Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ung thư tế bào đáy vùng mũi bằng phẫu thuật mohs tại bệnh viện da liễu trung ương

94 494 1
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ung thư tế bào đáy vùng mũi bằng phẫu thuật mohs tại bệnh viện da liễu trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐÊ Ung thư tế bào đáy (Basal cell carcinoma) thuộc nhóm ung thư da không phải hắc tố và là loại ung thư da thường gặp nhất ở người Bệnh thường tiến triển chậm và ảnh hưởng tới tính mạng của người bệnh có thể xâm lấn tổ chức xung quanh làm ảnh hưởng thẩm mỹ và rối loạn chức các quan liên quan Ung thư tế bào đáy có thể xâm lấn tới trung bì hiếm di xa (0,028 – 0,55%) ,, Tiên lượng của bệnh rất tốt nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời Ung thư tế bào đáy thường gặp nhất ở tổ chức da vùng đầu mặt (chiếm tới 70% - 80%) tỷ lệ bệnh xuất hiện ở vùng thân mình và vùng sinh dục lần lượt chỉ là 25% và 5% Ở vùng mặt, ung thư tế bào đáy vùng mũi là hay gặp nhất (25% - 30%) đặc biệt vùng cánh mũi và đầu mũi , Mũi là đơn vị giải phẫu có vị trí trung tâm khuôn mặt, bất kì một tổn thương hoặc biến dạng nào của vùng mũi đều gây chú ý và làm mất sự hài hòa của khuôn mặt, vì vậy, vấn đề quan trọng nhất điều trị ung thư tế bào đáy vùng mặt nói chung và vùng mũi nói riêng là lựa chọn được phương pháp điều trị đảm bảo loại bỏ hoàn toàn tổ chức ung thư cũng mang lại thẩm mỹ tối đa cho bệnh nhân Có nhiều phương pháp điều trị khác có thể áp dụng để điều trị ung thư tế bào đáy nạo curette và đốt điện, áp ni tơ lạnh, phẫu thuật, hóa chất, xạ trị ,,,,… Tuy nhiên các tài liệu nghiên cứu đã được công bố về ung thư tế bào đáy và các phương pháp điều trị bệnh này đều cho thấy phẫu thuật Mohs là phương pháp cho kết quả điều trị tốt , với tỷ lệ tái phát thấp và tỷ lệ khỏi sau năm rất cao ,, Phẫu thuật Mohs không những loại bỏ tổ chức ung thư tối đa mà còn tiết kiệm tổ chức lành ở mức cao nhất có thể Những ưu điểm này làm cho phẫu thuật Mohs trở thành lựa chọn rất phù hợp cho điều trị ung thư tế bào đáy ở vùng mũi Tuy nhiên, hiện ở Việt Nam, phẫu thuật Mohs mới chỉ được tiến hành ở Bệnh viện Da liễu Trung Ương và vẫn chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học cũng kết quả điều trị ung thư tế bào đáy vùng mũi bằng phẫu thuật Mohs Do vậy nghiên cứu này được tiến hành nhằm các mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học của ung thư tế bào đáy vùng mũi tại Bệnh viện Da liễu Trung Ương từ năm 2010 đến năm 2015 Đánh giá kết điều trị ung thư tế bào đáy vùng mũi phẫu thuật Mohs tại Bệnh viện Da liễu Trung Ương từ năm 2010 đến năm 2015 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ung thư tế bào đáy và đặc điểm ung thư tế bào đáy vùng mũi Ung thư tế bào đáy là loại ung thư da hay gặp nhất là khối u ác tính gồm những tế bào giống với những tế bào lớp đáy của thượng bì nhiên nguồn gốc thực sự của ung thư tế bào đáy còn chưa rõ ràng Theo thống kê tại Mỹ, từ năm 1971 đến 1977 tỷ lệ mắc ung thư tế bào đáy đã tăng 20% và tính đến năm 1998, năm có khoảng 1.000.000 bệnh nhân mới được chẩn đoán , chiếm khoảng 65% tổng số các loại ung thư da Ở Đức, hàng năm có khoảng 115.000 ca mắc mới, tỷ lệ tính khoảng 130/100.000 dân Tại châu Á, một nghiên cứu kéo dài 10 năm từ 1999 – 2009 được tiến hành tại Hồng Kông cho thấy tỷ lệ mắc ung thư tế bào đáy tăng dần hàng năm, trung bình tăng 3% năm Ở Việt Nam, tỷ lệ ung thư tế bào đáy cũng gia tăng hàng năm Theo nghiên cứu của Vũ Thái Hà và cộng sự tại Bệnh viện Da liễu Trung Ương: tỷ lệ ung thư tế bào đáy năm 2010 tăng gần gấp lần so với năm 2007 và chiếm 58,8% tổng số bệnh nhân ung thư da Theo một nghiên cứu khác của Nguyễn Thị Hương Giang tại bệnh viện Ung bướu Hà Nội từ năm 2001 đến 2004 thì ung thư da không hắc tố chiếm 91,67% đó 50% là ung thư tế bào đáy 1.1.1 Ung thư tế bào đáy vùng mũi: phổ biến và thách thức Nhiều nghiên cứu đều chỉ rằng ung thư tế bào đáy hay gặp nhất ở vùng đầu mặt cổ và đó ung thư tế bào đáy vùng mũi chiếm tỷ lệ cao nhất ,, Ahmet Metin và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu 320 bệnh nhân ung thư tế bào đáy năm (từ tháng 1/2008 đến tháng 1/2013), kết quả cho thấy 75% -85% ung thư tế bào đáy xuất hiện ở vùng đầu mặt cổ đó mũi là vùng giải phẫu hay xuất hiện tổn thương nhất với tỷ lệ 32,3% (n= 107) Trong một nghiên cứu lâm sàng khác kéo dài 10 năm từ 1999 đến 2009 tại bệnh viện Queen Mary, một những bệnh viện lớn nhất tại Hồng Kông với 225 bệnh nhân ung thư tế bào đáy vùng đầu mặt cổ các tác giả cũng đưa kết luận rằng ung thư tế bào đáy ở vùng mũi chiếm tỷ lệ cao nhất (31,6%) và tỷ lệ tái phát cao hẳn so với các đơn vị giải phẫu khác Hình 1.1 Mũi là đơn vị giải phẫu hay gặp tổn thương BCC vùng mặt (Nasal ala: cánh mũi; Nasal brigde: sống mũi; Nose tip: đầu mũi) Các tác giả đã so sánh tỷ lệ ung thư tế bào đáy vùng mũi nghiên cứu với các nghiên cứu khác được tiến hành tại Châu Á và cho thấy kết quả tương tự Trong đó tỷ lệ này là 32,2% ở Hồng Kông (n=273), 37% ở Singapore (n=292), 26,9% ở Hàn Quốc (n=78), 40,6% ở Australia (n= 6252) Trường đại học Y Soul, Hàn Quốc cũng đã tiến hành nghiên cứu 116 bệnh nhân ung thư tế bào đáy năm (từ tháng 1/2005 đến tháng 10/ 2012) kết quả cho thấy ung thư tế bào đáy ở vùng mũi chiếm tỷ lệ cao nhất tới 48,7% số ung thư tế bào đáy vùng mặt, chiếm 33,1% tổng số ung thư da vùng mặt Kim và cộng sự nghiên cứu của họ cũng báo cáo tỷ lệ ung thư tế bào đáy vùng mũi lên tới 47,3% Hình 1.2 Phân bố ung thư tế bào đáy vùng mặt Từ năm 1959, một nghiên cứu tương đối quy mô đã được thực hiện ở San Francisco với đối tượng nghiên cứu là 300 trường hợp ung thư tế bào đáy vùng mũi Các bệnh nhân được chẩn đoán, điều trị và theo dõi thời gian nhất là năm Thời gian các tổn thương xuất hiện được ghi nhận là từ tuần cho tới 30 năm Kết quả của nghiên cứu: 300 trường hợp này chỉ có 93 trường hợp bệnh nhân khỏi lần điều trị, các trường hợp còn lại đều tái phát Các trường hợp khỏi phẫu thuật cắt rộng thông thường thì gặp khó khăn tạo hình tổn khuyết vì khuyết kích thước rộng, thường phải ghép da, để lại kết quả thẩm mỹ kém Trong số các trường hợp được phẫu thuật Mohs thì có trường hợp phải cắt tới lớp Mohs, lớp cách bờ 1- 2mm Có 13 ca lâm sàng được báo cáo thì trường hợp phẫu thuật Mohs với tổn thương ban đầu là 1,6cm* 2cm; 1cm; 1cm sau phẫu thuật Mohs đường kính tổn khuyết đã lên tới 3*4cm; 2,5cm; 2cm (theo thứ tự) điều đó chứng tỏ tế bào ung thư ung thư tế bào đáy mũi lan rộng nhiều so với khối u khám được lâm sàng Ngoài nghiên cứu cũng chỉ rằng nhiều trường hợp tổn thương thường ăn sâu tới lớp mỡ, sụn, xương Nhiều nghiên cứu đều cho thấy tỷ lệ tái phát cao của ung thư tế bào đáy vùng mũi (cao 2.5 lần so với các vị trí khác) ,, Theo nghiên cứu của Phạm Cao Kiêm về ứng dụng phẫu thuật Mohs điều trị ung thư tế bào đáy vùng đầu mặt, ung thư tế bào đáy vùng mũi chiếm tỷ lệ cao nhất số ung thư tế bào đáy vùng mặt (38,8%) và thường xâm lấn sâu tới xương, sụn (chiếm tỷ lệ gần 40%) khiến cho việc kiểm soát tổn thương và phục hồi khuyết tổ chức gặp nhiều khó khăn Khi tiến hành điều trị bằng phẫu thuật Mohs thường phải cắt Mohs tới lần thứ (chiếm 74,1%), có trường hợp phải phẫu thuật Mohs lần Cũng giống ung thư tế bào đáy nói chung ở vùng mặt, thể lâm sàng hay gặp nhất của ung thư tế bào đáy ở vùng mũi là thể u (85,7%) nhiên nghiên cứu có trường hợp ung thư tế bào đáy thể xơ và trường hợp ung thư tế bào đáy thể hỗn hợp thì đều xuất hiện ở vùng mũi, điều này cũng gợi ý rằng vùng mũi là vùng giải phẫu thường xuất hiện thể bệnh ung thư tế bào đáy có nguy cao Ung thư tế bào đáy có tính chất tiến triển chậm và rất hiếm di xa ung thư tế bào đáy vùng mũi vẫn là thách thức chẩn đoán và điều trị chiếm phần lớn ung thư vùng đầu mặt cổ và có nhiều khả xâm lấn sâu cũng nguy tái phát 1.1.2 Sinh bệnh học ung thư tế bào đáy vùng mũi: điểm đặc biệt Hiện vẫn chưa lý giải rõ được sinh bệnh học của ung thư tế bào đáy nói chung cũng vì ung thư tế bào đáy gặp ở vùng mũi với xác suất lớn vậy Người ta cho rằng ung thư tế bào đáy xuất phát từ các tế bào gốc vạn nằm ở vùng giữa các nang lông và ở vùng hành nang lông ở thượng bì Theo một giả thuyết khác: ung thư tế bào đáy là khối u tăng trưởng bất thường xuất phát từ lớp tế bào đáy của thượng bì, hoặc từ cấu trúc nang lông, đặc biệt là những tế bào đó có xu hướng hình thành các tuyến Về khía cạnh phôi thai học, phần mũi được hình thành từ các nụ chồi mũi Phần giữa của mũi, từ sống mũi đến chân mũi được hình thành từ nụ chồi mũi chính, phần cánh mũi và rãnh mũi má được hình thành từ nụ chồi mũi bên Trong quá trình di chuyển đến vị trí cuối cùng, các nụ chồi này đã thay thế nụ chồi mũi giữa để nụ giữa đổi vị trí hình thành vùng môi Sự hình thành, hợp nhất của nhiều nụ chồi vậy ở vùng giữa mặt (vùng mũi) được dùng để giải thích cho sự xuất hiện các khối u sau này Năm 1904 Wende và Bentz đã báo cáo một ca lâm sàng ung thư tế bào đáy vùng mũi mà làm giải phẫu bệnh thấy có hình ảnh của khối u khác Khi hai nụ chồi hợp nhất với kì phôi thai đó, một phần của mầm thượng bì có thể bị vùi lấp tại điểm hợp nhất Vùng mũi là vùng hợp nhất của nhiều nụ chồi, vậy nhiều phần mầm thượng bì có thể bị vùi lấp tại đó Đây là sở phát triển của quan điểm cho rằng, ung thư tế bào đáy xuất phát từ các tế bào thượng bì,các phần phụ nguyên thủy của da và cũng đồng thời lý giải vì hay gặp ung thư tế bào đáy ở vùng mũi vậy Những nang lông ở kì phôi thai hình thành từ tuần thứ đến tuần thứ và chúng thường nằm ở vị trí sâu đó có thể giải thích cho những khối ung thư ở sâu Newman và Leffell báo cáo một tỷ lệ cao gấp lần của ung thư tế bào đáy xuất hiện ở vùng trung tâm của khuôn mặt so với các vùng khác, nơi kết hợp của các lá thai thời điểm tuần thứ – 10 của thai kỳ Robert A Schwartz cho rằng sự phát triển vuông góc với bề mặt da của tổ chức liên kết phong phú vùng mũi khiến các tế bào ung thư có thể sâu xuống tạo một khối u xâm lấn mạnh Giả thuyết tương đồng với Mohs và Swanson, theo các tác giả này, các tế bào ung thư di chuyển theo đường hợp nhất của các nụ mũi và sự tiếp xúc gần trực tiếp của da với màng xương, màng sụn ở nhiều vị trí vùng mũi (sống mũi, cánh mũi ) làm cho khối u có nhiều hội phát triển sâu xuống các tổ chức dưới da của mũi Christina A.Gamba và cộng sự đã nhấn mạnh thêm giả thuyết này một bài báo đăng trang của Hội ung thư da Mỹ nêu rằng” ung thư tế bào đáy di sâu dưới da được phân biệt với một ung thư tế bào đáy tái phát bởi hình ảnh mô bệnh học: các tế bào ung thư nằm sâu dưới trung bì và hạ bì mà không có sự thay đổi của thượng bì” Mũi là vùng trung tâm, cũng là vùng nhô nhất của khuôn mặt, vì vậy, đơn vị giải phẫu này tiếp xúc nhiều ánh sáng mặt trời và góc chiếu của ánh sáng mặt trời tới mũi cũng trực diện hơn, là một yếu tố nguy quan trọng cho ung thư da Gen ức chế khối u p53 là một những đích tác dụng thường xuyên của tia UV, dẫn đến đột biến gen này Ngoài ra, UVA tác động kích hoạt các gốc tự do, làm tổn thương DNA, gây nguy ung thư tiềm tàng 1.1.3 Đặc điểm giải phẫu vùng mũi ngoài Mũi nằm vùng chữ H của khuôn mặt, nơi tỷ lệ tái phát của ung thư tế bào đáy rất cao (82%) Hình 1.3 Vùng chữ H Là vị trí thường gặp ung thư tế bào đáy nhất, tỷ lệ tái phát tổn thương cao, vùng mũi còn được quan tâm vì mũi nằm ở vị trí giữa khuôn mặt nên điều trị không những cần khỏi bệnh mà còn phải đảm bảo tối đa nhất về thẩm mỹ Mũi là đơn vị giải phẫu phức tạp được chia làm nhiều tiểu đơn vị giải phẫu nhỏ và được giới hạn bởi: o Giới hạn trên: ngang gốc mũi (tiếp giáp với đơn vị trán) o Giới hạn dưới: tiếp giáp với đơn vị môi ở nền mũi o Giới hạn hai bên: tiếp giáp với đơn vị má từ góc mắt theo bờ dốc của tháp mũi tới rãnh mũi má 10 Root: gốc mũi Dorsum: sống mũi Lateral side wall: sườn mũi Tip: đầu mũi Ala nasi: cánh mũi Soft triangle: tam giác mềm Columella: trụ mũi Hình 1.4 Phân chia các tiểu đơn vị thẩm mỹ vùng mũi Burget và Menick chia mũi làm tiểu đơn vị giải phẫu thẩm mỹ : o tiểu đơn vị sống mũi o tiểu đơn vị sườn mũi o tiểu đơn vị góc mũi (tam giác mềm) o tiểu đơn vị trụ mũi o tiểu đơn vị cánh mũi o tiểu đơn vị đầu mũi Mũi gồm khung xương sụn phủ bên da Dựa vào khung nâng đỡ mũi và da mũi mà Natvig và cộng sự chia mũi làm ba vùng sau: o Vùng 1: 1/3 mũi (sống mũi, sườn mũi): da nằm nền xương, có rất tuyến bã, di động dễ o Vùng 2: 1/3 giữa mũi: nền sụn mũi dày, có tuyến bã, di động dễ o Vùng 3: 1/3 dưới mũi (đầu mũi, cánh mũi): nền sụn mũi mỏng, da có nhiều tuyến bã, di động rất kém LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập và nghiên cứu, đến đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp và kết thúc chương trình đào tạo cao học Da liễu Tôi xin tỏ lòng kính trọng, biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PGS.TS Nguyễn Văn Thường, Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung Ương, Chủ nhiệm Bộ môn Da liễu – Đại học Y Hà Nội cùng toàn thể thầy cô môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội đã dạy dỗ và tận tình bảo suốt trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hữu Sáu, Phó giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung Ương – người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, động viên tôi, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho trình thực hiện đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Hiếu, PGS.TS Tống Xuân Thắng đã cho ý kiến quý báu, xác thực để luận văn được hoàn thiện Tôi xin cảm ơn đồng nghiệp tại khoa Laser – săn sóc da cùng đồng nghiệp tại khoa Phẫu thuật thẩm mỹ và phục hồi chức năng, Bệnh viện Da liễu Trung Ương đã hỗ trợ trình làm nghiên cứu Cuối cùng trân trọng gửi tới bố mẹ lời cảm ơn sâu sắc, gia đình là chỗ dựa vững nhất, dành cho điều quý giá nhất để vượt qua khó khăn, học tập, phấn đấu và trưởng thành Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2015 Phương Quỳnh Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu luận văn này là chúng thực hiện tại Bệnh viện Da liễu Trung Ương Các số liệu luận văn này hoàn toàn trung thực và chưa được công bố bất cứ tài liệu nào Tôi xin chịu trách nhiệm về tính xác thực của luận văn này Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2015 Tác giả Phương Quỳnh Hoa MỤC LỤC ĐĂT VÂN ĐÊ CHƯƠNG TÔNG QUAN TAI LIÊU 1.1 UNG THƯ TẾ BÀO ĐÁY VÀ ĐẶC ĐIỂM UNG THƯ TẾ BÀO ĐÁY VÙNG MŨI 1.1.1 Ung thư tế bào đáy vùng mũi: phổ biến thách thức 1.1.2 Sinh bệnh học ung thư tế bào đáy vùng mũi: điểm đặc biệt 1.1.3 Đặc điểm giải phẫu vùng mũi .8 1.1.4 Đăc điểm lâm sàng, mô bênh học tến triển cua ung thư tế bào đáy – ung thư tế bào đáy vùng mũi 13 1.1.5 Phẫu thuật Mohs 23 ĐỐI TƯỢNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 Để thu thập đầy đu thông tn từ nhóm đối tượng nghiên cứu trên, sử dụng: 29 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 29 2.2.3.Vật liệu dùng cho nghiên cứu: .30 2.2.4 Các bước tến hành .30 2.2.5 Đánh giá kết 32 2.2.6 Địa điểm nghiên cứu 33 2.2.7 Thời gian nghiên cứu 33 2.2.8 Phân tch số liêu 34 2.2.9 Khống chế sai số 34 2.3 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ MÔ BỆNH HỌC UNG THƯ TẾ BÀO ĐÁY VÙNG MŨI 36 3.1.1 Một số đặc điểm chung 36 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng mô bệnh học ung thư tế bào đáy vùng mũi .38 3.2 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT MOHS VỚI UNG THƯ TẾ BÀO ĐÁY VÙNG MŨI 42 BAN LUẬN 49 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC CỦA UNG THƯ TẾ BÀO ĐÁY VÙNG MŨI 49 4.1.1 Một số đặc điểm chung 49 4.2 LÂM SÀNG VÀ MÔ BỆNH HỌC UNG THƯ TẾ BÀO ĐÁY VÙNG MŨI 53 4.2.1 Về thời gian tến triển cua bệnh 53 4.2.2 Số lượng, vị trí kích thước tổn thương 54 4.2.3 Về cách khởi phát thể lâm sàng .56 4.2.4 Thể mô bệnh học mối liên quan với thể lâm sàng 60 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TẾ BÀO ĐÁY VÙNG MŨI BẰNG PHẪU THUẬT MOHS 61 4.2.1 Số lớp Mohs 61 4.2.2 Số lớp Mohs với thể mô bệnh học thể lâm sàng .63 4.2.3 Liên quan độ sâu cua tổn khuyết với vị trí tổn thương số lớp Mohs .65 4.2.4 Phân bố tỷ lệ ghép da – sử dụng vạt chỗ để tạo hình sau phẫu thuật Mohs 66 4.2.5 Tỷ lệ tái phát sau phẫu thuật Mohs .67 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 71 TAI LIÊU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bang 3.1 Phân bô ty lê qua năm 36 Bang 3.2 Phân bô theo tuổi 37 Nhóm tuổi 37 Sô lượng 37 % 37 Trung bình: 66,89 ± 13,22 tuổi, min=18, max=92 tuổi 37 Nhận xét: Nhóm tuổi 50 xuất nhiều với ty lệ 90,6% Tuổi mắc bệnh trung bình 66,89 ± 13,22; người 18 tuổi nhiều 92 tuổi 37 Bang 3.3 Phân bô theo giới 37 Giới 37 Sô lượng 37 % 37 Bang 3.4 Phân bô theo nghề nghiệp 38 Nghề nghiệp 38 Sô lượng 38 % 38 Bang 3.5 Phân bô theo thời gian tiến triển bệnh 38 Bang 3.6 Phân bô theo sô lượng tổn thương 38 Bang 3.7 Phân bô theo kích thước tổn thương 39 Bang 3.8 Phân bô theo vị trí tổn thương 39 Bang 3.9 Phân bô theo cách khởi phát 39 Cách khởi phát 39 Sô lượng 39 % 39 Bang 3.10 Phân bô theo thể lâm sàng 40 Thể lâm sàng 40 Sô lượng 40 % 40 Nhận xét: Về lâm sàng, thể nôt hay gặp với ty lệ 60% sau thể loét (30,6%), thể xơ gặp (9,4%) 40 Bang 3.11 Phân bô theo mô bênh hoc 41 Bang 3.12 Phân bô triệu chứng loét ung thư tế bào đáy vùng mũi 41 Triệu chứng loét 41 Sô lượng 41 % 41 Nhận xét: Những tổn thương có loét chiếm 52,9% tổng sô tổn thương 41 Bang 3.13 Phân bô dấu hiệu tăng sắc tô 41 Triệu chứng tăng sắc tô 41 Sô lượng 41 % 41 Bang 3.14 Liên quan thể lâm sàng thể mô bệnh hoc ung thư tế bào đáy vùng mũi 42 Bang 3.15 Sô lớp cắt Mohs 42 Bang 3.16 Liên quan thể mô bệnh hoc sô lớp phẫu thuật Mohs 43 Bang 3.17 Liên quan triệu chứng loét sô lớp cắt Mohs 43 Dấu hiệu loét 43 Sô lớp phẫu thuật Mohs 43 Tổng 43 43 Bang 3.18 Liên quan dấu hiệu tăng sắc tô sô lớp phẫu thuật Mohs 44 Dấu hiệu tăng sắc tô 44 Sô lớp phẫu thuật Mohs 44 Tổng 44 Bang 3.19 Liên quan độ sâu tổn khuyết sau phẫu thuật 44 sô lớp phẫu thuật Mohs 44 Bang 3.20 Đô sâu khuyết sau phẫu thuật 46 phân bô vị trí ung thư tế bào đáy vùng mũi 46 Bang 3.21 Sự phân bô ty lệ ghép da - sử dụng vạt chỗ sau phẫu thuật Mohs 47 Bang 3.22 Ty lệ tái phát sau phẫu thuật Mohs 47 Bang 3.23 Ty lệ sông sau năm 48 DANH MỤC HÌNH HÌNH 1.1 MŨI LA ĐƠN VỊ GIẢI PHẪU HAY GẶP TÔN THƯƠNG BCC NHÂT Ở VÙNG MẶT HÌNH 1.2 PHÂN BỐ UNG THƯ TẾ BAO ĐÁY VÙNG MĂT HÌNH 1.3 VÙNG CHỮ H HÌNH 1.4 PHÂN CHIA CÁC TIỂU ĐƠN VỊ THẨM MỸ VÙNG MŨI 10 HÌNH 1.5 CÁC CƠ VÙNG MŨI 11 HÌNH 1.6 XƯƠNG VA SỤN VÙNG MŨI 12 HÌNH 1.7 UNG THƯ TẾ BAO ĐÁY THỂ NỐT (NGUYỄN THỊ T 92 TUÔI) 14 HÌNH 1.8 UNG THƯ TẾ BAO ĐÁY THỂ NỐT 14 DIAGNOSIS AND TREATMENT OF BASAL CELL AND SQUAMOUS CELL CARCINOMAS 14 HÌNH 1.9 UNG THƯ TẾ BAO ĐÁY THỂ XƠ (ĐẶNG ĐÌNH T 61 TUÔI) 16 HÌNH 1.10 UNG THƯ TẾ BAO ĐÁY THỂ XƠ 16 HÌNH 1.11 UNG THƯ TẾ BAO ĐÁY THỂ LOÉT (NGUYỄN THỊ B 71 TUÔI) 17 HÌNH 1.12 UNG THƯ TẾ BAO ĐÁY THỂ LOÉT (NGUYỄN THỊ NG 77 TUÔI) 17 HÌNH 1.13 UNG THƯ TẾ BAO ĐÁY CÓ TĂNG SẮC TỐ (NGUYỄN THỊ NG 61 TUÔI) 18 HÌNH 1.14 UNG THƯ TẾ BAO ĐÁY CÓ TĂNG SẮC TỐ (VŨ THỊ T 85 TUÔI) 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Robert S Bader and MD (2013), Surgical treatment of Basal cell carcinoma, eMedicine Trigoni A, Lazaridou E, Apalla Z et al (2012), "Dermoscopic feature in the diagnosis of different types of basal cell carinoma: a prospective analysis", Hippokratia, 16(1), pp 29-34 Gamba CA1, Wysong A, Million L et al (2012), Is tanning bed exposure associated with aggressive basal cell carcinoma?, J Clin Oncol Skelton LA1 (2009), "The effective treatment of basal cell carcinoma", Br J Nurs, 18(6), pp 348-50 Uwe Wollina, Annett Bennewitz và Dana Langner (2014), "Basal Cell Carcinoma of the Outer Nose: Overview on Surgical Techniques and Analysis of 312 Patients", J Cutan Aesthet Surg, 7(3) Mikhail G.R (1997), "Metastatis basal cell carcinoma: Review, pathogenensis, and report of two cases", Arch Dermatol 113, tr 1261 Niazi Z.B and Lamberty B.G (1993), "Perineutral infiltration in basal cell carcinoma", Br J Plast Surg, 46, pp 156 Oldfield V, Keating G.M and Perry C.M (2005), "Imiquimod: in superficial basal cell carcinoma", Am J Clin Dermatol, 6, pp 195 Orengo I.F, Katta R and Rosen T (2002), "Techniques in the removal of skin lesions", Otolaryngol Clin North Am, 35(1), pp 195 10 Orengo I.F, Katta R and Rosen T (2002), "Techniques in the removal of skin lesions", Otolaryngol Clin North Am, 35(1), pp 153-170 11 Gary P Lask and 616 Ronald L May (1996) (1996), Principles and Techniques of Cutaneous Surgery, 235 – 238,301- 401, 561 – 576, 605 12 Graham colver (2002), "Skin cancer A practical guide to management", Martin Dunitz Ltd, pp 25 – 43, 93 – 152, 174 – 180 13 Chren MM1, Linos E, Torres JS et al (2013), "Tumor recurrence years after treatment of cutaneous basal cell carcinoma and squamous cell carcinoma", J Invest Dermatol, 133(5) 14 Mohammed F1, Solish N and Murray CA (2011), "A challenging case of multiply recurrent nasal basal cell carcinoma ", J Cutan Med Surg, 15(5) 15 Veronese F1, Farinelli P, Zavattaro E et al (2012), "Basal cell carcinoma of the head region: therapeutical results of 350 lesions treated with Mohs micrographic surgery", J Eur Acad Dermatol Venereol, 26(7) 16 Lê Thị Hải Yến (2014), Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học bệnh ung thư tế bào đáy và mối liên quan với lâm sàng, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 17 Duriye Deniz Demirseren, Candemir Ceran, Berrak Aksam et al (2014), "Basal Cell Carcinoma of the Head and Neck Region:A Retrospective Analysis of Completely Excised 331 Cases", Jounal of skin cancer 18 Velda Ling Yu Chow, Jimmy YuWai Chan, Richie Chiu Lung Chan et al (2011), "Basal Cell Carcinoma of the Head and Neck Region in Ethnic Chinese", international journal of surgical oncology 19 Vũ Thái Hà, Lê Đức Minh, Nguyễn Hữu Sáu và các cộng sự (2011), "Nghiên cứu phân bố ung thư tế bào đáy tại Bệnh viện da liễu Trung Ương giai đoạn 2007 – 201", Tạp chí Y học thực hành, 4(760), tr 7981 20 Nguyễn Thị Hương Giang (2005), "Đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học các trường hợp ung thư da và một số bệnh lý của da tại Bệnh viên Ung bướu Hà Nội từ 2001 – 2005", Tạp chí Thông tin Y dược, tr 8-14 21 GILBERT A BEIRNE and M.D CLINTON G BEIRNE (1956), Basal Cell Carcinoma of the Nose - Treatment with Chemosurgery, California Medicine 22 Jung Hun Choi, Young Joon Kim, Hoon Kim et al (2013), Distribution of Basal Cell Carcinoma and Squamous Cell Carcinoma by Facial Esthetic Unit, APS 23 Kim YP, Chun IK and Lee HH (1978), "A 10 year period (1968-1977) of clinical observation of cutaneous malignant tumors", Korean J Dermatol, 16, pp 19-29 24 Phạm Cao Kiêm (2007), Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị ung thư tế bào đáy ở vùng mặt bằng phẫu thuật Mohs, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội 25 Malgorzata Mackiewicz-Wysocka, Monika Bowszyc-Dmochowska, Daria Strzelecka-Weklar et al (2013), "Basal cell carcinoma – diagnosis", Contemp Oncol ( Ponz), 17(4), pp 337-342 26 Daniele De Seta, Francesca Yoshie Russo, Elio De Seta et al (2013), "Basal Cell Carcinoma Masked in Rhinophyma", Case Rep Otolaryngol 27 Newman JC and Leffell DJ (2007), "Correlation of embryonic fusion planes with the anatomical distribution of basal cell carcinoma", Dermatol Surg, 33(8), pp 957-64 28 Robert A Schwartz (2008), Skin Cancer: Recognition and Managemen 29 Fred J.Stucker, Cherie-Ann O.Nathan and Timothy S Lian, "Cutaneous malignancy", Head and Neck surgery – Otolaryngology, 2, pp 1460 30 Micheal Sand, Daniel Sand, Christina Thrandor et al (2010), "Cutaneous lesions of the nose", Head and Face Medicine 2010, 6(7) 31 Channy Y.Muhn, Anatoli Freiman and Wayne D.Carey (2003), "Mohs Surgery is curettage and electrodessication a thing of the past", Dermatology rounds, 2(3) 32 Gary C Burget and Frederick J Menick (1990), Plastic surgery, principles and practise, 1463-1505 33 Trịnh Văn Min (2001), Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học 34 Arata Kikuchi, Hiroshi Shimizu and Takeji Nishikawa (1996), "Clinical and Histopathological Characteristics of Basal Cell Carcinoma in Japanese Patients", Arch Dermatol1996, 132(3), pp 320-324 35 Lacour JP (1999), "Basal cell carcinomar", Rev Prat, tr 824- 828 36 Phillip H Mc Kee, Eduardo Calonje and Scott R Granter (1998), Pathology of the skin with clinical correlations 37 Trần Hậu Khang (2014), Bệnh học da liễu, Nhà xuất bản Y học 38 Vargo N (2003), "Basal cell and squamous cell carcinomar", Semin Oncol Nurs, 19, pp 12-21 39 Michael L Ramsey (2004), "Basal Cell Carcinoma", eMedicine, pp 1828 40 Scrivener Y, Grosshans E and Cribier B (2002), "Variations of basal cell carcinomas according to gender, age, location and histopathological subtype", Br J Dermatol, 147, pp 41-47 41 Ibar Hussain, Mahmooda Soni, Bakht Samar Khan et al (2011), "Basal cell carinoma Presentation, Histophathological Features and Correlation with Clinical Behaviour", Pak J Opthalmol 2011, 27(1) 42 Ki Woong Ro, Soo Hong Seo, Sang Wook Son et al (2011), "Subclinical Infiltration of Basal cell carinoma in Asian patients: Assessment after Mohs Micrographic Surgery", Ann Dermatol, 23(3) 43 Gary P Lask, Ronald L and May (1996), "Principles and Techniques of Cutaneous Surger", pp 235 – 238,301- 401, 561 – 576, 605 – 616 44 Kleydman Y, Manolidis S and Ratner D (2009), " Basal cell carcinoma with intracranial invasion", J Am Acad Dermatol 60(6) 45 Ting P.TK, asper R and Arlette J.P (2005), "Metastatics basal cell carcinoma: report of two cases and literature review", J Cutan Med Surg, 9, pp 10 46 John A Carucci và David J Leffell (2008), Development and structure of skin, Vol 7, The Mc Grawhill, Fitzpatrick’s dermatology in general medicine 47 Mateusz P Szewczyk, Jakub Pazdrowski, Aleksandra DańczakPazdrowska et al (2014), "Analysis of selected recurrence risk factors after treatment of head and neck basal cell carcinoma", Postepy Dermatol Alergol, 31(3), pp 146–151 48 Zoozeboom MH, Mosterd K, Winnepenninckx VJ et al (2013), "Agreement between histological subtype on punch biopsy and surgical excision in primary basal cell carcinoma", J Eur Acad Dermatol Venereol, 27(7), pp 894-8 49 Karen H Kim and Roy G Geronemus (2007), Grabb & Smith’s Plastic Surgery, Vol 50 Van Loo E1, Mosterd K2, Krekels GA3 et al (2014), "Surgical excision versus Mohs' micrographic surgery for basal cell carcinoma of the face: A randomised clinical trial with 10year follow-up", Eur J Cancer 51 Klara Mosterd, Aimee H.M.M Arits, Monique R.T Thissen et al (2009), "Histology- based treatment of basal cell carinoma", Acta Derm Venereol 2009, pp 454- 458 52 Heckmann M1, Zogelmeier F and Konz B (2002), "Frequency of facial basal cell carcinoma does not correlate with site-specific UV exposure", Arch Dermatol, 138(11), pp 1494-7 53 Samhar Weshah, Ra’ed Smadi và Mohammad Helalat (2007), "Basal cell carcinoma: A retrospective analysis of 76 patients", Pak J Med Sci, 23(4), pp 556-560 54 Sumir Kumar, Bharat Bhushan Mahajan, Ashish Yadav Sandeep Kaur et al (2014), " A study of basal cell carinoma in South Asians for Risk Factor and Clinicopathological Characterization: A Hospital based study", Journal of Skin Cancer 55 Galimberti G, Pontón Montano A, Ferrario D et al (2010), "Mohs micrograhpic surgery for the treatment of basal cell carcinoma", Actas Dermosifiliogr, 101(10), pp 853-7 56 Li H, Yang SX and Wang B (2006), "Study on cases of nasal tumor treated by dermatologic surgery: analysis of 63 cases", Bejing Da Xue Xue Bao, 38(5), pp 519-21 57 Micheal G.Moore and Richard G.Bennett (2012), Basal cell carnoma in Asians: A retrospective Analysis of Ten patients, Hindawi Journal of Skin cancer 58 Claudia Mateoiu, Claudia-Valentina Georgescu, Georgiana Fota et al (2009), "Histopathological Study of Basal cell carcinomas", Current Health Sciences Journal, 35(2) 59 Yu Wen Yeh, Sheng Yi Chen, Bai Yao Wu et al (2014), "Epidemiologic and Pathologic Characteristics of Basal cell carcinoma in Northern Taiwan: Experience from a Medical Center", J Med Sci 34(3), pp 98103 60 Lương Thị Thúy Phương (2005), Đánh giá kết quả sử dụng vạt rãnh mũi má điều trị tổn khuyết phần mềm tầng và dưới mặt, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 61 Vantuchova Y and Curik R (2006), "Histological types of basal cell carinoma", Scripta Medica 79(5), pp 261-270 62 Ghanadan A, Abbasi A, Rabet M et al (2014), "Characteristics of Mixed type basal cell carcinoma in comparison to other BCC subtypes", Indian J Dermatol, 59(1), pp 56-9 63 Maloney ME1, Jones DB và Sexton FM (1992), "Pigmented basal cell carcinoma: investigation of 70 cases", J Am Acad Dermatol, 27(1), pp 74-8 64 Barlow Jo, Maize J Sr and Lang PG (2007), "The density and distribution of Malanocytes adjencent to melanoma and nonmelanoma skin cancer", Dermatol Surg, 33(2), pp 199-207 65 Manjula Jain, Neha K Madan, Shilpi Agarwal et al (2012), "Pigmented basal cell carcinoma: Cytological diagnosis and differential diagnoses", J Cytol., 29(4), pp 273–275 66 Sibel Hakverdi, Didar D Balci, Cigdem A Dogramaci et al (2011), " Retrospective analysis of basal cell carcinoma", Venereology and Leprology, Indian Journal of Dermatology, 77(2), pp 251 67 Betti R, Menni S, Radaelli G et al (2010 ), "Micronodular basal cell carcinoma: a distinct subtype? Realationship with nodular and infiltrative basal cell carcinomas", J Dermatol, 37(7) 68 ISRN Dermatology Ozan Luay Abbas and Huseyin Borman “ Basal cell carcinoma: a single- center experience”, Vol 2012, Aritcle ID 24654 69 Batra RS1 and Kelley LC (2002), "Predictors of extensive subclinical spread in nonmelanoma skin cancer treated with Mohs micrographic surgery", Arch Dermatol, 138(8), pp 1043-51 70 John Paoli, Samuel Daryoni, Ann-Marie Wennberg et al (2011), "5year recurrence rates of Mohs Micrograhpic surgery for aggresive and recurrent facial basal cell carcinoma", Acta Derm Venereol 2011, 91(689-693) 71 Aoyagi S and Nouri K (2006), "Different between pigmented and nonpigmented basal cell carcinoma treated with Mohs microghraphic surgery", Dermatol Surg, 32(11), pp 1375-9 72 Schell AE, Russell MA and Park SS (2013), "Suggested excisional margins for cutaneous malignant lesions based on Mohs microghraphic surgery", JAMA Facial Plast Surg, 15(5), pp 337-43 73 Campell T, Armstrong AW, Schupp CW et al (2013), "Surgeon error and slide quality during Mohs microghraphic surgery: is there a relationship with tumor recurrence?", J Am Acad Dermatol, 69(1), pp 105-11 4,5,11,12,14-20,26,29,71-74 1-3,6-10,13,21-25,27-28,30-70,75- ... trị ung thư tế bào đáy vùng mũi phẫu thuật Mohs tại Bệnh viện Da liễu Trung Ương từ năm 2010 đến năm 2015 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ung thư tế bào đáy và đặc điểm ung thư. .. thuật Mohs Do vậy nghiên cứu này được tiến hành nhằm các mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học của ung thư tế bào đáy vùng mũi tại Bệnh viện Da liễu Trung Ương. .. tổn thư ng, vị trí, số lượng, kích thư ́c tổn thư ng, phiếu xét nghiệm mô bệnh học, phiếu mô tả đầy đủ cách thư c điều trị bệnh + Thư ́c đo kích thư ́c tổn thư ng: kích thư ́c

Ngày đăng: 20/06/2017, 01:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan