Chống thất thu thuế tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn TPHCM

78 454 0
Chống thất thu thuế tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM BIỆN NGỌC TOÀN CHỐNG THẤT THU THUẾ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM BIỆN NGỌC TOÀN CHỐNG THẤT THU THUẾ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 52340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT TP Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu, số liệu thu thập kết nghiên cứu trình bày đề tài trung trực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề tài nghiên cứu MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ 1.1 Những vấn đề thuế 1.1.1 Khái niệm chất thuế kinh tế thị trường 1.1.1.1 Khái niệm thuế 1.1.1.2 Bản chất thuế 1.1.2 Chức thuế kinh tế thị trường 1.1.2.1 Thuế - Thực phân phối thu nhập 1.1.2.2 Thuế - Điều tiết ổn định kinh tế 1.2 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống thuế đại 1.3 Quản lý thuế 1.4 Quản lý thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 1.4.1 Vai trò FDI nghiệp phát triển kinh tế xã hội bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 1.4.2 Vai trò sách thuế thu hút FDI 1.4.3 Thuế sách ưu đãi thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 1.5 Các nguyên nhân dẫn đến thất thu thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 1.6 Kinh nghiệm chống thất thu thuế doanh nghiệp FDI cho Việt Nam, có thành phố Hồ Chí Minh từ quốc gia 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THẤT THU THUẾ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 16 2.1 Khái quát hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước thành phố Hồ Chí Minh 16 2.1.1 Quy mô xu hướng phát triển 16 2.1.2 Tình hình thực nghĩa vụ ngân sách từ năm 2007 đến năm 2015 20 2.2 Thực trạng chống thất thu thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước thành phố Hồ Chí Minh 21 2.2.1 Đặc điểm doanh nghiệp FDI thành phố Hồ Chí Minh 21 2.2.2 Tình hình thu ngân sách khối đầu tư nước 22 2.2.2.1 Đặc điểm quản lý doanh nghiệp FDI 23 2.2.2.2 Các hình thức gian lận thuế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 27 2.3 Đánh giá thực trạng chống thất thu thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước thành phố Hồ Chí Minh 28 2.3.1 Những thành tựu đạt 28 2.3.1.1 Đối với quan thuế 28 2.3.1.2 Đối với đối tượng nộp thuế 35 2.3.2 Những điểm hạn chế, nguyên nhân 35 2.3.2.1 Về sách thuế 35 2.3.2.2 Về quản lý thuế 38 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHỐNG THẤT THU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 40 3.1 Mục tiêu, yêu cầu công tác thu thuế doanh nghiệp FDI 40 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 40 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 40 3.1.2.1 Về cải cách sách thuế 40 3.1.2.2 Về cải cách quản lý thuế 41 3.2 Một số giải pháp chống thất thu thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước thành phố Hồ Chí Minh 42 3.2.1 Về cải cách công tác quản lý thu thuế 42 3.2.1.1 Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao ý thức tuân thủ tự nguyện thuế hỗ trợ doanh nghiệp 42 3.2.1.2 Lập sử dụng có hiệu hồ sơ lịch sử doanh nghiệp 45 3.2.1.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra thuế 46 3.2.1.4 Điều chỉnh mức xử phạt vi phạm hành thuế 47 3.2.1.5 Xây dựng chiến lược quản lý thuế 48 3.2.1.6 Tăng cường chống gian lận thương mại 49 3.2.2 Cải cách sách thuế 50 3.2.3 Giải pháp hỗ trợ 54 3.2.3.1 Cải cách thủ tục hành thuế 54 3.2.3.2 Hoàn thiện hệ thống thông tin 55 3.2.3.3 Quy định rõ trách nhiệm quan thuế 56 3.2.3.4 Tăng cường quyền lực cho quan thuế 57 3.2.3.5 Tổ chức máy, nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán bộ, viên chức thuế 57 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước GTGT Giá trị gia tăng TNDN Thu nhập doanh nghiệp TK-TN Tự khai, tự nộp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1: Hệ thống khuyến khích Chính phủ tác động kỳ vọng chúng Bảng 2.1: Tình hình thu ngân sách doanh nghiệp có vốn đầu tư nước địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2007 đến năm 2015 Bảng 2.2: Tình hình thất thu ngân sách doanh nghiệp FDI địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2015 không tra, kiểm tra PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ trương hội nhập vào kinh tế khu vực giới Đảng Nhà nước mang lại nhiều kết khả quan nhiều lĩnh vực, có xuất dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (doanh nghiệp FDI), góp phần vào phát triển kinh tế, đáp ứng mục tiêu “dân giàu, nước mạnh” Thành phố Hồ Chí Minh hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trung tâm vùng Nam bộ, trung tâm kinh tế nước, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, với mức đóng góp GDP lớn (chiếm tỷ trọng 1/3 GDP nước, chiếm 66,1% GDP vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm 30% GDP khu vực Nam Bộ), nơi thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước mạnh nước Theo thống kê đến doanh nghiệp FDI đóng góp 23,8% GDP thành phố; Với trình độ sử dụng công nghệ tương đối tiên tiến, cung cấp nhiều việc làm cho người lao động không thành phố mà cho địa phương lân cận cho nước, tạo sức mạnh canh tranh mới, thúc đẩy doanh nghiệp nước đầu tư đổi công nghệ phương thức quản lý, góp phần đáng kể vào tăng nguồn thu ngân sách Nhà nước địa phương Đặc biệt, tính đến năm 2015, doanh nghiệp FDI đóng góp cho ngân sách thành phố 26,37% tổng số thu nội địa Bên cạnh đóng góp giá trị doanh nghiệp FDI địa bàn thành phố, lĩnh vực thu nộp thuế, nhiều quan tâm quan chức năng, đặc biệt quan thuế thành phố vấn đề để “thu đúng, thu đủ” việc thực sách pháp luật thuế doanh nghiệp FDI thành phố Hồ Chí Minh Tính đặc thù nguồn gốc đầu tư làm cho việc quản lý nguồn thu gặp không khó khăn (không thành phố Hồ Chí Minh mà hầu hết địa phương có thu hút vốn FDI nước) Hiện tại, công tác quản lý thuế, Việt Nam chuyển sang chế người nộp thuế tự kê khai, tự nộp tự chịu trách nhiệm Với thực tiễn đó, chức quan trọng quan quản lý thuế kiểm tra, giám sát tuân thủ pháp luật thuế người nộp thuế Mọi hành vi không tuân thủ thuế người nộp thuế - dù sơ ý, không cẩn thận, thiếu thận trọng hay cố tình trốn thuế chứng minh cho thấy việc không tuân thủ pháp luật thuế không tránh khỏi Do đó, quan thuế cần có chiến lược chương trình để đảm bảo việc không tuân thủ pháp luật thuế giảm tới mức tối thiểu Tuy nhiên, công tác quản lý thuế thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực, nhiều hạn chế, hiệu quản lý thuế chưa cao, thất thu thuế xảy nhiều lĩnh vực Từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài: “Chống thất thu thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng chống thất thu thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, nhằm kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu chống thất thu thuế doanh nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sách thuế tình hình quản lý, thu thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 2007 đến năm 2015 56 hóa nâng cấp hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin, bồi dưỡng nâng cao trình độ công nghệ thông tin cho cán để đáp ứng yêu cầu công việc Khuyến khích kê khai thuế qua tổ chức kinh doanh làm dịch vụ thuế hay đại lý thuế: Cục thuế thành phố cần khuyến khích doanh nghiệp kê khai thuế qua đại lý thuế, đặc biệt doanh nghiệp thành lập, kiến thức thuế hạn chế Dịch vụ đại lý thuế mang lại cho người nộp thuế nhiều tiện ích trình thực thủ tục liên quan đến nghĩa vụ thuế với Nhà nước Kê khai thuế qua đại lý thuế giúp doanh nghiệp kê khai kịp thời xác Thủ tục nộp thuế: Phối hợp với ngân hàng, kho bạc thực nộp thuế qua thẻ ATM cho doanh nghiệp Ứng dụng công nghệ thông tin việc đăng ký kinh doanh đăng ký thuế: Ngành thuế thành phố phối hợp với đơn vị Sở Kế hoạch Đầu tư xây dựng hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin việc kết nối, trao đổi thông tin đăng ký kinh doanh đăng ký thuế Triển khai dự án đại hóa quy trình quản lý thu nộp thuế 04 ngành: Thuế - Hải quan - Kho bạc - Tài chính, giúp người nộp thuế rút ngắn thời gian thực nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước 3.2.3.3 Quy định rõ ràng trách nhiệm quan thuế Một vấn đề liên quan đến việc tạo hành lang pháp lý chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi lợi ích doanh nghiệp quyền lợi lợi ích Nhà nước trường hợp tranh chấp có liên quan thuế việc quy định rõ ràng nghĩa vụ quan thuế Nhiều doanh nghiệp than phiền quan thuế không xác định thời gian thực toán thuế cho doanh nghiệp, lúc văn pháp luật thuế lại quy định rõ thời gian nộp tờ khai, toán thuế doanh nghiệp cho quan thuế mức phạt nộp chậm trễ Chưa có quy định nói rõ, quan thuế thời hạn phải tiến hành toán thuế cho doanh nghiệp 57 vượt thời hạn đó, quan thuế phải chịu trách nhiệm Trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp hoạt động ba, bốn, chí năm năm liền chưa thấy quan thuế cử cán thuế toán cho doanh nghiệp; Việc toán thuế nhanh hay chậm phụ thuộc nhiều vào cảm tính nhân viên thuế, gây khó khăn cho doanh nghiệp việc lưu trữ hồ sơ, chứng từ Trong thời gian dài nhân chủ chốt doanh nghiệp thay đổi, ảnh hưởng đến công tác giải trình số liệu cách tường tận, chi tiết cho quan thuế (nhất hồ sơ, chứng từ, số liệu liên quan đến hoạt động định giá chuyển giao, nhượng quyền thương mại, quyền - hoạt động phức tạp đòi hỏi cập nhập kịp thời với hoạt động khác thị trường doanh nghiệp ngành) quan thuế kiểm tra toán báo cáo cho niên độ nhiều năm trước Vì vậy, cần phải quy định rõ trách nhiệm quan thuế việc toán thuế, năm quan thuế không tổ chức toán thuế cho doanh nghiệp, phải chấp nhận số liệu doanh nghiệp báo cáo, không yêu cầu toán thuế với doanh nghiệp nữa, trừ trường hợp phát sinh khiếu kiện phát gian lận mà quan điều tra có thẩm quyền yêu cầu tiến hành kiểm tra 3.2.3.4 Tăng cường quyền lực cho quan thuế Chính phủ cần tăng cường quyền lực cho quan thuế quản lý thu nghiên cứu xây dựng phận điều tra thuế mối quan hệ phận điều tra thuế với quan điều tra Bộ liên quan quan tư pháp Điều giúp quan thuế giải vụ án phức tạp vi phạm pháp luật thuế nhanh hiệu hơn, kịp thời ngăn chặn hành vi không tuân thủ thuế tương lai 3.2.3.5 Tổ chức máy, nâng cao lực phẩm chất đội ngũ cán bộ, công chức thuế 58 Tăng cường vai trò cán thuế cán Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước Hiện trình độ chuyên môn, nghiệp vụ khả quản lý đa số công chức thuế cán đại diện cho đối tác Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước nhiều hạn chế, kiến thức quản lý đại, trình độ ngoại ngữ tin học,… mà khả thực vai trò nhiệm vụ cán gặp nhiều khó khăn, gây nên sức ỳ công việc, quản lý kém, với việc ngại gặp khó khăn, thử thách,… nguyên nhân trực tiếp tạo thuận tiện cho đối tác nước thực ý đồ “tránh thuế”, “trốn thuế” Yếu tố người đóng vai trò quan trọng đòi hỏi phải có đầu tư, cải cách định, để thực điều này, cần phải giải vấn đề sau: - Chấn chỉnh cấu tổ chức, quy chế hoạt động máy thuế cấp nhằm đạt yêu cầu máy thuế đủ sức quản lý nguồn thu - Xây dựng ban hành văn pháp quy chế độ công vụ công chức ngành thuế; quy định rõ nghĩa vụ, trách nhiệm, thẩm quyền kỷ luật công chức ngành thuế, quy định chế độ đào tạo tuyển dụng - Thường xuyên tổ chức nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức ngoại ngữ, tin học cho cán quản lý thuế, tăng cường bồi dưỡng đạo đức, tinh thần trách nhiệm công chức ngành thuế, song song với việc thực thường xuyên tra nội để ngăn ngừa tiêu cực - Có chế độ khen thưởng hợp lý cho cán Việt Nam doanh nghiệp FDI họ phát sai phạm hoạt động liên quan đến việc xác định số thuế phải nộp Thay đổi quan điểm người nộp thuế sang vị trí khách hàng đồng nghĩa với thay đổi nhận thức cán bộ, công chức thuế từ vị “người quản lý” sang tư “người phục vụ” Xem người nộp thuế khách hàng để phục vụ, 59 sở quy định rõ nguyên tắc để phục vụ tốt, có chất lượng định lượng hóa cho công việc Cán thuế cần nhận thức hành vi nghề nghiệp thái độ phục vụ có tác động đến tuân thủ thuế tương lai doanh nghiệp Quản lý thu thuế cần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp quản lý thuế doanh nghiệp, tạo môi trường tin tưởng bình đẳng việc tuân thủ nghĩa vụ thuế Tăng cường đào tạo đội ngũ cán thuế Để xây dựng máy quản lý thuế đáp ứng yêu cầu quản lý thuế đại cần phải có đội ngũ công chức thuế chuyên nghiệp, trung thực, Cần thiết phải xây dựng Trường Nghiệp vụ thuế thành Trường thuế Việt Nam chuyên nghiệp, đại tiến đến thực đào tạo chuyên ngành thuế bậc cao đẳng, đại học giai đoạn nội dung chiến lược cải cách hệ thống thuế Chính phủ phê duyệt Ngành thuế cần thay đổi hoàn toàn hệ thống quản lý nhân lực theo hướng đưa vào tác động yếu tố thị trường đến kết hiệu hoạt động nhân lực Sự đổi phải hệ thống tuyển dụng, đào tạo đến hệ thống đãi ngộ trả công Vấn đề lớn chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chưa đáp ứng yêu cầu quản lý thuế theo chức triển khai thực Luật Quản lý thuế Trước hết, lực chuyên môn phải đạt trình độ quản lý đại, phù hợp với trình độ quản lý đối tác công ty có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt công ty xuyên quốc gia; Thường xuyên cập nhập kiến thức luật pháp kinh tế quốc tế; Nâng cao trình độ ngoại ngữ, am hiểu đối tác Về phẩm chất đạo đức, trị: Cán quản lý Nhà nước lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước phải có trách nhiệm, nghĩa vụ Nhà nước Quy hoạch sử dụng cán quản lý cách khách quan khoa học Sử dụng cán với trách nhiệm quyền lợi rõ ràng; Chế độ khen thưởng kỷ luật công 60 khai, minh bạch; Kiên xử lý người lợi ích cá nhân mà nhũng nhiễu nhà đầu tư, tìm cách “bắt tay” với nhà đầu tư để “móc túi” tiền Nhà nước, gây thất thu ngân sách, gây thiệt hại đến lợi ích quốc gia Không sử dụng cán bị kỷ luật hành vi tham nhũng theo kiểu luân chuyển, xử lý nội Đánh giá lực cán toàn ngành thuế theo lực, trình độ Để đạt hiệu cao công tác quản lý thuế nhằm tăng cường tuân thủ thuế doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp FDI, quan thuế phải đảm bảo cán thuế có trình độ chuyên môn tốt, thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu cho cán thuế Đặc biệt đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh, kiểm tra thuế, tuyên truyền, hỗ trợ cho cán thuế Hàng năm, tổ chức thi cán thuế giỏi lưu ý cán đạt kết tốt để cân nhắc, đề bạt Khuyến khích quan tâm đến cán có tinh thần học tập nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ khả sử dụng công nghệ thông tin Cục thuế đề xuất với Tổng Cục thuế hàng năm có tiêu học tập kinh nghiệm quản lý thuế nước cho cán có tinh thần học tập hoàn thành tốt nhiệm vụ Nâng cao hiệu công tác bố trí, điều động cán Với mục tiêu luân chuyển, luân phiên cán thuế (định kỳ năm) ngành thuế nước nói chung ngành thuế thành phố nói riêng phát triển kỹ toàn diện quản lý thuế cho cán bộ, đồng thời tránh tình trạng tiêu cực nảy sinh môi trường thuế nhạy cảm Tuy nhiên, điều hạn chế nâng cao nghiệp vụ chuyên môn chuyên sâu đội ngũ cán thuế, gây nhiều bất cập, lãng phí công tác đào tạo ảnh hưởng hiệu công tác Hạn chế kinh nghiệm chuyên môn tích luỹ được, kiến thức đào tạo chuyên sâu trình cán thuế công tác phận không sử dụng 61 chuyển sang phận khác làm chuyên môn khác Để hạn chế nhược điểm này, ngành thuế thành phố nên có giải pháp điều động cán thời gian tới theo hướng hạn chế luân chuyển phận chức năng, chuyển sang luân chuyển theo địa bàn luân chuyển Chi Cục thuế Cục thuế với Chi Cục thuế 62 PHẦN KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế có dấu hiệu phục hồi sau khủng hoảng kinh tế giới, tốc độ tăng trưởng chậm, việc để thu đủ số thuế phải thu, giảm thất thu cho ngân sách Nhà nước công việc phức tạp, đầy thử thách Đặc biệt công tác quản lý thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước phải theo định hướng tách rời mục tiêu chung quốc gia phải bảo đảm thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, giảm thất nghiệp, nâng cao trình độ công nghệ quản lý kinh tế Giảm thất thu thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác Tránh thuế trốn thuế ngày tinh vi, đặc biệt công ty đa quốc gia, việc tuân thủ nghĩa vụ thuế doanh nghiệp ngày khó kiểm soát Luận văn đề xuất giải pháp liên quan đến cải cách hệ thống sách thuế quản lý thuế nhằm tăng cường tuân thủ thuế doanh nghiệp hạn chế việc thất thu thuế doanh nghiệp FDI Trong đó, đặc biệt trọng đến giải pháp tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế nâng cao chất lượng công tác thanh, kiểm tra sử dụng hiệu nguồn thông tin lịch sử doanh nghiệp Tác giả hy vọng giải pháp có ý nghĩa thực tiễn triển khai để góp phần vào việc hoàn thiện quản lý thuế chống thất thu thuế doanh nghiệp FDI địa bàn thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài (2010), Quy trình quản lý thuế chế tự khai, tự nộp thuế theo Luật Quản lý thuế, Nhà xuất Lao động, Hà Nội [2] Cục thuế thành phố Hồ Chí Minh (2005-2015), Báo cáo kết công tác thuế hàng năm [3] Hội Tư vấn thuế (2012), Giáo trình thuế, Nhà xuất Lao động, Hà Nội [4] PGS.TS Sử Đình Thành, TS Bùi Mai Hoài (2009), Tài công phân tích sách thuế, Nhà xuất Lao động - Xã hội, thành phố Hồ Chí Minh [5] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2011 việc phê duyệt chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội [6] Tổng Cục thuế (2001), Hướng dẫn thực thông tư sửa đổi quản lý thuế, Nhà xuất Hà Nội [7] Tổng Cục thuế (2007), Luật Quản lý thuế văn hướng dẫn thi hành, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội [8] Tổng Cục thuế (2013), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội [9] Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2015), Báo cáo tổng kết 15 năm hoạt động đầu tư nước địa bàn thành phố Hồ Chí Minh [10] Trang Web của: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Cục đầu tư - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Cục thuế thành phố Hồ Chí Minh, Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh, Ban Quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục khu chế xuất, khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh STT KCX/KCN DIỆN TÍCH TỶ LỆ LẤP ĐẦY KCX Tân Thuận KCX Linh Trung KCX Linh Trung KCN Tân Tạo (hiện hữu mở rộng) KCN Tân Bình KCN Lê Minh Xuân KCN Vĩnh Lộc KCN Tân Thới Hiệp KCN Tây Bắc Củ Chi KCN Bình Chiểu KCN Hiệp Phước (giai đoạn 1) KCN Hiệp Phước (giai đoạn 2) KCN Cát Lái II KCN An Hạ KCN Tân Phú Trung KCN Đông Nam KCN Hòa Phú 300 62 61,7 81% 100% 100% GIÁ ĐẤT THAM KHẢO (VNĐ/m2/kỳ thuê đất) 5,5 triệu - 10,5 triệu - 380,15 87,7% 5,05 triệu - 5,97 triệu 128,7 100 203 28 100% 100% 100% 100% - 208 100% - 27,34 100% - 311,4 91,61% - 597 6% 2,19 triệu - 2,4 triệu 124 123,51 88,74% 23,22% 1,36 triệu – 1.57 triệu 542,64 24% - 286,76 100 27,68% 11,82% 1,26 triệu 1,14 triệu - 1,35 triệu 10 11 12 13 14 15 16 17 Nguồn: Ban Quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 2: Các dự án đầu tư thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2015 Năm Số dự án cấp Vốn đầu phép tư (triệu hiệu USD) lực Số doanh Doanh nghiệp nghiệp chưa sản hoạt xuất động 3.737 30 2010 3.967 32.223 2011 4.060 32.670 3.841 2012 4.447 32.450 2013 4.924 2014 2015 Doanh nghiệp chưa triển khai Doanh nghiệp chờ giải thể 10 90 27 83 4.268 66 33.500 4.726 87 5.310 36.280 5.114 84 5.778 37.106 5.584 81 Nguồn: Ban Quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 3: Nguồn vốn đầu tư thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2001 đến năm 2015 Giai đoạn 2001-2005 Nguồn vốn đầu tư 1.Vốn ngân sách Bình quân năm (Tỷ đồng) Cơ cấu (%) Giai đoạn 2006-2010 Tổng năm (Tỷ đồng) Bình quân năm (Tỷ đồng) Cơ cấu (%) Tổng năm (Tỷ đồng) Giai đoạn 2010-2015 Bình quân năm (Tỷ đồng) Cơ cấu (%) Tổng năm (Tỷ đồng) 772,12 8,2 3.860,6 1.698,8 7,51 6.795,4 2.311,2 7,29 11.556,1 NSĐP 15,72 0,17 78,6 46,33 0,2 185,3 77,82 0,25 389,1 NSTW 756,4 8,04 3.782 1.652,53 7,3 6.610,1 2.233,4 7,04 11.167 2.Vốn DN Nhà nước 443,36 4,71 2.216,8 778,45 3,44 3.113,8 865,5 2,73 4.327,5 Vốn tín dụng 1.838,76 19,54 9.193,8 3.396,68 15,01 13.586,7 4.022,5 12,68 20.112,3 4.Vốn doanh nghiệp NQD 1.430, 38 15,2 7.151,9 4.645,4 20,53 18.581,6 6.956,9 21,93 34.784,4 5.Vốn đầu tư khác 57,48 0,61 287,4 237,6 1,45 1.310,4 773,4 2,4 3.867,2 6.Vốn đầu tư FDI 4.869,82 51,74 24.349,1 11.784,5 52,07 47.137,8 16.794,5 52,2 83.972,7 Tổng số 9.411,92 100 47.059,6 22.631,4 100 90.525,7 34.035,2 100 158,620,2 Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 4: Tổng sản phẩm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (theo giá thực tế) từ năm 2007 đến năm 2015 Năm 2007 Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tỷ đồng Cơ cấu (%) Tỷ đồng Cơ cấu (%) Tỷ đồng Cơ cấu (%) Tỷ đồng Cơ cấu (%) Tỷ đồng Cơ cấu (%) Kinh tế Nhà nước 61.407 27,8 76.512 26,6 85.031 25,2 98.202 23,8 102.544 20,0 Kinh tế quốc doanh 116.355 50,7 147.007 51,1 173.766 51,6 216.194 52,1 284.048 55,4 Kinh tế có vốn đầu tư nước 51.494 22,5 63.994 22,3 78.243 23,2 99.672 24,1 126.129 24,6 Tổng cộng 229.256 100 287.513 100 337.040 100 414.068 100 512.721 100 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tỷ đồng Cơ cấu (%) Tỷ đồng Cơ cấu (%) Tỷ đồng Cơ cấu (%) Tỷ đồng Cơ cấu (%) Kinh tế Nhà nước 128.073 19,1 144.654 18,2 159.652 17,4 176.494 15,9 Kinh tế quốc doanh 384.890 57,4 468.930 59,0 540.430 58,9 668.239 60,2 Kinh tế có vốn đầu tư nước 157.577 23,5 181.214 22,8 217.457 23,7 265.298 23,9 Tổng cộng 670.540 100 794.798 100 917.539 100 1.110.031 100 Chỉ tiêu Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 5: Tình hình thực thu ngân sách thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2007 đến năm 2015 Chỉ tiêu STT Thực 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng thu 89.638,2 125.456,9 135.362,3 165.426,8 198.175,7 A Thuế XNK 36.256,6 47.113,6 53.022,3 60.476,2 68.010,5 B Thu nội địa 46.925,3 68.449,6 68.912,4 87.446,4 102.580,6 -NN Trung ương 7.492,9 9.280,4 9.596,6 10.674,6 12.420,7 -NN địa phương 4.339,8 6.790,9 7.410,7 11.034,6 9.539,9 -Có vốn ĐT nước 9.470,6 13.219,8 14.238,1 17.562,2 21.868,8 -Ngoài NN 10.299,6 15.055,9 15.705,2 22.353,0 24.755,5 -Các khoản thu khác 15.322,4 24.102,6 21.961,8 25.822,0 33.995,5 6.291,2 9.748,0 13.427,6 17.316,8 27.350,6 165,1 145,7 - 187,4 234,0 3.000,0 2.000,0 2.000,0 - Theo thành phần KT C Thu từ dầu thô D Viện trợ không hoàn lại E Vay Chỉ tiêu STT Tổng thu Thực 2011 2012 2013 2014 2015 198.175,7 218.850,5 229.514,0 249.866,0 280.767,0 A Thuế XNK 68.010,5 68.000,0 72.000,0 86.500,0 95.000,0 B Thu nội địa 102.580,6 108.328,5 125.514,0 132.216,0 160.412,0 -NN Trung ương 12.420,7 13.919,5 18.955,3 19.787,1 27.462,4 -NN địa phương 9.539,9 10.013,1 12.134,9 13.121,6 16.793,8 -Có vốn ĐT nước 21.868,8 24.098,1 29.256,9 33.745,0 42.023,0 -Ngoài NN 24.755,5 25.439,4 28.359,4 28.287,5 34.127,5 -Các khoản thu khác 33.995,5 34.858,4 36.807,5 37.274,8 40.005,3 C Thu từ dầu thô 27.350,6 33.400,0 32.000,0 31.150,0 22.966,0 D Viện trợ không hoàn lại 234,0 - - - - E Vay - - - - - Theo thành phần KT Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 6: Bảng tóm tắt trình ưu đãi thuế TNDN doanh nghiệp FDI từ năm 2000 đến năm 2015 STT Điều kiện hưởng ưu đãi Từ năm 2003 trước Từ năm 2004 đến năm 2006 Từ năm 2007 đến 28% (thuế suất chung); đến 01/01/2009 25% Doanh nghiệp thành lập Ưu đãi thuế suất 1.1 - Tất doanh nghiệp 25% (doanh nghiệp FDI), thuế suất phổ thông 32% 28% (thuế chung) suất 1.2 - Các doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề khuyến khích đầu tư Từ 15% đến 20% Từ 15% đến 20% 20% 1.3 - Các doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề đặc biệt khuyến khích đầu tư 10% 10% 10% 1.4 - Các doanh nghiệp đóng địa bàn khó khăn Từ 15% đến 20% Từ 15% đến 20% 20% 1.5 - Các doanh nghiệp đóng địa bàn đặc biệt khó khăn 10% 10% 10% Thời gian hưởng thuế suất ưu đãi 10 năm (đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề ưu đãi đóng địa bàn khó khăn) đến 15 năm (đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề đăc biệt ưu đãi đóng địa bàn đặc biệt khó khăn), hết thời hạn ưu đãi, doanh nghiệp nộp thuế theo thuế suất phổ thông Các doanh nghiệp hưởng mức ưu đãi trước khác với quy định hành quyền chọn theo quy định có lợi cho doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động 2.1 - Tất doanh nghiệp Miễn thuế năm kể từ có thu nhập chịu thuế giảm thuế năm Miễn thuế năm kể từ có thu nhập chịu thuế giảm thuế năm Không miễn, giảm 2.2 - Các doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề khuyến khích đầu tư Miễn thuế năm kể từ có thu nhập chịu thuế giảm thuế từ năm đến năm phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, địa điểm Miễn thuế năm kể từ có thu nhập chịu thuế giảm thuế từ năm đến năm phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, địa điểm Miễn thuế năm kể từ có thu nhập chịu thuế giảm thuế từ năm đến năm phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, địa điểm kinh doanh kinh doanh kinh doanh 2.3 - Các doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề đặc biệt khuyến khích đầu tư Miễn thuế năm kể từ có thu nhập chịu thuế giảm thuế từ năm Miễn thuế năm kể từ có thu nhập chịu thuế giảm thuế từ năm đến năm tùy thuộc vào ngành nghề kinh doanh Miễn thuế năm kể từ có thu nhập chịu thuế giảm thuế từ năm đến năm tùy thuộc vào ngành nghề kinh doanh 2.4 - Các doanh nghiệp đóng địa bàn khó khăn Miễn thuế năm kể từ có thu nhập chịu thuế giảm thuế từ năm đến năm phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, địa điểm kinh doanh Miễn thuế năm kể từ có thu nhập chịu thuế giảm thuế từ năm đến năm phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, địa điểm kinh doanh Miễn thuế năm kể từ có thu nhập chịu thuế giảm thuế từ năm đến năm phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, địa điểm kinh doanh 2.5 -Các doanh nghiệp đóng địa bàn đặc biệt khó khăn Miễn thuế năm kể từ có thu nhập chịu thuế giảm thuế từ năm Miễn thuế năm kể từ có thu nhập chịu thuế giảm thuế từ năm đến năm tùy thuộc vào ngành nghề kinh doanh Miễn thuế năm kể từ có thu nhập chịu thuế giảm thuế từ năm đến năm tùy thuộc vào ngành nghề kinh doanh Nguồn: Trích dẫn tóm tắt từ Nghị định số 24/2000/NĐ-CP, Nghị định số 27/2003/NĐ-CP, Nghị định số 158/NĐ-CP, Nghị định số 88/2004/NĐ-CP, Nghị định số 27/2007/NĐ-CP, Nghị định số 24/2008/NĐ-CP Nghị định số 122/2012/NĐ-CP Thuế Thu nhập doanh nghiệp qua giai đoạn từ 2003 đến ... đãi thu doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 1.5 Các nguyên nhân dẫn đến thất thu thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 1.6 Kinh nghiệm chống thất thu thuế. .. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THẤT THU THUẾ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước thành phố Hồ... hiệu chống thất thu thuế doanh nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sách thu tình hình quản lý, thu thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành

Ngày đăng: 19/06/2017, 20:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu luận văn

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ

    • 1.1 Những vấn đề cơ bản về thuế

      • 1.1.1 Khái niệm và bản chất của thuế trong nền kinh tế thị trường

        • 1.1.1.1 Khái niệm về thuế

        • 1.1.1.2 Bản chất của thuế

      • 1.1.2 Chức năng của thuế trong nền kinh tế thị trường

        • 1.1.2.1 Thuế - Thực hiện phân phối thu nhập

        • 1.1.2.2 Thuế - Điều tiết và ổn định nền kinh tế

    • 1.2 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống thuế hiện đại

    • 1.3 Quản lý thuế hiện nay

    • 1.4 Quản lý thuế đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.4.1 Vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

      • 1.4.2 Vai trò của chính sách thuế trong thu hút vốn FDI

      • 1.4.3 Thuế và chính sách ưu đãi thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

    • 1.5 Các nguyên nhân dẫn đến thất thu thuế đối với các doanh nghiệp FDI

    • 1.6 Kinh nghiệm chống thất thu thuế tại các doanh nghiệp FDI cho Việt Nam, trong đó có thành phố Hồ Chí Minh từ các quốc gia

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THẤT THU THUẾ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

    • 2.1 Khái quát hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh

      • 2.1.1 Quy mô và xu hướng phát triển

      • 2.1.2 Tình hình thực hiện nghĩa vụ ngân sách từ năm 2007 đến năm 2015

    • 2.2 Thực trạng chống thất thu thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh

      • 2.2.1 Đặc điểm của doanh nghiệp FDI tại thành phố Hồ Chí Minh

      • 2.2.2 Tình hình thu ngân sách của khối đầu tư trực tiếp nước ngoài

        • 2.2.2.1 Đặc điểm quản lý, thu thuế đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

        • 2.2.2.2 Các hình thức gian lận thuế mới trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

    • 2.3 Đánh giá thực trạng chống thất thu thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh

      • 2.3.1 Những thành tựu đạt được

        • 2.3.1.1 Đối với cơ quan thuế

        • 2.3.1.2 Đối với đối tượng nộp thuế

      • 2.3.2 Những điểm còn hạn chế và nguyên nhân

        • 2.3.2.1 Về chính sách thuế

        • 2.3.2.2 Về quản lý thuế

  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHỐNG THẤT THU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

    • 3.1 Mục tiêu, yêu cầu của công tác thu thuế đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 3.1.1 Mục tiêu tổng quát

      • 3.1.2 Mục tiêu cụ thể

        • 3.1.2.1 Về cải cách chính sách thuế

        • 3.1.2.2 Về cải cách quản lý thuế

    • 3.2 Một số giải pháp chống thất thu thuế đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh

      • 3.2.1 Về cải cách công tác quản lý thu thuế

        • 3.2.1.1 Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao tuân thủ tự nguyện về thuế và hỗ trợ doanh nghiệp

        • 3.2.1.2 Lập và sử dụng có hiệu quả hồ sơ lịch sử của các doanh nghiệp

        • 3.2.1.3 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thuế

        • 3.2.1.4 Điều chỉnh mức xử phạt vi phạm hành chính về thuế

        • 3.2.1.5 Xây dựng chiến lược quản lý thuế

        • 3.2.1.6 Tăng cường chống gian lận thương mại

      • 3.2.2 Cải cách chính sách thuế

      • 3.2.3 Giải pháp hỗ trợ

        • 3.2.3.1 Cải cách thủ tục hành chính thuế

        • 3.2.3.2 Hoàn thiện hệ thống thông tin

        • 3.2.3.3 Quy định rõ ràng trách nhiệm của cơ quan thuế

        • 3.2.3.4 Tăng cường quyền lực cho cơ quan thuế

        • 3.2.3.5 Tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực phẩm chất đội ngũ cán bộ, công chức thuế

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan