Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua các hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương các nhóm thực vật và vai trò thực vật – sinh học 6

113 661 2
Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua các hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương các nhóm thực vật và vai trò thực vật – sinh học 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DUYÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CÁC NHÓM THỰC VẬT, VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT - SINH HỌC THCS Chun ngành: Lí luận PPDH mơn Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thị Thanh Hội HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu kết đƣợc trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học Tác giả Nguyễn Thị Duyên LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập nghiên cứu tơi Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Với tình cảm chân thành tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy, cô tổ Phương pháp giảng dạy khoa Sinh học nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện để học tập thực luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phan Thị Thanh Hội trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Ban Giám hiệu, thầy cô giáo, học sinh trường THCS Giao Thiện (Nam Định), THCS Thực Nghiệm (Hà Nội) tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè, người cổ vũ, động viên suốt thời gian qua để tơi hồn thành tố luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu lực sáng tạo, hoạt động trải nghiệm 1.1.1.1 Trên giới 1.1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.2 Hệ thống khái niệm liên quan 12 1.1.2.1 Năng lực sáng tạo 12 1.1.2.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 25 1.1.3 Các dạng hoạt động trải nghiệm dạy học Sinh học 29 1.1.4 Mối quan hệ hoạt động trải nghiệm lực sáng tạo 34 1.1.5 Đánh giá lực sáng tạo 35 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 36 1.2.1 Điều tra thực trạng phát triển lực sáng tạo cho học sinh THCS 36 1.2.2 Kết điều tra 36 TIỂU KẾT CHƢƠNG 43 Chƣơng 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC DẠNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 44 2.1 PHÂN TÍCH NỘI DUNG, MỤC TIÊU CHƢƠNG CÁC NHĨM THỰC VẬT, VAI TRỊ CỦA THỰC VẬT - SINH HỌC 44 2.1.1 Nội dung Chƣơng Các nhóm thực vật, Vai trò thực vật- Sinh học 44 2.1.2 Mục tiêu chƣơng Các nhóm thực vật, Vai trị thực vật - Sinh học 45 2.2 THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 46 2.2.1 Yêu cầu chung thiết kế hoạt động trải nghiệm 46 2.2.2 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm 47 2.2.3 Một số hoạt động trải nghiệm chƣơng Các nhóm thực vật; Vai trị thực vật - Sinh học 50 2.2.3.1 Hoạt động trải nghiệm dạng thực hành quan sát 50 2.2.3.2 Hoạt động trải nghiệm dạng dự án 54 2.2.3.3 Hoạt động trải nghiệm dạng đóng vai 60 2.2.3.4 Hoạt động trải nghiệm dạng tham quan, dã ngoại 64 2.2.3.5 Hoạt động trải nghiệm dạng câu lạc 67 2.3 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 70 2.3.1 Tiêu chí đánh giá lực sáng tạo 70 2.3.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực sáng tạo 71 2.3.2.1 Bảng kiểm quan sát biểu lực sáng tạo học sinh (dành cho giáo viên) 71 2.3.2.3 Phiếu tự đánh giá sản phẩm học sinh 72 2.3.2.4 Tiêu chí đo lƣờng test TST-H K.K Urban 72 TIỂU KẾT CHƢƠNG 75 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 76 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 76 3.2 Nội dung thực nghiệm 76 3.3 Quy trình thực nghiệm 76 3.4 Kết thực nghiệm 77 3.4.1 Phân tích kết định tính 77 3.4.2 Phân tích kết định lƣợng 77 TIỂU KẾT CHƢƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO1 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, làm thay đổi tất lĩnh vực, đặc biệt khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo,… dẫn đến chuyển biến nhanh chóng cấu chất lƣợng nguồn nhân lực nhiều quốc gia Điều đòi hỏi giáo dục đào tạo phải có thay đổi cách tồn diện, từ triết lí, mục tiêu đến nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học;… nhằm phát triển cho ngƣời học hệ thống lực cần thiết để tham gia hiệu vào thị trƣờng lao động nƣớc quốc tế Vì phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thông dựa tiếp cận lực lựa chọn tất yếu khách quan phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội2 Việt Nam tích cực tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0 - cách mạng thay đổi triệt để cách sống, làm việc quan hệ với nhau3[] Nó đặt yêu cầu lớn phải biến đổi vai trò giáo viên - ngƣời truyền thụ kiến thức theo cách truyền thống, sang vai trò với tƣ cách ngƣời xúc tác điều phối, hƣớng dẫn học sinh trở thành ngƣời tự học tự đổi suốt đời Để cho cá nhân tồn phát triển nhanh kỉ ngun tồn cầu hóa số hóa, ngƣời phải đƣợc trang bị kĩ liên quan đến khoa học, công nghệ khả làm việc với máy móc thơng minh Giáo dục phải tập trung nhiều vào phẩm chất làm cho trở nên ngƣời so với máy móc nhƣ đồng cảm, cảm hứng, sáng tạo nhạy cảm Nhƣ vậy, sáng tạo tâm điểm mục tiêu phát triển lực công dân kỉ XXI, trái tim giáo dục văn hóa dân tộc4 [] Để thực điều này, trình dạy học GV cần ý phát triển lực sáng tạo cho HS Một biện pháp phát triển lực sáng tạo cho HS tổ chức hoạt động trải nghiệm mơn học, có Sinh học Đỗ Hƣơng Trà (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thúy, Nguyễn Cơng Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2016), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh - Quyển Khoa học tự nhiên, Nxb Đại học Sƣ phạm Nghiêm Đình Vỳ, Mai Văn Tình (2016), Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 việc xác định vai trò giáo viên kỳ XXI,Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Sƣ phạm Hà Nội, tr105-111 http://ngaynay.vn/xa-hoi/5-goc-nhin-ve-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-44272.html Theo dự thảo chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể có nhiều mơn học mới, “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” góp phần quan trọng việc phát triển lực sáng tạo cho học sinh Bởi học sinh đƣợc trực tiếp thực hoạt động môi trƣờng sống kích thích phát triển sáng tạo Bất sáng tạo bắt nguồn từ thực tiễn, thực tiễn quy định, thức đẩy, đánh giá kiểm chứng, định hƣớng cuối thực hóa mục đích sáng tạo Vì vậy, nội dung hay phƣơng thức giáo dục phải tồn thực tiễn Trong chƣơng trình Sinh học 6, học sinh bắt đầu làm quen với giới sinh vật, trƣớc hết thực vật - ngày em đƣợc tiếp xúc nên có nhiều hội để trải nghiệm từ phát triển lực sáng tạo cho học sinh Tuy nhiên, thực tế dạy học Sinh học nay, giáo viên chƣa đƣợc định hƣớng, chƣa trọng phát triển lực sáng tạo cho học sinh Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển lực sáng tạo cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học chƣơng Các nhóm thực vật, Vai trị thực vật - Sinh học THCS” Mục đích nghiên cứu Thiết kế tổ chức dạng hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học chƣơng Các nhóm thực vật, Vai trò thực vật - Sinh học THCS nhằm phát triển lực sáng tạo cho ngƣời học Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Sinh học trƣờng THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Năng lực sáng tạo, dạng hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển lực sáng tạo cho HS THCS dạy học Sinh học Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế đƣợc dạng hoạt động trải nghiệm dạy học chƣơng Các nhóm thực vậy, Vai trị thực vật - Sinh học THCS tổ chức cho học sinh hoạt động trải nghiệm phát triển đƣợc lực sáng tạo cho ngƣời học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận liên quan đến lực, lực sáng tạo, dạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, cách kiểm tra - đánh giá tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh THCS - Điều tra thực trạng phát triển lực sáng tạo dạy học Sinh học trƣờng THCS - Đề xuất quy trình thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học Sinh học trƣờng THCS - Thiết kế công cụ đánh giá lực sáng tạo dạy học Sinh học - Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu Quá trình trình dạy học Chƣơng Các nhóm thực vật, Vai trị thực vật Sinh học THCS Thời gian: Từ tháng 8/2016 đến tháng 5/2017 Địa điểm tổ chức thực nghiệm: - Trƣờng THCS Thực Nghiệm - Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội - Trƣờng THCS Giao Thiện - Huyện Giao Thủy, Tỉnh Nam Định Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa tài liệu lí luận nƣớc dạy học trải nghiệm, lực sáng tạo; tài liệu liên quan đến phát triển lực sáng tạo cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm; từ đƣa đƣợc khái niệm, cấu trúc lực sáng tạo, sở quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo để phát triển sở lí luận cho đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi, vấn giáo viên Sinh học THCS để tìm hiểu thực trang dạy học phát triển lực sáng tạo thông qua hoạt động trải nghiệm số trƣờng THCS - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm để kiểm nghiệm dạng tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy học Sinh học THCS 7.3 Các phương pháp hỗ trợ khác Xử lí đánh giá kết định tính Dựa vào nhận định, đánh giá tác động HĐTN với việc phát triển lực sáng tạo cho HS; quan sát dự giờ; ý kiến đánh giá GV; HS lớp thực nghiệm; phiếu tự đánh giá sản phẩm; báo cáo kết quả; đánh giá kết HS Xử lí đánh giá kết định lượng - Dựa vào công cụ thiết kế, đo kết phát triển lực sáng tạo HS qua: Bảng kiểm quan sát, đánh giá tiêu chí lực sáng tạo đƣợc HS thể trình hoạt động học tập; phiếu hỏi HS; yêu cầu HS tự đánh giá; đánh giá đồng đẳng; GV đánh giá hiệu phát triển lực sáng tạo HS - Thu thập liệu: Kết bảng kiểm quan sát; phiếu đánh giá sản phẩm; kết test sáng tạo Lập bảng liệu thơ - Phân tích kết quả: Biểu diễn kết bảng phân phối, biểu đồ tần số, tần suất, tham số đặc trƣng25 Các tham số thống kê đƣợc xử lí phần mềm SPSS Mô tả liệu: - Lập bảng phân phối điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Tần số, tần suất - Vẽ biểu đồ tần số tần suất từ bảng số liệu tƣơng ứng - Tính giá trị trung bình (Mean) điểm số nhóm thực nghiệm đối chứng - Phƣơng sai S2 độ lệch chuẩn S: giá trị độ lệch chuẩn nhỏ, chứng tỏ số liệu phân tán Điểm số tập trung xung quanh giá trị trung bình cộng chứng tỏ kết đồng ngƣợc lại 25 Dƣơng Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Khoa học Xã hội Nội dung/Hình thức dạy học Mức độ thƣờng xuyên Khuyến khích HS tự đặt câu hỏi vấn đề Hƣớng dẫn HS nhìn nhận vấn đề theo hƣớng khác Khuyến khích HS tƣởng tƣợng, liên kết ý tƣởng hoàn toàn Khuyến khích HS tổ chức trị chơi, hội thi liên quan tới kiến thức học Tổ chức tham quan, dã ngoại Tổ chức câu lạc khoa học Khuyến khích HS tự làm đồ dùng học tập, thí nghiệm vui liên quan tới học Hƣớng dẫn HS so sánh, phân tích, suy luận để đƣa dự đốn (thảm họa mơi trƣờng, sống ngƣời…) tƣơng lai, để từ giáo dục em ý thức, trách nhiệm… Luôn khuyến khích, động viên kịp thời để HS tự tin thể thân, đƣa quan điểm nhƣ đƣa lí luận để bảo vệ bác bỏ quan điểm Khuyến khích mới, độc đáo Hình thức khác (nếu có) Thầy/cơ sử dụng hình thức kiểm tra - đánh giá hình thức sau đánh giá? Đánh dấu x vào ô thích hợp với mức độ thƣờng xuyên nhất, mức độ thƣờng xuyên Hình thức đánh giá Mức độthƣờng xuyên Sử dụng câu hỏi, tập nhằm tái kiến thức SGK Sử dụng câu hỏi mở Sử dụng tập thơng qua thực hành, thí nghiệm Tổ chức thi sáng tạo, đánh giá qua sản phẩm sáng tạo Không chấm điểm, thay nhận xét Hình thức khác (nếu có) Xin trân trọng cảm ơn hợp tác thầy/cô! PHỤ LỤC Chủ đề: Vai trò xanh I Mục tiêu Kiến thức - Nêu đƣợc vai trò xanh môi trƣờng, động vật ngƣời - Nêu đƣợc số biện pháp bảo vệ xanh - Giải thích đƣợc phải trồng gây rừng Kĩ - Hình thành số kĩ nghiên cứu khoa học, thu thập, phân tích số liệu, viết báo cáo - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Biết cách trồng chăm sóc xanh Thái độ - Chủ động liên hệ, vận dụng kiến thức học để bảo vệ chăm sóc xanh - Tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm: “Cây xanh - ngƣời bạn lớn chúng ta” II Nội dung Nội dung 1: Tìm hiểu vai trị xanh với khí hậu môi trƣờng Nội dung 2: Cuộc thi “Cây xanh - ngƣời bạn lớn chúng ta” Nội dung 3: Tình bạn xanh III Cơng tác chuẩn bị - Lực lƣợng tham gia: GV sinh học, GV chủ nhiệm, HS - Địa điểm: Lớp học, vƣờn trƣờng - Tài liệu: Tranh ảnh, video ô nhiễm môi trƣờng, biến đổi khí hậu, xói mịn đất, ngập lụt, - Phƣơng tiện: Máy tính, máy chiếu, giấy bút để ghi chép, viết thu hoạch, sáng tác,… IV Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị xanh với khí hậu mơi trường Mục tiêu: HS nêu đƣợc vai trị xanh với khí hậu môi trƣờng Cách tiến hành Sử dụng kĩ thuật động não GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ 4-6 HS), yêu cầu HS thảo luận tự vai trò xanh với khí hậu mơi trƣờng (Trong q trình HS thảo luận, GV không nhận xét đúng/sai,… tạo điều kiện để em phát huy trí tƣởng tƣợng phong phú nhất) HS thảo luận, nhóm cử HS ghi nhanh ý kiến thành viên vào giấy A0 Sau HS thảo luận xong, nhóm trình bày kết trƣớc lớp GV tổ chức cho HS thống quan điểm Hoạt động 2: Cuộc thi “Cây xanh - người bạn lớn chúng ta” Mục tiêu: HS hiểu vai trò xanh động vật ngƣời Cách tiến hành Sử dụng phƣơng pháp sắm vai Bƣớc 1: Phân vai, phân công nhiệm vụ, dự kiến sản phẩm Sản phẩm (dự kiến) Họa sĩ - Lên ý tƣởng cho tranh chủ đề “vai trò Triển lãm thực vật” tranh - Sƣu tầm tranh, vẽ tranh,… - Chuẩn bị trang thiết bị cho buổi triển lãm - Chuẩn bị giới thiệu cho tranh Nhà văn - Chia luận điểm, phân công thành viên tìm hiểu, Bài luận viết luận điểm nhỏ - Tổng hợp luận điểm, chỉnh sửa, xếp thành luận hoàn chỉnh Diễn giả - Chuẩn bị nội dung thuyết trình Bài thuyết - Chuẩn bị tranh, ảnh, video,… minh họa trình - Luyện tập phong cách thuyết trình Nhà thiết - Thiết kế mẫu Show diễn thời kế - Chuẩn bị nguyên liệu, thực sƣu tập trang - Chuẩn bị trình diễn: ngƣời mẫu, nhạc,… Diễn viên - Xây dựng cốt truyện Vở kịch - Phân vai - Luyện tập vai diễn Phân vai Nhiệm vụ Bƣớc 2: Tổ chức thi - Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm - Cùng thảo luận, giải đáp thắc mắc Bƣớc 3: Nhận xét, trao giải Hoạt động 3: Tình bạn xanh Mục tiêu: Thảo luận phải bảo vệ xanh, đề xuất biện pháp bảo vệ xanh Cách tiến hành Tổ chức thảo luận Vấn đề 1: Vụ chặt hạ, thay xanh nhiều tuyến đƣờng Hà Nội gây nhiều xúc, xôn xao dƣ luận Là ngƣời dân, quan điểm em nhƣ nào? Giải thích em lại lựa chọn phƣơng án đó? (1) Ủng hộ việc chặt, thay xanh (2) Không ủng hộ việc chặt, thay thé xanh Vấn đề 2: Bán đảo Sơn Trà - phổi xanh thành phố Đà Nẵng bị phá hủy nghiêm trọng để xây dựng khu nghỉ dƣỡng Là ngƣời dân, em có ủng hộ việc làm khơng? Vì sao? (1) Ủng hộ phá rừng, xây khu nghỉ dƣỡng (2) Không ủng hộ phá rừng, xây khu nghỉ dƣỡng V Tổng kết hƣớng dẫn HS học tập Tổng kết: - GV yêu cầu HS chia sẻ thu hoạch - GV bổ sung chốt lại nội dung, thông điệp chính, nhận xét, rút kinh nghiệm Hƣớng dẫn học tập VI Đánh giá kết học tập Sơn Trà - bán đảo độc vô nhị Việt Nam107 Bán đảo Sơn Trà (phƣờng Thọ Quang, quận Sơn Trà) nằm cách trung tâm th 107 http://vnexpress.net/projects/son-tra-ban-dao-doc-nhat-vo-nhi-viet-nam-3586436/index.html PHỤ LỤC Bạn có sáng tạo? (bài luyện tập thực nhà) Bài tập 1: Bạn làm với hộp tơng rỗng? Hãy sử dụng trí tƣởng tƣợng xem thử liệu bạn thiết kế xuất sắc hay khơng? Bài tập 2: Bạn sáng tạo nhiều thứ tuyệt vời với vật nhỏ bé, tƣởng chừng nhƣ bỏ nằm rảirác quanh nhà Hãy thử tìm cách thức để sử dụng vật dụng thƣờng ngày nhƣ hộp đựng giấy ăn,tờ báo cũ, ống hút,… Bài tập 3: Vận dụng óc sáng tạo để tạo câu chuyện giàu sức tƣởng tƣợng hoàn chỉnh kịch sau: - Sẽ tất thực vật biết đi? - Sẽ vƣờn nhà bạn biết nói? - Sẽ trái đất khơng cịn thực vật? PHỤ LỤC BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SÁNG TẠO 108, 109 Hãy trả lời câu dƣới cách trung thực, cách viết chữ thích hợp vào chỗ trống: Đ (đúng), S (sai), K (không biết, không rõ): 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 108 Tôi không muốn sử dụng phƣơng pháp hay ý tƣởng cũ, hay đề xuất ý tƣởng Tơi tin sáng tạo dám khác biệt Tôi thƣờng thiết kế chế tạo đồ dùng cho riêng Tâm trí tơi liên tục đầy ắp ý tƣởng giải pháp mới, chƣa đƣợc khám phá Tơi thƣờng tự trí phịng cách sáng tạo Tơi thích viết sáng tạo Tơi có khiếu nghệ thuật Tơi thích nấu ăn Tơi khơng để thân bị chi phối ngƣời khác nghĩ hay sai Tôi tin tƣởng trực giác nhạy bén mình, tơi ln thơi thúc phải sáng tạo Tơi chơi loại nhạc cụ Tôi giới hạn suy nghĩ vào ý tƣởng truyền thống suy nghĩ bảo thủ Tơi có khả tốt việc giải vấn đề phức tạp Mọi ngƣời nói tơi có trí tƣởng tƣợng tốt Tơi khơng thích hƣớng dẫn chúng q cứng nhắc Tơi vẽ chân dung ngƣời giống Tơi ngƣời thích mạo hiểm thích trải nghiệm Tơi vẽ nét nguệch ngoạc mà hấp dẫn Tôi thƣờng nghĩ cách mới, tốt để làm cơng việc Tơi thích đọc truyện viễn tƣởng Tơi dễ dàng làm cho vui cƣời Tơi bịa câu chuyện làm ngƣời cƣời Tôi hay mơ màng chìm đắm suy tƣ Tơi xem xét, đánh giá vấn đề từ quan điểm ngƣời khác Khi gặp tình khó khăn, tơi suy nghĩ đến giải pháp khác Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, Nxb Đại học Sƣ phạm 109 Hoàng Quang Hiền (2015), Nghiên cứu tác động số hoạt động trải nghiệm đến số sinh lý thần kinh: Thơng minh, cảm xúc, tị mò sáng tạo học sinh trường THPT Lý Thường Kiệt, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội PHỤ LỤC Test TST-H Dạng A Mr Bs Ptm Lkh Lkđ Vh Vkh Pc Hc BqtA BqtB BtqC BqtD Tg Dạng B Mr Bs Ptm Lkh Lkđ Vh Vkh Pc Hc BqtA BqtB BtqC BqtD Tg PHỤ LỤC Kết điều tra việc phát triển lực snags tạo HS dạy học Sinh học THCS Biểu lực sáng tạo HS THCS Số GV đồng ý Khai thác xử lí thơng tin từ nhiều nguồn khác (sách, báo, tranh, 40 ảnh, radio, internet, tivi,…) Có khả tƣởng tƣợng tốt 70 Linh hoạt khéo léo đƣa định 49 Lập kế hoạch, đề xuất giải pháp 56 Mạnh dạn đề xuất mới, khơng theo lối mịn quy tắc có 78 Tự tin trình bày ý tƣởng, tranh luận để bảo vệ hay phản bác vấn đề 60 Ln tị mị trƣớc vấn đề sống 71 Biết cách đặt câu hỏi để tìm vấn đề phƣơng án giải vấn đề 66 Biểu lực sáng tạo HS THCS Tác dụng việc GV hƣớng dẫn HS tự đặt câu hỏi vấn đề học tập Tác dụng việc GV hƣớng dẫn HS tự đặt câu hỏi Kích thích HS chủ động học tập Tăng cƣờng tisnh tƣơng tác dạy học Tạo khơng khí học tập thân thiện, hiệu Giúp HS phân tích, nhìn nhận vấn đề cách toàn diện (tƣ phân kì) Tạo tị mị, hứng thú cho HS trƣớc vấn đề Tìm mấu chốt vấn đề (xác định đƣợc vấn đề) Đề phƣơng án giải vấn đề Tác dụng khác Mức độ đồng ý 15 50 48 12 20 15 25 10 13 10 10 52 Điểm trung bình 3.74 3.18 2.84 4.31 12 10 48 4.10 12 14 17 30 15 20 18 19 10 2.87 3.12 Phƣơng pháp dạy học có khả phát huy lực sáng tạo Phƣơng pháp Thuyết trình Phát giải vấn đề Dạy học theo góc Bàn tay nặn bột Dạy học dự án Dạy học theo hợp đồng Thực hành thí nghiệm Dạy học theo trạm Thử - sai Sử dụng phƣơng pháp dạy học khác (nếu có) Mức độ sáng tạo 79 0 71 21 40 18 19 36 14 31 37 28 19 35 19 10 48 17 41 23 Điểm trung bình 1.05 3.96 3.04 25 4.02 34 4.16 3.40 3.07 3.16 11 3.46 Hình thức tổ chức dạy học Mức độ thƣờng xuyên Khuyến khích HS tự đặt câu hỏi vấn đề 34 40 Hƣớng dẫn HS nhìn nhận vấn đề theo 39 31 hƣớng khác Khuyến khích HS tƣởng tƣợng, liên kết 13 35 23 10 ý tƣởng hồn tồn Khuyến khích HS tổ chức trò chơi, hội 16 22 27 14 thi liên quan tới kiến thức học Tổ chức tham quan, dã ngoại 76 1 Tổ chức câu lạc khoa học 45 22 11 Khuyến khích HS tự làm đồ dùng học tập, 30 24 17 thí nghiệm vui liên quan tới học Hƣớng dẫn HS so sánh, phân tích, suy luận 16 31 29 để đƣa dự đốn (thảm họa mơi trƣờng, sống ngƣời…) tƣơng lai, để từ giáo dục em ý thức, trách nhiệm… Ln khuyến khích, động viên kịp thời để 41 30 HS tự tin thể thân, đƣa quan điểm nhƣ đƣa lí luận để bảo vệ bác bỏ quan điểm Khuyến khích mới, độc đáo 24 38 19 Hình thức khác (nếu có) Nội dung/Hình thức dạy học Điểm trung bình 2.67 2.63 2.40 2.59 1.11 1.70 3.52 3.20 4.18 3.91 Hình thức kiểm tra - đánh giá Mức độ thƣờng xuyên Sử dụng câu hỏi, tập nhằm tái kiến 0 15 67 thức SGK Sử dụng câu hỏi mở 27 33 18 12 Sử dụng tập thông qua thực hành, 32 23 19 thí nghiệm Tổ chức thi sáng tạo, đánh giá 71 qua sản phẩm sáng tạo Không chấm điểm, thay nhận xét 77 0 Hình thức khác (nếu có) Hình thức đánh giá Điểm trung bình 4.82 2.50 2.07 1.24 1.06 Independent Samples Test diemqs_lan1 Equal variances Equal variances assumed Levene's Test for Equality of F 908 Variances 342 Sig t t-test for Equality of Means not assumed -20.230 -20.216 df 159 156.603 Sig (2-tailed) 000 000 -8.798 -8.798 435 435 Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of Lower -9.657 -9.657 the Difference Upper -7.939 -7.938 Independent Samples Test diemqs_lan2 Equal variances Equal variances assumed Levene's Test for Equality of F Variances 29.815 Sig .000 t t-test for Equality of Means not assumed -26.732 -26.643 df 159 122.608 Sig (2-tailed) 000 000 -17.517 -17.517 655 657 Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of Lower -18.811 -18.818 the Difference Upper -16.223 -16.215 Independent Samples Test diemqs_lan3 Levene's Test for F Equality of Variances Sig Equal Equal variances variances assumed not assumed 24.464 000 t -35.796 -35.692 df 159 129.758 Sig (2-tailed) 000 000 -24.348 -24.348 680 682 Lower -25.692 -25.698 Upper -23.005 -22.999 t-test for Equality of Mean Difference Means Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Diemkt1_DC Frequenc Percent y Valid Valid Cumulative Percent Percent 10 2.5 2.5 2.5 15 4.9 4.9 7.4 20 6.2 6.2 13.6 25 7.4 7.4 21.0 30 12 14.8 14.8 35.8 35 18 22.2 22.2 58.0 40 14 17.3 17.3 75.3 45 8.6 8.6 84.0 50 4.9 4.9 88.9 55 3.7 3.7 92.6 60 3.7 3.7 96.3 65 1.2 1.2 97.5 70 1.2 1.2 98.8 75 1.2 1.2 100.0 81 100.0 100.0 Total DIemkt2_DC Frequenc Percent y Valid Cumulative Percent Percent 10 1.2 1.2 1.2 15 2.5 2.5 3.7 20 3.7 3.7 7.4 25 6.2 6.2 13.6 30 6.2 6.2 19.8 35 12 14.8 14.8 34.6 40 17 21.0 21.0 55.6 45 13 16.0 16.0 71.6 50 8.6 8.6 80.2 55 6.2 6.2 86.4 60 3.7 3.7 90.1 65 3.7 3.7 93.8 70 2.5 2.5 96.3 75 2.5 2.5 98.8 80 1.2 1.2 100.0 81 100.0 100.0 Valid Total DIemkt2_TN Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 35 1.2 1.2 1.2 40 2.5 2.5 3.7 45 4.9 4.9 8.6 50 6.2 6.2 14.8 55 11 13.6 13.6 28.4 60 14 17.3 17.3 45.7 65 20 24.7 24.7 70.4 70 11.1 11.1 81.5 75 6.2 6.2 87.7 80 4.9 4.9 92.6 85 3.7 3.7 96.3 90 2.5 2.5 98.8 95 1.2 1.2 100.0 81 100.0 100.0 Valid Total Vƣờn Quốc gia Xuân Thủy, xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc ... luận phát triển lực sáng tạo, hoạt động trải nghiệm dạy học Sinh học THCS Xác định đƣợc quy trình thiết kế dạng hoạt động trải nghiệm dạy học Chƣơng Các nhóm thực vật, Vai trò thực vật - Sinh học. .. học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học chƣơng Các nhóm thực vật, Vai trò thực vật - Sinh học THCS” Mục đích nghiên cứu Thiết kế tổ chức dạng hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học. .. tạo cho HS chƣơng này, nghiên cứu; đề xuất quy trình phát triển lực sáng tạo cho HS thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học Sinh học 43 Chƣơng PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA

Ngày đăng: 19/06/2017, 11:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan