ĐỀ CƯƠNG điều TRA RỪNG

15 2K 5
ĐỀ CƯƠNG điều TRA RỪNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều tra rừng là công tác mở đường trong việc xây dựng và phát triển ngành Lâm nghiệp. Đó là cơ sở để triển khai mọi hoạt động kinh doanh sử dụng rừng. Điều tra rừng cục bộ được áp dụng ở cấp xó, làng bản, dự án, khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu đầu nguồn nhằm (1) phục vụ mục tiêu nghiên cứu ...

ĐỀ CƯƠNG ĐIỀU TRA RỪNG Câu 1: (2 điểm) Trình bày tóm tắt loại tiêu hình số thân (f0,1, f1,3) Hãy nêu ưu, nhược điểm chúng việc đo tính thể tích thân Việc sử dụng hình số f1,3 = 0.5 cho tất rừng trồng có ưu nhược điểm gì? 1.1 Các loại tiêu hình số thân cây: 1.1.1 Chỉ tiêu hình số tuyệt đối (f1,3): Hình số ngang ngực f1,3 không đặc trưng cho hình dạng thân người ta mong đợi, mà hệ số đổi toán, hệ số giảm để tính thể tích đứng (v) Những có hình dạng khác có giá trị f 1,3 nhau, miễn tỷ lệ thể tích đứng thể tích viên trụ Chỉ tiêu hình số f1,3 phản ánh không xác hình dạng thực thân chúng xác định theo tỷ lệ mà mẫu số cố định độ cao 1,3 m; vậy, lớn tỷ lệ giảm, tức f1,3 giảm => f1,3 tiêu hình dạng tuyệt đối hay không thực 1.1.2 Chỉ tiêu hình số tương đối (f 0,1): Hay gọi hình số thực, phổ biến điều tra rừng Nếu sử dụng đường kính độ cao tương đối theo chiều cao thân (thường h) để làm sở tính hình số, ta loại trừ ảnh hưởng chiều cao tính toán tiêu hình số tương đối => Là tiêu đặc trưng trung thực cho hình dạng hình học thân Hình số tương đối f0,1 tỷ lệ thể tích thân (v) với thể tích viên trụ có chiều cao h diện tích đáy tầm cao 0,1 chiều cao (h) cây: f0,1 = 1.2 Ưu, nhược điểm hình số thân (f0,3, f0,1) việc đo tính thể tích thân cây: 1.2.1 Hình số tuyệt đối (f1,3): 1.2.1.1 Ưu điểm: Không có 1.2.1.2 Nhược điểm: - Phản ánh không xác hình dạng thực thân (vì xác định theo tỷ lệ mà mẫu số cố định độ cao 1,3 m - Phụ thuộc vào chiều cao thân - Trong điều kiện hoàn cảnh rừng tự nhiên Việt Nam, hệ số biến động f1,3 ổn định f0,1 Đề cương điều tra rừng Trang 1.2.2 Hình số tương đối (f0,1): 1.2.2.1 Ưu điểm: - Được thừa nhận giới tiêu tốt biểu thị cho hình dạng thân - Được sử dụng để tính thể tích đứng, sở cho việc lập biểu thể tích - Trong điều kiện hoàn cảnh rừng tự nhiên Việt Nam, hệ số biến động f 0,1 ổn định - Là tiêu đặc trưng cho hình dạng hình học thân - Không phụ thuộc vào kích thước vùng sinh thái - Phụ thuộc vào đặc tính sinh vật học loài => Đặc trưng cho hình dạng thân loài - Lấy đường kính đường cao tương đối làm sở để tính hình số thân 1.2.2.2 Nhược điểm: Không có 1.3 Việc sử dụng hình số f1,3 = 0.5 cho tất rừng trồng có ưu nhược điểm: 1.3.1 Ưu điểm: 1.3.2 Nhược điểm: Câu 2: (3 điểm) Có loại ô điều tra rừng? Trình bày ý nghĩa nêu ưu, nhược điểm loại ô điều tra, đối tượng áp dụng Theo anh (chị), với đối tượng rừng tự nhiên hỗn loài vùng Tây Nguyên nói chung Gia Lai nói riêng nên áp dụng loại ô điều tra nào, sao? Có loại ô điều tra rừng: 2.1 Ô điều tra định vị (lâu dài): 2.1.1 Ý nghĩa: Nghiên cứu chất quy luật rừng mối quan hệ nội ngoại cảnh nhằm tạo khoa học vững phục vụ cho hoạt động sử dụng rừng lâu bền Việt Nam nói riêng khu vực nói chung Ô định vị ô thiết lập từ lúc lên tuổi thành thực 2.1.2 Ưu điểm: - Là phương pháp xác nhất, khoa học phản ánh sinh trưởng, nghiên cứu động thái phát triển rừng, cấu trúc rừng - Là sở tin cậy để phục vụ nghiên cứu đặc trưng hóa trình sinh trưởng, phát triển sản lượng quần thể rừng - Là nguồn cung cấp thông tin ổn định, tin cậy 2.1.3 Nhược điểm: Đề cương điều tra rừng Trang - Thường bị xáo trộn tác nhân xâm hại: Sâu bệnh, lửa rừng, tác động dự kiến (con người),…, - Chi phí đầu tư lớn, đo đếm thời gian dài, không đồng điều kienj lập địa - Thiết lập ô định vị mang tính chủ quan, khó khăn để xác định rõ khác biệt tổng thể mẫu - Do yêu cầu phải theo dõi đo đếm thời gian dài định thường thông tin, số liệu liên tục cấp tuổi từ gây trồng 2.1.4 Đối tượng áp dụng: 2.2 Ô điều tra tạm thời (điều tra đo đếm lần): 2.2.1 Ô điều tra với diện tích cố định: 2.2.1.1 Ý nghĩa: 2.2.1.2 Ưu điểm: - Thường sử dụng với hầu hết loại hình rừng - Là loại ô điều tra tạm thời có hình dạng cố định 2.2.1.3 Nhược điểm: Riêng với rừng ngập sử dụng điều kiện di chuyển thao tác khó khăn 2.2.1.4 Đối tượng áp dụng: Áp dụng cho tất loại hình rừng, trừ rừng ngập 2.2.2 Ô điều tra theo cự ly (khoảng cách cây): 2.2.2.1 Ý nghĩa: 2.2.2.2 Ưu điểm: 2.2.2.3 Nhược điểm: Là loại ô điều tra tạm thời hình dạng cố định 2.2.2.4 Đối tượng áp dụng: Rừng trồng, rừng ngập, rừng tự nhiên kim 2.2.3 Ô điều tra – Prodan: 2.2.3.1 Ý nghĩa: 2.2.3.2 Ưu điểm: 2.2.3.3 Nhược điểm: 2.2.3.4 Đối tượng áp dụng: Rừng tự nhiên kim, rừng ngập 2.2.4 Ô điều tra tổng hợp Brunn: 2.2.4.1 Ý nghĩa: 2.2.4.2 Ưu điểm: - Tiết kiệm thwoif gian thao tác giảm thiểu sai số đo đạc - Những thông tin thu thập từ loại ô phục vụ cho nhiều mục đích khác 2.2.4.3 Nhược điểm: Đề cương điều tra rừng Trang 2.2.4.4 Đối tượng áp dụng: Rừng tự nhiên hỗn loài  Với đối tượng rừng tự nhiên hỗn loài vùng Tây Nguyên nói chung Gia Lai nói riêng nên áp dụng loại ô điều tra tạm thời (điều tra đo đếm lần), vì: Câu 3: (3 điểm) Có loại tiêu tăng trưởng, nêu ý nghĩa chúng điều tra sinh trưởng rừng? Ở cá thể ngả xác định lượng tăng trưởng đường kính thân (id1,3) phương pháp nào? 3.1 Có loại tiêu tăng trưởng: Tăng trưởng tuyệt đối i,I tăng trưởng tương đối (suất tăng trưởng P%) 3.1.1 Tăng trưởng tuyệt đối: 3.1.1.1 Tăng trưởng thường xuyên năm: Là lượng gia tăng nhân tố sinh trưởng năm it = ta – ta – Trong đó, ta nhân tố sinh trưởng a năm ta – nhân tố sinh trưởng a – năm 3.1.1.2 Tăng trưởng thường xuyên định kỳ: Là lượng gia tăng nhân tố sinh trưởng định kì n năm int = ta – ta-n Trong đó, ta nhân tố sinh trưởng a năm ta-n nhân tố sinh trưởng a – năm 3.1.1.3 Tổng tăng trưởng thường xuyên: Là lượng gia tăng nhân tố sinh trưởng a năm Nó trị số nhân tố sinh trưởng năm thứ a = 3.1.1.4 Tăng trưởng bình quân định kỳ (): Là lượng gia tăng nhân tố sinh trưởng tính bình quân năm cho thời kì sinh trưởng rừng n năm = = Trong đó, tăng trưởng năm thứ a tăng trưởng năm thứ a – n 3.1.1.5 Tăng trưởng bình quân chung: Là lượng gia tăng nhân tố sinh trưởng (nhân tố điều tra) tính năm cho thời kì sinh trưởng rừng a năm = = Trong đó, = tổng tăng trưởng thường xuyên => Các tiêu có ý nghĩa quan trọng 3.1.2 Tăng trưởng tương đối (Pt) – suất tăng trưởng: Là tỷ lệ lượng tăng trưởng tuyệt đối nhân tố sinh trưởng với tính theo % Đề cương điều tra rừng Trang Pv (suất tăng trưởng thể tích) = 100 (%) Trong đó: - Pv suất tăng trưởng thể tích - iv lượng tăng trưởng tuyệt đối thể tích - v thể tích 3.2 Ý nghĩa điều tra tăng trưởng rừng: Nếu coi tăng trưởng tốc độ sinh trưởng rừng lượng tăng trưởng thường xuyên năm i t tốc độ thực tế, t tốc độ bình quân Pt tốc độ sinh trưởng tương đối - Tăng trưởng thường xuyên năm (it) thường dùng để đánh giá hiệu biện pháp tác động đến rừng (chăm sóc, tỉa thưa, sâu bệnh,…, Ngoài ra, dùng lượng tăng trưởng thường xuyên năm (it) để đặc trưng cho đặc điểm sinh thái vùng lớn - Tăng trưởng bình quân năm ( t) thường dùng để so sánh khả sinh trưởng khác nhằm chọn loài trồng (đánh giá loài loài mọc nhanh, trung bình hay chậm) - Suất tăng trưởng Pt (lượng tăng trưởng tương đối) có tính ổn định cao Vì tiêu tương đối nên mang ý nghĩa tiêu Mặt khác dùng P t để đánh giá tốc độ sinh trưởng Ngoài Pt sử dụng để suy đoán dự đoán nhân tố sinh trưởng trữ lượng (M) rừng khứ tương lai - Lượng tăng trưởng tiêu cần thiết làm sở để đề xuất biện pháp tác động thích hợp có hiệu quả, sở để tính toán tiêu quan trọng quy hoạch, điều chế rừng cường độ lượng tỉa thưa lần đầu rừng trồng; tuổi thành thục, lượng khai thác, vòng quay, chu kỳ kinh doanh,… rừng tự nhiên rừng trồng - Các quy luật sinh trưởng tăng trưởng sở cho công tác kinh doanh mà sở cho việc xây dựng cải tiến phương pháp điều tra tăng trưởng sau 3.3 Ở cá thể ngả xác định lượng tăng trưởng đường kính thân (id1,3) phương pháp:Chỉ xác định vị trí thớt giải tích tầm cao 1,3 m Tại thân ngả, đo vị trí 1,3 m cắt lấy thớt giải tích, vạch hướng vuông góc mặt thớt; sau đếm số vòng năm (n) có đo đường kính theo hướng vuông góc từ vào đến tuổi bên trong; đường kính vòng năm tính bình quân từ hướng đo Lượng tăng trưởng thường xuyên năm đường kính (id) tính từ hiệu số đường kính tuổi từ bên vào đến tuổi công thức: id = dB – dA Trong đó: dB: Đường kính B năm dA: Đường kính A năm Suất tăng trưởng đường kính (Pd) tuổi khác đến tuổi 1, tính công thức: PdB = x 100 Đề cương điều tra rừng Trang PdA = x100 Câu 4: (2 điểm) Trình bày tóm tắt phương pháp xác định thể tích đứng Với phương pháp, cần có lưu ý gì? Thể tích thân tiêu quan trọng biểu thị cách tổng quát sản lượng cá thể rừng mà chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố đặc tính di truyền, điều kiện hoàn cảnh, biện pháp tác động,…, 4.1 Xác định thể tích thân đứng (v) với hỗ trợ tiêu hình số thân (f): Nếu ta coi thân khối hình học tròn xoay, xác định thể tích (v) nó, thiếu đại lượng phải đo, đường kính thân vị trí quy ước (1,3 m) chiều cao thân Từ đường kính theo quy ước (d1,3) chiều cao (h), ta thiết lập hình trụ tưởng tượng có chiều cao chiều cao (h) tiết diện đáy tiết diện ngang thân tầm cao 1,3 m Tuy nhiên, thể tích viên trụ lớn thể tích thân nhiều, cần phải có hệ sô chuyển đổi (hệ số giảm) từ thể tích viên trụ sang thể tích thân Hệ số coi số đứng công thức tính thể tích viên trụ tròn xoay đặt tên hình số thân ngang ngực f1,3 Như vậy, thể tích thân đứng (v) đo tính công thức: V = d1,32.h.f1,3 Tóm lại, thể tích thân đứng cấu thành từ tiêu: Đường kính d (hay tiết diện ngang g = d2) 1,3 m, chiều cao (h) hình số ngang ngực (f1,3) f1,3 = (có h dđáy vs < f1,3 < 1) Lưu ý: Phương pháp có sai số 15%, sử dụng hình số tự nhiên f0,1 sai số giảm nhiều, xác định phức tạp 4.2 Xác định thể tích đứng biểu thể tích: 4.2.1 Biểu thể tích nhân tố: Là biểu lập sở quan hệ thể tích (v) với đường kính (d1,3), biểu ghi thể tích bình quân đứng ứng với cỡ đường kính 4.2.2 Biểu thể tích nhân tố: Là biểu lập sở quan hệ thể tích (v) với đường kính (d1,3) chiều cao (h) Trong biểu ghi thể tích bình quân đứng ứng với cỡ đường kính cỡ chiều cao 4.2.3 Biểu thể tích nhân tố: Là biểu ghi giá trị thể tích (v) bình quân tương ứng với tổ hợp đường kính (d1,3), chiều cao (h) hình sô (f1,3) Đề cương điều tra rừng Trang Lưu ý: Biểu thể tích lập tiết, xác mang tính đại diện cao Biểu thể tích nhân tố xây dựng phức tạp biểu thể tích nhân tố đơn giản 4.3 Xác định thể tích đứng phương pháp ước lượng (phương pháp kinh nghiệm): Khi cần có nhanh số liệu sản lượng rừng, người ta sử dụng phương pháp ước lượng, mục trắc thể tích đứng rừng Phương pháp đòi hỏi điều tra viên phải có nhiều năm kinh nghiệm thực tiễn đúc kết từ nhiều lần đo, so sánh với kết mục trắc Phương pháp sử dụng để xác định trực tiếp thể tích thân đứng nhân tố cấu thành thể tích đứng Lưu ý: Có thể đạt độ cao xác lên tới đến m Nhưng điều tra viên nhiều năm kinh nghiệm sai số lớn Câu 5: Trình bày tóm tắt phương pháp xác định chiều cao đứng? Nhân tố chiều cao (h) tiêu điều tra quan trọng cần xác định xác trình điều tra đo Nhà lâm nghiệp thiết kế nhiều loại dụng cụ đo cao khác nhằm tăng cường độ xác hiệu tiến hành đo chiều cao rừng Cần quan tâm tới loại chiều cao (chiều cao vút H – đỉnh sinh trưởng chiều cao cành Hdc – cụm cành) Hvn - Hdc = ltán (chiều dài tán) Câu 6: Trình bày tóm tắt phương pháp xác định tuổi đứng? Tuổi rừng có ý nghĩa quan trọng quản lý kinh doanh rừng, sở để đánh giá so sánh mức độ sinh trưởng, tăng trưởng rừng theo thời gian tiêu quan trọng việc lập kế hoạch tác động kinh doanh rừng Do vậy, tuổi tiêu thiếu trình điều tra đo - Đối với rừng tự nhiên: Phương pháp xác định tuổi thông qua phương trình tương quan tuổi (A) đường kính (d 1,3) cây: A = F (d1,3) Giữa tiêu này, có mối tương quan chặt biểu diễn tốt phương trình đa thức bậc 2: A = a0 + a1d + a2d2 - Đối với rừng trồng: Phương pháp đếm vòng cành: Vết tích mùa sinh trưởng vòng năm thân gỗ, mà ghi dấu vòng cành thân đứng số loài (Thông, Đước,…,) Vì vậy, dùng quy luật vòng cành suy tuổi đứng rừng Phương pháp đơn giản áp dụng cho loài rõ nhịp điệu sinh trưởng vòng cành vết tích vòng cành bị hay khó nhận biết với lớn tuổi rừng Đề cương điều tra rừng Trang Câu 7: Trình bày tóm tắt phương pháp xác định tán đứng? Mặc dù không tham gia trực tiếp vào việc đo tính thể tích thân đứng, song tán tiêu thiếu tiến hành điều tra đo cây, nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu cấu trúc rừng, xác định độ tàn che rừng đặc biệt dùng để đánh giá tình hình sinh trưởng trạng sức khỏe rừng; thông qua tiêu để đề xuất biện pháp tác động thích hợp tới rừng tỉa thưa, điều chỉnh mật độ, …, Các phương pháp: - Chiều dài tán (Lt)là khoảng cách từ Hdc đến đỉnh sinh trưởng chiều cao (h); xác định công thức: Lt = Hvn - Hdc - Đường kính tán (dt) biểu thị hình chiếu cắt ngang tán Do hình chiếu tán rừng hình tròn nên tán thường quy ước theo hướng (Đông Tây – Nam Bắc) sau tính đường kính tán bình quân cho đường kính tán đo theo chiều dài (max) ngắn (min), sau tính trị số bình quân (dt) cho Phương pháp đo: Với thước mét dây, điều tra viên xác định điểm mép tán theo hướng (ĐT – NB) dài ngắn vuông góc theo trục thân Điểm rơi mép tán phải vuông góc với mặt đất, sau đọc trị số đường kính tán Câu 8: Trình bày tóm tắt loại tiêu hệ số thon thân (, ) Hãy nêu ưu, nhược điểm chúng việc đo tính thể tích thân cây? 8.1 Chỉ tiêu hệ số thon tuyệt đối: Hệ số thon thân (k) tỷ lệ đường kính thân tầm cao thân (thường vị trí thân 0,5h) so với đường kính quy ước (, , ) Trong thực tế, người ta hay sử dụng đường kính quy ước d1,3 hệ số thon gọi hệ số thon ngang ngực k1,3 k1,3 = với < k < 1,0  Hệ số thon biểu thị hình dạng thân tốt hình số Không cho phép chuyển đổi từ thể tích viên trụ sang thể tích thân Phản ánh không xác hình dạng thực thân 8.1.1 Ưu điểm: 8.1.2 Nhược điểm: - Phản ánh không xác hình dạng thực thân (vì xác định theo tỷ lệ mà mẫu số cố định độ cao 1,3 m - Phụ thuộc vào chiều cao thân - Trong điều kiện hoàn cảnh rừng tự nhiên Việt Nam, hệ số biến động k1,3 ổn định k0,1 8.2 Chỉ tiêu hệ số thon tương đối: Đề cương điều tra rừng Trang Hệ số thon tương đối tỷ lệ đường kính thân tầm cao 0,ih so với đường kính đo tầm cao quy ước 0,jh thay cho mô tả công thức đây: = 8.2.1 Ưu điểm: - Được thừa nhận giới tiêu tốt biểu thị cho hình dạng thân - Được sử dụng để tính thể tích đứng, sở cho việc lập biểu thể tích - Trong điều kiện hoàn cảnh rừng tự nhiên Việt Nam, hệ số biến động f 0,1 ổn định - Là tiêu đặc trưng cho hình dạng hình học thân - Không phụ thuộc vào kích thước vùng sinh thái - Phụ thuộc vào đặc tính sinh vật học loài => Đặc trưng cho hình dạng thân loài - Lấy đường kính đường cao tương đối làm sở để tính hình số thân 8.2.2 Nhược điểm: Không có Câu 9: Trình bày tóm tắt phương pháp xác định đường kính thân đứng? 9.1 Đường kính thân 1,3 m: Là tiêu quan trọng hàng đầu 9.1.1 Trên mặt đất bằng: - Nếu mọc thẳng có chiều cao bạnh rễ >1 m vị trí 1,3 m xác định dọc theo thân từ vị trí cổ rễ - Nếu mọc nghiêng, độ cao 1,3 m xác định dọc theo chiều nghiêng vị trí thân - Nếu có chiều cao bạnh rễ vị trí đo đường kính xác định vị trí 0,3 m tính từ cổ bạnh rễ - Nếu vị trí 1,3 m có khuyết tật (u phình, thẹo cành,…,) vị trí đo dịch chuyển lên 9.1.2 Trên mặt đất dốc: - Nếu mọc thẳng thân xác định vị trí 1,3 m tính từ gốc phía dốc - Trong trường hợp mọc nghiêng (theo hướng đỉnh dốc chân dốc), xác định vị trí 1,3 m dọc thân theo chiều nghiêng phía dốc - Nếu vị trí 1,3 m mọc đất dốc có khuyết tật (u phình) xác định từ trị số đo vị trí phía phía u phình 9.2 Các loại đường kính khác: 9.2.1 Đường kính thân (): Là đường kính thân vị trí chiều cao phương pháp bảng tra dụng cụ đo thích hợp Đề cương điều tra rừng Trang 9.2.2 Đường kính gốc (): Sử dụng loại biểu tra thể tích suy từ phương trình tương quan v với 9.2.3 Đường kính vị trí 0,1 chiều cao cây: Người ta thường chia thành 10 đoạn Để xác định tiêu hình số thực tuyệt đối đứng Câu 10: Điều tra đo ngả? 10.1 Đo đường kính thân ngả: Cần phải đánh dấu cố định phấn sơn 10.2 Đo chiều cao (chiều dài) thân cây: Được thực thước mét dây Chiều cao vút (Hvn) chiều cao men thân (Hmt) cần phải đo + Hvn, Hdc: Giống đo đứng, đo thước mét dây kéo thẳng từ vị trí gốc (chứ gốc chặt) tới đỉnh sinh trưởng + Hmt: Là chiều dài thực thân ngả Việc đo tính thực cách đặt thước mét dây nằm dọc thân ngả từ vị trí gốc đến đỉnh sinh trưởng Lưu ý: Cần ý tới gốc chặt 10.3 Đo tán ngả: Dùng thước mét dây để đo tán cây, khác với đứng chỗ không đo theo hướng ĐT – NB mà đo theo hướng nằm mặt đất Vì thế, dt ngả có sai số lớn 10.4 Đo tính thể tích ngả phận nó: 10.4.1 Phương pháp cân thủy tĩnh, dựa định luật vật lý: Phương pháp cho kết xác nên dùng NCKH… 10.4.2 Phương pháp cân trọng lượng: Khi cần xác định tổng thể tích nhiều súc gỗ sản phẩm Chỉ cho kết gần 10.4.3 Phương pháp sử dụng công thức hình học: Áp dụng ngành lâm nghiệp Không xác tuyệt đối + Công thức đơn: Coi thân khối hình học = l = l = l (sgk) + Công thức kép: (sgk) Câu 11: Trình bày tóm tắt phương pháp xác định trữ lượng rừng (M): Trữ lượng rừng hiểu tổng thể tích cá thể sinh trưởng phát triển đơn vị diện tích rừng, tính theo đơn vị m3/ha Ý nghĩa: Là tiêu quan trọng biểu thị khả sản xuất gỗ loại hình rừng điều kiện lập địa cụ thể tác động biện pháp kỹ thuật định Còn tiêu quan trọng việc đánh giá vốn sản xuất rừng, tiêu quan tâm hàng đầu công tác điều tra kiểm kê rừng 11.1 Xác định trữ lượng rừng phương pháp tiêu chuẩn: Cơ sở phương pháp lựa chọn tiêu chuẩn để chặt hạ Đề cương điều tra rừng Trang 10 Nếu coi thể tích bình quân rừng , mật độ rừng xác định theo số lượng N trữ lượng rừng là: M (/ha) = N xác định từ tổng thể tất đơn vị diện tích tính bình quân chọn rừng tích tương đương với , dùng chúng làm sở cho việc tính toán trữ lượng rừng Những gọi tiêu chuẩn  Ưu điểm: Chính xác, mang tính khoa học  Nhược điểm: Mất nhiều thời gian thực hiện, đặc biệt làm xáo trộn cấu trúc tầng tán rừng 11.1.1 Phương pháp DRAUT: Có dạng phân bố chuẩn DRAUT đề nghị phân chia số tiêu chuẩn (n) theo số lượng cỡ kính (Ni) tổng thể (N), số tiêu chuẩn cỡ kính I là: ni = n Sau đó, số tiêu chuẩn cỡ kính lựa chọn đo tính thể tích (Vi), suy tổng thể tích tiêu chuẩn () trữ lượng rừng công thức: M (m3/ha) = Hoặc thay tỷ lệ tổng diện ngang rừng (G) với tổng diện ngang tiêu chuẩn () công thức: M (m3/ha) =  Ưu điểm: Là phương pháp đơn giản  Nhược điểm: Việc phân chia số tiêu chuẩn tỷ lệ theo số cỡ kính không phù hợp  Đối tượng áp dụng: Rừng trồng tuổi, có biện pháp kinh doanh ổn định 11.1.2 Phương pháp URICH: URICH phân chia số lượng rừng thành cấp có số (thường cấp), cấp coi đơn vị đo tính có số tiêu chuẩn với đường kính đường kính cấp Trữ lượng rừng tính theo công thức: M (m3/ha) = M1 + M2 + M3 + … Trong đó, M1, M2, M3, … tổng thể tích cấp tính công thức chung [M (m3/ha) = N.]  Ưu điểm: Phương pháp URICH có ưu điểm DRAUT chỗ số tiêu chuẩn chia cho cấp số  Nhược điểm: + Việc lựa chọn tiêu chuẩn rừng có đường kính tương đương với cấp số khó khăn nhiều thời gian Đề cương điều tra rừng Trang 11 + Những đường kính dg có cấp không đại diện cho đường kính bình quân thể tích rừng  Đối tượng áp dụng: 11.1.3 Phương pháp HARTIG: Khác với DRAUT URICH, HARTIG chia số rừng theo cấp kính có tổng diện ngang nhau, số tiêu chuẩn chia cho cấp tổng diện ngang có đường kính đường kính d g cấp Sau lựa chọn tiêu chuẩn, tiến hành chặt hạ đo tính thể tích (V i) chúng, tính tổng thể tích cấp tiết diện ngang công thức chung, trữ lượng (M) rừng tổng thể tích cấp (Ct of pp URICH)  Ưu điểm: + Phương pháp tiêu chuẩn HARTIG hợp lý so với phương pháp + Kết tính toán trữ lượng xác + Được sử dụng để xác định trữ lượng sản phẩm rừng  Nhược điểm:  Đối tượng áp dụng: 11.2 Xác định trữ lượng rừng (M) biểu thể tích: 11.2.1 Biểu thể tích nhân tố: Là loại biểu thiết lập từ phương trình tương quan thể tích (v) với đường kính (d 1,3) Trong biểu ghi trị số bình quân thể tích ứng với cỡ đường kính Biểu thiết lập với điều kiện chiều cao (h) hình số (f) loài tương đối ổn định Biểu xác định cỡ đường kính, chiều cao (h) tương đối ổn định M (m3/ha) = Trong đó: tổng thể tích ô điều tra diện tích ô điều tra 11.2.2 Biểu thể tích nhân tố: Là loại biểu ghi giá trị bình quân thể tích ứng với tổ hợp d1,3 h Sử dụng biểu thể tích nhân tố để xác định trữ lượng rừng: + Lập ô điều tra, tiến hành đo d1,3 toàn ô, chọn ngẫu nhiên khoảng 20 – 30 đo cao Từ số liệu chiều cao đo xác định cấp chiều cao rừng, sau xác định chiều cao cho cỡ kính từ đường cong cấp chiều cao (đường cong h/d1,3) + Từ tổ hợp d, h có được, tra vào biểu thể tích có tổng thể tích thân cỡ kính, xác định trữ lượng rừng (M) công thức N  Đối tượng áp dụng: Rừng trồng loài nhiều cấp tuổi, rừng tự nhiên, rừng trồng hỗn loài không tuổi Đề cương điều tra rừng Trang 12 11.2.3 Biểu thể tích nhân tố: Là loại biểu ghi thể tích bình quân cho tương ứng với tổ hợp d1,3, h, f1,3 Ở nước ta không dùng + Ưu điểm: Độ xác cao (biểu nhiều nhân tố) + Nhược điểm: Sử dụng phức tạp, nhiều thời gian, đòi hỏi trình độ kiến thức điều tra viên 11.3 Các phương pháp xác định nhanh trữ lượng rừng? 11.3.1 Xác định nhanh trữ lượng rừng biểu trình sinh trưởng: Trình bày giá trị bình quân nhân tố điều tra, có trữ lượng rừng xác định từ phương trình tương quan chúng với tuổi rừng Được sử dụng rộng rãi 11.3.2 Xác định trữ lượng rừng phương pháp đo nhanh Đồng Sĩ Hiền: Được hình thành từ mối tương quan tổ hợp hình cao (HF) với chiều cao bình quân (H) rừng: HF = 2,1594 + 0,3549H M = G(H + 6,08).0,3549 Sai số nhỏ 10% Câu 12: Sinh trưởng tăng trưởng cá thể? 12.1 Sinh trưởng: Là biến đổi theo thời gian đại lượng cá thể d1,3, h, v,…, Từ hình thành (nẩy mầm, phát triển, thành thục, già cỗi chết đi, kích thước rừng không ngừng tăng lên ổn định trị số giai đoạn: + Gđ hình thành, phát triển + Gđ trưởng thành (sinh trưởng mạnh nhất) + Gđ thành thục già cỗi 12.2 Tăng trưởng: Là hiệu số nhân tố sinh trưởng thời điểm khác (là chênh lệch thời điểm khác nhau, thời điểm sau – thời điểm trước) Câu 13: Ở cá thể cáy ngả xác định lượng tăng trưởng tiết diện ngang (ig) phương pháp nào? Là thành phần có ảnh hưởng lớn tới tăng trưởng thể tích Trên thân xác định thông qua lượng tăng trưởng đường kính sau: ig = gB – gA = (dA + id)2 - dA2\ = (2dA.id + id2) Đề cương điều tra rừng Trang 13 Câu 14: Ở cá thể cáy ngả xác định lượng tăng trưởng chiều cao ih Ph phương pháp nào? Lượng tăng trưởng chiều cao ih P h thành phần ảnh hưởng lớn tới lượng tăng trưởng thể tích Nó xác định việc tính hiệu số chiều cao theo tuổi giảm dần từ lớn đến tuổi nhỏ băng công thức: Ih = hB – hA Ph = 100 Việc xác định chiều cao tuổi trước tiến hành thông qua giải tích việc đếm số vòng năm thớt giải tích từ gốc lên ngọn, qua xác định chiều cao tuổi trước Câu 15: Sinh trưởng tăng trưởng rừng: Sinh trưởng rừng biến đổi lượng nhân tố sinh trưởng theo tuổi rừng Lượng biến đổi đơn vị thời gian rừng gọi tăng trưởng rừng Câu 16: Các phương pháp xác định tăng trưởng rừng: 16.1 Xác định tăng trưởng trữ lượng (I M) hay sản lượng rừng qua đo đếm định kỳ: Được tiến hành ô điều tra định vị 16.1.1 Phương pháp kiểm tra: IM (m3/ha) = MB + MC – MA Được áp dụng rừng chặt chọn 16.1.2 Xác định lượng tăng trưởng trữ lượng (IM) qua điều tra trữ lượng hàng năm: IM (m3/ha) = – MA 16.1.3 Xác định lượng tăng trưởng trữ lượng rừng qua điều tra đo đếm lần phương pháp ô bố trí ngẫu nhiên sở rút mẫu thống kê: + Xác định dung lượng mẫu + Chọn ngẫu nhiên phần diện tích cần điều tra + Tiến hành xác định trữ lượng rừng qua ô đo đếm tạm thời + Tiến hành giải tích thân tiêu chuẩn để xác định xác lượng tăng trưởng vể thể tích bình quân lâm phần Đề cương điều tra rừng Trang 14 MỤC LỤC Đề cương điều tra rừng Trang Trang 15 ... xuất rừng, tiêu quan tâm hàng đầu công tác điều tra kiểm kê rừng 11.1 Xác định trữ lượng rừng phương pháp tiêu chuẩn: Cơ sở phương pháp lựa chọn tiêu chuẩn để chặt hạ Đề cương điều tra rừng Trang... điểm: Đề cương điều tra rừng Trang 2.2.4.4 Đối tượng áp dụng: Rừng tự nhiên hỗn loài  Với đối tượng rừng tự nhiên hỗn loài vùng Tây Nguyên nói chung Gia Lai nói riêng nên áp dụng loại ô điều tra. .. dụng: 2.2 Ô điều tra tạm thời (điều tra đo đếm lần): 2.2.1 Ô điều tra với diện tích cố định: 2.2.1.1 Ý nghĩa: 2.2.1.2 Ưu điểm: - Thường sử dụng với hầu hết loại hình rừng - Là loại ô điều tra tạm

Ngày đăng: 17/06/2017, 14:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1: (2 điểm)

  • Trình bày tóm tắt các loại chỉ tiêu hình số thân cây (f0,1, f1,3). Hãy nêu ưu, nhược điểm của chúng trong việc đo tính thể tích thân cây. Việc sử dụng hình số f1,3 = 0.5 cho tất cả các cây ở rừng trồng như hiện nay có những ưu và nhược điểm gì?

    • 1.1. Các loại chỉ tiêu hình số thân cây:

    • 1.2. Ưu, nhược điểm của hình số thân cây (f0,3, f0,1) trong việc đo tính thể tích thân cây:

    • 1.3. Việc sử dụng hình số f1,3 = 0.5 cho tất cả các cây ở rừng trồng như hiện nay có những ưu và nhược điểm:

    • Câu 2: (3 điểm)

    • Có mấy loại ô điều tra rừng? Trình bày ý nghĩa và hãy nêu ưu, nhược điểm của từng loại ô điều tra, đối tượng áp dụng. Theo anh (chị), với đối tượng rừng tự nhiên hỗn loài ở vùng Tây Nguyên nói chung và Gia Lai nói riêng nên áp dụng loại ô điều tra nào, vì sao?

    • Câu 3: (3 điểm)

    • Có mấy loại chỉ tiêu tăng trưởng, hãy nêu ý nghĩa của chúng trong điều tra sinh trưởng rừng? Ở cá thể cây ngả có thể xác định lượng tăng trưởng về đường kính thân cây (id1,3) bằng phương pháp nào?

    • Câu 4: (2 điểm)

    • Trình bày tóm tắt các phương pháp xác định thể tích cây đứng. Với mỗi phương

    • pháp, chúng ta cần có những lưu ý gì?

    • Câu 5: Trình bày tóm tắt các phương pháp xác định chiều cao cây đứng?

    • Câu 6: Trình bày tóm tắt các phương pháp xác định tuổi cây đứng?

    • Câu 7: Trình bày tóm tắt các phương pháp xác định tán cây đứng?

    • Câu 8: Trình bày tóm tắt các loại chỉ tiêu hệ số thon thân cây (, ). Hãy nêu ưu, nhược điểm của chúng trong việc đo tính thể tích thân cây?

    • Câu 9: Trình bày tóm tắt các phương pháp xác định đường kính thân cây đứng?

    • Câu 10: Điều tra đo cây ngả?

    • Câu 11: Trình bày tóm tắt các phương pháp xác định trữ lượng rừng (M):

    • Câu 12: Sinh trưởng và tăng trưởng của cây cá thể?

    • Câu 13: Ở cá thể cáy ngả có thể xác định lượng tăng trưởng về tiết diện ngang của cây (ig) bằng phương pháp nào?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan