ĐỀ TÀI Công tác xã hội trong hoạt động hỗ trợ việc làm cho lao động nữ người dân tộc thiểu số tại xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái”

77 441 1
ĐỀ TÀI Công tác xã hội trong hoạt động hỗ trợ việc làm cho lao động nữ người dân tộc thiểu số tại xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi; số liệu, kết nêu khóa luận trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị nghiên cứu./ Tác giả khóa luận Bàn Thị Đông LỜI CẢM ƠN Để khóa luận đạt kết ngày hôm nay, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Công tác xã hội, thầy cô giáo môn giảng dạy suốt năm học giảng đường Đặc biệt, thời gian làm khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo, T.s Nguyễn Thị Hương dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn bảo cho em từ bắt đầu hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cấp quyền, đoàn thể nhân dân xã An Thịnh – huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình làm khóa luận Dù nỗ lực cố gắng say mê tìm hiểu nghiên cứu thời gian kiến thức, kinh nghiệm thực tế nhiều hạn chế, khóa luận không tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bảo thầy cô giáo bạn Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Yên Bái, tháng năm 2017 Sinh viên thực Bàn Thị Đông DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ST T CTXH Công tác xã hội DTTS Dân tộc thiểu số ILO Tổ chức Lao động quốc tế IFSW Liên đoàn Chuyên nghiệp Xã hội quốc tế KT – VHXH Kinh tế - Văn hóa xã hội LĐ – TB &XH Lao động – Thương binh & Xã hội NASW Hiệp hội Quốc gia Nhân viên công tác xã hội NN & PTNT Nông nghiệp & Phát triển nông thôn UBMTTQ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc 10 UBND – HĐND Ủy ban nhân dân – Hội đồng nhân dân Từ viết tắt Ý nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Trang Bảng Mẫu nghiên cứu 13 Bảng Cơ cấu lao động nữ dân tộc thiểu số phân theo độ tuổi 34 Bảng Mức thu nhập tình trạng thu nhập lao động nữ dân tộc thiểu số địa bàn xã An Thịnh Bảng Tình trạng việc làm lao động nữ dân tộc thiểu số địa bàn xã An Thịnh Bảng Bảng mẫu nghiên cứu quyền địa phương 38 Bảng Khảo sát quản lý tình hình đời sống, KT - VHXH cán bộ, lãnh đạo quyền xã với phận dân cư người DTTS Bảng Đánh giá chung đời sống KT - VHXH cán bộ, lãnh đạo với phận dân cư người dân tộc thiểu số địa bàn xã Bảng Hình thức tổ chức hoạt động hỗ trợ việc làm phổ biến cho lao động nữ dân tộc thiểu số xã An Thịnh Bảng Mức độ hiểu biết sách Đảng Nhà nước thân lao động nữ dân tộc thiểu số 41 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ 39 40 42 43 46 STT Hình, biểu đồ Trang Hình Bản đồ địa lý xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Biểu đồ Các ngành nghề hoạt động chủ yếu lao động nữ DTTS địa bàn xã An Thịnh 29 Biểu đồ Trình độ văn hóa lao động nữ người dân tộc thiểu số địa bàn xã An Thịnh 36 Biểu đồ Trình độ học vấn cán bộ, lãnh đạo quyền xã An Thịnh 40 Biểu đồ Nguyên nhân phổ biến dẫn đến hoạt động công tác hỗ trợ việc làm cho lao động nữ dân tộc thiểu số gặp khó khăn chưa đạt yêu cầu 45 Biểu đồ Tỷ lệ đánh giá lao động nữ dân tộc thiểu số với hoạt động hỗ trợ việc làm quyền xã năm qua 49 Biểu đồ 6: Nguồn cung cấp thông tin sách hỗ trợ việc làm cho lao động nữ dân tộc thiểu số 50 Biểu đồ Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thu nhập thấp lao động nữ DTTS địa bàn xã An Thịnh 54 Biểu Nhu cầu hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ dân tộc thiểu số địa bàn xã An Thịnh 55 10 Biểu Đánh giá mức độ vai trò công tác xã hội lĩnh vực sống cán bộ, lãnh đạo xã An Thịnh 60 MỤC LỤC 35 A – PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam có 54 thành phần dân tộc khác Trong dân tộc Việt (Kinh) chiếm 80% tổng số dân nước, 10% lại dân số 53 dân tộc Trải qua bao kỷ, cộng đồng dân tộc Việt Nam gắn bó với nhau, dân tộc có tiếng nói chung, chữ viết sắc văn hóa riêng Bản sắc văn hóa dân tộc thể rõ nét sinh hoạt cộng đồng hoạt động kinh tế Từ việc ăn, mặc, ở, quan hệ xã hội, phong tục tập quán cưới xin, thờ cúng, lễ tết, lịch, văn nghệ, vui chơi dân tộc mang nét riêng biệt Song bên cạnh đó, sống đại phận người dân tộc thiểu số nước ta gặp nhiều khó khăn Do trình độ văn hóa, hiểu biết tiến khoa học, kinh tế xã hội hạn chế Hơn nữa, từ xưa đến nay, xảy tình trạng bất bình đẳng giới xã hội Người phụ nữ phải chịu thiệt thòi việc phân biệt đối xử Nhất phụ nữ người dân tộc thiểu số, phong tục tập quán lạc hậu, quan niệm cổ hủ nên họ phải chịu nhiều thiệt thòi, không học, trình độ văn hóa không có, chí mù chữ Trong năm gần đây, công tác đào tạo nghề hỗ trợ việc làm nói chung, đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói riêng Đảng Nhà nước quan tâm Nhiều sách đào tạo nghề giải việc làm ban hành triển khai thực như: Chính sách dạy nghề cho niên dân tộc thiểu số, sách dạy nghề cho người nghèo, dạy nghề cho phụ nữ, cho người tàn tật, dạy nghề cho lao động thuộc hộ bị thu hồi đất canh tác từ 50% trở lên, sách cho vay vốn với lãi suất ưu đãi để giải việc làm,…Song công tác đảm bảo thực sách tồn nhiều yếu số địa phương nước, có phận không nhỏ đồng bào thiểu số có sách hỗ trợ dạy nghề cho Bản thân sinh viên người dân tộc thiểu số, dân tộc Dao trắng, sinh lớn lên vùng miền núi cao, theo học ngành Công tác xã hội hệ đại học quy niềm vinh hạnh lớn lao, phần sinh viên trực tiếp cảm nhận thấy sống gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn phận người dân tộc thiểu số quê hương: Thứ nhất, xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái xã có nhiều thành phần dân tộc chung sống Kinh, Tày, Dao, Cao Lan Dân số đông đứng thứ địa bàn toàn huyện, đời sống kinh tế xã hội nhân dân cao Nhưng bên cạnh đó, đại phận dân cư người dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Vẫn lạc hậu cổ hủ với phong tục tập quán Việc làm chưa ổn định, hoạt động 98% ngành nông nghiệp Phụ nữ dân tộc thiểu số độ tuổi lao động địa bàn xã nghỉ học sớm, kết hôn sớm, họ không tiếp xúc với tiến văn hóa, xã hội, khoa học Thứ hai, tổ chức đào tạo nghề hỗ trợ việc làm cho lao động nông thôn nói chung lao động phụ nữ dân tộc thiểu số nói riêng theo Đề án 1956 xã An Thịnh triển khai thực năm qua, đạt số kết tích cực Nhưng lực lượng lao động nông thôn nói chung, số lao động phụ nữ dân tộc thiểu số nói riêng hoàn toàn chưa biết tiếp xúc với sách dạy nghề hỗ trợ việc làm Trên số nhiều lý thúc sinh viên nghiên cứu lựa chọn đề tài “Công tác xã hội hoạt động hỗ trợ việc làm cho lao động nữ người dân tộc thiểu số xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Qua viết, người nghiên cứu mong muốn nâng cao lực nghiên cứu khoa học, người viết đưa số đề xuất nhằm nâng cao vai trò công tác xã hội hoạt động hỗ trợ việc làm cho lao động nữ dân tộc thiểu số, góp phần cải thiện đời sống người dân tộc thiểu số, bình đẳng giới, xóa đói giảm nghèo, mục tiêu phấn đấu xây dựng toàn diện kinh tế - văn hóa – xã hội địa bàn xã năm tới, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh Tổng quan đề tài khóa luận Hòa xu hội nhập quốc tế toàn cầu hóa, với tư cách thành viên tổ chức kinh tế quốc tế: WTO, ASEAN, APEC với sách mở rộng quan hệ song phương với nước giới, Việt Nam dần khẳng định biết đến trường quốc tế, tạo hấp dẫn lôi mạnh mẽ phạm vi toàn cầu Đó điều kiện thuận lợi tạo nhiều hội cho người lao động nói chung lao động dân tộc thiểu số (DTTS) nói riêng, đặc biệt lao động nữ DTTS Việc làm có vai trò quan trọng đời sống xã hội, thiếu cá nhân toàn kinh tế, vấn đề cốt lõi xuyên suốt hoạt động kinh tế, có mối quan hệ mật thiết với kinh tế xã hội, chi phối toàn hoạt động cá nhân xã hội Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu việc làm toàn xã hội, đòi hỏi nhà nước phải có chiến lược, kế hoạch cụ thể đáp ứng nhu cầu Theo Tổng Cục thống kê, năm 2016 nước có 51,4 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động, chiếm 58,5% tổng dân số, bao gồm 50,35 triệu người có việc làm 1,05 triệu người thất nghiệp, khu vực thành thị chiếm 49,8% số nữ chiếm 57,7% tổng số thất nghiệp Ở nước ta, đồng bào DTTS nữ với gần 8,3 triệu người chiếm khoảng 10,17% dân số nước sống tập trung chủ yếu vùng núi phía Bắc, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên đồng bào Sông Cửu Long, đại đa số sống nông thôn, nơi mà điều kiện tự nhiên không thuận lợi, sở hạ tầng yếu kém, chất lượng giáo dục nguồn nhân lực vùng thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn, Trong bối cảnh nay, lao động nữ người dân tộc thiểu số tiếp tục Đảng, Nhà nước dành nhiều quan tâm với nhiều chủ trương, đường lối, sách quan trọng giáo dục, việc làm bình đẳng giới Đáng ý Chương trình 135, Nghị định 41/2010/NĐ-CP, Quyết định 1956/QĐ-TTg, Nghị 30a Tuy nhiên, việc đào tạo nghề, hỗ trợ lao động nữ DTTs khó khăn, xuất phát từ nhiều lý lao động nữ DTTS có trình độ văn hóa thấp, tập quán lạc hậu, khó làm quen với tác phong công nghiệp, khó khăn tiếp cận, tiếp thu kiến thức mới, thườn không mặn mà với việc học nghề, dẫn đến phận lớn đồng bào DTTS khu vực miền núi phải sống sống khó khăn, thiếu thốn nhu cầu thiết yếu Thực trạng rào cản lớn nghiệp xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, phát triển giáo dục khu vực có đông đồng bào DTTS sinh sống Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng hỗ trợ việc làm cho lao động nữ dân tộc thiểu số xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Phân tích đánh giá thuận lợi khó khăn hỗ trợ việc làm cho lao động phụ nữ dân tộc thiểu số xã An Thịnh, từ đưa kiến nghị đẩy mạnh vai trò công tác xã hội việc thúc đẩy hoạt động hỗ trợ việc làm cho lao động nữ dân tộc thiểu số địa bàn xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Đối tượng nghiên cứu Công tác xã hội hoạt động hỗ trợ việc làm cho lao động nữ người dân tộc thiểu số xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài bao gồm: - Phụ nữ dân tộc thiểu số độ tuổi lao động: 110 người - Đại diện quyền địa phương (bao gồm: Hội phụ nữ; Trưởng thôn; Đoàn niên, Cán Lao động – Thương binh & Xã hội;…) 25 người - Thành phần người dân khác (dân tộc Kinh) 05 người Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng hoạt động hỗ trợ việc làm cho lao động nữ người dân tộc thiểu số - Thời gian khảo sát nghiên cứu: Từ tháng – tháng năm 2017 - Địa bàn nghiên cứu: Xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Được thực sau xây dựng đề cương chi tiết cho đề tài nghiên cứu trì suốt trình thực nghiên cứu nhằm bổ sung làm rõ thông tin thu thập Trong đó, tài liệu nghiên cứu tiến hành sau: + Tình hình kinh tế - văn hóa xã hội xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái + Các tài liệu liên quan đến lĩnh vực dân tộc thiểu số, lĩnh vực đào tạo nghề cho lao động, phụ nữ sống 10 mạnh đoàn kết dân tộc, không bất bình đẳng giới, bất bình đẳng tôn giáo Không trì phong tục tập quán, tín ngưỡng lỗi thời lạc hậu Tránh xa tệ nạn xã hội *) Đối với người dân cộng đồng xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, phát huy tinh thần lành đùm rách, không lôi bè kéo phái chia rẽ dân tộc, tôn giáo địa bàn xã Thực quy định sách, pháp luật Đảng Nhà nước Cùng nhân dân dân tộc địa bàn xã xây dựng đời sống kinh tế phát triển lành mạnh, xây dựng đời sống văn hóa văn minh, giàu đẹp 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2016 xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Báo cáo tình hình thực sách dân tộc thiểu số Phòng Dân tộc huyện Văn Yên Báo cáo tình hình thực hoạt động đào tạo nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Văn Yên Bộ Luật lao động Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Các văn pháp luật lao động, việc làm, xóa đói giảm nghèo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Giáo trình Dân tộc học đại cương – Lê Sĩ Giáo chủ biên Giáo trình Giới phát triển, Thái Thị Ngọc Dư, ĐH Mở-Bán công TP HCM, 2004 Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ - GSTS.Dương Thị Bình Minh & TS.Sử Đình Thành chủ biên, nhà xuất Thống kê) Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội, Bùi Thị Xuân Mai chủ biên – NXB Lao động xã hội (2008) 10 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Bộ Giáo dục – Đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia) 11 Kế hoạch xây dựng đời sống văn hóa nhân dân dân tộc huyện Văn Yên năm 2017 12 Luật Bình đẳng giới Việt Nam 13 Nghị Bộ trị sách dân tộc thiểu số 64 PHIẾU HỎI DÀNH CHO LAO ĐỘNG NỮ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Thưa bác, cô, chị thân mến ! Với mục đích tìm hiểu tình hình hỗ trợ việc làm lao động nữ, hiểu rõ thực trạng đánh giá thuận lợi, khó khăn cuả phụ nữ dân tộc thiểu số địa bàn xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.Từ đưa số kiến nghị nhằm giải khó khăn, tìm hiểu vai trò công tác xã hội hoạt động hỗ trợ việc làm cho lao động phụ nữ dân tộc thiểu số Để nghiên cứu đạt kết tốt, mong nhận hợp tác ông/bà cách khoanh tròn câu trả lời câu hỏi phiếu thu thập thông tin Sinh xin đảm bảo thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu này, mục đích khác Xin chân thành cảm ơn ! I – THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính:……………… Tuổi: Dân tộc:………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… II – THÔNG TIN CỤ THỂ Câu Bà làm nghề gì? Nông dân Công nhân nhà máy, xí nghiệp 65 Làm thuê giúp việc gia đình, nhà hàng Khác Câu Thu nhập bà tháng bao nhiêu? Dưới triệu Từ triệu – 1.5 triệu Từ 1.6 triệu – 2.0 triệu Từ 2.1triệu – 2.5 triệu 2.5 triệu trở lên Câu Trình độ văn hóa bà là? Hết cấp Hết cấp Hết cấp Hết Trung cấp Hết Cao đẳng Hết Đại học Chưa học Câu Số thành viên gia đình bà bao nhiêu? người người người người 66 người Nhiều (ghi rõ) Câu Thu nhập bà có ổn định không? Ổn định Tùy thời điểm Không ổn định Câu Tình trạng việc làm bà nào? Ổn định Không có việc Không ổn định Khác… Câu Bà có tham gia vào hoạt động xã hội địa phương tổ chức không ạ? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tham gia Vì ………………………………………………………………………… sao: Câu 9: Gia đình, người chồng bà có ngăn cấm việc tham gia vào hoạt động xã hội không? Không ngăn cấm, hoàn toàn ủng hộ Bình thường, tham gia được, không tham gia 67 Ngăn cấm hoàn toàn Câu 10: Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta thực nhiều sách ưu đãi phụ nữ người dân tộc thiểu số, đặc biệt việc đào tạo nghề, hỗ trợ tìm việc làm, bà có biết đến không? Có biết hưởng Có biết đến chưa hưởng Không biết Không quan tâm Vì ……………………………………………………………………… sao: Câu 10 Chính quyền địa phương tổ chức chương trình phổ biến sách hỗ trợ việc làm cho phụ nữ dân tộc thiểu số năm qua thông qua buổi họp dân nào? Có, thường xuyên tổ chức có hiệu Có, hiệu Hầu không Không quan tâm đến Câu 11 Bà biết thông tin sách đào tạo nghề, hỗ trợ việc làm cho lao động phụ nữ dân tộc thiểu số qua nguồn nào? Tivi Đài phát Văn thông báo quyền địa phương Khác 68 Câu 12 Bà có mong muốn hỗ trợ việc đào tạo nghề, hỗ trợ việc làm phù hợp để cải thiện sống gia đình không? Có Không Câu 13.Theo bà nguyên nhân dẫn tới việc thu nhập hàng tháng thấp, tình trạng việc làm không ổn định? Điều kiện gia đình khó khăn Nhà đông Không học cao Không có vốn sản xuất Không có thông tin sách hỗ trợ việc làm Khác (ghi rõ) Câu 14 Trong thời gian gần đây, bà có dự định việc cải thiện kinh tế gia đình cách tham gia chương trình hỗ trợ việc làm cho lao động phụ nữ dân tộc thiểu số không? Có Không Vì ………………………………………………………………………… sao: Câu 15 Để cải thiện kinh tế gia đình, bà có nhu cầu hỗ trợ nào? Được đào tạo nghề Được giới thiệu việc làm 69 Được vay vốn sản xuất, kinh doanh Khác(ghi rõ) Câu 16: Theo bà, năm qua quyền địa phương có hoạt động để hỗ trợ việc làm cho lao động nữ dân tộc thiểu số? Mở họp, hội thảo chương trình khuyến nông – lâm – ngư nghiệp Hỗ trợ cách giới thiệu trực tiếp việc làm vào công ty, doanh nghiệp Hỗ trợ vay vốn để sản xuất kinh doanh Không có hoạt động Câu 17: Nếu quyền xã mở lớp dạy nghề, nâng cao kiến thức xây dựng kinh tế, hỗ trợ tìm kiếm việc làm, bà có sẵn sàng tham gia không? Có, sẵn sàng Không Vì ………………………………………………………………………… sao: Câu 18: Bà có mong muốn lãnh đạo quyền xã? Quan tâm sát xao tới tất mặt đời sống người dân Cần phổ biến kỹ rõ ràng sách ưu đãi Ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác chị, cô, bác ! 70 PHIẾU HỎI DÀNH CHO CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Thưa bác, chú, cô chị thân mến ! Với mục đích tìm hiểu tình hình hỗ trợ việc làm lao động nữ, hiểu rõ thực trạng đánh giá thuận lợi, khó khăn cuả phụ nữ dân tộc thiểu số địa bàn xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Từ đưa số kiến nghị nhằm giải khó khăn, tìm hiểu vai trò công tác xã hội hoạt động hỗ trợ việc làm cho lao động phụ nữ dân tộc thiểu số Để nghiên cứu đạt kết tốt, mong nhận hợp tác ông/bà cách khoanh tròn câu trả lời câu hỏi phiếu thu thập thông tin Tôi xin đảm bảo thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu này, mục đích khác Xin chân thành cảm ơn ! I – THÔNG TIN CHUNG Tên:……………………………………………………………………… Tuổi:…………………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Dân tộc:………………………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………………… II – THÔNG TIN CỤ THỂ Câu Trình độ văn hóa ông/bà? 71 Hết cấp Hết cấp Hết cấp Hết Trung Cấp Hết Cao Đẳng Hết Đại Học Trên Đại Học Câu Ông/bà có năm bắt rõ tình hình đời sống nhân dân xã, đặc biệt phận dân cư người dân tộc thiểu số không? Có, năm rõ Bình thường Không Vì sao:…………………………………………………………………… Câu Ông/bà có năm bắt rõ sách xã hội dành cho đối tượng người dân tộc thiểu số theo giai đoạn không? Có, nắm bắt rõ Bình thường, không rõ ràng Không thuộc chuyên môn Câu Ông/bà có nhận thấy rằng, việc bất bình đẳng giới xảy địa bàn xã không? Hoàn toàn 72 Vẫn còn, Có nhiều Câu Người dân tộc thiểu số chiếm phần đông địa bàn xã, ông/bà cho biết sống họ nào? Rất khó khăn Tùy hộ gia đình Không khó khăn Câu Trong năm qua, việc thực sách đối tượng bảo trợ xã hội địa bàn xã có tốt không? Có, tốt quán triệt Có, chưa quán triệt hẳn Chưa tốt Vì sao: …………………………………………………………………… Câu Ngành nghề chủ yếu lao động nữ dân tộc thiểu số chủ yếu là? Nông dân Công dân Làm thuê, giúp việc Khác Câu Trong năm 2016 vừa qua, quyền địa phương xã tổ chức triển khai hoạt động nhằm đào tạo nghề, hỗ trợ việc làm cho lao động nữ dân tộc thiểu số địa bàn? (Theo Đề án 1956 đào tạo nghề cho lao động nông thôn) 73 Tổ chức lớp học nghề Mở hội thảo trao đổi kiến thức khuyến nông – lâm – ngư Giới thiệu việc làm trực tiếp đến công ty, doanh nghiệp Cho vay vốn sản xuất kinh doanh Câu 9: Theo ông bà, nhu cầu cần thiết việc cải tạo kinh tế gia đình cho lao động phụ nữ dân tộc thiểu số gì? Dạy nghề Giới thiệu việc làm Vay vốn sản xuất kinh doanh Hỗ trợ vật nuôi, giống trồng Khác (ghi rõ) Câu 10 Chính quyền địa phương gặp khó khăn việc tổ chức chương trình hỗ trợ việc làm cho lao động phụ nữ dân tộc thiểu số năm qua? Trình độ học vấn thấp Phong tục tập quán lạc hậu Thiếu kinh phí Người dân không ủng hộ Khác (ghi rõ) Câu 11 Trong năm qua, chương trình đào tạo nghề, hỗ trợ việc làm cho lao động phụ nữ dân tộc thiểu số đạt kêt nào? Đạt yêu cầu mục tiêu đề 74 Chưa đạt yêu cầu Câu 12 Nguyên nhân dẫn đến việc đào tạo nghề, hỗ trợ việc làm cho lao động nữ người dân tộc thiểu số chưa đạt yêu cầu? Thiếu tinh phí Công tác đạo chưa sát xao Người dân không ủng hộ Khác (ghi rõ) Câu 13 Theo ông/bà, công tác xã hội đóng vai trò quan trọng lĩnh vực xã hội nào: Lao động – TBXH Y tế Giáo dục Khác Câu 14 Ông/bà có thấy việc đẩy mạnh vai trò công tác xã hội hoạt động hỗ trợ việc làm cho lao động nữ người dân tộc thiểu số cần thiết không? Rất cần thiết Bình thường Hoàn toàn không cần thiết Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà ! 75 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Họ tên người HDKH: Chức vụ: Nhận xét khoá luận của: Sinh viên: Lớp: Khoá: Đề tài: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …… , Ngày tháng năm 2017 Người nhận xét (Ký tên, Ghi rõ họ tên) 76 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN Họ tên người phản biện khoá luận: Chức vụ: Nhận xét khoá luận của: Sinh viên: Lớp: Khoá: Đề tài: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… … , Ngày tháng năm 2017 Người nhận xét (Ký tên, Ghi rõ họ tên) 77 ... động hỗ trợ việc làm cho lao động nữ dân tộc thiểu số xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ... xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Đối tượng nghiên cứu Công tác xã hội hoạt động hỗ trợ việc làm cho lao động nữ người dân tộc thiểu số xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Khách thể... lao động phụ nữ dân tộc thiểu số xã An Thịnh, từ đưa kiến nghị đẩy mạnh vai trò công tác xã hội việc thúc đẩy hoạt động hỗ trợ việc làm cho lao động nữ dân tộc thiểu số địa bàn xã An Thịnh, huyện

Ngày đăng: 17/06/2017, 12:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi; các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị tôi nghiên cứu./.

  • Tác giả khóa luận

  • Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn!

  • Yên Bái, tháng 6 năm 2017

  • Sinh viên thực hiện

  • Bàn Thị Đông

    • Bản thân sinh viên cũng là người dân tộc thiểu số, dân tộc Dao trắng, sinh ra và lớn lên trên vùng miền núi cao, được theo học ngành Công tác xã hội hệ đại học chính quy là một niềm vinh hạnh lớn lao, một phần sinh viên cũng trực tiếp cảm nhận thấy cuộc sống còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn của bộ phận người dân tộc thiểu số tại quê hương:

    • Thứ nhất, xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái là một xã có nhiều thành phần dân tộc cùng chung sống như Kinh, Tày, Dao, Cao Lan. Dân số đông đứng thứ 2 trên địa bàn toàn huyện, đời sống kinh tế xã hội của nhân dân khá cao. Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn đại bộ phận dân cư là người dân tộc thiểu số vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội. Vẫn còn lạc hậu và cổ hủ với những phong tục tập quán. Việc làm chưa ổn định, hoạt động 98% trong ngành nông nghiệp. Phụ nữ dân tộc thiểu số trong độ tuổi lao động trên địa bàn xã hầu như đều nghỉ học sớm, kết hôn sớm, họ không được tiếp xúc với những tiến bộ văn hóa, xã hội, khoa học.

    • Thứ hai, tổ chức đào tạo nghề và hỗ trợ việc làm cho lao động nông thôn nói chung và lao động phụ nữ dân tộc thiểu số nói riêng theo Đề án 1956 của xã An Thịnh đã được triển khai thực hiện trong những năm qua, cũng đã đạt được một số kết quả tích cực. Nhưng đó là lực lượng lao động nông thôn nói chung, còn số lao động phụ nữ dân tộc thiểu số nói riêng vẫn hoàn toàn chưa được biết và tiếp xúc với những chính sách dạy nghề và hỗ trợ việc làm.

    • Trên đây chỉ là một số trong rất nhiều lý do thôi thúc sinh viên nghiên cứu lựa chọn đề tài “Công tác xã hội trong hoạt động hỗ trợ việc làm cho lao động nữ người dân tộc thiểu số tại xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. Qua bài viết, người nghiên cứu ngoài mong muốn nâng cao năng lực trong nghiên cứu khoa học, người viết còn đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao vai trò công tác xã hội trong hoạt động hỗ trợ việc làm cho lao động nữ dân tộc thiểu số, góp phần cải thiện đời sống người dân tộc thiểu số, bình đẳng giới, xóa đói giảm nghèo, vì một mục tiêu phấn đấu xây dựng toàn diện về nền kinh tế - văn hóa – xã hội trên địa bàn xã trong những năm tới, xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.

    • Tìm hiểu về thực trạng hỗ trợ việc làm cho lao động nữ dân tộc thiểu số tại xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.

    • Phân tích đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong hỗ trợ việc làm cho lao động phụ nữ dân tộc thiểu số tại xã An Thịnh, từ đó đưa ra những kiến nghị về đẩy mạnh vai trò của công tác xã hội trong việc thúc đẩy hoạt động hỗ trợ việc làm cho lao động nữ dân tộc thiểu số trên địa bàn xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • Công tác xã hội trong hoạt động hỗ trợ việc làm cho lao động nữ người dân tộc thiểu số tại xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.

    • 5. Khách thể nghiên cứu

    • Khách thể nghiên cứu của đề tài này bao gồm:

    • - Phụ nữ dân tộc thiểu số trong độ tuổi lao động: 110 người

    • - Đại diện chính quyền địa phương (bao gồm: Hội phụ nữ; Trưởng thôn; Đoàn thanh niên, Cán bộ Lao động – Thương binh & Xã hội;…) 25 người

    • - Thành phần người dân khác (dân tộc Kinh) 05 người

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • - Nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng hoạt động hỗ trợ việc làm cho lao động nữ người dân tộc thiểu số.

    • - Thời gian khảo sát nghiên cứu: Từ tháng 1 – tháng 5 năm 2017

    • - Địa bàn nghiên cứu: Xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • B – PHẦN NỘI DUNG

    • CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Khái niệm liên quan đến đề tài

    • 1.1.1. Khái niệm công tác xã hội

    • Công tác xã hội là một chuyên ngành để giúp đỡ cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng tăng cường hay khôi phục việc thực hiện các chức năng xã hội của họ và tạo những điều kiện thích hợp nhằm đạt được các mục tiêu đó. CTXH tồn tại và hoạt động khi xuất hiện những vấn đề cần giải quyết như tình trạng nghèo đói, bất bình đẳng giới, và giúp đỡ những thành phần dễ bị tổn thương như trẻ mồ côi, người tàn tật, trẻ đường phố, trẻ bị lạm dụng…

    • Dưới đây là một số khái niệm giúp chúng ta có cái nhìn sâu sắc hơn về ngành CTXH ở trên thế giới và Việt Nam:

    • - Khái niệm 1: Theo Hiệp hội Quốc gia NVCTXH (NASW): Công tác xã hội là hoạt động nghề nghiệp giúp đỡ các cá nhân, nhóm hay cộng đồng để nhằm nâng cao hay khôi phục tiềm năng của họ để giúp họ thực hiện chức năng xã hội và tạo ra các điều kiện xã hội phù hợp với các mục tiêu của họ (Zastrow, 1996).

    • - Khái niệm 2: Theo cố Thạc sĩ Nguyễn Thị Oanh (trích từ tài liệu hội thảo 2004): Định nghĩa cổ điển: CTXH nhằm giúp cá nhân và cộng đồng tự giúp. Nó không phải là một hành động ban bố của từ thiện mà nhằm phát huy sứ mệnh của hệ thống thân chủ (cá nhân, nhóm và cộng đồng) để họ tự giải quyết vấn đề của mình.

    • - Khái niệm 3: Theo Liên đoàn Chuyên nghiệp Xã hội quốc tế (IFSW) tại Hội nghị Quốc tế Montreal, Canada, vào tháng 7/2000: CTXH chuyên nghiệp thúc đẩy sự thay đổi xã hội, tiến trình giải quyết vấn đề trong mối quan hệ con người, sự tăng quyền lực và giải phóng cho con người, nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày càng thoải mái và dễ chịu. Vận dụng các lý thuyết về hành vi con người và các hệ thống xã hội. CTXH can thiệp ở những điểm tương tác giữa con người và môi trường của họ.

    • - Khái niệm 4: Theo Đề án 32 của Thủ tướng Chính phủ: CTXH góp phần giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa con người và con người, hạn chế phát sinh các vấn đề xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của thân chủ xã hội, hướng tới một xã hội lành mạnh, công bằng, hạnh phúc cho người dân và xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến.

    • Tóm lại, Công tác xã hội là một nghề, một hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp các cá nhân,gia đình và cộng đồng nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu và tăng cường chức năng xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội về chính sách, nguồn lực và dịch vụ nhằm giúp cá nhân,gia đình và cộng đồng giải quyết và phòng ngừa các vấn đề xã hội, góp phần đảm bảo an sinh xã hội.

    • 1.1.2. Vai trò của ngành công tác trên các lĩnh vực xã hội

    • “Với nghề Công tác xã hội, Việt Nam có thể giải quyết hiệu quả vấn đề nghèo đói, các vấn đề xã hội, công bằng và bất bình đẳng xã hội và những vấn đề ngày càng phức tạp khác mà Việt Nam đang phải đối mặt”. Đó là lời mà Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Phạm Thị Hải Chuyền phát biểu tại Lễ mít tinh kỷ niệm Ngày Công tác Xã hội thế giới lần thứ 17 tổ chức sáng 11/11/2016 tại Hà Nội.

    • Công tác xã hội có vai trò to lớn trong việc trợ giúp cá nhân, gia đình, nhóm người cộng đồng và các hệ thống xã hội nhằm đạt được sự thay đổi về mặt xã hội, giải quyết các vấn đề trong mối quan hệ với con người và nâng cao an sinh xã hội.

    • Công tác xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc: Làm việc trực tiếp với cá nhân; là cầu nối liên kết các hệ thống trong xã hội; làm việc với nhóm và động đồng; nghiên cứu và phát triển chính sách.

    • 1.1.3. Chức năng của Công tác xã hội

    • Nghề công tác xã hội thực hiện 4 chức năng:

    • Chức năng phòng ngừa: Với quan điểm tiếp cận phòng hơn chữa, chức năng đầu tiên của CTXH là phòng ngừa, ngăn chặn cá nhân, gia đình và cộng đồng rơi vào tình huống khó khăn chứ không phải để đối tượng rơi vào hoàn cảnh khó khăn rồi mới giúp đỡ. Chức năng phòng ngừa của CTXH thể thiện qua các hoạt động giáo dục, phổ biến tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về luật pháp, chính sách xã hội và những vấn đề xã hội. Đơn cử như hoạt động giáo dục cộng đồng về kiến thức Luật phòng, chống bạo lực gia đình hay tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội v.v. Thông qua các hoạt động giáo dục như vậy, CTXH đã giúp ngăn ngừa các vấn đề xã hội có thể xảy ra với cá nhân, gia đình và cộng đồng. Bên cạnh đó chức năng phòng ngừa còn thể hiện thông qua các hoạt động xây dựng văn bản, chính sách xã hội góp phần cải thiện và nâng cao đời sống, ngăn chặn gia tăng đối tượng rơi vào hoàn cảnh khó khăn.

    • - Chức năng can thiệp: Chức năng can thiệp (còn được gọi là chức năng chữa trị hay trị liệu) nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng giải quyết vấn đề khó khăn họ đang phải đối mặt. Với từng vấn đề và với mỗi đối tượng khác nhau, nhân viên công tác xã hội sẽ có phương pháp can thiệp hỗ trợ riêng biệt. Ví dụ với những đối tượng có khó khăn về tâm lý, nhân viên công tác xã hội sẽ cung cấp dịch vụ tham vấn để đối tượng vượt qua khó khăn về tâm lý. Với những vấn đề cần phức tạp, cần nhiều nguồn lực, nhân viên công tác xã hội cần tìm kiếm, điều phối và kết nối các dịch vụ, nguồn lực đến với đối tượng.  Quy trình can thiệp của nhân viên công tác xã hội thường bắt đầu từ việc tiếp cận, đánh giá nhu cầu, xác định vấn đề, khai thác tiềm năng của đối tượng cho việc giải quyết vấn đề, lập kế hoạch giải quyết vấn đề, hỗ trợ đối tượng thực hiện kế hoạch và cuối cùng là đánh giá và kết thúc quá trình giúp đỡ. Phương pháp chủ đạo của CTXH là giúp cho đối tượng được tăng năng lực và tự giải quyết vấn đề của họ.

    • - Chức năng phục hồi: Chức năng phục hồi của CTXH thể hiện ở việc giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng khôi phục lại chức năng tâm lý, xã hội đã bị suy giảm lấy lại trạng thái cân bằng trong cuộc sống. Thông qua các hoạt động phục hồi, nhân viên công tác xã hội giúp cho đối tượng trở lại cuộc sống bình thường, hoà nhập cộng đồng. Ví dụ như giúp người khuyết tật hòa nhập với cộng đồng hay giúp trẻ lang thang trở về đoàn tụ với gia đình; giúp người nghiện, người hành nghề mại dâm trở lại cuộc sống bình thường, tái hoà nhập cộng đồng...

    • - Chức năng phát triển: CTXH thực hiện chức năng phát triển thông qua các hoạt động xây dựng luật pháp, các chính sách, chương trình dịch vụ giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng phát triển khả năng của mình đóng góp cho sự phát triển của xã hội. Chức năng phát triển còn giúp đối tượng tăng năng lực và tăng khả năng ứng phó với các tình huống và  có nguy cơ cao dẫn đến những vấn đề khó khăn cho cá nhân, gia đình và cộng đồng. Ví dụ như xây dựng các luật cho các đối tượng yếu thế hay giải quyết các vấn đề xã hội, các chương trình quốc gia về giảm nghèo, chăm sóc bảo vệ trẻ em, các dịch vụ trực tiếp cung cấp kiến thức giúp phát triển cá nhân như kỹ năng sống, kỹ năng làm cha, mẹ...

    • 1.1.4. Khái niệm liên quan đến việc làm

    • Nói đến việc làm là nói đến vai trò của con người trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Để đảm bảo nâng cao chất lượng cuộc sống, người lao động phải thông qua hoạt động sản xuất, chính là người lao động có việc làm

    • b) Khái niệm người lao động:

    • Người lao động là lực lượng về con người và được nghiên cứu dưới nhiều khía cạnh. Trước hết với tư cách là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, bao gồm toàn bộ dân số có thể phát triển bình thường cả về thể lực lẫn trí lực (không bị khiếm khuyết, dị tật bẩm sinh). Bô luật Lao động của nước Việt Nam ban hành năm 1994 quy định về độ tuổi lao động như sau: Nam từ đủ 15 tuổi đến 60 tuổi; nữ từ đủ 15 tuổi đến 55 tuổi. Tuy nhiên, không phải mọi người trong độ tuổi lao động đều tham gia hoạt động kinh tế. Việc quy đổi người trên và dưới độ tuổi lao động thành người lao động như sau: cứ hai người trên độ tuổi lao động được tính bằng một người lao động, ba người dưới độ tuổi lao động được tính bằng một người trong độ tuổi lao động.

    • (Nguồn: Điều 3, chương 1, Bộ luật Lao động Việt Nam)

    • c) Khái niệm hỗ trợ việc làm: Là việc xây dựng, tạo ra những chương trình liên quan đến lao động nhằm hỗ trợ những công việc phù hợp, đáp ứng đúng và đủ điều kiện, hoàn cảnh cho những đối tượng yếu thế, những đối tượng gặp khó khăn cần được hỗ trợ trong cuộc sống, nhằm giúp họ vượt qua khó khăn, vươn trải và có được sự ổn định trong cuộc sống cả về mặt vật chất lẫn tinh thần.

    • d) Khái niệm hỗ trợ vay vốn:

    • Nhắc đến hỗ trợ vay vốn, chúng ta thường nhắc tới cụm từ Ngân sách nhà nước.

    • a) Khái niệm dân tộc thiểu số

    • - Dân tộc: Dân tộc chỉ một cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân một nước, có lãnh thổ quốc gia, có nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước (Nguồn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Bộ Giáo dục – Đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia)

    • Nhà xã hội học Mỹ Louis Wirth năm 1945 đã đưa ra một định nghĩa khá thông dụng về nhóm người thiểu số như sau: “Có thể gọi là thiểu số mọi nhóm người, do một số nét đặc thù về ngoại hình hay văn hoá, bị đối xử khác biệt và không bằng những thành viên khác của xã hội mà họ sinh sống và do đó tự coi mình là đối tượng của một sự phân biệt tập thể”

    • Như vậy, khái niệm nhóm người thiểu số được dùng để chỉ các nhóm người có những sự khác biệt về một phương diện nào đó với cộng đồng người chung trong xã hội. Họ có thể khác biệt với nhóm người đa số về phương diện ngôn ngữ và văn hoá. Khác biệt về nhận thức và tôn giáo, về hoàn cảnh kinh tế, điều kiện sống và thu nhập v.v...và đi kèm theo đó là sự khác biệt về phương thức ứng xử của cộng đồng đối với chính họ.

    • a) Chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, lao động người dân tộc thiểu số

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan