Thiết kế nhà máy thực phẩm

91 178 0
Thiết kế nhà máy thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  BÁO CÁO MÔN: ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ NHÀ MÁY THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT NƯỚC GIẢI KHÁT CÓ GAS NHÓM SVTH: NHÓM Nguyễn Thị Hồng Diệu 1410523 Nguyễn Thái Học 1411380 Trịnh Thị Bích Phương 1413041 Lê Thị Minh Tâm 1413417 Huỳnh Lê Bảo Trâm 1414134 Nguyễn Văn Tư 1414560 LỚP: HC14TP GVHD: Thầy Lại Quốc Đạt   TP.HỒ CHÍ MINH, 5/2017 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Biểu đồ mức tiêu thụ sản phẩm nước giải khát (%) Hình 1.2: Thiết bị phụ trợ 15 Hình 3.1: Hệ thống lọc nước sơ 36 Hình 3.2: Cột lọc hình cắt cột lọc vải bong 37 Hình 3.4: Cột lọc trao đổi ion 38 Hình 3.5: Mặt cắt ống lọc vi sinh 39 Hình 3.6: Thiết bị nấu syrup 41 Hình 3.7: Thiết bị lọc khung .42 Hình 3.8: Thiết bị làm nguội ống lồng ống .43 Hình 3.9: Thiết bị phối trộn .45 Hình 3.10: Tháp bão hòa CO2 48 Hình 3.11 : Máy chiết đẳng áp 49 Hình 3.12 : Thiết bị dán nhãn 50 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thị trường nước có gas Việt Nam (nguồn: BMI) Bảng 1.2 : Các nước có lượng tiêu thụ nước giải khát lớn giới Bảng: 1.3: Thành phần dinh dưỡng có 100ml sản phẩm .17 SVTH: NHÓM Trang Bảng 1.4: Hàm lượng kim loại (mg/l) theo quy định Bộ Y tế 4/1994 18 Bảng 1.5: Chỉ tiêu vi sinh 18 Bảng 1.6: Chỉ tiêu cảm quan .19 Bảng 1.7: Bảng so sánh địa điểm xây dựng nhà máy 21 Bảng 1.8: Bảng đánh giá cho điểm địa điểm theo phương pháp chuyên gia 25 Bảng 1.9: SWOT 26 Bảng 2.1- Các tiêu cảm quan .25 Bảng 4.1: Bảng hao hụt (%) qua công đoạn 52 Bảng 4.2: Biểu đồ sản xuất cho dây chuyền nước pha chế có gas 58 Bảng 4.3: Bảng tổng kết cân vật chất cho nước giải khát pha chế có gas .58 Bảng 5.1: Bảng tổng kết chọn thiết bị nước giải khát có gas 69 Bảng 6.1: Bảng tính toán công suất chiếu sáng cho toàn nhà máy 73 Bảng 6.2: Bảng tính toán công suất động lực thiết bị .75 Bảng 6.3: Nước dùng cho vệ sinh thiết bị 79 Bảng 8.1: Bảng tổng kết diện tích xây dựng 87 Bảng 9.1: Nhu cầu nhân lực làm việc theo ca 91 Bảng 9.2: Biểu đồ sản xuất cho dây chuyền nước pha chế có gas năm .92 Bảng 10.1: Vốn đầu tư cho xây dựng sản xuấ 93 Bảng 10.2: Công trình xây dựng gián tiếp phục vụ sản xuất 94 Bảng 10.3: Vốn đầu tư máy móc thiết bị 95 Bảng 10.4: Chi phí nguyên liệu phụ 97 Bảng 10.5: Bảng chi phí nguyên liệu 98 Bảng 10.6: Tiền lương cho công nhân viên nhà máy (theo hành chính) 99 Bảng 10.7: Tiền lương tính theo ca 100 SVTH: NHÓM Trang LUẬN CHỨNG KINH TẾ - KỸ THUẬT Chương 1: 1.1 Luận chứng kinh tế: 1.1.1 - Tình trạng thị trường Thị trường nước Việt Nam: có lượng tiêu thụ đáng kể Theo doanh số năm 2017 lên tới gần tỉ USD tốc độ tăng trung bình năm 10% Sản phẩm nước giải khát thị trường Việt Nam năm gần ngày tăng mạnh tình trạng công nghiệp hóa sống, người dân ngày ưa chuộng loại thức ăn nhanh nước giải khát đóng chai tính tiện lợi nhanh chóng chúng, Ước tính vòng 15 năm trở lại thị trường nước giải khát Việt Nam tăng trưởng chóng mặt từ 800 triệu lít lên đến 4,8 tỉ lít khoảng thời gian 2010-2025 Bảng 1.1 Thị trường nước có gas Việt Nam (nguồn: BMI) 2011 931,37 2012 975,51 Tăng trưởng sản 8,66 xuất hàng năm (%) Tiêu thụ (triệu lít) 847,38 6,92 Tiêu thụ tính 9,63 đầu người (lít/người) Xuất (triệu lít) 39,17 Sản xuất (triệu lít) 2010 871,07 2014 1.139,2 2015 1230,24 4,74 2013 1.053,6 8,01 2016 1.325,5 7,75 2017 1.422,3 7,30 8,12 7,99 905,34 948,96 1.026,3 11,32 1.111,06 1.201,0 12,13 12,99 1.295,7 13,89 1.391,6 14,79 10,20 10,58 40,59 41,30 42,25 43,20 45,22 46,27 44,19 Hình 1.1: Biểu đồ mức tiêu thụ sản phẩm nước giải khát (%) SVTH: NHÓM Trang - Thị trường giới: 10 thị trường phát triển nước giải khát có gas tới năm 2017 dự báo tạo lượng tương đương 3/4 sức tăng trưởng khối lượng bán lẻ toàn cầu mặt hàng này, riêng Braxin chiếm số gần 1/3 (2,7 tỷ lít) Các loại nước uống có ga đem khoảng 209 tỷ USD doanh thu năm 2017, chiếm 40% thị phần NGK toàn cầu Cũng năm nay, sản lượng ngành NGK toàn cầu ước đạt khoảng 197 tỷ lít, tốc độ tăng trưởng đạt 10% từ 2015 – 2020 Chiếm 42% doanh thu toàn cầu mặt hàng này, Cola sản phẩm bán chạy Các hãng đồ uống Hoa Kỳ hưởng lợi lớn chiếm tới 54% thị phần giới Các công ty dẫn đầu phân khúc Coca-Cola, với 42% thị phần, theo sau Red Bull, Dr Pepper Snapple PepsiCo Bảng 1.2 : Các nước có lượng tiêu thụ nước giải khát lớn giới - Mối quan hệ giá chất lượng o Chiến lược bán hàng tối ưu: Hàng tốt bán với giá cao o Chiến lược xâm nhập thị trường: Hàng chất lượng tốt bán với giá trung bình o Chiến lược nhằm thu hút khách hàng Chiến lược tình ngoại lệ: Hàng chất lượng cao bán với giá thấp Chiến lược thường áp dụng trường hợp bán với tính chất cho o không Chiến lược giá cao: Hàng chất lượng trung bình bán với giá cao Chiến lược o o nên sử dụng cầu lớn cung nhiều lần Chiến lược giá trung bình: Chiến lược giá phù hợp với chất lượng Chiến lược tình thế: Hàng chất lượng trung bình bán với giá thấp Đây chiến lược chiếm lĩnh thị trường, áp dụng hoàn cảnh, thời điểm định SVTH: NHÓM Trang 1.1.2 - Khả phát triển thị trường Sự gia tăng nhu cầu số lượng o Việt Nam đất nước có cấu dân số trẻ o Số người độ tuổi 15-40 đạt gần 43% vào năm 2017, độ tuổi Euromonitor đánh giá có nhu cầu lớn nước giải khát không cồn Việt - Nam Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới Nhiệt độ trung bình Việt Nam với mùa hè lên tới 30 0C mùa đông dao động xung quanh 200C Đặc biệt tỉnh phía Nam, nhiệt độ 250C Khí hậu nóng ẩm khiến thể sinh nhiệt Nước giải khát đóng chai trở thành phương thức để điều hòa thể Tổ chức Moner dự báo, khí hậu Việt Nam ngày nóng lên, với mức độ tăng trung bình 1-200C giai đoạn 10 năm tới Vì vậy, ngành nước giải khát dự báo tăng trưởng doanh thu tương lai - Sự gia tăng xu hướng thức ăn nhanh Việt Nam Tốc độ tăng trưởng ngành nước giải khát Việt Nam hỗ trợ xu hướng dịch vụ ăn nhanh gia tăng Việt Nam Theo Euromonitor, tốc độ tăng trưởng fast food đạt 17% năm 2013, cao so với 15% đạt năm 2012 Bên cạnh đó, phát triển ngành nước giải khát hỗ trợ dịch vụ ăn uống hàng quán đồ uống trung tâm giải trí Trong vòng năm tới, dịch vụ ăn nhanh Euromonitor đự đoán tăng với tốc độ trung bình 7%, tạo hội tốt cho sản lượng nước giải khát, đặc biệt nước có gas tiêu thụ với số lượng lớn - Ảnh hưởng từ hiệp định TPP Việc tham gia ký Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương tạo cho ngành đồ uống không cồn Việt Nam có nhiều hội như: Gia tăng xuất nước TPP xóa bỏ thuế quan theo cam kết, áp dụng chế tự chứng nhận xuất xứ, hội thu hút đầu tư từ phía doanh nghiệp Hoa Kỳ nước TPP khác vào ngành đồ uống Việt Nam, DN Việt Nam có hội tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu SVTH: NHÓM Trang 1.1.3 - Khả cạnh tranh giá hệ thống phân phối Sự cạnh tranh giá Sau Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế chung ASEAN, lộ trình cắt giảm thuế nhập từ 30% nước giải khát có gas giảm mức 0%, điều cho thấy chiến giành thị phần ngành hàng nước giải khát ngày khắc nghiệt Các sản phẩm nhập có giá thành rẻ tương đương với giá sản phẩm nước, mức độ cạnh tranh giá trở thành vấn đề đáng quan ngại thiết kế xây dựng sản phẩm o Giá thành nguyên liệu: Nguồn nguyên liệu để sản xuất nước có gas đường saccharose, nguyên liệu có tính ổn định, giá biến động, thuận lợi cho sản xuất, hạn chế tình trạng sản xuất theo mùa vụ giá bấp bênh o Lao động: Về số lượng nguồn lao động: Đội ngũ nhân lực dồi so với nhiều nước khu vực giới Hiện nay, nước ta có 49,2 triệu người độ tuổi lao động tổng số 90,59 triệu người (chiếm 57,3%), đứng thứ Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a Phi-líppin) đứng thứ 13 giới quy mô dân số Số người độ tuổi từ 20 đến 39 khoảng 30 triệu người, chiếm 35% tổng dân số chiếm 61% lực lượng lao động Theo tờ báo nước The Richest (2013) đưa thông tin: Việt Nam nhóm nước có giá lao động rẻ giới với 0,39 USD/giờ Tuy nhiên giá thành nhân công ngày tăng Đây đáng lo ngại nhà sản xuất lên kế hoạch đầu tư phát triển, định giá thành sản phẩm đầu - Hệ thống phân phối: Hiện hệ thống phân phối nước có gas vô rộng từ cửa hàng tạp hóa nhỏ, cửa hàng tiện lợi đến siêu thị lớn giúp sản phẩm dễ dàng tiếp cận đến người tiêu dùng SVTH: NHÓM Trang 1.1.4 - Mối nguy có Thị trường nhiều bất ổn Kinh tế giới phục hồi chậm dự báo, tăng trưởng thương mại toàn cầu giảm mạnh, hoạt động thị trường hàng hóa sôi động, giá hàng hóa giới mức thấp ảnh hưởng đến kinh tế nước ta, hoạt động xuất nhập thu ngân sách Nhà nước Ở nước, bên cạnh thuận lợi từ dấu hiệu khởi sắc năm 2015, kinh tế nước ta đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức diễn biến phức tạp thời tiết, biến đổi khí hậu - Cạnh tranh từ nhập Hiệp định TTP mang đến ảnh hưởng hai chiều đến ngành Bên cạnh hội TPP mang đến nhiều thách thức ngành đồ uống phải đón nhận cạnh tranh từ doanh nghiệp nước Và đặc biệt, tâm lý thích sử dụng hàng ngoại nhập phận người tiêu dùng ảnh hưởng đến “miếng bánh” thị phần doanh nghiệp nội địa, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ, tiềm lực hạn chế Sự tham gia tập đoàn nước ngoài, với nở rộ thương vụ M&A cho thấy quan tâm mức độ cạnh tranh ngành Điều đồng nghĩa với việc nguy doanh nghiệp phải đối mặt với lợi nhuận giảm khả đào thải ngành - Năng lực đối thủ Theo số liệu thống kê Hiệp hội Bia – Rượu Nước giải khát Việt Nam, năm 2010, PepsiCo Coca-Cola chiếm tới 80% thị phần nước giải khát Việt Nam Và thực tế thì, hai ông lớn “làm mưa làm gió” thị trường nước giải khát có gas Theo Nilsen, năm 2013, hai mặt hàng quen thuộc Coca Cola Pepsi chiếm 28% 24% thị phần Bên cạnh đó, có Fanta, 7Up, Sprite loại chiếm 12% thị phần - Các nguy chất lượng niềm tin vào sản phẩm SVTH: NHÓM Trang Ý thức sức khỏe mối quan tâm nâng cao sức khỏe ngày nâng cao, điều có nghĩa với việc người tiêu dùng quan tâm đến thành phần dinh dưỡng sản phẩm Những thành phần chất béo, đường, Carbonate ý chất dễ ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Uy tín thương hiệu góp phần lớn vào việc định mua người tiêu dùng, đặc biệt người có nhận thức yêu cầu chất lượng sản phẩm hay đối tượng có khả thu nhập Quan niệm người tiêu dùng thường so sánh chất lượng sản phẩm, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm đảm bảo giá dựa yếu tố thị trường Khi xuất loại nước giải khát có ga thị trường, phải tạo uy tín thương hiệu người tiêu dùng có ý định mua - Vốn đầu tư ban đầu Tạo lập thu hút vốn đầu tư đầu vào, nguồn cung vốn đầu tư, sở để sử dụng vốn đầu tư Chỉ tạo lập thu hút vốn đầu tư đủ lớn đáp ứng yêu cầu trình đầu tư thực lượng vốn đầu tư đem vào sử dụng cho đầu tư phát triển Tạo lập thu hút vốn đầu tư cần thiết cho hoạt động đầu tư Nếu vốn làm cho hoạt động đầu tư khó thực Tuy nhiên, tạo lập thu hút vốn đầu tư nhiều, vượt nhu cầu vừa làm giảm tiêu dùng kinh tế, gây tác động xấu cho tăng trưởng kinh tế, vừa gây khó khan cho việc hấp thụ, giải ngân nguồn vốn, việc kiểm soát vốn đầu tư hoạt động đầu tư khó khan, hoạt động đầu tư lan tràn, thiếu hiệu dễ gây thất thoát, lãng phí - Luật kiểm soát o Dự thảo gia tăng thuế TTĐB với mặt hàng nước giải khát không cồn có gas o Nếu dự thảo thông qua mặt hàng nước giải khát có gas chịu mức thuế TTĐB 10% Theo ước tính dự kiến Bộ tài giá lít nước tăng 2000 đồng, giá tăng không ảnh hưởng đến doanh nghiệp mà gánh nặng thuế chuyển hết lên người tiêu dùng Và giá ảnh hưởng nhiều đến doanh số bán hàng doanh nghiệp SVTH: NHÓM Trang - Tồn kho Có lý khiến doanh nghiệp có nhu cầu hàng tồn kho o Thứ nhất, có độ trễ thời gian chuỗi cung ứng, từ người cung ứng đến người sử dụng khâu, đòi hỏi doanh nghiệp phải tích trữ lượng hàng định để đảm bảo nguồn nguyên vật liệu cho sản xuất đảm bảo có sản phẩm cung ứng cho người mua o Thứ hai, có bất trắc định nguồn cung, nguồn cầu, giao nhận hàng khiến doanh nghiệp muốn trữ lượng hàng định để dự phòng Trong trường hợp này, hàng tồn kho giống giảm shock o Thứ ba, để khai thác tính kinh tế nhờ quy mô Nếu hàng tồn kho, doanh nghiệp cần tăng cường hoạt động logistics để nhận hay giao hàng Điều khiến cho chi phí logistics tăng lên Vì thế, doanh nghiệp muốn trữ hàng đợi đến lượng định giao hàng nhằm giảm chi phí logistics Việc kiểm soát lượng hàng tồn kho cho vừa đủ thời điểm gọi quản lý tồn kho Nếu lượng tồn kho không đủ doanh nghiệp gặp khó khăn định lý Nhưng lượng tồn kho nhiều doanh nghiệp tốn chi phí để lưu hàng chậm thu hồi vốn  Hướng giải trước mối nguy- tạo ưu canh tranh Trước lợi mối nguy kinh tế nhà máy sản xuất nước có gas non trẻ cần có biện pháp để tạo lợi cạnh tranh cho riêng để cạnh tranh với ông lớn tồn hàng chục năm, chiếm lĩnh phần lớn thị phần Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt: - Các biện pháp sản phầm, khuyến mãi, quảng cáo, giá bán,… có lợi ngắn Phân phối biến số quan trọng marketing SVTH: NHÓM Trang 10 PHÒNG TÀI CHÍNH + Trưởng phòng + Kế toán trưởng + Nhân viên mua bán, marketing + Kế toán 9.1.1 + Trưởng phòng + Nhân viên hành + Trưởng phòng + Kĩ sư chuyên môn Nhu cầu làm việc theo hành Sáng 7h – 11h, chiều 13h30 - 17h30 - Giám đốc: Phó giám đốc: Phòng kinh doanh: người Phòng tài chính: người Phòng nhân sự: người Phòng kĩ thuật: người Nhà ăn: người Tổng số: 9.1.2 Nhu cầu nhân lực làm việc theo ca Một ngày gồm ca: - Ca 1: 6h – 14h Ca 2: 14h – 22h Ca 3: 22h – 6h sáng ngày hôm sau Bảng 9.1: Nhu cầu nhân lực làm việc theo ca Phân xưởng sản xuất (3 ca) Quản lý sản xuất Số người Trưởng ca SVTH: NHÓM Trang 77 Nấu syrup Lọc khung Phối trộn Số người đưa chai Kiểm tra vỏ chai Kiếm tra chai thành phẩm Vận chuyển vào kho Lò Tổng số người làm việc ngày Phân xưởng xử lí nước Phân xưởng xử lí CO2 Bộ phận nhiệt lạnh Phòng y tế Phòng bảo vệ (3 ca) Lái xe Kho 1 1 1 37 2 4 Tổng số người làm việc ngày: 26 + 57 = 83 người Số người làm việc đông ca: 26 + 29 = 55 người 9.2 Kế hoạch sản xuất − − − Số ngày sản xuất: 300 ngày/năm Số ca sản suất: ca/ngày • Ca 1: 6h – 14h • Ca 2: 14h – 22h • Ca 3: 22h – 6h Số mẻ sản suất: mẻ/ca Bảng 9.2: Biểu đồ sản xuất cho dây chuyền nước pha chế có gas năm: Tháng 10 11 12 Ngày 25 21 25 25 25 25 25 25 25 27 27 25 Ca 75 63 75 75 75 75 75 75 75 81 81 75 SVTH: NHÓM Trang 78 Mẻ 75 10 Chương: 10.1 63 75 75 75 75 75 75 75 81 81 75 TÍNH TOÁN KINH TẾ Vốn cố định dùng cho sản xuất 10.1.1 Nhà máy sản xuất công trình phục vụ sản xuất Vốn đầu tư xây dựng tính theo công thức: XiXD = Si Zi Trong đó: - XiXD : Vốn đầu tư cho công trình thứ i (đồng) - Si: Đơn giá cho công trình thứ i (đồng/ đơn vị) - Zi: Diện tích cho công trình thứ i Bảng 10.1: Vốn đầu tư cho xây dựng sản xuất ST T Si (m2) Tên công trình Phân xưởng sản xuất Kho nguyên liệu tổng thể Kho chứa nguyên liệu tạm thời Kho sản phẩm Phòng kiểm nghiệm Kho chứa nguyên liệu thổi chai Phân xưởng khí SVTH: NHÓM 800 325 40 1190 80 200 70 Trang 79 Zi 103 (đồng/m2) 2500 2000 2000 2000 2500 2000 2000 XiXD 106 (đồng) 2000 650 80 2380 200 400 140 11 12 13 14 Phân xưởng lò Trạm biến áp Khu xử lý nước Bể chứa nước Khu xử lý CO2 Khu xử lý nước thải 50 16 50 100 50 150 2000 1500 1500 1500 1500 1500 100 24 75 150 75 225 Tổng cộng: X1 = 6499 x 106 đồng 10.1.2 Công trình xây dựng gián tiếp phục vụ sản xuất Bảng 10.2: Công trình xây dựng gián tiếp phục vụ sản xuất STT Si (m2) Tên công trình Nhà hành Phòng bảo vệ Nhà xe Gara ô tô Nhà sinh hoạt vệ sinh Nhà ăn 300 32,4 40 200 72 90 Zi 103 (đồng/m2) 2500 2000 1000 1000 2000 2000 Tổng cộng: X2 = 1378,8 106 đồng 10.1.3 Tính vốn xây dựng đường xá sân bãi X3 = (0,1 0,5) X1 Chọn X3 = 0,25 X1 = 0,25 6499 106 = 106 (đồng) 10.1.4 Chi phí thăm dò thiết kế công trình X4 = 5%X1 = 0,05 6499 106 = 324,95 106 (đồng) 10.1.5 10.1.5 Chi phí thuê đất (trong vòng 50 năm) Tổng diện tích khu đất: 12891 m2 Giá tiền: 1356 103 đồng/m2 X5= 12891 1356 103= 17480,196 106 (đồng) 10.1.6 Tiền khấu hao cho xây dựng Ai = an Xi SVTH: NHÓM Trang 80 XiXD 106 (đồng) 750 64,8 40 200 144 180 Trong đó: an: tỷ lệ khấu hao bình quân Đối với nhà sản xuất an = 0,05, nhà sản xuất phụ an = 0,03 A1 = 0,05 X1 = 0,05 6499 106 = 324,95 106 (đồng) A2 = 0,03 = 0,03 A3 = 0,03 = 0,03 X2 1378,8 106 = 41,364 106 (đồng) X3 1624,75 106 = 48,743 106 (đồng) 10.1.7 Tổng đầu tư cho xây dựng X = X1 + X2 + X3 + X4 + X5 = 27307,696 106 (đồng) 10.1.8 Tổng khấu hao cho xây dựng Ax = A1 + A2 + A3 = 415,057 106 (đồng) 10.1.9 Vốn đầu tư cho máy móc thiết bị: Bảng 10.3: Vốn đầu tư máy móc thiết bị STT Tên thiết bị Số lượng Đơn giá (106) Thành tiền (106) 10 10 10 20 10 10 10 10 10 20 10 20 1 15 15 15 15 15 30 Thùng chứa pha chế acid citric Thùng chứa pha chế natri benzoate hương liệu Thùng chứa dịch syrup sau lọc Thùng chứa dịch syrup chuẩn bị phối trộn Thùng chứa dịch syrup trước bão hòa CO2 Thùng chứa dịch syrup bão hòa CO2 Bơm dịch syrup lọc Bơm syrup vào thiết bị làm lạnh Bơm syrup lên thùng phối trộn SVTH: NHÓM Trang 81 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Bơm nước làm lạnh trước bão hòa CO2 Bơm nước bão hòa CO2 Bơm nước giải khát từ thùng bão hòa CO2 đến phận chiết rót Thiết bị nấu syrup Thiết bị lọc khung Thiết bị làm lạnh Thiết bị phối trộn Thiết bị lọc sơ Thiết bị lọc thô Thiết bị lọc tinh Thiết bị tiệt trùng UV Bồn chứa nước xử lý Thiết bị bão hòa CO2 Thiết bị thổi phôi Thiết bị chiết rót, đóng chai Thiết bị dán nhãn Thiết bị vệ sinh CIP Động cánh khuấy Máy điện dự phòng Hệ thống điện Hệ thống hơi, phụ kiện Xe chở hàng Pallet Xe nâng tay 15 30 15 15 30 15 1 2 1 1 1 1 1 100 30 50 35 30 25 30 35 80 20 50 50 120 40 200 80 250 100 500 0,3 15 30 50 70 60 25 30 35 80 20 100 50 120 40 200 25 80 250 100 2000 30 75 Tổng cộng: T1 = 3695 x 106 đồng 10.1.10 Tiền đầu tư cho lắp ráp thiết bị vận chuyển: T2 = 0,01 x T1 = 0,01 x 3695 x 106 = 36,95 x 106 ( đồng ) 10.1.11Tiền đầu tư cho thiết bị phụ, thiết bị vệ sinh: T3= 0,01 T1 = 36,95 x 106 (đồng) 10.1.12 Tổng đầu tư cho thiết bị : T = T1 + T2 + T3 = 3768,9 x 106 (đồng) 10.1.13 Tiền khấu hao cho thiết bị AT= 3768,9 x T = 188,445 x 106 ( đồng) SVTH: NHÓM Trang 82 10.1.14 Tổng tiền vốn cố định: Ʃ = T + X = 3768,9 x 106 + 27307,696 x 106 = 31076,596 x 106 (đồng) 10.1.15 Tổng tiền khấu hao cho vốn cố định: A = Ax + AT = 415,057x 106 + 188,445 x 106 = 603,502 x 106 (đồng) 10.2 Vốn lưu động 10.2.1 Các chi phí 10.2.1.1 Chi phí nguyên liệu phụ Bảng 10.4: Chi phí nguyên liệu phụ STT Nguyên liệu 3 6 Đường RE Nước Natri benzoat Axit citric Hương liệu Chất màu Hạt nhựa pet Nắp chai pet (330ml) Nhãn chai pet (330ml) Nắp chai pet (1L) Nhãn chai pet (1L) Nắp chai pet (1,5L) Nhãn chai pet (1,5L) Thùng giấy (330ml) Thùng giấy (1L) Thùng giấy (1.5L) 10 11 12 13 14 Số lượng/ năm 2212350 kg 856485,6 kg 111510 lít 71534,4 lít 111510 lít 22,5 lít 730000 kg 35500200 35500200 8000 đồng/kg 4820 đồng/kg 12000 đồng/lít 16000 đồng/lít 20000 đồng/lít 15000 đồng/lít 30000 đồng/kg 100 đồng/cái 100 đồng/cái Thành tiền 106(đồng) 17698,8 4128,26 1338,12 1144,55 2230,2 0,337 21900 3550,02 3550,02 6060000 6060000 3030000 3030000 1545900 110700 128100 100 đ/cái 150 đ/cái 100 đ/cái 150 đ/cái 1000 đ/cái 2500 đ/cái 3000 đ/cái 606 909 3030 4545 1545,9 2767,5 3843 Tổng chi phí cho nguyên liệu phụ: C1 = 72786,707 106 (đồng) 10.2.1.2 Chi phí cho nguyên liệu khác C2 = 0,1% C1 = 0,001 72786,707 106 = 72,786 106 (đồng) SVTH: NHÓM Trang 83 Đơn giá/ kg 10.2.1.3 Chi phí nhiên liệu phục vụ sản xuất Bảng 10.5: Bảng chi phí nguyên liệu Nhiên liệu Điện Dầu FO Xăng Dầu DO Dầu nhờn Mỡ bôi trơn Số lượng/ năm 771465 kW 49608 kg 15000 lít 149610kg 3600kg 3000kg Tổng chi phí cho nhiên liệu năm: C3 = 5845,284 106 (đồng) SVTH: NHÓM Trang 84 Đơn giá 1650 đồng/ kW 7560 đồng/ kg 17230 đồng/ lít 10560 đồng/ kg 5000 đồng/kg 5000 đồng/ kg Thành tiền 106 1272,917 375,036 2584,45 1579,881 18 15 10.2.1.4 Tiền lương Bảng 10.6: Tiền lương cho công nhân viên nhà máy (theo hành chính) STT Chức vụ Lương (103đồng/ tháng) SL Giám đốc 30000 Phó giám đốc 21600 Trưởng phòng kinh doanh 18000 Nhân viên mua bán, marketing 9600 5 Kế toán trưởng 18000 Kế toán 9600 Trưởng phòng nhân 18000 Nhân viên hành 9600 Trưởng phòng kĩ thuật 18000 10 Kĩ sư chuyên môn 14400 11 Quản lý phân xưởng 22800 14 Nhân viên y tế 8400 16 Nhân viên nhà ăn 6000 17 Lái xe 8400 Tổng cộng: 376,8 106 đồng Bảng 10.7: Tiền lương tính theo ca STT SVTH: NHÓM Chức vụ Tiền lương ca (103 đồng) Tiền lương ca 25 (103 đồng) Trang 85 Phụ cấp (103 đồng) Tổng lương (103đồng/ tháng) Số lượng Trường ca Kĩ sư Công nhân Bảo vệ 550 13750 1300 15050 500 300 12500 7500 1200 750 13700 8250 15 39 150 3750 300 4050 Tổng cộng: 596,7 106 đồng Tổng tiền lương tháng: 973,5 106 đồng Tổng tiền lương năm: C4= 973,5 10 12 = 11682 106 đồng 10.2.1.5 - Chi phí khác Chi phí phân xưởng: 1% Ctb Chi phí quản lý phân xưởng: 3% Ctb Chi phí sản xuất: 2% Ctb Chi phí bảo hiểm xã hội: 1% Ctb Chi phí cho sản xuất hỏng ngừng sản xuất: 1% Ctb Chi phí xử lý nước thải: 1%Ctb Tổng chi phí khác: 9% Ctb 10.2.1.6 Chi phí toàn Ctb = 100 = 99989,318 106 (đồng/năm) 10.3 Tiền lãi vốn ngân hàng 10.3.1 Lãi vốn vay lưu động Theo lãi suất ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam nay: Thời hạn 12 tháng: 0,8% / tháng Llđ = 0,008 12 Ctb = 9598,944 106 (đồng/năm) 10.3.2 Lãi vay cố định Lcđ = 0,008 12 Ʃ = 0,008 12 31076,596 x 106 = 2983,353 106 (đồng/năm) 10.3.3 Tổng vốn lưu động năm: Do lãi suất ngân hàng phải trả năm nên tiền lãi thuộc vốn lưu động (chi phí năm) nhà máy: SVTH: NHÓM Trang 86 Vlđ = Ctb + Llđ + Lcđ = 99989,318 106 + 9598,944 + 2983,353 106 = 112571,615 106 (đồng/năm) 10.4 Giá thành sản phẩm Giá thành chung: Z = (đồng/lít) Trong đó: Vlđ: Tổng vốn lưu động/ năm A: Tổng tiền khấu hao cho vốn cố định/ năm Q: Năng suất nhà máy/ năm 10.5 Lợi nhuận thời gian hoàn vốn Lợi nhuận năm nhà máy Ln = Q (b – Z – T) b: Giá thành buôn bán lít sản phẩm Z: Giá thành sản xuất T = 40%b Lợi nhuận nhà máy năm: b = 10200 (đồng/lít) T = 40%b = 0,4 10200 = 4080 (đồng) Ln = 21 106 (10200 – 5389,291 - 4080) = 15344,889106 (đồng) Tổng lợi nhuận sau thuế (20%): LN = 12275,911 106 (đồng) 10.6 Tổng lãi suất T = Ln/ Vlđ = 10.6.1 Thời gian hoàn vốn = (T + X)/ Ln = = 2,53 (năm) Vậy thời gian hoàn vốn năm tháng 14 ngày SVTH: NHÓM Trang 87 11 Chương: 11.1 AN TOÀN SẢN XUẤT VÀ MÔI TRƯỜNG An toàn sản xuất An toàn lao động nhà máy sản xuất đóng vai trò quan trọng Nó ảnh hưởng nhiều đến tiến trình sản xuất, đến sức khỏe công nhân tình trạng máy móc Do cần quan tâm mức, phổ biến rộng rãi cho công nhân hiểu tầm quan trọng nhà máy cần đề nội dung, biện pháp để phòng ngừa 11.1.1 Những nguyên nhân gây tai nạn - Tổ chức lao động không chặt chẽ Thiết bị bảo hộ không an toàn Ý thức chấp hành kỉ luật công nhân chưa cao Trình độ vận hành nắm vững kỹ thuật công nhân chưa cao Các thiết bị trang bị không tốt chưa hợp lý 11.1.2 Các biện pháp hạn chế tai nạn lao động - Trong nhà máy phải có biển báo quy trình vận hành cho phân xưởng Bố trí lắp đặt thiết bị cho phù hợp cho sản xuất Các thiết bị chuyển động có động cơ, - băng tải… phải có che chắn cẩn thận Các thiết bị có áp lực phải có đầy đủ phương tiện an toàn van an toàn, đồng hồ đo áp lực phải đặt xa nơi đông người như: • Các ống nhiệt phải có vỏ bọc cách nhiệt, có đồng hồ theo dõi áp lực Phải kiểm tra • phận máy trước vận hành Các kho chứa nguyên liệu, nhiên liệu thành phẩm phải có sẵn bình chứa Ngăn chặn người vô phận vào khu vực sản suất Không hút thuốc - kho Mọi người phân xưởng phải thực chức Kỷ luật nhà máy phải nghiêm Phải xử lý mức vi phạm người lao động SVTH: NHÓM Trang 88 11.2 Các yêu cầu cụ thể: 11.2.1 Chiếu sáng đảm bảo ánh sáng làm việc: Chiếu sáng không đạt yêu cầu, thừa hay thiếu ảnh hưởng xấu cho người lao động Các phân xưởng nấu, chiết rót phải chiếu sáng đầy đủ Cần bố trí cửa để tận dụng ánh sáng tự nhiên Chiếu sáng hợp lý giúp cho công nhân làm việc có độ xác cao đảm bảo an toàn vận hành máy móc 11.2.2 An toàn điện để sản xuất - Các phụ tải phải có dây nối đất, cầu chì để tránh tượng chập mạch Cần cách điện cho phần mang điện Cần che chắn bảo hiểm Trạm biến đặt xa nơi đông người Áp dụng biện pháp xử lý kỹ thuật để giảm nhẹ nguy hiểm trường hợp điện bị rò rỉ 11.2.3 Thông gió Cần thông gió cho thoáng mát nơi làm việc công nhân viên nhà máy Những phân xưởng có chế độ làm việc nóng nấu cần phải bố trí thêm quạt máy để giảm bớt môi trường nóng cho công nhân làm việc 11.2.4 An toàn sử dụng thiết bị - Máy móc thiết bị phải sử dụng chức phù hợp với công suất - Mỗi loại thiết bị phải có hồ sơ rõ ràng Sau ca làm việc phải bàn giao máy móc - Nêu rõ tình trạng để ca sau xử lý Phải có chế độ vệ sinh, sát trùng, vô dầu mỡ thiết bị quy định Thường xuyên theo dõi chế độ làm việc máy thiết bị 11.2.5 Phòng chống cháy nổ: Sự cháy nổ xảy tiếp xúc với lửa, tác dụng hai tia lửa điện, cạn nước nồi hơi, ống bị co giãn nhiệt lại gây nổ Để phòng cháy phải tuân theo quy định thao tác thể chế gây cháy Những phận dễ gây cháy phải đặt cuối hướng gió, đồng thời có phương tiện chống cháy tổ chức đội cứu hỏa nhà máy để kịp thời có trách nhiệm việc an toàn phòng cháy chữa cháy SVTH: NHÓM Trang 89 11.3 Vệ sinh xí nghiệp Yêu cầu vệ sinh công nghiệp thiếu nhà máy thực phẩm Chế độ vệ sinh ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm Nếu vệ sinh không tốt làm nhiễm tạp khuẩn làm hỏng sản phẩm 11.3.1 Vệ sinh cá nhân cho công nhân - Phải sử dụng quần áo sẽ, sát trùng định kỳ Thực chế độ khám sức khỏe cho công nhân theo chu kỳ định Không ăn uống sản xuất 11.3.2 Vệ sinh máy móc thiết bị Sau tuần, tiến hành vệ sinh thiết bị nhà máy, thiết bị đảm bảo an toàn vệ sinh sản xuất mẻ 11.3.3 Vệ sinh xí nghiệp Thường xuyên kiểm tra việc thực vệ sinh phân xưởng, sau ca làm việc phải làm vệ sinh nhà Nhà máy phải có hệ thống cấp thoát nước, thoát nước tốt 11.3.4 Xử lý nguyên liệu Ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm nên việc xử lý nước trước sử dụng quan trọng Nước phải xử lý độ cứng tẩy mùi vị yêu cầu đảm bảo vệ sinh Đây vấn đề hàng đầu ngành công nghệ thực phẩm nói riêng ngành công nghiệp khác nói chung Nó định đến sống nhà máy Kiểm tra trình công nghệ cách chặt chẽ mức Để đánh giá chất lượng sản phẩm cần phân tích thành phần hóa học, tiêu sinh học số cảm quan sản phẩm mùi vị, màu, tạo giữ bọt… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Văn Việt Mẫn (Chủ biên)., Lại Quốc Đạt., Nguyễn Thị Hiền., Tôn Nữ Minh SVTH: NHÓM Trang 90 Nguyệt., Trần Thị Thu Trà., Công nghệ chế biến th c phẩm, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh., 2011, 1020p [2] Lê Văn Việt Mẫn, Công nghệ sản xuất sản phẩm từ sữa thức uống pha chế, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2010 [3] Nguyễn Xuân Phong (2002), Giáo trình vẽ xây dựng, NXB Xây dựng Hà Nội [4] Nguyễn Minh Thái (1996), Thiết kế kiến trúc công nghiệp, NXB Xây dựng Hà Nội [5] Trần Thế Tuyền, Cơ sở thiết kế nhà máy, NXB Đà Nẵng, 2006 [6] Nguyễn Kim Đính, Kỹ thuật điện, NXB Đại học quốc gia Hồ Chí Minh, 2015 [7] Phạm Xuân Vượng (Chủ biên), Kỹ thuật lò hơi, NXB Hà Nội, 2007 [8] Nguyễn Ngọc Huyền , Tính chi phí kinh doanh, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Năm Xuất Bản, 2013 [9http://www.cesti.gov.vn/the-gioi-du-lieu/xu-huong-su-dung-cac-loai-nuoc-giai-khat-o-vietnam.html [10] http://www.marketingchienluoc.com/marketing/l%C3%BD-thuy%E1%BA%BFtmarketing/25794-quan-h%E1%BB%87-gi%E1%BB%AFa-gi%C3%A1-c%E1%BA%A3-v %C3%A0-ch%E1%BA%A5t-l%C6%B0%E1%BB%A3ng-s%E1%BA%A3n-ph%E1%BA %A9m [11] http://vtown.vn/news/thi-truong-nuoc-giai-khat-viet-nam-canh-tranh-khoc-liet.html SVTH: NHÓM Trang 91 ... (triệu lít) 20 10 871,07 20 14 1.139 ,2 2015 123 0 ,24 4,74 20 13 1.053,6 8,01 20 16 1. 325 ,5 7,75 20 17 1. 422 ,3 7,30 8, 12 7,99 905,34 948,96 1. 026 ,3 11, 32 1.111,06 1 .20 1,0 12, 13 12, 99 1 .29 5,7 13,89 1.391,6... Mn2+: < 0,05mg/lít - Hàm lượng Cl2: 7,5 – 150 mg/lít H2O - Hàm lượng CaSO4: – 20 0 mg/lít - NH3 muối NO3-, NO2-: - Vi sinh vật: < 100 tế bào/cm3 H2O - Chỉ số Coli: < tế bào/lít H2O - Độ kiềm: 2- 30F... 1. 026 ,3 11, 32 1.111,06 1 .20 1,0 12, 13 12, 99 1 .29 5,7 13,89 1.391,6 14,79 10 ,20 10,58 40,59 41,30 42, 25 43 ,20 45 ,22 46 ,27 44,19 Hình 1.1: Biểu đồ mức tiêu thụ sản phẩm nước giải khát (%) SVTH: NHÓM

Ngày đăng: 16/06/2017, 16:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

    • Bảng 6.3: Nước dùng cho vệ sinh thiết bị 79

    • Bảng 9.1: Nhu cầu nhân lực làm việc theo ca 91

      • Bảng 10.6: Tiền lương cho công nhân viên nhà máy (theo giờ hành chính) 99

      • Bảng 10.7: Tiền lương tính theo ca 100

      • Chương 1: LUẬN CHỨNG KINH TẾ - KỸ THUẬT

        • 1.1 Luận chứng kinh tế:

          • 1.1.1 Tình trạng thị trường

          • 1.1.2 Khả năng phát triển của thị trường

          • 1.1.3 Khả năng cạnh tranh về giá và hệ thống phân phối

          • 1.1.4 Mối nguy hiện có

          • 1.2 Luận chứng kỹ thuật

            • 1.2.1 Công nghệ (Technological)

            • 1.2.2 Thiết bị

            • 1.2.3 Công nghệ phụ trợ

            • 1.3 Thiết kế năng suất:

            • 1.4 Thiết kế sản phẩm:

            • 1.5 Lựa chọn địa điểm

              • 1.5.1 Tiêu chí lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy:

              • 1.5.2 So sánh các địa điểm:

              • 1.5.3 Lựa chọn địa điểm

              • 1.5.4 Áp dụng phương pháp chuyên gia

              • 1.5.5 SWOT

              • 2 Chương: NGUYÊN LIỆU

                • 2.1 Nước

                • 2.2 Đường (re) – saccharoza

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan