Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn thông qua dạy học hoá học chương 6, chương 7 lớp 10

165 499 2
Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn thông qua dạy học hoá học chương 6, chương 7 lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - - NGUYỄN THỊ TUYẾT TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HĨA HỌC VÀO THỰC TIỄN THƠNG QUA DẠY HỌC HÓA HỌC CHƯƠNG 6, CHƯƠNG LỚP 10 Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH.NGND.Nguyễn Cương Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH.NGND Nguyễn Cương tận tâm giúp em suốt trình xây dựng hoàn thành đề tài Em xin cảm ơn Thầy, Cơ khoa Hóa – Trường ĐHSP Hà Nội tận tình giảng dạy trang bị cho em kiến thức quan trọng dẫn q báu giúp em hồn thiện luận văn Em xin cảm ơn BGH, Thầy, Cô em học sinh trường THPT Thuận Thành trường THPT Thuận Thành – Bắc Ninh tạo điều kiện giúp đỡ, động viên khuyến khích em trình thực nghiệm hồn thành đề tài Xin cảm ơn gia đình bạn bè ln ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 6, Năm 2017 Nguyễn Thị Tuyết DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ CƯƠNG Tên viết tắt Chữ viết đầy đủ BTHH Bài tập hóa học BTTT Bài tập thực tiễn DHHH Dạy học hóa học ĐC Đối chứng ĐG Đánh giá GD Giáo dục GV Giáo viên NLKH Năng lực khoa học NLVDKTHH Năng lực vận dụng kiến thức hóa học HS Học sinh PP Phương pháp SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNTL Trắc nghiệm tự luận VDKT Vận dụng kiến thức MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .4 Khách thể nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu .4 Giả thuyết khoa học .4 Phương pháp nghiên cứu .5 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: .5 8.3 Nhóm phương pháp sử dụng toán thống kê: Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÀI TẬP HÓA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Phát triển lực cho học sinh nhiệm vụ chiến lược dạy học hóa học 1.1.1 Khái niệm lực .7 1.1.2 Các loại lực 1.1.3 Một số lực cần có HS trường THPT .11 1.1.4 Sự phát triển lực học sinh Trung học phổ thông 12 1.1.5 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 15 1.1.5.1 Vận dụng kiến thức dạy học 15 1.1.5.1.1 Khái niệm vận dụng kiến thức dạy học vận dụng kiến thức 15 1.1.5.1.2 Vai trò việc vận dụng kiến thức dạy học 15 1.1.5.1.3 Quy trình vận dụng kiến thức học sinh 16 1.1.5.2 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 16 1.1.5.2.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 16 1.1.5.2.2 Nguyên tắc biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh 18 1.1.6 Các phương pháp đánh giá lực 19 1.1.6.1 Đánh giá qua quan sát 19 1.1.6.2 Đánh giá qua hồ sơ 19 1.1.6.3 Tự đánh giá 21 1.1.6.4 Đánh giá đồng đẳng 22 1.2 Cơ sở lí luận tập hóa học .22 1.2.1 Bài tập hóa học 22 1.2.1.1 Định nghĩa tập hóa học 22 1.2.1.2 Vai trị tập hóa học 23 1.2.1.3 Phân loại tập hóa học 23 1.2.1.4 Xu hướng phát triển tập hóa học 24 1.2.2 Bài tập hóa học theo định hướng phát triển lực .25 1.2.2.1 Những đặc điểm tập định hướng lực .25 1.2.2.2 Các bậc trình độ tập theo định hướng lực 26 1.2.3 Bài tập hóa học phát triển lực VDKT hóa học vào thực tiễn cho học sinh .28 1.2.3.1 Thế tập triển lực VDKT hóa học vào thực tiễn 28 1.2.3.2 Một vài ví dụ BTHH phát triển lực VDKT hóa học vào thực tiễn cho học sinh .28 1.3 Tình hình sử dụng tập hóa học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học số trường phổ thông địa bàn tỉnh Bắc Ninh .29 1.3.1 Điều tra thực trạng việc sử dụng tập hóa học nhằm phát triển lực VDKT hóa học cho học sinh số trường THPT địa bàn tỉnh Bắc Ninh 29 1.3.2 Đánh giá kết điều tra 30 1.3.2.1 Về đánh giá kết điều tra giáo viên 30 1.3.2.1 Về đánh giá kết điều tra học sinh 32 TIỂU KẾT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN THƠNG QUA DẠY HỌC HĨA HỌC CHƯƠNG 6, CHƯƠNG LỚP 10 .35 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung câu trúc chương 6, chương – Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông 35 2.1.1 Mục tiêu, cấu trúc chương (Oxi – Lưu huỳnh) 35 2.1.1.1 Mục tiêu 35 2.1.1.2 Cấu trúc, nội dung chương “Oxi – Lưu huỳnh” 36 2.1.1.3 Một số điểm cần ý nội dung phương pháp dạy học chương oxi – lưu huỳnh .37 2.1.2 Mục tiêu, cấu trúc chương (Tốc độ phản ứng cân hóa học) .38 2.1.2.1 Mục tiêu 38 2.1.2.2 Cấu trúc, nội dung chương “Tốc độ phản ứng cân hóa học” 39 2.2 Tuyển chọn xây dựng tập nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thơng qua dạy học hóa học chương 6, chương lớp 10 39 2.2.1 Nguyên tắc tuyển chọn xây dựng tập nhằm phát triển NLVDKT hóa học vào thực tiễn cho học sinh 40 2.2.2 Quy trình xây dựng tập nhằm phát triển NLVDKT hóa học vào thực tiễn cho học sinh THPT 42 2.2.3 Hệ thống tập nhằm phát triển NLVDKT hóa học vào thực tiễn cho học sinh THPT 43 2.2.3.1 Hệ thống tập chương “ Oxi – Lưu huỳnh” 43 2.2.3.1.1 Hệ thống tập tự luận chương “ Oxi – Lưu huỳnh” 43 2.2.3.1.2 Hệ thống tập trắc nghiệm khách quan chương “ Oxi – Lưu huỳnh” 49 2.2.3.2 Hệ thống tập chương “ Tốc độ phản ứng cân hóa học” 61 2.2.3.2.1 Hệ thống tập tự luận chương “ Tốc độ phản ứng cân hóa học” .61 2.2.3.2.2 Hệ thống tập trắc nghiệm chương “ Tốc độ phản ứng cân hóa học” 64 2.3 Một số biện pháp sử dụng hệ thống tập hóa học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh 69 2.3.1 Sử dụng tập thực tiễn hình thành kiến thức 69 2.3.2 Sử dụng tập thực tiễn ôn tập, luyện tập 73 2.4 Một số kế hoạch dạy học (giáo án) minh họa 75 TIỂU KẾT CHƯƠNG 75 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 76 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 76 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .76 3.2 Nội dung kế hoạch thực nghiệm sư phạm 77 3.2.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 77 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 77 3.2.2.1 Chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm 77 3.2.2.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 77 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm- Xử lí đánh giá số liệu .78 3.3.1 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm sư phạm .78 3.3.2 Kết kiểm tra xử lí kết 81 3.3.2.1 Kết kiểm tra 81 3.3.2.2 Xử lí kết kiểm tra 82 3.3.2.3 Kết đánh giá phát triển lực VDKTHH vào thực tiễn học sinh thông qua bảng kiểm quan sát 91 3.3.4 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 93 3.3.4.1 Về kết định tính 93 3.3.4.2 Về kết định lượng 93 TIỂU KẾT CHƯƠNG 94 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 1.KẾT LUẬN CHUNG 95 2.KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC .101 Phụ lục 101 Phụ lục 104 Phụ lục 106 Phụ lục 126 Phụ lục 134 Phụ lục 144 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Năng lực thành phần NL VDKT biểu 18 Bảng 2: Các mức trình nhận thức bậc trình độ nhận thức 27 Bảng 3: Kết điều tra giáo viên THPT .31 Bảng 4: Kết điều tra học sinh THPT 33 Bảng 1: Danh sách lớp Thực nghiệm – Đối chứng 77 Bảng 2: Kết kiểm tra trước tác động lớp TN ĐC 81 Bảng 3: So sánh kết kiểm tra trước tác động nhóm TN ĐC 81 Bảng 4: Kết kiểm tra số 82 Bảng 5: Kết kiểm tra số Error! Bookmark not defined Bảng 6: Bảng phân bố tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra số trường THPT Thuận Thành số .83 Bảng 7: Bảng phân bố tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra số trường THPT Thuận Thành số .84 Bảng 8: Bảng phân loại kết học tập trường THPT Thuận Thành số 85 Bảng 9: Bảng phân bố tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Thuận Thành số .87 Bảng 10: Bảng phân bố tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Thuận Thành số .88 Bảng 11: Bảng phân loại kết học tập trường THPT Thuận Thành số 89 Bảng 12: Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 90 Bảng 13: Kết đánh giá giáo viên phát triển lực VDKTHH vào thực tiễn học sinh thông qua bảng kiểm quan sát .91 Bảng 14: Kết tự đánh giá học sinh phát triển lực VDKTHH vào thực tiễn học sinh thông qua bảng kiểm quan sát 92 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ cấu trúc q trình nhận thức học tập học sinh 14 Hình 1: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số - TT1 84 Hình 2: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số 2- TT1 85 Hình 3: Biểu đồ phân loại kết học tập HS ( Bài KT số 1- TT1) 86 Hình 4: Biểu đồ phân loại kết học tập HS ( Bài KT số 2- TT1) 86 Hình 5: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số - TT2 88 Hình 6: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số 2- TT2 89 Hình 7: Biểu đồ phân loại kết học tập HS ( Bài KT số 1- TT2) 89 Hình 8: Biểu đồ phân loại kết học tập HS ( Bài KT số 2- TT2) 90 BÀI KIỂM TRA SỐ (15 PHÚT) (Tốc độ phản ứng hóa học) I.MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA 1.Kiến thức - Nhằm đánh giá khả tiếp thu kiến thức sau học “Tốc độ phản ứng hóa học” HS phải nắm kiến thức như: + Một phản ứng hóa học xảy nhanh hay chậm khác nhau, để đánh giá mức độ nhanh, chậm phản ứng hóa học ta sử dụng định nghĩa tốc độ phản ứng + Hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học như: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác,… để giải thích số tượng thực tiễn + Một số tập tính tốn tốc độ phản ứng hóa học trung bình Kỹ - Vận dụng kiến thức học để giải thích số ứng dụng thực tiễn giải dạng tập lí thuyết, tính tốn hố học Thái độ, tình cảm - Nhắc nhở HS ý thức tự giác học tập - HS cần có ý thức nghiêm túc kiểm tra Năng lực: Đánh giá lực: - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực vận dụng khái quát hóa - Năng lực tính tốn II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- GV: Thiết kế đề kiểm tra đáp án 2- HS: Ôn lại kiến thức nhà làm tập nhà III NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN GV: Trước tiến hành kiểm tra GV yêu cầu HS thu toàn tài liệu liên quan 141 ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Tốc độ phản ứng : A Độ biến thiên nồng độ chất phản ứng đơn vị thời gian B Độ biến thiên nồng độ sản phẩm phản ứng đơn vị thời gian C Độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm phản ứng đơn vị thời gian D Độ biến thiên nồng độ chất phản ứng đơn vị thời gian Câu 2: Cho phản ứng : Br2 + HCOOH  2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu Br2 a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 lại 0,01 mol/lít Tốc độ trung bình phản ứng tính theo Br2 4.10-5 mol(lít.s)-1 Giá trị a : A 0,018 B 0,016 C 0,012 D 0,014 Câu 3: Khi đốt cháy axetilen, nhiệt lượng giải phóng lớn axetilen A cháy khơng khí B cháy khí oxi nguyên chất C cháy hỗn hợp khí oxi khí nitơ D cháy hỗn hợp khí oxi khí cacbonic Câu 4: Dùng khơng khí nén thổi vào lị cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng ? A Nhiệt độ, áp suất B diện tích tiếp xúc C Nồng độ D xúc tác Câu 5: Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm với dung dịch axit clohiđric : ● Nhóm thứ : Cân gam kẽm miếng thả vào cốc đựng 200 ml dung dịch axit HCl 2M ● Nhóm thứ hai : Cân gam kẽm bột thả vào cốc đựng 300 ml dung dịch axit HCl 2M Kết cho thấy bọt khí thí nghiệm nhóm thứ hai mạnh : 142 A Nhóm thứ hai dùng axit nhiều B Diện tích bề mặt kẽm bột lớn kẽm miếng C Nồng độ kẽm bột lớn D Cả ba nguyên nhân sai MnO2 ,t Câu 6: Cho phản ứng : 2KClO3 (r)   2KCl(r) + 3O2 (k) Yếu tố không ảnh o hưởng đến tốc độ phản ứng : A Kích thước tinh thể KClO3 B Áp suất C Chất xúc tác D Nhiệt độ Câu 7: Vận tốc phản ứng tăng lên lần tăng nhiệt độ từ 0oC đến 40oC, biết tăng nhiệt độ lên 10oC tốc độ phản ứng tăng lên gấp đôi A lần B lần C lần D 16 lần Câu 8: So sánh tố c đô ̣ phản ứng sau (thực ở cùng nhiê ̣t đô ̣) : Zn (bô ̣t) + dung dịch CuSO4 1M (1) Zn (ha ̣t) + dung dịch CuSO4 1M (2) Kế t quả thu đươ ̣c : A (1) nhanh (2) B (2) nhanh (1) C D không xác định đươ ̣c Câu 9: Người ta sử dụng nhiê ̣t độ của phản ứng đố t cháy than đá để nung vôi, biê ̣n pháp kỹ thuâ ̣t nào sau không đươ ̣c sử dụng để tăng tố c đô ̣ phản ứng nung vôi ? A Đâ ̣p nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10 cm B Tăng nhiê ̣t đô ̣ phản ứng lên khoảng 900oC C Tăng nồ ng độ khí cacbonic D Thổ i không khí nén vào lò nung vôi Câu 10: Trong gia đình, nồi áp suất sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn Lí sau thích hợp cho việc sử dụng nồi áp suất ? A Tăng áp suất nhiệt độ lên thức ăn B Giảm hao phí lượng C Giảm thời gian nấu ăn D Cả A, B C 143 ĐÁP ÁN Mỗi câu đúng: điểm Câu hỏi 10 Đáp án C C B C B B D A C D Phụ lục 6: ĐÁP ÁN BÀI TẬP MỤC 2.2.3 NHÓM OXI- LƯU HUỲNH BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu Do ban đêm khơng có ánh sáng, hoa khơng quang hợp hơ hấp nên hấp thụ khí oxi thải khí CO2 làm phóng thiếu oxi q nhiều khí CO2 Ban ngày có ánh sang mặt trời nên hoa quang hợp, hấp thụ khí CO2 giải phóng khí O2 6nCO2 + 5n H2O → (C6H10O5)n + 6nO2 ↑ Câu Khi máy photocopy hoạt động thường xảy tượng phóng điện cao áp nên sinh khí ozon Khí ozon có nồng độ cao nguy hiểm cho sức khỏe, gây tổn hại cho đại não, gây đột biến, ung thư, Câu Thành phần nước ozon ion Na+, Cl- cịn có nhiều ngun tử oxy, ozơn, clo thành phần có tính sát khuẩn mạnh, tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn, kể loại có sức đề kháng cao nha bào, vi trùng bệnh lao, E Coli, liên cầu khuẩn, nấm mốc, xạ khuẩn… Do đặc tính này, nước ozon từ lâu sử dụng việc bảo quản hoa quả, chế biến thủy sản, vô khuẩn bệnh viện, khử trùng giống Câu Do khơng khí có 20% O2 nên có sấm chớp tạo điều kiện tạo lượng nhỏ O3, O3 có khả sát trùng nên ngồi hạt mưa theo bụi O3 tác nhân làm mơi trường cảm giác tươi mát Câu 5.a) Vì ozon có tính sát khuẩn mạnh, tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn, kể loại có sức đề kháng cao nha bào, vi trùng bệnh lao, E Coli, liên cầu khuẩn, nấm mốc, xạ khuẩn… 144 b)Để nhận biết lượng ozon dư mẫu nước ta nhỏ mẫu nước vào giấy tẩm dung dịch kali iodua hồ tinh bột (giấy iốt tinh bột) giấy chuyển sang màu xanh có ozon dư mẫu nước c)Ta tích nước cần dùng để sản xuất 400 lít rượu vang là: V  5.400  2000 (lít) = (m3) Mà m3 nước cần 0,5 – gam O3 = > m3 nước cần – 10 gam O3 Câu Thủy ngân (Hg) chất lỏng linh động, đánh rơi nhiệt kế thủy ngân ta khơng dùng chổi để qt Hg được, làm thủy ngân bị phân tán nhỏ gây khó khăn cho q trình thu gom Ta phải dùng bột lưu huỳnh rắc lên chỗ Hg rơi lưu huỳnh kết hợp với thủy ngân dễ dàng tạo thành HgS rắn Việc thu gom HgS trở nên thuận tiện : Hg + S → HgS Câu Hiđro sunfua độc với người vào máu, máu hóa đen tạo FeS làm cho hemoglobin máu chứa ion Fe2+ bị phá hủy: H2S + Fe2+(hemoglobin) → FeS↓ + 2H+ Câu Có tượng độ tan O2 nước nhiệt độ khác khác nhau: Vào mùa hè, độ tan O2 nước thấp mùa đông, cá phải ngoi lên mặt nước ngớp lấy O2 khơng khí Mùa thu nhiệt độ lý tưởng để O2 tan tốt nước Câu Trên mặt đất khí H2S khơng tích tụ lại H2S có tính khử mạnh nên tác dụng với chất oxi hóa oxi khơng khí SO2 có khí thải nhà máy 2H2S + O2(kk) → 2S↓ + 2H2O 2H2S + SO2 → 3S↓ + 2H2O Câu 10 H2SO4 đặc vận chuyển toa thùng thép, Fe bị thụ động hóa H2SO4 đặc nguội nên khơng có phản ứng Khi tháo H2SO4 đặc có lượng định axit sunfuric lại toa thùng Nếu khơng đóng kín lại thời tiết ẩm xâm nhập làm lỗng axit Khi H2SO4 lỗng phản ứng với toa thùng gây hư hỏng 145 Câu 11 Vì H2 dễ cháy tạo thành hỗn hợp với O2 tỉ lệ VH2: VO2 = 2:1 tạo hỗn hợp nổ, nên có vụ tai nạn xảy q trình sử dụng khinh khí cầu Ta khắc phục tình trạng cách thay phần H2 He khí trơ Tuy nhiên người ta khơng thay tồn khí He đắt, He có tác dụng làm giảm khả tạo hỗn hợp nổ giảm khả va chạm hiđro với oxi Câu 12 Do Ag Cu tác dụng với khí O2 khí H2S có khơng khí tạo bạc sunfua đồng sunfua có màu đen 4Ag + O2 + 2H2S → 2Ag2S + 2H2O 2Cu + O2 + 2H2S → CuS + 2H2O Câu 13 Phân tích: Để tìm thành phần A, B, C, D, E HS trước hết phải nắm vững kiến thức tính chất hóa học S hợp chất có oxi lưu huỳnh, em phải vận dụng kiến thức học, tư suy luận kết Rắn A Al2S3 ; dd B Al, S (dư) AlCl3 ; khí C H2S HCl (dư) H2 Rắn D S, kết tủa với Pb(NO3)2 PbS (E) Các phản ứng: 2Al + 3S → Al2S3 Al2S3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2S + 6HCl → 2AlCl3 2Aldư Pb(NO3)2 + H2S → + 3H2 PbS + 2HNO3 Câu 14 Phân tích: HS nhận biết khơng khí có chứa khí N2 Từ vận dụng lý thuyết phản ứng hợp chất với oxi, đưa phương pháp thu khí oxi: Đáp án: Nung khơng khí với lưu huỳnh: S + O2  SO2 Cho hỗn hợp khí N2 SO2 qua dd NaOH dư SO2 bị hấp thụ hết: SO2 + NaOH  Na2SO3 + H2O Nếu S dùng photpho hay cacbon Câu 15 Cách 1:Dùng dung dịch HCl cho vào hỗn hợp S Fe: -Fe tan tạo thành dung dịch FeCl2 giải phóng khí H2 (Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑) 146 - S không tan nên lọc = > thu lưu huỳnh (S) Sau ta dùng kim loại Mg vào dung dịch FeCl2 Fe tách (Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe) Cách 2: Khơng cần dùng đến hóa chất: Ta cần dùng nam châm hút toàn sắt hỗn hợp ra, lại bột lưu huỳnh Câu 16 Phân tích: Để làm tập này, HS cần nhớ lại phản ứng điều chế H2S Đáp án: Cách 1: Fe + HCl → FeCl2 + H2↑ Khí H2 thu cho tác dụng với S: H2 + S → H2S Cách 2: Fe + S → FeS Cho FeS tác dụng với HCl: FeS + 2HCl → H2S + FeCl2 Câu 17 Trong đìều kiện phản ứng lúc đầu tạo thành CuS hay Cu2S có màu đen Sau CuS Cu2S đóng vai trị chất khử tiếp tục phản ứng với H2SO4 đặc tạo sản phẩm mà biết Phân tích: Để giải tập này, HS cần nắm trạng thái màu sắc hợp chất sản phẩm trung gian q trình phản ứng Câu 18 Phân tích: Đây tượng hay gặp thực tế, người hay áp dụng theo kinh nghiệm hiểu đươc chất hóa học Để giải thích tượng này, HS cần phải vận dụng kiến thức hóa học sinh học, kết hợp với suy đoán HS phải suy đoán chất màu đen dây bạc Ag2S, suy đốn phản ứng kết hợp Ag S hợp chất Khi giải thích tượng đầu, HS dễ dàng giải thích tượng sau, đồng thời kiện sau gợi ý để HS dự đốn Ag2S Những người bị cảm thể thường sinh hợp chất dạng sunfua (vô cơ, hữu cơ) có tính độc Khi đánh cảm bạc, lưu huỳnh có lực mạnh với Ag nên xảy phản ứng tạo Ag2S màu đen, loại chất độc khỏi thể 2Ag + S2- → Ag2S (đen) Trong nước tiểu có NH3, ngâm dây bạc vào xẩy phản ứng Ag2S + 4NH3 → 2[Ag(NH3)2]+ + S2- 147 Ag2S bị hòa tan , bề mặt Ag lại trở nên sáng trở lại Câu 19 Khí hiđrosunfua tạo có lẫn khí hiđro vì: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ Để nhận H2 ta dẫn hỗn hợp khí sinh qua CuO, nung nóng thấy màu đen CuO chuyển sang màu đỏ (Cu) do: H2 + CuO → Cu + H2O Câu 20 – Điều chế hiđrosunfua : FeS + 2HCl  H2S + FeCl2 - Vì H2S có tính khử mạnh nên dễ bị H2SO4 đặc oxi hố¸ tạo sản phẩm khác H2S o t 2FeS + 10H2SO4 đặc   Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O Câu 21 5H2S + 2KMnO4+ 3H2SO4 → 5S + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O Câu 22 a Khi cho Na2S vào dung dịch chì nitrat xuất kết tủa đen PbS Na2S + Pb(NO3)2→ PbS↓đen + 2NaNO3 Khi cho vào dung dịch Ba(NO3)2 khơng có tượng b H2S + H2O + I2 → S + HI H2S + CuCl2 → CuS↓đen + 2HCl H2S + BaCl2 → Không phản ứng Câu 23 a H2S + H2O + I2 → S + HI b HI + H2SO4 đặc → I2 + H2S + H2O Câu 24 Để dung dịch H2S lâu ngày thấy có vẩn đục màu vàng H2S bị oxi hóa chậm khơng khí tạo S kết tủa: H2S + 1/2O2 → S +H2O Câu 25 a.Khi đun nóng 80oC , clo tác dụng với H2O theo PTHH: Cl2 + H2 O → HClO Sau Na2CO3 tác dụng với HCl sinh: 2HCl + Na2CO3 → NaClO + CO2 + H2O + NaCl Khi thay clo SO2 hay SO3 tượng xảy ra: SO2 + H2O + Na2CO3 → Na2SO3 + H2O + CO2↑ SO3 + H2O + Na2CO3 → Na2SO4 + H2O + CO2↑ Khi thay H2S khơng có tượng 148 + HCl Na2CO3 + H2S→ NaHS + NaHCO3 b Nếu nhỏ axit sunfuric nước vơi bị đục CaSO4 sinh tan nước SO2 + Ca(OH)2 →CaSO3 + H2O H2SO4 + CaSO3 → CaSO4 + SO2 + H2O c SO2 + 2H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4 H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓trắng + 2HCl Câu 26 SO2 gặp oxi không khí: SO2 + 1/2O2 → SO3 Sau SO3 gặp nước biến thành mù axit theo nước mưa rơi xuống đất tạo mưa axit: SO3 + H2O → H2SO4 tạo dung dịch axit ăn mịn cơng trình thép (chứa Fe) đá (chứa CaCO3) H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2↑ H2SO4 + CaCO3 → CaSO4 + H2O + CO2↑ Câu 28 Do axit sunfuric đặc có khả hút nước đường ăn để biến chúng thành than (Cacbon) C12H22O11 + H2SO4 → 12C + H2SO4.11H2O Câu 29 NaBr + 2H2SO4 (đn) → Br2 + SO2 + 2H2O + Na2SO4 KI + H2SO4 (đn)→ K2SO4 + I2 + H2S + H2O Nếu thay H2SO4 đặc axit HCl nước Clo tương không xảy Câu 30 H2SO4 đặc có tính háo nước nên dễ dàng hấp thụ nước, khí ẩm khơng tác dụng với dd H2S04 đặc (SO2, hidro clorua, ) để làm khô quỳ tím ẩm Một số chất khơng thể hấp thụ H2SO4 đặc như: H2S, chúng có phản ứng gặp H2SO4 đặc: H2S + H2SO4 → S + SO2 + 2H2O Câu 31 Phương trình hóa học sau minh họa cho q trình than hố H2SO4 đặc C6H12O6 C12H22O11 + + H2SO4 → 6C + H2SO4 → 12C + H2SO4 H2SO4 6H2O 11H2O Sự than hoá tính chất hóa học đặc trưng H2SO4 đặc, biến nhiều hợp chất hữu thành than 149 Sự than hố làm khơ khác nhau: + Sự làm khô hút nước chất mà khơng làm biến đổi chất + Sự than hố có làm biến đổi chất Câu 32 Trong m3 nước biển có nNa SO  n 2, 03   0, 0143 (kmol) M 142 PTHH: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl Theo PTHH nNa SO  nBaCl  0,0143 (kmol) => mBaCl  0,0143.208  2,974 (kg) 2 Câu 33 Phản ứng xảy đốt lưu huỳnh: S + O2 → SO2 Chất làm chuột chết khí SO2 Một số tên gọi SO2: lưu huỳnh đioxit, khí sunfurơ Câu 34 Trong (1000 kg) quặng pirit chứa 753 kg FeS2, 131 kg CuFeS2 = > nFeS  753 131  6, 275 (kmol), nCuFeS2   0, 712 (kmol) 120 184 BTNT S ta có: FeS2 → 2SO2 CuFeS2 → 2SO2 => n SO2  2nFeS2  2nCuFeS2  2.(6, 275  0, 712)  13,974 (kmol) Vì SO2 nung 1,5% => nSO 2( tt ) BTNT S: SO2 → H2SO4 => nH SO 4( tt )  13,974  13, 7644 98,5%  13, 7644 (kmol) 100% 98,8%  13, (kmol) (vì lượng axit bị 100% mát 0,2%) => mH SO  13,6.98  1332,8 (kg) => mH SO (dd)  1332,8 4 100% 1707,84  1707,84 (kg) => VH2 SO4 (dd)   1004, (lít) 78, 04% 1, Câu 35 CTCT công thức electron hiđro sunfua CT electron: H:S:H 150 CTCT: S H H Nguyên nhân gây mùi khí metan có lẫn khí hiđrosunfua q trình lên men, phân huỷ chất hữu phân động vật Ta dẫn khí hầm biogas qua H2O khí H2S tan vào H2O PHẦN TRẮC NGHIỆM 1B 2A 11A 3B 4D 5B 6D 7D 8B 9D 10B 12C 13D 14D 15D 16C 17D 18A 19D 20D 21B 22B 23B 24B 25A 26C 27B 28B 29D 30B 31D 32A 33C 34a- B 34b- C 35D 36C 37B 38A 39C 40C 41C 42a- B 42b-A 43B 44C 45B 46C 47B 48C 49D 50C 51D 52A 53B 54B 55E 56A 57A 58D 59D 60D CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu a.Phản ứng lò cao: C + O2 (k) → CO2 (k) C + CO2 (k) → 2CO (k) FeO + CO (k) → Fe + CO2 (k) ∆H > Dùng khơng khí nóng, nén thổi vào lị cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang) nhằm tăng áp suất tăng nhiệt độ để tăng tốc độ phản ứng b Phản ứng nung vôi: CaCO3 → CaO + CO2 (k) ∆H > Nung đá vôi nhiệt độ cao nhằm tăng nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng Miệng lị để hở để giảm áp suất khí CO2 để tăng hiệu suất phản ứng nung vôi c Nghiền nguyên liệu trước đưa vào lò nung để sản xuất clanhke ( sản xuất xi măng) nhằm tăng diện tích tiếp xúc nguyên liệu làm tăng tốc độ phản ứng 151 Câu Vì nồng độ oxi oxi nguyên chất (100%) cao nhiều lần nồng độ oxi khơng khí (chiếm 20% theo thể tích) Câu 3.Phản ứng cháy than củi phản ứng chất rắn ( than, củi) với chất khí ( oxi khơng khí) phản ứng dị thể Nên để tăng tốc độ phản ứng cần tăng diện tích bề mặt Để tăng khả cháy than củi người ta tăng diện tích bề mặt than củi, muốn củi cháy chậm lại, người ta dùng củi to để giảm diện tích bề mặt Câu Chọn phương án 2, theo phương án chẻ nhỏ củi làm tăng diện tích tiếp xúc củi với oxi khơng khí làm cho phản ứng cháy củi nhanh mạnh Câu a.Yếu tố diện tích bề mặt: chẻ nhỏ củi làm tăng diện tích bề mặt nên tốc độ phản ứng tăng b Yếu tố nồng độ: Tăng nồng độ đốt làm tăng tốc độ phản ứng c Yếu tố nhiệt độ: Giảm nhiệt độ làm giảm tốc độ phân hủy thực phẩm d Yếu tố áp suất: Áp suất nồi tăng, làm tăng nhiệt độ sôi nước nồi, tăng nhanh tốc độ làm chín thức ăn e Yếu tố chất xúc tác: Các loại men thích hợp yếu tố chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng f Yếu tố diện tích tiếp xúc: Dùng phương pháp ngược dòng, anhiđric sunfuric từ lên, axit sunfuric 98% từ đỉnh tháp hấp thụ xuống để tăng diện tích tiếp xúc chất, làm tăng tốc độ phản ứng g Yếu tố nồng độ: Khi ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho nồng độ O2 giảm nên phản ứng cháy than chậm lại (làm giảm tốc độ phản ứng cháy than) Câu 6.Nếu để kích cỡ nguyên liệu to q thời gian nung lâu, cịn nhỏ q vơi sản xuất khó bảo quản ( dễ phản ứng với nước không khí) làm giảm chất lượng vơi sống Câu 7.a.Áp dụng cơng thức tính thể tích khối cầu: 10.3 30 4 V   r  10   r => r  => S  4 r =  4 ( )2  S  4 5, 3 4 4 152 1, 25.3 )  4 0, 09 =>  Snhỏ  32 0,09 4 b Snhỏ  4 ( =>  Snho 32 0, 09   0, 016 = Slon 4 5, = > Tổng diện tích cầu nhỏ gấp lần diện tích cầu lớn c Tốc độ phản ứng cốc chứa cầu nhỏ lớn hơn, diện tích tiếp xúc với HCl lớn Câu a Vì để tăng diện tích tiếp xúc gạch, ngói mộc với nguyên liệu đốt tan làm cho tốc độ phản ứng đốt gạch tăng b.Việc sử dụng than, củi để đốt lị thải mơi trường hàng loạt khí độc hại, nguy hiểm cho sức khỏe, môi trường sống như: lưu huỳnh đioxit (SO2), lưu huỳnh trioxit (SO3), cacbon đioxit (CO2), cacbon monoxit (CO), nitơ oxit (NOx) Ngoài ra, tạo hợp chất hữu độc hại khác, có khả gây tử vong metan (CH4), benzen hợp chất hữu nhân thơm độc hại có khả gây ung thư  Câu v   0, 02  0, 024  2, 67.104 (mol / lit.s) 3.5 Câu 10 a Tốc độ phản ứng tăng thêm là: vT  vT  b Tốc độ phản ứng giảm là: vT  vT  60  40 10 50  20 10  vT1 33  27vT1 (lần)  vT1 32  9vT1 (lần) Câu 11 a.Khi tăng nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều thuận b Khi tăng áp suất cân chuyển dịch theo chiều thuận c Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến chuyển dịch cân d Giảm nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều nghịch e Lấy bớt amoniac cân chuyển dịch theo chiều thuận Câu 12.Đặc điểm phản ứng tốc độ chậm nhiệt độ thường, tỏa nhiệt số mol khí sản phẩm số mol khí chất phản ứng Do người ta phải thực phản ứng nhiệt độ cao, áp suất cao dùng chất xúc tác Tuy 153 nhiên áp suất cao, cân chuyển dịch sang phái tạo NH3, nhiệt độ cao cân chuyển dịch ngược lại, nên thực phản ứng nhiệt độ thích hợp Câu 13 VN  841, 2 78, 02%  656, (m3) => VH2  3VN2  3.656,7  1970,1 (m3) 100% = > VH O (1)  VH  1970,1  985 (m3); VCH 2 (1) 1  VH  1970,1  492,5 (m3) 4 1 21, 03% VCH (2)  VO2  841,  88,5 (m3) 2 100% = > VCH (1 2)  492,5  88,5  581 (m3) Câu 14 Phản ứng oxi hóa than đá hay parafin (dầu, mỡ lau máy) nhiệt độ thường diễn chậm, phản ứng hóa học tỏa nhiệt Nhiệt tỏa tích tụ lại làm tăng nhiệt độ đống than (giẻ lau máy) đến điểm cháy, gây hỏa hoạn nguy hiểm Câu 15 Để dập tắt đám cháy thông thường, nhỏ, bùng phát ta dùng biện pháp đây, giải thích: a, Dùng vỏ chăn ướt trùm lên đám cháy b, dùng nước để dập tắt đám cháy c, dùng cát để dập tắt đám cháy Đối với đám cháy thông thường (chất cháy xăng, dầu, hay kim loại…) dùng ba cách để dập tắt - Chăn ướt ngăn khí oxi tiếp xúc với chất cháy đồng thời hạ thấp nhiệt độ xuống điểm cháy - Nước ngăn khí oxi tiếp xúc với chất cháy đồng thời hạ thấp nhiệt độ xuống điểm cháy - Cát ngăn khí oxi tiếp xúc với chất cháy PHẦN TRẮC NGHIỆM 1D 2B 3B 4A 5B 6C 7A 8B 9A 10D 11C 12B 13C 14C 15C 16C 17D 18D 19D 20ª-A 154 20b- D 20c-C 155 ... trường THPT 34 CHƯƠNG TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN THƠNG QUA DẠY HỌC HĨA HỌC CHƯƠNG 6, CHƯƠNG LỚP 10 2.1 Phân... cứu xây dựng sử dụng BTHH dạy học hóa học THPT để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS Cấu trúc biểu lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Theo [8], lực vận dụng kiến thức. .. 2.2 Tuyển chọn xây dựng tập nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thơng qua dạy học hóa học chương 6, chương lớp 10 2.2.1 Nguyên tắc tuyển chọn xây dựng tập nhằm phát triển

Ngày đăng: 16/06/2017, 13:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan