Dịch vụ công tác xã hội đối với người lang thang trong độ tuổi lao động, từ thực tiễn tại trung tâm bảo trợ xã hội tân hiệp, thành phố hồ chí minh

99 284 0
Dịch vụ công tác xã hội đối với người lang thang trong độ tuổi lao động, từ thực tiễn tại trung tâm bảo trợ xã hội tân hiệp, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀNG LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN NAM DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI LANG THANG TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TÂN HIỆP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ HẢI THANH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu với đề tài “Dịch vụ công tác xa hội người lang thang độ tuổi lao động, từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ Xa hội Tân Hiệp, Thành phố Hồ Chí Minh”, bên cạnh nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, động viên nhiệt tình Cán lãnh đạo, Nhân viên công tác xã hội trung tâm Trung tâm thầy, cô bạn bè Để hoàn thành nghiên cứu này, trước tiên xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Công tác xã hội Học viện Khoa học xã hội, thầy, cô giảng dạy học Viện xã hội Châu Á Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Lê Hải Thanh người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ trình thực nghiên cứu Bên cạnh đó, xin gửi lời chân thành cảm ơn tới Ban giám đốc, cán nhân viên kiểm huấn viên toàn thể Trại viên nuôi dưỡng Trung tâm bảo trợ xã hội Tân Hiệp giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài Vì thời gian kinh nghiệm hạn chế nên nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót định, mong góp ý thầy, cô, bạn lớp người quan tâm đến nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Dịch vụ công tác xa hội người lang thang độ tuổi lao động, từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ Xa hội Tân Hiệp thành phố Hồ Chí Minh” công trình ngiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Lê Hải Thanh Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình, tác giả luận văn Nguyễn Văn Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu .7 4.3.1 Phạm vi nội dung: 4.3.2 Phạm vi khách thê 4.3.3 Phạm vi không gian: .7 4.3.4 Phạm vi thời gian: Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu .8 5.2.1 Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu: 5.2.2 Phương pháp vấn sâu 5.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 5.2.4 Phương pháp quan sát Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn .10 Kết cấu luận văn 10 Chương 12 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI LANG THANG TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG 12 1.1 Lý luận người lang thang độ tuổi lao động .12 1.1.1 Khái niệm vô gia cư 12 1.1.2 Khái niệm người lang thang xin ăn 12 1.1.3 Khái niệm người xin ăn nơi cư trú định, người sinh sống nơi công cộng nơi cư trú định: 12 1.1.4 Khái niệm tuổi lao động 13 1.1.5 Khái niệm người lang thang độ tuổi lao động 13 1.1.6 Khái niệm dịch vụ, dịch vụ xã hội, dịch vụ công tác xã hội 13 1.1.7 Đặc điểm người lang thang độ tuổi lao động 16 1.2 Lý luận dịch vụ công tác xã hội người lang thang độ tuổi lao động 19 1.2.1 Cơ sở lý luận 19 1.2.2 Nhu cầu Công tác xã hội người lang thang độ tuổi lao động 21 1.2.3 Nội dung dịch vụ công tác xã hội người lang thang 23 1.2.4.Vai trò nhân viên công tác xã hội việc cung cấp dịch vụ người lang thang độ tuổi lao động 27 1.3 Các yếu tố tác động đến dịch vụ công tác xã hội người lang thang độ tuổi lao động 29 1.3.1 Kinh tế xã hội 29 1.3.2 Chính sách chế dịch vụ Công tác xã hội 29 1.3.3 Trình độ chuyên môn đội ngũ Nhân viên công tác xã hội 30 1.4 Cơ sở pháp lý dịch vụ công tác xã hội người lang thang .32 Chương 34 THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI LANG THANG TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TÂN HIỆP .34 2.1 Tổng quan địa bàn khách thể nghiên cứu 34 2.1.1 Khái quát tình hình người vô gia cư, lang thang xin ăn, người sinh sống nơi công cộng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh .34 2.1.2 Khái quát tình hình hoạt động Trung tâm BTXH Tân Hiệp 36 2.1.2.1 Đặc điêm vị trí địa lí Trung tâm Bảo trợ Xã hội Tân Hiệp 36 2.1.2.2 Sự hình thành và phát triên, chức và nhiệm vụ, quyền hạn Trung tâm .36 2.1.2.3 Chức và nhiệm vụ Trung tâm 37 2.1.2.4 Quyền hạn Trung tâm .37 2.1.2.5 Cơ cấu tổ chức và sơ đồ tổ chức Trung Tâm BTXH Tân Hiệp .39 2.1.2.6 Sơ đồ bộ máy tổ chức Trung tâm .40 2.1.2.7 Về chức năng, nhiệm vụ phòng ban 41 2.1.2.8 Trình tự thủ tục tiếp nhận học viên vào Trung tâm ( thực hiện theo quy trình tiếp nhận trại viên vào Trung tâm ngày 01/12/2014 và quy trình sửa đổi bổ sung năm 2016) 43 2.1.2.9 tự thủ tục hồi gia thăm gặp học viên thân nhân trại viên 44 2.1.2.10 Các quy định có thân nhân trại viên đến thăm và thủ tục quản lý tư trang, tiền và tài sản có giá trị khác đối tượng 45 2.1.3 Khái quát người LTTĐTLĐ thực trạng cung cấp dịch vụ CTXH NLLTĐTLĐ Trung tâm Bảo Trợ Xã Hội Tân Hiệp .46 2.1.3.1 Khái quát người lang thang độ tuổi lao động tại Trung tâm .46 2.1.3.2 Thực trạng đội ngũ nhân viên công tác xã hội 49 2.1.3.3 Thực trạng cung cấp các dịch vụ CTXH cho người LTTĐTLĐ động tại Trung tâm và kết quá trình nghiên cứu 50 2.2 Kết việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội Người lang thang độ tuổi lao động Trung tâm .62 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội NLTTĐTLĐ từ thực tiễn Trung tâm Bảo Trợ Xã Hội Tân Hiệp .63 Chương 64 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI LANG THANG TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TÂN HIỆP–THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .64 3.1 Định hướng phát triển .65 3.1.1 Định hướng phát triển nghề công tác xã hội 65 3.1.2 Định hướng đa dạng hoá dịch vụ công tác xã hội 68 3.1.3 Định hướng nâng cao chất lượng dịch vụ người lang thang độ tuổi lao động .68 3.1.4 Định hướng xã hội hóa dịch vụ công tác xã hội .69 3.2 Giải pháp nâng cao nâng cao nhận thức hiệu cung cấp dịch vụ công tác xã hội người lang thang độ tuổi lao động từ thực tiễn Trung tâm bảo trợ xã hội Tân Hiệp 70 3.2.1 Các giải pháp thuộc Nhà nước, cộng đồng xã hội 70 3.2.2Giải pháp thuộc Trung tâm Bảo trợ Xã hội Tân Hiệp .72 3.2.2.1 Giải pháp nâng cao nhận thức với nghề 72 3.2.2.2 Giải pháp nâng cao vai trò, trình độ chuyên môn nhân viên công tác xã hội 72 3.2.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng các dịch vụ tại Trung tâm .73 3.3 Khuyến nghị 74 3.3.1 Đối với nhà nước xã hội .74 3.3.2 Đối với Trung tâm BTXH Tân Hiệp .75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế Bộ LĐ-TB-XH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội CTXH Công tác xã hội LTTĐTLĐ lang thang độ tuổi lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 40 năm giải phóng miền Nam thống đất nước, đạt thành tựu to lớn kinh tế, văn hóa, xã hội Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt Từ năm 2008 đạt mức thu nhập bình quân đầu người 1.000 đô la, vượt qua ngưỡng nước nghèo chậm phát triển, trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 58% năm 1993 xuống 8% năm 2014 Năm 2000, nước đạt chuẩn Quốc gia xoá nạn mù chữ Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân có tiến Phúc lợi an sinh xã hội coi trọng từng bước mở rộng Vấn đề tạo điều kiện ưu đãi tín dụng, đào tạo nghề, phát triển sản xuất, xoá đói giảm nghèo cho đối tượng sách quan tâm Công tác giải việc làm xóa đói, giảm nghèo đạt kết tốt; nghiệp giáo dục từng bước phát triển quy mô, đa dạng hoá loại hình trường lớp; khoa học công nghệ tiềm lực khoa học - công nghệ có bước phát triển định; công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân có tiến vv Bên cạnh thành tựu đạt được, số mặt hạn chế ảnh hưởng chiến tranh, ảnh hưởng thiên tai mặt tiêu cực chế thị trường hội nhập quốc tế vv dẫn đến phân hóa giàu nghèo, phận không nhà cửa, đất đai, tài sản, phận vấn đề bệnh lý, tâm lý số khác niên ăn chơi đua đòi, chay lười lao động dẫn đến tình trạng xuất ngày nhiều người lang thang, người xin ăn, sinh sống nơi công cộng Họ người già không nơi nương tựa sống lang thang, xin ăn; họ người độ tuổi lao động sống lang thang không giấy tờ tùy thân, trẻ em đường phố người tâm thần nhà cửa, gia đình ở đâu vv Đó hệ lụy xã hội làm phong mỹ tục người Việt làm hình ảnh đất nước Việt Nam với người cần cù, chịu khó, thân thiện mắt bạn bè Quốc tế Cho nên cần có nhìn tổng thể, sâu sắc để giải vấn đề Hiện nay, chưa có số liệu thống kê xác số lượng người lang thang sinh sống nơi công cộng nước Vì thực tế, số lượng người lang thang ngày tăng tăng giảm theo mùa vụ, không đồng ở địa phương Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội du lịch lớn nước Bên cạnh tình trạng người lang thang, xin ăn, sinh sống nơi công cộng, trẻ em đường phố vấn đề xúc nhà quản lý, người dân thành phố mà vấn đề khó chịu cho du khách nước đến làm ăn, tham quan du lịch vv Theo số liệu báo cáo Sở Lao động Thương binh xã hội Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến 2016, số người lang thang, xin ăn, sinh sống nơi công cộng nuôi dưỡng Trung tâm BTXH thuộc sở qua năm có giảm, số lượng giảm không nhiều Cụ thể, năm 2012 đơn vị BTXH Sở chăm sóc quản lý 6844 người, người độ tuổi lao động 1351 người; năm 2013 quản lý 6889 người, độ tuổi lao động 1365 người; năm 2014 quản lý 6768 người, độ tuổi lao động 1169 người; năm 2015 quản lý 6623 người, độ tuổi lao động 1357 người Từ đầu năm 2016 đến nay, Sở Lao động Thương binh Xã hội thành phố tiếp nhận 1.879 đối tượng chuyển đến Trung tâm Bảo trợ xã hội 1.272 trường hợp, giải hồi gia hòa nhập cộng đồng Trung tâm hỗ trợ xã hội 763 trường hợp, đối tượng lại chuyển đến Trung tâm BTXH trực thuộc Sở để tiếp tục xác minh địa Sau tháng, người có địa thường trú, tạm trú, gia đình bảo lãnh hòa nhập cộng đồng, không xác minh nơi cư trú hỗ trợ học văn hóa, học nghề giới thiệu việc làm để ổn định sống Theo đó, năm 2016 có 400 người học nghề với nghề như: xây dựng, chăm sóc kiểng, cắt tóc, may dân dụng, sửa máy tính…Đã có 400 người học văn hóa với lớp xóa mù, cấp I, cấp II, trung cấp, cao đẳng, đại học có 48 người doanh nghiệp nhận vào làm công nhân để ổn định sống ; Đến 31/12/2016 Sở quản lý 6668 người, người độ tuổi lao động 1464 người Mặc dù Thành phố có nhiều nỗ lực để giải tình trạng người lang thang, ăn xin địa bàn công tác gặp phải khó khăn chưa giải triệt để, hiệu Ghi nhận khu vực ngã ba Cát Lái (quận 2), khu vực Hàng Xanh (quận Bình Thạnh), khu vực công viên 23/9 (quận 1), khu vực ngã tư Phú Nhuận(quận Phú Nhuận)…vv, xuất người vừa bán vé số vừa ăn xin sinh sống vĩa hè, công viên vv Nguyên nhân tình trạng người lang thang, ăn xin, sinh sống nơi công cộng phân bố khắp thành phố thường xuyên di chuyển nên khó phát Trong trình xác minh, đối tượng không nhớ không cung cấp địa cư trú, thông tin thân nhân, gia đình nên kết xác minh không xác, dẫn đến kéo dài thời gian quản lý Hiện nay, theo ghi nhận Sở lao động 90 % người lang thang, người ăn xin, sinh sống nơi công cộng Thành phố đến từ tỉnh thành khác nhau, chưa có sách hỗ trợ, tạo việc làm hiệu cho đối tượng độ tuổi lao động sách hỗ trợ gia đình khó khăn, nên họ tìm Thành phố lớn để tìm việc làm, tìm kế mưu sinh Bên cạnh KẾT LUẬN Người lang thang vô gia cư sinh sống nơi công cộng độ tuổi lao động nhóm người yếu cần quan tâm giúp đỡ toàn xã hội, việc cung cấp dịch vụ CTXH người LTTĐTLĐ vấn đề mà CTXH cần phải trọng Trước việc cung cấp dịch vụ CTXH người lang thang độ tuổi lao động chưa xã hội quan tâm mức, dịch vụ thường hướng đến giúp đỡ nhóm yếu người cao tuổi, trẻ em bị bỏ rơi, người nghèo vv Trên thực tế người LTTĐTLĐ cần quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ cộng đồng, xã hội bao người yếu khác nên cần có nghiên cứu sâu sắc vấn đề để làm rõ nhu cầu, khó khăn, vướng mắc việc cung cấp dịch vụ nhằm vào nhóm yếu khó khăn, vướng mắc việc tiếp nhận dịch vụ từ họ Qua nghiên cứu giúp nhà hoạch định sách đề sách phù hợp đối tượng Đồng thời giúp nhân viên CTXH có nhìn đắng người LTTĐTLĐ để cung cấp dịch vụ cách hiệu Thông qua luận văn tốt nghiệp “Dịch vụ CTXH người LTTĐTLĐ từ thực tiễn Trung tâm BTXH Tân Hiệp” tác giả hệ thống hóa vấn đề lý luận cung cấp dịch vụ, đặc biệt dịch vụ CTXH cho người sống lang thang độ tuổi lao động Trung tâm BTXH Tân Hiệp Nghiên cứu, phân tích, nhận xét thực trạng việc cung cấp dịch vụ CTXH kết cung cấp dịch vụ cho người sống lang thang độ tuổi lao động nuôi dưỡng Trung Tâm BTXH Nghiên cứu, phát nguyên nhân dẫn tới hạn chế việc cung cấp dịch vụ Tung tâm Đề xuất số giải pháp đưa khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ CTXH cho người sống lang thang độ tuổi lao động Trung tâm Việt Nam năm Với kiến thức hạn hẹp thiếu kinh nghiệm việc nghiên cứu nên đề tài nghiên cứu tác giả không tránh khỏi thiếu sót Tác giả cần chia sẽ, đóng góp quý Thầy, Cô cá nhân, tổ chức nhằm có giải pháp hữu hiệu việc nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội người lang thang độ tuổi lao động Trung tâm BTXH Tân Hiệp nói riêng cho người LTTĐTLĐ cộng đồng nói chung Nhằm giúp họ có đủ lực thân, hòa nhập vào xã hội, góp phần xây dựng bảo vệ đất nước 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Gina A Yap, Joel C Cam, Bùi Thị Xuân Mai (2012), Tài liệu tập huấn Nghề Công tác xã hội nền tảng triết lý kiến thức, Dự án đào tạo công tác xã hội Việt Nam MOLISA - ULSA - CFSI - ASI - AP - UNICEF Gina A Yap, Nguyễn Trung Hải, Nguyễn Thị Vân, ThS Đặng Thị Phương Lan, Lê Thị Dung, Tiêu Thị Minh Hường, Tài liệu tập huấn Công tác xã hội với cá nhân có nhu cầu đặc biệt,Dự án đào tạo công tác xã hội Việt Nam MOLISA - ULSA - CFSI - ASI - AP - UNICEF Lê Chí An (2012), Công tác xã hội nhập môn, Đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh Chính phủ (2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội; quy định về hệ số mức hưởng trợ cấp đối tượng, Hà Nội 5.Thủ tướng (2010), Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25 tháng 03 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1999), Thực trạng về người cao tuổi định hướng xây dựng sách chăm sóc người cao tuổi, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Cục bảo trợ xã hội; Học viện xã hội Châu Á Hà Nội(2014), Hành vi người môi trường xã hội 8.Vũ Dũng (2012), Thích ứng xã hội nhóm yếu nước ta nay, NXB Từ điển Bách Khoa Đại học Lao động Xã hội (2010),Giáo trình Công tác xã hội nhóm, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 10 Bùi Thị Chớm Nguyễn Thị Vân (2005), Tập giảng công tác xã hội cá nhân nhóm, Đại học Lao động - Xã hội, Hà Nội 11 Trần Hậu, Đoàn Minh Huấn (2012), Phát triển dịch vụ xã hội nước ta đến 2020 – Một số lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hồi (2014), Tài liệu nghiệp vụ Chính sách trợ giúp xã hội, Nxb Lao động - Xã hội 13 Bùi Xuân Mai (2010), Giáo trình Nhập môn công tác xã hội, NXB Lao động – Xã hội 78 14 Bùi Thị Xuân Mai, Nguyễn Thị Thái Lan, Lim Shaw Hui (2008), Giáo trình tham vấn, Trường Đại học Lao động - Xã hội, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Oanh (1994), Nhập môn công tác xã hội, Đại học Mở Bán công TPHCM 16 Sở Lao động – Thương Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo kết thực Đề án phát triển nghề công tác xã hội địa bàn Thành phố giai đoạn 2011-2015 phương hướng hoạt động giai đoạn 2016-2020 17.Trung tâm nghiên cứu – tư vấn CTXH & PTCĐ, Dự án “ nâng cao nâng lực cho NVXH Cơ sở TP.HCM” 18 PL-UBTVQH10, ngày 28 tháng năm 2000, Hà Nội 19 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo tổng kết năm 2015 phương hướng hoạt động năm 2016 20 Nguyễn Thị Vân (1998), Tập giảng Cứu trợ xã hội,Trường Cao đẳng Lao động - Xã hội 21 Nghị định 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động giải thể sở bảo trợ xã hội; 22 Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21 /10/2013của Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội; 23 Nghị định 61/2015/NĐ-CP ngày 09 /7/2015 Chính phủ quy định sách hỗ trợ tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm; 24 Quyết định 52/2012/QĐ-TTg ngày 16 /11/2012 Thủ tướng Chính phủ định sách hỗ trợ giải việc làm đào tạo nghề cho người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp; 25 Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27 /11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020; 26 Quyết định 971/QĐ-TTg ngày 01 /7/2015 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi bổ sung Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27 /11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 27 Quyết định số 49/2014/QĐ-UBND ngày 18-12-2014 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh việc quản lý người xin ăn nơi cư trú định, người sinh sống nơi công cộng nơi cư trú định địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 79 80 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGƯỜI LANG THANG TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TÂN HIỆP Nội dung câu hỏi vấn Kết thu Câu 1: Xin anh/chi cho biết họ tên? - Biết đầy đủ họ tên: 100 người (90 Nam, 10 Giới tính: Nam, Nữ Nữ) - Chiếm tỷ lệ 100% - Không biết họ tên: Không có Câu 2: Anh (chị) năm - Từ 18 đến 30 tuổi: 49 người tuổi? - Từ 31 đến 45 tuổi: 27 người - Từ 46 tuổi đến 55 tuổi nữ 60 tuổi nam : 24người Câu 3: Anh(chị) học đến lớp mấy? - - Không học 32 người - Tiểu học: 44 người - Trung học sở: 15 người - Trung học phổ thông: người Câu 4: Anh (chị) cho biết, trước vào Trung tâm anh (chị) làm nghề để sinh sống? - Lao động phổ thông: 71 người - Lao động có tay nghề: người - Xin ăn: người - Khác: 19 người ( lượm ve chai, mướn làm vv) Câu 5: Anh (chị) cho biết, trước vào - Dưới 02 triệu đồng: 99 người Trung tâm, thu nhập hàng tháng anh - Trên 02 triệu đồng đến 04 triệu đồng : 21 (chị) tiền? người - Trên triệu: người - Trên 04 triệu đồng Câu 6: Anh (chị) cho biết, nguyên nhân - Không có nhà cửa: 46 người anh(chị) sinh sống lang thang? - Buồn chuyện gia đình: 25 người - Gia đình không cho tá túc: người - Không tìm việc làm: 19 người - Khác: người 81 Câu 7: Anh (chị) cho biết, trước vào - Công viên: 28 người Trung tâm anh(chị) ăn, ngủ, sinh họat ở - Vĩa hè: 20 người đâu? - Chợ: 22 người - Bến xe: 17 người - Khác:13 người Câu 8: Anh (chị) cho biết, anh(chị) có - Hộ khâu/ sổ tạm trú: lọai giấy tờ tùy thân sau đây? Có 45 người, không có: 65 người - Chứng minh nhân dân/ cước công dân: có: 17 người, không có: 83 người Câu 9: Anh( chị) vào sống trung tâm Dưới 01 năm: 28 người từ năm nào? - Từ 01 đến 05 năm: 67 người - Trên năm: người Câu 10: Tình trạng sức khỏe anh - Tốt: 28 người (chị) lúc chưa vào trung tâm - Bình thường: 44 người nào? - Thường xuyên ốm đau: 28 người Câu 11: Tình trạng sức khỏe anh - Tốt: 60 người ( chị) nào? - Bình thường: 34 người - Thường xuyên đau ốm: người Câu 12: Những khó khăn mà anh (chị) - Sức khỏe yếu: 13 người gặp phải nay? - Gặp nhiều khó khăn sinh hoạt hàng ngày: người - Không quen với môi trường sống ở trung tâm: người - Không liên lạc với gia đình/ người thân:49 người Câu 13 Đồ dùng cá nhân anh( chị) - Đầy đủ: 100 người trung tâm trang bị nào? - Không đầy đủ: Câu 14 Anh (chị) đánh - Ngon miệng:53 người chất lượng bữa ăn trung tâm? - Đủ dinh dưỡng: 67 người - Chưa hợp vị: người - Chưa đủ no: Khác: 82 Câu 15 Trong thời gian ở trung tâm, - Được khám bệnh/ chữa bệnh: 100 người anh( chị) nhận trợ giúp - Được học văn hóa/ học nghề: 85 người sau ? - Được tạo việc làm: 95 người - Được động viên tinh thần: 100 người - Được hỗ trợ pháp lý (thủ tục, giấy tờ…):76 người Câu 16: Anh (chị) đánh - Rất hiệu quả: 32 người mức độ hiệu hỗ trợ - Hiệu quả: 67 người đó? - Ít hiệu quả: người - Không hiệu quả: người - Khác: Câu 17: Anh( chị) có tham gia buổi - Thường xuyên: 87 người tư vấn trung tâm không? - Thỉnh thoảng: 12 người - Hiếm khi: người - Không bao giờ: khộng có Câu 18: Nội dung buổi tư vấn - Tư vấn tâm lý xã hội: 91 người gì? - Tư vấn sức khỏe: 100 người - Tư vấn pháp luật nhà nước: 100 người - Nội dung khác: Câu 19: Anh( chị) nhận thấy thái độ - Rất nhiệt tình: 55 người nhân viên tư vấn nào? - Nhiệt tình: 40 người - Bình thường: người - Không nhiệt tình: Câu 20: Những hoạt động mà - Thăm hỏi, động viên: 100 người NVCTXH thực - Chăm sóc, trợ giúp sức khỏe: 100 người anh( chị) - Tổ chức phong trào văn nghệ , thể dục thể thao: 100 người - Kêu gọi nguồn lực trợ giúp: 100 người - Cung cấp dịch vụ công tác xã hội: 100 người - Tham gia thực công tác tuyên truyền: 100 Câu 21: Anh( chị) đánh người - Rất nhiệt tình: 65 người thái độ NVCTXH thực - Nhiệt tình: 35 người hoạt động trên? - Bình thường:0 - Không nhiệt tình: 83 Câu 22: Anh( chị) có mong muốn, nguyện vọng để giúp nâng cao chất lượng Dịch vụ công tác xã hội người lang thang độ tuổi lao động Trung tâm không? - Bản thân thấy sống ở trung tâm tốt thêm nguyện vọng gì:12 người - Bản thân mong muốn có sức khỏe tốt để sống vui vẻ lâu dài trung tâm: 25 người - Tôi mong Trung tâm tạo điều kiện Trại viên sinh sống trung tâm tiếp cận với nhiều dịch vụ công tác xã hội Tìm kiếm giới thiệu nhiều nhà hảo tâm, mạnh thường quân đến thăm trao quà cho bà Trại viên Tạo nhiều công ăn việc làm để bà trại viên có thêm thu nhập nâng cao chất lượng sống: 35 người - Một số người có nguyện vọng Trung tâm tạo điều kiện cho lao động doanh nghiệp để tái hòa nhập cộng đồng: 38 người - Số bà trại viên buồn gia đình, không gia đình tiếp nhận mong lãnh đạo nhân viên công tác xã hội Trung tâm tạo điều kiện liên lạc với gia đình địa phương từ gia đình, đại phương hiểu chấp nhận cho họ quay với cộng đồng: 18 người 84 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGƯỜI LANG THANG TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TÂN HIỆP I Thông tin chung đối tượng vấn sâu (5 người) Họ tên:……………………………… Năm sinh:…………………………… Ngày nhập Trung tâm:…………… Nguyễn Ngọc My Sinh năm: 1990 Ngày nhập trung tâm: 08/3/2011 Nguyễn Kim Sơn Sinh năm: 1979 Ngày nhập Trung tâm: 01/10/2013 Nguyễn Văn Hoàng Sinh năm: 1970 Ngày nhập Trung tâm: 31/12/2014 Phạm Minh Ðức Sinh năm: 1983 Ngày nhập trung tâm: 21/5/2015 Dương Tuấn Anh Sinh năm: 1998 Ngày nhập trung tâm 21/01/2016 II Nội dung vấn Kết vấn Câu Anh/Chị vào Trung tâm Thời - Tình hình sức khỏe tại: Có người trả lời gian nào, tình hình sức khỏe anh /chị sức khỏe tốt nào? Câu 2: Anh Chị Trung tâm hỗ Cả trường hợp có chung câu trả lời: Khi vào trợ chãm sóc sức khỏe Trung tâm nhân viên y tế Trung tâm thăm, nào? khám bệnh,trong thời gian sống Trung tâm khám chữa bệnh, cấp phát thuốc bị ốm đau, khám tổng quát định tháng lần, tư vấn sức khỏe giới tính, phòng tránh dịch bệnh( HIV, cúm gia cầm…) Câu 3: Nhu cầu anh chị Trong số người vấn nhu cầu gì? Trung tâm làm để giúp anh có câu trả lời mong muốn khỏe mạnh, chị đáp ứng nhu cầu mình? lãnh đạo nhân viên Trung tâm quan tâm tạo nhiều việc làm để tăng thu nhập nâng cao mức sống Ngoài người mong muốn liên lạc với gia đình đuợc gia đình đón tạo hội cho làm lại từ đầu Câu 4: Anh chị có nhận hỗ trợ Tất người có chung câu trả lời vấn 85 nguồn lực xã hội không? Nguồn lực gì? Ai người giúp anh chị nhận đuợc nguồn lực đó? Anh chị sử dụng nguồn lực nào? Có hiệu không hỗ trợ nguồn lực xã hội Ðó ở Trung tâm cấp phát trang cấp đầy đủ, đuợc ăn uống đủ chất dinh dưỡng, mạnh thường quân đến tặng quà tiền… Các nguồn lực mà nhận đến từ sách nhà nước, quan tâm lãnh đạo trung tâm từ nhà hảo tâm, đoàn từ thiện Câu 5: Anh chị có nhận dịch vụ hỗ trợ xã hội không? Nếu có dịch vụ hiệu sao? Chúng chăm sóc sức khỏe, động viên tinh thần, tạo việc làm tăng thu nhập, nâng cao chất lượng sống, hỗ trợ thủ tục tý vấn hồi gia, hỗ trợ tuyên truyền sách pháp luật nhà nước Ngoài có người số người lang thang vấn dạy văn hóa, người học nghề Theo kết vấn cho thấy người lang thang ở Trung tâm vui nhận hỗ trợ thân họ nhận thấy họ sử dụng dịch vụ hiệu họ cho nhờ nổ lực lãnh đạo Trung tâm nhân viên công tác xã hội đưa nguồn lực đến cho mình, người cho sách nhà nước quan tâm tạo điều kiện cho họ tiếp cận dịch vụ xã hội Câu 6: Anh chị có NVCTXH tuyên truyền vế vấn ðề liên quan đến nghề nghiệp, việc làm không? Hình thức nội dung tuyên truyền gì? Thái độ cán tuyên truyền sao? Chúng có nhân viên công tác xã hội tuyên truyền vấn đề liên quan đến việc làm cụ thể tháng lần nhân viên công tác xã hội họp toàn thể trại viên tuyên truyền quyền, lợi ích, nghĩa vụ tầm quan trọng việc làm, lao động Ngoài tuyên truyền loa đài… Cán ở Trung tâm gần gũi, hòa đồng, nhiệt tình thực tuyên truyền sách cho Câu 7: Nhân viên công tác xã hội có Ở Trung tâm nhân viên công tác xã hội gần thường xuyên gần gũi, tâm sự, quan gũi, thường xuyên tâm sự, quan tâm trợ giúp chúng tâm, trợ giúp anh chị không? Hằng ngày có thầy cô quản lý nhà vào trực tiếp hỏi han động viên tinh thần nhý xếp bữa ăn, ngủ cho Ngoài nhân viên công tác xã hội tư vấn vấn đề hồi gia, tái hòa nhập cộng đồng vấn tâm lý 86 cần thiết Cứ tháng lần lãnh đạo Trung tâm họp mặt toàn thể Trại viên để chia với vui buồn sống giải đáp vấn đề mà vướng mắc Câu 8: Anh chị có nhận xét khả Tôi thấy nhân viên công tác xã hội Trung tâm có làm việc NVCTXH? khả nãng làm việc tốt, nhiệt tình, thật tâm có chuyên môn cao Câu 9: Anh, chị có hài lòng với Tôi thấy hài lòng với sách mà Trung sách trợ giúp xã hội Trung tâm mang đến cho tâm dành cho không? Câu 10: Anh chị cảm thấy Tôi thoải mái sống Trung tâm Ở sống Trung tâm? vui chơi giải trí, tạo công ăn việc làm có thu nhập để đáp ứng nhu cầu chi tiêu thân, cô thầy tư vấn hồi gia, học văn hóa, biết chữ, thứ mà ở ở đáp ứng đầy đủ Ngoài có người nói yên tâm sống Trung tâm sau thời gian sống Trung tâm học nghề, có chứng sau Trung tâm tạo điều kiện cho lao động công ty, doanh nghiệp Câu 11: Anh chị đánh Tôi thấy trình cung cấp dịch vụ ở Trung tâm trình cung cấp dịch vụ công tác tốt xã hội Trung tâm? Câu 12: Anh chị có đề xuất để giúp nâng cao hiệu dịch vụ công tác xã hội người độ tuổi lao động Trung tâm Có người ý kiến đề xuất thấy dịch vụ công tác xã hội người độ tuổi lao động tốt Các ý kiến khác mong muốn Ban giám đốc, nhân viên công tác xã hội cố gắng nhiều việc liên hệ với địa phương, gia đình, công ty, doanh nghiệp để giúp cho người lang thang độ tuổi Trung tâm hồi gia tái hòa nhập cộng đồng lao động công ty doanh nghiệp nhiều BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TÂN HIỆP 87 Nội dung câu hỏi vấn Câu 1: Anh/chị đào tạo qua chuyên môn gì? Hiện anh/chị có yêu công việc không? Câu 2: Anh/chị có tạo điều kiện đào tạo, tập huấn để nâng cao trình độ, chuyên môn không? Nếu có thường xuyên không? Nội dung chương trình đào tạo, tập huấn? Câu 3: Anh/chị tạo điều kiện tham gia vào lớp đào tạo, tập huấn ? Câu 4: Trung tâm anh/chị có nhân viên công tác xã hội chưa? Nếu có số lượng bao nhiêu? Công việc chủ yếu họ gì? Kết thu Trước đào tạo qua chuyên ngành khác:( chuyên ngành ngữ văn người, điều tra nghiệp vụ người, kinh tế luật người Dù chưa đào tạo qua nghành công tác xã hội vấn đến ngành nghề bốn nhân viên vấn trả lời sau: yêu thích làm công tác xã hội nên xin vào làm việc Trung tâm BTXH Tân Hiệp Sau vào Trung tâm thường xuyên Ban giám đốc tạo điều kiện cho huấn cao trình độ ngũ chuyên Trung tâmtập tạo nâng điều kiện cho đội cán công nhân viên đặc biệt cán trực tiếp phụ trách công tác quản lý đối tượng Trung tâm tập huấn nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ cách thường xuyên, nội dung chuyên quản lý đối tượng người cao tuổi, người khuyết tật… Hiện trung tâm mở lớp trung cấp công tác xã hội tạo điều kiện cho nhân viên trung tâm học tập nâng cao trình độ chuyên môn kiến thức kỷ công tác xã hội chuyên sâu Khi tham gia lớp huấn luyện công tác xã hội cán nhân viên tạo điều kiện thời gian, hỗ trợ học phí mở lớp học trung tâm để cán yên tâm công tác tập huấn, huấn luyện nâng cao trình độ Hiện Trung tâm có đội ngủ nhân viên công tác xã hội nhiệt tình, trách nhiệm cao trình độ chuyên môn ngành vững giúp đỡ người lang thang sống trung tâm Câu 5: Anh/chị có thường xuyên gặp Bản thân công tác phòng QLGD-DN nên thường xuyên tiếp xúc với đối gỡ, tiếp xúc với người lang thang tượng người lang thang độ tuổi lao độ tuổi lao động không? Anh/chị nhận động Tôi nhận thấy họ người gặp nhiều khó khăn sống, thiếu thấy họ người nào? thốn mặt tinh thần vật chất Họ cần giúp đỡ cộng đồng xã hội, để họ hòa nhập với cộng đồng tự làm chủ sống 88 Câu 6: Trung tâm anh/chị hỗ trợ, Trong thời gian công tác Trung tâm thấy, Trung tâm quan tâm chăm lo đời cung cấp nguồn lực dịch vụ sống cho người lang thang độ tuổi lao cho người lang thang độ tuổi lao động việc cung cấp dịch vụ xã hội thiết thực như: Tư vấn tâm lý xã hội; tư vấn động? Anh/ chị thấy người lang thang chăm sóc sức khỏe cộng đồng độ tuổi lao động sử dụng ; kêu gọi mạnh thường quân, đoàn từ nguồn lực nào, có hiệu thiện đến thăm tặng qua cho người lang không? thang sống trung tâm Hơn Trung tâm tạo công ăn việc làm tạo nuồn thu nhập, nâng cao chất lượng sống cho người lang thang, tạo sân chơi vận động thể thao sau làm việc từ tạo tâm lý thoải mái, tinh thần lạc quan cho người lang thang độ tuổi lao động sống Tôi nhận thấy đối tượng sử dụng dịch vụ vui vẽ, hưởng ứng nhiệt tình đưa lại hiệu cao Câu 7: Trung tâm anh/chị tổ chức Ban lãnh đạo Trung tâm nhân viên công tác xã hội, nhâ viên quản lý hoạt động, phong trào liên quan tâm đến sống vất chất tinh thần quan đến người lang thang độ tuổi người lang thang độ tuổi lao dộng sống trung tâm Trung tâm tổ lao động? chức phong trào như: phong trào “cây tri thức” tạo điều kiện cho người lang thang có điều kiện đọc sách miễn phí, nhằm giúp người lang thang qua việc đọc sách học hỏi nhiều điều tốt, chuẩn mực cách sống từ trở thành người tốt đủ tiêu chuẩn tái hòa nhập cộng đồng Ngoài tồ chức phong trào giao lưu văn nghệ, thể thao, tạo sân chơi lành mạnh nâng cao sức khỏe thể chất tạo niềm vui tinh thần, tạo sân chơi lành mạnh, khuyến khích tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn người lang thang độ tuổi lao động nuôi dưỡng Trung tâm Câu 8: Anh/chị có đánh giá đề xuất Nhìn chung sách trợ giúp đối tượng xã hội nói chung đối tượng người lang sách trợ giúp đối tượng thang độ tuổi lao động nói riêng xã hội nói chung đối tượng người nhận quan tâm lớn nhà nước tổ chức phúc lợi xã hội mọi lang thang độ tuổi lao động nói mặt, tinh thần vật chất Tuy nhiên theo riêng nay? thân nhận thấy nhà nước ban ngành 89 có liên quan cần trọng việc mở rộng đào tạo tay nghề tạo việc làm cho đối tượng lang thang để họ hòa nhập cộng đồng, tự nuôi sống thân từ sống lang thang, hay phải sống dựa vào người khác Câu 9: Theo anh/chị dịch vụ công tác xã Theo thân nhận thấy dịch vụ công tác xã hội Trung tâm đáp ứng hội Trung tâm có đáp ứng được nhu cầu quyền lợi người lang nhu cầu quyền lợi người lang thang độ tuổi lao động thang độ tuổi lao động không? Câu 10: Anh/chị đánh Nhân viên công tác xã hội trung tâm nhiệt tình, tâm huyết với nghề; nêu cao thái độ làm việc NVCTXH tinh thần phục vụ, giúp đỡ người lang trung tâm? thang độ tuổi lao động Câu 11: Theo anh/chị yếu tố ảnh Các hoạt động cung cấp dịch vụ xã hội Trung tâm hướng tới tính chuyên nghiệp hưởng đến dịch vụ công tác xã hội đối tính hiệu ngày cao Tuy nhiên với người lang thang độ tuổi lao đối tượng người lang thang độ tuổi ở Trung tâm đối tượng sống lang động trung tâm? thang, lười lao động, có số đối tượng ý thức kém… nên việc cung cấp dịch vụ phải khéo léo, chuyên nghiệp đồng Vì theo để việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội đạt hiệu cao nhân viên công tác luôn học hỏi, trau dồi kiến thức, kinh nghiệm kỷ để luôn giúp đỡ cung cấp kịp thời dịch vụ xã hội đến với ngưới lang thang quản lý Câu 12: Theo anh/chị để đảm bảo dịch Theo để đảm bảo dịch vụ công tác xã hội người lang thang độ tuổi lao vụ công tác xã hội người lang động cấp, ngành cần phải có thang độ tuổi lao động cấp, sách cụ thể định hướng việc làm quan tâm quyền ngành, cộng đồng NVCTXH lợi người lang thang độ tuổi lao phải làm gì? động Đối với nhân viên công tác xã hội cần nhiệt tình khéo léo hơn, khoa học cách tiếp cận, chăm sóc trợ giúp sức khỏe trợ giúp quyền lợi danh cho người lang thang độ tuổi lao động Còn cộng đồng cần có nhìn khách quan hơn, nhân hơn, nên mở rộng vòng tay để chào đón người lang thang tái hòa nhập 90 cộng đồng, có sống bình thường bao người khác Từ xã hội giảm bớt vấn nạn người lang thang sinh sống nơi công cộng 91 ... CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu với đề tài Dịch vụ công tác xa hội người lang thang độ tuổi lao động, từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ Xa hội Tân Hiệp, Thành phố Hồ Chí Minh ,... người lang thang độ tuổi lao động Chương Thực trạng dịch vụ công tác xã hội người lang thang độ tuổi lao động từ thực tiễn trung tâm bảo trợ xã hội Tân Hiệp Khái quát máy, cấu, chức hoạt động Trung. .. vụ công tác xã hội Người lang thang độ tuổi lao động Trung tâm .62 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội NLTTĐTLĐ từ thực tiễn Trung tâm Bảo Trợ Xã Hội Tân

Ngày đăng: 16/06/2017, 11:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4.3.1. Phạm vi nội dung:

  • 4.3.2. Phạm vi khách thể

  • 4.3.3. Phạm vi không gian:

  • 4.3.4. Phạm vi thời gian:

  • 5.2.1. Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu:

  • 5.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu

  • 5.2.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

  • 5.2.4. Phương pháp quan sát

  • 2.1.2.1. Đặc điểm vị trí địa lí của Trung tâm Bảo trợ Xã hội Tân Hiệp

  • 2.1.2.2 Sự hình thành và phát triển, chức năng và nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm

  • 2.1.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm

  • 2.1.2.4. Quyền hạn của Trung tâm

  • 2.1.2.5. Cơ cấu tổ chức và sơ đồ tổ chức của Trung Tâm BTXH Tân Hiệp

  • 2.1.2.6 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Trung tâm.

  • 2.1.2.7. Về chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban.

  • 2.1.2.8 Trình tự thủ tục tiếp nhận học viên vào Trung tâm ( thực hiện theo quy trình tiếp nhận trại viên vào Trung tâm ngày 01/12/2014 và quy trình sửa đổi bổ sung năm 2016).

  • 2.1.2.9 tự thủ tục hồi gia thăm gặp học viên của thân nhân trại viên.

  • 2.1.2.10 Các quy định khi có thân nhân trại viên đến thăm và thủ tục quản lý tư trang, tiền và tài sản có giá trị khác của đối tượng

  • 2.1.3.1. Khái quát người lang thang trong độ tuổi lao động tại Trung tâm

  • 2.1.3.2. Thực trạng đội ngũ nhân viên công tác xã hội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan