Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản cho học sinh THCS

27 600 0
Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp rèn kỹ năng đọc   hiểu văn bản cho học sinh THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KRÔNG ANA TRƯỜNG PTDTNT KRÔNG ANA MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌCHIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THCS HOÀNG MINH SƠN Họ tên: HOÀNG MINH SƠN Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: TRƯỜNG PTDTNT KRÔNG ANA Trình độ đào tạo: CĐSP Chuyên môn: Ngữ văn NĂM HỌC 2016-2017 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU .3 Lý chọn đề tài: .3 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: Đối tượng nghiên cứu: .4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI I Cơ sở lý luận: Đọc –hiểu văn quan niệm đổi dạy học văn: II Thực trạng vấn đề: .9 1.Thuận lợi chung: Khó khăn: III Một số biện pháp thực để rèn kỹ đọc-hiểu văn cho học sinh: 10 Biện pháp : Dựa vào tên gọi để xác định ý nội dung văn 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌCHIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THCS PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ trọng tâm trường phổ thông Môn Ngữ Văn môn học công cụ, có vai trò quan trọng việc hình thành phẩm chất, lực người học nên phải tích cực đổi mặt 1.2 Theo quan điểm đổi mới, việc dạy học văn trước gọi Giảng văn, gọi đọc-hiểu văn Thuật ngữ đọc-hiểu văn thức dùng sách giáo khoa từ đợt thay sách năm 2002 Việc dùng thuật ngữ cho thấy thay đổi chất việc dạy học văn trường phổ thông Tuy nhiên hiểu cách đầy đủ, thấu đáo thuật ngữ Từ dẫn đến việc thực đọc-hiểu học văn nhiều bất cập 1.3 Bộ môn Ngữ Văn gồm phân môn : Văn học, Tiếng Việt Tập Làm Văn Với phân môn Văn học, người học muốn hiểu văn bản, muốn chiếm lĩnh tác phẩm việc phải đọc Vì thế, đọc hoạt động bản, điều kiện tiên mà người học phải thực học văn 1.4 Đọc phải có phương pháp hiểu văn đọc không đơn giản hoạt động học túy Muốn hiểu phải đọc Đọc phải hiểu Đọc mà không hiểu hiểu cách hời hợt coi không đạt mục tiêu việc học 1.5 Trên thực tế, nhiều giáo viên chưa hiểu rõ chất hoạt động đọc-hiểu nên chưa trọng hướng dẫn học sinh thao tác tư cần thiết dẫn đến nhiều học sinh kỹ đọc - hiểu yếu Có thể nói hoạt động đọc- hiểu hoạt động việc học văn Nó có tính chất định chất lượng dạy học Tuy nhiên, việc dạy đọc - hiểu chưa đạt kết mong muốn Vì lý nên chọn đề tài Một số biện pháp rèn kỹ đọc - hiểu văn cho học sinh THCS để nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: - Giúp giáo viên hiểu rõ chất hoạt động đọc- hiểu theo quan niệm đổi việc day-học môn Ngữ Văn Từ có hướng đổi giảng dạy - Đưa số thao tác để giúp giáo viên, học sinh thực việc đọc- hiểu văn cách khoa học - Giáo viên phát tồn tại, yếu kém, sai sót việc học văn học sinh, hướng dẫn học sinh kỹ cần thiết đọc –hiểu văn bản, giúp học sinh có cách học khoa học hơn, hiểu vấn đề rõ hơn, bước nâng cao chất lượng môn Đối tượng nghiên cứu: - Hoạt động đọc-hiểu kỹ để rèn luyện cho học sinh THCS Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 4.1 Phân môn Văn học môn Ngữ Văn cấp THCS đưa kiểu văn để giảng dạy : văn tự sự, văn miêu tả, văn biểu cảm, văn nghị luận, văn thuyết minh văn hành chính-công vụ Do đặc thù kiểu văn thể loại, đề tài chủ yếu nghiên cứu phạm vi văn xuôi với kiểu văn tự sự, miêu tả, nghị luận biểu cảm, kiểu văn chiếm phần lớn số tiết chương trình, không đề cập đến văn thơ hay hành chính-công vụ… 4.2 Đề tài rút từ thực tế giảng dạy nhiều năm khối lớp, học văn Phương pháp nghiên cứu: - Tìm hiểu, phân tích quan điểm vấn đề đọc- hiểu văn dạy học ngữ văn trường phổ thông - Tìm hiểu, phân tích cấu tạo chương trình, chuẩn kiến thức kỹ phân môn văn học (đọc-hiểu văn bản) Ngữ văn THCS từ lớp đến lớp - Trao đổi với đồng nghiệp giảng dạy trường THCS khác để thấy thiếu sót có tính phổ biến việc đọc-hiểu văn thầy trò nói chung - Nghiên cứu tài liệu việc dạy học văn nhằm tìm vấn đề chưa đề cập xung quanh việc dạy học văn - Phân tích, tổng hợp biện pháp để rèn kỹ đọc-hiểu cho học sinh PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌCHIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THCS I Cơ sở lý luận: Dạy học văn theo phương pháp truyền thống: Hoạt động dạy học văn nhà trường phổ thông trải qua lần đổi tên từ giảng văn qua phân tích tác phẩm văn học đến dạy học tác phẩm văn chương đọc hiểu văn vản Việc thay đổi tên gọi không đơn thay đổi hình thức mà đằng sau tên gọi hệ thống quan niệm dạy học gắn liền với chất 1.1 Tên gọi giảng văn : Trong dạy học theo phương pháp truyền thống, môn văn gọi giảng văn Sách giáo khoa môn Văn gọi Trích giảng Văn học Tên gọi gắn liền với quan niệm dạy học truyền thống Quan niệm dạy học cũ xem giáo viên nhân tố trung tâm, hàng đầu dạy học Giáo viên giữ vị trí độc tôn trình dạy học Tên gọi cho thấy chất hoạt động dạy học truyền thụ tri thức, chứng minh chân lí giáo viên thông qua việc giảng giải, cắt nghĩa tác phẩm văn chương Học sinh việc ngồi nghe, ghi chép lại mà thầy giảng “Các giảng văn lớp giáo viên chủ yếu thuyết trình, giảng giải cho học sinh nghe điều thầy cô giáo hiểu cảm nhận tác phẩm ấy, thân học sinh hiểu cảm nhận không cần ý” 1.2 Tên gọi phân tích tác phẩm văn học: tên gọi xuất khoảng năm 1970, nằm quan niệm dạy học truyền thống Bản chất không khác so với giảng văn Hoạt động phân tích chủ yếu hình thức giảng văn giáo viên mà Thuật ngữ giảng văn hay phân tích tác phẩm văn học xem ý nghĩa tác phẩm cố định, có sẵn Nhiệm vụ giáo viên cần giảng giải, phân tích mà Vì mà xét mặt chất hai thuật ngữ khác biệt nhiều Giáo viên người chủ động cung cấp kiến thức cho học sinh học sinh đối tượng thụ động tiếp thu kiến thức chiều 1.3 Thuật ngữ dạy học tác phẩm văn chương - Đầu năm 80 đời thuật ngữ dạy học tác phẩm văn chương với ý kiến đề xuất thay cho thuật ngữ “Giảng văn” giảng văn mô hình dạy học tỏ lỗi thời, lạc hậu so với thực tiễn Thuật ngữ phản ánh cân hoạt động dạy học, tương tác hoạt động giáo viên hoạt động học sinh Giáo viên chủ thể hoạt động dạy, học sinh chủ thể hoạt động học Nhưng điểm bất cập việc dạy học tác phẩm văn chương chưa xác định nhân tố trung tâm hoạt động dạy học, phương hướng dạy học hướng vào học sinh, lấy học sinh làm trung tâm Thêm vào đó, tên gọi nó, thuật ngữ đề yêu cầu tuyển chọn tác phẩm có chất văn chương để giảng dạy Đây quan niệm hẹp hòi văn trường phổ thông Tóm lại, tên gọi cách dạy chưa làm thay đổi triệt để chất hoạt động dạy học văn Đọc –hiểu văn quan niệm đổi dạy học văn: 2.1 Những hạn chế tên gọi dẫn đến đời thuật ngữ đọc hiểu để thay chúng Thuật ngữ đọc hiểu lần xuất Ngữ văn (2002) Trước tương ứng với ba phân môn có ba sách giáo khoa độc lập Văn học, Làm văn Tiếng Việt, hợp lại Ngữ văn Theo tên gọi giảng văn, phân tích tác phẩm văn học, dạy học tác phẩm văn chương đổi thành dạy đọc hiểu văn - Sự thay đổi mặt chất hoạt động tìm hiểu văn môn Ngữ văn qua tên gọi đọc -hiểu thể qua nội hàm khái niệm “đọc” “hiểu” quan niệm dạy học 2.2 Một số quan điểm đọc- hiểu văn : 2.2.1.Đọc hoạt động biến tự thành âm ngôn ngữ, mà trình nhận thức Thông qua việc đọc, người đọc phải giải mã ngôn ngữ, hình ảnh nghệ thuật để tiếp nhận tác phẩm nhiều góc độ khác Từ hình thành thái độ, tư tưởng, tình cảm, kỹ sống định 2.2.2.Trong quan niệm thông thường “hiểu” nắm vững vận dụng được, hiểu nhận biết tri thức đó, nhớ được, nhắc tri thức “Hiểu” có nhiều mức: hiểu nghĩa đen từ, câu, kiện cụ thể; hiểu nghĩa hàm ẩn yếu tố cấu thành văn bản; nắm bắt chủ đề, thông điệp tác phẩm hiểu gắn liền với cảm xúc hành động Theo GS Trần Đình Sử “hiểu thực chất tự hiểu, nghĩa làm cho nảy sinh, sinh thành ý thức người học tri thức mong muốn, nghĩa làm cho thay đổi tính chất chủ quan người học” Trong dạy đọc hiểu văn học sinh phải tự hiểu lấy ý nghĩa văn giáo viên hiểu thay học sinh “Hiểu” nhận biết chưa biết để cấu trúc lại nhận thức thân “Hiểu” gắn liền với giải thích, ứng dụng, mô hình hoá đối tượng Học sinh sau tìm hiểu ý nghĩa văn thuộc thể loại phải biết vận dụng để đọc hiểu văn loại 2.2.3 Đọc không bó hẹp đọc diễn cảm mà phải gắn liền với hiểu Với thuật ngữ đọc- hiểu, giảng văn hay phân tích tác phẩm văn học hay dạy học tác phẩm văn chương trước mang tính chất khác Giờ học văn không thuyết giảng giáo viên không học sinh cần ngồi nghe, ghi chép cách thụ động mà học sinh hướng dẫn, dẫn dắt giáo viên tự chiếm lĩnh tri thức, chiếm lĩnh văn Giờ dạy học văn giáo viên dạy học sinh đọc hiểu, học sinh học cách đọc hiểu Học sinh phải tự đọc hiểu giáo viên không đọc hộ hiểu thay học sinh trước Theo giáo sư Trần Đình Sử “dạy học văn nhà trường thầy dạy đọc văn, trò học đọc văn có khác Và môn học riêng văn văn học nhà trường định danh môn đọc văn” Tóm lại, với nội dung “đọc” “hiểu” dạy đọc hiểu trình bày tên gọi đọc hiểu cho thấy thay đổi mặt chất hoạt động dạy học văn so với tên gọi trước Bản chất dạy học văn không truyền thụ tri thức chiều mà tổ chức cho hoạt động học sinh, dạy học sinh tìm chân lí, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trình chiếm lĩnh tri thức Dạy dạy tự học học học tự học Do hiểu chất môn văn môn dạy đọc văn vừa thể cách hiểu thực chất văn học, vừa hiểu thực chất việc dạy văn dạy lực, phát triển lực chủ thể học sinh Với quan niệm “đọc” “hiểu” rõ ràng chất dạy đọc hiểu thay đổi chất so với hoạt động tìm hiểu văn trước Mỗi thân học sinh phải tự đọc hiểu lấy văn hướng dẫn giáo viên giáo viên không cảm thụ thay, hiểu thay cho học sinh trước Dạy học đọc- hiểu văn dạy cho học sinh cách tự học, bao gồm hiểu cảm thụ văn II Thực trạng vấn đề: 1.Thuận lợi chung: - Phân phối chương trình Ngữ Văn THCS quy định số tiết lớp 6,7,8 tiết /tuần, có tiết học văn bản, tiết Tiếng Việt tiết Tập Làm Văn Lớp tiết /tuần, học văn tiết, Tiếng Việt tiết Tập Làm Văn tiết Như vậy, số tiết học văn chiếm tỉ lệ cao so với số tiết học Tiếng Việt Tập Làm Văn - Bên cạnh sách giáo khoa, Bộ Giáo dục cho phát hành nhiều tài liệu tham khảo sách giáo viên, sách tập Ngữ Văn nhiều sách tham khảo khác thuận lợi cho giáo viên học sinh - Hàng năm, giáo viên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tập huấn phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực Khó khăn: - Thuật ngữ đọc hiểu xuất lần sách Ngữ văn tích hợp (Ngữ văn - 2002) đến chưa có định nghĩa rõ ràng, cách hiểu thống Đã có nhiều viết tạp chí chuyên ngành, chuyên luận tác giả đầu ngành vấn đề đọc hiểu Tuy nhiên, hầu hết lúng túng việc xác định thuật ngữ đọc hiểu Đến chưa có khái niệm thức đọc hiểu - Mỗi người đưa cách hiểu riêng, quan niệm riêng đọc –hiểu Bên cạnh không ý kiến trái chiều, không đồng tình với việc sử dụng thuật ngữ đọc hiểu Đây vấn đề cần giải cách thấu đáo cho tên gọi hoạt động quan trọng bậc môn Ngữ văn - Chương trình, sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 6,7,8,9 nhiều văn không tiêu biểu, khô khan, thiếu chất văn chương nên dẫn đến việc đọc-hiểu không hấp dẫn học sinh Hệ thống câu hỏi phần hướng dẫn đọc hiểu cuối văn chưa thực theo hướng kích thích, phát huy lực đọc hiểu học sinh - Đọc –hiểu văn bước đột phá đổi dạy học môn Ngữ Văn Việc đổi đòi hỏi nỗ lực giáo viên Tuy nhiên không giáo viên tư tưởng chủ quan cho việc dùng thuật ngữ đọc hiểu văn hình thức, kiểu “bình rượu cũ” mà thôi; tư tưởng ngại đổi nên nghiêng cách dạy truyền thống có đổi đổi nửa vời Do vậy, thiếu đầu tư cho việc nghiên cứu, tìm tòi, không quan tâm đến việc rèn kỹ đọc hiểu văn cho học sinh - Đổi phương pháp dạy học phải kèm theo việc đổi kiểm tra đánh giá học sinh Tuy nhiên việc kiểm tra miệng kiểm tra viết nhiều lúc, nhiều nơi thiên câu hỏi kiểm tra học sinh thuộc lòng, ghi nhớ kiến thức cách máy móc, thụ động… Trong kì kiểm tra… nhiều người đề đề theo kiểu cũ (kiểm tra việc ghi nhớ, thuộc lòng…) tạo tình trống đánh xuôi kèn thổi ngược môn học, khiến cho việc đọc hiểu chưa thực thi quán nhà trường III Một số biện pháp thực để rèn kỹ đọc-hiểu văn cho học sinh: Văn tồn nhiều dạng, có văn ngắn câu tục ngữ, thành ngữ Có văn đoạn văn ngắn, trích đoạn vài trang Có văn dài vài chục trang hay hàng nghìn trang truyện ngắn, tiểu thuyết… Nhưng dù ngắn hay dài, muốn hiểu văn việc phải đọc Giáo viên phải yêu cầu học sinh đọc 10 xác định kiểu văn nghị luận để tiếp luận điểm văn nghị luận Tương tự vậy, dạy văn biểu cảm phải bám sát vào mạch cảm xúc văn Trên thực tế, nhiều giáo viên chưa thấy tầm quan trọng việc xác định kiểu văn dẫn đến việc đọc hiểu văn chưa khoa học, chưa tích hợp với phân môn tập làm văn nên chưa có đổi phương pháp giảng dạy Biện pháp : Dựa vào tên gọi để xác định ý nội dung văn - Mục tiêu: Giúp học sinh đoán nội dung văn cách nhanh xác - Nội dung biện pháp: + Một văn chứa đựng nội dung định Tên gọi văn luôn gắn liền với nội dung, phản ánh chủ đề - đề tài văn Vì giáo viên phải tập cho học sinh có thói quen tìm hiểu ý nghĩa tên gọi văn Đây thao tác đầu tiên, bước tìm hiểu có tính khái quát, bộ, đại cương Nó định hướng cho thao tác đọc-hiểu Ví dụ : tìm hiểu văn Lão Hạc (Nam Cao- Ngữ văn 8, tập 1), sau đọc xong, giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu : truyện ngắn viết ? Vì tác giả lại đặt tên truyện Lão Hạc ? Học sinh dễ dàng trả lời ý (truyện viết lão Hạc, đặt tên truyện nhân vật truyện) Tiếp triển khai sâu nội dung truyện : hoàn cảnh gia đình lão Hạc nào, sống lão ? Lão có điều đáng quý, đáng thương Hoặc dạy Tinh thần yêu nước nhân dân ta (Ngữ Văn 7, tập 2) yêu cầu học sinh xác định : văn bàn luận vấn đề ? Khi dạy Mùa xuân tôi, hỏi : văn biểu cảm điều ? … v…v… Qua hoạt động này, giáo viên cho học sinh : cần dựa vào đầu đề văn bản, ta biết văn nói điều Đây bước định 13 hướng cần thiết, bỏ qua, tiền đề cho ta tiếp tục thực việc tìm hiểu chi tiết cụ thể văn Như vậy, dựa vào tên gọi văn bản, học sinh bước đầu tiếp cận văn với nhìn khái quát, xác nội dung văn - Điều kiện thực hiện: Tuy nhiên, lúc tên gọi văn thể cách rõ ràng, trực tiếp nội dung văn Cho nên thao tác cần thực cách linh hoạt, có thêm vài gợi mở, dẫn dắt giáo viên Ví dụ : đọc hiểu văn Làng – truyện ngắn Kim Lân (Ngữ Văn 9-tập 1), gợi ý cho học sinh : Truyện viết làng, tên gọi nó, điều chủ yếu muốn nói ai, nói tình cảm nhân vật với làng ? Học sinh dễ dàng xác định : truyện muốn nói v ề tình yêu làng ông Hai Hoặc học truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguy ễn Thành Long (Ngữ Văn - tập 1), định hướng cho học sinh tìm hiểu tên gọi văn : nói Sa Pa lặng lẽ thực muốn nói v ề ai, nói ều v ề người ? Học sinh sau vẻ lặng lẽ bên ngoài, vẻ lặng lẽ Sa Pa sống sôi người đầy trách nhiệm công việc, đất nước, với người mà tiêu biểu anh niên làm công tác khí tượng đỉnh núi cao Trong không khí lặng im Sa Pa Sa Pa mà nhắc tới người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi lại có người ngày đêm lao động hăng say, miệt mài lặng lẽ, âm thầm, cống hiến cho đất nước Việc dựa vào tên gọi văn để bước đầu nắm bắt khái quát nội dung văn thao tác cần thiết Cần phải rèn cho học sinh thao tác bới cách nhìn bao quát, sở định hướng để tiếp tục tìm tòi, khám phá 14 văn Tạo cho học sinh thói quen tạo thói quen tìm hiểu tiếp xúc với văn Biện pháp : Dựa vào câu chủ đề để tìm hiểu đoạn văn - Mục tiêu: Biết tìm câu chủ đề để hiểu đoạn văn - Nội dung biện pháp: 4.1 Lý thuyết đoạn văn: Một văn bao gồm nhiều đoạn văn Mỗi đoạn văn lại bao gồm nhiều câu văn Các câu văn đoạn xếp theo trình tự định, theo cách trình bày định - Chương trình, nội dung sách giáo khoa môn Văn lớp lưu hành trước năm thay sách 2002, có đưa cách trình bày đoạn văn, tóm lược sau : + Trình bày theo cách diễn dịch : câu chốt (câu chủ đề) nằm đầu đoạn + Trình bày theo cách quy nạp : câu chốt nằm cuối đoạn + Trình bày theo cách song hành : câu chốt, câu đoạn quan hệ ngang hàng với tập trung vào đề tài đoạn + Trình bày theo cách móc xích : câu chốt Câu sau liên kết với câu đứng trước mặt nội dung từ ngữ liên kết Cứ hết đoạn - Chương trình, sách giáo khoa Ngữ Văn hành đưa kiểu trình bày đoạn văn, gọi phép lập luận : + Phép lập luận phân tích (tương ứng với cách trình bày diễn dịch) + Phép lập luận tổng hợp (tương ứng với cách trình bày tổng hợp) 15 4.2 Trên sở cách trình bày đoạn văn hay gọi phép lập luận thuật ngữ hành, giáo viên cần cho học sinh hiểu : đoạn văn văn tuân thủ theo cách trình bày định Đó nguyên tắc tạo lập văn Lập luận phân tích lập luận tổng hợp hai phép lập luận phổ biến, thường gặp văn văn xuôi chương trình Ngữ Văn THCS Vì thế, muốn hiểu đoạn văn nói cần phải biết đoạn văn trình bày theo cách nào, câu câu chủ đề đoạn Lưu ý : Việc tìm câu chủ đề đoạn văn nên áp dụng với kiểu văn nghị luận, miêu tả hay thuyết minh kiểu văn thường thể rõ cách trình bày đoạn văn Còn với văn tự hay biểu cảm tùy trường hợp cụ thể mà vận dụng 4.3.1 Đối với văn nghị luận : Đặc trưng kiểu văn nghị luận phải có luận điểm Một văn nghị luận có hay nhiều luận điểm Đọc-hiểu văn nghị luận tìm hiểu hệ thống luận điểm, cách xếp luận cứ, luận chứng văn Với văn nghị luận, hiểu hệ thống luận điểm tức hiểu văn Áp dụng kiến thức cách trình bày đoạn văn đề đọchiểu văn nghị luận cách làm đặc biệt hữu hiệu, cần phải rèn cho học sinh kỹ Phải luyện cho học sinh kỹ thuật tìm câu chủ đề cách cần đặc biệt ý vào câu đầu đoạn câu cuối đoạn để xác định câu chủ đề 16 Ví dụ : Khi học văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta Hồ Chí Minh (Ngữ Văn - tập 2), sau đọc xong văn bản, hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách xác định câu chủ đề đoạn Cụ thể yêu cầu học sinh xác định : Theo em, câu câu chủ đề đoạn 1, đoạn có câu chủ đề ? (Câu 1: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước) Từ em hiểu ý đoạn văn nói ? (Nói lòng yêu nước nhân dân ta) Vậy luận điểm đoạn văn ? ( Yêu nước truyền thống nhân dân ta) Đoạn thực tương tự Học sinh câu chủ đề đoạn câu đầu : Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ lòng yêu nước nhân dân ta Ý đoạn văn nói lòng yêu nước nhân dân ta lịch sử Luận điểm : lòng yêu nước nhân dân ta lịch sử Đoạn 3: Câu chủ đề : câu Ý đoạn : Lòng yêu nước nhân dân ta ngày Luận điểm : Lòng yêu nước nhân dân ta ngày Đoạn : Câu chủ đề : câu kết đoạn Ý đoạn văn : phải phát huy lòng yêu nước Luận điểm : Đề nhiệm vụ phải phát huy lòng yêu nước Từ việc nắm bắt nội dung đoạn, cho học sinh thấy mối liên hệ đoạn : đoạn phần mở bài, đoạn 2,3 phần thân bài, đoạn phần kết Học sinh hiểu nội dung văn bản, trình tự lập luận, bố cục văn Việc xác định câu chủ đề đoạn văn giúp học sinh nắm bắt nội dung đoạn văn cách nhanh nhất, xác nhất, ngắn gọn Tránh cách học nhồi nhét, học vẹt Đó ưu điểm biện pháp Biện pháp cách đổi theo quan điểm 17 dạy học văn theo thể loại theo tiến trình văn học sử 4.3.2 Đối với văn miêu tả : - “Văn miêu tả loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh làm cho lên trước mắt người đọc , người nghe” (Sách giáo khoa Ngữ Văn 6, tập 2) - Đọc-hiểu văn miêu tả tìm hiểu xem văn tái điều (Người, vật, vật, việc, tượng, cảnh tượng ) Điều có đặc điểm gì, tái - Khi đọc-hiểu văn miêu tả, cần định hướng cho học sinh tìm hiểu theo trình tự : văn miêu tả (cảnh, người, vật, việc ) ? Có đoạn văn ? Ý đoạn văn ? Với câu hỏi văn miêu tả cảnh gì, mục đích để học sinh có nhìn bao quát văn Câu hỏi học sinh dựa vào đầu đề văn để trả lời Hai câu hỏi lại mục đích để học sinh tìm hiểu ý cụ thể Học sinh vận dụng hiểu biết cách trình bày đoạn văn để tìm hiểu Ví dụ : học Sông nước Cà Mau (Ngữ Văn 6, tập 2), sau đọc, cho học sinh tìm hiểu theo câu hỏi : văn tả cành ? (Cảnh sông nước Cà Mau, đầu đề văn bản) Có đoạn văn (4 đoạn) Với câu hỏi : Ý đoạn ? Yêu cầu học sinh xác định câu chủ đề để hiểu ý đoạn ( đoạn 1: câu chủ đề đoạn văn trình bày theo cách song hành Các câu văn lần 18 lượt miêu tả đặc điểm kênh rạch, màu sắc, âm vùng sông nước Cà Mau Ý đoạn văn : cảm nhận chung nhân vật đặc điểm sông nước Cà Mau) Đoạn : ý đoạn văn nằm câu 2: “ Ở đây, người ta gọi tên đất, tên sông danh từ mỹ lệ mà theo đặc điểm riêng biệt mà gọi thành tên” Đoạn : Câu chủ đề : câu Ý chính: Cảnh dòng sông Năm Căn Đoạn : Câu chủ đề : câu Ý : Cảnh chợ Năm Căn Việc tìm hiểu đoạn văn theo bước trình bày giúp học sinh nắm dàn ý đại cương văn, thấy bố cục, trình tự miêu tả Từ tiếp tục sâu tìm hiểu ý cụ thể, chi tiết văn Hiểu ý đoạn hiểu nội dung Kỹ tìm hiểu đoạn văn giúp học sinh nhanh chóng hiểu bài, nhớ lâu - Điều kiện thực hiện: giáo viên phải bố trí thời gian ngoại khóa cung cấp kiến thức lý thuyết đoạn văn vận dụng kiến thức vào khâu đọc hiểu học văn Biện pháp : Tìm mối liên hệ đoạn văn để xác định nội dung văn : - Mục tiêu: Học sinh hiểu văn có nhiều phần (đoạn), phần (đoạn) có mối quan hệ chặt chẽ với - Nội dung biện pháp: Một văn thông thường có cấu tạo phần : mở bài, thân bài, kết Phần mở kết phần thường tương ứng với đoạn văn, phần thân thường gồm nhiều đoạn văn Tuy nhiên thực tế không 19 phải lúc Nhiều văn phần cấu tạo nhiều đoạn văn đoạn văn Điều ta thường gặp văn sách giáo khoa hành không muốn nói phổ biến Đặc biệt rõ nét văn tự sự, biểu cảm Vậy đọchiểu kiểu văn này, cần phải thấy mối liên hệ đoạn văn 5.1 Đối với văn tự : -“ Tự sự” (kể chuyện) phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa.” (Sách giáo khoa Ngữ Văn 6, tập 1) Như vậy, đặc điểm văn tự phải có nhân vật cốt truyện Cốt truyện bao gồm nhiều việc Sự việc văn tự lời nói, việc làm, hành động nhân vật - Cốt truyện văn tự thường gồm chuỗi việc Phải biết tóm tắt cốt truyện để nắm việc Sự việc diễn đạt nhiều đoạn văn Tìm hiểu mối liên hệ đoạn văn có mục đích tìm truyện có việc Điều thực trọng việc dạy học văn theo quan điểm đổi Vì thế, đọc - hiểu, đơn tìm hiểu ý đoạn mà phải tìm hiểu mối quan hệ ý nghĩa đoạn, từ việc chuỗi việc truyện Ví dụ: đọc- hiểu văn Thánh Gióng (Ngữ Văn 6tập 1), cho học sinh thấy văn gồm đoạn văn 20 Đoạn 1: đời kỳ lạ bé Gióng, đoạn 2: bé xin đánh giặc, đoạn 3: bé lớn nhanh thổi, đoạn 4: bé đánh giặc, đoạn 5: Vua nhớ công ơn, đoạn 6: dấu tích lại Nắm ý đoạn nắm việc truyện Qua hiểu ý nghĩa truyền thuyết này: ước mơ nhân dân ta xưa người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm Ví dụ khác : văn “ Bức tranh em gái tôi” (Truyện ngắn- Tạ Duy Anh - Ngữ Văn 6, tập 2) Đoạn văn 1,2 (sự việc 1): người anh coi thường em, khó chịu thấy em hay lục lọi Đoạn (sự việc 2): người anh phát người em bí mật chế màu vẽ Đoạn 3,4 (sự việc 3): người phát khiếu vẽ tranh Kiều Phương Đoạn 5,6,7,8,9 (sự việc 4): người anh buồn, ghen tức trước tài em Đoạn 10,11 (sự việc 5): em gái Kiều Phương đoạt giải muốn người anh nhận giải Đoạn 12,13 (sự việc 6): người anh bất ngờ xấu hổ thấy em gái vẽ đẹp, đáng yêu Đoạn 14 (sự việc 7): ân hận người anh Như vậy, sau tìm hiểu nội dung đoạn xâu chuỗi việc lại, học sinh hiểu cốt truyện, thấy diễn biến tâm trạng người anh hồn nhiên, vô tư em gái Kiều Phương từ nắm ý nghĩa truyện: nhân hậu người em khiến người anh nhận từ bỏ ghen ghét, đố kỵ; có thái độ sống tốt Tuy nhiên, cách làm nên vận dụng tìm hiểu văn phương pháp cắt ngang (tìm hiểu theo trình tự 21 diễn biến cốt truyện), dùng phương pháp bổ dọc (tìm hiểu theo tuyến nhân vật) nên vận dụng kỹ thuật khác thích hợp 5.2 Đối với văn biểu cảm : Văn biểu cảm có đặc trưng bày tỏ, bộc lộ tâm trạng, tình cảm, cảm xúc người, vật, việc nói đến Cho nên đọc-hiểu văn biểu cảm tìm hiểu tình cảm, cảm xúc có văn Văn biểu cảm gọi văn trữ tình, bao gồm thể loại : thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tùy bút Ở đề cập đến thể loại tùy bút văn văn xuôi giới hạn đề tài nói Và chương trình ngữ văn THCSsố văn thuộc thể văn tùy bút, chương trình Ngữ Vănvăn : Một thứ quà lúa non : Cốm, Sài Gòn yêu, Mùa xuân Tùy bút thể loại văn học gần với thể bút ký, thiên biểu cảm, trọng tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ tác giả vấn đề nói đến Vì thế, hiểu tùy bút (văn biểu cảm) hiểu mạch cảm xúc thể Mạch cảm xúc văn biểu cảm bao gồm trạng thái tình cảm tạo thành Ở văn biểu cảm, trạng thái tình cảm diễn đạt đoạn văn diễn đạt vài ba đoạn văn Cho nên cần có linh hoạt, không nên máy móc, cứng nhắc đọc-hiểu đoạn văn văn biểu cảm Ví dụ : Khi đọc hiểu văn Mùa xuân (Vũ BằngNgữ Văn tập 1), cho học sinh đọc đoạn văn yêu cầu nêu ý đoạn Học sinh phải vận dụng hiểu biết cách trình bày đoạn văn mà giáo viên cung cấp 22 trình học tập trước : diễn dịch (lập luận phân tích), quy nạp (lập luận tổng hợp), móc xích, song hành để tìm hiểu ý đoạn Sau đọc hiểu đoạn văn lại cần phải xem xét mối quan hệ đoạn để tìm mạch cảm xúc văn Chẳng hạn đoạn 1: yêu mến mùa xuân tình cảm tự nhiên người Đoạn 2,3: cảnh sắc mùa xuân Hà Nội Đoạn 5,6,7,8: cảm xúc người trước mùa xuân Đoạn 9: Không khí gia đình Đoạn 10,11,12: Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội sau ngày Rằm tháng Giêng Tất trạng thái tình cảm bộc lộ nỗi nhớ thương da diết tác gỉa (là người xa quê) mùa xuân Hà Nội, miền Bắc IV Đánh giá hiệu quả, giá trị khoa học đề tài: Vấn đề đọc hiểu văn hoàn toàn xa lạ giáo viên văn xưa không thủ tiêu yếu tố giảng bình giáo viên Tuy nhiên giáo viên Ngữ văn nhận thức cách đầy đủ vấn đề không giáo viên lúng túng việc dạy văn theo hướng đổi Đề tài giúp giáo viên có nhìn đầy đủ có hệ thống dạy văn theo quan niệm đọc hiểu Từ tìm phương pháp phù hợp dạy học văn Dạy văn theo hướng đọc –hiểu văn biến giáo viên từ người giảng văn trở thành người hướng dẫn đọc văn, tăng cường vai trò hướng dẫn thầy, tạo điều kiện cho học sinh tự học thầy giảng chỗ quan trọng cần thiết nhất, khắc phục lối diễn giảng dài dòng Muốn vậy, người thầy phải rèn kỹ cần thiết cho học sinh, cung cấp cho học sinh thủ thuật, kỹ thuật để học sinh hiểu cảm văn Nghĩa dạy cho học sinh phương pháp tự học Đồng thời kỹ giúp ích nhiều, thiết thực cho em việc tạo lập văn 23 (viết tập làm văn, sáng tác văn chương…) Đề tài đáp ứng phần vào vấn đề nêu Ở trường PTDTNT Krông Ana, thực tế giảng dạy, vài năm học gần đây, thực biện pháp nêu Qua đó, học sinh dần có kỹ cần thiết đọchiểu văn Nhưng việc nắm bắt vận dụng kỹ lúc dễ dàng nên không học sinh lúng túng Tuy nhiên, phần lớn học sinh hình thành thao tác để đọc hiểu văn theo hướng tích cực Nhờ thế, chất lượng môn lớp dạy cải thiện rõ rệt 24 PHẦN III: KẾT LUẬN Đọc hiểu văn Ngữ văn trường phổ thông vấn đề thu hút quan tâm nhiều người, lẽ dạy học văn chưa đạt kết mong muốn Hoạt động đọc hiểu đời để thay hoạt động giảng văn, phân tích tác phẩm văn học hay dạy học tác phẩm văn chương dạy học văn thể nỗ lực đổi dạy học văn năm qua Bởi lẽ hoạt động trước hoạt động giáo viên, học sinh dường chưa thể vai trò chủ thể học tập Do em trở thành đối tượng bị động, biết tiếp thu kiến thức giáo viên truyền đạt lại Dạy đọc hiểu có chất hoàn toàn khác Hoạt động học tập thực người học Học sinh phải trực tiếp đọc văn bản, khám phá thông điệp mà văn muốn gửi gắm Giáo viên có nhiệm vụ người cố vấn, người trọng tài giúp em hoàn thành nhiệm vụ học tập cách tốt Với quan niệm dạy học (trong có dạy học văn) hoạt động đọc hiểu thể đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên đến chưa có thống cách hiểu vấn đề đọc-hiểu văn bản, chưa có tiếng nói thống vấn đề dạy đọc hiểu nhiều lí khác Tuy vậy, giáo viên trực tiếp đứng lớp, xuất phát từ thực tế giảng dạy, kinh nghiệm thân, cố gắng tìm tòi, nghiên cứu, đúc rút số biện pháp để phục vụ cho việc dạy học đề tài trình bày, chắn nhiều điểm thiếu sót, mong góp ý đồng nghiệp để hoàn chỉnh 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6, 7, 8, tập 1, ( nxb Giáo dục ) Sách giáo viên Ngữ văn lớp 6, 7, , tập 1, ( nxb Giáo dục ) Đổi việc dạy học môn Ngữ văn trung học sở - TS Đỗ Ngọc Thống - nxb Giáo dục - 2002 Đọc hiểu văn bản- khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn – Giáo sư Trần Đình Sử (Hà Nội - 2003, bổ sung 2013 Bài đăng báo Văn nghệ) Ý KIẾN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 26 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 27 ... Một số biện pháp thực để rèn kỹ đọc- hiểu văn cho học sinh: 10 Biện pháp : Dựa vào tên gọi để xác định ý nội dung văn 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC – HIỂU... môn học, khiến cho việc đọc hiểu chưa thực thi quán nhà trường III Một số biện pháp thực để rèn kỹ đọc- hiểu văn cho học sinh: Văn tồn nhiều dạng, có văn ngắn câu tục ngữ, thành ngữ Có văn đoạn văn. .. PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THCS I Cơ sở lý luận: Dạy học văn theo phương pháp truyền thống: Hoạt động dạy học văn nhà trường phổ thông

Ngày đăng: 15/06/2017, 21:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:

    • 3. Đối tượng nghiên cứu:

    • 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:

    • 5. Phương pháp nghiên cứu:

    • PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI

      • I. Cơ sở lý luận:

        • 2. Đọc –hiểu văn bản và quan niệm đổi mới trong dạy và học văn:

        • II. Thực trạng vấn đề:

          • 1.Thuận lợi chung:

          • 2. Khó khăn:

          • III. Một số biện pháp đã thực hiện để rèn kỹ năng đọc-hiểu văn bản cho học sinh:

            • 3. Biện pháp 3 : Dựa vào tên gọi để xác định ý chính của nội dung văn bản

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan