Thực hiện chính sách công tác xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiễn tỉnh phú yên

88 281 1
Thực hiện chính sách công tác xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiễn tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ VĂN BINH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “Thực sách Công tác xã hội người khuyết tật từ thực tiễn tỉnh Phú Yên” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Võ Văn Binh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Khái quát thực sách công tác xã hội người khuyết tật 1.2 Nội dung thực sách công tác xã hội người khuyết tật 1.3.Hệ thống luật pháp, sách công tác xã hội người khuyết tật 1.4 Các yếu tố tác động đến thực sách công tác xã hội người khuyết tật Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TỈNH PHÚ YÊN 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 2.2 Thực trạng hoạt động trợ giúp người khuyết tật địa phương 2.3 Thực trạng thực sách tuyên truyền công tác xã hội người khuyết tật 2.4 Thực trạng thực sách khuyến khích, ưu đãi cán nhân viên làm công tác xã hội người khuyết tật 2.5 Thực trạng thực sách khuyến khích, ưu đãi cán nhân viên làm công tác xã hội người khuyết tật 2.6 Thực trạng thực sách huy động nguồn lực 2.7.Thực trạng thực sách đảm bảo cho nhân viên công tác xã hội triển khai cách tiếp cận, phương pháp công tác xã hội người khuyết tật 2.8.Thực trạng thực sách hỗ trợ phát triển dịch vụ công tác xã hội chuyên nghiệp người khuyết tật 2.9 Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá Chương HOÀN THIỆN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN TỈNH PHÚ YÊN 3.1 Quan điểm, mục tiêu hoàn thiện thực sách công tác xã hội người khuyết tật 8 17 20 22 28 28 31 35 36 41 44 45 49 52 55 55 3.2 Các giải pháp hoàn thiện thực sách CTXH NKT 3.3 Lộ trình thực 3.4 Một số kiến nghị nhằm đảm bảo giải pháp có tính khả thi cao 56 65 65 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 72 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ LĐ-TBXH Lao động - Thương binh Xã hội NKT Người khuyết tật CTXH Công tác xã hội CSXH Chính sách xã hội DV Dịch vụ DVCTXH Dịch vụ công tác xã hội ASXH An sinh xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác người khuyết tật Hệ thống sách, pháp luật NKT không ngừng hoàn thiện, tạo môi trường pháp lý nhằm bảo vệ, chăm sóc, trợ giúp, hỗ trợ tạo việc làm để NKT phát huy khả mình, vượt qua khó khăn, hòa nhập sống, vươn lên tham gia bình đẳng vào hoạt động kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, Việt Nam ký tham gia Công ước LHQ quyền NKT vào tháng 10/2007 Quốc hội phê chuẩn Công ước vào tháng 11/2014 Việt Nam cam kết tham gia Chiến lược Incheon nhằm thực hóa quyền cho NKT giai đoạn 2013-2022 Liên Chính phủ tổ chức NKTcác nước Châu Á – Thái Bình Dương thông qua ngày 01/11/2012 Incheon, Hàn Quốc Gần nhất, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1717/QĐ-TTg ngày 06/10/2015 việc thành lập Ủy ban Quốc gia NKT Việt Nam Việc tổ chức thực sách CTXH NKT tạo chuyển biến tích cực sống NKT Sự thay đổi nhận thức xã hội giúp NKT tự tin hơn, hòa nhập vào đời sống xã hội ngày thuận lợi Với vai trò chủ đạo Nhà nước, hoạt động trợ giúp NKT thu hút quan tâm phát huy trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư tới mặt đời sống NKT, bước giảm dần rào cản, cải thiện bước việc đáp ứng nhu cầu, quyền lợi đáng NKT, tạo động lực để NKT phát huy lực mình, vươn lên hòa nhập, đóng góp cho xã hội trợ giúp thiết thực người hoàn cảnh Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc thực sách CTXH NKT hạn chế hệ thống sách CTXH NKT chưa ban hành kịp thời đầy đủ, công tác dạy nghề cho NKT hiệu chưa cao, nhận thức phận cán làm công tác hỗ trợ người khuyết tật, cộng đồng người dân hạn chế, xem công tác NKT thuộc trách nhiệm ngành Lao động - Thương binh xã hội trợ giúp NKT hoạt động từ thiện… Do đời sống phận không nhỏ NKT nhiều khó khăn, nhiều NKT chưa tiếp cận tiếp cận chưa đầy đủ dịch vụ xã hội Theo số liệu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Việt Nam có khoảng triệu người khuyết tật, chiếm 7,8% dân số Trong đó, có khoảng 28,9% NKT đặc biệt nặng nặng, 58% NKT nữ, 28,3% NKT trẻ em, 10,2% NKT người cao tuổi, 61,5% NKT độ tuổi lao động khoảng 10% NKT thuộc hộ nghèo Thực tiễn tỉnh Phú Yên, việc thực sách CTXH NKT gặp không khó khăn Theo số liệu thống kê, toàn tỉnh Phú Yên có 20.140 người khuyết tật, chiếm 2,26% dân số Công tác Xã hội NKT nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân, giúp cho NKT phát huy khả tự lực mình, vượt qua khó khăn để hòa nhập cộng đồng Quyền tiếp cận dịch vụ xã hội NKT nội dung thể Công ước LHQ quyền NKT quy định đầy đủ hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam Tuy nhiên việc thực sách CTXH NKT địa bàn tỉnh việc “cho nhận” Các công trình nghiên cứu công tác xã hội với người khuyết tật, sách xã hội người khuyết tật có Tuy nhiên, nghiên cứu thực sách công tác xã hội người khuyết tật nội dung Từ lý trên, tác giả chọn đề tài : “Thực sách công tác xã hội người khuyết tật từ thực tiễn tỉnh Phú Yên ” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, vấn đề NKT nhận quan tâm đặc biệt nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia, học giả nước Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả lựa chọn phân tích số công trình nghiên cứu, viết, tạp chí tiêu biểu sau: Các nghiên cứu pháp luật, sách xã hội người khuyết tật Tác giả Trần Thái Dương (Trường Đại học Luật Hà Nội) nghiên cứu điểm khác biệt pháp luật Việt Nam với pháp luật Quốc tế, đặc biệt quy định Công ước quyền NKT việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý, quyền trợ giúp pháp lý NKT, từ đề xuất số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật, thực trọn vẹn nghĩa vụ quốc gia Việt Nam phê chuẩn trở thành thành viên thức Công ước [7, tr.12] Tác giả Trần Thị Thúy Lâm có viết phân tích đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hành dạy nghề cho NKT phương diện: Chính sách sở dạy nghề, NKT học nghề giáo viên dạy nghề cho NKT; đồng thời đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu việc học nghề NKT phương diện hoàn thiện pháp luật biện pháp tổ chức thực hiện.[10, tr.18] Nguyễn Thị Báo (2007), Hoàn thiện pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh [….] Tác giả rõ từ thực tiễn trình tổ chức thực pháp luật quyền NKT Việt Nam, bên cạnh mặt tích cực bộc lộ hạn chế cản trở NKT hoà nhập vào cộng đồng Việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đảm bảo tính pháp lý lâu dài, ổn định có ý nghĩa vô quan trọng bối cảnh thay đổi mạnh mẽ kinh tế-xã hội đất nước, hướng tới bảo vệ, chăm sóc tạo điều kiện tốt cho NKT, góp phần phát triển hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội toàn diện, làm sở cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Các nghiên cứu lý luận phục vụ đào tạo công tác xã hội người khuyết tật Về vấn đề nghiên cứu lý luận phục vụ đào tạo CTXH NKT, kể đến số công trình tiêu biểu sau: Công trình nghiên cứu Tác giả Hà Thị Thư trình bày cách tổng quát CTXH với NKT, mô hình hỗ trợ, phương pháp tiếp cận, chương trình sách nhà nước NKT, vai trò nhân viên CTXH NKT, kỹ làm việc với NKT Đây giáo trình đào tạo CTXH hệ trung cấp nghề Tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa (chủ biên) nghiên cứu xây dựng giáo trình đào tạo CTXH với NKT bậc Đại học Sau đại học với ba nội dung Đó tổng quan NKT; Trải nghiệm khuyết tật Các kỹ thực hành CTXH Để hỗ trợ cho đội ngũ cán làm việc với NKT cách chuyên nghiệp, Cục Bảo trợ xã hội thuộc Bộ LĐ-TBXH, phối hợp Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Tổ chức hỗ trợ NKT xây dựng tài liệu quản lý trường hợp với NKT đề cập tới quan điểm cung cấp dịch vụ cho NKT giai đoạn quản lý trường hợp với NKT Các nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp Tác giả Thạc sĩ Đỗ Lan Phương có nghiên cứu Pháp luật nghề công tác xã hội Việt Nam số kiến nghị Tác giả đánh giá phát triển nghề công tác xã hội Việt Nam thời gian sau có Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg Thủ tướng phủ Qua nghiên cứu tác giả có số đề xuất kiến nghị phương pháp tiếp cận CTXH; sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật có liên quan đến quy định vai trò, quyền hạn trách nhiệm cán bộ, viên chức, nhân viên CTXH ; Bổ sung văn quy phạm pháp luật liên quan quy định thủ tục trình tự cung cấp dịch vụ CTXH viên chức, nhân viên CTXH đồng thời quy định Quy tắc đạo đức nghề CTXH tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ CTXH cần ưu tiên nghiên cứu quy định văn quy phạm pháp luật Riêng tình hình tỉnh Phú Yên chưa có nghiên cứu thực sách CTXH NKT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận và thực trạng thực sách công tác xã hội người khuyết tỉnh Phú Yên; từ đề xuất giải pháp hoàn thiện sách CTXH NKT nói chung tỉnh Phú Yên nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tổng hợp khái quát sở lý luận thực sách CTXH NKT - Đánh giá thực trạng thực sách CTXH NKT yếu tố ảnh hưởng đến hiệu thực sách CTXH NKT địa bàn tỉnh Phú Yên ; - Đề xuất giải pháp thực sách CTXH NKT tỉnh Phú Yên nói riêng nước nói chung 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống sách có kết thực sách CTXH NKTtỉnh Phú Yên 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Tình hình thực sách CTXH NKT - Địa bàn nghiên cứu: Tại tỉnh Phú Yên - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2012 đến năm 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng để phân tích, đánh giá thực trạng đời sống NKT, thực trạng thực sách CTXH NKT tỉnh Phú Yên, rút lý luận đưa đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu việc thực sách CTXH NKTtại tỉnh Phú Yên Những phát nghiên cứu bổ sung thêm sở lý luận, khoa học phát triển hệ thống lý luận, phương pháp nghiên cứu vấn đề liên quan CTXH, thực sách CTXHvà số vấn đề lý luận người khuyết tật 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu: (i) Tra cứu tài liệu Công ước quốc tế; chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước NKT Luật người khuyết tật, Bộ luật lao động, Luật việc làm, Đề án trợ giúp NKT giai đoạn 2012 - 2020, Nghị định số 28/2012/NĐ-CP, Thông tư số 26/2012/TT-BLĐTBXH, Thông tư liên tịch số 37/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BTC-BGDĐT, Thông tư số 01/2015/TT- BLĐTBXH Công trình nghiên cứu liên quan đến NKT, vấn đề thực sách CTXH NKT; (ii) Báo cáo Bộ Lao động Thương binh xã hội, báo cáo quan lập pháp liên quan đến đánh giá tình hình thực sách NKT, Sở Lao động - Thương binh Xã hội Phú Yên, Hội Tổ chức có liên quan đến NKT địa bàn tỉnh Phú Yên, báo cáo sở bảo trợ xã hội, báo cáo tổng kết phòng Lao động – TB&XH số huyện, thị xã, thành phố cung cấp 5.3.2 Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát phương pháp thu thập thông tin thông qua tri giác nghe, nhìn để thu thập thông tin từ thực tế xã hội nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp quan sát nhằm thu thập, bổ sung thông tin thiếu kiểm tra độ tin cậy thông tin thông qua việc quan sát hoàn cảnh sống, thái độ, thể trạng đối tượng tiếp xúc, cụ thể: Quan sát môi trường, không gian sống điều kiện sinh sống sinh hoạt ngày NKT; quan sát thể chất, thái độ giao tiếp trạng thái tâm lý NKT; quan sát thái độ, hành vi cán trực tiếp làm việc NKT, gia đình NKT quan sát thực trạng đời sống kinh tế - xã hội địa phương, thái độ, hành vi người dân, quyền vấn đề liên quan đến sách CTXH NKT… Những quan sát góp phần làm sáng tỏ thêm kết nghiên cứu định lượng thu thập 5.2.3 Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp xử lý số liệu thống kê, khai thác có hiệu số liệu; rút nhận xét, kết luận khoa học khách quan vấn đề nghiên cứu 5.2.4 Phương pháp khảo sát điều tra bảng hỏi Điều tra 40 người thân NKT thực sách NKT, NKT tiếp cận sách, dịch vụ nào? Những đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu công tác thực sách CTXH với người khuyết tật? 5.2.5 Phương pháp vấn sâu Phỏng vấn 10 cán bộ, nhân viên Trung tâm Công tác xã hội Bảo trợ xã hội, sở bảo trợ có chăm sóc, nuôi dưỡng người khuyết tật để tìm hiểu tác động, hiệu thực sách CTXH NKT; Những bất cập thuận lợi thực sách CTXH NKT; Những đề xuất khuyến nghị họ nhằm nâng cao hiệu thực sách CTXH NKT Phỏng vấn sâu 20 công chức Lao động – TB&XH cấp xã Cộng tác viên CTXH cấp xã để tìm hiểu tác động, hiệu thực sách CTXH NKT tới công việc họ; Những thận lợi, khó khăn thực sách CTXH NKT ảnh hưởng tới công việc họ; Những đề xuất khuyến nghị nghề CTXH bước đầu, nghề CTXH đóng góp định vào việc giải vấn đề xã hội nói chung thực mục tiêu đề án trợ giúp NKT địa phương nói riêng Tuy nhiên, nói nghề CTXH tỉnh Phú Yên giai đoạn hình thành Nhận thức CTXH DVCTXH cộng đồng hạn chế Khung pháp lý CTXH chưa hoàn chỉnh, nhiều khoảng trống Chính sách CTXH lĩnh vực nói chung sách CTXH NKT nói riêng chưa định hình đầy đủ cụ thể Sự đóng góp ngành CTXH công tác trợ giúp NKT, phương pháp CTXH NKT chưa sử dụng phát huy hiệu Đặc biệt nhận thức số cấp ủy quyền địa phương chưa đầy đủ sâu sắc phát triển nghề CTXH nói chung thực sách CTXH NKT nói riêng… Những hạn chế làm ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu thực sách CTXH đói với NKT thời gian qua Xuất phát từ những lý luận thực trạng thực sách CTXH NKT địa bàn tỉnh Phú Yên, nghiên cứu thống kê đầy đủ hệ thống sách hỗ trợ NKT, kết triển khai hoạt động trợ giúp cho NKT, mô hình CTXH NKT kết bước đầu phát triển Nghề CTXH Phú Yên Nghiên cứu hạn chế thực sách CTXH NKT Để phát huy vai trò CTXH NKT, góp phần thực có hiệu sách trợ giúp NKT, thúc đẩy thực tốt quyền người, góp phần công xã hội phát triển bền vững, việc định hướng, hoàn thiện sách CTXH NKT phải đặt sở trình kết phát triển CTXH thành nghề chuyên nghiệp, từ phát triển sách đảm bảo cho nhân viên CTXH triển khai cách tiếp cận, phương pháp CTXH chuyên nghiệp DVCTXH NKT, gia đình NKT Trong hoạch định tổ chức thực sách CTXH NKT phải đặt mối quan hệ tảng với sách an sinh xã hội nói chung sách NKT nói riêng, đồng thời phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội, thực trạng đặc điểm NKT quốc gia vùng miền, địa phương nhằm góp phần thực tốt mục tiêu trợ giúp NKT 70 Chính sách CTXH NKT sách điều chỉnh lĩnh vực có tính chất chuyên sâu nghề CTXH, việc điều chỉnh, hoàn thiện cần phải có lộ trình bước thích hợp, không nóng vội không chậm trễ so với nhu cầu xã hội Trong xu giải vấn đề xã hội thời kỳ đại điều kiện thực tiễn tỉnh Phú Yên nay, thiết nghĩ tất yếu phải với nước, thực đồng giải pháp phấn đấu đến năm 2020 phát triển CTXH trở thành nghề chuyên nghiệp Để sở có đủ điều kiện nhận thức xã hội, nguồn nhân lực, hệ thống sở cung cấp DVCTXH, môi trường hành chính, hành lang pháp lý đảm bảo cho nhân viên CTXH triển khai cách tiếp cận, phương pháp CTXH bước chuyên nghiệp hóa DVCTXH NKT, giúp cho NKT, gia đình NKT nâng cao lực, hòa nhập cộng đồng nhằm góp phần thực đảm bảo an sinh xã hội, công xã hội phát triển xã hội bền vững./ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Chí An (2006), Công tác xã hội cá nhân, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2015), Kết giám sát việc thực sách, pháp luật người khuyết tật Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Quản lý trường hợp với người khuyết tật, Nxb Thống kê Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Tài liệu hướng dẫn thực hành Công tác xã hội với người khuyết tật, Nxb Thống kê Nguyễn Thị Báo (2008), “Hoàn thiện pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội TS Trần Thái Dương (2014), “Bảo đảm quyền tiếp cận công lý, quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật, tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế”, Tạp chí Luật học số tháng 10 năm 2014, Đại học Luật Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa (chủ biên) (2014), Công tác xã hội với người khuyết tật, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội PGS.TS Văn Tất Thu ( 2016), “Năng lực thực sách công - vấn đề lý luận thực tiễn” , Tạp chí Tổ chức Nhà nước số tháng 01 năm 2016 TS Trần Thị Thúy Lâm (2013), “Pháp luật học nghề người khuyết tật - Thực trạng số khuyến nghị”, Tạp chí Luật học số tháng 10 năm 2013, Đại học Luật Hà Nội 10 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (2010), “Báo cáo khảo sát đào tạo nghề tạo việc làm cho người khuyết tật Việt Nam” 11 Bùi Thị Xuân Mai (2010), Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Lao động – Xã hội 12 Lê Thị Quý (2010), Giáo trình Xã hội học giới, Nxb Giáo dục Việt Nam 72 13 Mai Thị Kim Thanh (2011), Giáo trình Nhập môn công tác xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Bài viết “Mô hình công tác xã hội với trẻ khuyết tật Úc: Định hướng hòa nhập xã hội ” Hội thảo Đổi Công tác xã hội kinh tế thị trường, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội (2011) 15 Ban Điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam (NCCD) (2013), Báo cáo năm 2013 hoạt động trợ giúp người khuyết tật Việt Nam 16 UNICEF (2004), Phân tích tình hình trẻ em khuyết tật Việt Nam 17 Nguyễn Ngọc Toản (2009), Trợ giúp xã hội cho cá nhân hộ gia đình nhằm đảm bảo an sinh xã hội cho người khuyết tật, Tạp chí Lao động Xã hội 18 TS Hà Thị Thư (2012), Giáo trình trung cấp nghề Công tác xã hội với người khuyết tật, Nxb Lao động – Xã hội 19 TS Hà Thị Thư (2012), Kỹ Công tác xã hội nhóm sinh viên ngành Công tác xã hội, Nxb Từ điển bách khoa 20 TS Hà Thị Thư (2016), Sự chuyên nghiệp DVCTXH nhóm đối tượng yếu thế, Hội thảo khoa học quốc tế nâng cao chất lượng đào tạo CTXH với chuyên nghiệp hóa DVCTXH 21 TS Hà Thị Thư (2012), Công tác xã hội với trẻ khuyết tật, Tài liệu đào tạo bồi dưỡng nghề công tác xã hội cho cán tuyến cõ sở 22 Trần Đình Tuấn (2008), Công tác xã hội lý thuyết thực hành, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 23 USAID VNAH (2015), Tài liệu tập huấn sách trợ giúp người khuyết tật, quyền quy trình thực thi quyền người khuyết tật, Nxb Dân trí 24 Quốc hội (2011), Luật Người khuyết tật 25.Nghị 84/2014/QH13 phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật; 26 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 32/2010/QĐ-TTg, ngày 25/03/2010: Phê duyệt Đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020 27 Thủ tướng Chính phủ ( 2010), Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày 05/8/2012: Phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2020 73 28 Chính phủ ( 2012), Nghị định số 28/2012/NĐ-CP, ngày 10/ 04/ 2012: Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên ( 2015), Báo cáo việc thực sách, pháp luật người cao tuổi người khuyết tật; Báo cáo tình hình, kết thực Đề án phát triển nghề công tác xã hội; 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên ( 2012), Quyết định số 1767/QĐ-UBND ngày 29 tháng 10 năm 2012 UBND tỉnh việc phê duyệt Đề án trợ giúp NKT tỉnh Phú Yên giai đoạn 2012-2020 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên ( 2010), Quyết định số: 2027/QĐ-UBND ngày 09/12/2010 việc phê duyệt Kế hoạch triển khai Đề án “Phát triển nghề CTXH tỉnh Phú Yên giai đoạn 2010-2020”; 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên ( 2015), Báo cáo việc thực sách, pháp luật người cao tuổi người khuyết tật; Báo cáo tình hình, kết thực Đề án phát triển nghề công tác xã hội; 33 Sở Y Tế Phú Yên ( 2015), Tổng kết 10 năm hợp tác với Ủy ban y tế Hà Lan – Việt nam thực dự án Phát triển sức khỏe cộng đồng cộng đồng quản lý lồng ghép chương trình PHCN dựa vào cộng đồng 34 Sở Giáo dục Đào tạo ( 2016), Báo cáo kết thực hoạt động phát sớm – can thiệp sớm tỉnh Phú Yên – 2016 35 Sở Lao động Thương binh xã hội ( 2015) , Báo cáo kết triển khai Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2015 36 Sở Lao động Thương binh xã hội ( 2016 ) , Báo cáo kết rà soát người khuyết tật năm 2016 74 PHỤ LỤC BẢNG HỎI KHẢO SÁT DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI THÂN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT Quý vị kính mến! Tôi học viên cao học ngành công tác xã hội, khoa Công tác xã hội Học viện khoa học xã hội Việt Nam, làm luận văn tốt nghiệp ngành công tác xã hội với đề tài: “Thực sách CTXH người khuyết tật tỉnh Phú Yên” Kính mong ông/bà dành chút thời gian xem bảng câu hỏi đánh dấu (x) vào câu trả lời cho phù hợp nhất, điền nội dung thông tin vào chỗ( …) Những thông tin quý vị cung cấp nhằm mục đích phục vụ cho việc nghiên cứu học viên đảm bảo bí mật Rất mong hợp tác quý vị Chân thành cảm ơn! Câu 1: Họ tên: ………………………………………………………………… Câu 2: Tuổi:……………………………………………………………………… Câu 3: Dân tộc…………………………………………………………………… Câu 4: Tôn giáo…………………………………………………………………… Câu 5: Quan hệ với người khuyết tật Cha/mẹ  Anh/chị em ruột  Ông/bà  Khác …………………………………………  Câu 6: Theo ông/ bà hoạt động giải trí quan trọng người khuyết tật ( xin ông bà đánh số thứ tự mức độ từ đến 4) Xem ti vi, nghe radio, nghe đài phát   Ðọc sách, báo 75 Tập luyện thể dục, thể thao, vãn nghệ  Khác  Câu 7: Ông /bà cho biết dịch vụ CTXH mà người khuyết tật tiếp cận cộng đồng ? Cấp thẻ BHYT  Phục hồi chức  Tặng xe lăn, xe lắc , phương tiện PHCN  Giới thiệu việc làm  Chăm sóc nuôi dưỡng  Tham gia thi VH,VN,TDTT  Học văn hóa , học nghề  Miễn giảm giá vé tham gia giao thông  Tư vấn, trợ giúp pháp lý pháp luật  Câu : Theo ông ( bà ) người khuyết tật cần nhu cầu nhu cầu sau ( đánh nhu cầu sau ) ? Khám chữa bệnh  Phục hồi chức  Tạo việc làm  Trợ cấp đời sống  Đời sống tinh thần vui chơi giải trí  Học văn hóa , học nghề  Hỗ trợ khác  76 Cầu : Theo ông/bà công tác khác chữa bệnh cho người khuyết tật cộng đồng ? Tốt  Tạm  Chưa tốt  Câu 10 : Theo ông/bà công tác dạy nghề tạo việc làm cjho người khuyết tật cộng đồng ? Tốt  Tạm  Chưa hiệu  Câu 11: Theo ông/bà dịch vụ chi trả trợ cấp qua hệ thống bưu điện có tiện ích tốt không ? Tốt  Tạm  Chưa hiệu  Câu 12 : Ông/bà có thỏa mãn với kết đánh giá mức độ khuyết tật HĐ cấp xã không ? Đồng ý  Không đồng ý ( không đồng ý nêu lý )  Lý 77 Câu 13: Ông / bà cho biết nhu cầu sử dụng dịch vụ công tác xã hội quan trọng hiệu người khuyết tật ? (ông/ bà vui lòng đánh số mức độ từ 1-4 ) Dịch vụ chăm sóc- nuôi dưỡng  Dịch vụ hỗ trợ hỗ trợ y tế  Dịch vụ tư vấn tâm lý- xã hội  Dịch vụ phục hồi chức  Câu 14: Chính quyền địa phương có thường xuyên tổ chức hoạt động tuyên truyền sách CTXH người khuyết tật không? Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Không  Câu 15 : Ông/ bà có kến nghị với quyền địa phương sử dụng dịch vụ công tác xã hội người khuyết tật không (ghi cụ thể dịch vụ đề xuất) ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 16: Ông bà có nhu cầu, nguyện vọng việc nâng cao chất lượng chăm sóc, trợ giúp người khuyết tật ? ( PHCN , Khám chữa bệnh , trợ cấp xã hội , đánh giá mức độ khuyết tật , học nghề tạo việc làm … ) Xin chân trọng cám ơn hợp tác ông / bà 78 PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN CỘNG TÁC VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI XÃ , PHƯỜNG Để đánh giá thực sách CTXH cho người khuyết tật Xin ông/bà vui lòng cung cấp số thông tin thông qua việc trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Họ tên: ………………………………………………………… Câu 2: Tuổi:……………………………………………………………… Câu 3: Trình độ chuyên môn đào tạo : …………………………………… Câu 4: Đơn vị công tác : …………………………………………………… Câu : Ông/bà đánh công tác đánh giá mức độ khuyết tật HĐ xác định mức độ khuyết tật xã , phường Rất phù hợp  Tạm  Không phù hợp  Câu : Ông /bà cho biết người khuyết tật cung cấp dịch vụ CTXH ? Cấp thẻ BHYT  Phục hồi chức  Tặng xe lăn, xe lắc , phương tiện PHCN  Giới thiệu việc làm  Chăm sóc nuôi dưỡng  79 Tham gia thi VH,VN,TDTT  Học văn hóa , học nghề  Miễn giảm giá vé tham gia giao thông  Tư vấn, trợ giúp pháp lý pháp luật  Câu : Xin Ông/bà đánh giá mức độ phù hợp việc thực dịch vụ cung cấp CTXH người khuyết tật Khám chữa bệnh : Tốt : Phục hồi chức :  , Bình thường , chưa tốt : Tốt :  , Bình thường , chưa tốt : Dạy nghề , tạo việc làm : Tốt : Trợ cấp xã hội :   , Bình thường , chưa tốt : Rất phù hợp : Chi trả qua Bưu điện :   , Tạm , Không phù hợp :  Rất phù hợp : , Tạm , Không phù hợp :  Các hoạt động VH,VN,TDTT : Rất phù hợp: , ạm , Không phù hợp  Học văn hóa Tốt :  , Bình thường , chưa tốt :  Miễn giảm giá vé tham gia giao thông: Tốt , Bình thường , chưa ốt :  Trợ giúp pháp lý pháp luật Tốt :  , Bình thường , chưa tốt :  Câu : Sự quan tâm quyền địa phương thực sách CTXH người khuyết tật Rất quan tâm  Bình thường  Ít quan tâm  80 Câu Thưa ông! Trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, ý thức trị người làm CTXH có ảnh hưởng lớn tới chất lượng việc cung cấp dịch vụ CTXH Theo ông Cộng tác viên CTXH đáp ứng chuyên môn hoạt động CTXH chưa? Nếu chưa ông có đề xuất ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rất cám ơn thông tin mà ông/bà cung cấp Những thông tin có ích cho đề tài khóa luận mà thực Xin chân thành cám ơn ông! 81 PHỤ LỤC 3: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ TẠI TRUNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ BẢO TRỢ XÃ HỘI Để đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ công tác xã hội hoạt động chăm sóc NKT số nhu cầu người khuyết tật sinh sống Trung tâm nuôi dưỡng NCC- Bảo trợ xã hội tỉnh Phú Yên xin ông/bà vui lòng cung cấp số thông tin thông qua việc trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Họ tên: …………………………………………………………………… Câu 2: Tuổi:………………………………………………………………………… Câu 3: Dân tộc……………………………………………………………………… Câu 4: công việc làm ………………………………………………………… Câu 5: Trình độ học vấn Trung học sở  Trung học phổ thông  Trung cấp chuyên nghiệp  CĐ- ĐH  Câu : Mức kinh phí cho đối tượng( Người khuyết tật ) /năm : …… Tiền ăn …… Tiền thuốc …… Trang cấp cá nhân …… Văn hóa văn nghệ, TDTT……… Câu : Những dịch vụ CTXH thực Trung tâm : Khám chữa bệnh  Khám sức khỏe định kỳ  Phục hồi chức  82 Chăm sóc nuôi dưỡng  Hoạt động VH,VN,TDTT  Tư vấn, trợ giúp pháp lý pháp luật  Lao động trị liệu  Câu : Theo ông (bà) người khuyết tật trung tâm cần nhu cầu nhu cầu sau (đánh nhu cầu sau ) ? Khám chữa bệnh  Khám sức khỏe định kỳ  Phục hồi chức  Chăm sóc nuôi dưỡng  Hoạt động VH,VN,TDTT  Tư vấn, trợ giúp pháp lý pháp luật  Lao động trị liệu Câu : Xin Ông/bà đánh giá mức độ phù hợp việc thực dịch vụ cung cấp CTXH người khuyết tật Khám chữa bệnh : Tốt : Phục hồi chức : Chăm sóc nuôi dưỡng  , Bình thường , chưa tốt :  Tốt :  , Bình thường , chưa tốt : Tốt : , bình thường , chưa tốt : Các hoạt động VH,VN,TDTT : Tốt :   , bình thường , chưa tốt :  Câu 10 : Ông/bà cho biết nguyên nhân người khuyết tật chưa tiếp cận dịch vụ nuôi dưỡng tự nguyện Trung tâm 83 Kinh phí đóng góp cao  Phục vụ , không đáp ứng nhu cầu  Do ảnh hưởng tâm lý sợ dư luận cộng đồng  Nguyên nhân khác : ………………………………………………………… Câu 11 : Kinh phí đóng góp : Đối với người tự phục vụ ………… ………………đồng/người/tháng Đối với người không tự phục vụ ……… ……………… đồng/người/tháng Rất cám ơn thông tin mà ông cung cấp Những thông tin có ích cho đề tài khóa luận mà thực Trong trình thực nghiên cứu mình, mong nhận giúp đỡ từ phía trung tâm Xin chân thành cám ơn ông! 84 ... người khuyết tật Chương 2: Thực trạng thực sách công tác xã hội người khuyết tật từ thực tiễn tỉnh Phú Yên Chương 3: Giải pháp hoàn thiện thực sách công tác xã hội người khuyết tật từ thực tiễn tỉnh. .. tỉnh Phú Yên Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Khái quát thực sách công tác xã hội người khuyết tật 1.1.1 Khuyết tật, người khuyết tật. .. công tác xã hội với người khuyết tật, sách xã hội người khuyết tật có Tuy nhiên, nghiên cứu thực sách công tác xã hội người khuyết tật nội dung Từ lý trên, tác giả chọn đề tài : Thực sách công tác

Ngày đăng: 15/06/2017, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan