Công tác xã hội nhóm đối với người cao tuổi từ thực tiễn trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh bình phước

92 2.1K 7
Công tác xã hội nhóm đối với người cao tuổi từ thực tiễn trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh bình phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VIẾT XUÂN CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƢỚC Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN VIẾT XUÂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI 1.1 Khái quát chung người cao tuổi 1.2 Công tác xã hội nhóm người cao tuổi 16 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội nhóm 28 1.4 Cơ sở pháp lý liên quan đến người cao tuổi .35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI BÌNH PHƢỚC 38 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội Tỉnh Bình Phước; vấn đề người cao tuổi Bình Phước trung tâm BTXH tỉnh Bình Phước 38 2.2 Thực trạng công tác xã hội nhóm với người cao tuổi Trung tâm Bảo trợ xã hội Bình Phước 47 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội nhóm 52 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội nhóm 54 2.5 Đánh giá chung việc áp dụng công tác xã hội nhóm trợ giúp người cao tuổi Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Bình Phước 58 Chƣơng 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI NÓI CHUNG VÀ TRONG TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƢỚC NÓI RIÊNG .70 3.1 Định hướng .70 3.2 Một số giải pháp 70 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP BẢNG Bảng 2.1 Công tác vận động nguồn lực xã hội Trung tâm 50 Bảng 2.2: Các nguyên tắc Công tác xã hội nhóm người cao tuổi thực Trung tâm .53 Bảng 2.3 Trình độ chuyên môn, chuyên ngành đào tạo công chức, viên chức người lao động làm việc Trung tâm .55 HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức trung tâm .48 HỘP Hộp 2.1 Đánh giá người nhà người cao tuổi công tác xã hội người cao tuổi Trung tâm .51 Hộp 2.2 Đánh giá lãnh đạo Trung tâm nghề công tác xã hội lực cán nhân viên Trung tâm Bảo trợ xã hội Tỉnh Bình Phước 56 Hộp 2.3 Nhận xét cán Trung tâm vai trò nhân viên công tác xã hội Trung tâm Bảo trợ xã hội Tỉnh Bình Phước .56 Hộp 3.1 Một số hình thức tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng địa bàn tỉnh Bình Phước công tác xã hội nhóm với người cao tuổi 72 Hộp 3.2 Nội dung cần tập huấn nâng cao lực công tác xã hội với người cao tuổi 74 Hộp 3.4 Những biện pháp đổi nội dung phương thức thực công tác xã hội người cao tuổi Trung tâm 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng Nhà nước ta có quan điểm quán việc chăm sóc người cao tuổi coi sách quan trọng Đảng Nhà nước, thể thông qua Văn kiện đại hội đảng Chỉ thị như: Chỉ thị 59/CT-TW Ban Bí thư Trung ương “Về chăm sóc người cao tuổi”, quy định: “Việc chăm sóc đời sống vật chất tinh thần người cao tuổi trách nhiệm Đảng, nhà nước toàn xã hội Trước hết cần quan tâm chăm sóc người cao tuổi có công, cô đơn không nơi nương tựa, tàn tật bất hạnh”; Báo cáo trị Đại hội XI Đảng nêu: “Quan tâm chăm sóc sức khoẻ, tạo điều kiện để người cao tuổi hưởng thụ văn hoá, tiếp cận thông tin, sống vui, sống khoẻ, sống hạnh phúc… giúp đỡ người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa” Dân số Việt Nam bước vào thời kỳ già hóa với tốc độ nhanh thời gian tới Tỷ lệ người cao tuổi chiếm khoảng 10,9% tổng dân số, với 10 triệu người Việt Nam có 10 % dân số người cao tuổi Trong đó, khoảng 10.000 cụ nuôi dưỡng trung tâm chăm sóc Tính đến tháng 8-2016, toàn tỉnh Bình Phước có 59.921 người cao tuổi Trong đó, 54.992 người cao tuổi hội viên người cao tuổi tỉnh (chiếm 91,7%) Làm để phát huy truyền thống hiếu nghĩa, kính lão đắc thọ điều trân quý mà người phải nhớ khắc ghi Các nhà chuyên môn có nhận định cố gắng loại bỏ đối xử khác biệt kỳ thị với người già công việc khó khăn cần thời gian lâu dài, phải bắt tay vào việc Nếu trì hoãn, hệ người cao tuổi khác rơi vào tình trạng không ý thức nhu cầu mình, không tiếp nhận, tìm kiếm giúp đỡ không sống đời sống có ích họ mong muốn Một định hướng Nhà nước đa dạng hóa loại hình chăm sóc người cao tuổi, phát triển trung tâm tư nhân, kết hợp chăm sóc theo hình thức dịch vụ có thu phí chăm sóc đối tượng khó khăn dựa vào nguồn xã hội hóa Trung tâm BTXH tỉnh Bình Phước sở chuyên biệt Tỉnh quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng 38 đối tượng người cao tuổi (trong 18 cụ nam, 20 cụ nữ) Các hoạt động nghề CTXH chuyên nghiệp bắt đầu áp dụng Trung tâm CTXH hoạt động chuyên nghiệp thực dựa tảng khoa học chuyên ngành nhằm hỗ trợ đối tượng có vấn đề xã hội (cá nhân, nhóm, cộng đồng) giải vấn đề gặp phải, cải thiện hoàn cảnh, vươn lên hòa nhập xã hội theo hướng tích cực, bền vững Nghề CTXH có vai trò quan trọng đời sống xã hội thông qua việc hỗ trợ đối tượng tự giải vấn đề gặp phải, góp phần đảm bảo công tác ASXH phát triển bền vững Phương pháp CTXH nhóm phương pháp có hiệu việc trợ giúp đối tượng có vấn đề xã hội, nhiên nước ta phương pháp hạn chế Người già thường ngại giao tiếp sử dụng phương pháp CTXH nhóm để trước tiên họ giao tiếp với nhau, tăng cường kỹ giao tiếp Từ đặc điểm trên, với kiến thức trang bị từ khoá đào tạo cao học ngành CTXH trải nghiệm thực tế nhiều năm công tác lĩnh vực nuôi dưỡng chăm sóc NCT chọn đề tài: “Công tác xã hội nhóm người cao tuổi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội Tỉnh Bình Phước” Tình hình nghiên cứu đề tài Trong giai đoạn năm 2000-2005, công tác xã hội thức đưa vào giảng dạy số trường cao đẳng, đại học nước ta với tư cách chuyên ngành độc lập thời điểm bắt đầu xuất nghiên cứu CTXH với người cao tuổi Việt Nam Tuy nhiên đề tài CTXH với người cao tuổi giai đoạn chủ yếu nghiên cứu mặt lý thuyết để phục vụ cho công tác giảng dạy học tập CTXH Kể từ năm 2010, sau Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/03/2010 phê duyệt Đề án phát triển nghề CTXH, nước ta có thêm nhiều nghiên cứu dạng đề tài, báo khoa học lĩnh vực CTXH nói chung, có nghiên cứu dịch vụ CTXH, tiêu biểu là: - Theo Bùi Thế Cường sách “Trong miền an sinh xã hội – nghiên cứu NCT Việt Nam” xuất năm 2005, nghiên cứu NCT nghiên cứu xã hội Việt Nam năm 1970, nhà y khoa người khai phá lĩnh vực nghiên cứu y học NCT Năm 1970, thành lập chương trình Nghiên cứu Y học Tuổi già mười năm sau trở thành đơn vị nghiên cứu Y học Tuổi già Bộ Y tế - Năm 1996-1997 có hai điều tra thực hai khu vực với 930 người từ 60 tuổi trở lên Hà Nội tỉnh lân cận vào năm 1996 (Bùi Thế Cường,1996) miền Nam với 840 NCT thành phố Hồ Chí Minh tỉnh thành lân cận năm 1997 Cuộc điều tra thu thập thông tin tuổi, giới tính, nghề nghiệp, cách xếp sống hộ gia đình (Trương Sĩ Ánh cộng 1997) - Từ năm 2000 trở có nhiều nghiên cứu, viết NCT tiến hành, kể đến công trình nghiên cứu: Năm 2001 Tổ chức Hỗ trợ quốc tế NCT (HAI) có nghiên cứu “Hoàn cảnh NCT nghèo Việt Nam” điểm khu ổ chuột TP Hồ Chí Minh, làng người H’mong tỉnh Lào Cai, làng người Kh’me tỉnh Sóc Trăng, làng người Chăm tỉnh Ninh Thuận làng người Kinh tỉnh Phú Yên Nghiên cứu trình bày thông tin hoàn cảnh NCT nghèo, đóng góp chưa biết đến họ mối quan tâm kinh nghiệm nghèo khổ bị phân biệt họ Nghiên cứu sử dụng phương pháp có tham gia để khuyến khích người dân nông thôn nghèo, học vấn thấp trao đổi cởi mở ngôn ngữ nhận thức họ - Tác giả Man Khánh Quỳnh có đề tài: “Hỗ trợ xã hội người cao tuổi từ thực tiễn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên” năm 2014 đề tài nghiên cứu hoạt động CTXH với người cao tuổi địa bàn cụ thể Từ việc nghiên cứu thực tiễn huyện tác giả đưa đề xuất giải pháp phù hợp chưa nhân rộng mô hình Năm 2015 có đề tài: "Công tác xã hội với người cao tuổi từ thực tiễn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình" tác giả Lê Thị Mai Hương Trong đề tài nói trên, tác giả sâu nghiên cứu vấn đề thực tiễn hoạt động CTXH với người cao tuổi địa phương, tập trung vào nội dung như: Đặc điểm người cao tuổi; vấn đề người cao tuổi thường gặp phải; vai trò nhân viên CTXH trợ giúp người cao tuổi Năm 2004 TW Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tiến hành điều tra tỉnh thành vùng miền nước với 557 phụ nữ từ 50 tuổi trở lên vấn thông tin liên quan đến nhu cầu phụ nữ cao tuổi nhận thức cấp Hội phụ nữ vấn đề liên quan đến NCT cộng đồng Cuộc nghiên cứu thực trạng bạo lực gia đình tiến hành tỉnh Quảng Trị, Phú Yên Đắk Lắk Viện nghiên cứu NCT Tiến sĩ Nguyễn Thế Huệ chủ biên Điều tra năm 2007 Ủy ban Quốc gia Khảo sát đời sống NCT 72 xã thuộc tỉnh, thành phố với 2.878 NCT, thông tin thu thập tình hình sức khỏe, đời sống vật chất, việc làm, phát huy vai trò NCT địa phương Trong " Người cao tuổi mô hình chăm sóc NCT Việt Nam" công trình nghiên cứu phối hợp Ủy ban dân số, Gia đình Trẻ em với Viện nghiên cứu Truyền thống phát triển năm 2008 – 2009 Đây tập hợp nghiên cứu thực thành phố Hà Nội, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh, với nhóm đối tượng như: nhóm người cung cấp dịch vụ chăm sóc NCT, người sử dụng dịch vụ chăm sóc NCT, cán địa phương cộng đồng Bên cạnh Viện Nghiên cứu Truyền thống Phát triển tiếp tục triển khai nghiên cứu sâu thông qua trình khảo sát mô hình chăm sóc NCT Huế Hà Nội, đặc biệt tổ chức nhiều gặp gỡ, trao đổi tọa đàm với đại diện nhóm xã hội khác nhau, nhằm hoàn thành tốt cho nghiên cứu Theo tác giả công trình nghiên cứu, NCT không vấn đề mới, nhiên bối cảnh toàn cầu hóa mở rộng giao lưu văn hóa quan tâm nghiên cứu NCT nhu cầu thiếu Đặc biệt năm gần nhiều loại hình Dịch vụ chăm sóc NCT hình thành hoạt động, đặc biệt mô hình tư nhân, liên kết phát triển mạnh nhiên chưa có đầu tư chưa có quan tâm cấp Trong Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam (2009) cho thấy: Nhu cầu chăm sóc y tế xã hội NCT Việt Nam lớn điều kiện tự thân NCT Việt Nam có đặc trưng hạn chế Ví dụ như: Tỷ lệ người cao tuổi sống độc thân tương đối cao miền Bắc, Trung, Nam - 14,2% dẫn đến hạn chế hỗ trợ kinh tế, tinh thần từ phía gia đình, người thân người trợ giúp sinh hoạt hàng ngày Về tình trạng kinh tế, thu nhập NCT thấp, nguồn tiết kiệm tích lũy từ lúc trẻ khỏe Tình hình đặc biệt khó khăn vùng nông thôn miền núi NCT gia đình xã hội tôn trọng có đóng góp tích cực cho công xây dựng bảo vệ đất nước Tuy nhiên, thống kê nghiên cứu gần cho thấy NCT thuộc nhóm dân số dễ bị tổn thương nghèo Việc xây dựng hệ thống số liệu, số liệu có tính đại diện quốc gia quan trọng nghiên cứu sâu tình hình đời sống vật chất, tinh thần sức khỏe NCT để từ đề xuất thực sách thích hợp với trình già hóa dân số cải thiện sống cho NCT Các nghiên cứu CTXH NCT chưa phổ biến, CTXH nhóm NCT, giai đoạn Việt Nam bước vào thời kỳ dân số già, việc trợ giúp xã hội cho NCT cần trọng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận CTXH, CTXH nhóm, NCT thực trạng phương pháp CTXH nhóm NCT từ thực tiễn số yếu tố ảnh hưởng đến CTXH nhóm NCT Trung tâm Trên sở đó, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu CTXH nhóm NCT nói chung CTXH đối NCT Trung tâm Bảo trợ xã hội Tỉnh Bình Phước nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu a) Hệ thống hóa lý thuyết áp dụng cho phương pháp CTXH nhóm NCT, tìm hiểu cứu sách Nhà nước NCT Việt Nam c) Đánh giá thực trạng CTXH NCT từ thực tiễn Trung tâm BTXH tinh Bình Phước d) Áp dụng thử nghiệm phương pháp CTXH nhóm vào hỗ trợ NCT trung tâm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác xã hội nhóm với người cao tuổi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: NCT sinh sống Trung tâm, cán làm việc trực tiếp, cán quản lý Phạm vi không gian: Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Bình Phước Phạm vi thời gian: Từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Nghiên cứu sở vật biện chứng: từ đánh giá thực trạng NCT, thực trạng CTXH NCT Trung tâm BTXH tỉnh Bình Phước, rút lý luận đưa đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu CTXH nhóm NCT sở Bảo trợ xã hội Nghiên cứu vấn đề lý luận hệ thống: nghiên cứu hệ thống lý thuyết có liên quan trực tiếp đến đề tài, hệ thống yếu tố có liên quan dịch vụ hỗ trợ CTXH NCT, hệ thống sách NCT 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tài liệu Là phương pháp sử dụng kỹ thuật chuyên môn nhằm thu thập thông tin, số liệu, tài liệu từ nguồn tài liệu công bố rút từ nguồn tài liệu thông tin cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu Đọc tìm hiểu giáo trình, tài liệu có liên quan đến CTXH như: Nhập môn CTXH, Lý thuyết CTXH, CTXH nhóm, CTXH với NCT… Phân tích công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến vấn đề CTXH NCT Đọc phân tích tài liệu như: Luật người cao tuổi, đề án Đọc, tìm hiểu phân tích, đánh giá tài liệu liên quan đến sách hỗ trợ NCT - Phương pháp quan sát Quan sát phương pháp thu thập thông tin nghiên cứu thông qua tri giác nghe, nhìn, …để thu thập thông tin từ thực tế XH nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp quan sát để tìm hiểu sâu thực trạng NCT nuôi dưỡng trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Bình Phước - Phương pháp vấn sâu (Ban giám đốc, cán trực tiếp chăm sóc, NCT, thân nhân người cao tuổi) Là phương pháp thu thập thông tin qua hỏi đáp Phương pháp sử dụng để tìm hiểu sâu sắc phản ứng, suy nghĩ, thái độ tình cảm, động cơ, quan điểm, kiến đối tượng vấn vấn đề liên quan Trong nghiên cứu, tác giả sử dụng vấn sâu để tìm hiểu đời sống, tâm tư nguyện vọng nhu cầu NCT Trung tâm BTXH Tỉnh Bình trọng Trước hết, cần phải tiếp tục đào tạo, nâng cao kiến thức, kỹ năng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức cho nhân viên CTXH để đáp ứng yêu cầu đặt Hộp 3.2 Nội dung cần đƣợc tập huấn nâng cao lực công tác xã hội với ngƣời cao tuổi Trung tâm BTXH bao gồm 18 cán công chức viên chức, gồm 13 nữ, nam Trung tâm đến từ vùng quê khác trụ lại làm việc đây, hầu hết đến Trung tâm người chuyên môn khác nhau: Y tế, CTXH, kế toán, quản trị nhân sự… Trong thời gian làm việc Trung tâm gặp khó khăn vô làm việc với đa dạng đối tượng bảo trợ chủ yếu xử lý trường hợp ca kinh nghiệm thực tế, hoàn toàn kiến thức chuyên môn sâu Chúng mong muốn đào tạo tập huấn chuyên sâu kiến thức tâm lý, CTXH NCT Thực trường hợp quản lý ca phức tạp cảm thấy lúng túng Có nhiều trường hợp gia đình không chịu hợp tác việc phối hợp để trợ giúp NCT đây, họ cho người nhà họ vào hết trách nhiệm Trong có NCT mong mỏi gặp gia đình vào thăm nom Họ có sa sút tâm lý bị gia đình bỏ mặc thiếu quan tâm CTXH nhóm chăm sóc sức khỏe phục hồi chức cho NCT đòi hỏi kiến thức, kỹ đặc thù Người làm CTXH, đặc biệt CTXH nhóm lĩnh vực hỗ trợ chăm sóc sức khỏe NCT phải nắm vững tiến trình CTXH nhóm, từ việc thành lập nhóm, lựa chọn nhóm viên, kế hoạch, quy trình tổ chức trì nhóm, kỹ khen ngợi động viên, đánh giá phù hợp thời điểm, tiêu chí Họ phải người CTXH chuyên nghiệp, đào tạo chuyên ngành chăm sóc sức khỏe NCT (Nguồn: Tác vấn sâu cán quản lý Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Bình Phước, 42 tuổi) Thứ hai, cần tổ chức lớp tập huấn dành cho nhân viên, mục đích việc mở lớp tập huấn nhằm giúp cho nhân viên CTXH thấy rõ vai trò trách nhiệm công việc để từ họ có thái độ đắn với nghề nghiệp Cũng qua lớp tập huấn để vai trò quan trọng CTXH hoạt động trợ giúp NCT Thông qua cung cấp kiến thức kỹ CTXH nhằm giúp họ làm việc có khoa học chuyên nghiệp lĩnh vực 74 Bên cạnh việc mở lớp tâp huấn cần phải tiếp tục đào tạo đào tạo lại cán bộ, nâng cao chất lượng đào tạo cử cán làm bên mảng nuôi dưỡng trực tiếp học chuyên ngành CTXH trường cao đẳng, đại học để họ có trình độ chuyên môn từ cao đẳng, đại học trở lên Và đào tạo cách có nhân viên CTXH có kiến thức chuyên môn, có hiểu biết sách Đảng Nhà nước, có hiểu biết dịch vụ xã hội nguồn lực xã hội với am hiểu kỹ làm việc với NCT giúp cho nhân viên CTXH thực tốt hoạt động CTXH với NCT Đồng thời, với hiểu biết nghề CTXH phát huy khả cung cấp dịch vụ hỗ trợ XH tư vấn, tham vấn… cho NCT, giúp họ có thêm niềm tin sức mạnh tinh thần để vượt qua khó khăn sống, vươn lên hòa nhập cộng đồng tốt Thứ ba tiếp tục củng cố đội ngũ cộng tác viên CTXH Trung tâm Thứ tư tổ chức khảo sát nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, nhân viên sở bảo trợ, trung tâm y tế huyện, thành thị, bệnh viện làm việc lĩnh vực CTXH NCT Thứ năm xây dựng kế hoạch, tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ tâm lý học, xã hội học, y tế, CTXH lĩnh vực tâm bệnh tuổi già cho đội ngũ cán nhân viên, cộng tác viên Cuối để nâng cao lực, trình độ thân người nhân viên CTXH phải trau dồi phẩm chất đạo đức, cố gắng tìm hiểu học hỏi trang bị cho kỹ năng, kiến thức CTXH để trợ giúp cách tốt đáp ứng yêu cầu ngày cao ngành nghề 3.2.4 Nhóm biện pháp đổi hoạt động công tác xã hội người cao tuổi Trung tâm Hộp 3.4 Những biện pháp đổi nội dung phƣơng thức thực công tác xã hội ngƣời cao tuổi Trung tâm Căn vào chức nhiệm vụ Trung tâm hai đối tượng chăm sóc nuôi dưỡng Trung tâm NCT Những năm qua Trung tâm đạt thành tựu đáng kể hoạt động CTXH với NCT Tuy nhiên thực tế có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan mà Trung tâm chưa thực hết chức năng, chưa đáp ứng hết nhu 75 cầu trợ giúp XH địa bàn tỉnh Bình Phước Vì cần đổi nội dung, phương pháp thực CTXH nhằm đáp ứng nhu cầu trợ giúp cho đối tượng, đặc biệt đối tượng NCT Trong thời gian tới ban giám đốc phòng chức xây dựng đồng nội dung, phương pháp CTXH phù hợp việc trợ giúp cho đối tượng Trung tâm Đồng thời việc phát huy công tác vận động nguồn tài trợ từ tổ chức Quốc tế, doanh nghiệp địa bàn tỉnh, nguốn lực XH hóa từ hoạt động dịch vụ Trung tâm mục tiêu Trung tâm Cần có nguồn kinh phí để thực phương pháp CTXH cách có hiệu (Nguồn: Tác vấn sâu cán quản lý Trung tâm Bảo trợ xã hội Bình Phước, 36 tuổi) Cần thiết phải đẩy mạnh CTXH hỗ trợ đối tượng Trung tâm cụ thể: Triển khai thực hiệu phương pháp CTXH cá nhân, phương pháp CTXH nhóm cho NCT coi biện pháp nhằm đổi CTXH NCT Trung tâm CTXH nhóm cho NCT họ có ích cho thân, gia đình xã hội trách nhiệm, nghĩa vụ toàn thể cán Trung tâm cộng đồng, đem lại hiệu thiết thực thể ưu việt Những thành phần tham gia CTXH nhóm trợ giúp NCT là: * Mạng lưới cán y tế tuyến sở xã phường, quận, huyện * Chính quyền sở, tổ dân phố * Cộng tác viên ban ngành đoàn thể: Hội NCT, niên, phụ nữ, chữ thập đỏ, cựu chiến binh người tình nguyện, NCT… Trách nhiệm gia đình quyền đia phương NCT: NCT thưởng có suy nghĩ để lại gánh nặng cho gia đình XH họ hay có suy nghĩ, tình cảm không bình thường họ cần đượcc trợ giúp, động viên, chăm sóc để vượt qua mặc cảm Thay đổi hình thức tổ chức CTXH nhóm PHCN: Truyền thông hiểu biết, thái độ, hành động sức khoẻ NCT qua hình thức như: Các buổi phát mạng thông tin địa phương Các buổi tập huấn, nói chuyện cán chuyên môn chịu trách nhiệm Tài liệu, tờ gấp, tranh ảnh phát tận tay đối tượng 76 Tổ chức hoạt động văn nghệ, thể dục, dã ngoại du lịch, thăm hỏi ốm đau mang tính tập thể Mời cán chuyên môn nói chuyện với câu lạc bộ, nhóm cách nâng cao chất lượng sống, sống vui- sống khỏe tuổi già Ổn định tâm lý để có suy nghĩ tích cực giá trị thân đóng góp cho XH Huấn luyện kỹ cho người cao tuồi: Đối với NCT sau ổn định sống Trung tâm cần phục hồi chức XH Việc huấn luyện kỹ thực cho cá nhân tổ chức thành nhóm Bao gồm kỹ sau: Kỹ cá nhân; Kỹ giao tiếp; Kỹ vui chơi giải trí; Kỹ hoà nhập gia đình; Kỹ lao động Tuỳ theo điều kiện sở vật chất mà tổ chức nhóm để huấn luyện kỹ phù hợp cho nhóm đối tượng Hầu hết kỹ bản, không cần cầu kỳ phức tạp Ví dụ giúp NCT thành lập nhóm thực giữ vệ sinh tập thể tổ chức thi nấu ăn tập thể cho nhóm NCT Phục hồi chức lao động nghề nghiệp: Tại Trung tâm, tổ chức nhóm lao động phục hồi chức trồng trọt, chăn nuôi gia công, sản xuất sản phẩm thủ công, đồ dùng vật dụng công đoạn thô cho nhà máy, xưởng sản xuất tư nhân… Các liệu pháp tâm lý công tác xã hội nhóm: Liệu pháp tâm lý gia đình: gặp gỡ trao đổi trò chuyện với gia đình người bệnh Liệu pháp tâm lý cá nhân: gặp gỡ trao đổi trò chuyện với cá nhân Liệu pháp tâm lý nhóm: gặp gỡ trao đổi trò truyện với nhóm NCT Các điều kiện cần thiết để tiến hành CTXH nhóm Trung tâm: Các điều phối viên CTXH nhóm phải huấn luyện, trang bị kiến thức tâm sinh lý NCT, trang bị kỹ giao tiếp với NCT, kỹ chăm sóc cho NCT Với cán y tế trình độ chăm sóc cao Ngoài sở vật chất, kinh phí từ Trung tâm chưa đủ đáp ứng cho việc tổ chức hoạt động CTXH nhóm huy động XH hoá với quan, đơn vị, tổ chức từ thiện, cá nhân hảo tâm… 77 Kết luận chƣơng Nghiên cứu giải pháp bảo đảm thực có hiệu hoạt động CTXH nhóm NCT, Luận văn rút số kết luận sau: Để bảo đảm thực tốt hoạt động CTXH nhóm NCT tác giả đề xuất 03 nhóm giải pháp, gồm: Nhóm giải pháp đẩy mạnh truyền thông nhằm chuyển đổi nhận thức, thái độ thực hoạt động CTXH nhóm NCT từ tạo quan tâm đạo cấp lãnh đạo, ủng hộ cộng đồng hoạt động CTXH nhóm NCT nói riêng CTXH nói chung; tăng cường kiến thức, hiểu biết NCT cho cộng đồng cho NCT để có chuẩn bị cho tuổi già Nhóm giải pháp bảo đảm thực hoạt động hỗ trợ chăm sóc sức khỏe, tinh thần, kết nối nguồn lực cung cấp dịch vụ nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho NCT, nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động CTXH nhóm NCT thực đạt hiệu Giải pháp thực sách NCT nhằm thúc đẩy công XH Các giải pháp đề xuất sở nghiên cứu đặc điểm, nhu cầu NCT thực trạng hoạt động CTXH nhóm NCT từ thực tiễn Trung tâm BTXH tỉnh Bình Phước Các giải pháp cần phải triển khai thực đồng bộ, thống có phối hợp trách nhiệm toàn đảng, toàn dân cộng đồng 78 KẾT LUẬN Sinh, lão, bệnh, tử quy luật tất yếu tạo hóa Mỗi tuổi già, tuổi già sức yếu lẽ tự nhiên Đối với số người lão hóa đến sớm người khác muộn hơn, song bất tận lão hóa trình tất yếu bình thường cưỡng lại Những năm tháng cuối đời có giá trị định với người Áp dụng phương pháp CTXH hỗ trợ chăm sóc nuôi dưỡng NCT mang ý nghĩa XH nhân văn sâu sắc, thể nghĩa cử cao đẹp đền đáp đóng góp tuổi trẻ họ cho XH Hoạt động CTXH nhóm NCT từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Bình Phước thời gian qua đạt kết định Việt Nam đất nước phát triển, thu nhập quốc dân thấp, sở hạ tầng yếu kém, đời sống NCT nhiều khó khăn Vì vậy, để góp phần thực tốt sách chăm sóc NCT, hỗ trợ NCT đáp ứng nhu cầu XH có sống tốt hơn, nội dung CTXH nhóm NCT cần triển khai thực hiệu nhằm phòng ngừa rủi ro NCT, trợ giúp NCT nâng cao lực tự giải vấn đề gặp khó khăn Đề tài “Công tác xã hội nhóm NCT từ thực tiễn Trung tâm BTXH tỉnh Bình Phước” thực mục tiêu nghiên cứu đề Cụ thể : Luận văn làm rõ hệ thống vấn đề lý luận CTXH nhóm NCT Trên sở khái niệm NCT, CTXH đặc điểm nhu cầu nhóm NCT tác giả xây dựng khái niệm NCT CTXH nhóm NCT Các nội dung hoạt động CTXH nhóm NCT, vai trò nhân viên CTXH hoạt động CTXH nhóm NCT tác giả tập trung nghiên cứu phân tích Bên cạnh yếu tố ảnh hưởng đến CTXH nhóm NCT (đặc điểm NCT; trình độ, lực nhân viên CTXH; nguồn lực kinh tế nhận thức quyền địa phương, cộng đồng) đánh giá thực trạng CTXH nhóm NCT từ rút hạn chế, tồn làm rõ mức độ yếu tố ảnh hưởng đến CTXH nhóm NCT Có thể nói 04 hoạt động CTXH nhóm NCT hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho NCT; hỗ trợ tâm lý cho NCT; hoạt động truyền thông nhằm tăng cường phổ biến thông tin, tuyên truyền NCT; hoạt động kết nối nguồn lực 79 hỗ trợ chăm sóc đời sống vật chất cho NCT luận vă phân tích rõ Từ nghiên cứu thực trạng CTXH nhóm với NCT tỉnh Bình Phước luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu CTXH nhóm tỉnh nhà KHUYẾN NGHỊ * Đối với Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Bình Phước Kiện toàn máy nhân sự, nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp đáp ứng nhu cầu NCT địa bàn tỉnh Bình Phước Hoàn thiện sở vật chất đáp ứng nhu cầu trợ giúp xã hội PHCN cho NCT đối tượng trợ giúp khác * Đối với tổ chức xã hội: Để công tác trợ giúp XH phục hồi chức cho NCT có hiệu cần có phối hợp cấp, ngành tổ chức thực trợ giúp như: Hội NCT Sở Lao động - Thương binh Xã hội, tổ chức xã hội, mạnh thường quân, quan tuyên truyền thông tin … CTXH thật có hiệu có hợp tác ban ngành * Đối với gia đình người cao tuổi Gia đình người thiết gần gũi với NCT đồng thời ngưòi có trách nhiệm cao việc chăm sóc, phụng dưỡng người thân Vì thế, cần có buổi hội thảo, tập huấn ngành giáo dục, y tế, Lao động – Thương binh Xã hội tổ chức để gia đình NCT nhận thấy giá trị chuẩn mực đạo đức việc thể hiếu nghĩa NCT 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Kim Chung (2012), Báo cáo đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ công tác xã hội đề xuất kế hoạch phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ CTXH từ trung ương đến địa phương, Viện Khoa học Lao động, Hà Nội 4/2012 Bùi Thế Cường (2005), Trong miền an sinh xã hội-Nghiên cứu tuổi già Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đàm Hữu Đắc, Vai trò thách thức nghề công tác xã hội chuyên nghiệp Việt Nam, Tạp chí lao động xã hội, 10/2008 Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2012), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi hội nhập( Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI ) Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Trương Thị Khánh Hà ( 2012 ), Tâm lý học Phát triển, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Helpage Việt Nam, Mô hình chăm sóc người cao tuổi dựa vào cộng đồng Việt Nam, http://helpagevietnam,org/view/608/mo-hinh-cham-soc cho-NCT-duavao-cong-dong-o-Viet-Nam,html 1/2/2016 Nguyễn Thị Kim Hoa ( 2012), Công tác xã hội với Người cao tuổi, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Hồi, Đề xuất mô hình trung tâm dịch vụ công tác xã hội Việt Nam, http://congtacxahoi,net/threads/de-xuat-mo-hinh-trung-tam-dich-vu- cong-tac-xa -hoi-o-viet-nam,13/6/2015 Nguyễn Thế Huệ ( 2015 ), Thực trạng bệnh tật Người cao tuổi Việt Nam, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 10 Lê Thị Mai Hương (2015) Công tác xã hội với người cao tuổi từ thực tiễn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 11 Trần Văn Khâm, Hiểu quan niệm công tác xã hội, Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn, Tạp chí Khoa học xã hội Nhân văn, 7/2009 81 12 Hoàng Mộc Lan ( 2015), Những vấn đề tâm lý, xã hội Người cao tuổi Việt Nam, thực trạng-giải pháp trợ giúp phát huy vai trò người cao tuổi cộng đồng, Nhà Xuất Đại học quốc gia Hà Nội 13 Bùi Thị Xuân Mai (2010), Nhập môn công tác xã hội, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội 14 Bùi Thị Xuân Mai-Nguyễn Thị Thái Lan (2014), Công tác xã hội cá nhân gia đình, Nhà xuất bàn Lao động Xã hội, Hà Nội 15 Ngân hàng Thế Giới ( 2016), Sống lâu thịnh vượng hơn: Vấn đề già hóa dân số khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, Hà Nội 3/2016 Triệu Thị Phượng, Mô hình bảo hiểm chăm sóc dài hạn Đức, khả ứng dụng vào Việt Nam, 16 Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2009), Hiến pháp 2015, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 17 Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật người cao tuổi, Nhà xuất Tư pháp 18 Man Khánh Quỳnh (2014), Hỗ trợ xã hội người cao tuổi từ thực tiến huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên 19 Lê Thị Hoài Thu ( 2007), Một số suy nghĩ xây dựng hệ thống pháp luật an sinh xã hội Việt Nam,Tạp chí Bảo hiểm xã hội, 10-2007 20 Lê Thị Hoài Thu, Pháp luật an sinh xã hội, Một số nghiên cứu so sánh kiến nghị, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 11-2007 21 Nguyễn Thị Tuyết ( 2015 ),Vai trò nhân viên công tác xã hội với Người cao tuổi cộng đồng ( Nghiên cứu trường hợp thị trấn Neo, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang ), Luận văn Thạc sỹ CTXH, Đại Học Khoa học Xã hội Nhân Văn Unicef (2005 ), Nghiên cứu Nguồn nhân lực nhu cầu đào tạo cho Phát triển Công tác xã hội Việt Nam, Hà Nội 9/2005 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái ( 2016), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2015, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016-2020, Yên Bái 4/2016 82 23 Nguyễn Quang Viện ( 2012), Marketing Dịch vụ, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 24 Viện Khoa học Lao động Xã hội-GIZ, Phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 11/2013, 25 Viện Ngôn ngữ học, ( 2010), Từ điển Tiếng Việt, Nhà Xuất Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 26 Nguyễn Ý, Tư liệu trung tâm chăm sóc người cao tuổi ban ngày, 27 Mellisa M (2000), “Chăm sóc dự phòng cho người lớn” Y học gia đình, NXBYH 28 Philip D Peter Curtis (2000), “Vòng đời người: Mối liên quan chăm sóc sức khoẻ”, Y học gia đình, NXBYH 29 Bruce Boman (2004), “Qúa trình lão hóa – khía cạnh sinh học tâm lý”, Tâm thần học người già, Viện tâm thần học New south wales, Đại học Sydney, tr1-19 30 Từ điển công tác xã hội Barker (1995) TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI TÀI LIỆU TRÊN INETERNET 31.http://baobinhphuoc.com.vn/Content/nguoi-cao-tuoi-o-binh-phuoc-songvui-khoe-co-ich-8365 3.2.http://quehuongonline,vn/tu-lieu-ve-trung-tam-cham-soc-nguoi-cao-tuoiban-ngay/ 3.3.http://ilssa,org,vn/2015/07/16/mo-hinh-bao-hiem-cham-soc-dai-han-oduc-kha-nang-ung-dung-vao-viet-nam/, 16/07/2015 3.4.http://phunubinhphuoc.org.vn/index.php?language=vi&nv=ddbqh&op=T ai-lieu-tuyen-truyen/Tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-tinh-Binh-Phuoc-sau-20-nam-tai-laptinh-30 83 PHỤ LỤC PHỤ LỤC THU THẬP THÔNG TIN Về thực trạng công tác xã hội nhóm ngƣời cao tuổi trung tâm bảo trợ xã hội Bình Phƣớc BẢNG PHỎNG VẤN SÂU BAN GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM Để tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động Trung tâm BTXH tỉnh Bình Phước, xin ông vui lòng chia sẻ số thông tin trung tâm Quá trình hình thành phát triển, chức nhiệm vụ trung tâm? Số lượng đối tượng đơn vị nuôi dưỡng? (Nam……, Nữ………).Lứa tuổi: 18T:……, từ 18 đến 60T:……, 60T:…… Kinh phí cho hoạt động đơn vị NSNN cấp, Gia đình đóng góp hay tài trợ từ thiện? Mức kinh phí cho đối tượng/năm: ……….Tiền ăn:…… Tiền thuốc…… Trang cấp cá nhân……… Văn hóa văn nghệ, TDTT……… Cơ cấu tổ chức, nhân Trung tâm? Những ngành nghề chuyên môn đội ngũ cán nhân viên làm việc Trung tâm Số lượng loại ngành nghề Số cán nhân viên đào tạo nghề CTXH: Trình độ ĐH, Cao đẳng? Trung cấp? Tập huấn? họ sử dụng vào vị trí trung tâm? Những phương pháp trợ giúp đối tượng triển khai đơn vị? Phương pháp có hiệu quả? Đơn vị có áp dụng kiến thức, kỹ năng, phương pháp, đạo đức nghề CTXH vào trợ giúp đối tượng hay không? Đơn vị có áp dụng CTXH nói chung CTXH NHÓM nói riêng vào trợ giúp đối tượng không? ông/bà cho nhận xét kết ứng dụng kiến thức chuyên môn CTXH cán vào công việc thực tiễn họ trung tâm? 10 Ông/bà có kế hoạch việc nâng cao trình độ CTXH cho cán trung tâm thời gian tới? 11 Ông cho biết sở vật chất hạ tầng, trang thiết bị làm việc Trung tâm đáp ứng phù hợp với hoạt động cung cấp dịch vụ CTXH chưa ạ? 12 Thưa ông! Trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, ý thức trị người làm CTXH có ảnh hưởng lớn tới chất lượng việc cung cấp dịch vụ CTXH Theo ông nhân viên CTXH Trung tâm đáp ứng chuyên môn hoạt động CTXH chưa? Nếu chưa ông có giải pháp không? 13 Xin ông cho biết định hướng tổ chức hoạt động trung tâm thời gian tới? Rất cám ơn thông tin mà ông cung cấp Những thông tin có ích cho đề tài khóa luận mà thực Trong trình thực nghiên cứu mình, mong nhận giúp đỡ từ phía trung tâm Xin chân thành cám ơn ông! BẢNG PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ NHÂN VIÊN TRUNG TÂM Để tìm hiểu thực trạng hoạt động CTXH nhóm người cao tuổi trung tâm BTXH Bình Phước, mong ông (bà) vui lòng chia sẻ cho biết số thông tin sau: Thời gian ông (bà) công tác Trung tâm? Những nội dung hoạt động CTXH thực Trung tâm? Các nhóm hoạt động Trung tâm thực nào? Các loại hình CTXH nhóm NCT thực trung tâm Cụ thể loại hình: Nhóm trị liêu/tham vấn: Giúp họ giải vấn đề trầm cảm Nhóm giáo dục: Giúp NCT hoà nhập cộng đồng thời gian ổn định Nhóm tự giúp (nhóm đồng đẳng): Sử dụng người hồi phục để giúp đỡ người khác Nhóm trợ giúp: Quản lý trường hợp, cung cấp thông tin Nhóm giải trí: Văn nghệ, Thể dục thể thao Nhóm trị liệu: Qua lao động Quy trình CTXH nhóm NCT thực Trung tâm nào? Các nguyên tắc CTXH nhóm sau NCT có thực trung tâm? - Chấp nhận đối tượng - Tạo điều kiện để đối tượng tham gia giải vấn đề - Tôn trọng quyền tự đối tượng -Đảm bảo tính khác biệt trường hợp - Đảm bảo tính bí mật thông tin trường hợp đối tượng - Tự ý thức thân - Đảm bảo mối quan hệ nghề nghiệp Vai trò NV CTXH hoạt động trợ giúp NCT thực Trung tâm: Nhiệm vụ NV CTXH hoạt động trợ giúp NCT thực Trung tâm Yêu cầu chuyên môn cần có NVCTXH Trung tâm 10 Những thuận lợi, khó khăn (khó khăn chuyên môn, sở vật chất, kinh phí….) ông/bà sử dụng loại hình nhóm sau - Nhóm trị liêu/tham vấn: Giúp họ giải vấn đề trầm cảm - Nhóm giáo dục: Giúp NCT hoà nhập cộng đồng thời gian ổn định - Nhóm tự giúp (nhóm đồng đẳng): Sử dụng người vào Trung tâm trước để giúp đỡ người vào - Nhóm trợ giúp: Quản lý trường hợp, cung cấp thông tin - Nhóm giải trí: Văn nghệ, Thể dục thể thao - Nhóm trị liệu: Qua lao động 11 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng CTXH nhóm NCT Trung tâm - Chính sách chế CTXH, CTXH nhóm NCT - Nhận thức cán nhân viên NCT, CTXH, CTXH nhóm NCT - Đội ngũ cán thực CTXH nhóm NCT - Điều kiện nguồn lực khác (cơ sở vật chất, tài chính…) 12 Theo ông (bà) cần làm để nâng cao chất lượng hoạt động cung cấp dịch vụ CTXH Trung tâm? Rất cám ơn điều mà ông (bà) chia sẻ Những thông tin có ích cho đề tài khóa luận mà thực Trong trình thực nghiên cứu mình, mong nhận giúp đỡ từ phía ông (bà) Xin chân thành cảm ơn! ... kinh tế xã hội Tỉnh Bình Phước; vấn đề người cao tuổi Bình Phước trung tâm BTXH tỉnh Bình Phước 38 2.2 Thực trạng công tác xã hội nhóm với người cao tuổi Trung tâm Bảo trợ xã hội Bình Phước. .. Chƣơng 1: Cơ sở lý luận công tác xã hội nhóm người cao tuổi Chƣơng 2: Thực trạng công tác xã hội đối nhóm với người cao tuổi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Bình Phước Chƣơng 3: Một số... giải pháp nâng cao hiệu công tác xã hội nhóm người cao tuổi nói chung Trung tâm Bảo trợ xã hội Bình Phước nói riêng Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI 1.1 Khái

Ngày đăng: 15/06/2017, 15:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan