Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị X tỉnh B đến năm 2040

105 1.9K 0
Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị X tỉnh B đến năm 2040

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT ĐỒ ÁN Nước nhu cầu thiếu người Trong hoạt động sống người, từ sinh hoạt, sản xuất, vui chơi giải trí có góp phần nước Để đáp ứng cho nhu cầu nước tỉnh B thời điểm tương lai, đồng thời với mục tiêu giữ lại nhiều mạng lưới cấp nước có tỉnh để tiết kiệm chi phí thời gian, em lựa chọn đề tài “Thiết kế hệ thống cấp nước cho đô thị X, tỉnh B đến năm 2040” làm đề tài đồ án tốt nghiệp Nội dung đồ án tốt nghiệp em gồm: Quy hoạch thiết kế MLCN cho khu đô thị X- Tỉnh B đến năm 2040 ( đô thị loại II, N = 403735) đảm bảo cung cấp nước thường xuyên, liên tục với áp lực tất điểm ≥ 12 hợp lý mặt kinh tế Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu đô thị X- Tỉnh B với công suất 70000 m3/ngđ Đã tính toán lựa chọn đề xuất phương án tối ưu cho việc thiết kế công trình trạm xử lý Bên cạnh em làm phần chuyên đề “Thiết kế hệ thống cấp nước bên nhà cho giảng đường cao đẳng Sư phạm TN” để thu thập thêm kinh nghiệm phục vụ cho công việc sau Trong trình thực đồ án, em tránh khỏi thiếu sót, mong quý thầy cô bỏ qua! NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN KHOA XD THỦY LỢI-THỦY ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế Tổ chức thi công tháp điều áp, đoạn đường hầm & tuyến ống áp lực nhà máy thủy điện A Vương Quảng Nam LỜI NÓI ĐẦU VÀ CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp nội dung quan trọng chương trình đào tạo kỹ sư ngành Công nghệ Môi Trường Đây sở để đánh giá kết học tập sinh viên Sau khoảng thời gian dài ngồi ghế nhà trường, em thầy cô Khoa Môi Trường dìu dắt truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu Tất kiến thức kinh nghiệm giúp ích cho em nhiều thời gian thực đồ án tốt nghiệp Thông qua đồ án tốt nghiệp, em tìm hiểu kỹ sâu vấn đề môi trường, làm sở quan trọng công tác chuyên môn sau trường Em xin chân thành cám ơn thầy cô Môi trường, Trường Đại Học Bách Khoa tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức vô bổ ích suốt thời gian học tập, làm việc trường Đặc biệt em xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Lan Phương người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình trình làm đồ án tốt nghiệp, để em hoàn thành đồ án thuận lợi xác Thông qua đồ án tốt nghiệp, em mong muốn hệ thống lại kiến thức học, học hỏi thêm kinh nghiệm thực tế thiết kế công trình Tuy nhiên, khả thời gian hạn chế, đồ án tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý thầy cô bạn sinh viên để khắc phục sai sót, dần hoàn thiện thân thiết kế công trình sau Chân thành cám ơn! GVHD: TH.S NGÔ VĂN DŨNG SVTH: TRẦN HỒNG CHIẾN – LỚP 10X2A Trang KHOA XD THỦY LỢI-THỦY ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế Tổ chức thi công tháp điều áp, đoạn đường hầm & tuyến ống áp lực nhà máy thủy điện A Vương Quảng Nam CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Những nội dung tốt nghiệp em thực hướng dẫn trực tiếp giáo viên cô Nguyễn Lan Phương Mọi tham khảo sử dụng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên giáo trình, tiêu chuẩn quy chuẩn Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Sinh viên thực Nguyễn Thị Thúy Phương GVHD: TH.S NGÔ VĂN DŨNG SVTH: TRẦN HỒNG CHIẾN – LỚP 10X2A Trang KHOA XD THỦY LỢI-THỦY ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế Tổ chức thi công tháp điều áp, đoạn đường hầm & tuyến ống áp lực nhà máy thủy điện A Vương Quảng Nam GVHD: TH.S NGÔ VĂN DŨNG SVTH: TRẦN HỒNG CHIẾN – LỚP 10X2A Trang MỤC LỤC TÓM TẮT NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị X tỉnh B đến năm 2040 MỞ ĐẦU - Mục đích thực đề tài Quá trình đô thị hóa, đại hóa kết hợp với phát triển kinh tế xã hội ngày tăng nhu cầu dùng nước tăng lên đáng kể Để đáp ứng nhu cầu dùng nước cần phải tính toán thiết kế mạng lưới nước cấp nước đảm bảo số lượng chất lượng phụ vụ cho người dân khu đô thị Thông qua đề tài em củng cố kiến thức học, phục vụ cho công việc sau - Mục tiêu thực đề tài Mục tiêu đồ án tính toán, lựa chọn phương án tối ưu để thiết kế xây dựng trạm xử lý nước cấp nhằm đảm bảo cung cấp đủ nước cho nhu cầu dùng nước đến năm 2040 người dân khu đô thị X- tỉnh B, góp phần hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội - Phạm vi đối tượng nghiên cứu + Phạm vi thực đồ án tốt nghiệp: khu đô thị X, tỉnh B + Đối tượng nghiên cứu: mạng lưới, trạm xử lý, hệ thống cấp nước bên công trình - Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: tổng quan, quy hoạch - Phương pháp xử lý số liệu: phương pháp so sánh, đánh giá - Phần mềm xử lý số liệu là: Epanet, excel sau dùng autocad để vẽ lại - Cấu trúc đồ án tốt nghiệp: gồm chương Chương 1: Tổng quan khu vực đô thị X- Tỉnh B Chương 2: Xác định quy mô dùng nước đô thị X- Tỉnh B đến năm 2040 Chương 3: Thiết kế mạng lưới cấp nước cho đô thị X- Tỉnh B Chương 4: Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho đô thị X- Tỉnh B Chương 5: Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu giảng đường trường cao đẳng sư phạm TN Trang 10 Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị X tỉnh B đến năm 2040 × GXDBT = VBT gBT (triệu đồng) Trong đó: +VBT: Tổng dung tích bể trộn, VBT = 48,6 m3 +gBT: đơn giá xây dựng bể trộn; gBT = 1.700.000 (đồng/m3) × ⇒ GXDBT = 48,6 1700000 = 82,62 (triệu đồng) - Chi phí thiết bị cho bể trộn G BT 82, 62 × 20% XD × 20% = 80% 80% GTBBT = = 20,66 (triệu đồng) Tổng giá thành xây dựng thiết bị bể trộn GBT = GXDBT + GTBBT= 82,62 + 20,66 = 103,28 (triệu đồng) 4.10.1.2 Chi phí xây dựng khối bể phản ứng khí Với bể phản ứng khí chi phí xây dựng chiếm 80%, chi phí thiết bị chiếm 20% Chi phí xây dựng bể phản ứng khí tính theo công thức: × GXDPƯ = VPƯ gPƯ (triệu đồng) Trong đó: +VPƯ: Tổng dung tích bể phản ứng VPƯ = 931 m3 +gPƯ: đơn giá xây dựng bể phản ứng; gPƯ= 1,700.000 (đồng/m3) ⇒ GXDPƯ = 931 × 1700000 = 1582,7 (triệu đồng) Chi phí thiết bị cho bể phản ứng PU GXD × 20% 1582, × 20% = 80% 80% PƯ GTB = = 395,7 (triệu đồng) Tổng giá thành xây dựng thiết bị bể phản ứng: GPƯ = GXDPƯ + GTBPƯ= 1582,7 + 395,7 = 1978,4 (triệu đồng) 4.10.1.3 Chi phí xây dựng bể lắng Lamen - Chi phí xây dựng bể lắng Lamen chiếm 70%, thiết bị chiếm 30% GXDBL = VBL Trong đó: × gBL = 4045 × 2000000 = 8090 (triệu đồng) VBL : Tổng dung tích bể lắng, (Kể phần bảo vệ) VBL = 6,1 × 12,86 × 6,3 × + 91= 4045 m3 gBL : Đơn giá xây dựng bể lắng, gBL= 2000000 (đồng/m3) - Chi phí thiết bị cho bể lắng : BL GXD × 30% 8090 × 30% = 70% 70% GTBBL = =3467 (triệu đồng) ⇒ Tổng giá thành xây dựng thiết bị bể lắng : Trang 91 Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị X tỉnh B đến năm 2040 GBL = GXDBL + GTBBL = 8090 + 3467= 11557 (triệu đồng) 4.10.1.4 Chi phí xây dựng khối bể lọc nhanh Với bể lọc nhanh chi phí xây dựng chiếm 40%, chi phí thiết bị chiếm 60% - Chi phí xây dựng bể lọc nhanh tính theo công thức : × × GXDBLọc = VBlọc gBlọc = 1950 3500000 = 6825(triệu đồng) Trong đó: + VBlọc :Tổng dung tích 14 bể lọ ; VBlọc = x 6,5 x 10 x 5= 1950 (m3) + gBlọc : đơn giá xây dựng bể lọc nhanh, gBlọc= 3500000 (đồng/m3) - Chi phí thiết bị cho bể lọc : Bloc GXD × 60% 6825 × 60% = = 40% 40% GTBBlọc = 10237,5 (triệu đồng) ⇒ Tổng giá thành xây dựng thiết bể lọc nhanh : GBlọc= GXDBlọc + GTBBlọc = 10237,5 + 6825 = 17062,5(triệu đồng) 4.10.1.5 Chi phí xây dựng bể chứa nước Giá thành xây dựng bể chứa tính theo công thức : GBC = VBC x gBC = 24336 x 1000000 = 24336 (triệu đồng) + VBC:tổng dung tích bể chứa, kích thước xây dựng bể chứa, VBC = 24336m3 + gBC : đơn giá xây dựng bể chứa, gBC= 1000000 (đồng/m3) 4.10.1.6 Chi phí xây dựng các công trình khác Lấy 30% tổng giá thành xây dựng công trình nhà máy xử lý × GK = 30% ( GBT + GPU +GBL + GBlọc + GBC) = 30% (103,28 + 1978,4+ 11557 + 17062,5 + 24336) = 16511 (triệu đồng) Tổng giá thành xây dựng thiết bị cho nhà máy xử lý: GNM = GBT + GPU + GBL + GBlọc + GBC + GK =71548 (triệu đồng) = 71,5 (tỉ) 4.10.2 Khái toán kinh tế cho phương án II 4.10.2.1 Bể trộn đứng - Với bể trộn chi phí xây dựng chiếm 80%, chi phí thiết bị phụ tùng kèm theo chiếm 20% Chi phí xây dựng bể trộn tính theo công thức: × GXDBT = VBT gBT (triệu đồng) Trong đó: + VBT: Tổng dung tích bể trộn, VBT = 90,35 m3 (Kể phần bảo vệ) + gBT: đơn giá xây dựng bể trộn; gBT = 1700000 (đồng/m3) Trang 92 Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị X tỉnh B đến năm 2040 × ⇒ GXDBT = 90,35 1700000 = 153,6 (triệu đồng) Chi phí thiết bị cho bể trộn G BT 153, × 20% XD × 20% = 80% 80% GTBBT = = 38,4 (triệu đồng) Tổng giá thành xây dựng thiết bị bể trộn GBT = GXDBT + GTBBT = 153,6 + 38,4 = 192 (triệu đồng) 4.10.2.2 Chi phí xây dựng bể lắng tầng cặn lơ lửng Chi phí xây dựng chiếm 70%, thiết bị chiếm 30% × GXDBL = VBL gBL Trong đó: VBL : Tổng dung tích bể lắng, VBL = 5778,3 m3 (Kể phần bảo vệ) gBL : Đơn giá xây dựng bể lắng, gBL= 1000000 (đồng/m3) ⇒ GXDBL × = 5778,3 1000000 = 5778,3 (triệu đồng) Chi phí thiết bị cho bể lắng : BL GXD × 20% 5778,3 × 30% = 80% 70% GTBBL = = 2476,4 (triệu đồng) ⇒ Tổng giá thành xây dựng thiết bị bể lắng : GBL = GXDBL + GTBBL= 5578,3 + 2476,4 = 8054,7(triệu đồng) 4.10.2.3 Chi phí xây dựng khối bể lọc nhanh trọng lực (Tính toán chi phí giống phương án I) 4.10.2.4 Chi phí xây dựng bể chứa nước (Tính toán chi phí giống phương án I) 4.10.2.5 Chi phí xây dựng các công trình khác Lấy 30% tổng giá thành xây dựng công trình nhà máy xử lý × GK = 30% ( GBT + GBL + GBlọc + GBC) = 30% ( 192 + 8054,7 +17062,5 + 24336) = 14893,6 (triệu đồng) Tổng giá thành xây dựng thiết bị cho nhà máy xử lý: GNM = GBT + GPƯ + GBL + GBlọc + GBC +GK =49645,2(triệu đồng) = 64,6 (tỉ) 4.10.3 Chi phí xây dựng trạm bơm I Đối với công trình thu trạm bơm cấp I chi phí xây dựng chiếm 20%, chi phí thiết bị phụ tùng kèm theo chiếm 80% Chí phí xây dựng công trình thu trạm bơm cấp I tính công thức sau: GXDCTT = Qtr gXD CTT (triệu đồng) Trong đó: + Qtr công suất nhà máy; Qtr = 70000 m3/ngàyđêm Trang 93 Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị X tỉnh B đến năm 2040 + gXDCTT: Đơn giá xây dựng công trình thu nhà máy bơm I = 100000 đ/m3 ⇒ × GXDCTT = 70000 100000 = 7000 (triệu đồng) Chi phí thiết bị: CTT GXD × 80% 7000 × 80% = 20% 20% GTBịCTT = = 28000 (triệu đồng) Chí phí cho toàn công trình thu trạm bơm cấp I GCTT = GXDCTT + GTBịCTT = 7000 + 28000 = 35000 (triệu đồng) = 35 (tỉ) 4.10.4 Chi phí xây dựng trạm bơm II Giống trạm bơm cấp I GCTT = 35 (tỉ) Tổng giá thành xây dựng thiết bị ban đầu toàn nhà máy nước: ∑ G XD = GTXL+ GCTT-TBI + GTBII (tỉ) ∑ I Phương án I: G XD= 71,5 + 35 + 35 = 141,5 (tỉ) ∑ II Phưong án II: G XD = 64,6 + 35 + 35 = 134,6 (tỉ) 4.10.5 Lựa chọn phương án xử lý Về kỹ thuật: Các công trình phương án I có mức độ giới hóa, tự động hóa cao Về kinh tế: Phương án II chiếm diện tích nhiều phương án I chi phí xây dựng phương án II thấp phương án I Mức độ giới hóa phương án II thấp nên vận hành đơn giản Từ phân tích trên, chọn phương án thực phương án I Giá thành xây dựng 1m3 nước tính 24 năm sau hoàn vốn GXD = G∑II XD 141,5 ×109 = = 231 Qtr × 365 × 24 70000 × 365 × 24 (đồng/m3) 4.10.6 Chi phí vận hành quản lí nhà máy nước 4.10.6.1 Chi phí điện Chi phí điện bơm năm tính theo công thức: Qb × H b × 365× g d 102 × 3.6 ×η dc ×η b G= (tỉ) Trong đó: + Qb lưu lượng bơm ngày đêm + Hb: cột áp bơm (m), Hb = 19,76 m Trang 94 Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị X tỉnh B đến năm 2040 + gđ: đơn giá 1kw điện; gđ = 1,304( đồng) (theoThông tư số 42/2011/TT-BCT) + η đc; η b: hiệu suất động điện, hiệu suất bơm Chi phí điện sản xuất cho nhà máy bơm cấp I năm Qb × H b × 365 × g d 70000 ×19, 76 × 365 ×1304 = 102 × 3,6 × η dc × η b 102 × 3,6 × 0,87 × 0,87 GĐTBI = = 2,4 (tỉ) Chi phí điện sản xuất cho nhà máy bơm cấp II năm (bao gồm bơm hoá chất, bơm nước rửa lọc ): Qb × H b × 365 × g d 70000 × 35,65 × 365 ×1304 ×α ×1,1 102 × 3.6 × η dc × η b 102 × 3, × 0,87 × 0,87 GĐTBII = = = 4,7 (tỉ) α = 1.1: Là hệ số kể đến loại bơm khác bơm sinh hoạt Chi phí điện cho sản xuất GSX = GĐTBI + GĐTBII = 2,4 + 4,7= 7,1 (tỉ) Chi phí điện thắp sáng mục đích khác × GK =1% GSX = 0,01 7,1 = 0,071 (tỉ) Vậy tổng chi phí điện năng: GĐ = GSX + GK = 7,1 + 0,071 = 7,17 (tỉ) 4.10.6.2 Chi phí hóa chất Chi phí Clo h Lượng Clo dùng theo tính toán là: G clo = 8,75 (kg/h) Lượng Clo dùng ngày là: Q Clongđ = 210 (kg/ ngày) Đơn giá Clo: 40000 (đồng / kg) × × ⇒ Chi phí Clo năm : G CL= 40000 210 365 = 3,1 (tỉ) Chi phí phèn Lượng phèn dùng ngày × P = LP Qngđ = 25 70000/10 = 1750 (kg/ngày) Đơn giá phèn nhôm : 3000 (đồng/ kg) × × ⇒ Chi phí phèn tính cho năm : G P= 1750 3000 365 = 1,9(tỉ) Chi phí vôi : Lượng vôi dùng ngày × P = LV Qngđ = 110,76 70000/10 = 7753,2 (kg/ngày) Đơn giá vôi : 600 (đồng/ kg) × × Chi phí vôi tính cho năm : G P= 7753,2 600 365 = 1,7 (tỉ) Tổng chi phí hóa chất là: G HC = 3,1 +1,9 + 1,7= 6,7 (tỉ) 4.10.6.3.Chi phí lương và bảo hiểm xã hội cho công nhân Với công suất nhà máy Q = 70000 m 3/ ngày, số công nhân cán cần thiết cho nhà máy : Trang 95 Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị X tỉnh B đến năm 2040 Bảng Thống nhân STT 10 11 12 Tổng Chức Ban lãnh đạo Tổ chức hành Ban vật tư Kế hoạch Kỹ thuật Kế toán Biên đọc Thu ngân Quản lý mạng Đường ống Giám soát kiểm tra Công nhân vận hành nhà máy Số người 8 15 10 20 20 30 20 50 200 Hệ số lương trung bình theo 3,0 - Chi phí trả lương năm : × × × GL = 200 3,0 1050000 12 = 7,56 (tỉ) - Chi phí bảo hiểm xã hội 10% lương: × × GBH = 20% GL = 0,2 7,56 = 1,51 (tỉ) - Tổng chi phí lương bảo hiểm : G L-BH = GL + GBH = 7,56 + 1,51 = 9,07 (tỉ) Bảng Tổng chi phí khấu hao chi phí sửa chữa lớn Loại TSCĐ Giá trị (tỉ) KH KH Sửa chữa lớn % 20 10 % 2,5 Thành tiền 3,3 5,5 Thành tiền 0,83 1,4 Tổng cộng (tỉ) Thiết bị 16,5 4,13 Nhà, vỏ 55 6,9 Tổng 11 Tổng chi phí khấu hao sửa chữa: GKH = 11 (tỉ) Tổng chi phí khác Chi phí quản lý xí nghiệp : Bằng 5% khấu hao sửa chữa lớn × 11 5% = 0,55 (tỉ) Chi phí phân xưởng 27,5% chi phí quản lý xí nghiệp × 0,55 27,5% = 0,15 (tỉ) Vậy tổng chi phí khác: GK = 0,55+ 0,15 = 0,7 (tỉ) Tổng chi phí quản lý năm Trang 96 Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị X tỉnh B đến năm 2040 GQL = GĐ + GHC + GL-BH + GKH + GK = 7,17 + 6,7 + 9,07 + 11 + 0,7 = 34,64 (tỉ) Giá thành sản phẩm Giá thành quản lý 1m3 nước GQL 34, 64 ×109 = Q 70000 × 365 gQL = = 1356 (đồng/ m3) ⇒ Giá thành 1m3 nước: g = gXD + gQL = 231 + 1356 = 1587 (đồng/ m3) ⇒ Giá bán 1m3 nước có tính thuế: gb = g × (1+L+T) L : lãi định mức nhà máy, L = 10% T : thuế VAT kinh doanh nước sạch, T = 5% ⇒ gb = 1587 × ( + 0,1 + 0,05) = 1825 (đồng/ m3) * So sánh phương án trạm xử lí: + Phương án I: Ưu điểm: - Khả tự động hoá cao - Hợp khối nên dễ dàng vấn đề quản lý - Chi phí xây dựng cao phương án II không đáng kể - Diện tích xây dựng gần phương án II Khuyết điểm: - Yêu cầu trình độ quản lí cao - Thiết bị phức tạp + Phương án II: Ưu điểm: - Cấu tạo vận hành đơn giản - Giá thành quản lý thấp Khuyết điểm: - Diện tích xây dựng gần với phương án I - Khó khăn công tác quản lý - Chi phí xây dựng thấp ⇒ Từ ưu, khuyết điểm phương án lựa chọn phương án I Trang 97 Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị X tỉnh B đến năm 2040 Trang 98 Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị X tỉnh B đến năm 2040 Chương 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHO KHU GIẢNG ĐƯỜNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TN 5.1 Giới thiệu công trình thiết kế Trường Cao đẳng Sư phạm TN gồm có tầng bao gồm phòng học - Đường ống cấp nước phố ống nhựa PVC đường kính 200mm, áp lực khoảng 12 mét cột nước 5.1.1 Kết cấu và quy mô + + + + + Số tầng: tầng Diện tích phòng học:7,2m x9m (15 phòng ) Diện tích sử dụng 4107 m2 Chiều cao tầng 1,2,3,4,5 : 3,6m Số lượng cán bộ, giáo viên sinh viên học sinh cỡ 900 người 5.1.2 Lựa chọn hệ thống cấp nước + Khu phòng học gồm có khu vệ sinh tầng đến tầng Mỗi nhà vệ sinh có 6HXTR, 3AT,4CRM + Do hệ thống cấp nước thành phố không ổn định không đảm bảo cấp nước 100% áp lực đường ống bên không đưa lên tầng khu nhà nên ta chọn hệ thống cấp nước nhà gồm: Bể chứa, bơm, két nước… + Nước từ hệ thống cấp nước nhà đưa vào bể chứa, từ nước bơm lên két nước mái phân phối theo ống đứng xuống tầng Nước từ ống đứng phân phối cho ống nhánh cấp đến thiết bị vệ sinh 5.1.3 Vạch tuyến mạng lưới và bố trí đường ống 5.1.3.1 Dựng sơ đồ không gian + Từ sơ đồ vạch tuyến, độ cao tầng nhà thiết bị vệ sinh ta dựng sơ đồ không gian + Đánh số thứ tự đoạn ống tính toán vị trí thay đổi lưu lượng Chọn tuyến bất lợi: E5 - E6 - E7 - Két nước (Thể vẽ 11) Trang 99 Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị X tỉnh B đến năm 2040 5.2 Tính toán thủy lực mạng lưới bên công trình 5.2.1 Xác định lưu lượng tính toán - Nhà công cộng nên tính theo công thức sau: ×α × N qtt = 0.2 (l/s) (Theo 6.9 [2]) Trong đó: N: Tổng số đương lượng thiết bị vệ sinh đoạn ống α : Hệ số phụ thuộc vào chức nhà, trường học quan giáo dục lấy α = 1,8 ( theo bảng 12 [2] ) Phụ lục 5.1 Bảng lưu lượng tính toán cho tuyến ống Phụ lục 5.2 Bảng lưu lượng tính toán cho tuyến ống nhánh 5.2.2 Tính toán thủy lực cho mạng lưới cấp nước bên nhà Căn vào lưu lượng, tra đường kính ống theo bảng thủy lực cho vận tốc nước chảy ống nằm giới hạn vận tốc kinh tế (0.5 – 1m/s) Xác định tổn thất cho đoạn ống cho toàn thể mạng theo đường bất lợi nhất, tức từ đường dẫn đến thiết bị vệ sinh vị trí cao xa nhà Tổn thất tính theo chiều dài ống xác định theo công thức: Phụ lục 5.3 Thủy lực đường ống đứng Phụ lục 5.4 Thủy lực tuyến ống nhánh 5.3 Xác định dung tích bể chứa nước ngầm Dung tích bể chứa xác định lưu lượng nước tính toán ngày đêm nhà, có dự trữ lượng nước chữa cháy liền Dung tích bể chứa xác định theo công thức: WB = K ( Qtt + Wcc ) = 1,3 × (18 + 27) = 59 m3 Trong đó: - K: hệ số dự trữ kể đến chiều cao xây dựng phần cặn lắng đáy bể nước K= 1,2 – 1,3 Chọn K = 1,3 - Qtt - lưu lượng nước tính toán ngày đêm nhà Được tính sau: Tổng số cán bộ, giảng viên sinh viên 900 người - Tiêu chuẩn dùng nước người: 15-20 l/người.ngđ (bảng [2]) ⇒ Qtt = 900 × 20 = 18000 l/ngđ = 18 m3/ngđ - Wcc - dung tích nước chữa cháy liền Trang 100 Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị X tỉnh B đến năm 2040 Wcc = × 3600 × 3600 × qcc = × 2,5 = 27 1000 1000 (m3) Với: qcc - Lưu lượng nước vòi chữa cháy, qcc = 2,5 l/s.(bảng [2]) Chọn bể chứa hình chữ nhật Chiều cao chứa nước bể 2m Kích thước bể: L × B × H = x ×2 m Bể chứa xây bêtông cốt thép Được đặt ngang mặt đất bên tầng nhà có biện pháp chống thấm Bể chứa trang bị loại ống: ống dẫn nước vào bể có van van phao hình cầu, ống hút máy bơm, ống tràn ống xả cặn, ống thông hơi, cửa vào, thang lên xuống thước báo hiệu mực nước 5.4 Xác định dung tích két nước Dung tích két nước xác định sau: × Wk = K (Wđh + Wcc) , (m3) Trong đó: - Wđh : dung tích điều hòa két nước, m3 - Wcc : dung tích chữa cháy Lấy lượng nước chữa cháy 15 phút - K : hệ số dự trữ kể đến chiều cao xây dựng phần cặn lắng đáy két nước K = 1,2 – 1,3 Chọn K = 1,3 Dung tích điều hòa Wđh xác định sau: Q tt n Trong đó: Wđh = , (m3) Qtt: lưu lượng nước tính toán nhà 1ngày đêm, m3/ngđ N : số lần mở máy bơm ngày Chọn n = ⇒ 18 Wđh = = m3 Dung tích chữa cháy xác định sau: Wcc = 15 × 60 15 × 60 × qcc = × 2,5 = 2,25 1000 1000 (m3) Với: qcc- Lưu lượng nước chữa cháy, qcc = 2,5 l/s (Bảng [2]) Mỗi vòi 1,25 l/s Vậy: Wk = 1,3 x ( + 2,25 ) = 11 m3 Chọn két nước hình chữ nhật Chiều cao chứa nước két 1,5 m Kích thước két sau: L × B × H = m × m × 1,5 m Trang 101 Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị X tỉnh B đến năm 2040 Két nước phải có đầy đủ thiết bị: - Ống dẫn nước vào két: có đặt van khóa van điều chỉnh Mép ống dẫn cách mặt nắp két từ 100 đến 150mm - Ống phân phối: nối thành két phải cách tối thiểu 50mm, có đặt van khóa - Ống dẫn nước tràn: đặt vị trí mức cao két Đường kính phễu thu nước tràn đặt nằm ngang phải lớn lần đường kính ống dẫn nước phễu Đường kính ống dẫn nước tràn phải lớn đường kính ống dẫn nước vào két - Ống xả cặn: nối đáy két Phải đặt van khóa trước kết hợp với ống dẫn nước tràn két - Thước đo hay dụng cụ báo tín hiệu mực nước nối liền với trạm bơm 5.5 Tính chọn bơm Áp lực bơm áp lực cần thiết để đưa nước lên két Hb = Hct = Hhh + Htt + Htd , (m) Trong đó: Hhh: Độ chênh hình học tính từ đáy bể chứa lên đến két Hhh = h1 + ∑ (n – 1) × h2 + h3 h1: Chiều cao nhà tầng so với đường ống bên ngoài, h1 = m h2: Chiều cao tầng nhà, (m) h3: Chiều cao đặt thiết bị vệ sinh (bất lợi) so với nhà tầng cao nhất, chọn chậu rửa mặt (m) n: Số tầng nhà Hhh = + ∑ (5-1) x 3,6 + = 16,4 m Htd : áp lực tự hố xí thùng rửa, Htd = m Htt: Tổn thất áp lực đường ống Htt = Hcb + Hms tính sau: Chọn thời gian bơm đầy két nước t = 1,5 h 11 1, Vậy lưu lượng nước ống là: q = Tra bảng tính thủy lực – [5] ta được: = 7,3 m3/h = l/s  D = 90mm  v = 0,86m / s 1000i = 10,1  10,1 × 23,6 = 0,24m 1000 Tổn thất ma sát ống: Hms = i × L = Tổn thất cục lấy 30% tổn thất ma sát: Hcb = 30% Hms Tổn thất áp lực đường ống bơm nước: Htt = 0,24 + 30% × 0,24 = 0,31 m Vậy áp lực bơm: Hb = 16,4 + 0,31 + = 18,71 m Trang 102 Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị X tỉnh B đến năm 2040 Chọn bơm có thông số kỹ thuật: Chọn bơm hiệu Eta R 125-500/2  H b = 18, 71m  Qb = 2l / s 5.6 Chọn đồng hồ đo nước - Ống đứng : qtt = 18 (m3/ngđ) = 0,21 l/s - Dựa vảo bảng tra (Bảng [2]) Sơ chọn đồng hồ loại loại cánh quạt cỡ D =32 mm - Lưu lượng nhỏ cho phép: 0,105 (m3/ngđ) - Lưu lượng lớn cho phép: 20 (m3/ngđ) - Lưu lượng đặc trưng: 900 (m3/ngđ) - Sức kháng đồng hồ: S = 0,00013 (bảng 8-[2]) Kiểm tra điều kiện để đồng hồ làm việc bình thường: - Điều kiện 1: Qmin ≤ Qtt ≤ Qmax đạt nh Qngđ - Điều kiện 2: Trong đó: × ≤2 Qđtr đạt nh Qngđ nh Qngđ : lưu lượng nước ngày đêm khu giảng đường = 18 (m3/ngđ) = (l/s) Qđtr: lưu lượng đặc trưng đồng hồ, Qđtr = 160 m3/h - Điều kiện 3: Tổn thất áp lực qua đồng hồ: q 2tt Htt = S x = 0,00013 x 52 = 0,0003 < 1m (Bảng [2]) đạt 5.7 Hệ thống cấp nước chữa cháy Theo quy phạm TCVN 4513-1988, khu giảng đường cần bố trí hệ thống cấp nước chữa cháy riêng bên nhà, tầng có họng chữa cháy Dựa vào chức tính chất nguy hiểm cháy nhà, ta chọn hệ thống cấp nước chữa cháy thông thường Hệ thống cấp nước chữa cháy bao gồm phận sau: Mạng lưới đường ống: đường ống chính, ta cần xây dựng thêm ống cấp nước chữa cháy (ống đứng) Lưu lượng chữa cháy ống đứng 1,25 l/s  D = 50mm  v = 0,96m / s 1000i = 31,95  thông số ống đứng : - Các hộp chữa cháy tầng Trang 103 ⇒ chọn Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị X tỉnh B đến năm 2040 KẾT LUẬN Sau tháng thực đồ án tốt nghiệp hướng dẫn chu đáo, tận tình cô ThS Nguyễn Lan Phương, với nỗ lực thân, hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài : ‘’Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị X tỉnh B đến năm 2040’’ Sau kết đạt + Về lý thuyết: - Tìm hiểu ứng dụng công nghệ xử lý nước cấp - Củng cố vận dụng kiến thức học vào thiết kế mạng lưới cấp nước xử lý nước thực tế + Về thực tiễn: Đề tài có tính ứng dụng cao việc xử lý nước cấp + Kết đề tài: - Thiết kế nhà máy nước cấp khu đô thị X với công suất 70000 m3/ngđ - Nguồn nước khai thác lấy từ sông C gần vị trí lấy nước nhà máy nước - Trạm xử lý có diện tích - Chi phí xây dựng trạm xử lý 141,5 tỷ đồng - Chi phí xây dựng mạng lưới 71,5 tỷ đồng - Chi phí vận hành nhà nước năm 42,71 tỷ đồng - Giá thành m3 nước 2237 đồng Thiết kế hệ thống cấp nước nhà cho Trường Cao đẳng sư phạm TN Tuy nhiên thời gian thực kiến thức hạn chế nên trình thực đề tài thiếu sót Em mong đóng góp, bảo thầy cô để đề tài hoàn thiện Trang 104 Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị X tỉnh B đến năm 2040 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCXDVN 33:2006: Cấp nước – Mạng lưới đường ống công trình – Tiêu chuẩn thiết kế [2] TCVN 4513:1988: Cấp nước bên – Tiêu chuẩn thiết kế [3] Bảng tra cấp thoát nước, Trường Đại Học Bách Khoa – Khoa Môi Trường [4] ThS Nguyễn Thị Hồng (2001), Hướng dẫn thiết kế đồ án môn học Mạng lưới cấp nước, Nhà xuất Xây dựng [5] ThS Nguyễn Thị Hồng (2001), Các bảng tính toán thủy lực, Nhà xuất Xây dựng [6] TS Nguyễn Ngọc Dung (2005), Giáo trình Xử lí nước cấp, Nhà xuất Xây dựng [7] ThS Nguyễn Lan Phương Giáo trình cấp nước sinh hoạt công nghiệp [8] Th.S Lê Dung, Sổ tay máy bơm [9] QCVN 01:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống Trang 105 ... 17 Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị X tỉnh B đến năm 2040 Chương 2: X C ĐỊNH QUY MÔ DÙNG NƯỚC CHO ĐÔ THỊ X – TỈNH B ĐẾN NĂM 2040 2.1 X c định quy mô dùng nước đô thị X, tỉnh B 2.2.1... 5: Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu giảng đường trường cao đẳng sư phạm TN Trang 10 Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị X tỉnh B đến năm 2040 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ X- TỈNH B. .. lượng đảm b o áp lực cho mạng lưới cấp nước vào thời điểm Trang 25 Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị X tỉnh B đến năm 2040 Chương 3: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ X- TỈNH B 3.1 Lựa

Ngày đăng: 14/06/2017, 21:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU VÀ CẢM ƠN

  • CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ X- TỈNH B

    • 1.1. Điều kiện tự nhiên.

      • 1.1.1. Vị trí địa lý

      • 1.1.2. Đặc điểm địa hình ,địa mạo .

      • 1.1.3. Đặc điểm địa chất thuỷ văn

      • 1.1.4. Khí hậu

    • 1.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội- cơ sở hạ tầng.

      • 1.2.1 Hiện trạng xã hội

      • 1.2.1.1. Quy mô dân số.

      • 1.2.1.2. Giáo dục đào tạo.

      • 1.2.1.3. Y tế.

      • 1.2.1.4. Khách sạn.

      • 1.2.1.5. Khu công nghiệp.

      • 1.2.2 Hiện trạng kinh tế.

      • 1.2.3. Hiện trạng về cơ sở hạ tầng.

      • 1.2.3.1. Cấp nước.

      • 1.2.3.2. Thoát nước.

      • 1.2.3.3. Cấp điện, viễn thông.

    • 1.3. Định hướng phát triển đến năm 2040.

      • 1.3.1. Xã hội

      • 1.3.1.1 Quy mô dân số.

      • 1.3.1.2. Giáo dục đào tạo

      • 1.3.1.3. Y tế.

      • 1.3.1.4. Khách sạn.

      • 1.3.1.5. Khu công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp

      • 1.3.2. Cơ sở hạ tầng

      • 1.3.2.1. Cấp nước

      • 1.3.2.2. Thoát nước

      • 1.3.2.3. Cấp điện, viễn thông

  • Chương 2: XÁC ĐỊNH QUY MÔ DÙNG NƯỚC CHO ĐÔ THỊ X – TỈNH B ĐẾN NĂM 2040.

    • 2.1. Xác định quy mô dùng nước của đô thị X, tỉnh B.

      • 2.2.1. Lưu lượng nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt

      • 2.2.2. Nhu cầu dùng nước của công trình công cộng

      • 2.2.2.1. Lưu lượng cấp nước cho trường học.

      • 2.2.2.2. Lưu lượng nước cấp cho bệnh viện.

      • 2.2.2.3. Lưu lượng dùng nước cho khách sạn.

      • 2.2.3. Nhu cầu dùng nước cho dịch vụ khác.

      • 2.2.4. Lưu lượng nước cấp cho sản xuất công nghiệp

      • 2.2.4.1 Nước cho nhu cầu sản xuất

      • 2.2.4.2. Lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt của công nhân.

      • 2.2.4.3. Lưu lượng nước tắm của công nhân.

      • 2.2.4.4. Nhu cầu dùng nước cho tưới cây, rửa đường.

      • 2.2.4.5. Lưu lượng nước cấp cho tiểu thủ công nghiệp và các dịch vụ khác

    • 2.3. Quy mô dùng nước của khu đô thị.

      • 2.3.1. Công suất hữu ích cần cấp cho khu đô thị : QH. Ích (m3/ngày)

      • 2.3.2. Công suất của trạm bơm cấp II phát vào mạng lưới cấp nước QML(m3/ngày)

    • 2.4. Bảng thống kê lưu lượng nước theo giờ.

  • Chương 3: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ X-TỈNH B

    • 3.1. Lựa chọn nguồn cung cấp nước và vị trí nhà máy nước khu đô thị.

    • 3.2. Vạch tuyến mạng lưới cấp nước.

      • 3.2.1.Vạch tuyến.

      • 3.2.2 Xác định các trường hợp tính toán cần thiết.

      • 3.2.3. Xác định các dữ liệu còn thiếu.

      • 3.2.3.1. Xác định chiều dài tính toán.

      • 3.2.3.2. Xác định lưu lượng đơn vị dọc đường.

      • 3.2.3.3. Xác định lưu lượng của các nút trên mạng lưới

    • 3.3 Tính toán thủy lực

      • 3.3.1. Tính toán thủy lực bằng phần mềm Epanet.

      • 3.3.1.1. Giới thiệu về phần mềm.

      • 3.3.1.2. Trình tự tính toán thủy lực theo phần mềm Epanet.

      • 3.3.1.3. Tính toán thủy lực có cháy vào giờ dùng nước lớn nhất có cháy

      • 3.3.1.4. Tính toán hệ thống vận chuyển từ trạm xử lý đến điểm đầu mạng lưới.

    • 3.4. Khái toán kinh tế xây dựng cho mạng lưới cấp nước.

      • 3.4.1.Chi phí xây dựng mạng lưới

      • 3.4.2.Chi phí nhân công, phụ tùng.

  • Chương 4: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO ĐÔ THỊ X – TỈNH B

    • 4.1.Lựa chọn sơ đồ dây chuyền công nghệ.

      • 4.1.1.Sự cần thiết xây dựng nhà máy xử lý nước cấp cho khu đô thị X.

      • 4.1.2 Tính toán mức độ xử lý.

      • 4.1.2.1.Xác định các chỉ tiêu còn thiếu của nguồn nước.

      • 4.1.2.2. Xác đinh lượng phèn sắt.

      • 4.1.2.3 Kiểm tra độ kiềm.

      • 4.1.2.4. Kiểm tra độ ổn định của nước sau khi cho phèn.

      • 4.1.2.5. Hàm lượng cặn lớn nhất sau xử lí.

      • 4.1.3 Lựa chọn sơ đồ dây chuyền công nghệ.

      • 4.1.3.1 Cơ sở lựa chọn dây chuyền công nghệ.

    • 4.2.Tính toán thiết kế hệ thống pha chế định lượng và dự trữ hoá chất.

      • 4.2.1.Bể hoà trộn phèn, bể tiêu thụ và thiết bị định lượng phèn.

      • 4.2.1.1.Bể hoà trộn phèn.

      • 4.2.1.2 Bể tiêu thụ.

      • 4.2.1.3 Thiết bị định lượng.

      • 4.2.1.4 Xác định lượng phèn dự trữ.

      • 4.2.2. Các công trình chuẩn bị dung dịch vôi.

      • 4.2.2.1. Thiết bị tôi vôi.

      • 4.2.2.2. Thiết bị pha chế vôi sữa.

      • 4.2.2.3 Thiết bị định lượng.

      • 4.2.2.4 Xác định lượng vôi dự trữ.

      • 4.2.2.5 Xác định lượng phèn dự trữ.

    • 4.3. Tính toán công trình trạm xử lý cho phương án I

      • 4.3.1. Bể trộn cơ khí

      • 4.3.2. Bể phản ứng cơ khí.

      • 4.3.3. Bể lắng lamen.

      • 4.3.3.1. Dung tích phần chứa nén cặn.

      • 4.3.3.2 Chiều cao tính toán của bể lắng.

      • 4.3.3.3 Thiết kế hệ thống xả cặn.

      • 4.3.3.4 . Tính toán cửa phân phối nước của bể phản ứng tới

      • 4.3.3.5. Tính toán ống thu nước

      • 4.3.3.6 Máng thu nước tập trung

      • 4.3.3.7. Tính toán số tấm Lamen cần dùng

      • 4.3.4. Bể lọc nhanh

      • 4.3.4.1 Tính toán hệ thống chụp lọc.

      • 4.3.4.2 Tính toán máng phân phối nước lọc và thu nước rửa lọc.

      • 4.3.4.3 Xác định đường kính các ống.

      • 4.3.4.4 Tính toán sân phơi vật liệu lọc.

      • 4.3.4.5 Tính tổn thất áp lực khi rửa bể lọc nhanh

      • 4.3.5. Bể chứa nước sạch

      • 4.3.6. Hồ lắng bùn.

    • 4.4. Tính toán công trình trạm xử lý cho phương án II

      • 4.4.1 Tính toán hệ thống pha chế - định lượng và dự trữ hoá chất (tương tự phương án I)

      • 4.4.2.Bể trộn đứng

      • 4.4.2.1.Cấu tạo .

      • 4.4.2.2.Tính toán kích thước bể

      • 4.4.3. Bể lắng trong có tầng cặn lơ lửng

      • 4.4.3.1. Tính lượng nước dùng để xả cặn ra khỏi ngăn chứa nén cặn

      • 4.4.3.2. Tính kích thước bể

      • 4.4.3.3. Tính máng phân phối nước

      • 4.4.3.4.Tính máng thu nước

      • 4.4.3.5.Diện tích cửa sổ thu cặn

      • 4.4.3.6.Ống khoan lỗ thu nước trong ngăn nén cặn

      • 4.4.3.7.Tính chiều cao bể lắng

      • 4.4.3.8.Dung tích ngăn chứa cặn và ống tháo cặn

      • 4.4.3.9. Mương tập trung nước sau lắng

      • 4.4.4. Bể lọc nhanh trọng lực (Tính tương tự phương án I)

      • 4.4.5. Bể chứa nước sạch (Tính tương tự phương án I)

    • 4.5. Tính toán công trình phụ trợ.

      • 4.5.1. Tính toán nhà Clo

      • 4.5.2. Kho hóa chất.

      • 4.5.2.1. Ngăn phèn.

      • 4.5.2.2. Ngăn vôi.

      • 4.5.2.3. Diện tích kho hóa chất.

      • 4.5.3. Tính toán diện tích các công trình bổ trợ.

      • 4.5.4. Tính toán sân phơi vật liệu lọc

    • 4.6. Bố trí cao trình phương án I.

      • 4.6.1. Bể chứa nước sạch.

      • 4.6.2. Bể lọc nhanh trọng lực

      • 4.6.3. Bể lắng Lamen

      • 4.6.5. Bể trộn cơ khí

    • 4.7. Bố trí cao độ cho các công trình xử lý cho phương án II

      • 4.7.1. Bể chứa nước sạch

      • 4.7.2. Bể lọc nhanh trọng lực

      • 4.7.3. Bể lắng trong tầng cặn lơ lửng

      • 4.7.4. Bể trộn đứng

    • 4.8 Tính toán công trình thu và trạm bơm.

      • 4.8.1. Công trình thu.

      • 4.8.1.1. Vị trí và đặc điểm của công trình thu nước.

      • 4.8.1.2. Chọn loại công trình thu nước.

      • 4.8.1.2.1. Song chắn rác.

      • 4.8.1.2.2. Lưới chắn rác.

      • 4.8.1.2.3. Ngăn thu.

      • 4.8.1.2.4. Ngăn hút.

      • 4.8.1.2.5. Đường kính ống hút và đường kính miệng loe.

      • 4.8.2. Trạm bơm cấp I.

      • 4.8.2.1. Lưu lượng.

      • 4.8.2.2 Cột áp của máy bơm.

      • 4.8.2.3. Lựa chọn máy bơm.

      • 4.8.2.4. Bố trí bơm hút bùn trong ngăn hút và ngăn đẩy.

    • 4.9. Trạm bơm cấp II

      • 4.9.1. Lưu lượng

      • 4.9.2. Áp lực máy bơm nước sinh hoạt

      • 4.9.3. Chọn bơm cấp II

      • 4.9.4. Bơm cấp nước cho chữa cháy cho giờ dùng nước lớn nhất.

      • 4.9.6. Bơm có lắp bộ biến tần.

      • 4.9.7. Thiết kế kỹ thuật trạm xử lý và trạm bơm.

    • 4.10. Khái toán kinh tế

      • 4.10.1 Khái toán kinh tế cho phương án I

      • 4.10.1.1 Bể trộn cơ khí

      • 4.10.1.2. Chi phí xây dựng khối bể phản ứng cơ khí

      • 4.10.1.3. Chi phí xây dựng bể lắng Lamen

      • 4.10.1.4. Chi phí xây dựng khối bể lọc nhanh

      • 4.10.1.5. Chi phí xây dựng bể chứa nước sạch.

      • 4.10.1.6. Chi phí xây dựng các công trình khác

      • 4.10.2 Khái toán kinh tế cho phương án II

      • 4.10.2.1 Bể trộn đứng

      • 4.10.2.2. Chi phí xây dựng bể lắng trong tầng cặn lơ lửng

      • 4.10.2.3. Chi phí xây dựng khối bể lọc nhanh trọng lực

      • 4.10.2.4. Chi phí xây dựng bể chứa nước sạch

      • 4.10.2.5. Chi phí xây dựng các công trình khác

      • 4.10.3 Chi phí xây dựng trạm bơm I

      • 4.10.4 Chi phí xây dựng trạm bơm II

      • 4.10.5 Lựa chọn phương án xử lý

      • 4.10.6 Chi phí vận hành quản lí nhà máy nước

      • 4.10.6.1. Chi phí điện năng

      • 4.10.6.2. Chi phí hóa chất

      • 4.10.6.3.Chi phí lương và bảo hiểm xã hội cho công nhân.

  • Chương 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHO KHU GIẢNG ĐƯỜNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TN

    • 5.1 Giới thiệu về công trình thiết kế

      • 5.1.1 Kết cấu và quy mô

      • 5.1.2. Lựa chọn hệ thống cấp nước

      • 5.1.3. Vạch tuyến mạng lưới và bố trí đường ống.

      • 5.1.3.1. Dựng sơ đồ không gian

    • 5.2. Tính toán thủy lực mạng lưới bên trong công trình

      • 5.2.1. Xác định lưu lượng tính toán

        • Phụ lục 5.1. Bảng lưu lượng tính toán cho tuyến ống chính

        • Phụ lục 5.2. Bảng lưu lượng tính toán cho tuyến ống nhánh

      • 5.2.2. Tính toán thủy lực cho mạng lưới cấp nước bên trong nhà

        • Phụ lục 5.3. Thủy lực của đường ống đứng

        • Phụ lục 5.4. Thủy lực của các tuyến ống nhánh

    • 5.3 Xác định dung tích bể chứa nước ngầm

    • 5.4 Xác định dung tích két nước

    • 5.5 Tính chọn bơm

    • 5.6 Chọn đồng hồ đo nước

    • 5.7 Hệ thống cấp nước chữa cháy.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan