Phong cách nghệ thuật nguyễn quang sáng (tt)

27 336 0
Phong cách nghệ thuật nguyễn quang sáng (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ PHƢƠNG PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NGUYỄN QUANG SÁNG Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 62 22 01 20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Công Tài Phản biện 1: PGS.TS Trương Đăng Dung Phản biện 2: PGS.TS Trần Khánh Thành Phản biện 3: PGS.TS Lê Quang Hưng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp vào hồi phút, ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Lê Thị Phương (2016), “Nhà văn Nam Nguyễn Quang Sáng khám phá người thời đổi mới”, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật (46), tr 69-74 Lê Thị Phương (2016), “Cảm hứng sáng tạo truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng trước 1975”, Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội (39), tr 111-118 Lê Thị Phương (2016), “Nguyễn Quang Sáng chi tiết nghệ thuật độc đáo”, Tạp chí Văn hoá Hà Tĩnh (220), tr 32-35 Lê Thị Phương (2016), “Hình tượng người phụ nữ Nam qua tác phẩm Nguyễn Quang Sáng”, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật (52), tr 63-67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Phong cách thuật ngữ nói đến từ thời cổ đại Từ đến nay, vấn đề phong cách nhiều triết gia, nhà lý luận, nhà nghiên cứu phê bình bàn luận Do đó, việc hệ thống lại quan niệm nhằm xác lập nội hàm khái niệm phong cách nghệ thuật, đặc trưng chất hướng nghiên cứu phong cách nghệ thuật để áp dụng vào nghiên cứu tượng phong cách nghệ thuật cụ thể việc làm cần thiết 1.2 Về phong cách nghệ thuật tác giả, tồn nhiều quan niệm khác nhaunhưng xét đến cùng, dòng chảy lịch sử văn học, lùi xa khứ nhìn lại thấy đỉnh cao, dấu ấn đậm nét, mà đỉnh cao định hình phong cách Việc nghiên cứu phong cách nghệ thuật nghệ sĩ lớn giúp người nghiên cứu thấy tài nghệ sĩ, nét độc đáo sáng tác họ, từ góp phần khái quát phong cách dân tộc, phong cách thời đại, phong cách trào lưu 1.3 Nguyễn Quang Sáng (1932-2014) bút văn xuôi xuất sắc văn học Cách mạng miền Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung Với 80 năm tuổi đời 60 năm tuổi nghề, Nguyễn Quang Sáng đã sáng tác với nhiều thể loại: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, kịch phim… để lại tác phẩm, hình tượng nghệ thuật đặc sắc, tạo ấn tượng riêng sức viết lối viết.Đó thứ văn chương dễ vào lòng người, vừa có nét duyên bẩm sinh, vừa đầy trải nghiệm, thể phong cách văn chương riêng biệt, đậm hồn cốt văn hoá Nam 1.4.Nghiên cứu phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng công việc cần thiết để khẳng định dấu ấn sáng tạo, tài văn chương đóng góp to lớn nhà văn văn học dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án tập trung tìm hiểu vấn đề lý luận phong cách, đặc biệt phong cách nghệ thuật nhà văn để làm sở tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng Từ đó, luận án khẳng định vai trò, dấu ấn phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng phát triển văn chương dân tộc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:Giới thiệu tổng quan vấn đề phong cách phương Tây, phương Đông ảnh hưởng lý thuyết phong cách vào Việt Nam, sau giới thuyết phong cách nghệ thuật nhà văn Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu tác giả Nguyễn Quang Sáng Trình bày hành trình sáng tạo nghệ thuật yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng Chỉ độc đáo nhìn nghệ thuật không gian văn hóa người Nam nhà văn Nguyễn Quang Sáng Phân tích sức hấp dẫn văn chương Nguyễn Quang Sáng qua phương tiện hình thức mang tính nội dung, tiêu biểu cốt truyện, ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật nhà văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng, quan tâm đến dấu ấn sáng tạo tín hiệu nghệ thuật đặc sắc mang tính ổn định thể nghiệp sáng tác nhà văn Đồng thời, có đối sánh với tác giả thời sau để thấy sáng tạo độc đáo riêng Nguyễn Quang Sáng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nguyễn Quang Sáng sáng tác nhiều thể loại, phạm vi luận án, tập trung nghiên cứu ba thể loại với tác phẩm tiêu biểu mà theo chúng tôi, chúng thể đặc sắc văn phong, cốt cách người Nguyễn Quang Sáng: Tiểu thuyết (Đất lửa, Nhật ký người lại, Mùa gió chướng, Dòng sông thơ ấu), Truyện ngắn (các tập truyện ngắn: Người quê hương, Chiếc lược ngà, Bông cẩm thạch, Người xa, Bàn thờ Tổ cô đào, Tôi thích làm vua, Con mèo Foujita, Tạo hoá trần gian) Kịch(Mùa gió chướng, Cánh đồng hoang, Dòng sông hát - kịch phim) Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu luận án Luận án sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, tìm hiểu vai trò mối quan hệ biện chứng thời đại, môi trường văn hóa cá tính sáng tạo nhà văn hình thành phong cách Nguyễn Quang Sáng 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Từ nguyên tắc phương pháp luận trên, để hoàn thành nghiên cứu này, sử dụng phối hợp phương pháp sau đây: - Phương pháp phê bình phong cách học - Phương pháp tiếp cận thi pháp học - Phương pháp so sánh văn học - Phương pháp nghiên cứu tiểu sử - Phương pháp thống kê - Phương pháp hệ thống Đóng góp khoa học luận án 5.1 Luận án công trình khoa học nghiên cứu sáng tác Nguyễn Quang Sáng cách hệ thống góc nhìn lý thuyết phong cách, khẳng định giá trị bật, dấu ấn sáng tạo đóng góp to lớn Nguyễn Quang Sáng văn học Nam văn học Việt Nam đại 5.2.Việc tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng sởnhìn nhận vị trí nhà văn Nguyễn Quang Sáng trước sau 1975 dòng văn học miền Nam dòng văn học dân tộc với tư cách phong cách nghệ thuật tác giả văn học Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Qua nghiên cứu phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng, luận án mở hướng nghiên cứu phong cách nghệ thuật tác giả thời, rộng góp phần nghiên cứu phong cách thời đại 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần tích cực cho nhà nghiên cứu, giáo viên, sinh viên tìm hiểu giới nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng, giúp cho việc nghiên cứu giảng dạy có thêm tài liệu tham khảo, góp phần đóng góp vào trình tìm hiểu nhà văn Nam Cơ cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luậnvà danh mục Tài liệu tham khảo, Nội dung luận án triển khai thành chương: Chƣơng Tổng quan tình hình nghiên cứu Chƣơng Hành trình sáng tạo yếu tố hình thành phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng Chƣơng Cái nhìn nghệ thuật không gian văn hoá ngƣời Nam sáng tác Nguyễn Quang Sáng Chƣơng Cốt truyện - Ngôn ngữ - Giọng điệu sáng tác Nguyễn Quang Sáng Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Về phong cách nghệ thuật phong cách nghệ thuật nhà văn 1.1.1 Về phong cách nghệ thuật 1.1.1.1 Nghiên cứu nước Thuật ngữ phong cách (tiếng Hy Lạp cổ: Stylos, tiếng La Mã: Stylus, tiếng Anh: Style, tiếng Pháp: Style) đời sớm Hy Lạp - La Mã cổ đại với nghĩa ban đầu dụng cụ để viết, dần dần, phát triển nghĩa, nét chữ, cách viết đến bút pháp, tình yêu ngôn từ, nghệ thuật dùng từ Phong cách coi thuật ngữ ngôn ngữ học tồn nhiều nước giới suốt thời kỳ lịch sử dài từ Trung cổ tới Phục hưng, thể công trình Aristote (Thi pháp học, Tu từ học), Xixeron (Cácquy luật)… Việc hiểu khái niệm phong cách theo nghĩa ngôn ngữ học tiếp tục nhà hùng biện Nga kỷ XVII, XVIII kỷ XIX Các học giả đồng phong cách với cá tính sáng tạo nhà văn Thời cận đại, xuất nhiều công trình nghiên cứu theo quan điểm nghiên cứu nghệ thuật phong cách Thời kỳ này, nội hàm khái niệm phong cách mở rộng hơn, coi đặc trưng nghệ thuật nghệ thuật, trở thành phạm trù thẩm mỹ, hệ thống nghệ thuật biểu hình thức tác phẩm Bước sang kỷ XX, khái niệm phong cách ngày quan tâm sâu sắc Dưới quan điểm nhà nghiên cứu văn học, phong cách xem phạm trù thẩm mỹ, tượng văn học nghệ thuật, bao gồm tất đa dạng phức tạp Ở Liên Xô, Viện sỹ M.B Khravchenko thống kê tới gần 20 cách hiểu khác phong cách Khravchenko cho rằng: “Phong cách phương pháp biểu đạt cách chiếm lĩnh đời sống hình tượng, phương pháp thuyết phục hấp dẫn người đọc” [63, tr.7] Ngoài tác giả Khravchenko, giới nghiên cứu văn học Nga, tác V.V.Vinogradov, L.Novichenko, V.Turin… đưa quan niệm khác phong cách Có thể khái quát quan niệm phong cách giới nghiên cứu Xô viết theo hai hướng: coi phong cách tính cá thể tính độc đáo xem xét phong cách theo quan điểm tổng hợp, coi phong cách hệ thống phương tiện biểu đạt, hình thức nghệ thuật xem xét tính quy luật nguyên tắc hài hòa Song hành với thành tựu nghiên cứu phong cách nhà nghiên cứu, phê bình văn học Nga, nhà nghiên cứu văn học Pháp, Mĩ đưa nhiều ý kiến, quan điểm vấn đề phong cách sở luận giải từ hệ hình cấu trúc, ngôn ngữ thi học A.Compagnon, R.Jacobson, R.Barthes… tác giả tiêu biểu nhất.Điểm chung họ nhấn mạnh đến khía cạnh sáng tạo, đặc điểm riêng biệt, độc đáo người nghệ sĩ thể toàn nghiệp sáng tác nhà văn, toát lên từ nội dung tư tưởng tác phẩm phương thức biểu đạt Sự đổi có ý nghĩa lớn tư triết học ngôn ngữ đại xây dựng quan niệm nội nghĩa ý nghĩa văn Chính quan niệm xem ngôn ngữ chủ thể sáng tạo tuyệt đối hóa đến mức cực đoan vai trò diễn ngôn, nên nhìn chủ nghĩa hậu đại, vấn đề phong cách không trọng, chí dẫn đến việc xóa nhòa phong cách Nhưng vấn đề lại không đơn giản thế, nhà văn độc đáo, nghĩa phong cách, khó lòng tồn giá trị thực tiễn sáng tạo văn học Vì thế, nghiên cứu phong cách phải tiếp tục tinh thần Còn phương Đông, tiêu biểu Trung Quốc, thuật ngữ phong cách nhà nghiên cứu, phê bình văn học quan tâm Tiêu biểu tác giả: Lưu Hiệp tác phẩmVăn tâm điêu long; Viên Mai Tùy Viên thi thoại; Lỗ Tấn - nhà văn thực lỗi lạc Trung Quốc… Như vậy, phạm trù phong cách giới nghiên cứu phương Tây phương Đông quan tâm Những quan niệm ảnh hưởng lớn đến nhà nghiên cứu văn học Việt Nam 1.1.1.2 Nghiên cứu nước Phê bình phong cách học nước ta trải qua hai giai đoạn nghiên cứu với quan niệm riêng.Giai đoạn thứ mang tính chất tiền đại,các nhà lý luận văn học Việt Nam dựa định nghĩa phong cách Buffon: “Phong cách thân người”, đồng cá tính sáng tạo nhà văn với phẩm chất người nhà văn Ý thức phong cách nhà văn thể người cá tính, người cá nhân nhà văn xuất từ văn chương trung đại Việt Nam Bước sang đầu kỷ XX, thuật ngữ phong cách nhà nghiên cứu văn học dùng với ý nghĩa “lối văn”, “giọng văn”, “sở trường”, “sở thích” hoạt động sáng tạo nghệ thuật Người ta nghiên cứu phong cách mối quan hệ văn với cá tính sáng tạo nhà văn, coi cá tính sáng tạo nhân tố quy định phong cách nhà văn Kế thừa quan niệm chất phong cách thời trung đại lý thuyết đại phong cách nghệ thuật giới, năm gần đây, nhà nghiên cứu văn học nước ta dành nhiều công sức tìm hiểu vấn đề phong cách nội hàm thuật ngữ phong cách, nhằm hoàn thiện phạm trù lý luận văn học Phê bình phong cách học từ chỗ nghiên cứu phong cách dựa người nhà văn đãchuyển sang nghiên cứu phong cách ngôn ngữ tác giả Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh, xuất năm 1942 công trình Việt Nam nghiên cứu phong cách tác giả theo hướng đại.(Bỏ đoạn) Tiếp theo Hoài Thanh, tìm thấy nhiều định nghĩa phong cách giới nghiên cứu văn học nước ta Trước hết, quan niệm phong cách thể công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu vấn đề phong cách nghệ thuật Những nguyên lý lý luận văn học Lê Đình Kỵ, Dẫn luận phong cách học, Những vấn đề thi pháp truyện Nguyễn Thái Hoà, Dẫn luận thi pháp học Trần Đình Sử Thứ hai, quan niệm phong cách giới nghiên cứu văn học nước ta thể cụ thể sách công cụ lý luận văn học như: Từ điển văn học Đỗ Đức Hiểu chủ biên, Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi chủ biên, 150 thuật ngữ văn học Lại Nguyên Ân biên soạn, Lý luận văn học Hà Minh Đức chủ biên, Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương, Lý luận văn học nhóm tác giả Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình… Các nhà nghiên cứu thống quan niệm phong cách phạm trù thẩm mỹ phản ánh thống hệ thống hình tượng, biểu nhìn độc đáo nhà văn sống người Thứ ba, quan niệm phạm trù phong cách thể công trình sâu nghiên cứu phong cách tác giả cụ thể sở áp dụng lý thuyết phong cách nghệ thuật để nghiên cứu tượng văn học cụ thể Tiêu biểu công trình như: Tác phẩm chân dung Phan Cự Đệ, Nhà văn tư tưởng phong cách Nguyễn Đăng Mạnh, Văn học Việt Nam thời đại Nguyễn Văn Long, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều Phan Ngọc, Thi pháp đại Đỗ Đức Hiểu, Ba đỉnh cao Thơ mới: Xuân Diệu - Nguyễn Bính - Hàn Mặc Tử Chu Văn Sơn, Giọng điệu thơ trữ tình Nguyễn Đăng Điệp, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Tôn Phương Lan, Phong cách nghệ thuật Tô Hoài Mai Thị Nhung,… Năm 1985, Phan Ngọc công bố công trình Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều Đây công trình có tính chất bước ngoặt thể rõ chuyển tiếp hai giai đoạn nghiên cứu phong cách học Việt Nam,được Phan Ngọc viết thao tác luận (Bỏ đoạn thêm đoạn này)Qua công trình này, Phan Ngọc trình bày quan niệm phong cách học cách tường minh, bước đầu xác định đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu phong cách học với tư cách ngành khoa học, từ sâu tìm hiểu khẳng định phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều Bên cạnh Phan Ngọc, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh dành nhiều tâm huyết công sức để tìm hiểu, nghiên cứu phạm trù phong cách Khi thể phong cách tác giả khái niệm trung tâm Nguyễn Đăng Mạnh tư tưởng nghệ thuật Trong Nhà văn, tư tưởng phong cách (NXB Tác phẩm mới, 1983), Nguyễn Đăng Mạnh cho “văn chương hình thái ý thức xã hội có đặc trưng riêng Đây lĩnh vực cần đến khiếu tài nghệ, cần cá tính phong cách” [88, tr.26] Sau Nguyễn Đăng Mạnh, phải nói đến Đỗ Lai Thuý Nhà nghiên cứu vận dụng lý thuyết phong cách họcmà ông coi “phong cách lệch chuẩn” Khác với tác giả trên, hạt nhân nghiên cứu phong cách Nguyễn Đăng Điệp giọng điệu nghệ thuật Trong Giọng điệu thơ trữ tình, tác giả cho giọng điệu tượng siêu ngôn ngữ, thứ hình thức mang tính quan niệm, sản phẩm sáng tạo đích thực nhà văn, cho nên, tìm hiểu giọng điệu tìm hiểu ngôn ngữ chủ thể - nhân lõi tạo thành phong cách nghệ thuật nhà văn Chu Văn Sơn người có nhiều đóng góp cho nghiên cứu phong cách tác giả Việt Nam.Ở công trình Ba đỉnh cao thơ mới: Xuân Diệu Nguyễn Bính - Hàn Mặc Tử, người viếtchủ yếu nghiên cứu giới nghệ thuật thơ ông có ý thức tìm khác biệt (chính phong cách) tác giả Như vậy, lý luận phong cách nghệ thuật vận dụng vào thực tiễn nghiên cứu Việt Nam thể theo nhiều cách khác nhaunhưng tác giả có nhiều đóng góp cho phát triển phong cách học Việt Nam Thứ tư, sở tìm hiểu vấn đề phong cách học từ bình diện lý thuyết qua việc tham khảo quan niệm, định nghĩa nhà nghiên cứu, phê bình văn học nước ngoài, nhà lý luận văn học Việt Nam đưa quan niệm phong cách nghiên cứu khoa học.Có thể kể đến viết tiêu biểu tác giả Đỗ Đức Hiểu hay tác giả Tôn Thảo Miên Từ việc tìm hiểu hai giai đoạn phát triển lý thuyết phê bình phong cách học nước ta, thấy giai đoạn đại, nghiên cứu phong cách ngôn ngữ tỏ có nhiều ưu điểm so với giai đoạn tiền đại, thể khách quan, rõ ràng Quay trở lại với khái niệm phong cách, trí quan niệm cho rằng: nói đến phong cách nói đến biểu độc đáo tài sáng tạo nghệ thuật có tính thống tương đối ổn định, “lặp lặp lại” nhiều tác phẩm nhà văn, thể nhìn chiếm lĩnh nghệ thuật độc đáo nhà văn giới người 1.1.2 Về phong cách nghệ thuật nhà văn Nghiên cứu phong cách nghệ thuật nhà văn, nhận thấy bật lên số vấn đề sau đây: Trước hết, phong cách nghệ thuật nhà văn thống đặc tính vốn có tất tác phẩm nhà văn Thứ hai, phong cách thể tập trung đặc điểm mang giá trị phẩm chất nghệ thuật cao, kết tinh sáng tạo nhà văn Chính thế, nhà văn có phong cách phong cách độc đáo, có giá trị Chúng xác định nội hàm khái niệm phong cách nghệ thuật nhà văn sau: Phong cách nghệ thuật nhà văn nhìn nghệ thuật sống, người thường chịu chi phối yếu tố chủ quan (cá tính, thói quen…), khách quan (kinh nghiệm, vốn sống…); Phong cách nghệ thuật nhà văn lối viết, cách thức hành văn riêng tác giả Chúng quan niệm đặc trưng phong cách nghệ thuật nhà văn sau: Phong cách nghệ thuật phải mang nét riêng, nét độc đáo, cá biệt, qua mà phân biệt tác giả với tác giả khác; Tuy riêng nhà văn phong cách nghệ thuật mang đặc điểm chung định hệ, thời đại, dân tộc, kế thừa nâng lên từ truyền thống văn học 1.2.Vềtác giả Nguyễn Quang Sáng Các viết Nguyễn Quang Sáng tập trung sách chuyên khảo, chuyên luận, công bố tạp chí khoa học chuyên ngành Một phê bình truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng viết Đất nước người miền Nam Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng tác giả Nguyễn Nghiệp (đăng Tạp chí Văn học, số 01, 1969) Trên sở tóm tắt lại nội dung câu chuyện tập truyện ngắn Chiếclược ngà, Nguyễn Nghiệp đưa số phát đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng: “Lối kể chuyện tưởng chừng thoải mái, tuỳ hứng, thực thông qua bàn tay chủ động tác giả (…) Quá khứ với xen lẫn nhau, gắn bó với theo lôgic bên tính cách” [108, tr.133] Năm 1975, tác giả Vân Thanh có nhận định toàn diện sâu sắc Truyện ngắn Nguyễn Sáng (Tạp chí Văn học, số 2), bước đầu số đặc điểm bật làm nên phong cách truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng yếu tố kì diệu, giàu chi tiết sống, tình bất ngờ, đậm kịch tính mang nhiều chất trữ tình Tiếp đó, công trình dài nghiên cứu văn học Nam có tác giả Nguyễn Quang Sáng xuất nhiều hơn.Văn học giải phóng miền Namcủa tác giả Phạm Văn Sĩ (Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1976); tiểu luận Phê bình - Bình luận văn họcAnh Đức, Nguyễn Quang Sáng, Sơn Nam tác giả Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn giới thiệu (Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 1994); tiểu luận Phê bình - Bình luận văn học Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, Nguyên Ngọc, Đoàn Giỏi(Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 1997)… Đáng ý làLời giới thiệu Tuyển tậpNguyễn Quang Sáng hai tác giả Bùi Việt Thắng Phan Đắc Lập Trong viết này, Bùi Việt Thắng khái quát lại hai chặng đường truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng (trước sau 1975), đồng thời, tìm mối tương quan phát triển, kế thừa chuyển biến chặng đường Theo Bùi Việt Thắng“Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng viết trước 1975 “ròng ròng sống”, sống đa dạng cung bậc, màu sắc, có tiếng khóc tiếng cười, có khổ đau hy vọng Một sống biến ảo đầy bất ngờ thú vị Dường chất sống tự nhiên khí trời nên triết lý nhà văn từ mà tự nhiên, nhuần nhị” sau 1975 “khi ông cố đổi giọng cho hợp thời người đọc thấy chán - đọc Tôi thích làm vua, Thế võ, Nhân vật không chết…” [164, tr.286] Chỉ đến loạt truyện Con mèo Fuojita, Người đàn bà đức hạnh, Người dì tên Hợi… Nguyễn Quang Sáng “phát sáng trở lại”.Khác với Bùi Việt Thắng, tác giả Phan Đắc Lập lại đưa lập luận thú vị tác phẩm sau 1975 Nguyễn Quang Sáng: “Tôi cho rằng, với truyện ngắn xuất sắc anh thời kháng chiến Chiếc lược ngà, Chị xã đội Truyện ngắn Ông Năm Hạng đời năm 1959 - đoạt giải nhì (không có giải nhất) thi truyện ngắn báo Thống Nhất năm 1959 - khắc họa rõ nét hình ảnh người nông dân Đồng Tháp Mười Tiếp đó, năm 1960, nhà văn cho đời tập truyện ngắn Người quê hương gồm bảy truyện ngắn bút kí Phần lớn, truyện viết người Nam chiến đấu chống Mĩ cứu nước Những thành công truyện ngắn không làm cho Nguyễn Quang Sáng quên “mối tình đầu” Năm 1962, tiểu thuyết Nhật kí người lại mắt độc giả Tác phẩm đề cao lĩnh, sức mạnh người với khả bất khả chiến bại, mang lại niềm lạc quan, tin tưởng cho người chiến sĩ Sau mười năm sống làm việc Hà Nội, năm 1966, Nguyễn Quang Sáng đồng đội vượt Trường Sơn trở Nam, công tác Hội Văn nghệ Giải phóng Chính năm bám trụ mặt trận nóng bỏng, nhà văn có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với người thật, việc thật chiến tranh bối cảnh ấy, tập truyện ngắn Chiếc lược ngà (1968) đời Cuộc tổng tiến công dậy xuân Mậu Thân năm 1968 nổ ra, Nguyễn Quang Sáng rời vùng Đồng Tháp Mười hăng hái tham gia chiến đấu Ông góp nhặt tất câu chuyện đường chiến dịch để năm sau, tập truyện ngắn Bông cẩm thạchxuất Nhìn chung, sáng tác trước 1975 Nguyễn Quang Sáng gắn liền với kháng chiến chống Mỹ nhân dân miền Nam nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung, gắn với văn học đời từ cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975, mang phong cách riêng với nhìn nghệ thuật độc đáo người Nam chiến tranh, lối viết tự nhiên, linh hoạt, phản ánh giai đoạn thực cách mạng thời đánh Mỹ 2.1.2 Sáng tác sau 1975 Sau thời gian hoạt động không mệt mỏi điểm gian khó cần mẫn lao động nghệ thuật, sức khỏe Nguyễn Quang Sáng giảm dần Nhà vănđược đưa Hà Nội để nghỉ ngơi điều trị Thời gian này, ông chăm viết đến năm 1975,tiểu thuyết Mùa gió chướng đời không khí tưng bừng đất nước,viết đề tài chiến tranh, ca ngợi chiến đấu dũng cảm chống kẻ thù xâm lược nhân dân miền Nam, đồng thời tố cáo tội ác kẻ làm tay sai cho giặc Đất nước hòa bình, người lính sau làm tròn nhiệm vụ với Tổ quốc trở với sống gia đình, ký ức chiến tranh qua không phai nhạt tâm trí họ Bước vào sống mới, họ mang trăn trở, suy nghĩ Tất vấn đề trở thành chủ đề xuyên suốt tập truyện ngắn Người xa (1977) Mặc dù bận rộn với công việc, nhiều thời gian trở thăm quê, hình ảnh làng Mỹ Luông lên tâm trí Nguyễn Quang Sáng Kỷ niệm tuổi thơ với dòng sông quê thúc ông sáng tác tiểu thuyết Dòng sông thơ ấu(1985) hoài niệm trẻo quãng đời thơ ấu.Cũng năm 1985, tập truyện ngắn Bàn thờ tổ cô đào xuất Năm 1986, đất nước bước vào thời kì đổi mới, kéo theo nhịp sống hối người Nguyễn Quang Sáng tiếp tục quan sát thực tế, nhìn nhận lí giải vấn đề diễn rađể sáng tác Chỉ thời gian ba năm, ông cho rađời hai tập truyện ngắn: Tôi thích làm vua (1988) Con mèo Foujita 10 (1992) Năm 2000, Nguyễn Quang Sáng dành trọn thời gian để sáng tác văn học, cho đời hai tác phẩm mới: tập truyện kí Tạo hóa trần gian gồm truyện ngắn kí tập truyện vừa Nó Từ kỉ niệm làng quê, văn nghệ sĩ kí ức chiến tranh, ông ấp ủ viết sách Nhà văn làng (2002) đến năm 2008, tác phẩm mắt bạn đọc Nguyễn Quang Sáng bút đa tài, không khẳng định vị trí lĩnh vực văn chương mà thành công bước sang lĩnh vực nghệ thuật thứ bảy Mùa gió chướng (1977) “mối nhân duyên” Nguyễn Quang Sáng với lĩnh vực điện ảnh Thành công từ tác phẩm điện ảnh đầu tay củng cố thêm niềm tin để ông bắt tay vào viết kịch Cánh đồng hoang (1978) Kịch đạo diễn Hồng Sến dàn dựng thành tác phẩm điện ảnh xuất sắc xếp hạng phim kinh điển Việt Nam Tiếp đó, vòng bảy năm, tác giả có năm kịch dựng thành phim như: Pho tượng (1981), Cho đến (1982), Mùa nước (1986), Câu nói dối (1988), Dòng sông hát (1988) Bước sang thập niên 90, loạt kịch nhà văn gửi đến công chúng như: Thời thơ ấu, Giữa dòng, Như huyền thoại, Tổ quốc tiếng gà trưa,… Số lượng kịch phim cống hiến góp phần khẳng định tài Nguyễn Quang Sáng Như vậy, trước yêu cầu thời đại, Nguyễn Quang Sáng có chuyển biến nhận thức hành động, mang lại tác phẩm đậm chất sự, đề cập đến vấn đề nóng bỏng thực hậu chiến tranh, sức mạnh đồng tiền, quyền lực, danh vọng khai thác người phương diện đời tư, cá nhân với tất vui buồn, hạnh phúc, khổ đau Tuy nhiên, nhận thấy sáng táctrước sau 1975 ông đậm chất Nam bộ, mang phong cách nghệ thuật riêng Chúng cho rằng, hạt nhân phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng, đặc điểm tâm hồn chi phối toàn hành trình sáng tạo nhà văn, làm nên chủ thể sáng tạo phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng niềm gắn bó không nguôi với thực đời Nói tóm lại, toàn nghiệp văn chương Nguyễn Quang Sáng gói gọn bốn tiểu thuyết, mười tập truyện ngắn, hai truyện vừa hàng chục kịch phim Với cống hiến cho hai kháng chiến dân tộc cho nghiệp văn học nghệ thuật nước nhà, năm 2000, Nguyễn Quang Sáng vinh dự đón nhận giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật 2.2 Những yếu tố hình thành phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng Nhìn cách tổng quát, nhận thấy sở hình thành phong cách nghệ thuật nhà văn bao gồm nhiều yếu tố, đặc biệt quan trọng là: không gian tinh thần nuôi dưỡng tâm hồn nhà văn, biến động lớn lịch sử thời đại biến cố lớn đời tác giả, phương diện tinh thần chủ yếu, tài nghệ thuật, kinh nghiệm vốn sống, vốn hiểu biết trình lao động nghệ thuật nhà văn 2.2.1 Nền tảng gia đình, quê hương thời đại Nhà văn Nguyễn Quang Sáng (bút danh Nguyễn Sáng) sinh ngày 1201-1932 Nơi ông cất tiếng khóc chào đời cù lao Giêng Còn lý lịch nhà văn 11 Nguyễn Quang Sáng ghi ông sinh xã Mỹ Luông (nay thị trấn), huyện Chợ Mới, tỉnh Long Xuyên (nay tỉnh An Giang), gia đình thợ bạc Điều đặc biệt Nguyễn Quang Sáng thừa hưởng thành tựu kho tàng văn học Nam bộ, văn xuôi quốc ngữ Nam Điều góp phần hình thành phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng 2.2.2 Những biến cố lớn đời Nguyễn Quang Sáng sinh gia đình làm nghề thợ bạc, cha ông chủ lò, có nhà hai xe Sau ruột ông Đảng viên Cộng sản hệ năm 1930 - bị phát mang truyền đơn cất giấu bị hội tề làng xã đến nhà khám xét, cha ông bỏ làng lên Nam Vang kiếm sống, từ ông chủ phải làm thợ, bà nội mẹ Nguyễn Quang Sáng đau buồn sinh bệnh.Trước bi kịch gia đình suy sụp, Nguyễn Quang Sáng học hết primaire năm 1944, đành nghỉ học bán thuốc dạo chợ kiếm tiền giúp gia đình Những năm tháng tuổi thơ trôi qua với nhiều ký ức buồn thúc nhà văn tìm đến đường cách mạng Tháng năm 1946, Nguyễn Quang Sáng gia nhập đội làm liên lạc Đây bước ngoặt lớn đời Nguyễn Quang Sáng, từ đây, người làng Mỹ Luông trở thành chiến sĩ cách mạng kiên cường, đặc biệt bén duyên văn học sau trở thành nhà văn - chiến sĩ Năm 1955, sau Hiệp định Giơnevơ kí kết, Nguyễn Quang Sáng lên tàu tập kết miền Bắc Có thể nói, chuyến kiện lớn đời Nguyễn Quang Sáng, làm thay đổi nhãn quan nghệ thuật tác động sâu sắc đến nghiệp văn chương ông Năm 1966, theo phân công Đảng, Nguyễn Quang Sáng trở miền Nam, công tác Hội Văn nghệ Giải phóng Ông trở thành nhà văn xuất sắc viết kháng chiến Ngày 30-4-1975, mốc thời gian đánh dấu thời khắc huy hoàng lịch sử dân tộc: đất nước thống nhất, Bắc Nam sum họp nhà Người ưu tú vùng quê An Giang sung sướng hòa niềm vui đất nước, tiếp tục nghiệp cầm bút, cống hiến cho đời nhiều tác phẩm có giá trị Như vậy, biến cố lớn đời Nguyễn Quang Sáng tác động đến việc định hình phong cách nghệ thuật nhà văn 2.2.3 Cá tính quan niệm văn chương Con người Nguyễn Quang Sáng hào sảng đậm đặc chất Nam bộ: yêu thích gì, tin tưởng gì, tin, yêu đến tận Tính cách nhà văn Nguyễn Quang Sáng tổng hòa, pha trộn tính cách hào hoa, lịch thiệp người Hà Nội với tính cách anh Hai Nam thẳng thắn nghĩa hiệp phóng khoáng Nguyễn Quang Sáng tác phẩm tiểu luận riêng thể quan niệm văn chương nghệ thuật, qua viết nhà văn việc sáng tác mối quan tâm ông văn chương, trả lời vấn, thấy từ ngày vào nghề, Nguyễn Quang Sáng hình thành quan niệm nghệ thuật văn chương người, để suốt đời say mê phụng quan niệm Như vậy, phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng hình thành dựa điều kiện cụ thể, gồm yếu tố chủ quan khách quan Trên sở ba nhân tố trên, cho rằng, nhân tố thứ ba - cá tính quan niệm nghệ thuật nhà văn- nhân tố quan trọng nhất, có vai trò 12 định việc hình thành phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng Tiểu kết Chƣơng Với nhà văn Nguyễn Quang Sáng, gia đình, quê hương, tính cách, mạch nguồn cảm hứng bước ngoặt đời gắn liền với lịch sử thăng trầm dân tộc dấu ấn nghiệp văn chương nhà văn Nam Cái tâm sáng, nhân cách cao đẹp hòa với niềm đam mê sáng tác cội nguồn cho thành công văn nghiệp Nguyễn Quang Sáng Chƣơng CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT VỀ KHÔNG GIAN VĂN HOÁ VÀ CON NGƢỜI NAM BỘTRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG Cái nhìn nghệ thuật phạm trù phong cách học, nhân tố quan trọng thể phong cách nghệ thuật nhà văn, thể lĩnh, tư tưởng nghệ thuật, tài cá tính sáng tạo nhà văn Vì vậy, để phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng, khẳng định độc đáo tác giả so với nhà văn Nam nói riêng nhà văn đại Việt Nam nói chung, tìm hiểu nhìn nghệ thuật nhà văn không gian văn hoá người Nam thể qua tác phẩm 3.1 Về không gian văn hoá Nam Theo chúng tôi, không gian văn hoá Nam sáng tạo Nguyễn Quang Sáng gồm hai kiểu chủ yếu, hai giới biểu tượng nhà văn sống, chi phối nhìn nghệ thuật người Nguyễn Quang Sáng, là: không gian sông nước Tháp Mười không gian phố thị Sài Gòn 3.1.1.Không gian sông nước Tháp Mười Là người vùng đất Nam bộ, Nguyễn Quang Sáng thổi vào văn chương tất không gian sống thân thuộc, không gian sinh hoạt văn hoá người Nam Không gian Đồng Tháp Mười mùa nước lũ Nguyễn Quang Sáng chọn làm bối cảnh cho tác phẩm Không gian sông nước Tháp Mười trước hết khắc hoạ qua hình ảnh cánh đồng Có thể nói, cánh đồng miền Nam ăm ắp tác phẩm Nguyễn Quang Sáng Bom đạn Mỹ tàn phá, triệt hạ cánh đồng trù phú chưa dừng đó, mục đích bọn Mỹ nguỵ biến Đồng Tháp Mười thành “một vùng trắng”, thành nơi sống Nếu trận càn quét, dội bom địch, cánh đồng oằn lên chống chọi, Tháp Mười trở thành không gian chiến ác liệt, dội chứng tích phơi bày tội ác tàn bạo đế quốc Mỹ, sau trận đánh, Đồng Tháp Mười lại trở thành không gian bình, thấm đẫm chất thơ thi vị.Hình ảnh cánh đồng Nguyễn Quang Sáng thể thành công qua kịch phimCánh đồng hoang Bên cạnh hình ảnh cánh đồng, không gian sông nước Tháp Mười nhà văn thể qua hình ảnh dòng sông Trong tác phẩm Nguyễn Quang Sáng, dòng sông xuất dày đặc Sông bốn phía, nước tứ bề! Sông biểu tượng mẫu Mẹ, nuôi dưỡng tinh thần người Dòng sông văn chương Nguyễn Quang Sáng gợi nhắc thiêng liêng sạch, nơi lọc tâm hồn Trên không gian sông nước ấy, giới động thực vật có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển sinh sôi, nảy nở Trong đó, bật điên 13 điển - loại bụi mọc nhiều vùng đồng sông Cửu Long, có màu vàng tươi, thường mọc kết chùm nở rộ khắp nơi đồng ruộng kênh rạch vào mùa nước Nguyễn Quang Sáng thổi hồn Nam vào tranh sông nước Tháp Mười qua hình ảnh điên điển Đó hình ảnh biểu tượng cho người miền Nam anh hùng Đối với người dân Nam bộ, hình ảnh cô gái vùng sông nước miền Tây mặc áo bà ba, đội khăn rằn, rạng rỡ mỉm cười, với tay ngắt chùm điên điển chất đầy xuồng quen thuộc gần gũi.Nhà văn Nguyễn Quang Sáng tâm áo bà ba khăn rằn ghi sâu kí ức ông từ ngày thơ ấu Chính vậy, xây dựng người Nam bộ, nhà văn đặc biệt lưu ý tới thứ y phục đặc trưng người dân vùng sông nước Khăn rằn áo bà ba trở thành biểu tượng cho dịu dàng, hậu người Nam Không gian sông nước Tháp Mười không ảnh hưởng tới thói quen sinh hoạt, sản xuất, hay cách ăn mặc người Nam bộ, làm nên đặc trưng riêng cách sử dụng phương tiện giao thông Vì không gian sống chủ yếu sông nước, phương tiện di chuyển chủ yếu người dân Nam xuống Đối với sống, xuồng thứ phương tiện giao thông bình thường cư dân miền sông nước, vào văn chương, Nguyễn Quang Sáng xây dựng thành hình ảnh nghệ thuật độc đáo mang hồn người dân Nam kháng chiến, góp phần khẳng định tên tuổi nhà văn nằm vị trí hàng đầu văn học Việt Nam đại Tóm lại, không gian sông nước Tháp Mườiđược thể qua hình ảnh dòng sông - cánh đồng - điên điển, qua trang phục áo bà ba khăn rằn, qua phương tiện giao thông xuồng trở thành kiểu không gian nghệ thuật đặc sắc văn chương Nguyễn Quang Sáng, trở thành môi trường văn hoá nuôi dưỡng tính cách đặc trưng người Nam Bộ 3.1.2.Không gian phố thị Sài Gòn Bên cạnh không gian Đồng Tháp Mười mênh mang nước bạt ngàn nắng gió - biểu tượng giới phóng khoáng, đẹp đẽ, bình đáng để người ta mơ ước gìn giữ, Nguyễn Quang Sáng dành nhiều trang viết, đặc biệt sáng tác sau 1975 để xây dựng không gian phố thị Sài Gòn mảnh đất chật hẹp, đông đúc, xô bồ “nhiều nhà, nhiều khuôn mặt, nhiều quần nhiều áo, nhiều ánh đèn, nhiều xe, nhiều bụi” Tính chất khép hẹp không gian toát lên từ tín hiệu nghệ thuật cụ thể nhà, đường phố, ngõ hẻm Ngôi nhà hình ảnh biểu tượng giới ngột ngạt, tù túng tồn lòng Sài Gòn đô hội.Nhà văn phơi bày hệ sống đô thị hóa thời hậu chiến Bên cạnh không gian sống chật chội, thành phố nơi phải chịu áp lực dân cư đông đúc, sống chen chúc, giành thước đất, chứa đựng đầy mưu toan, dối trá, cạm bẫy Không đông đúc, chật chội, phố thị Sài Gòn nhìn Nguyễn Quang Sáng môi trường xã hội ô trọc, trụy lạc, nhiều cạm bẫy với khách sạn, nhà hàng, quán bia ôm, quán bar mọc lên nhan nhản.Vào nơi đó, khách hàng thoả thú ăn chơi, yêu chiều Thượng đế Điều kiện cần có tiền Như vậy, tương quan với không gian sông nước Tháp Mười 14 không gian phố thị Sài Gòn mang nét đối lập hoàntoàn Cùng không gian sinh sống, kiểu không gian phố thị Sài Gòn với hình ảnh nhà, đường phố, ngõ hẻm biểu tượng cho tranh sống mưu sinh, đầy bon chen, tranh đua, giành giật ngày hôm Ẩn sau nỗi xót xa cho nhân tình thái nỗi giận thương cho thân phận người nhà văn 3.2 Về ngƣời Nam 3.2.1 Đời thường hóa phi thường Đóng góp Nguyễn Quang Sáng trước hết thể việc nhà văn nhìn thấy vẻ đẹp phi thường người hoàn cảnh bình thường, quen thuộc tự nhiên Ông độc đáo chỗ đời thường hoá phi thường Hoàn cảnh chiến tranh tác động trực tiếp tới nhìn nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng Tác phẩm Nguyễn Quang Sáng sử biên niên sớm nhất, sinh động giai đoạn ác liệt, dội hào hùng chiến tranh chống Mỹ cứu nước Ở Nguyễn Quang Sáng, nhìn nghệ thuật trước hết thể nhìn cách mạng nhân dân Các tác phẩm ông lời tố cáo đanh thép tội ác giặc Mỹ Vì vậy, đặc điểm bật phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng thể chỗ văn ông vừa chân thành, mộc mạc, vừa không phần tha thiết nồng ấm Trong kháng chiến chống Mỹ, tác phẩm Nguyễn Quang Sáng hấp dẫn chiến công độc đáo, người phi thường hay người anh hùng, mà chủ yếu chỗ nhà văn nhìn phi thường bình thường.Vượt lên hoàn cảnh không gian thời gian, người vùng đất lửa sáng ngời lòng tự tin, vẻ bình tĩnh lạ thường lạc quan, yêu đời Nhà văn ca ngợi vĩ đại sau câu chuyện tưởng chừng bình thường; mẻ sau quen thuộc Bình thường mà vĩ đại, nhận thức chi phối cảm hứng Nguyễn Quang Sáng trình xây dựng nhân vật Mọi hành động diễn bình thường, làm người đọc không cảm thấy nhà văn cố tình lên gân, đặt chi tiết kiện Tất giống sống thường nhật, mà hấp dẫn hút người đọc Đó tài Nguyễn Quang Sáng, làm nên đặc sắc cho tác phẩm nhà văn Một đóng góp Nguyễn Quang Sáng viết đề tài chiến tranh người Nam thời chiến thể chỗ nhà văn nhìn thấy thông minh, sáng tạo người anh hùng nhân dân chiến tranh nhân dân Tìm hiểu sáng tác Nguyễn Quang Sáng, thấy rằng, hoá Nguyễn Quang Sáng nhìn người Nam chiến tranh, thử thách thật bình thường, họ điềm tĩnh, làm chủ tình trước cảnh ngộ éo le, cam go thử thách Điều làm nên phẩm chất cách mạng người Nam chiến đấu 3.2.2 Đời tư hóa người thời đại Viết người chiến tranh, nhà văn phải xây dựng hình tượng người thời đại, phẩm chất anh hùng, dũng cảm, giàu đức hy sinh nét bật nhất.Nguyễn Quang Sáng không nằm quỹ đạo Con người sáng tác ông hội tụ đầy đủ vẻ đẹp người thời đại, nhiều nhân vật trở thành gương sáng, thành mẫu mực nhân cách, người đọc yêu thương, trân trọng Ba Hoành (Quán rượu người câm), 15 Thu (Chiếc lược ngà), ông Năm Hạng (Ông Năm Hạng), anh Ba Đô (Cánh đồng hoang), Quang (Nhật ký người lại) Nhưng nét riêng Nguyễn Quang Sáng xây dựng người anh hùng thể chỗ nhà văn tập trung biểu sức mạnh tinh thần người Nam Sức mạnh tinh thần xuất phát từ quan niệm người Nam nghĩa, nhân kháng chiến tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với cách mạng, với nhân dân Bên cạnh việc nhìn thấy sức mạnh tinh thần người Nam bộ, tác phẩm Nguyễn Quang Sáng thể người cá nhân mang màu sắc Nam rõ rệt Trong số tác phẩm thời kỳ chiến tranh, bên cạnh người anh hùng, người chiến sĩ (phần trội chính) cô Thu, chị xã đội trưởng Dung, anh Ba Hoành, chị Nhung… phần đời sống thường nhật riêng tư với tình cảm gia đình, Nguyễn Quang Sáng không bỏ qua, mà thể đầy xúc động Nguyễn Quang Sáng phản ánh chân thực sâu sắc người đời tư chiến tranh với tất cung bậc tình cảm Nhưng chưa dừng lại đó, qua câu chuyện riêng, Nguyễn Quang Sáng góc khuất mà thời đại văn học phải né tránh xoa dịu Đó nỗi đau chiến tranh, hệ luỵ xung đột xã hội Ông nhìn thấy xung đột xã hội nhiều chi phối sống gia đình, chi phối đời sống riêng tư Dường câu chuyện có nỗi đau riêng, cho nên, tác phẩm Nguyễn Quang Sáng gần gũi với thái nhân tình, gần với sống Như vậy, Nguyễn Quang Sáng viết riêng tư, nỗi đau không bi luỵ, không cản trở, không làm cho người trở nên mềm yếu Con người chiến tranh người tích cực thường vượt lên nỗi đau, trở nên mạnh mẽ, anh hùng có thêm động lực chiến đấu 3.2.3 Con người đa diện, phức tạp Chiến tranh kết thúc tổng tiến công dậy vào mùa xuân năm 1975 toàn thể nhân dân ta Đất nước hòa bình, Bắc Nam sum họp nhà, sống trở lại bình mối quan hệ xã hội đa tạp lại mở Trước đổi thay hoàn cảnh mới, Nguyễn Quang Sáng nỗ lực thay đổi cách nhìn bổ sung thêm nhiều nét quan niệm nghệ thuật người Từ nhìn lý tưởng,Nguyễn Quang Sáng phải thay đổi nhìn người, đặt người mối quan hệ đời thường đa đoan phức tạp, khám phá người khía cạnh đời tư cặp mắt nhiều chiều cách viết đa thanh.Từ Tôi thích làm vua (1988), người đọc bắt đầu thấy có Nguyễn Quang Sáng khác với Nguyễn Quang Sáng thời Chiếc lược ngà, Chị xã đội trưởng Mẫu hình nhân vật sinh động, chân thực nhiều mặt tính cách truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng thời kì đổi nhân vật Nam (Con mèo Foujita).Con người Nam, đời anh, khối mâu thuẫn với đối cực tính cách: vừa dạn dĩ mưu mẹo kinh doanh buôn bán, vừa chân thành nhiệt huyết tình cảm; vừa say mê kiếm tiền vừa tha thiết yêu đẹp, yêu nghệ thuật Đó kiểu nhân vật đời thường sau chiến tranh Nguyễn Quang Sáng - nhân vật đa diện, giàu suy tư, không sống đời mà sống với nhiều đời Luôn canh cánh với biến thiên đời số phận người, tác phẩm thời kỳ đổi Nguyễn Quang Sáng nặng trĩu suy tư, 16 chiêm nghiệm triết lý lẽ sống Con người thời kỳ không rơi vào bi kịch chồng chất lo toan, vất vả cơm áo gạo tiền, lao đao hạnh phúc riêng tư, mà phải gánh bi kịch gắn liền với lý tưởng sống, hoài bão khao khát cá nhân (Đạo tưởng).Việc nhìn thẳng vào thực đời sống số phận người thời hậu chiến giúp Nguyễn Quang Sáng phát thêm nhiều bi kịch người Vì thế, tác phẩm sau 1975 nhà văn chứa đựng nhiều trăn trở xót xa trước tình trạng người bị tha hoá, nhỏ bé trước đời sức mạnh đồng tiền, lợi danh quyền lực Tóm lại, cách nhìn người sáng tác Nguyễn Quang Sáng từ sau 1975 đến có thay đổi rõ rệt Từ chỗ xây dựng người lý tưởng, nhà văn Nam hướng quan tâm tới người cá nhân, người đời tư, đa diện, đa chiều 3.2.4 Một số hình tượng người tiêu biểu 3.2.4.1 Người chiến sĩ cảm, kiên trung Để ca ngợi tuổi trẻ Miền Nam kháng chiến chống Mĩ, Nguyễn Quang Sáng ưu dành nhiều trang viết lớp niên ưu tú - chiến sĩ cách mạng.Tiêu biểu anh Ba Hoành (Quán rượu người câm), Quang (Nhật kí người lại), Năm Bờ (Mùa gió chướng) Qua tác phẩm Nguyễn Quang Sáng, hình tượng người chiến sĩ ngời sáng phẩm chất tốt đẹp: anh dũng cương với kẻ thù, son sắt thủy chung với quê hương xóm làng 3.2.4.2 Người phụ nữ nhân hậu, thủy chung Nguyễn Quang Sáng xây dựng loạt nhân vật phụ nữ với lứa tuổi khác nhau, kiên cường bất khuất đấu tranh xã hội, giàu tình yêu thương, đảm đời sống gia đình, gần gũi quan hệ bà con, làng xóm Một điều đáng ý miêu tả người phụ nữ, Nguyễn Quang Sángtập trung miêu tả đôi mắt nhân vật Đôi mắtnhư thứ ngôn ngữ tâm hồn giúp người đọc hình dung ngoại hình nhân vật, mà nhìn sâu vào giới nội tâm sâu kín với cung bậc tình cảm người: đôi mắtThu (Chiếc lược ngà) Thời kì chiến tranh, hình ảnh cô giao liên, chị xã đội trưởng Dung, Mì, Thu, Nhung lên trang văn Nguyễn Quang Sáng thật đẹp lí tưởng: dũng cảm, mưu trí, yêu đời, yêu người, say mê lý tưởng Họ quán từ ngoại hình, hành động đến suy nghĩ Nay, nhân vật nữ Hiền (Con ma da), Linh Đa (Linh Đa),Thiều Cẩm Thiên (Tạo hoá trần gian) lại không dễ đoán định chút Nói tóm lại, người phụ nữ hình tượng nhân vật Nguyễn Quang Sáng dành nhiều ưu Tác phẩm trước sau năm 1975 ông dù viết số phận khác nhau, thể quan tâm nhìn đầy nhân văn nhà văn người phụ nữ 3.2.4.3 Người nông dân mưu trí Đến Nguyễn Quang Sáng phát người nông dânlòng yêunước, mưu trí nội tâm sôi nổi, đầy chất nhân văn Đó ông Sáu Đương mù lòa hết lòng cách mạng, ông Hai sốt sắng, tự hào người vùng giải phóng, bác Hai Son nhận nhiệm vụ đánh xe ngựa làm liên lạc, bác Bảy Kỹ nhận cưu mang Quang bất chấp khó khăn nguy hiểm rình 17 rập sau bác đứng chặn mũi súng cho Quang chạy thoát (Nhật ký người lại) Tiêu biểu cho người nông dân Nam sáng tác Nguyễn Quang Sáng phải kể đến ông Năm Hạng truyện ngắn tên - người lao động bình thường có cách nghĩ hành động phi thường, mưu trí đối mặt với kẻ thù, ông bắt tên Việt gian mà không bị tổn hại hy sinh Tiểu kết chƣơng Trong chương này, khám phá nhìn nghệ thuật vềkhông gian văn hoá ngườiNam sáng tác Nguyễn Quang Sáng, qua khẳng định phong cách nghệ thuật nhà văn Không gian văn hoá Nam thể qua không gian sông nước Tháp Mười không gian phố thị Sài Gòn Bầu sinh văn hoá Nam chi phối nhìn nghệ thuật người Nguyễn Quang Sáng Nhà văn khám phá vẻ đẹp phi thường người Nam lấp lánh sau vẻ bình thường, tự nhiên Con người bình thường trở thành người anh hùng nhân dân, xả thân nghĩa lớn, khí chất ngang tàng, khảng khái giàu nghị lực Con người vừa mang vẻ đẹp lí tưởng thời đại, thực trọn vẹn sứ mệnh thiêng liêng bảo vệ Tổ quốc, vừa mang màu sắc cá nhân rõ nét Đặc biệt, tác phẩm sau 1975 sâu khai thác người phức tạp, có khả nhận thức, khát khao hoàn thiện nhân cách, giàu suy tư trăn trở trước biến thiên đời Chƣơng CỐT TRUYỆN - NGÔN NGỮ - GIỌNG ĐIỆU TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG 4.1.Tổ chức cốt truyện Nguyễn Quang Sáng trọng đến việc tổ chức cốt truyện cho tác phẩm, sáng tạo tình đặc sắc để phản ánh đa dạng đời sống khám phá đến tận giới nội cảm sâu sắc người Điểm bật nghệ thuật tổ chức cốt truyện, thể phong cách Nguyễn Quang Sáng cốt truyện giàu yếu tố kịch nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn 4.1.1.Kịch hóa cốt truyện Nguyễn Quang Sáng trọng đến việc xây dựng cốt truyện Truyện ông thuộc loại truyện có truyện, yếu tố cốt truyện đậm, cốt truyện chứa đầy chất sống, căng chật nội dung, loại truyện trữ tình pha màu lãng mạn, mà thực hoàn toàn, thực thân sống Nét bật nghệ thuật viết truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng tài dẫn truyện, đôi với tài dựng cốt truyện Để lôi người đọc khắc họa tính cách nhân vật rõ nét, nhà văn thường sử dụng cốt truyện giàu kịch tính,đặc biệt quan tâm đến việc tổ chức mâu thuẫn xung đột Khảo sát dạng thức xung đột nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Quang Sáng, thấy xung đột ta với địch, khát vọng giải phóng quân dân ta lực đối lập, khát vọng tự kìm nén lực ngoại xâm, đặc biệt xung đột nội tâm người trước thời 18 Thông qua đó, nhà văn bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn, tính cách người miền Nam kháng chiến chống Mỹ Nhà văn có chủ ý xây dựng hệ thống cốt truyện hoàn chỉnh, trình bày kiện tác phẩm liên tiếp không gian thời gian có tính thống Một tác phẩm gồm yếu tố: mở đầu, thắt nút, phát triển, đỉnh điểm kết thúc theo mối quan hệ qua lại Nguyễn Quang Sáng vận dụng cách linh hoạt việc xây dựng hệ thống tình huống, khiến cho tác phẩm có sức lôi mạnh mẽ Thêm vào đó, nhà văn chọn lọc chi tiết sắc sảo, coi chi tiết nghệ thuật “chiếc chìa khóa vàng”,bố trí chi tiết vào tình hợp lý để mở cánh cửa vào khám phá, thâm nhập chiếm lĩnh giới nội tâm sâu sắc, đa diện, giàu suy tư nhân vật 4.1.2.Nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Quang Sáng nhà văn có tài kể chuyện Tác phẩm ông động, biến ảo; vừa giản dị, vừa đại có vang hưởng Người đọc ấn tượng với cách kể chuyện hấp dẫn, đầy bất ngờ bình thường, tự nhiên đời Nguyễn Quang Sáng Đọc ông, có cảm tưởng ông chẳng xếp, bố trí cả, tưởng ông gặp đâu kể đó, đưa bút thật dễ dàng Nhà văn thủ thỉ hết chuyện đến chuyện khác người tha thẩn dòng sông Nam bộ, không cần phải lên gân, không cần vội vàng, việc diễn sống thực, mà hút làm say mê độc giả Nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Quang Sáng thể bật sinh động cách mở đầu kết thúc tác phẩm - phương diện tổ chức kết cấu tác phẩm Tìm hiểu tác phẩm Nguyễn Quang Sáng, thấy phần mở đầu nhiều tác phẩm tưởng chừng dài dòng, chí tản mạn, chỗ tưởng dài dòng tản mạn nét độc đáo nhà văn Không gây ấn tượng cách mở đầu tác phẩm, nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Quang Sáng hấp dẫn cách kết thúc bất ngờ.Cái bất ngờ kết thúc tác phẩm phản ánh ngẫu nhiên sống thực Ngoài ra, Nguyễn Quang Sáng tạo cốt truyện mở.Với cốt truyện ngắn gọn, hàm súc, giàu sức biểu hiện, Nguyễn Quang Sáng tạo nên chủ âm tác phẩm câu kết Khi kết thúc tác phẩm, nhà văn buông vài lời ca thán hay khuyên răn giáo huấn chứa đựng hàm ý sâu xa tác giả, có ý nghĩa nhận thức, giáo dục thâm thúy 4.2 Ngôn ngữ Để khẳng định độc đáo cách sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Quang Sáng, tìm hiểu hai phương diện: ngôn ngữ Nam đậm chất Nam tổ chức lời văn nghệ thuật 4.2.1 Ngôn ngữ đậm chất Nam Ngôn ngữ Nguyễn Quang Sáng ngôn ngữ đặc trưng văn chương sống miền Nam Chất Nam ngôn ngữ tác phẩm ông thể qua ba mặt bản: a Vốn từ ngữ Nam (đặc điểm từ vựng), b Lối kết hợp từ ngữ (đặc điểm cú pháp), c Cách biểu lộ ngữ, sử dụng thành ngữ qua phép tu từ dân gian ví von, so sánh, khoa trương phổ biến tác phẩm (đặc điểm diễn ngôn) 4.2.2.1 Đặc điểm từ vựng 19 Khảo sát từ địa phương tác phẩm Nguyễn Quang Sáng, thấy lớp từ thường tác giả sử dụng để vật, tượng biểu trưng cho sông nước miệt vườn Nam bộ; để gọi tên người, tên đất; gọi tên sản vật địa phương dùng để làm đại từ nhân xưng từ xưng hô 4.2.2.2 Đặc điểm cú pháp Chất Nam ngôn ngữ Nguyễn Quang Sáng phương diện từ vựng mà phương diện ngữ pháp.Trước hết cách nhà văn tổ chức cụm từ rặt Nam bộ.Nguyễn Quang Sáng ưa sử dụng lối đặt câu ngắn gọn, súc tích, diễn đạt xác nội dung thông tin, điều phù hợp với đặc tính bộc trực, thẳng thắn người Nam Sự mượt mà, trữ tình với câu văn xuôi dài, giàu sức biểu cảm tạng trội Nguyễn Quang Sáng, không muốn nói câu văn ông mang vẻ xù xì, gân guốc lại sáng gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày Một nét đặc trưng ngôn ngữ giao tiếp người Nam Bộ hệ thống từ đệm câu nói.Các từ đệm kết hợp với ngữ điệu tạo sắc thái địa phương rõ rệt vùng miền.Nguyễn Quang Sáng thường dùng từ đệm lời nói cuối câu cầu khiến câu cảm thán để tạo sắc thái vùng miền cho tác phẩm 4.2.2.3 Đặc điểm diễn ngôn Sử dụng thục phương ngữ Nam nên Nguyễn Quang Sáng thành công đưa ngôn ngữ đời sống vào tác phẩm cách tự nhiên Vì thế, nhân vật Nguyễn Quang Sáng tạo cho người đọc gần gũi, thân thuộc Điều thể qua phong cách ngữ đời thường ngôn ngữ nhân vật Người Việt Nam nói chung người Nam nói riêng nói năng, giao tiếp hay sử dụng thành ngữ, tục ngữ lời nói làm cho giàu sắc thái biểu cảm Khai thác lợi này, Nguyễn Quang Sáng đưa vào ngôn ngữ tác phẩm ông thành ngữ tục ngữ lời thoại nhân vật hay lời người kể chuyện, đưa vào cách nói ví von, so sánh để làm bật sắc thái Nam bộ, sử dụng lối nói quá, cách diễn đạt khoa trương tác phẩm “Lối viết tự nhiên nói” (Vũ Tú Nam), “viết chơi” (Bùi Việt Thắng) với ngôn ngữ đậm chất Nam tạo nên sắc văn phong độc đáo Nguyễn Quang Sáng - nhà văn Nam hiệu, thứ thiệt 4.2.2.Tổ chức lời văn nghệ thuật Ngôn ngữ trần thuật (lời người kể chuyện) ngôn ngữ nhân vật (lời nhân vật) hai thành phần lời văn nghệ thuật Người kể chuyện thứ nhân vật kể chuyện chủ yếu tác phẩm Nguyễn Quang Sáng Người kể chuyện xuất trực tiếp xưng “tôi” (Ông Năm Hạng, Chiếc lược ngà, Chị Nhung, Bạn hàng xóm, Linh Đa, Vểnh râu, Cái gáo mù u, Dân chơi, Về lại tranh xưa, Mùa gió chướng, Nhật ký người lại) “chúng tôi” (Con gà trống, Gà sanh đôi), đóng vai trò vừa người dẫn truyện vừa nhân vật Kiểu tường thuật này, mặt tác giả nhập vào chủ thể "tôi" với vai trò dẫn truyện, mặt khác xem "tôi" nhân vật đứng ngang hàng với nhân vật khác truyện Nhân vật "tôi" tham gia chứng kiến, nhân chứng sống câu chuyện Cho nên, người dẫn chuyện, nhân vật "tôi" tác giả trùng hợp quan điểm Trong số tác phẩm, Nguyễn Quang Sáng tạo dấu ấn độc đáo vận dụng linh hoạt hình thức nhiều người kể chuyện cách sử dụng lúc hai nhân vật “tôi” - tức hai người kể chuyện Thực chất, toàn nội 20 dung, diễn biến câu chuyện nhân vật “tôi” thứ hai kể lại, vậy, “tôi” thứ đóng vai trò dẫn chuyện, bổ sung cho người kể thứ hai; người kể chuyện thứ hai có tác động trực tiếp tới diễn biến, kết ý nghĩa câu chuyện Để tạo khoảng cách định người kể với toàn cốt truyện, Nguyễn Quang Sáng xây dựng nhân vật người kể chuyện thứ ba nhiều tác phẩm (Ông già Sa Thét, Người lính già, Một chuyện vui, Người đàn bà Tháp Mười, Quán rượu người câm, Bông cẩm thạch, Người xa, Dấu chấn, Đất lửa, Tên đứa con, Cánh đồng hoang, Bức tượng, ), người kể đứng vị trí khách quan "giả vờ" không dính líu đến câu chuyện, "thờ ơ" trước biến cố xảy thực Để hình ảnh người Nam tỏa sáng tác phẩm, việc nỗ lực khám phá người bình diện, Nguyễn Quang Sáng cố gắng phát huy mạnh đặc trưng ngôn ngữ Nam việc cá tính hóa nhân vật dấu ấn sáng tạo Nguyễn Quang Sáng quan tâm đặc biệt tới ngôn ngữ nhân vật - lời thoại nhân vật tác phẩm - nhằm thể sống cá tính nhân vật Những câu hội thoại nhân vật thường ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, không vòng vèo, không dài dòng, thể tính cách bộc trực, thẳng thắn người Nam Tóm lại, nhân vật truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng dù khác tuổi tác, dù người phụ nữ hay anh cán Cách mạng người nông dân chân chất… họ mang phẩm chất, tính cách đặc trưng người Nam bộ: bộc trực, thẳng thắn, giàu tình nghĩa, anh hùng chiến đấu 4.3 Giọng điệu “Giọng điệu phương diện biểu quan trọng chủ thể sáng tạo” [29; tr.46] Với tư cách phạm trù thẩm mĩ tác phẩm văn học, giọng điệu nghệ thuật có tầm quan trọng đặc biệt trình sáng tạo người nghệ sĩ, vừa tảng định để người nghệ sĩ tạo nên đứa tinh thần mình, thể nhìn, bày tỏ tình cảm, thái độ trước thực sống; vừa phương tiện đặc sắc giúp người đọc thâm nhập giới tinh thần tác giả Không thế, giọng điệu nghệ thuật yếu tố cốt tử hàng đầu khẳng định phong cách nghệ thuật nhà văn, thước đo thiếu để xác định tài phong cách độc đáo người nghệ sĩ Mỗi nhà văn định hình phong cách nghệ thuật có giọng điệu chủ đạo làm nên sắc riêng Nếu giọng điệu nghệ thuật Sơn Nam giọng ngậm ngùi, tâm tình, hoài niệm, giọng rề rà, chậm rãi; Anh Đức giọng đằm thắm, thiết tha, trữ tình; Nguyễn Ngọc Tư giọng buồn mênh mang, giọng trầm tĩnh có phần đượm chua xót đắng cay giọng dân dã mộc mạc Nguyễn Quang Sáng, giọng điệu chủ đạo làm nên sắc riêng nhà văn giọng ngợi ca, khẳng định, giọng dân dã, chân thành bao trùm giọng “uy-mua” đậm chất hài hước, hóm hỉnh người Nam 4.3.1 Giọng điệu ngợi ca, khẳng định Giọng điệu khẳng định, ngợi ca xuyên suốt tác phẩm đời trước năm 1975 Nguyễn Quang Sáng Ông chủ yếu tập trung ngợi ca vẻ đẹp tinh thần người Nam nhìn ngưỡng mộ, say mê Sự ngợi ca, khẳng định nhà văn thể qua cách xưng hô Bằng tình cảm yêu thương, trân trọng nhất, Nguyễn Quang Sáng xây 21 dựng hình ảnh người Nam với phẩm chất tốt đẹp Đó chàng trai, cô gái tuổi đời trẻ, sáng hồn nhiên, họ có lòng yêu nước tha thiết, tinh thần chiến đấu anh dũng cảm Họ sẵn sàng hi sinh tính mạng, tuổi trẻ Tổ quốc Viết cảm hứng lãng mạn, ngợi ca, Nguyễn Quang Sáng hướng vận động cốt truyện, mạch văn, số phận nhân vật từ bóng tối ánh sáng, từ gian khổ đến niềm vui, từ đến tương lai đầy hứa hẹn Nếu so sánh với số tác giả thời, thấy, giọng điệu ngợi ca, khẳng định Nguyễn Quang Sáng thể bình dị, mộc mạc, không tràn ngập không khí sử thi, hoành tráng Tuy nhiên, khác biệt Nguyễn Quang Sáng Nhà văn ngợi ca người bình dị, người anh hùng nhân dân mộc mạc, gần gũi, vậy, giọng điệu ngợi ca, khẳng định phù hợp 4.3.2 Giọng điệu dân dã, chân thành Văn chương Nguyễn Quang Sáng không tập trung ngợi ca mà sâu vào ngõ ngách tâm hồn người, người chiến, trở sau chiến mảnh đời chân thành, mộc mạc chứa chan tình người nhà văn Viết sống sinh hoạt đời thường gần gũi người dân Nam bộ, Nguyễn Quang Sáng chọn cho giọng điệu dân dã, chân thành tự nhiên chảy từ vốn sống nhà văn gắn bó với mảnh đất Nam với niềm đồng cảm, chia sẻ Giọng mộc mạc, dân dã xuất phát từ nhìn nghệ thuật nhà văn người bình thường sống - người chiến sĩ anh hùng, người phụ nữ đảm người nông dân hiền lành Giọng điệu chưng cất mật độ đậm đặc ngôn ngữ Nam ùa vào ngữ Điều góp phần tạo bối cảnh cho tác phẩm thấm nhuần chất Nam từ cảnh sắc thiên nhiên tới sống sinh hoạt tạo cho Nguyễn Quang Sáng phong cách nghệ thuật độc đáo 4.3.3 Giọng “uy-mua” Uy-mua phiên âm chữ Pháp “humour”, đại khái hóm hỉnh, dí dỏm, hài hước, tự giễu với giọng đùa cợt không chua cay Đọc tác phẩm Nguyễn Quang Sáng, nhận thấy, giọng điệu uy-mua ông thể hai sắc thái chủ yếu: dí dỏm hóm hỉnh dí dỏm châm biếm 4.3.3.1 Giọng điệu dí dỏm hóm hỉnh Trong năm tháng chiến tranh khốc liệt, tác phẩm Nguyễn Quang Sáng không tái sinh động sống chiến đấu mảnh đất Nam - thành đồng Tổ quốc, mà khẳng định phẩm chất anh hùng, lạc quan, ung dung người nơi Chính niềm lạc quan sức mạnh tinh thần để nhân dân chiến đấu chiến thắng kẻ thù Sự lạc quan, hóm hỉnh nguồn mạch sẵn có người nhà văn, vậy, bước vào thời bình, tác phẩm ông thể rõ giọng điệu “uy-mua” 4.3.3.2 Giọng điệu dí dỏm châm biếm Bên cạnh sắc thái giọng điệu dí dỏm hóm hỉnh, trang viết Nguyễn Quang Sáng mang sắc thái dí dỏm châm biếm Đối tượng châm biếm, chế giễu Nguyễn Quang Sáng tượng quen thuộc hay thói hư tật xấu người sống đời thường Nhà văn không lựa chọn cách viết đao to búa lớn hay phê phán kịch liệt mà sử dụng lối 22 châm biếm dí dỏm, nhẹ nhàng, mềm mỏng không phần chua cay, sâu sắc Như vậy, Anh Đức nhà văn Nam thuyết phục người đọc giọng điệu trữ tình đằm thắm, Nguyễn Quang Sáng lại mang nét duyên riêng giọng “uy-mua” với hai sắc thái tiêu biểu, vừa dí dỏm hóm hỉnh vừa dí dỏm châm biếm Đặc trưng văn hoá Nam với lối sống chân thành, phóng khoáng ảnh hưởng đến Nguyễn Quang Sáng cốt cách Nam đậm đặc trang viết ông Tiểu kết chƣơng Bên cạnh giá trị nội dung, sức hấp dẫn văn chương Nguyễn Quang Sáng đượcthể phương tiện hình thức nghệ thuật, bao gồm tổ chức kết cấu, ngôn ngữ vàgiọng điệu nghệ thuật Những đặc sắc phương thức nghệ thuật hoàn toàn thống với nhìn nghệ thuật người Nguyễn Quang Sáng.Nói cách khác, bút pháp nghệ thuật góp phần làm bật nội dung, hay nghệ thuật nội dung tác phẩm Nguyễn Quang Sáng thống gắn bó khăng khít, chặt chẽ với KẾT LUẬN Đời sống phê bình văn học chứng kiến xuất nhiều trường phái, lý thuyết phê bình nhằm lý giải, cắt nghĩa tượng văn học cụ thể Trong nghiên cứu phê bình văn học theo phong cách học hướng nghiên cứu đắn triển vọng.Bám sát mục đích, nhiệm vụ đặt phần tổng quan nghiên cứu, khái quát tình hình nghiên cứu phong cách sở hệ thống lại lịch sử nghiên cứu phạm trù phong cách, quan niệm khác chất phong cách thống lại cách hiểu chung phong cách để làm tảng triển khai vấn đề luận án Hướng luận án tìm hiểu phong cách nghệ thuật tác giả, từ soi chiếu vào tác giả văn học cụ thể, làm sáng tỏ nhận diện nét riêng, độc đáo nhà văn, đồng thời khẳng định đóng góp to lớn nhà văn hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật vận động phát triển văn chương dân tộc 3.Nguyễn Quang Sáng tượng tiêu biểu văn học phương Nam văn học Cách mạng nửa sau kỷ XX Có thể nói, ông đưa văn học Nam Bộ hoà vào dòng chảy văn học dân tộc mà góp phần làm văn học nước nhà 4.Luận án vấn đề thể phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sángdựa ba nhân tố then chốt: nhìn nghệ thuật người, ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật nhà văn Trong hành trình sáng tạo mình, Nguyễn Quang Sáng tái không gian văn hoá Nam đậm đặc bao gồm yếu tố nội sinh yếu tố ngoại nhập Chính không gian văn hoá chi phối nhìn nghệ thuật độc đáo người nhà văn 23 Con người Nam chân chất, dân dã, phóng khoáng mà giàu nghị lực hình ảnh quen thuộc tác phẩm Nguyễn Quang Sáng.Cái nhìn nghệ thuật độc đáo nhà văn thể quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Quang Sáng.Trước 1975, Nguyễn Quang Sáng tập trung thể người dân tộc mang vẻ đẹp lý tưởng thời đại, sẵn sàng xả thân nghĩa lớn.Còn sau 1975, Nguyễn Quang Sáng hướng ngòi bút vào việc khám phá thể tượng tiêu cực, miêu tả biểu lầm lạc, xấu, ác hành vi, cách ứng xử quan hệ người với người, đồng thời nhà văn tập trung khai thác hình ảnh người giàu suy tư, giới nội tâm phức tạp Với niềm say mê nghệ thuật nỗ lực tạo phong cách riêng, không trộn lẫn với nhà văn Nam khác, Nguyễn Quang Sáng có đổi sáng tạo phương tiện nghệ thuật Đó nghệ thuật tổ chức cốt truyện tác phẩm, ngôn ngữ đậm chất Nam vàmột phong cách văn chương đa giọng điệu 5.Phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng hình thành phát triển bối cảnh đặc biệt, đấu tranh giải phóng dân tộc, đời sống văn hóa văn nghệ có nhiều diễn biến phức tạp Trước bước ngoặt đời - nghệ thuật, lịch sử thời đại, nhà văn Nam sớm chọn đường đắn suốt đời cống hiến cho cách mạng, cho văn chương.Với sức sáng tạo dẻo dai, Nguyễn Quang Sáng khẳng định dù chặng đường lịch sử nào, ông cho đời tác phẩm hay, có giá trị sâu sắc Lòng yêu nghề cộng với cá tính xông xáo giúp ông song hành thời đại, phát mặt tốt - xấu, tích cực - tiêu cực giai đoạn để đưa vào tác phẩm Phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng lên rõ nét nét tương đồng khác biệt, phát triển cách tân truyền thống đại, lịch, đằm thắm văn hóa Bắc với nét dung dị, chất phác văn hóa Nam Bức chân dung phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng bao gồm nét màu chủ đạo chân thành, mộc mạc, tự nhiên sinh động, phóng túng ngang tàng, ẩn chứa nụ cười hóm hỉnh, lạc quan, thấm nhuần nét duyên riêng người Nam Nguyễn Quang Sáng “nốt trầm xao xuyến”, gương mặt văn chương hồn hậu,bền bỉ, thuỷ chung với hành trình sáng tạo văn học để lại dấu ấn sâu sắc qua tác phẩm hình tượng nghệ thuật làm rung động trái tim tâm hồn người đọc Tóm lại, phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng có vai trò quan trọng việc tạo nên diện mạo nhà văn đậm sâu phong cách Nam Khẳng định phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng, đồng thời khẳng định vị trí nhà văn văn học Nam nói riêng văn học dân tộc nói chung 24 ... luận phong cách, đặc biệt phong cách nghệ thuật nhà văn để làm sở tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng Từ đó, luận án khẳng định vai trò, dấu ấn phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng. .. điệu sáng tác Nguyễn Quang Sáng Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Về phong cách nghệ thuật phong cách nghệ thuật nhà văn 1.1.1 Về phong cách nghệ thuật 1.1.1.1 Nghiên cứu nước Thuật ngữ phong. .. niệm phong cách nghệ thuật, đặc trưng chất hướng nghiên cứu phong cách nghệ thuật để áp dụng vào nghiên cứu tượng phong cách nghệ thuật cụ thể việc làm cần thiết 1.2 Về phong cách nghệ thuật

Ngày đăng: 13/06/2017, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan