Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận Thanh Xuân, Hà Nội (LV tốt nghiệp)

55 1.9K 30
Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận Thanh Xuân, Hà Nội (LV tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận Thanh Xuân, Hà Nội (LV tốt nghiệp)Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận Thanh Xuân, Hà Nội (LV tốt nghiệp)Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận Thanh Xuân, Hà Nội (LV tốt nghiệp)Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận Thanh Xuân, Hà Nội (LV tốt nghiệp)Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận Thanh Xuân, Hà Nội (LV tốt nghiệp)Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận Thanh Xuân, Hà Nội (LV tốt nghiệp)Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận Thanh Xuân, Hà Nội (LV tốt nghiệp)Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận Thanh Xuân, Hà Nội (LV tốt nghiệp)Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận Thanh Xuân, Hà Nội (LV tốt nghiệp)Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận Thanh Xuân, Hà Nội (LV tốt nghiệp)Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận Thanh Xuân, Hà Nội (LV tốt nghiệp)

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp đề tài: “Thực trạng giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em quận Thanh Xuân, Hà Nội” công trình nghiên cứu riêng em kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực Sinh viên Đặng Thị Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp, em đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tình từ Ban Lãnh đạo trường Đại học Lao động – Xã hội, Phòng Đào tạo, Phòng Công tác sinh viên và tập thể giảng viên khoa Công tác xã hội, các thầy cô đã giảng dạy em suốt bốn năm học giảng đường Bên cạnh đó, sự tạo điều kiện giúp đỡ của Ban giám hiệu, các cán bộ giáo viên trường tiểu học đã nhiệt tình giúp đỡ em quá trình nghiên cứu thực tế tại địa phương Đặc biệt, em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Th.S Chu Thị Huyền Yến, người đã tận tình chỉ bảo các kiến thức chuyên sâu, mở rộng ý tưởng và tạo thêm nguồn động lực cho em hoàn thành bài khoá luận của mình một cách tốt nhất Trong trình nghiên cứu, lý thời gian kiến thức, kinh nghiệm thực tế nhiều hạn chế, em tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận đóng góp ý kiến chân thành từ thầy cô Hội đồng thầy cô khoa Công tác xã hội để khoá luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Sinh viên thực hiện Đặng Thị Thùy Linh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTXH GV HS LĐ – TB&XH NVCTXH TH UNICEF XHTD Công tác xã hội Giáo viên Học sinh Lao động – Thương binh Xã hội Nhân viên Công tác xã hội Tiểu học Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc Xâm hại tình dục MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trẻ em là những chủ nhân tương lai, là nguồn nhân lực của mỗi quốc gia Chính vì thế, quan tâm chăm sóc trẻ em là vấn đề được đặt lên hàng đầu chiến lược phát triển người của mỗi nước Việt Nam là một quốc gia quá trình phát triển và hội nhập, đó xu hướng giáo dục giới quan tâm đến vấn đề giáo dục trang bị cho hệ trẻ kỹ sống, kỹ ứng xử để giải vấn đề quan hệ xã hội, để tự bảo vệ mình, đồng thời hướng đến môi trường giáo dục hòa hợp, hợp tác thân thiện cho trẻ em sở giá trị sống Bởi vậy mà nhu cầu giáo dục cho trẻ em ở Việt Nam thời hiện đại là vô cùng cần thiết, đặc biệt nói đến việc giáo dục các kỹ xã hội Mô hình giáo dục gia đình – nhà trường – xã hội gần có sự gắn kết chặt chẽ quá trình xã hội hóa đối với mỗi cá nhân Một nội dung giáo dục kỹ xã hội mà nhà trường coi trọng để đưa vào dạy trẻ ngày là: Giáo dục giới tính, kỹ tự bảo vệ thân phòng tránh nguy bị xâm hại Học để chung sống vấn đề then chốt giáo dục Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEFF) – tổ chức có nhiều công trình nghiên cứu sâu kỹ sống góc độ tồn phát triển cá nhân phân loại kỹ sống thành ba nhóm bản, kỹ tự bảo vệ kỹ thuộc nhóm Vì vậy, xét góc độ tồn phát triển cá nhân kỹ tự bảo vệ kỹ cần thiết quan trọng Trong giai đoạn nay, bên cạnh mặt tốt xã hội phát triển mạnh song vấn đề mặt trái xã hội xuất nhiều ảnh hưởng đến tồn tại, phát triển tập thể, cá nhân có phận trẻ em Liên tiếp xuất hiện vụ việc mà báo chí đưa tin xâm hại trẻ em, từ thực tế đặc điểm học sinh tiểu học Các em chưa biết cách giữ gìn thân thể cách chưa có kĩ tự bảo vệ trước nguy bị xâm hại Thực tế diễn xung quanh văng vẳng có tin bé gái này, cháu gái tuổi tiểu học bị xâm hại… Và hàng năm, số liệu Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội báo cáo nước phát hàng ngàn vụ xâm hại tình dục trẻ em Các tượng không phản ảnh mặt trái xã hội mà gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh lỗ hổng công tác giáo dục Những lỗ hổng tưởng đơn giản chung tay nhà trường gia đình hậu mối tiềm tàng lớn Trẻ em hiếu kỳ, tò mò muốn khám phá điều lạ Nhưng lại chưa có kỹ để thu thập thông tin, phán đoán mối nguy hiểm xảy với thân Dạy trẻ kỹ phòng chống xâm hại tình dục giúp trẻ tư duy, phán đoán nguy hiểm xảy tìm tránh xa Hoặc trẻ tự vạch cho khu vực đảm bảo an toàn để khám phá, tìm hiểu thứ Dạy trẻ kỹ phòng chống giúp trẻ có khả xử lí tình huống, biết lên tiếng kêu cứu tìm đến trợ giúp cần Trẻ trang bị kỹ tự tin làm chủ sống Bậc học tiểu học bậc học tảng tạo sở cho học sinh phát triển học tiếp bậc học tiếp theo, bên cạnh việc trang bị cho học sinh vốn kiến thức kỹ học tập, lao động cần phải ý đến việc rèn kỹ sống cho học sinh “Phòng bệnh chữa bệnh”, bậc cha mẹ hiểu ý nghĩa câu nói đúng, nên có nhiều người đều cho rằng việc dạy trẻ kỹ phòng chống xâm hại việc quan trọng trước thực tế sống phức tạp biến đổi không ngừng Sinh ra, cha mẹ luôn cố gắng để tạo môi trường an toàn để bao bọc Tuy nhiên thực tế vẫn còn không ít những gia đình Việt Nam xao nhãng chức của mình Theo guồng quay xã hội, số gia đình bố mẹ quan tâm, mải lo đến việc làm kinh tế mà quên việc cần dạy dỗ trẻ Một số gia đình hoàn toàn phó mặc việc dạy dỗ trẻ cho nhà trường Việc rèn kỹ sống nói chung và kỹ phòng chống xâm hại nói riêng của các em ở trường tiểu học hiện còn thấp và nhiều hạn chế, một phần nguyên chính là tư tưởng của giáo viên và phụ huynh học sinh, chỉ chú trọng vào việc dạy kiến thức chứ không hoàn toàn đề cao việc rèn các kỹ xã hội Hầu hết trường học Việt Nam xem giáo dục giới tính việc bắt buộc phải làm Vì tâm bắt buộc nên làm hời hợt, thiếu nghiêm túc Mặt khác, thân cha mẹ không nhận thức trường hợp nguy cao trẻ bị xâm hại, thân em không nhà trường cha mẹ trang bị kiến thức để tự bảo vệ Chính vậy, cần phải đề cao việc giáo dục trang bị kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em để em tự bảo vệ thân mình, tránh khỏi nguy bị xâm hại Đề tài có ý nghĩa mặt lý luận mà có giá trị thực tiễn việc nâng cao nhận thức vai trò gia đình, nhà trường việc giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em Và lý em chọn đề tài: “Thực trạng giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em quận Thanh Xuân, Hà Nội” Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu nước Tác giả Grandy Ron’’O, chuyên gia tổ chức ECPAT – tổ chức hoạt động mục tiêu chống nạn lạm dụng tình dục trẻ em vào năm 1990 Thái Lan, viết sách “ Lạm dụng tình dục Trẻ em – nỗi phẫn uất cộng đồng/ The rape of innocent”: có nghiêm trọng xảy xã hội châu Á Và điều nghiêm trọng nạn lạm dụng tình dục trẻ em Cuốn sách Grandy Ron”O tranh miêu tả sắc nét thực tế đáng sợ mà tất buộc phải thừa nhận, hàng nghìn trẻ em, đặc biệt trẻ em gái khắp châu Á trở thành nạn nhân vấn nạn Lạm dụng tình dục Hầu hết câu chuyện mà Grandy Ron’’O phơi bày sách câu chuyện chân thật đứa bé nghèo, bị lừa, bị bán vào ổ mại dâm Từ Mianma Thái Lan, từ Ấn Độ sang đến Pakistan, Bangladesh, từ Philipin Trung Quốc, Hồng Kông, Ma cao… nhà chứa nào, bắt gặp hình ảnh đứa trẻ bị ép phải bán thân, phải trở thành gái mại dâm “sex tour”, phải trở thành đồ chơi vui xác thịt người lớn… Cái kết chung cho đứa trẻ bị lạm dụng tình dục HIV/ AIDS tàn phế suốt đời tâm lý, tinh thần Trẻ em bị lạm dụng tình dục hội để trở với sống bình thường bao trẻ em khác Thông qua sách, Grandy Ron’’O gửi tới thông điệp đáng trân trọng: cứu lấy đứa trẻ trẻ em tất Năm 2002, nhóm tác giả người Mỹ: Ellen J.Hahn, Urelody Power Noland, MaryKay Rayens, Dawn Myers Christie công bố kết nghiên cứu kỹ sống hiệu giáo dục độ tin cậy việc thực chương trình giáo dục kỹ sống Tuy nhiên, chương trình dừng lại góc độ giáo dục đánh giá chương trình giáo dục kỹ sống chưa có đánh giá mức độ kỹ cụ thể 2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu nước “Những hậu tâm lý nạn nhân tội hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em giải pháp khắc phục”- 2005, nghiên cứu tác giả Dương Tuyết Miên, giảng viên khoa Luật Hình sự, trường Đại học Luật Hà Nội đăng tải Đặc san Bình đẳng giới, tạp chí Luật học Trong viết, tác giả sâu vào phân tích tổn hại mặt tinh thần mà nạn nhân tội hiếp dâm gặp phải Ngoài đau đớn mặt thể xác, nguy bị lây nhiễm bệnh tình dục, HIV – AIDS, có thai ý muốn,…nạn nhân tội hiếp dâm bị chấn thương nghiêm trọng mặt tinh thần mà shock số biểu Tác giả trích dẫn kết nghiên cứu Patricia A.Resick, sau bị hiếp dâm có 96% nạn nhân rơi vào trạng thái hoảng sợ, lo lắng hay giật mình; 92% rơi vào trạng thái sợ hãi, có rối loạn tâm lý, có vấn đề điều chỉnh hành vi mặt xã hội Theo tác giả Việt Nam chưa có nghiên cứu trạng thái tâm lý nạn nhân tội hiếp dâm tiến hành Tuy nhiên hậu phủ nhận; đặc biệt với bé gái bị người thân gia đình xâm hại Với đề tài: “Cơ sở lý luận thực tiễn để xây dựng chiến lược bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em bị xâm hại tình dục nước ta thời kỳ 2000 – 2010”, chuyên gia Cục phòng chống tệ nạn xã hội, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội đưa nhận định, đánh giá quan điểm sở lý luận sở thực tiễn nước để từ xây dựng chiến lược bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em bị xâm hại tình dục thời kỳ 2000 – 2010 Bằng cách phác họa vắn tắt thực trạng tình hình trẻ em bị xâm hại tình dục nước ta thực trạng công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em bị xâm hại tình dục, chuyên gia đề xuất chiến lược tổng hợp với mục tiêu tổng quát: “Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, trách nhiệm hành động quan, quyền cấp, tổ chức đoàn thể xã hội, gia đình toàn xã hội để ngăn ngừa, giảm dần tiến tới giảm thiểu tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục…” Đề tài luận văn “Phòng ngừa tội xâm phạm tình dục địa bàn thành phố Hà Nội” tác giả Lưu Hải Yến sâu phân tích tình hình tội phạm nhóm tội xâm phạm tình dục (bao gồm tội: tội hiếp dâm, tội hiếp dâm trẻ em, tội cưỡng dâm, tội cưỡng dâm trẻ em, tội giao cấu với trẻ em, tội dâm ô với trẻ em, tội mua dâm người chưa thành niên) địa bàn thành phố Hà Nội năm (2001- 2007), đưa số nguyên nhân đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu phòng ngừa tình hình tội phạm phù hợp với đặc điểm cụ thể yêu cầu phòng ngừa tình hình tội phạm tội xâm phạm tình dục địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới Đề tài “Một số giải pháp rèn luyện kĩ sống cho học sinh tiểu học” tác giả Nguyễn Thanh Dũng nêu lên giải pháp để nâng cao kĩ sống cho học tiểu học Bài viết nêu lên thực trạng thực tế trường tiểu học Lê Hồng Phong, Xuân Đông, Cẩm Mỹ, Đồng Nai vấn đề Về giáo viên đa phần chưa tâm đến việc giáo dục kĩ sống cho học sinh mà quan tâm đến kiến thức sách hay chí có giáo viên chưa có nắm vững kĩ sống, học sinh học tập thụ động, học thấy cô giảng sách mà chưa có tìm hiểu nhiều xã hội xung quanh, phụ huynh học sinh đa phần hướng học giỏi kiến thức sách vở, chưa để tâm tới hoạt động đoàn thể, tập thể cho trẻ Từ thực tế đó, tác giả nêu biện pháp để nâng cao kĩ sống cho trẻ thông qua việc cần làm giáo viên phụ huynh học sinh Tuy nhiên trẻ em cần phải học hỏi kĩ tác giả xác định kĩ cần thiết phù hợp với lứa tuổi tiểu học Cuối cùng, người viết nêu kết nghiên cứu sau năm thực áp dụng thực tế trường Tuy nhiên đề tài thực nghiên cứu địa điểm cụ thể trường tiểu học, chưa có nhân rộng với địa phương có địa điểm xã hội khác nên đề tài chưa thể áp dụng rộng rãi cho trường tiểu học khác Mặt khác đề tài đề cập đến số kỹ sống kỹ tự lập, kỹ nhận thức, kỹ giao tiếp,… chưa đề cập đến kỹ tự bảo vệ thân, kỹ phòng chống xâm hại Sách “Cẩm nang phòng tránh xâm hại cho – Cha mẹ cần biết trước muộn” chủ yếu biên soạn Tiến sĩ Phạm Thị Thúy Sách cung cấp hiểu biết vấn đề XHTD trẻ em, cách dạy trẻ phòng chống XHTD, việc cần làm thấy trẻ có dấu hiệu bị XHTD, tâm người bị XHTD Ngoài có phần dành cho trẻ em với tựa “Những bảo bối Hiệp sĩ TANI – Trẻ em bảo vệ trẻ em!” doTrần Lê Thảo Nhi Đào Trung Uyên học sinh tiểu học với cố vấn Tiến sĩ Phạm Thị Thúy tham gia thực sách Nội dung sách giới thiệu kỹ phòng tránh XHTD dành cho bé - với câu thơ dễ thuộc, dễ nhớ; nhiều câu chuyện thoát hiểm thiết thực tranh minh họa sinh động Chương trình “Bạn hữu trẻ em” thực khuôn khổ Chương trình hợp tác quốc gia Chính phủ Việt Nam UNICEF giai đoạn 2010 – 2016 Đây chương trình kết hợp chương trình giáo dục, phát triển sống trẻ em, bảo vệ trẻ em sách xã hội UNICEF hỗ trợ cung cấp dịch vụ lồng ghép cho trẻ em Đồng Tháp, Kon Tum, Ninh Thuận, Điện Biên, An Giang Thành phố Hồ Chí Minh, giáo dục kỹ phòng chống xâm hại trẻ em, phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ, “Kỹ từ chối – nói không” vói cám dỗ sống; trang bị cho trẻ kỹ tự bảo vệ trước nguy ma túy, lạm dụng tình dục, bóc lột sức lao động,… Bài viết “Giáo dục kỹ phòng tránh xâm hại cho trẻ: Đừng để muộn” baomoi.com nêu lên thực trạng giáo dục kỹ cho trẻ em Bài viết chủ quan bố mẹ việc giáo dục trước tình trạng trẻ em bị xâm hại liên tiếp thời gian vừa qua đưa ý kiến trước chờ Bộ Giáo dục Đào tạo đưa chương trình đào tạo kỹ vào trường tiểu học nhà trường bậc phụ huynh cần phải tự tìm kiếm chương trình đào tạo kỹ phòng chống xâm hại tình dục để hướng dẫn, giúp đỡ em Trên trang báo mạng Vietnamnet.vn có đưa viết “8 kỹ tự bảo vệ thân bố mẹ dạy sớm tốt” Bài viết nêu lên kỹ mà bố mẹ cần dạy trẻ từ nhỏ như: không chạm vào vùng kín thể bé, tuyệt đối không theo người lạ, không nhận thứ từ người lạ, ứng xử lạc bố mẹ,… Ngoài việc nói lên tầm quan trọng việc dạy kỹ cho trẻ từ sớm tác giả nêu mục đích cách thức dạy trẻ bố mẹ với kỹ khác từ trẻ tiếp thu dễ dàng Bài viết “Giáo dục giới tính gia đình” Nguyễn Thị Vân Anh cho phát triển tình dục, gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng, để giáo dục giới tính gia đình trở thành việc làm bình thường, tự nhiên nội dung giáo dục khác thật đạt hiệu giáo dục giới tính có truyền đạt thông tin hai chiều thường xuyên bố mẹ Tác giả Thái Bình viết “ Hơn 1000 trẻ bị xâm hại tình dục năm”-2017 trang web baomoi.com thống kê số trẻ em bị xâm hại tình dục năm (2012-2016) Việt Nam Trong viết đề cập đến thống kê số trẻ em bị xâm hại tình dục thực tế xử lý tội phạm xâm hại tình dục gặp nhiều khó khăn Tóm lại, dễ dàng nhận thấy có thiếu hụt nghiên cứu khoa học mảng đề tài giáo dục kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ em Mỗi báo, nghiên cứu dừng lại việc phân tích vài khía cạnh vấn đề thực trạng xâm hại tình dục trẻ em nói chung, chưa sâu vào việc đưa kiến thức, kỹ năng, phương pháp cụ thể để giáo dục nhận thức, kỹ phòng chống cho trẻ em, trẻ em lứa tuổi tiểu học Cùng với tính chất quan trọng nó, thực cần quan tâm sâu vào nghiên cứu lĩnh vực Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em quận Thanh Xuân, Hà Nội 10 Hình thức tổ chức giáo dục kỹ phòng chống XHTD bước đầu thực số môn học, thông qua hoạt động ngoại khoá hoạt động trải nghiệm với nội dung đa dạng 2.4.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi việc giáo dục kỹ phòng chống XHTD tồn nhiều khó khăn Phòng chống xâm hại tình dục trẻ em vấn đề nhạy cảm với giáo viên lẫn phụ huynh Với văn hóa phương Đông truyền thống, “vùng cấm” không phụ huynh giáo viên Chính vậy, việc giáo dục nhà trường dừng lại việc giảng dạy kiến thức sinh học đơn thuần, giáo dục giới tính chuyên sâu tình dục an toàn mặt yếu công tác giảng dạy trường, gặp nhiều khó khăn trình thực Sau xử lý liệu ta thu kết sau: Bảng 2.7 Những khó khăn trình giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em Trung Độ lệch Khó khăn Số lượng bình tiêu chuẩn Không có tài liệu hướng dẫn thức cho trẻ em giáo dục kỹ 40 2.4 1.215 phòng chống xâm hại tình dục Không nắm rõ kiến thức chuyên sâu 40 2.9 1.446 giáo dục giới tính Cơ sở vật chất chưa đáp nhu cầu 40 3.68 1.886 thực hành Thời gian dành cho việc giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho 40 2.08 1.047 trẻ tiểu học Tâm lý e ngại giảng dạy giới tính phòng chống xâm hại cho em học 40 1.88 1.067 sinh Đối tượng giáo dục trẻ tiểu học nên gặp khó khăn việc lựa chọn kiến 40 2.95 1.486 thức, ngôn ngữ diễn đạt Giữa gia đình nhà trường chưa có 40 3.30 1.682 kết hợp Phụ huynh lảng tránh, không muốn đề cập đến vấn đề giáo dục giới tính cho 40 3.08 1.559 em (Nguồn số liệu khảo sát đề tài tháng 5/2017) 41 Qua bảng kết thống kê cho thấy, trình giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ em, GV trường gặp khó khăn sau:  Thứ nhất, tâm lý e ngại giáo viên giảng dạy giới tính phòng chống xâm hại cho em học sinh với điểm trung bình 1.88 Sở dĩ có tâm lý văn hóa người phương Đông nói chung văn hóa Việt Nam nói riêng, giáo viên cảm thấy ngại ngùng, lúng túng phương pháp, kỹ giảng dạy cho trẻ Giáo dục giới tính, “vùng cấm” mà người ngại chia sẻ, đặc biệt việc giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho em học sinh lứa tuổi tiểu học Bởi em độ tuổi hồn nhiên, ngây thơ nên chưa cần thiết phải giáo dục kỹ cho em “Tôi biết việc trang bị cho kiến thức giới tính lứa tuổi cần thiết khó khăn cảm thấy ngại nên trả lời câu hỏi chia sẻ với vấn đề lứa tuổi nhỏ” (Nữ, 31 tuổi, GV lớp hai)  Thứ hai, thời gian dành cho việc giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ tiểu học với điểm trung bình 2.08 Như phân tích trên, có nhiều người cho không cần phải đầu tư nhiều thời gian cho giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ em, cần dành thời gian vài buổi năm để giáo dục em đủ, dành nhiều thời gian ảnh hưởng đến trình giáo dục kiến thức môn học lớp em Qua ta thấy trường học trọng vào việc giáo dục lý thuyết suông, vấn đề giáo dục kỹ sống, kỹ phòng chống XHTD cho trẻ em chưa ưu tiên chưa coi trọng  Thứ ba, tài liệu hướng dẫn thức cho trẻ em giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục với điểm trung bình 2.4 Trước việc giáo dục giới tính, phòng chống XHTD chưa coi trọng, có giáo dục cách đại khái, qua loa văn hóa phương Đông vụ việc trẻ bị XHTD tố giác nên chương trình, kế hoạch giáo dục cho em chưa có chương trình giáo dục riêng kỹ phòng chống XHTD cho trẻ em lứa tuổi tiểu học mà tập trung vào giáo dục kiến thức văn hóa để đạt thành tích học tập cao Do đó, việc giáo dục kỹ chưa nhiều người quan tâm nên trẻ không dạy kỹ tự bảo vệ thân, phòng tránh XHTD Thời gian gần nhiều vụ trẻ bị XHTD xảy người xã hội quan tâm đến việc giáo dục kỹ này, nhiên chưa có tài liệu hướng dẫn cụ thể, chi tiết kỹ nên việc giáo dục gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, việc chưa có quy định thống nội dung 42 giáo dục kỹ phòng chống XHTD dẫn đến nội dung giáo dục nơi mang tính tự phát, không đồng với Sau tiến hành vấn sâu, cô N.T.M.N có chia sẻ rằng: “Gần có nhiều vụ việc trẻ em bị xâm hại xảy nên nhà trường đẩy mạnh giáo dục kỹ phòng chống xâm hại cho em tài liệu hướng dẫn cụ thể nên nhà trường giáo viên tự tìm hiểu, thu thập tài liệu liên quan để đưa vào giảng dạy, hướng dẫn em Trong trình tìm hiểu gặp nhiều khó khăn rõ kiến thức chuyên môn vấn đề này”  Thứ tư, GV không nắm rõ kiến thức chuyên sâu giáo dục giới tính với điểm trung bình 2.9 Hiện trường giáo dục dừng lại lớp liên quan đến Sinh học đơn thuần, giới tính chuyên sâu tình dục an toàn, đặc biệt vấn đề XHTD khuyết hẳn trường học Giáo viên giảng dạy không đào tạo bản, quy , tập huấn kỹ giảng dạy vấn đề dẫn đến khó khăn việc giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ em Việc chưa tập huấn nội dung giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ em khiến đa số giáo viên không nắm nội dung giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ, dẫn tới GV triển khai thừa, thiếu tình trạng GV hiểu kỹ phòng chống XHTD cho trẻ em khác  Thứ năm, đối tượng giáo dục trẻ tiểu học nên gặp khó khăn việc lựa chọn kiến thức, ngôn ngữ diễn đạt với điểm trung bình 2.95 Trẻ độ tuổi tiểu học lứa tuổi hồn nhiên, ngây thơ, việc giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho em cần thiết giáo dục cần phải lựa chọn từ ngữ, nội dung kỹ phù hợp với độ tuổi trẻ vận dụng linh hoạt biện pháp giáo dục để trẻ dễ dàng tiếp nhận kiến thức kỹ học Theo chia sẻ cô T.T.M.T:“Việc giáo dục giới tính cho trẻ lứa tuổi tiểu học cần thiết, lứa tuổi có số bạn bắt đầu tò mò phát triển thể Tuy nhiên, trẻ lứa tuổi tiểu học nhỏ, việc giáo dục giới tính, kỹ phòng chống XHTD cần phải nhẹ nhàng, nội dung giáo dục, từ ngữ phương pháp giáo dục cần vận dụng khéo léo phù hợp với lứa tuổi trẻ, giúp trẻ tiếp thu với khả nhận thức mình” Ngoài có khó khăn khác như: • Phụ huynh chưa đủ kiến thức để trang bị cho trẻ kiến thức, kỹ tự bảo vệ mình, phòng chống xâm hại tình dục Khi đề cập đến vấn đề giáo dục giới tính, giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ em, bậc tiểu học, không 43 phụ huynh lảng tránh ngại đề cập đến vấn đề với em, cho em nhỏ để tiếp cận với vấn đề XHTD phải chia sẻ, trò chuyện với em vấn đề • Khi có nguy xâm hại bị xâm hại, em không dám chia sẻ với người lớn Bởi em không dạy phòng chống XHTD nên gặp phải tình nguy hiểm có nguy bị xâm hại, trẻ không nhận thức trẻ gặp nguy hiểm nên cách phòng vệ tránh xa • Sự thiếu hụt nguồn tài liệu, sách báo, tài liệu hướng dẫn chưa xây dựng thức để đưa vào giáo dục cho trẻ phòng chống xâm hại tình dục trường • Giữa gia đình nhà trường chưa có kết hợp Đa số phụ huynh phó mặc việc giáo dục cho nhà trường, quan tâm đến tâm sinh lí em Chính khó khăn nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ em GV trường TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương ta tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ hai trường trường TH Đặng Trần Côn trường TH Phan Đình Giót Để tìm hiểu thực trạng giáo dục, ta tiến hành khảo sát phân tích thực trạng nhận thức GV kỹ phòng chống XHTD cho trẻ em, thực trạng thực nội dung, biện pháp giáo dục kỹ phòng chống XHTD Qua đưa số thuận lợi khó khăn trình giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ Qua việc phân tích nội dung trên, ta thấy công tác giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ có nhiều bất cập, chưa có nội dung giáo dục kỹ cụ thể thống nhất, tâm lý e ngại GV gia đình giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ,… đặc biệt tình trạng trẻ bị XHTD diễn ngày nhiều có số người chưa nhận tầm quan trọng việc giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ Thực trạng đặt cho Bộ Giáo dục Đào tạo, nhà trường cần có biện pháp đưa nhằm giải vấn đề 44 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Kỹ phòng chống XHTD cho trẻ em kỹ sống quan trọng trẻ em, đặc biệt lứa tuổi tiểu học Các nước giới có công trình nghiên cứu kỹ phòng chống XHTD quan tâm đến việc giáo dục kỹ cho trẻ Ở Việt Nam, bước đầu quan tâm giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ Tuy nhiên, tài liệu biên soạn, công trình nghiên cứu giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ hạn chế số lượng Do chưa có đánh giá cụ thể mang tính khái quát thực trạng giáo dục kỹ phòng chống XHTD để từ xây 45 dựng biện pháp giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ Đề tài hệ thống hóa sở lý luận thực trạng giáo dục kỹ phòng chống XHTD Thông qua khảo sát phân tích, ta thấy đa số GV trường nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ em tiểu học, nhiên có 7.5% GV tham gia khảo sát cho việc giáo dục không quan trọng cho thấy có số người mang tâm lý chủ quan chưa coi trọng việc giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ em với việc dành thời gian để giáo dục em kỹ phòng chống XHTD Bên cạnh phân tích thực trạng thực nội dung giáo dục thấy nội dung giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ em chưa cụ thể thống với dẫn đến việc giáo dục thừa thiếu khiến cho việc giáo dục kỹ không đạt hiệu Kế đến nhà trường sử dụng nhiều biện pháp giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ em cần phải vận dụng linh hoạt biện pháp tạo hội cho trẻ dễ dàng tiếp nhận nội dung kỹ phòng chống XHTD Bên cạnh đó, đề tài số thuận lợi khó khăn trình giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ em Dựa vào ta đưa khuyến nghị để hỗ trợ giải thực trạng cách có hiệu 3.2 Giải pháp, khuyến nghị 3.2.1 Giải pháp Tăng cường công tác tuyên truyền tầm quan trọng giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho người xã hội để nâng cao nhận thức XHTD Các quan, tổ chức có liên quan cần xác định rõ nội dung giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ em đưa thống nội dung giáo dục Đồng thời tiến hành hướng dẫn tích hợp nội dung giáo dục vào hoạt động dạy, hoạt động vui chơi nhà trường Tăng cường mở lớp tập huấn nội dung, phương pháp giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho giáo viên phụ huynh học sinh Nhà trường gia đình cần kết hợp chặt chẽ để hiểu tâm lý em hỗ trợ giáo dục kỹ cho em để em có nhiều hội rèn luyện kỹ 3.2.2 Khuyến nghị 3.2.2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Xây dựng đặt nội dung giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ yêu cầu bắt buộc chương trình giáo dục 46 Cần xác định nội dung cần thiết kỹ phòng chống XHTD cho trẻ để giáo dục cho trẻ tiểu học, thống nội dung giáo dục kỹ cách hệ thống Phân chia thời gian giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ cụ thể chương trình giáo dục Tổ chức lớp tập huấn phương pháp giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học Cung cấp thêm cho trường TH tài liệu giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ 3.2.2.2 Đối với CTXH Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục thông qua phương tiện truyền thông Tổ chức câu lạc trường để trẻ nâng cao hiểu biết xâm hại tình dục cách phòng tránh Kết nối với chuyên gia tổ chức buổi giao lưu, trò chuyện, chia sẻ để trang bị cho em kiến thức xâm hại tình dục Tư vấn cá nhân trường để em trò chuyện, chia sẻ vấn đề mà em gặp phải để phòng chống nguy bị xâm hại 3.2.2.3 Đối với phụ huynh học sinh Xóa bỏ tâm lý e ngại đến vấn đề giới tính xâm hại tình dục để trang bị kiến thức, kỹ cho để phòng chống xâm hại tình dục Nâng cao hiểu biết, kiến thức để dạy cho cách phòng tránh bị xâm hại tình dục Thường xuyên trò chuyện, tâm với trẻ để tạo dựng lòng tin cậy trẻ Cùng trẻ tập dượt tình nguy hiểm xảy để trẻ có khả tự bảo vệ thân trước nguy bị xâm hại 3.2.2.4 Đối với nhà trường giáo viên Tập huấn cho đội ngũ giáo viên kiến thức giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ Tăng cường lồng ghép tiết học giới tính, phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh vào buổi học khóa Tăng thêm học giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ em kế hoạch giáo dục nhà trường Kết hợp với chương trình giao lưu với chuyên gia, tổ chức để tư vấn, tuyên truyền giáo dục nâng cao kiến thức, kỹ cho em Trang bị thêm sở vật chất để tăng hiệu giáo dục kỹ phòng chống XHTD 47 Giáo viên phải có hiểu biết tốt tâm sinh lý trẻ Tuyên truyền kiến thức, kỹ phòng chống thông qua loa trường, trò chơi, hội thi, hoạt động ngoại khóa,… Kết hợp với phụ huynh học sinh nâng cao hoạt động giáo dục kiến thức, kỹ phòng chống cho em Nhà trường có phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh qua sổ liên lạc điện tử, qua điện thoại gặp gỡ trực tiếp để phụ huynh nắm bắt tình hình trường Đồng thời giáo viên nắm tình hình trẻ trường hay nhà có bất thường không 3.2.2.5 Đối với học sinh Luôn ghi nhớ thể em em, phân biệt đụng chạm cho phép không cho phép Tránh xa tình không an toàn Khi có nguy bị xâm hại tình dục, biết tìm kiếm giúp đỡ gia đình người, quan, tổ chức mà em tin tưởng Rèn luyện kỹ phòng chống xâm hại tình dục để bảo vệ thân, tự xử lý có nguy TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 3, thông qua việc phân tích thực trạng giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ em, ta đưa kết luận thực trạng giáo dục kỹ này, từ đưa giải pháp, kiến nghị Bộ Giáo dục Đào tạo, với CTXH, với nhà trường, với gia đình với em học sinh để đẩy mạnh, tăng cường hiệu giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ em DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Thị Xuân Mai, 2013, Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội, Nhà xuất Lao động – Xã hội Hoàng Bảo Thoa, 2015, Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh lớp 1, thông qua hoạt động giáo dục lên lớp số trường tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên – Vĩnh Phúc, Khóa luận tốt nghiệp 48 Huỳnh Văn Sơn, 2011, Thực trạng kỹ sống sinh viên số trường đại học TpHCM, đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp bộ, ĐHSP TpHCM Jayneen Sanders, 2016, An toàn cho yêu, Nhà xuất Hội Nhà Văn Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2009, Biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học địa bàn thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Yoon Yeo Hong (2011), 45 cách dạy trẻ tự bảo vệ mình, Nhà xuất Thông tin truyền thông Tài liệu tiếng Anh Briggs, F and McVeity, M (2001) Teaching Children to Protect Themselves Sydney: Allen & Unwin Các trang Web Ban thời sự, 2017, Xâm hại tình dục trẻ em: Sự phòng ngừa giải pháp (http://vtv.vn/su-kien-va-binh-luan/xam-hai-tinh-duc-tre-em-su-phong-ngua-lagiai-phap-can-co-20170318125959494.htm) Truy cập tháng 05/2017 Hồng Ngọc, 2017, Giáo dục giới tính cho trẻ nhiều bất cập (http://baovinhphuc.com.vn/giao-duc/38317/giao-duc-gioi-tinh-cho-tre-connhieu-bat-cap.html) Truy cập tháng 05/2017 10 Ngô Xuân Tính - Nguyễn Thị Ngọc Dung, 2015, Tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục - Những vấn đề cần quan tâm (http://csnd.vn/Home/Nghien-cuu-Traodoi/1104/Tinh-trang-tre-em-bi-xam-hai-tinh-duc-Nhung-van-de-can-quan-tam) Truy cập tháng 04/2017 11 Nguyễn Thanh Dũng, 2015, Một số giải pháp rèn luyện kĩ sống cho học sinh tiểu học, Thư viện giáo án điện tử ( http://giaoan.co/giao-an/de-tai-mot-sogiai-phap-ren-ki-nang-song-cho-hoc-sinh-tieu-hoc-13427/) Truy cập tháng 05/2017 12 Yến Nguyệt, 2017, Xâm hại tình dục trẻ em: Hãy lên tiếng cách thông minh! (http://baoquocte.vn/xam-hai-tinh-duc-tre-em-hay-len-tieng-mot-cachthong-minh-45864.html) Truy cập tháng 04/2017 13 https://congtacxahoi.net/cong-tac-xa-hoi-la-gi/ PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI Lời giới thiệu: Để có sở khoa học góp phần tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ Tiểu học Rất mong anh/chị tham gia giúp đỡ trả lời cho câu hỏi Thông tin cá nhân anh chị đảm bảo dùng cho mục đích nghiên cứu Anh/chị không cần ghi tên vào phiếu 49 Phiếu trưng cầu ý kiến xây dựng nhằm thu thập thông tin phục vụ cho sinh viên khoa Công tác xã hội – Trường ĐH Lao động Xã hội tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ Tiểu học Những thông tin cung cấp anh/chị giúp có nhìn thực tế toàn diện thực trạng giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ Tiểu học Từ đó, chúng xây dựng nghiên cứu và trình bày khóa luận tốt nghiệp Chúng cam đoan toàn thông tin thu qua khảo sát sử dụng cho mục đích nghiên cứu Phiếu trưng cầu ý kiến không nhằm mục đích sai trái vi phạm pháp luật A Thông tin chung Câu 1: Giới tính anh/chị Nam Nữ Câu 2: Anh/chị tuổi Câu 3: Trình độ học vấn anh/chị? Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Đại học Trên đại học Câu 4: Tình trạng hôn nhân anh/chị Độc thân Đã kết hôn Ly dị/ ly thân Góa Câu 5: Giới tính anh/chị Nam Nữ B Thông tin nghiên cứu Câu 1: Theo thầy/cô, tình trạng trẻ bị xâm hại tình dục có phổ biến hay không? Rất nhiều Nhiều Bình thường Ít Hoàn toàn không Câu 2: Theo đánh giá thầy/cô, trường, thực trạng xâm hại tình dục trẻ em nào? Rất nhiều 50 Nhiều Bình thường Ít Hoàn toàn không Câu 3: Thầy/cô đánh tầm quan trọng việc giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ tiểu học? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Rất không quan trọng Câu 4: Theo thầy/cô, hoạt động giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em diễn nhằm mục đích gì? (Theo mức đánh giá Rất không quan trọng; Không quan trọng; Bình thường; Quan trọng; Rất quan trọng) Mục đích giáo dục Mức độ đồng ý Trẻ có kỹ ứng phó trường hợp bị xâm hại tình dục Trẻ nhận thức mối nguy hiểm có nguy bị xâm hại Trẻ học cách ứng xử phù hợp với người lạ Trẻ biết cách bảo vệ thể trước động chạm người khác trẻ không thích Câu 5: Nhà trường có hoạt động giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ tiểu học không? Có Không Câu 6: Theo thầy/cô phân bố thời gian giảng dạy kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em cho hợp lý đạt hiệu quả? Lồng ghép hoạt động trẻ Từ đến buổi tuần buổi tuần buổi tháng Từ 4-5 buổi năm Không có 51 Câu 7: Theo thầy/cô, nhà trường có vai trò giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Rất không quan trọng Câu 8: Theo thầy/cô, trẻ tiểu học học kỹ phòng chống xâm hại tình dục từ nguồn nào? (Có thể chọn nhiều đáp án ) Gia đình Nhà trường Các trung tâm giáo dục kỹ Phương tiện truyền thông Khác (Xin ghi rõ) Câu 9: Ở trường thầy/cô thường sử dụng biện pháp để giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ tiểu học? (Theo mức đánh giá Không bao giờ; Hiếm khi; Thỉnh thoảng; Thường xuyên; Rất thường xuyên) Biện pháp giáo dục Mức độ Trò chuyện, chia sẻ Trẻ học thông qua xử lý tình Tổ chức trò chơi Sử dụng câu chuyện kể Rèn luyện kỹ lúc, nơi Xây dựng đưa nội dung giáo dục kỹ phòng chống XHTD theo hướng tích hợp với hoạt động dạy, hoạt động vui chơi Tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức giáo viên phụ huynh tầm quan trọng việc giáo dục kỹ phòng chống XHTD cho trẻ tiểu học Câu 10: Theo thầy/cô học sinh có hứng thú với biện pháp giáo dục kỹ nào? Trò chuyện, chia sẻ Trẻ học thông qua xử lý tình Tổ chức trò chơi Sử dụng câu chuyện kể Rèn luyện kỹ lúc, nơi 52 Xây dựng đưa nội dung giáo dục kỹ phòng chống XHTD theo hướng tích hợp với hoạt động dạy, hoạt động vui chơi Câu 11: Theo thầy/cô có hình thức giáo dục kỹ nào? Lồng ghép vào buổi học khóa lớp Trò chuyện, thảo luận Tuyên truyền thông qua phương tiện truyền thông Hoạt động tư vấn Câu 12: Học sinh học nội dung giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) Gọi tên vùng kín riêng tư Cự tuyệt – tránh xa – kể Quy tắc ngón tay Biết mô tả cảm xúc thân Hiểu cảm giác “an toàn” “không an toàn” Không giữ bí mật Tập dượt xử lý tình Khác (Xin ghi rõ) Câu 13: Theo thầy/cô trẻ em nam hay nữ lứa tuổi tiểu học cần thiết học kỹ phòng chống xâm hại tình dục hơn? Trẻ em nam Trẻ em nữ Cả trẻ nam trẻ nữ Không biết/ không trả lời Câu 14: Ở trường có mô hình công tác xã hội chưa? Chưa Đã có Câu 15: Thầy/cô nghe đến công tác xã hội chưa? Nghe Chưa nghe Câu 16:Thầy/cô có gặp khó khăn việc giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em? (Thầy/cô xếp theo thứ tự: 1.khó khăn nhiều nhất; 8.khó khăn nhất) Không có tài liệu hướng dẫn thức cho trẻ em giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục Không nắm rõ kiến thức chuyên sâu giáo dục giới tính Cơ sở vật chất chưa đáp nhu cầu thực hành 53 Thời gian dành cho việc giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ tiểu học Tâm lý e ngại giảng dạy giới tính phòng chống xâm hại cho em học sinh Đối tượng giáo dục trẻ tiểu học nên gặp khó khăn việc lựa chọn kiến thức, ngôn ngữ diễn đạt Giữa gia đình nhà trường chưa có kết hợp Phụ huynh lảng tránh, không muốn đề cập đến vấn đề giáo dục giới tính cho em Khác (Xin ghi rõ) Câu 17: Khi gặp khó khăn trình giảng dạy kỹ thầy/cô tìm đến giúp đỡ ai? Nhà trường Chính quyền Trung tâm tư vấn Khác Câu 18: Nếu trẻ gặp vấn đề tâm lý, đặc biệt trẻ bị xâm hại nhà trường có hoạt động để hỗ trợ? Kết nối với trung tâm tư vấn Giáo viên tư vấn, trò chuyện, chia sẻ Khác Câu 19: Thầy/cô đánh công tác giảng dạy phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em trường? Vô chất lượng Không có chất lượng Bình thường Chất lượng Hoàn toàn chất lượng Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ thầy/cô! PHỤ LỤC 2: PHỎNG VẤN SÂU Đối với giáo viên: Câu 1: Thầy/cô hiểu xâm hại tình dục trẻ em? Câu 2: Theo thầy/cô, việc giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ tiểu học có quan trọng hay không? Vì sao? 54 Câu 3: Hiện nay, Nhà trường dạy nội dung kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ tiểu học? Câu 4: Thái độ em học sinh với biện pháp giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục mà thầy/cô sử dụng? Câu 5: Theo thầy/cô, hiệu hoạt động giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em trường nào? Câu 6: Thầy/cô gặp thuận lợi, khó khăn giảng dạy phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh? 55 ... trẻ em, xâm hại tình dục, xâm hại tình dục trẻ em, kỹ phòng chống xâm hại tình dục, giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục, công tác xã hội Khảo sát thực trạng giáo dục kỹ phòng chống xâm hại. .. trạng giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em quận Thanh Xuân, Hà Nội Đề xuất khuyến nghị để nâng cao giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em quận Thanh Xuân, Hà Nội Nhiệm... gia đình, nhà trường việc giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em Và lý em chọn đề tài: Thực trạng giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em quận Thanh Xuân, Hà Nội Tổng

Ngày đăng: 12/06/2017, 23:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.Lý do chọn đề tài

  • 2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Khách thể nghiên cứu

  • 6. Đối tượng nghiên cứu

  • 7. Phạm vi nghiên cứu

  • 8. Phương pháp nghiên cứu

    • 8.4 Phương pháp xử lý số liệu SPSS

    • Công tác nghiên cứu đòi hỏi phải điều tra số liệu thực tế tại thời điểm điều tra nhằm tìm hiểu rõ, chính xác nhất về vấn đề. Trên cơ sở kết quả của việc điều tra bằng bảng hỏi, người nghiên cứu thực hiện các kỹ năng như làm sạch phiếu hỏi, tổng hợp, mã hóa và xử lý số liệu trên phần mềm SPSS.

    • 8.5 Phương pháp phân tích tài liệu

    • 1.1.2 Khái niệm xâm hại tình dục

    • 1.1.3 Khái niệm xâm hại tình dục trẻ em

    • 1.1.4 Khái niệm kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục

    • 1.1.5 Khái niệm giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục

    • 1.1.6 Khái niệm công tác xã hội

    • 1.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan