Thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn huyện mỹ đức, thành phố hà nội

94 385 2
Thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn huyện mỹ đức, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NGỌC CỬ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Chính sách cơng Mã số : 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ PHÚ HẢI HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sỹ Chính sách cơng "Thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội" hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Trần Ngọc Cử MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm sách phát triển du lịch bền vững 1.2 Vấn đề, mục tiêu giải pháp sách du lịch bền vững 11 1.3 Tổ chức thực sách phát triển du lịch bền vững 16 1.4 Vai trò, trách nhiệm thực chủ thể sách… .22 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách phát triển du lịch bền vững 24 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG HUYỆN MỸ ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI… 27 2.1 Chính sách phát triển du lịch bền vững Việt Nam 27 2.2 Mục tiêu phát triển ngành du lịch huyện Mỹ Đức 29 2.3 Tổ chức thực sách phát triển du lịch bền vững huyện Mỹ Đức thời gian qua 30 2.4 Đánh giá thành cơng hạn chế khó khăn thực sách phát triển du lịch bền vững huyện Mỹ Đức thời gian qua …58 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI HUYỆN MỸ ĐỨC ĐẾN NĂM 2020 …65 3.1 Quan điểm mục tiêu sách phát triển du lịch bền vững huyện Mỹ Đức đến năm 2020… 65 3.2 Giải pháp tăng cường thực sách phát triển du lịch bền vững 67 3.3 Hoàn thiện thể chế, chế, sách du lịch liên quan đến du lịch; nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Luật Du lịch tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển du lịch KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ACMECS: Khn khổ hợp tác kinh tế gồm nước Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan Việt Nam TPP: Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước GDP: Tổng sản phẩm quốc nội ODA: Viện trợ phát triển thức IUCN: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế SNV: Tổ chức phát triển Hà Lan UBND: Ủy ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch thực sứ giả hịa bình, hữu nghị hợp tác quốc gia, dân tộc Tại nhiều nước giới du lịch xem ngành kinh tế hàng đầu, ngành kinh tế mũi nhọn Du lịch khẳng định vai trị quan trọng tỷ trọng GDP ngành du lịch tổng GDP kinh tế quốc dân tăng dần, nguồn thu ngoại tệ cho đất nước tăng, tạo khối lượng việc làm cho đông đảo tầng lớp nhân dân đồng thời thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Điều thể rõ trước xu tồn cầu hóa, khu vực hóa hội nhập kinh tế quốc tế Nghị 08-NQ-TW phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Nghị đề giải pháp lớn sau: Giải pháp quan trọng đưa đổi nhận thức, tư phát triển du lịch, cần “Nhận thức rõ du lịch ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng, xã hội hóa cao nội dung văn hóa sâu sắc Thứ hai cấu lại ngành Du lịch bảo đảm tính chuyên nghiệp, đại phát triển bền vững theo quy luật kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Thứ ba, nhóm giải pháp hồn thiện thể chế, sách, Nghị xác định nhiệm vụ xây dựng “Cơ chế, sách phù hợp đột phá để phát triển du lịch thành kinh tế mũi nhọn, đáp ứng yêu cầu, tính chất ngành kinh tế tổng hợp, hoạt động theo chế thị trường” Thứ tư, Nghị khẳng định cần đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch Thứ năm, tăng cường xúc tiến quảng bá du lịch, cần đổi cách thức, nội dung, nâng cao hiệu xúc tiến quảng bá du lịch nước Thứ sáu, Nghị nhấn mạnh cần đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, minh bạch, bình đẳng, thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch Thứ bảy, phát triển nguồn nhân lực du lịch Thứ tám, Nghị nêu nhóm giải pháp tăng cường lực hiệu quản lý nhà nước du lịch Du lịch bền vững chủ đề thảo luận nhiều diễn đàn hội nghị lớn nhỏ toàn giới Mục đích phát triển bền vững để trụ cột du lịch bền vững Mơi trường, Văn hóa-Xã hội kinh tế phát triển đồng hài hòa Du lịch bền vững du lịch mà giảm thiểu chi phí nâng cao tối đa lợi ích du lịch cho môi trường tự nhiên cộng đồng địa phương thực lâu dài khơng ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi mà phụ thuộc vào Du lịch bền vững có hợp phần chính, đơi ví "Ba chân" (Inernational Ecotourism Society, 2004): Thứ nhất: Thân thiện với môi trường, du lịch bền vững có tác động thấp đến nguồn lợi tự nhiên nói riêng Nó giảm thiểu tác động đến môi trường (động thực vật, sinh cảnh sống, nguồn lợi sống, sử dụng lượng ô nhiễm ) cố gắng có lợi cho mơi trường Nói cách khác phát triển du lịch bền vững giúp bảo vệ môi trường sống Thứ hai: Gần gũi xã hội văn hóa Nó khơng gây hại đến cấu trúc xã hội văn hóa cộng đồng nơi mà chúng thực Thay vào lại tơn trọng văn hóa truyền thống địa phương Khuyến khích bên liên quan (các cá nhân, cộng đồng, nhà điều hành tour quan quản lý quyền) tất giai đoạn việc lập kế hoạch, phát triển giám sát, giáo dục bên liên quan vai trò họ Du lịch bền vững giúp khai thác nguồn tài nguyên cách ý thức khoa học, đảm bảo cho nguồn tài nguyên sinh sôi phát triển để hệ tương lai tận dụng tiếp nối Thứ ba: Phát triển kinh tế, Du lịch bền vững đóng góp mặt kinh tế cho cộng đồng tạo thu nhập ổn định công cho cộng động địa phương nhiều bên liên quan khác tốt Với ba yếu tố thấy vai trị tầm quan trọng phát triển du lịch bền vững Trong nghiệp đổi mới, kinh tế-xã hội đất nước ngày phát triển, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện với ngành kinh tế khác, du lịch Việt Nam đạt kết quan trọng góp phần tích cực vào tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Huyện Mỹ Đức nằm phía tây nam thành phố Hà Nội, phía đơng giáp huyện Ứng Hịa, phía bắc giáp huyện Chương Mỹ, phía tây giáp huyện Lương Sơn, huyện Kim Bơi, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình Phía đông nam giáp huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam Là vùng bán sơn địa, nằm phía nam đồng Bắc Bộ Phía nam vùng núi đá vơi với nhiều hang động, có nhiều cảnh đẹp tiếng thiên nhiên nhiên ban tặng nhiều tiềm điều kiện phát triển du lịch: có điểm du lịch (Tùng lâm Hương tích, Quan Sơn ví Vịnh Hạ Long thu nhỏ, Chùa Hàm Long, Chùa Cao Đền Vân Mộng Ngoài ra, Mỹ Đức, cịn núi, sơng, đồng, bãi; điểm du lịch nằm bán kính 50 km từ trung tâm Thành phố; có quần thể du lịch tâm linh mệnh danh “Nam thiên đệ động” trở thành điểm du lịch tiếng nước Có thể nhận thấy, du lịch ngành kinh tế phát triển nhanh ngành kinh tế quan trọng giới Đối với nước ta Đảng Nhà nước xác định “Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang lại nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng, xã hội hóa cao” Chất lượng hoạt động du lịch phụ thuộc vào yếu tố tiềm tài nguyên du lịch, chất lượng hệ thống sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch Nhà nước, tình hình an ninh trị đất nước, mức độ mở cửa hội nhập kinh tế Phát triển du lịch nhanh bền vững, thu hẹp dần khoảng cách với quốc gia có ngành du lịch phát triển bối cảnh hội nhập quốc tế sâu toàn diện yêu cầu cấp bách đặt cho ngành du lịch Việt Nam Du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn huyện Mỹ Đức việc đa dạng loại hình, sản phẩm du lịch huyện Mỹ Đức việc làm cần thiết Du lịch đẩy nhanh mục tiêu phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo cải thiện đời sống cho người dân Để thực chức này, việc tổ chức đào tạo cho người cung cấp sản phẩm du lịch, hướng dẫn viên xây dựng chế sách nhằm huy động quyền lực, huy động tham gia cộng đồng vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử phải xem nhiệm vụ trọng tâm cấp quyền Ý thức sâu sắc vấn đề trên, thấy cần phải đầu tư nghiên cứu để góp phần vào phát triển du lịch huyện Mỹ Đức tương xứng với tiềm Do vậy, tơi nghiên cứu đề tài: “Thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội” làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Chính sách phát triển du lịch bền vững vấn đề mẻ mà nhắc đến nhiều đề tài nghiên cứu, đặc biệt năm gần mà du lịch dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Tuy nhiên đến năm 80 kỷ trước khái niệm "Phát triển bền vững" bắt đầu đề cập đến, mà tác động tiêu cực lên môi trường bùng nổ du lịch từ năm 1960 trở nên rõ rệt Các nghiên cứu "Du lịch bền vững" cho thấy du lịch bền vững không bảo vệ môi trường , giữ gìn sinh thái mà cịn quan tâm đến khả trì lợi ích kinh tế dài hạn công xã hội Phát triển du lịch nước du lịch huyện Mỹ Đức phải theo hướng phát triển du lịch bền vững Theo hướng ưu tiên phát triển du lịch Mỹ Đức phát triển du lịch văn hóa, lịch sử, du lịch tâm linh du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng đảm bảo tăng trưởng liên tục, góp phần tích cực việc gìn giữ, bảo vệ môi trường tự nhiên xã hội, sắc văn hóa dân tộc, xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, có chất lượng cao có khả cạnh tranh Cho đến nay, du lịch bền vững đề cập đến đề tài nghiên cứu, đặc biệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030 Ngồi ra, có nhiều nghiên cứu nhà khoa học vấn đề du lịch, cụ thể: Nguyễn Đình Hịe – Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lưu Đức Hải (2009), Phát triển ngành du lịch trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí số Tổng quan kinh tế xã hội Việt Nam số 4-2009, Hà Nội Và có số nghiên cứu phát triển du lịch địa phương như: Hoàng Thị Thu Hương (2013), Phát triển du lịch Quảng Nam theo hướng bền vững, Luận văn thạc sĩ, Viện khoa học xã hội Vùng Trung Bộ Nguyễn Thị Vinh (2013), Chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội Trần Quốc Nhật (1996), Phát triển du lịch Bà Rịa-Vũng Tàu, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Tấn (2009), Bảo vệ cảnh quan môi trường Du lịch PGS.TS Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Thích Viên Thành (2002), Kỷ niệm Chùa Hương, Nhà xuất văn hố thơng tin Uỷ ban nhân dân huyện Mỹ Đức, Báo cáo tổng kết công tác tổ chức quản lý lễ hội Chùa Hương từ năm 2010 đến năm 2015; - Luận văn thạc sỹ đề tài “Một số giải pháp chiến lược phát triển dịch vụ du lịch huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội đến năm 2020” tác giả Nguyễn Trung Thành bảo vệ trường Đại học Kinh tế quốc dân năm 2013; Cơng trình nghiên cứu nội dung phát triển dịch vụ du lịch phân tích liệu hết năm 2012 - Luận văn thạc sỹ đề tài “Thực trạng giải pháp công tác quản lý du lịch huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội đến năm 2020” tác giả Mai Thành Công bảo vệ trường Đại học Kinh doanh công nghệ Hà Nội năm 2014 Công trình nghiên cứu nội dung quản lý khu di tích phân tích, xử lý liệu đến hết năm 2013 - Luận văn thạc sỹ đề tài “Nghiên cứu lễ hội du lịch Chùa Hương, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội” tác giả Vũ Thị Hoài Châu bảo vệ trường Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2014 Cơng trình tập trung nghiên cứu hoạt động lễ hội - Hội thảo "Giải pháp bảo vệ môi trường khu di tích thắng cảnh chùa Hương” UBND huyện Mỹ Đức phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội, Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường tổ chức vào ngày 12/12/2014 Hội thảo tập trung bàn giải pháp giữ gìn mơi trường cảnh quan, mơi trường nước khơng khí khu di tích Trong cơng trình nghiên cứu chưa có cơng trình nghiên cứu sách phát triển du lịch bền vững huyện Mỹ Đức cách toàn diện lý luận thực tiễn Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu cung cấp gợi ý cần thiết việc triển khai luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận sách phát triển du lịch bền vững qua thực tiễn thực sách phát triển du lịch huyện Mỹ Đức Đề xuất giải pháp nhằm khai thác có hiệu tiềm du lịch huyện Mỹ Đức nhằm đem lại hiệu kinh tế-xã hội cho địa phương năm tới Tìm bất cập sách phát triển du lịch bền vững nay, từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện sách phát triển bền vững hướng đến mục tiêu phát triển du lịch bền vững Việt Nam nói chung huyện Mỹ Đức năm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Nghiên cứu vấn đề lý luận sách phát triển du lịch bền vững sách phát triển du lịch bền vững Việt Nam Thứ hai: Nghiên cứu đánh giá thực trạng thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Thứ ba: Trên sở đánh giá kết thực sách phát triển du lịch bền vững huyện Mỹ Đức nay, đề mục tiêu, định hướng, giải pháp hồn thiện sách phát triển du lịch bền vững thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Để phát triển du lịch bền vững, cách thể chế văn nhà nước mà chủ thể “Đảng Cộng Sản Việt Nam” đem lại nhiều sách hưởng lợi cho người dân doanh nghiệp du lịch hướng tới xây dựng thương hiệu bền vững Đối tượng khảo sát: Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch; khách du lịch nước đến huyện Mỹ Đức, người dân cộng đồng dân cư, quan quản lý nhà nước du lịch sách phát triền du lịch cho Mỹ Đức Thốns nhất, chuẩn hỏa, giám sát việc xây dựng chương trình nội dung đào tạo Nhóm giải pháp phát triển bền vững ngành du lịch tài nguyên - môi trường Bảo tồn phát triển tài nguyên du lịch Bảo vệ mồi trường sống nghỉ ngơi phận thiếu sách sinh thái tồn vẹn cần hiểu bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên có nghĩa bảo vệ môi trường sống cho hoạt động du lịch bảo vệ du lịch Một vấn đề lớn bảo tồn phát triển tài nguyên du lịch cần ý đến vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học Hiện Mỹ Đức có khu Bảo tồn là: Quần thể khu di tích thắng cảnh Hương Sơn nơi có hệ sinh thái phong phú đa dạng, với nhiều loài động thực vật quí hiếm, nên hai đưa vào chương trình khai thác du lịch Thành phố với nhiều hoạt động đầu tư du lịch triển khai với quy mô lớn, nhiều tour du lịch sinh thái tồ chức Nhưng khu Bảo tồn lại bị xâm hại nhiều hoạt động khai thác người trình tác động hoạt động phát triển du lịch Nhằm bảo tồn phát triển tài nguyên sinh học khu bảo tồn phục vụ mục tiêu phát triển du lịch Mỹ Đức Việc phát triển du lịch bền vững địi hỏi phải quản lý, bảo tồn, tơn tạo phát triển tất dạng tài nguyên để vừa đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội, môi trường, thẩm mỹ vừa không ảnh hường đến nhu cầu hệ tương lai Bên cạnh giải pháp cụ thể bảo tồn đa dạng sinh học nói riêng, số giải pháp bảo tồn, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch sau cần xem xét nhằm đảm bảo cho việc phát triển lâu dài: Khuyến khích, hỗ trợ, đồng thời kêu gọi cá nhân, tổ chức, chuyên gia nước quốc tế tham gia nghiên cửu khoa học nhằm tiếp tục đánh giá cách toàn diện tài nguyên du lịch Thành phố thực trạng công tác bào tồn phục hồi nguồn tài nguyên có: Các di tích lịch sử, đình làng chùa chiền di sản phi vật thể Những kết qủa nghiên cứu làm sở cho việc xây dựng chiến lược khai thác, bảo tồn, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch địa phương 76 Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin du lịch, thiết lập hệ thống sở liệu hệ thống quản lý tài nguyên du lịch, quản lý môi trường, xử lý chất thải cách có hiệu Xây dựng chế tài xử phạt nghiêm minh để nâng cao trách nhiệm bảo vệ tài nguyên du lịch doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm du lịch nhằm phát triển du lịch cách bền vững hợp lý Đồng thời cần có sách khuyến khích, hỗ trợ loại hình du lịch xanh, thân thiện với mồi trường du lịch sinh thái; du lịch kết hợp với tín ngưỡng tâm linh với nghiên cứu khoa học; du lịch văn hố-lịch sử; du lịch làng q Đây khơng loại hình du lịch hấp dẫn, đặc sắc mà Mỹ Đức có nhiều tiềm năng, mà cịn công cụ đặc biệt, gián tiếp để bảo vệ mơi trường, giữ gìn sinh thái, góp phần tích cực đảm bảo phát triển du lịch bền vững - Bảo vệ cải thiện môi trường du lịch Một giải pháp quan trọng hàng đầu để thu hút khách du lịch, qua tăng cường hiệu qủa hoạt động du lịch tạo sản phẩm dịch vụ du lịch hấp dẫn đáp ứng sở thích, nhu cầu du khách Tuy nhiên, vấn đề sức hấp dẫn du lịch không định chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch mà chất lượng môi trường du lịch Nếu sản phẩm du lịch phong phú, hấp dẫn môi trường du lịch ô nhiễm, chất lượng ngành du lịch khồng tạo tàng vững cho phát triển Nhằm đảm bảo mơi trường du lịch có chất lượng ngày cao, qua thêm phần hấp dẫn khách du lịch, tác giả đưa số biện pháp sau: - Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục cộng đồng, du khách tham gia bảo vệ môi trường Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ cương hoạt động bảo vệ môi trường, không xả rác bừa bãi, hạn chế thải chất bẩn chưa qua xử lý mơi trường, hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn vệ sinh mơi trường đại phận dân cư du khách tham quan Nâng cao nhận thức việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch cho khách du lịch cộng đồng dân cư thông qua phương tiện thông tin đại chúng, banơ, áp phích In loại ấn phẩm có thơng tin liên quan đến khu vực sinh thái, đặc biệt khu vực nhạy cảm 77 với hoạt động du lịch, đưa hướng dẫn, dẫn nguyên tắc du khách tham gia du lịch khu vực * Giải pháp đào tạo Tổ chức lớp tập huấn du lịch tín ngưỡng tâm linh cán nhân viên đối tượng tham gia hoạt động du lịch tâm linh để nắm vững nguyên tắc tổ chức loại hình du lịch tâm linh Hình thành đội ngũ hướng dẫn viên du lịch tín ngưỡng tâm linh thơng thạo địa hình Phối hợp, lồng ghép đào tạo giáo dục bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch chương trình giảng dạy hệ thống đào tạo cấp du lịch số kỹ bảo vệ mơi trường phịng chống cháy rừng, bảo vệ loài thú quý ; đạo đức môi trường cách ứng xử thân thiện với môi trường Trang bị kiến thức bảo vệ môi trường, biện pháp ứng cứu trường hợp xảy cố môi trường cho hướng dẫn viên du lịch, đơn vị kinh doanh du lịch, lữ hành - Giải pháp quản lý nhà nước Mỹ Đức cần có chế tài cơng trình xây dựng bên dịng suối Yến, ven bờ sông Đáy, hoạt động du lịch, dịch vụ, vui chơi giải trí ven sơng, sơng bắt buộc phải có hệ thống xử lý chất thải, bảo đảm nước thải khơng gây nhiễm theo quy định; có chế tài mạnh nhằm xử lý nghiêm khắc sở vi phạm luật bảo vệ môi trường Yêu cầu doanh nghiệp xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường, khu vực nhạy cảm môi trường Quần thể khu Di tích Thắng cảnh Hương Sơn (chùa Thiên trù Đơng Hương tích) Quản lý mật độ công suất phục vụ nhà trọ, nhà nghỉ khu, điểm du lịch, xác định sức chứa điểm du lịch sinh thái địa bàn để có ngưỡng khống chế khai thác điểm thường xảy tình trạng q tải đặc biệt vào mùa cao điểm đông khách dẫn đến tác động tiêu cực Áp dụng tiêu chuẩn xanh để đánh giá việc bảo vệ môi trường sinh thái khách sạn, đơn vị du lịch, có chế độ thưởng phạt hợp lý để khuyến khích doanh nghiệp thi đua phong trào bảo vệ môi trường du lịch Xây dựng nội quy bảo vệ môi trường phù hợp đặc thù khu bảo tồn, điểm du lịch niêm yết lối vào nơi dễ quan sát khu du lịch Xây dựng nguyên tắc 78 tham quan, bảo vệ tài nguyên phù họp với điểm du lịch sinh thái, cung cấp đầy đủ thông tin cho đơn vị lữ hành, tổ chức thăm quan du lịch kèm theo yêu cầu tuân thủ theo nguyên tắc bảo vệ môi trường Tăng cường hợp tác nước nghiên cứu khoa học chuyên gia sách nâng cao lực quản lý nhà nước du lịch 3.3 Hoàn thiện thể chế, chế, sách du lịch liên quan đến du lịch; nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Luật Du lịch tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển du lịch Hồn thiện thể chế, chế sách du lịch liên quan đến du lịch; nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Luật Du lịch tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển du lịch Tăng cường lực quan quản lý nhà nước du lịch từ Trung ương đến địa phương đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch; tăng cường phối hợp, liên kết du lịch với ngành, lĩnh vực, vùng, miền, địa phương để phát triển du lịch Thực tốt công tác hoạch định chiến lược, quy hoạch phát triển du lịch đảm bảo chất lượng tính khả thi cao; Nhà nước tập trung quy hoạch đầu tư phát triển vùng du lịch, khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia đô thị du lịch Thực việc thống kê, theo dõi, quản lý luồng khách tiêu du lịch nước mối tương quan với việc không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động du lịch nước Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến vào hoạt động quản lý, kinh doanh du lịch; đào tạo nhân lực du lịch, nghiên cứu thị trường xúc tiến, quảng bá du lịch Đẩy mạnh nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội vị trí, vai trị du lịch phát triển kinh tế - xã hội đất nước; đề cao trách nhiệm xã hội môi trường hoạt động du lịch Rà soát, sửa đổi, bổ sung hoàn chỉnh nội dung quy định Luật Du lịch hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan Hoàn thiện thể chế, chế, sách quy định pháp luật nhằm thúc đẩy phát triển du lịch Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch từ Trung ương đến địa phương, hình thành tổ chức liên kết phát triển du lịch cấp vùng Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chuyên ngành du lịch Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực quản lý nhà nước du lịch cấp 79 Kết luận chương Trên sở vấn đề lý luận thực sách phát triển du lịch bền vững Chương 1, đánh giá thực trạng thực hính sách phát triển du lịch bền vững huyện Mỹ Đức Chương phương hướng mục tiêu sách phát triển du lịch bền vững Chương đề xuất 04 nhóm giải pháp để tăng cường thực sách phát triển du lịch bền vững, là: Nhóm giải pháp chế, xây dựng kế hoạch thực sách; Nhóm giải pháp phát triển thị trường, sản phẩm du lịch, bảo vệ tài ngun, mơi trường kiểm sốt chất lượng hoạt động du lịch; Nhóm giải pháp đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất, nguồn nhân lực du lịch; Nhóm giải pháp phát triển bền vững ngành du lịch tài ngun mơi trường Các nhóm giải pháp mà Luận văn đề cập ln có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau.Vì vậy, cần thực cách đồng giải pháp để việc thực sách phát triển du lịch bền vững đạt hiệu thực tiễn 80 KẾT LUẬN Cùng với nghiệp đổi đất nước 30 năm qua, ngành du lịch có nhiều tiến đạt thành tựu đáng ghi nhận Những kết lượng khách, thu nhập, tỷ trọng GDP việc làm khẳng định vai trò ngành du lịch kinh tế quốc dân Ngành du lịch đóng góp quan trọng vào tăng trưởng triển kinh tế, trị, xã hội bảo vệ tài ngun mơi trường; du lịch góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế; mang lại nguồn thu ngân sách quốc gia; thu hút vốn đầu tư xuất hàng hóa chỗ; tác động tích cực phát triển ngành kinh tế có liên quan góp phần thực sách xóa đói giảm nghèo, tạo nhiều việc làm có thu nhập thường xuyên cho người lao động nhiều vùng, miền khác nhau, bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, cầu nối giao lưu văn hóa vùng, miền nước du lịch góp phần quan bảo tồn, nâng cao nhận thức trách nhiệm cho cộng đồng cơng tác gìn giữ bảo vệ tài nguyên môi trường Trên sở nghiên cứu lý luận sách cơng, phát triển bền vững sách phát triển du lịch bền vững, thực tiễn thực sách phát triển du lịch bền vững huyện Mỹ Đức Luận văn làm rõ số nguyên nhân, hạn chế q trình thực sách, qua đưa giải pháp nhằm thực tốt sách phát triển du lịch bền vững huyện Mỹ Đức giải pháp tăng cường thực sách phát triển du lịch bền vững nước ta Trong khuôn khổ Luận văn thạc sĩ, tác giả nhận thức phân tích tác giả hạn hẹp, góc nhìn định số thống kê quan quản lý Mặc dù với nỗ lực, cố gắng nghiên cứu, song nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả kính mong nhận góp ý quý báu Quý thầy cô giáo Hội đồng khoa học Học viện Khoa học xã hội, để nội dung Luận văn hoàn thiện hơn./ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Quyết định Số 297/QĐ-BVHTTDL, ngày 6/2/2012 việc phê duyệt Chương trình phối hợp đạo tổ chức triển khai thực “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Chỉ thị 18/CT-BVHTTDL ngày 6/2/2012 tổ chức triển khai thực “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Bộ Công an, Thông tư 44/2011/TT/BCA ngày 29/06/2011 việc Hướng dẫn cấp giấy phép tham quan, du lịch Việt Nam cho người nước cảnh Bộ Công an - Bộ Ngoại, Thông tư liên tịch 01/2012/TTLT/BCA-BNG ngày 03/01/2012 giao lĩnh vực xuất nhập cảnh Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông tư liên tịch số 19/2013/TTLT-BVHTTDL-BTNMT ngày 30/12/2013 việc Hướng dẫn bảo vệ môi trường hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội, bảo vệ phát huy giá trị di tích Vũ Thị Hồi Châu, Luận văn thạc sỹ đề tài “Nghiên cứu lễ hội du lịch Chùa Hương, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội” bảo vệ trường Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2014 Mai Thành Công, Luận văn thạc sỹ đề tài “Thực trạng giải pháp công tác quản lý du lịch huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội đến năm 2020” bảo vệ trường Đại học Kinh doanh công nghệ Hà Nội năm 2014 Huyện ủy Mỹ Đức, Chương trình số 08 CTr/HU ngày 21/10/2016 Phát triển du lịch tâm linh gắn với du lịch sinh thái giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Lưu Đức Hải (2009), Phát triển ngành du lịch trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí số Tổng quan kinh tế xã hội Việt Nam số 4-2009, Hà Nội 82 10 Lưu Đức Hải (2009), Phát triển ngành du lịch trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí số Tổng quan kinh tế xã hội Việt Nam số 4-2009, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Hịe – Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Hoàng Thị Thu Hương (2013), Phát triển du lịch Quảng Nam theo hướng bền vững, Luận văn thạc sĩ, Viện khoa học xã hội Vùng Trung Bộ 13 Hoàng Thị Thu Hương (2013), Phát triển du lịch Quảng Nam theo hướng bền vững, Luận văn thạc sĩ, Viện khoa học xã hội Vùng Trung Bộ 14 (James E Aderson (2010), Public Policymaking, Nxb Cengage Learning, (11, tr 06) 15 Nghị 08-NQ-TW phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 16 Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam) ban hành kèm theo Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg, ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ 17 Nghị số 92/NQ-CP số giải pháp phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ Chính phủ ban hành ngày 08/12/2014 18 Trần Quôc Nhật (1996), Phát triển du lịch Bà Rịa-Vũng Tàu, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 19 Trần Quốc Nhật (1996), Phát triển du lịch Bà Rịa-Vũng Tàu, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 20 Quốc hội Khố XI, Luật Du lịch 2005 kỳ họp thứ thơng qua, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 21 Quốc hội (2005) Luật du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14/6/2005; 22 Nguyễn Ngọc Tấn (2009), Bảo vệ cảnh quan môi trường Du lịch 23 PGS.TS Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Thành ủy Hà Nội, Nghị số 06-NQ/TU ngày 26/6/2016 phát triển du lịch Thủ đô giai đoạn 2016-2020 năm tiếp theo; 25 Thích Viên Thành (2002), Kỷ niệm Chùa Hương, Nhà xuất văn hoá thông tin 83 26 Nguyễn Trung Thành, Luận văn thạc sỹ đề tài “Một số giải pháp chiến lược phát triển dịch vụ du lịch huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội đến năm 2020” bảo vệ trường Đại học Kinh tế quốc dân năm 2013; 27 Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, phê duyệt Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 / / 2012 28 Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn 2030 phê duyệt Quyết định 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 29 Thủ tướng Chính phủ, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 phê duyệt Quyết định 201/QĐTTg ngày 22/01/2013 30 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 321/QĐ-TTg ngày 18/02/2012 phê duyệt Chương trình Hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2013-2020 31 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị 18/CT-TTg ngày 4/9/2013 tăng cường công tác quản lý môi trường du lịch, đảm bảo an ninh an toàn cho khách du lịch 32 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 02/07/2015, việc tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, tập trung khắc phục yếu kém, thúc đẩy phát triển du lịch 33 UBND huyện Mỹ Đức, Kế hoạch Số: 13/KH-UBND, ngày 04 tháng 01 năm 2017 Thực Kế hoạch số 207/KH-UBND ngày 11/11/2016 UBND thành phố Hà Nội thực Nghị số 06-NQ/TU ngày 26/6/2016 Thành ủy Chương trình số 08 CTr/HU ngày 21/10/2016 Huyện ủy Mỹ Đức 34 Uỷ ban nhân dân huyện Mỹ Đức, Báo cáo tồng kết công tác tổ chức quản lý lễ hội Chùa Hương từ năm 2010 đến năm 2015; 35 UBND thành phố Hà Nội, Kế hoạch số 207/KH-UBND ngày 11/11/2016 thực Nghị số 06-NQ/TU ngày 26/6/2016 Thành ủy; 36 UBND thành phố, Quyết định số 4597/QĐ-UBND ngày 16/10/2012 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; 37 UBND thành phố Hà Nội, Quyết định số: 4465/QĐ-UBND ngày 27/8/2014 việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng huyện Mỹ Đức; 84 38 UBND huyện Mỹ Đức Quyết định số: 1565/QĐ-UBND ngày 15/2/2011 ban hành Quy chế tổ chức hoạt động du lịch, dịch vụ khu vực xã Hương Sơ, xã Hợp Tiến huyện Mỹ Đức; 39 UBND huyện Mỹ Đức Quyết định số 2785/QĐ-UBND ngày 25/4/2012 ban hành Kế hoạch triển khai thực Đề án “Phát triển dịch vụ, du lịch địa bàn huyện đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020”; 40 UBND huyện Mỹ Đức Quyết định số 955/QĐ-UBND ngày 05/6/2012 ban hành Quy định số sách hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm lưu niệm du lịch địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức 41 UBND huyện Mỹ Đức Quyết định số 885/QĐ-UBND ngày 09/6/2012 Quy định số sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư phát triển du lịch điểm (chùa Hương xã Hương Sơn, hồ Quan Sơn xã Hợp Tiến, chùa Cao xã Hồng Sơn, chùa Hàm Long xã Tuy Lai, hồ Thượng Lâm xã Thượng Lâm); 42 UBND huyện Mỹ Đức, Quyết định số: 5965/QĐ-UBND ngày 11/9/2013 phê duyệt Đề án Phát triển khu vực chuyên kinh doanh trung tâm mua sắm phục vụ du lịch địa bàn xã Hương Sơn quần thể khu Di tích Thắng cảnh Hương Sơn; 43 UBND huyện Mỹ Đức, Quyết định số: 555/UBND ngày 15/11/2013 tăng cường công tác quản lý môi trường du lịch, bảo đảm an ninh, vệ sinh an toàn thực phẩm cho khách du lịch tham quan trẩy hội 44 Nguyễn Thị Vinh (2013), Chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội 45 Nguyễn Thị Vinh (2013), Chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội 85 Phụ lục1:So sánh phát triển du lịch bền vững phát triển du lịch không bền vững Các yếu tố đánh giá Tốc độ phát triển Mức độ kiểm sốt Quy mơ Mục tiêu Phương pháp tiếp cận Phương thức Đối tượng tham gia kiểm soát Du lịch bền vững Du lịch khơng bền vững Chậm Có Phù hợp Dài hạn Theo chất lượng Tìm kiếm cân Nhanh Không Không phù hợp Ngắn hạn Theo số lượng Tìm kiếm tối đa Địa phương Trung ương Kế hoạch Mức độ quan tâm Áp lực lợi ích Quản lý Nhân lực sử dụng Quy hoạch trước, triển khai sau Theo quan điểm Toàn Phân tán Quanh năm, cân Địa phương Quy hoạch kiến trúc Bản địa Maketing Sử dụng nguồn lực Tái sinh nguồn lực Hàng hóa Nguồn nhân lực Du khách Học tiếng địa phương Du lịch tình dục Thái độ du khách Sự trung thành du khách Tập trung, theo đối tượng Vừa phải, tiết kiệm Có Sản xuất địa phương Có chất lượng Số lượng Có Khơng Thơng cảm lịch thiệp Khơng có quy hoạch, triển khai tùy tiện Theo dự án Vùng trọng điểm Tập trung Thời vụ, cao điểm Bên Theo thị hiếu du khách Tràn lan Lãng phí Khơng Nhập Kém chất lượng Số lượng nhiều Khơng Có Khơng ý tứ Trở lại tham quan Không trở lại tham quan Chiến lược Nguồn: Machado (2003) 86 Phụ lục -Thực trạng sở lưu trú địa bàn huyện Mỹ Đức năm 2015 Tên, loại sở lưu trú du lịch Các dịch vụ bổ sung Các dịch có - số lượng cụ thể (karaoke, vũ vụ trường, bể bơi, gym, vui đăng ký Số chơi có thưởng…) buồng Vũ trường, bể lưu trú bơi, gym, vui Karaoke chơi có thưởng… Hạng Địa Nhà nghỉ 267 Chưa xếp hạng Đồng Tâm 0 Lưu trú Nhà nghỉ 276 Chưa xếp hạng Phúc Lâm 0 Lưu trú Nhà nghỉ Thanh Thơ Chưa xếp hạng Phúc Lâm 0 Lưu trú Nhà nghỉ Bên Hồ Chưa xếp hạng Phúc Lâm 0 Lưu trú Nhà nghỉ Ngọc Hận Chưa xếp hạng An Mỹ 0 Lưu trú Nhà nghỉ Việt Dũng Chưa xếp hạng Lê Thanh 12 0 Lưu trú Nhà nghỉ Hồng Minh Chưa xếp hạng Đại Nghĩa 0 Lưu trú Nhà nghỉ Hương Lan Chưa xếp hạng Đại Nghĩa 0 Lưu trú Nhà nghỉ Nhật Long Chưa xếp hạng Đại Nghĩa 0 Lưu trú 10 Khách sạn Quan Sơn Khách sạn Hợp Tiến 22 x x Lưu trú 11 Nhà nghỉ Hồng Vân Chưa xếp hạng Hợp Tiến 0 Lưu trú 12 Nguyễn Văn Hải Chưa xếp hạng Hợp Tiến 0 Lưu trú 13 Nhà nghỉ Hoàng Long Chưa xếp hạng An Phú 0 Lưu trú 14 Nhà nghỉ Cơng Đồn Chưa xếp hạng Hương Sơn 31 x x Lưu trú 15 Nhà nghỉ Thanh Hằng Chưa xếp hạng Hương Sơn 12 0 Lưu trú 16 Nhà nghỉ Hoàng Long Chưa xếp hạng Hương Sơn 11 0 Lưu trú 17 Nhà nghỉ Tuấn Anh Chưa xếp hạng Hương Sơn 15 0 Lưu trú 18 Nhà nghỉ Ngọc Long Chưa xếp hạng Hương Sơn 12 0 Lưu trú 19 Nhà nghỉ Hải Xuyến Chưa xếp hạng Hương Sơn 10 0 Lưu trú 20 Nhà nghỉ Hưng Tình Chưa xếp hạng Hương Sơn 12 0 Lưu trú 21 Nhà nghỉ Tám Biên Chưa xếp hạng Hương Sơn 13 0 Lưu trú 22 Nhà nghỉ Hòa Lâm Chưa xếp hạng Hương Sơn 12 0 Lưu trú 23 Nhà nghỉ Vinh Sắn Chưa xếp hạng Hương Sơn 10 0 Lưu trú 24 Nhà nghỉ Tâm Hùng Chưa xếp hạng Hương Sơn 12 0 Lưu trú 25 Nhà nghỉ Hoàng Phương Chưa xếp hạng Hương Sơn 11 0 Lưu trú STT 87 Phụ lục SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA BAN QUẢN LÝ KHU DI TÍCH VÀ THẮNG CẢNH HƯƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI UBND HUYỆN MỸ ĐỨC TRƯỞNG BAN PHÓ TRƯỞNG BAN Tổ bán vé, quản lý khách tuyên truyền khu vực trung tâm Tổ bán vé, quản lý khách tuyên truyền khu vực Bến Đị PHĨ TRƯỞNG BAN Tổ hành tổng hợp (kế toán, thủ quỹ, thủ kho, văn thư…) 88 Tổ quản lý DT-TC, vệ sinh môi trưởng tuyến Long Vân, Tuyết Sơn, Thanh Sơn Tổ quản lý DT-TC vệ sinh mơi trường tuyến Thiên Trù – Hương Tích Phụ lục 4: Mục tiêu phát triển ngành du lịch Mỹ Đức giai đoạn 2011 – 2015 Phát huy tối đa tiềm ngành du lịch Mỹ Đức , phát triển bền vững gắn với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng tâm linh Tăng lượng khách du lịch ghé thămMỹ Đức Tăng tỉ trọng doanh thu ngành du lịch Mỹ Đứctrong tổng doanh thu ngành dịch vụ HN Đưa Mỹ Đứctrở thành điểm đến hấp dẫn khách du lịch nước, trở thành trung tâm DL khu vực nước Khách du lịch biết đến Mỹ Đức nhiều Tăng cường nâng cao hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Mỹ Đức Các chương trình ưu tiên: - Nhân lực - Phương thức quảng bá - Xây dựng thương hiệu - Sự kiện du lịch Cải thiện hệ thống sở hạ tầng Các CT ưu tiên: - Đường giao thông - Cơng trình cơng cộng - Hệ thống điện, nước, xử lý chất thải - Giải Khách du lịch muốn đến Mỹ Đức Đa dạng hóa, nâng cao tính tổ chức, tính chuyên nghiệp dịch vụ du lịch Các CT ưu tiên: - Hình thức dịch vụ - Quản lý hoạt động - Nhân lực Khách du lịch đến Mỹ Đứcvà có ý định quay lại Xây dựng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù Nâng cao hiệu công tác quản lý du lịch Nâng cao nhận thức vấn đề văn minh du lịch Cải thiện chất lượng bảo vệ môi trường Các CT ưu tiên: Các CT ưu tiên: Các CT ưu Các CT ưu tiên: - Định vị phát triển sản phẩm đặc thù - Dịch vụ kèm - Quảng bá hình ảnh phóng mặt 89 - Đổi quản lý - Bổ sung văn - Năng lực cán quản lý tiên: - Tuyên truyền, giáo dục - Phát triển du lịch sinh thái tâm linh - Cải tạo môi trường, xử lý ô nhiễm - Tuyên truyền, giáo dục Phụ lục Chỉ tiêu kinh doanh cụ thể đến năm 2020 đến năm 2030 Trong Năm Giá thắng cảnh Lượt khách Thu nhập xã Giá hội hóa từ Doanh thu đị du lịch (tỷ (tỷ đồng) đồng) 2017 Khách Khách Việt nước Nam 1,519,000 1,500,000 19,000 49,000 70,000 453 633 2018 1,621,000 1,600,000 21,000 49,000 70,000 483 676 2019 1,723,000 1,700,000 23,000 49,000 70,000 513 718 2020 2,500,000 2,400,000 100,000 49,000 70,000 745 1,043 2030 2,900,000 2,600,000 300,000 49,000 70,000 864 1,209 90 ... sách phát triển du lịch bền vững sách phát triển du lịch bền vững Việt Nam Thứ hai: Nghiên cứu đánh giá thực trạng thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà. .. luận thực sách phát triển du lịch bền vững Chương 2: Thực trạng thực sách phát triển du lịch bền vững huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp tăng cường thực sách phát triển du lịch bền. .. bền vững từ thực tiễn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm sách phát triển du lịch bền vững Theo Từ điển

Ngày đăng: 12/06/2017, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan