Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x quang và đánh giá kết quả điều trị tổn thương sàn ổ mắt trong chấn thương gãy xương tầng giữa mặt bằng đặt bóng sonde foley xoang hàm trên

105 890 8
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x quang và đánh giá kết quả điều trị tổn thương sàn ổ mắt trong chấn thương gãy xương tầng giữa mặt bằng đặt bóng sonde foley xoang hàm trên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ ĐĂNG THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG SÀN Ổ MẮT TRONG CHẤN THƯƠNG GÃY XƯƠNG TẦNG GIỮA MẶT BẰNG ĐẶT BÓNG SONDE FOLEY XOANG HÀM LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ ĐĂNG THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG SÀN Ổ MẮT TRONG CHẤN THƯƠNG GÃY XƯƠNG TẦNG GIỮA MẶT BẰNG ĐẶT BÓNG SONDE FOLEY XOANG HÀM Chuyên ngành: Răng hàm mặt Mã số: LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Mạnh Cường HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC VIẾT TẮT SOM : Sàn ổ mắt XGMCT : Xương gò má cung tiếp, HT : Hàm XTGM : Xương tầng mặt BN : Bệnh nhân PT : Phẫu thuật TTOM : Thể tích ổ mắt TTPM : Thể tích phần mềm 3D : Không gian chiều TNGT : Tai nạn giao thông DANH MỤC HÌNH ẢNH MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1.GIẢI PHẪU VÙNG ỔMẮT 1.2.CẤU TRÚC XOANG HÀM TRÊN 10 1.3.NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀTỔN THƯƠNG SÀN ỔMẮT TRONG CHẤN THƯƠNG GÃY XƯƠNG TẦNG GIỮA MẶT 10 1.4.TriỆu chỨng lâm sàng tỔn thương SOM gãy XTGM 12 Chương 27 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐỂ I M NGHIÊN CỨU 27 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 Chương 39 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 ĐẶC ĐỂ I M CHUNG .39 3.2 LÂM SÀNG VÀ X-QUANG TỔN THƯƠNG SOM TRONG GÃY XTGM 42 3.3 ĐẶC ĐỂ I M PHẪU THUẬT ĐỀ I U TRỊ TỔN THƯƠNG SOM 46 3.3 KẾT QUẢĐỀ I U TRỊ: 49 Chương 60 BÀN LUẬN 60 4.1 BÀN LUẬN VỀĐẶC ĐỂ I M LÂM SÀNG VÀ X QUANG TỔN THƯƠNG SOM 60 4.2 BÀN LUẬN VỀĐẶC ĐỂ I M PHẪU THUẬT ĐỀ I U TRỊ TỔN THƯƠNG SÀN ỔMẮT 70 4.3 BÀN LUẬN VỀKẾT QUẢĐỀ I U TRỊ .74 KẾT LUẬN 85 KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương hàm mặt nhiều nguyên nhân khác TNGT, lao động, sinh hoạt tai nạn thể thao, giai đoạn chủ yếu TNGT đặc biệt tai nạn xe máy Trong khối XTGM có xoang, hốc tự nhiên chứa quan giữ chức quan trọng vùng Hàm mặt liên quan chặt chẽ với sọ não mà trực tiếp sọ Vì chấn thương gãy XTGM thường có tổn thương kết hợp sọ não, hệ thống sàng hàm khoang miệng, đặc biệt ổ mắt, nhãn cầu Tổn thương xương ổ mắt chấn thương gãy XTGM hay gặp tổn thương sàn thành ổ mắt, nơi có cấu trúc xương mỏng yếu Nghiên cứu Pasquale Piombino tổn thương xương ổ mắt chiếm 40% gãy xương hàm mặt nói chung, tổn thương SOM chiếm tỷ lệ 67%- 84% Tổn thương SOM có triệu chứng lâm sàng đa dạng, phức tạp việc chẩn đoán nhiều khó khăn, điều trị bỏ sót tổn thương để lại di chứng giảm thị lực, lõm mắt, nhìn đơi, hạn chế vận nhãn, tê bì vùng má, mơi ảnh hưởng đến chức năng, thẩm mỹ người bệnh Các di chứng khó xử lý sau q trình liền thương hoàn tất Các phương pháp điều trị tổn thương SOM chấn thương gãy XTGM đa dạng, việc điều trị gãy khối XTGM phải phục hồi lại SOM tùy theo mức độ tổn thương Trên giới có nhiều nghiên cứu tổn thương SOM chấn thương phương pháp điều trị tổn thương Tùy theo mức độ tổn thương, SOM nắn chỉnh, kết ghép xương Trần Đình Lập sử dụng Silicon, Lê Minh Thơng dùng chế phẩm san hô lấy từ vùng biển Việt nam để phục hồi tổn khuyết SOM , Lê Mạnh Cường sử dụng xương tự thân lưới titanium để phục hồi tổn khuyết lớn SOM Trong trường hợp tổn thương không khuyết hổng, SOM mỏng, nên việc kết xương khó khăn, việc nâng đỡ để giữ cho SOM vị trí giải phẫu cần thiết Đỗ Thành Chí [17] sử dụng sonde Foley đặt xoang hàm để nâng đỡ thành xoang gãy Tuy nhiên chưa nghiên cứu sâu SOM Trong thời gian qua, Khoa phẫu thuật Hàm mặt Tạo hình Bệnh viện Qn y 103 sử dụng bóng sonde Foley để nâng đỡ, cố định mảnh xương gãy SOM gãy XTGM cho kết khả quan Từ thực tế trên, thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X-quang đánh giá kết điều trị tổn thương sàn ổ mắt chấn thương gãy xương tầng mặt đặt bóng sonde Foley xoang hàm trên„ Với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, X-quang tổn thương sàn ổ mắt chấn thương gãy xương tầng mặt Đánh giá kết điều trị tổn thương sàn ổ mắt đặt bóng sonde Foley xoang hàm Chương TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU VÙNG Ổ MẮT 1.1.1 Cấu trúc xương ổ mắt Ổ mắt hốc xương có hình lê, thon dần phía sau đỉnh ổ mắt, có chứa nhãn cầu, vận nhãn, thần kinh, mỡ mạch máu Thành ổ mắt gần song song với nhau, người lớn cách 25 mm, phần rộng ổ mắt nằm sau bờ ổ mắt cm , , , Theo Ren C Nguyễn Quang Quyền , ổ mắt cấu tạo xương: xương sàng, xương trán, xương lệ, xương hàm trên, XGM, xương vòm miệng, xương bướm Theo Deborad Sherman ổ mắt có kích thước sau: Thể tích ổ mắt: 30 cm3 Chiều cao bờ ổ mắt: 35 mm Chiều rộng bờ ổ mắt: 40 mm Chiều sâu ổ mắt: Khoảng cách từ sau nhãn cầu đến lỗ thị giác: 45 - 50 mm 18 mm 1.1.1.1 Trần ổ mắt (thành trên) Trần ổ mắt tạo xương trán cánh nhỏ xương bướm , , , có dạng cong lõm theo chiều trước sau, vị trí lõm sâu hố lệ có chứa tuyến lệ góc ngồi , Deborad Sherman thành tương đối vững nên gãy Vùng nối thành thành có hố nhỏ treo rịng rọc chéo lớn cách bờ ổ mắt khoảng mm, gọi hố rịng rọc Thành ổ mắt cịn có khe ổ mắt trên, tham gia cấu trúc sọ trước 1.1.1.2 Thành ổ mắt Thành ổ mắt tương đối phẳng cánh lớn xương bướm, mỏm trán XGM xương trán tạo thành , có củ ổ mắt Whitnall chỗ bám dây chằng góc mắt Thành hốc mắt phân cách với trần hốc mắt khe ổ mắt Thành ngồi có khớp trán - gị má dễ bị gãy tách rời gãy XGMCT , , , thường phải kết xương vị trí PT 1.1.1.3 Thành ổ mắt Thành ổ mắt mỏm lên xương hàm trên, xương lệ, xương giấy thân xương bướm cấu tạo thành, nằm cạnh xoang sàng, xoang bướm khoang mũi Thành ổ mắt thành xoang bướm Xương giấy che phủ xoang sàng dọc theo thành trong, xương mỏng ổ mắt, đặc biệt phần sau xương , , Đây vị trí xương dễ gãy , với Dundar Kacar tỷ lệ gãy Blow-out gặp khoảng 70% thành ổ mắt A B C D Hình 1.1: Cấu trúc giải phẫu ổ mắt bên phải A-D: Ổ mắt nhìn thẳng trước B: Ổ mắt đối chiếu lên sọ C: Thành ổ mắt (cắt đứng dọc) (Theo Color Atlas of Anatomy - Rohen JW, Yokochi C) 1.1.1.4 Sàn ổ mắt (thành dưới) 85 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X-quang đánh giá kết điều trị tổn thương SOM chấn thương gãy XTGM đặt bóng sonde Foley xoang hàm, 38 BN điều trị Khoa PT Hàm mặt Tạo hình- Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 1/ 2014 đến tháng 4/2017, rút số kết luận sau Đặc điểm lâm sàng, X-quang tổn thương SOM chấn thương gãy XTGM - Tổn thương SOM gặp lứa tuổi, lứa tuổi gặp nhiều từ 20 đến 39 tuổi chiếm 73,7% Trong nam nhiều nữ với tỷ lệ nam/nữ 3/1 - Nguyên nhân chủ yếu TNGT chiếm tỷ lệ 84,2% - Đặc điểm lâm sàng Các triệu chứng lâm sàng gãy XTGM: sưng nề bầm tím, điểm đau chói, gờ bậc thang liên tục xương, biến dạng cân đối gò má gặp hầu hết BN chiếm tỷ lệ 100%; triệu chứng hạn chế há miệng, khớp cắn sai, cử động bất thường khối xương hàm trên, gặp tỷ lệ 76,3%, 50%, 36,8% - Các triệu chứng tổn thương SOM: xuất huyết kết mạc mắt, lõm mắt, rối loạn cảm giác vùng má mũi môi chiếm tỷ lệ cao 100%, 97,4%, 44,7% Giảm thị lực, nhìn đơi, hạn chế vận nhãn, chiếm tỷ lệ 15,8%,10,5%, 10,5% ▪ Chụp X- quang qui ước (Thẳng mặt, Blondeau, Hirtz) giúp đánh giá tính chất di lệch khối XTGM, xác định 170 vị trí gãy xương chủ yếu vị trí gãy nơng Chụp cắt lớp vi tính theo bình diện (Axial, Coronal, Sagittal) có dựng hình 3D, đánh giá chi tiết tính chất di lệch xương, xác định 242 vị trí gãy xương nơng sâu Thơng qua chụp cắt lớp vi tính giúp đánh giá tính chất tổn thương SOM trước PT, độ lồi mắt, TTOM Cụ thể với 15 trường hợp tiến cứu, TTOM trung bình bên tổn thương: 28,56 ± 0,18 cm3 86 Kết điều trị tổn thương SOM chấn thương gãy XTGM đặt bóng sonde Foley xoang hàm ▪ Khi viện - Về chức năng: Kết chung đạt tốt 71,0%, 29,0% Tỷ lệ BN tê bì vùng má mũi mơi 2,6%, hạn chế há miệng 13,2%, giảm thị lực 15,8%, hạn chế vận nhãn (độ 1) 10,5% nhìn đơi (độ 1) 10,5% - Về phục hồi xương – thẩm mỹ: kết chung đạt tốt 92,1%, 7,9% Với tỷ lệ BN có gị má bên chưa cân đối 10,5%, lõm mắt độ 2,6% - Về tai biến biến chứng: không thấy biểu chảy máu, nhiễm trùng vết mổ ▪ Sau PT tháng ( kiểm tra 25 BN) - Về chức năng: kết chung đạt tốt 100% Tỷ lệ BN cịn tê bì vùng má mũi mơi 4% giảm thị lực 4% - Về phục hồi xương – thẩm mỹ: kết chung đạt tốt 88%, 12% Trong có 4% sẹo mổ ( biến chứng co kéo gây hở mi dưới), 4% sẹo mổ đạt kết ( sẹo mổ thơ, nhìn rõ); 12% gị má bên tương đối cân, đạt kết khá; 12% lõm mắt độ - Về biến chứng: viêm xoang 4%, đường mổ có biến chứng 4% (1 trường hợp đường mổ bờ mi gây hở mi) Như điều trị PT phục hồi tổn thương SOM chấn thương gãy XTGM phương pháp đặt bóng sonde Foley xoang hàm đem lại kết tốt chức thẩm mỹ, với tỷ lệ tối thiểu biến chứng 87 KIẾN NGHỊ Tổ chức phổ biến kiến thức tổn thương SOM chấn thương gãy XTGM Chụp X-quang đặc biệt chụp cắt lớp vi tính giúp chẩn đốn xác định tính chất tổn thương SOM Chỉ định đặt bóng sonde Foley xoang hàm để phục hồi tổn thương SOM, với trường hợp mảnh gãy SOM di lệch có khả nắn chỉnh vị trí giải phẫu không để lại tổn khuyết TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 10 11 12 13 14 Huỳnh Đức Bắc (2009), "Nghiên cứu sửa chữa biến dạng gò má, ổ mắt chấn thương gãy xương tầng mặt lưới titan", Luận văn chuyên khoa cấp II, Học viện quân y, Hà nội Hoàng Gia Bảo (2005), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điều trị tổn thương xương ổ mắt chấn thương gãy xương tầng mặt ", Luận văn thạc sĩ Y học , Học viện quân y, Hà nội Lê Mạnh Cường (2014), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang đánh giá kết điều trị tổn thương sàn ổ mắt chấn thương gãy xương tầng mặt ghép xương tự thân lưới titanium", Luận án tiến sĩ Y học, Viện nghiên cứu khoa học Y dược lâm sàng 108 Phạm Đăng Diệu (2008), "Giải phẫu đầu mặt cổ ", Nhà xuất Y học, Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 320-391 Đoàn Kim Hoa (2012), "Nghiên cứu sử dụng đường mổ chân tóc mai phẫu thuật nắn chỉnh, kết hợp XGM cung tiếp", Luận văn chuyên khoa cấp II, Học viện Quân y, Hà Nội Đỗ Xuân Hợp (1971), "Giải phẫu đầu mặt cổ", Nhà xuất Y học, Hà nội, tr 63-186 Hoàng Tử Hùng (2005), "Cắn khớp học", tr 56 Trần Đình Lập (2006), "Đánh giá bước đầu phương pháp sử dụng chất liệu Silicon phẫu thuật vỡ sàn hốc mắt", Tạp chí nhãn khoa Việt nam 6, tr.29-37 Lê Minh Thông (2008), "Nghiên cứu điều trị gãy sàn hốc mắt kết hợp lót chỗ gãy chế phẩm san hơ lấy từ vùng biển Việt nam", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh Tập 12, tr 119 - 126 Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Minh Anh (2010), "Nhận xét bước đầu điều trị gãy sàn hốc mắt ", Tạp chí nhãn khoa Việt nam Số 20, tr 30-34 Nguyễn Quang Quyền (2012), "Giản yếu giải phẫu người", Nhà xuất Y học, tr.58 Trần Ngọc Quảng Phi (2011), "Nghiên cứu phân loại, lâm sàng, Xquang điều trị gãy phức hợp gò má cung tiếp", Luận án tiến sĩ Y học, Viện nghiên cứu khoa học Y dược lâm sàng 108 Nguyễn Quang Quyền (1986), "Cơ quan thị giác, Bài giảng giải phẫu học", Nhà xuất y học, tr.315-325 Lê Văn Sơn (2015), "Bệnh lý phẫu thuật hàm mặt", Nhà xuất giáo dục Việt nam, tr.185 15 16 17 18 19 20 21 Trần Ngọc Thành (2016), "Chẩn đồn hình ảnh- Nha khoa sở",Nhà xuất giáo dục Việt nam, Tập 3, tr.30 Nguyễn Toại (2012), "Răng hàm mặt - sách đào tạo bác sĩ đa khoa", Nhà xuất Y học, tr.81 Đỗ Thành Trí (2013), "Nghiên cứu đánh giá kết điều trị tổn thương xoang hàm chấn thương tầng mặt phẫu thuật nội soi kết hợp nắn chỉnh xương", Luận án tiến sĩ Y học, Viện nghiên cứu khoa học Y dược lâm sàng 108 Đặng Minh Tú (2002), "Nghiên cứu chẩn đoán điều trị gãy xương tầng mặt", Luận án tiến sĩ Y học, Viện nghiên cứu khoa học Y dược lâm sàng 108 Lê Đức Tuấn (2010), "Phẫu thuật hàm mặt", Nhà xuất quân đội nhân dân, tr 41 Lê Đức Tuấn (2017), "Bệnh lý phẫu thuật tạo hình hàm mặt", Nhà xuất quân đội nhân dân, tr 45 Lê Đức Tuấn (2008), "Nhận xét đường mổ bờ mi điều trị gãy XGM ổ mắt", Tạp chí Y dược lâm sàng 108 3(1), tr 98-100 Tiếng Anh 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Akira SugamataandYoshizawa., Naoki (2012), "Orbital blowout fracture due to true hydraulic pressure", Eur J Plast Surg 35, pages 395-398 Amil James GerlockandDouglas P Sinn (1977), "Anatomic, Clinical, Surgical, and Radiographic Correlation of the Zygomatic Complex Fracture", Am J Roentgeno 128, pages 235-238 Arnulf BaumannandRolf Ewers (2001), "Use of the Preseptal Transconjunctival Approach in Orbit Reconstruction Surgery", J Oral Maxillofac Surg 59, pages 287-291 Attilio Carlo Salgarelli (2010), "A comparative study of different approaches in the treatment of orbital trauma: an experience based on 274 cases", Oral Maxillofac Surg 14, pages 23-27 Balanand Subramanian, Srimathy KrishnamurthyandSuresh Kumar (2009), "Comparison of various approaches for exposure of infraorbital rim fractures of zygoma", J Maxillofac Oral Surg 8(2), pages 99-102 Banu M HosalandRandall L Beatty (2002), "Diplopia and enophthalmos after surgical repair of blowout fracture", Orbit 21, pages 27- 33 Candace Y Pau (2010), "Three-Dimensional Analysis of ZygomaticMaxillary Complex Fracture Patterns", Cranio-Maxillofacial Trauma and Reconstruction, 3(3), pages 167-176 Carl-Peter Cornelius (2009), "Midface Orbital Floor Fracture- Orbital Reconstruction", AO Surgery Reference Carolina Martins, Alvaro CamperoandAlexandre Yasuda (2011), "Microsurgical Anatomy of the Orbit: The Rule of Seven", Hindawi Publishing Corporation Anatomy Research International 10, pages 114 31 Charles Stewart (2008), "Maxillofacial Trauma: Challenges In ED Diagnosis And Management", Emergency Medicine Practice 10(2), pages 1-20 32 Charteris D G (1993), "Orbital volume measurement in the management of pure blowout fractures of the orbital floor", British Journal of Ophthalmology 77, pages 100-102 33 Conor Barry (2008), "Ocular Findings in Patients With Orbitozygomatic Complex Fractures: A Retrospective Study", J Oral Maxillofac Surg 66, pages 888-892 34 David W EiseleandLarry G Duckert (1987), "Single-Point Stabilization of Zygomatic Fractures With the Minicompression Plate", Arch Otolaryngol Head Neck Surg 113, pages 267-270 35 Deborah D Sherman, Cat N BurkatandBradley N Lemke (2006), "Orbital Anatomy and Its Clinical Applications", Ophthalmic Plast Reconstr Surg chapter 21 36 Dobrovăţ B (2011), "Orbital trauma: from anatomy to imaging patterns – a pictorial review" , Romanian Neurosurgery XVIII 4, pages 525-532 37 Douglas Appling W., James R PatrinelyandThomas A Salzer (1993), "Transconjunctival Approach vs Subciliary Skin-Muscle Flap Approach for Orbital Fracture Repair", Arch Otolaryngol Head Neck Surg 119, pages 1000-1007 38 Dundar KacarandCagatay Barut (2011), "The Anatomy of the Orbital Wall and the Preseptal region: Basic View ", Medical Journal of Islamic World Academy of Sciences 19(1), pages 15-20 39 Edward EllisandMichael F Zide (2005), "Surgical Approaches to the facial Skeleton" III, pages 1-217 40 Edward EllisandWinai Kittidumkerng (1996), "Analysis of Treatment for Isolated Zygoma ticomaxillary Complex Fractures", J Oral Maxillofac Surg 54, pages 386-400 41 Emily M BrattonandVikram D Durairaj (2011), "Orbital implants for fracture repair", Current Opinion in Ophthalmology 22, pages 400-406 42 Esben KaastadandAtte Freng (1989), "Zygomatico-Maxillary Fractures", J Cranio-Max.-Fac Surg 17 pages 210-214 43 Folkestad L., Aberg-Bengtsson L.andGranstroăm G (2006), "Recovery from orbital floor fractures: a prospective study of patients’ and doctors’ experiences", Int J Oral Maxillofac Surg 35, pages 499505 44 Gary Y ShawandJemshed Khan (1994), "Precise Repair of Orbital Maxillary Zygomatic Fractures", Arch Otolaryngol Head Neck Surg 120, pages 613-619 45 Gillies H D., Kilner T P.andDudley Stone (1927), "Fractures of the Malarzygomatic Compound: With a Description of a new X- ray position", The British Journal of Surgery 56, pages 651-656 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Hari Ram, R K SinghandShadab Mohammad (2010), "Efficacy of Iliac Crest vs Medpor in Orbital Floor Reconstruction", J Maxillofac Oral Surg 9(2), pages 134-141 Hee Houng Lee (1998), "Reconstruction of Orbital Floor Fractures With Maxillary Bone", Arch Otolaryngol Head Neck Surg 124, pages 56-59 Jae Hwan Kwon (2008), "Clinical Analysis of Surgical Approaches for Orbital Floor Fractures", Arch Facial Plast Surg 10(1), pages 21-24 Jaehwan Kwon (2009), "Measurements of Orbital Volume Change Using Computed Tomography in Isolated Orbital Blowout Fractures", Arch Facial Plast Surg 11(6), pages 395-398 James B Ball (1987), "Direct Oblique Sagittal CT of Orbital Wall Fractures", AJR 148, pages 601-608 John D Bullock (1999), "Mechanisms of Orbital floor Fractures: A Clinical Experimental, and Theoretical Study ", Tr Am Ophth Soc 7, pages 87- 113 John W FrameandMichael J C Wake (1962), "Evaluation of Maxillofacial Injuries by Use of Computerized Tomography", J Oral Maxillofac Surg 40, pages 462-466 Kalle Aitasalo (2001), "Repair of Orbital Floor Fractures With Bioactive Glass Implants", J Oral Maxillofac Surg 59, pages 13901395 Kim S H., Ahn K J.andLee J M (2000), "The usefulness of orbital lines in detecting blow-out fracture on plain radiography", The British Journal of Radiology 73, pages 1265-1269 Lena Folkestad (2006), "Orbital floor fractures- aspects of diagnostic methods, treatment and sequelae", Otolaryngology, Head & Neck Surgery, pages 1-85 Lijuan Guo, Weidong TianandFan Feng (2009), "Reconstruction of Orbital Floor Fractures Comparison of Individual Prefabricated Titanium Implants and Calvarial Bone Grafts", Annals of Plastic Surgery 63, pages 624-631 Luka B, Brechtelsbauer DandGellrich N C (1995), "2D and 3D CT reconstructions of the facial skeleton: an unnecessary option or a diagnostic pearl?", Int L Oral Maxillofac Surg 24, pages 76-83 Mario Francisco Gabrielli (2011), "Orbital Wall Reconstruction with Titanium Mesh: Retrospective Study of 24 Patients", Craniomaxillofac Trauma Reconstruction 4, pages 151–156 Ning CheungandAlan A McNab (2003), "Venous Anatomy of the Orbit", Investigative Ophthalmology & Visual Science 44, pages 988995 Oliver Ploder, Clemens KlugandMartin Voracek (2001), "A Computer-Based Method for Calculation of Orbital Floor Fractures From Coronal Computed Tomography Scans", J Oral Maxillofac Surg 59, pages 1437-1442 Pasquale Piombino (2010), "Repair of Orbital Floor Fractures: Our Experience and New Technical Findings.", Craniomaxillofac Trauma Reconstruction 3, pages 217-222 Patrick Cole (2007), "Comprehensive Management of Orbital Fractures", Plast Reconstr Surg 120, pages 57s-63s 63 64 65 66 67 68 Patrick Kelley, Richard HopperandJoseph Gruss (2007), "Evaluation and Treatment of Zygomatic Fractures", Plast Reconstr Surg 120(2), pages 5s-15s Paul N Manson, Carmella M CliffordandRaymond Morgan (1986), "Mechanisms of Global Support and Postraumatic Enophthalmos I: the anatomy of the Ligament Sling and Its Relation to Intramuscular Cone Orbital Fat", Plast reconstr Surg 77, pages 193202 Paul W Poeschl (2012), "Functional outcome after surgical treatment of orbital floor fractures", Clin Oral Invest 16, pages 1297-1303 Rene C (2006), "Update on orbital anatomy", Eye 20, pages 11191129 Rohen J W, Yokochi CandDrecoll., Elke Lujen- (2002), "Atlas of anatomy" Yash J Avashia (2012), "Materials Used for Reconstruction After Orbital Floor Fracture", J Craniofac Surg 23, pages 49-55 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên:…………………………… …Tuổi Giới tính: Nam/ Nữ Địa chỉ: Số điện thoại: DĐ: CĐ: Ngày vào viện: Ngày viện: Số ngày nằm viện: Số bệnh ỏn: Số lưu trữ: Chẩn đoán: II- BỆNH SỬ: - Nguyên nhân chấn thương TNGT □ Tai nạn thể thao □ Tai nạn sinh hoạt □ Tai nạn luyện tập quân □ Nguyên nhân khác □ - Sơ cứu tuyến: Băng cố định □ Khâu VTPM □ Cố định hàm □ Liên kết □ Mở khí quản □ Chèn meche cầm máu □ Khơng xử trí □ - Thời gian từ chấn thương đến vào viện: ngày III- KHÁM BỆNH: Tổn thương hàm mặt: * Triệu chứng - Đau tầng mặt: Có: □ Khơng: □ - Hạn chế há miệng: Có: □ Khơng: □ - Giảm thị lực: Có: □ Khơng: □ - Nhìn đơi: Có: □ Khơng: □ * Triệu chứng thực thể: - Sưng nề bầm tím quanh ổ mắt: Có: □ Khơng: □ - Tụ máu kết mạc: Có: □ Khơng: □ - Thấp nhãn cầu bên chấn thương: Có: □ Khơng: □ - Biến dạng vùng gị má cung tiếp: Có: □ Khơng: □ - Đau chói: Bờ ổ mắt: □ Bờ ngồi ổ mắt: □ Cạnh gốc mũi: □ Thành trước xoang: □ Thân XGM :□ Bờ ổ mắt □ - Tê bì ổ mắt mơi bên tổn thương: Có □ Khơng: □ - Mất liên tục bờ xương Bờ ổ mắt: bên □ bên □ Có □ Khơng □ Bờ ngồi ổ mắt bên □ bên □ Có □ Khơng □ Bờ ổ mắt bên □ bên □ Có □ Không □ Bờ ổ mắt bên □ bên □ Gãy cung tiếp: bên □ bên □ - Cử động bất thường xương hàm trên: Có □ - Khớp cắn: Đúng: □ - Vận động hàm Tốt (há miệng ≥ 3,5cm) □ Khá (há miệng ≥ 2,5cm ,

Ngày đăng: 12/06/2017, 05:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. GIẢI PHẪU VÙNG Ổ MẮT

      • 1.1.1. Cấu trúc xương ổ mắt

      • 1.1.2. Thành phần mô mềm trong ổ mắt

    • 1.2. CẤU TRÚC XOANG HÀM TRÊN

    • 1.3. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ TỔN THƯƠNG SÀN Ổ MẮT TRONG CHẤN THƯƠNG GÃY XƯƠNG TẦNG GIỮA MẶT

      • 1.3.1. Cơ chế tổn thương SOM

      • 1.3.2. Phân loại gãy SOM

    • 1.4. TriỆu chỨng lâm sàng tỔn thương SOM trong gãy XTGM

      • 1.4.1. Các triệu chứng gãy XTGM

      • 1.4.2. Các triệu chứng tổn thương SOM

      • 1.4.3. X-quang chẩn đoán tổn thương SOM trong chấn thương gãy XTGM

      • 1.4.3.1. Các phim X quang qui ước

      • 1.4.3. Các phương pháp điều trị tổn thương SOM trong chấn thương gãy XTGM

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

    • 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.3.1. Cỡ mẫu nghiên cứu

      • 2.3.2. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.3.3. Phương pháp thu thập thông tin

      • 2.3.4. Phương pháp điều trị tổn thương SOM

      • 2.3.4. Tiêu chí đánh giá kết quả điều trị

      • 2.3.5. Các bước tiến hành nghiên cứu

      • 2.3.6. Xử lý số liệu

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG

      • 3.1.1. Phân bố nhóm tuổi theo giới tính

    • 3.2. LÂM SÀNG VÀ X-QUANG TỔN THƯƠNG SOM TRONG GÃY XTGM

      • 3.2.1. Đặc điểm lâm sàng tổn thương SOM

    • 3.3. ĐẶC ĐIỂM PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG SOM

      • 3.2.1. Thời gian xử trí PT sau chấn thương:

      • 3.2.5. Thời gian điều trị sau PT (thời gian hậu phẫu)

    • 3.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ:

      • 3.3.1. Kết quả điều trị ngay khi ra viện

      • 3.3.2. Kết quả điều trị xa (sau PT 6 tháng)

  • Chương 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ X QUANG TỔN THƯƠNG SOM

      • 4.1.1. Dịch tễ học

      • 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng tổn thương SOM trong gãy XTGM

    • 4.2. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG SÀN Ổ MẮT

      • 4.2.1. Thời gian xử trí PT sau chấn thương

      • 4.2.2. Đường mổ, phương pháp PT và đặt bóng sonde Foley xoang hàm nắn chỉnh, cố định phục hồi SOM

    • 4.3. BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

      • 4.3.1. Bàn luận kết quả về chức năng

      • 4.3.2. Bàn luận về kết quả phục hồi xương - thẩm mỹ

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan