GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 11

47 831 3
GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 14.11 Tập đọc Toán Đạo đức Lòch sử Chuyện một khu vườn nhỏ Kiểm tra Kính già, yêu trẻ Ôn tập: Hơn 80 năm chống thực dân pháp (1858 – 1945) Thứ 3 15.11 L.từ và câu Toán Khoa học Đại từ xưng hô Nhân một số thập phân với một số tự nhiên Ôn tập: Con người và sức khỏe (t2) Thứ 4 16.11 Tập đọc Toán Làm văn Đòa lí Tiếng vọng Nhân với số thập phân 10, 100, 1000 Trả bài văn tả cảnh Nông nghiệp Thứ 5 17.11 Chính tả Toán Kể chuyện Phân biệt âm cuối n-ng Luyện tập Người đi săn và con nai Thứ 6 18.11 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Quan hệ từ Nhân một số thập phân với một số thập phân Tre, mây, song Luyện tập thuyết trình tranh luận -1- Tuần 11 Tuần 11 Tuần 11 Tuần 11 Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2005 TẬP ĐỌC: CHUYỆN MỘT KHU VƯƠN NHỎ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn. - Giọng nhẹ nhàng, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả. - Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu, giọng chậm rãi của ông. 2. Kó năng: - Hiểu được các từ ngữ trong bài. - Thấy được vẽ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vườn nhò, hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên cùa hai ông cháu trong bài. 3. Thái độ: - Có ý thức làm đẹp cuộc sống môi trường sống trong gia đình và xung quanh em. II. Chuẩn bò: + GV: Tranh vẽ phóng to. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 9’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc bài ôn. - Giáo viên đặt câu hỏi → Học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay các em được học bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, trực quan. - Luyện đọc. - Giáo viên đọc bài văn – Mời học sinh khá đọc. - Rèn đọc những từ phiên âm. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Hát - Học sinh trả lời. - Học sinh lắng nghe. Hoạt động lớp. - 1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài. - Lần lượt 2 học sinh đọc nối tiếp. -2- 12’ - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên giúp học sinh giải nghóa từ khó.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, cá nhân đàm thoại. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. + Câu hỏi 1: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? • Giáo viên chốt lại. - Yêu cầu học sinh nêu ý 1. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Câu hỏi 2: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? + Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình là một khu vườn nhỏ? + Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”? • Giáo viên chốt lại. - Yêu cầu học sinh nêu ý 2. - Nêu ý chính. - Học sinh nêu những từ phát âm còn sai. - Lớp lắng nghe. - Bài văn chia làm mấy đoạn: - 2 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu… không phải là vườn. + Đoạn 2: còn lại. - Lần lượt học sinh đọc. - Thi đua đọc. - Học sinh đọc phần chú giải. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh đọc đoạn 1. - Dự kiến: + Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước. + Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi. + Cây hoa giấy: bò vòi ti-gôn quấn nhiều vòng. + Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhạt hoắt, xòe những lá nâu rõ to… • Đặc điểm các loài cây trên ban công nhà bé Thu. - Học sinh đọc đoạn 2. - Dự kiến: Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. - Học sinh phát biểu tự do. - Dự kiến: Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn. • Ban công nhà bé Thu là một khu vườn nhỏ. Vẽ đẹp của cây cối trong khu vườn nhỏ và tình yêu thiên nhiên của hai -3- 9’ 4’ 1’  Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu.  Hoạt động 4: Củng cố. - Thi đua theo bàn đọc diễn cảm bài văn. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bò: “Tiếng vọng”. - Nhận xét tiết học ông cháu bé Thu. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh lắng nghe. - Lần lượt học sinh đọc. - Đoạn 1: Nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả: khoái, rủ rỉ, ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt,… - Đoạn 2: Luyện đọc giọng đối thoại giữa ông và bé Thu ở cuối bài. - Thi đua đọc diễn cảm. - Học sinh nhận xét. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG -4- TOÁN: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh. 2. Kó năng: - Rèn học sinh tính nhanh, chính xác, nắm vững vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh. 3. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: + GV: Phấn màu, bảng phụ, VBT. + HS: Bảng con, SGK, VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. - Học sinh lần lượt sửa bài (SGK). - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. • Giáo viên nêu: 27,5 + 36,75 + 14 = ? • Giáo viên chốt lại. - Cách xếp các số hạng. - Cách cộng. Bài 1: • Giáo viên theo dõi cách xếp và tính. - Hát - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh tự xếp vào bảng con. - Học sinh tính (nêu cách xếp). - 1 học sinh lên bảng tính. - 2, 3 học sinh nêu cách tính. - Dự kiến: Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của tồng thẳng cột dấu phẩy của các số hạng. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài – Học sinh lên bảng – 3 học sinh. -5- 15’ 4’ 1’ • Giáo viên nhận xét.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh. Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại. Bài 2: - Giáo viên nêu: 5,4 + 3,1 + 1,9 = (5,4 + 3,1) + … = 5,4 + (3,1 + …) = • Giáo viên chốt lại. a + (b + c) = (a + b) + c • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hôp của phép cộng. Bài 3: - Giáo viên theo dõi học sinh làm bài – Hỏi cách làm của bài toán 3, giúp đỡ những em còn chậm. • Giáo viên chốt lại: để thực hiện cách tính nhanh của bài cộng tình tổng của nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì?  Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 5. Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Làm bài nhà 1/ 55, 3/56 - Học thuộc tính chất của phép cộng. - Chuẩn bò: Luyện tập. - Giáo viên dặn học sinh về nhà xem trước nội dung bài. - Nhận xét tiết học - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh rút ra kết luận. • Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - Học sinh nêu tên của tính chất: tính chất kết hợp. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài – Nêu tính chất vừa áp dụng. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi (thi đua). - Tính nhanh. 1,78 + 15 + 8,22 + 5 -6- ĐẠO ĐỨC: KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu: - Trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc. - Cần tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội. 2. Kó năng: - Học sinh biết thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhòn em nhỏ. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ, biết phản đối những hành vi không tôn trọng, yêu thương người già, em nhỏ. II. Chuẩn bò: - GV + HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc ghi nhớ. - Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Kính già yêu trẻ. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Đóng vai theo nội dung truyện “Sau cơn mưa”. Phương pháp: Sắm vai, thảo luận. - Đọc truyện sau cơn mưa. - Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội dung truyện. - Giáo viên nhận xét.  Hoạt động 2: Thảo luận nội dung truyện. Phương pháp: Động não, đàm thoại. - Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? - Hát - 1 học sinh trả lời. - 2 học sinh. - Nhận xét. - Lớp lắng nghe. Hoạt động nhóm, lớp. - Thảo luận nhóm 6, phân công vai và chuẩn bò vai theo nội dung truyện. - Các nhóm lên đóng vai. - Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động nhóm, lớp. - Đại diện trình bày. - Tránh sang một bên nhường bước -7- 10’ 1’ 1’ - Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ? - Em suy nghó gì về việc làm của các bạn nhỏ? → Kết luận: - Cần tôn trọng, giúp đỡ người già, em nhỏ những việc phù hợp với khả năng. - Sự tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lòch sự. - Các bạn trong câu chuyện là những người có tấm lòng nhân hậu. Việc làm của các bạn mang lại niềm vui cho bà cụ, em nhỏ và cho chính bản thân các bạn.  Hoạt động 3: Làm bài tập 1. Phương pháp: Thực hành, phân tích. - Giao nhiệm vụ cho học sinh . → Cách a, b, d: Thể hiện sự chưa quan tâm, yêu thương em nhỏ. → Cách c: Thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ. Hoạt động 4: Củng cố. - Đọc ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ - Nhận xét tiết học. cho cụ già và em nhỏ. - Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm đỡ tay em nhỏ. - Vì bà cụ cảm động trước hành động của các bạn nhỏ. - Học sinh nêu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc ghi nhớ (2 học sinh). Hoạt động cá nhân. - Làm việc cá nhân. - Vài em trình bày cách giải quyết. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 học sinh . LỊCH SỬ: -8- ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1858 – 1945) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh củng cố lại kiến thức về mốc thời gian, sự kiện lòch sử tiêu biểu nhất 1858 – 1945) 2. Kó năng: Nhớ và thuật lại các sự kiện lòch sử tiêu biểu nhất từ (1858 – 1945), nêu được ý nghóa của các sự kiện đó. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn các ông cha ta ngày trước. II. Chuẩn bò: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Bảng thống kê các niên đại và sự kiện. + HS: Chuẩn bò bài học. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập””. - Cuôí bản “Tuyên ngôn độc lập”, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam tuyên bố điều gì? - Trong buổi lễ, nhân dân ta đã thể hiện ý chí của mình vì độc lập, tự do như thế nào? - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Mục tiêu: Ôn tập lại các sự kiện lòch sử trong giai đoạn 1858 – 1945. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. - Hãy nêu các sự kiện lòch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 ? - Hát Hoạt động lớp. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. Hoạt động nhóm. - Học sinh thảo luận nhóm đôi → nêu: + Thực dân Pháp xam lược nước ta. + Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong trào Cần Vương. + Phong trào yêu nước của Phan -9- 10’ → Giáo viên nhận xét. - Giáo viên tổ chức thi đố em 2 dãy. - Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào? - Các phong trào chống Pháp xảy ra vào lúc nào? - Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời điểm nào? - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào? - Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào? - Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào? → Giáo viên nhận xét câu trả lời của 2 dãy.  Hoạt động 2: Mục tiêu: Học sinh nắm lại ý nghóa 2 sự kiện lòch sử: Thành lập Đảng và Cách mạng tháng 8 – 1945. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý nghóa gì? - Nêu ý nghóa lòch sử của sự kiện Cách mạng tháng 8 – 1945 thành công? - Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày. → Giáo viên nhận xét + chốt ý.  Hoạt động 3: Củng cố. Bội Châu, Phan Chu Trinh. + Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. + Cách mạng tháng 8 + Chủ tòch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”. - Học sinh thi đua trả lời theo dãy. - Học sinh nêu: 1858 - Nửa cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX - Ngày 3/2/1930 - Ngày 19/8/1945 - Ngày 2/9/1945 Hoạt động nhóm bàn. - Học sinh thảo luận theo nhóm bàn. - Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -10- [...]... Bài 5: - Giáo viên cho học sinh ôn lại - Học sinh phân tích đề công thức tìm chu vi hình chữ - Nêu tóm tắt - Học sinh giải nhật - Học sinh sửa bài Hoạt động lớp, cá nhân  Hoạt động 3: Củng cố - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc - Giáo viên tổ chức cho học sinh - Dãy A cho đề dãy B trả lời và ngược lại chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” - Giáo viên nhận xét tuyên dương - Lớp nhận xét 5 Tổng kết -. .. đề 15 bộ: ? m - Quần áo người lớn: 1 bộ: 4, 75 m - Phân tích đề ? m 15 bộ: ? m - Học sinh làm bài - Nêu cách giải - Học sinh sửa bài - Giáo viên chốt cách giải và yêu - Lớp nhận xét cầu học sinh làm bài Hoạt động cá nhân  Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại, thực hành - Học sinh nhắc lại (3 em) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc - Thi đua tính: 140 × 0, 25 lại kiến thức vừa học 270 × 0,0 75 5 Tổng... 1’ SGK - Lần lượt học sinh lặp lại Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Học sinh đọc đề - Học sinh sửa bài - Học sinh đọc đề Bài 3: - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Bài tập này củng cố cho chúng ta - Nhân mộ số thập phân với 10, 100, 1000 điều gì? - Học sinh đọc đề Bài 4: - Học sinh phân tích đề - Nêu tóm tắt - Học sinh giải - Học sinh sửa bài - Học... × 40 51 2,80 1’ 4928 4 16428 21 356 ,40 - Hạ số 0 ở tận cùng thừa số thứ hai xuống sau khi nhân - Học sinh đọc đề – Phân tích –  Bài 3: Tóm tắt - Học sinh làm bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - Học sinh sửa bài đề, phân đề – nêu cách giải - Cả lớp nhận xét • Giáo viên chốt lại - Học sinh đọc đề  Bài 4: - Học sinh phân tích – Tóm tắt - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - Quần áo trẻ em: 1 bộ: 3, 25 m... hành - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải toán nhanh - Giáo viên cung cấp cho học sinh thẻ từ đề và kết quả - Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhắc lại kiến thức vừa học 5 Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà 1, 3, 4/ 60, 61 - Chuẩn bò: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000 - Nhận xét tiết học - Học sinh làm bài -. .. học sinh sửa bài - Học sinh viết bài - Học sinh soát lại lỗi (đổi tập) - Giáo viên chấm chữa bài Hoạt động cá nhân, lớp 10’  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Phương pháp: Luyện tập, thực hành  Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh đọc bài 2 - Cả lớp đọc thầm - Giáo viên tổ chức trò chơi -3 0- 5 1’ - Thi viết nhanh các từ ngữ có cặp tiếng ghi trên phiếu - Học sinh lần... lên bảng làm bài • Giáo viên nhận xét -1 6- - Học sinh nêu ghi nhớ - Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét Học sinh đọc đề Học sinh làm bài Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét - Học sinh đọc đề bài Phân tích đề – Tóm tắt Học sinh giải Học sinh sửa bài - Học sinh đọc đề – phân tích - Cả quảng đường: 200 km Lần 1: 1 giờ... Làm việc cả lớp - Giáo viên dặn học sinh về nhà phẩm của mình với cả lớp nói với bố mẹ những điều đã học và treo tranh ở chỗ thuận tiện, dễ xem  Hoạt động 3: Củng cố - Thế nào là dòch bệnh? Nêu ví - Học sinh trả lời dụ? - Chọn tranh vẽ đẹp, nội dung phong phú, mới lạ, tuyên dương trước lớp 5 Tổng kết - dặn dò: -1 9- 1’ - Xem lại bài + vận dụng những điều đã học - Chuẩn bò: Tre, Mây, Song - Nhận xét... thoại - Giáo viên yêu cầu học sinh sửa lỗi trên bảng (lỗi chung) - 1 học sinh đọc đoạn văn sai - Học sinh nhận xét lỗi sai – Sai về lỗi gì? - Đọc lên bài đã sửa - Sửa lỗi cá nhân - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc lỗi sai trong bài làm và xác đònh sai về lỗi gì? - Học sinh sửa bài – Đọc bài đã - Giáo viên chốt những lỗi sai mà sửa các bạn hay mắc phải “Viết đoạn - Cả lớp nhận xét văn không ghi dấu câu” -. .. viết đoạn văn đúng (từ bài văn của mình) - Học sinh viết đoạn văn dựa vào bài văn trước  Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động lớp Phương pháp: Phân tích - Giáo viên giới thiệu bài văn hay - Học sinh nghe, phân tích cái hay, cái đẹp - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét 5 Tổng kết - dặn dò: - Hoàn chỉnh lại dàn ý – ghi vào vở - Chuẩn bò: “Luyện tập thuyết trình tranh luận” - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG . tranh luận -1 - Tuần 11 Tuần 11 Tuần 11 Tuần 11 Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 20 05 TẬP ĐỌC: CHUYỆN MỘT KHU VƯƠN NHỎ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu. lời. - Học sinh lắng nghe. Hoạt động lớp. - 1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài. - Lần lượt 2 học sinh đọc nối tiếp. -2 - 12’ - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo

Ngày đăng: 04/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

+ GV: Phấn màu, bảng phụ, VBT. + HS:  Bảng con, SGK, VBT. - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 11

h.

ấn màu, bảng phụ, VBT. + HS: Bảng con, SGK, VBT Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng thống kê các niên đại và sự kiện. + HS:  Chuẩn bị bài học. - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 11

Bảng th.

ống kê các niên đại và sự kiện. + HS: Chuẩn bị bài học Xem tại trang 9 của tài liệu.
+ GV: Phấn màu, bảng ghi nội dung BT2. + HS:  Bảng con. - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 11

h.

ấn màu, bảng ghi nội dung BT2. + HS: Bảng con Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Mời một bạn lên bảng làm bài. - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 11

i.

một bạn lên bảng làm bài Xem tại trang 16 của tài liệu.
• Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm:  cơn  bão,  giữ chặt,  mãi  mãi, đá lở. - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 11

i.

áo viên ghi bảng những từ khó phát âm: cơn bão, giữ chặt, mãi mãi, đá lở Xem tại trang 21 của tài liệu.
+ Câu hỏi 3: Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong  tâm trí của tác giả? - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 11

u.

hỏi 3: Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí của tác giả? Xem tại trang 22 của tài liệu.
+ GV: Bảng phụ ghi quy tắc – bài tập 3. + HS:  Vở bài tập, bảng con, SGK. - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 11

Bảng ph.

ụ ghi quy tắc – bài tập 3. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK Xem tại trang 24 của tài liệu.
2. Kĩ năng: - Quan sát, phân tích biểu đồ, bảng thống kê, lược đồ để tìm kiến thức. - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 11

2..

Kĩ năng: - Quan sát, phân tích biểu đồ, bảng thống kê, lược đồ để tìm kiến thức Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Công bố hình thức thi đua. - Đánh giá thi đua. - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 11

ng.

bố hình thức thi đua. - Đánh giá thi đua Xem tại trang 29 của tài liệu.
+ GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS:  Vở bài tập, bảng con. - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 11

h.

ấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập, bảng con Xem tại trang 32 của tài liệu.
• Giáo viên chốt lại: ghi trên bảng ghi   nhớ   kết   hợp   với   thành   phần  trình bày của học sinh. - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 11

i.

áo viên chốt lại: ghi trên bảng ghi nhớ kết hợp với thành phần trình bày của học sinh Xem tại trang 37 của tài liệu.
+ GV: Bảng hình thành ghi nhớ, phấn màu. + HS:  Vở bài tập. - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 11

Bảng h.

ình thành ghi nhớ, phấn màu. + HS: Vở bài tập Xem tại trang 39 của tài liệu.
+ Dán lên bảng ghi nhớ, gạch dưới 3 từ. - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 11

n.

lên bảng ghi nhớ, gạch dưới 3 từ Xem tại trang 40 của tài liệu.
1. Kiến thức: - Học sinh có khả năng lập bảng so sánh: đặc điểm và ứng dụng của tre, mây, song, nhận ra được một số đồ  dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song. - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 11

1..

Kiến thức: - Học sinh có khả năng lập bảng so sánh: đặc điểm và ứng dụng của tre, mây, song, nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu 4- Đòn gánh - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 11

nh.

Tên sản phẩm Tên vật liệu 4- Đòn gánh Xem tại trang 43 của tài liệu.
+ Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 11

reo.

bảng ghi ý kiến của từng nhân vật Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan