Tai lieu (câu hỏi + đáp án) huong dan on thi cong chuc ngành nông nghiệp

234 950 0
Tai lieu (câu hỏi + đáp án) huong dan on thi cong chuc  ngành nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KỲ TUYỀN DỤNG CÔNG CHỨC Chuyên ngành nông nghiệp Quảng Ninh, tháng năm 2016 Phần I LĨNH VỰC CHĂN NUÔI – THÚ Y I PHÁP LỆNH SỐ 16/2004/PL-UBTVQH11 NGÀY 24 THÁNG NĂM 2004 CỦA UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI VỀ GIỐNG VẬT NUÔI Căn vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10; Căn vào Nghị số 21/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2004; Pháp lệnh quy định giống vật nuôi Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh quy định quản lý bảo tồn nguồn gen vật nuôi; nghiên cứu, chọn, tạo, khảo nghiệm, kiểm định công nhận giống vật nuôi mới; sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi; quản lý chất lượng giống vật nuôi Điều Đối tượng áp dụng Pháp lệnh áp dụng tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước có hoạt động lĩnh vực giống vật nuôi lãnh thổ Việt Nam Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác với quy định Pháp lệnh áp dụng điều ước quốc tế Điều Giải thích từ ngữ Trong Pháp lệnh này, từ ngữ hiểu sau: Giống vật nuôi quần thể vật nuôi loài, nguồn gốc, có ngoại hình cấu trúc di truyền tương tự nhau, hình thành, củng cố, phát triển tác động người; giống vật nuôi phải có số lượng định để nhân giống di truyền đặc điểm giống cho hệ sau Giống vật nuôi bao gồm giống gia súc, gia cầm, ong, tằm, động vật thuỷ sản sản phẩm giống chúng tinh, phôi, trứng giống, ấu trùng vật liệu di truyền giống Giống vật nuôi chủng giống ổn định di truyền suất; giống kiểu gen, ngoại hình khả kháng bệnh Đàn giống cụ kỵ đàn giống vật nuôi chủng đàn giống chọn, tạo, nuôi dưỡng để sản xuất đàn giống ông bà Đàn giống ông bà đàn giống vật nuôi nhân từ đàn giống cụ kỵ để sản xuất đàn giống bố mẹ Đàn giống bố mẹ đàn giống vật nuôi nhân từ đàn giống ông bà để sản xuất giống thương phẩm Đàn giống hạt nhân sử dụng nhân giống gia súc lớn đàn giống tốt nhất, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, nuôi dưỡng chọn lọc theo quy trình định nhằm đạt tiến di truyền cao để sản xuất đàn nhân giống Đàn nhân giống sử dụng nhân giống gia súc lớn đàn giống đàn giống hạt nhân sinh để sản xuất giống thương phẩm chọn lọc để bổ sung vào đàn giống hạt nhân Giống thương phẩm đàn giống vật nuôi sinh từ đàn giống bố mẹ từ đàn nhân giống Giống giả giống không với tên giống ghi nhãn 10 Chọn giống việc sử dụng biện pháp kỹ thuật để chọn lọc giữ lại làm giống cá thể có đặc điểm có lợi đáp ứng yêu cầu người 11 Tạo giống việc chọn phối giống sử dụng biện pháp kỹ thuật di truyền khác để tạo giống 12 Cải tạo giống việc làm thay đổi nhiều đặc tính giống có cách cho phối giống để có đặc tính tương ứng tốt 13 Kiểm tra suất cá thể việc đánh giá suất, chất lượng giống trước đưa vào sử dụng 14 Hợp tử tế bào tạo thụ tinh tinh trùng trứng 15 Phôi hợp tử phát triển giai đoạn khác 16 Nguồn gen vật nuôi động vật sống hoàn chỉnh sản phẩm giống chúng mang thông tin di truyền có khả tạo hay tham gia tạo giống vật nuôi 17 Bảo tồn nguồn gen vật nuôi việc bảo vệ trì nguồn gen vật nuôi 18 Khảo nghiệm giống vật nuôi việc chăm sóc, nuôi dưỡng, theo dõi điều kiện thời gian định giống vật nuôi nhập lần đầu giống vật nuôi tạo nước nhằm xác định tính khác biệt, tính ổn định, tính đồng suất, chất lượng, khả kháng bệnh đánh giá tác hại giống 19 Kiểm định giống vật nuôi việc kiểm tra, đánh giá lại suất, chất lượng, khả kháng bệnh giống vật nuôi sau đưa sản xuất làm sở công bố chất lượng giống vật nuôi phù hợp tiêu chuẩn 20 Giống vật nuôi có gen bị biến đổi giống vật nuôi có mang tổ hợp vật liệu di truyền (ADN) nhận qua việc sử dụng công nghệ sinh học đại 21 Giống vật nuôi nhân vô tính giống vật nuôi tạo kỹ thuật nhân từ tế bào sinh dưỡng 22 Giống vật nuôi giống tạo giống nhập lần đầu chưa có Danh mục giống vật nuôi phép sản xuất, kinh doanh Điều Nguyên tắc hoạt động giống vật nuôi Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giống vật nuôi phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội phạm vi nước địa phương Quản lý chặt chẽ việc sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi sở sản xuất, kinh doanh thuộc thành phần kinh tế Bảo đảm giống vật nuôi có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất, vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường, hệ sinh thái Áp dụng tiến khoa học công nghệ việc nghiên cứu, chọn, tạo, sản xuất giống vật nuôi; kết hợp công nghệ đại với kinh nghiệm nhân dân Phát huy quyền tự chủ, bảo đảm bình đẳng lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân hoạt động giống vật nuôi Bảo tồn khai thác hợp lý nguồn gen vật nuôi; bảo đảm tính đa dạng sinh học; kết hợp lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài, bảo đảm lợi ích chung toàn xã hội Điều Chính sách Nhà nước giống vật nuôi Bảo đảm phát triển giống vật nuôi theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá sở chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giống vật nuôi Ưu tiên đầu tư cho hoạt động thu thập, bảo tồn nguồn gen vật nuôi quý hiếm; nghiên cứu, chọn, tạo, khảo nghiệm, kiểm định giống vật nuôi nuôi giữ giống vật nuôi chủng, đàn giống cụ kỵ, đàn giống ông bà, đàn giống hạt nhân có suất chất lượng cao Khuyến khích hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ nhân giống, nuôi giữ giống vật nuôi chủng, đàn giống cụ kỵ, đàn giống ông bà, đàn giống hạt nhân Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư, nghiên cứu khoa học, áp dụng tiến khoa học công nghệ giống vật nuôi; xây dựng sở hạ tầng, phát triển nguồn lực hoạt động giống vật nuôi Khuyến khích tổ chức, cá nhân sản xuất, sử dụng giống vật nuôi mới; tham gia bảo hiểm giống vật nuôi Hỗ trợ việc phục hồi giống vật nuôi trường hợp bị thiên tai, dịch bệnh gây hậu nghiêm trọng Điều Giống vật nuôi có gen bị biến đổi giống vật nuôi nhân vô tính Việc nghiên cứu, chọn, tạo, thử nghiệm, sản xuất, kinh doanh, sử dụng, trao đổi quốc tế hoạt động khác giống vật nuôi có gen bị biến đổi, giống vật nuôi nhân vô tính thực theo quy định Chính phủ Điều Trách nhiệm quản lý nhà nước giống vật nuôi Chính phủ thống quản lý nhà nước giống vật nuôi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm thực quản lý nhà nước giống vật nuôi nông nghiệp phạm vi nước Bộ Thủy sản chịu trách nhiệm thực quản lý nhà nước giống vật nuôi thủy sản phạm vi nước Các bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản thực quản lý nhà nước giống vật nuôi Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm tổ chức thực quản lý nhà nước giống vật nuôi địa phương Điều Khen thưởng Tổ chức, cá nhân có thành tích hoạt động giống vật nuôi có công phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật giống vật nuôi khen thưởng theo quy định pháp luật thi đua, khen thưởng Nhà nước tôn vinh tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc việc chọn, tạo giống vật nuôi Điều Các hành vi bị nghiêm cấm Sản xuất, kinh doanh giống giả, giống vật nuôi không đạt tiêu chuẩn chất lượng, giống Danh mục giống vật nuôi phép sản xuất, kinh doanh Phá hoại, chiếm đoạt nguồn gen vật nuôi, xuất trái phép nguồn gen vật nuôi quý Thử nghiệm mầm bệnh, thuốc thú y, chất kích thích sinh trưởng thức ăn chăn nuôi khu vực sản xuất giống vật nuôi Cản trở hoạt động hợp pháp nghiên cứu, chọn, tạo, khảo nghiệm, kiểm định, sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi Sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi gây hại cho sức khỏe người, nguồn gen vật nuôi, môi trường, hệ sinh thái Công bố tiêu chuẩn chất lượng, quảng cáo, thông tin sai thật giống vật nuôi Các hành vi khác theo quy định pháp luật Chương II QUẢN LÝ VÀ BẢO TỒN NGUỒN GEN VẬT NUÔI Điều 10 Quản lý nguồn gen vật nuôi Nguồn gen vật nuôi tài sản quốc gia Nhà nước thống quản lý Nguồn gen vật nuôi khu bảo tồn Nhà nước có nhu cầu khai thác, sử dụng phải phép Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tham gia quản lý nguồn gen vật nuôi địa phương Điều 11 Nội dung bảo tồn nguồn gen vật nuôi Điều tra, khảo sát thu thập nguồn gen vật nuôi phù hợp với tính chất đặc điểm loài vật nuôi Bảo tồn lâu dài an toàn nguồn gen xác định phù hợp với đặc tính sinh học cụ thể giống vật nuôi Đánh giá nguồn gen theo tiêu sinh học giá trị sử dụng Xây dựng sở liệu, hệ thống thông tin tư liệu nguồn gen vật nuôi Điều 12 Thu thập, bảo tồn nguồn gen vật nuôi quý Nhà nước đầu tư hỗ trợ cho việc thu thập, bảo tồn nguồn gen vật nuôi quý hiếm; xây dựng sở lưu giữ nguồn gen vật nuôi quý hiếm; bảo tồn nguồn gen vật nuôi quý địa phương Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực việc bảo tồn nguồn gen vật nuôi quý theo quy định Pháp lệnh quy định khác pháp luật có liên quan Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản định kỳ công bố Danh mục nguồn gen vật nuôi quý cần bảo tồn Điều 13 Trao đổi nguồn gen vật nuôi quý Tổ chức, cá nhân trao đổi nguồn gen vật nuôi quý để phục vụ cho việc nghiên cứu, chọn, tạo giống vật nuôi sản xuất, kinh doanh theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản Việc trao đổi quốc tế nguồn gen vật nuôi quý phải phép Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản Chương III NGHIÊN CỨU, CHỌN, TẠO, KHẢO NGHIỆM VÀ CÔNG NHẬN GIỐNG VẬT NUÔI MỚI Điều 14 Nghiên cứu, chọn, tạo giống vật nuôi Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước nghiên cứu, chọn, tạo giống vật nuôi lãnh thổ Việt Nam Việc nghiên cứu, chọn, tạo giống vật nuôi phải tuân theo quy định Pháp lệnh này, pháp luật khoa học công nghệ quy định khác pháp luật có liên quan Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản xác định nhiệm vụ khoa học công nghệ giống vật nuôi phù hợp với yêu cầu giai đoạn nhằm nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm ngành Chăn nuôi, ngành Thuỷ sản Điều 15 Khảo nghiệm giống vật nuôi Giống vật nuôi công nhận đưa vào Danh mục giống vật nuôi phép sản xuất, kinh doanh Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản ban hành sau qua khảo nghiệm đạt kết theo yêu cầu Nội dung khảo nghiệm bao gồm: a) Xác định tính khác biệt, tính ổn định, tính đồng suất, chất lượng, khả kháng bệnh giống vật nuôi mới; b) Đánh giá tác hại giống Tổ chức, cá nhân có giống vật nuôi phải làm hồ sơ xin khảo nghiệm gửi đến Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản Hồ sơ xin khảo nghiệm bao gồm: a) Đơn đăng ký khảo nghiệm; b) Hồ sơ giống vật nuôi, ghi rõ tên giống, phẩm cấp giống, xuất xứ, số lượng, tiêu kinh tế - kỹ thuật quy trình kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng giống; c) Dự kiến sở khảo nghiệm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản có trách nhiệm: a) Tiếp nhận xem xét hồ sơ; b) Trả lời văn việc chấp nhận khảo nghiệm thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, từ chối phải nêu rõ lý Tổ chức, cá nhân có giống vật nuôi tự chọn sở khảo nghiệm công nhận theo quy định khoản Điều 16 Pháp lệnh để ký hợp đồng khảo nghiệm phải chịu chi phí khảo nghiệm Điều 16 Cơ sở khảo nghiệm giống vật nuôi Cơ sở khảo nghiệm giống vật nuôi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản công nhận sở đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều Cơ sở khảo nghiệm giống vật nuôi phải có đủ điều kiện sau đây: a) Đã đăng ký hoạt động khảo nghiệm giống vật nuôi với quan nhà nước có thẩm quyền; b) Có địa điểm phù hợp với quy hoạch bảo đảm vệ sinh thú y, môi trường theo quy định pháp luật thú y, pháp luật thuỷ sản pháp luật bảo vệ môi trường; c) Có sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phù hợp với việc khảo nghiệm loài vật nuôi phẩm cấp giống; d) Có thuê nhân viên kỹ thuật chuyên ngành chăn nuôi thú y chuyên ngành nuôi trồng thuỷ sản Cơ sở khảo nghiệm giống vật nuôi có trách nhiệm: a) Tổ chức thực khảo nghiệm giống vật nuôi theo quy trình khảo nghiệm loài vật nuôi phẩm cấp giống Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản ban hành; b) Chịu trách nhiệm pháp lý kết khảo nghiệm thực Điều 17 Đặt tên giống vật nuôi Mỗi giống vật nuôi đặt tên phù hợp Không chấp nhận trường hợp đặt tên giống vật nuôi sau đây: a) Trùng tương tự với tên giống có; b) Chỉ bao gồm chữ số; c) Vi phạm đạo đức xã hội; d) Dễ gây hiểu nhầm với đặc trưng, đặc tính giống vật nuôi Điều 18 Công nhận giống vật nuôi Giống vật nuôi công nhận đáp ứng yêu cầu sau đây: a) Có kết khảo nghiệm sở khảo nghiệm giống vật nuôi mới; b) Được Hội đồng khoa học chuyên ngành Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản thành lập đánh giá kết khảo nghiệm đề nghị công nhận giống vật nuôi Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản xem xét, định công nhận giống vật nuôi đưa vào Danh mục giống vật nuôi phép sản xuất, kinh doanh Chương IV SẢN XUẤT, KINH DOANH GIỐNG VẬT NUÔI Điều 19 Điều kiện sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi phải có đủ điều kiện sau đây: a) Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lĩnh vực giống vật nuôi; b) Có địa điểm sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi phù hợp với quy hoạch ngành Nông nghiệp, ngành Thuỷ sản phải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật thú y, pháp luật thuỷ sản pháp luật bảo vệ môi trường; c) Có sở vật chất trang, thiết bị kỹ thuật phù hợp với việc sản xuất, kinh doanh loài vật nuôi phẩm cấp giống; d) Có thuê nhân viên kỹ thuật đào tạo kỹ thuật chăn nuôi thú y, nuôi trồng thuỷ sản sản xuất, kinh doanh đàn giống bố mẹ, giống thương phẩm; đ) Có thuê nhân viên kỹ thuật có đại học chuyên ngành chăn nuôi thú y, nuôi trồng thủy sản sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi chủng, đàn giống cụ kỵ, đàn giống ông bà, đàn giống hạt nhân; e) Có hồ sơ theo dõi giống; g) Thực quy trình kỹ thuật sản xuất giống vật nuôi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản ban hành Hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi theo hình thức chăn nuôi truyền thống mà không thuộc diện phải đăng ký kinh doanh thực quy định khoản Điều phải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật thú y, pháp luật thuỷ sản pháp luật bảo vệ môi trường Điều 20 Sản xuất, kinh doanh tinh, phôi, trứng giống ấu trùng Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh tinh đực giống để thụ tinh nhân tạo phôi phải đáp ứng yêu cầu sau đây: a) Các điều kiện quy định điểm a, b, c, đ e khoản Điều 19 Pháp lệnh này; b) Có thuê nhân viên kỹ thuật cấp chứng đào tạo kỹ thuật thụ tinh nhân tạo, cấy truyền phôi; c) Đực giống, giống cho phôi phải có nguồn gốc từ sở nhân giống kiểm tra suất cá thể, kiểm dịch, có lý lịch rõ ràng, đăng ký với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; d) Không khai thác, sử dụng tinh đực giống trứng giống khu vực có dịch bệnh; đ) Phôi khai thác từ giống vật nuôi chủng, đàn giống cụ kỵ, đàn giống ông bà, đàn giống hạt nhân; e) Thực quy chế quản lý khai thác, sử dụng tinh, phôi môi trường bảo quản, pha chế tinh, phôi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản ban hành Hộ gia đình, cá nhân kinh doanh đực giống trâu, bò, lợn, dê, cừu, ngựa để phối giống trực tiếp đực giống, giống thuỷ sản phải đáp ứng yêu cầu sau đây: a) Đực giống trâu, bò, lợn, dê, cừu, ngựa phải hộ gia đình, cá nhân đăng ký với Uỷ ban nhân dân cấp xã; b) Đực giống trâu, bò, lợn, dê, cừu, ngựa đực giống, giống thuỷ sản phải có nguồn gốc rõ ràng, kiểm dịch thú y; c) Thực quy chế quản lý khai thác, sử dụng đực giống trâu, bò, lợn, dê, cừu, ngựa; đực giống, giống thuỷ sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản ban hành Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh trứng giống ấu trùng phải đáp ứng yêu cầu sau đây: a) Các điều kiện quy định điểm a, b, c đ khoản Điều 19 Pháp lệnh này; b) Trứng giống, ấu trùng khai thác từ giống vật nuôi chủng, đàn giống cụ kỵ, đàn giống ông bà, đàn giống bố mẹ; c) Có thuê nhân viên kỹ thuật cấp chứng đào tạo kỹ thuật ấp trứng, công nghệ nhân giống; d) Thực quy chế quản lý khai thác, sử dụng trứng giống, ấu trùng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản ban hành Điều 21 Nhãn giống vật nuôi Giống vật nuôi có bao bì chứa đựng kinh doanh phải ghi nhãn với nội dung sau: a) Tên giống vật nuôi; b) Tên địa sở sản xuất, kinh doanh; c) Định lượng giống vật nuôi; d) Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu; đ) Ngày sản xuất, thời hạn sử dụng; e) Hướng dẫn bảo quản sử dụng Giống vật nuôi bao bì chứa đựng phải có hồ sơ giống kèm theo, ghi rõ tên giống, xuất xứ, tiêu kinh tế - kỹ thuật, quy trình kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng Điều 22 Xuất giống vật nuôi Tổ chức, cá nhân xuất giống vật nuôi Danh mục giống vật nuôi cấm xuất Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản ban hành 10 Bọ xít xanh Nezara viridula Linnaeus - Các giai đoạn 20 con/m2 10 con/m2 tr.thành; 100 Snon 20 con/m2 tr.thành; 200 Snon Sâu gai Dactylispa sp - Loa kèn - Trỗ cờ phun râu Bệnh gỉ sắt Fuccinia maydis Bereng - Loa kèn – chín 30% Bệnh đốm lớn, đốm nhỏ Helminthosporium turcicicumpass Helminthosporium maydis Nishi.et Miyake - Loa kèn – chín 30% Bệnh khô vằn Rhizoctonia solani Kuin - Loa kèn – trỗ cờ 20% 10 Bệnh bạch tạng Sclerospora maydis (Rol) Palni - Cây 10% 11 Bệnh huyết dụ Sinh lý - Các giai đoạn sinh trưởng 20% 12 Bệnh phấn đen Ustilago maydis (DC) Corda - Trỗ cờ - phun râu 5% bắp 13 Lùn sọc đen Rice Black streak dwarf virus - Cây 3-6 5% 14 Bệnh héo vi khuẩn Pseudomonas sp - Loa kèn – trỗ cờ 10% 15 Chuột Rattus - Cây – trỗ cờ phun râu 10% cây; 5% bắp Các họ hoa thập tự: 20 con/m2 30 con/m2 Sâu tơ Plutella xylostella Linnaeus (Plutella maculipennis Curtis) - Cây - Cây lớn Sâu xanh bướm trắng Pieris canidia Sparrman Pierie rapae Linnaeus Các giai đoạn sinh trưởng con/m2 219 Sâu khoang Spodoptera litura Fabricius Các giai đoạn sinh trưởng 10 con/m2 Sâu xám Agrotis ypsilon hufnagel Cây Bọ nhảy Phyllotreta spp Các giai đoạn sinh trưởng 20 con/m2 Ruồi đục Leafminer Các giai đoạn sinh trưởng 30% Rệp Myzus persicae Sulzer Rhopalo siphum pseudobrassicae Davis Các giai đoạn sinh trưởng 30% Brevicoryne brassicae Linnaeus Bọ trĩ Thripidae Các giai đoạn sinh trưởng 30% Nhện hại * Các giai đoạn sinh trưởng 20% 10 Bệnh sương mai Peronospora parasitica (Pers.) Fries Các giai đoạn sinh trưởng 10% 11 Bệnh héo vàng Fusarium sp Các giai đoạn sinh trưởng 5% 12 Bệnh héo xanh Pseudomonas sp Các giai đoạn sinh trưởng 5% 13 Bệnh xoăn Virus sp Các giai đoạn sinh trưởng 5% 14 Bệnh thối nhũn vi khuẩn Erwinia sp Các giai đoạn sinh trưởng 10% 15 Bệnh đốm vòng Alternaria brassicae (Berk) Các giai đoạn sinh trưởng 30% 16 Bệnh hại củ Rhizoctonia sonani Kuhn Giai đoạn củ 17 Chuột Rattus spp Các giai đoạn sinh trưởng 10% Cây cà chua 220 % cây, c/m2 10% củ con/m2; 10% số Sâu xám Agrotis ipsilon hufnagel Cây Sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner Các giai đoạn sinh trưởng 10 con/m2 Sâu khoang Spodoptera litura Fabricius Các giai đoạn sinh trưởng 10 con/m2 Ruồi đục Liriomyza sativae Blanchard Sinh trưởng thân Rệp đào Myzus persicae Sulzer Các giai đoạn sinh trưởng 30% Bọ trĩ Thris sp Sinh trưởng thân Nhện trắng * Các giai đoạn sinh trưởng 20% Bệnh đốm đen Macroporium tomato Cooke Các giai đoạn sinh trưởng 30% Bệnh mốc sương Phytophthora infestans (Mont.) De Bary Các giai đoạn sinh trưởng 10% 10 Bệnh héo xanh Pseudomonas solanacearum Các giai đoạn sinh trưởng 5% 11 Bệnh héo vàng Fusarium oxysporium Schl et Fr Các giai đoạn sinh trưởng 5% 12 Bệnh xoăn Virus sp Các giai đoạn sinh trưởng 5% 13 Bệnh mốc xám Clado sporium fulvum Cooke Các giai đoạn sinh trưởng 30% 30% 30% Cây lạc Câu cấu xanh Hypomeces squamosus Fabricius Platymycterus sieversi Reitte Các giai đoạn sinh trưởng 20 con/m2 Sâu róm nâu Amasacta lactinea Cramer Các giai đoạn sinh trưởng 10 con/m2 Sâu xám Agrotis ypsilon Hufnagel Cây 221 con/m2 Sâu khoang Spodoptera litura Fabricius Các giai đoạn sinh trưởng 20 con/m2 Rầy xanh mạ Empoasca flavescens Fabricius Các giai đoạn sinh trưởng 1.000 con/m2 Rệp đen Aphis crasivora Koch Các giai đoạn sinh trưởng 30% Bọ trĩ Haplothrips aculeatus (Fabricius) sp Các giai đoạn sinh trưởng 30% Sâu Hedylepta indicata Fabricius Nacoleia comixta Butler Archips mica ceana Wallker Các giai đoạn sinh trưởng 20 con/m2 Sâu xanh Helicaverpa aremigera Hubner Các giai đoạn sinh trưởng 20 con/m2 10 Bệnh héo xanh Sclerotium rolfsii Sacc Các giai đoạn sinh trưởng 5% 11 Bệnh héo vàng Fusarium oxysporium Các giai đoạn sinh trưởng 5% 12 Bệnh gỉ sắt Pucccinia arachidis Speg Các giai đoạn sinh trưởng 30% 13 Bệnh đốm vòng Alternaria sp Các giai đoạn sinh trưởng 30% 14 Bệnh thối củ Fusarium sp Hình thành củ - thu 10% củ hoạch 15 Bệnh lở cổ rễ Rhizoctonia solani Các giai đoạn sinh trưởng 5% cổ rễ 16 Chuột Rattus spp Các giai đoạn sinh trưởng 10% Cây đậu tương 222 con/m2 Sâu xám Agrotis ypsilon Hufnagel Cây Sâu Archips micaceana Waker Hedylepta indicata Fabricius Các giai đoạn sinh trưởng 30 con/m2 Sâu đục Etiella zinckenella Treistchke Leguminivora glycinivorella Mat sumura Maruca testulalis Geyer Quả 10% Ruồi đục thân Melanagromyza sojae Zehntner Sinh trưởng thân - thu hoạch 10% Sâu khoang Spodoptera litura Fabricius Các giai đoạn sinh trưởng 20 con/m2 Bệnh gỉ sắt Uromyces appendiculatus (Per.) Link Uromyces vignae Barclay Phakopsora pachyrhizi Sydow Phakopsora sojae (Henn) Saw Các giai đoạn sinh trưởng 30% Bệnh sương mai Peronospora manshurica (Naoun.) Sydow Các giai đoạn sinh trưởng 20% Chuột Rattus spp Các giai đoạn sinh trưởng 10% Cây cam, chanh Sâu vẽ bùa Phyllocnistis citrella Stainton Ra lộc Sâu đục thân Chrlidonium argentatum (Dalman) Các giai đoạn sinh trưởng 10% Sâu đục cành Nadezhdiella cantori (Hope) Cành 223 20% 25% cành trưởng thành/cành non; 20% cành Rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayeima Các giai đoạn sinh trưởng Rệp muội Aphis gosspii Glower Các giai đoạn sinh trưởng 25% cành, Rệp sáp Aonidiella aurantii Maskell Các giai đoạn sinh trưởng 25% cành, Nhện đỏ Panonychus citri Mc Gregor Các giai đoạn sinh trưởng 10% lá, Nhện trắng Polyphagotarsomemus latus (Banks) Các giai đoạn sinh trưởng 10% lá, Ruồi đục Bactrocera dorsalis H Quả 10 Bọ xít xanh Nezara viridula Linnaeus Các giai đoạn sinh trưởng con/cành lá, 11 Sâu nhớt Clitea metallica Chen Các giai đoạn sinh trưởng con/cành non 12 Sâu non bướm phượng Papilio spp Các giai đoạn sinh trưởng con/cành non 13 Sâu róm Lymantria sp Các giai đoạn sinh trưởng con/cành non 14 Sâu loa kèn Metura elongatus Saunders Oiketicus elongatus Saunders Hyalarcta huebneri Westwood Các giai đoạn sinh trưởng con/cành non 15 Bọ ăn Aulacophora frontalis Baly Các giai đoạn sinh trưởng con/cành non 16 Sâu Cacoeciamicaccana Walker Các giai đoạn sinh trưởng con/cành non 17 Câu cấu xanh nhỏ Platymycterus sieversi Reitter Các giai đoạn sinh trưởng con/cành non (2 cặp) 224 5% 18 Bướm chích hút Eudocima salminia L Quả lớn 5% 19 Bệnh chảy gôm Phytophthora sp Các giai đoạn sinh trưởng 5% cây, 25% cành, 20 Bệnh sẹo Elsinoe fawcetti Bit et Jenk Lá, quả, chồi non 10% lá, 21 Bệnh greening Liberobacter asiaticum Fagoneix Cây 5% 22 Bệnh phấn trắng Odium sp Các giai đoạn sinh trưởng 10% 23 Bệnh thán thư Collectotrichum glocosporioides Penz Lá, cành, 10% trồi; 30% 24 Bệnh muội đen Capnodium citri Berk et Desn Lá 30% 25 Bệnh loét Xanthomonas camestri pv citri (Hance) Dowson Lá, 10% Cây nhãn, vải Bọ xít nâu (vải) Tessaratoma papillosa Drury Các giai đoạn sinh trưởng con/cành Sâu đục gân Conopomorpha litchiella Bradley Các giai đoạn sinh trưởng 20% Nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer Các giai đoạn sinh trưởng Rệp Aspidiotus sp Các giai đoạn sinh trưởng 10% cành Sâu đục Conopomorpha sinensis Bradley Quả 10% Ruồi đục Bactrocera dorsalis H Quả 10% Sâu đo củi * Nụ, hoa 0,5 con/cành nụ, hoa; 225 5% cành hoa 10% cành Các giai đoạn sinh trưởng con/cành Sâu * Các giai đoạn sinh trưởng con/cành Sâu tiện vỏ Arbela dea Swinhoe Các giai đoạn sinh trưởng 20% 10 Xén tóc Agriona germari Hope Hoa, non 0,5 con/cành 11 Bệnh sương mai Phytophthora sp Hoa, non 25% cành hoa lá, 12 Bệnh thán thư Gloeosporium sp Cành lá, hoa, 25% cành hoa lá, Cây mía Rệp xơ trắng Ceratovacuna lanigera Zechntner Các giai đoạn sinh trưởng 20% Bọ trĩ * Đẻ nhánh Rệp Aphis sacchari Các giai đoạn sinh trưởng 30% Sâu đục thân Chilo infuscatellus Snellen Chilo suppressalis Waker Các giai đoạn sinh trưởng 10% Bọ đục gốc Heteronychus sp Các giai đoạn sinh trưởng con/hố Châu chấu Hieroglyphus tonkinensis Bolivar Locutas migratoria manilensis Meyrick Oxya velox Fabricius Các giai đoạn sinh trưởng 10 con/m2 Sâu keo Spodoptera Đẻ nhánh Bệnh rượu Cercospora kopkei Kruger Các giai đoạn sinh trưởng 30% 226 30% 10 con/m2 Bệnh đỏ bẹ Cercospora vaginae Krueger Các giai đoạn sinh trưởng 30% 10 Bệnh gỉ sắt Puccinia sacchari Petel et Padl Các giai đoạn sinh trưởng 30% 11 Bệnh trắng Sclerospora sp Các giai đoạn sinh trưởng 30% 12 Bệnh đốm vòng Leptosphaeria sacchari Bredade Haan Các giai đoạn sinh trưởng 30% 13 Bệnh than Ceratostomella paradoxa (Hohn) Dode Đẻ nhánh - vươn lóng 15 Bệnh thối đỏ Collectotrichum falcatum Went Các giai đoạn sinh trưởng 10% 16 Phấn đen Ustilago scitaninea Raba Bông, cờ 17 Bệnh khô vằn Rhizoctonia solani Kuhn Các giai đoạn sinh trưởng 10% 18 Chuột Rattus spp Đẻ nhánh - vươn lóng 10% 10% 5% 10 Cây chè Rầy xanh Empoasca flavescen Fabricius Các giai đoạn sinh trưởng 10% búp Bọ xít muỗi Helopeltis theivora Waterhouse Helopeltis antonii Signoret Các giai đoạn sinh trưởng 10% búp Bọ trĩ Anaphothrips theivorus Karny Scirtothrips dorsalis Hood Các giai đoạn sinh trưởng 10% búp Bệnh phồng chè Exobasidium vexans Massee Các giai đoạn sinh trưởng 30% Bệnh thối búp Colletotrichum theae-sinensis Miyake Giai đoạn phát triển búp 10% búp Mối Macrotermes sp Cây lớn 227 10% 11 Cây cà phê Bọ nẹt Thosea chinensis Walker Các giai đoạn sinh trưởng con/m2 Xén tóc đục thân Xylotrechus quadripes Chevrolat Các giai đoạn sinh trưởng 15% Rệp sáp xanh Coccus viridis Green Các giai đoạn sinh trưởng 25% cành Rệp sáp vẩy Pseudaulacaspis pentagona Targ & Toz Các giai đoạn sinh trưởng 25% cành Rệp sáp u Saissetia coffea Walker Các giai đoạn sinh trưởng 25% cành; 50 con/hố Mọt đục Stephanoderes hampei Ferriere Quả Mọt đục cành Xyleborus mostatti Haged Xyleborus morigenus Blandf Các giai đoạn sinh trưởng 25% cành Sâu khoanh tiện vỏ Arbela dea Swinhoe Các giai đoạn sinh trưởng 20% Bệnh đốm mắt cua Cercospora coffeicola Berk et Cke Các giai đoạn sinh trưởng 30% 10 Bệnh khô cành Rhizoctonia solani Kuhn Các giai đoạn sinh trưởng 25% cành Bệnh lở cổ rễ Rhizoctonia bataticola war Sesammine Reich Các giai đoạn sinh trưởng 20% Fusarium sp 12 Bệnh nấm hồng Corticiums salmonicolor B et Br Giai đoạn thân cành 30% cành 13 Bệnh đen hạt * Quả 15% 14 Bệnh khô * Quả 15% 15 Bệnh gỉ sắt Hemileia vastatrix Berk et Broome Lá 30% 11 228 15% 12 Cây cao su Bệnh phấn trắng Oidium heveae Stein Các giai đoạn sinh trưởng 25% cành non, hoa Bệnh nấm hồng Corticium salmonicolor B et Br Các giai đoạn sinh trưởng 10% thân, 25% cành Bệnh xì mủ Phytophthora palmivora Butl Các giai đoạn sinh trưởng 10% thân; 25% cành, Bệnh đốm than Collectotrichum gloeosporioides f.sp heveae Các giai đoạn sinh Penz trưởng Bệnh đốm cao su Helminthosporium heveae Petch Các giai đoạn sinh trưởng 25% lá, chồi non, 25% 13 Cây thông Sâu róm thông Dendrolimus punctatus Walker Các giai đoạn sinh trưởng 25% lá; 70 con/cây Sâu róm túm lông Dasychira axutha Collenette Các giai đoạn sinh trưởng 25% lá; 70 con/cây Ong ăn đầu vàng Gilpinia marshalli Foroius Các giai đoạn sinh trưởng 25% lá; 70 con/cây Ong ăn đầu vàng Gilpinia sp Các giai đoạn sinh trưởng 25% lá; 70 con/cây Ong ăn đầu đen Diprion pini L Các giai đoạn sinh 25% lá; 70 con/cây 229 trưởng Các giai đoạn sinh trưởng 25% lá; 70 con/cây Sâu đục loài Evetria duplana Hb lớn Các giai đoạn sinh trưởng 10% Sâu đục loài Evetria buoliana Schiff nhỏ Các giai đoạn sinh trưởng 10% Bệnh thối thông Các giai đoạn sinh trưởng 10% cổ rễ 10 Bệnh rơm thông 11 Bệnh khô xám Pestalotiopsis funerea Desm thông Các giai đoạn sinh trưởng +25% 12 Bệnh tuyến thông Busaphelenchus xylophlus Nikle Các giai đoạn sinh trưởng 5% Ong ăn Neodiprion sp cổ rễ trùng Fusarium spp Cercospora Nambu pini-densiflorae Hori et Các giai đoạn sinh trưởng 25% 14 Cây keo Sâu nâu ăn Anomis fulvida Guenee Các giai đoạn sinh trưởng 25% lá; 70 con/cây Sâu vạch xám ăn Speiredonia retorta Linnaeus Các giai đoạn sinh trưởng 25% lá; 70 con/cây Sâu kèn nhỏ ăn Acanthopsyche spp Các giai đoạn sinh 25% lá; 70 con/cây 230 trưởng Sâu kèn mái chùa hại Pagodia hekmeyeri Heyl Các giai đoạn sinh trưởng 25% lá; 70 con/cây Bệnh phấn trắng Oidium acaciae Phát triển cành, non 25% cành, non Bệnh khô Phyllosticta acaciicola P Henn Bệnh thán thư keo Gloeosporium spp Phát triển non Phát triển cành non 25% 25% cành, 15 Cây quế Sâu ăn quế Phalera flavescens Bremer et Grey con/cành Sâu đo ăn quế Curculla nateriella suppaessania) Guennee con/cành Bọ xít nâu sẫm Pseudodoniella chinensis Zeng con/cành Bệnh tua mực Agrobacterium tumefaciens 10% thân (cấp tuổi 1) 5% thân (≥ cấp tuổi 2) 50 con/cành (Buguna 16 Cây bạch đàn Rầy xanh Ctenarytaina eucalypti (Mask.) Rệp Eriococcus Eriococcidae Ong xanh Rhicnopeltella eucalipti Gahan con/cành Ong mụn Leptocybe invasa Fisher & La Salle con/cành coriaceus Maskell- 231 25% cành, Bệnh đốm nâu, đốm Coniothyrium kallangurence Sutton et khô Alcorn 25% Bệnh đốm tím Phaeoseptoria eucalipti Hanst 25% Bệnh khô thân, cành Pestalotiopsis disseminata 5% thân , 25% cành Bệnh thối gốc (khô Rosellinia necatrix Bert trắng xám rễ) Bệnh loét thân 5% gốc, thân Cryphonectria parasitica (Murr.) Bar = Endothia parasitica (Murr.) P.L et H.W Ander 5% thân 17 Cây phi lao Sâu đục thân Zeuzera casuarina Zeuzera pirina Linn 10% thân Bệnh chổi sể phi lao Beefwood witches Phytopasma 25% số Bệnh khô xanh Pseudomonas solanacearum Smith broom; Ghi chú: * Chưa có tên tài liệu điều tra 232 Riketsia 10% số 233 ... chuyên ngành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành lập đánh giá kết khảo nghiệm đề nghị công nhận; c) Có định công nhận Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn... chuyên ngành Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản thành lập đánh giá kết khảo nghiệm đề nghị công nhận giống vật nuôi Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn,... nhiệm phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực quản lý nhà nước thức ăn chăn nuôi 19 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn có trách nhiệm: a) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan

Ngày đăng: 09/06/2017, 21:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • IV. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GIA SÚC, GIA CẦM TẬP TRUNG TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020

  • Phần thứ hai

  • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NUÔI

  • TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2006 - 2012

  • II. THỰC TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN SẢN XUẤT NGÀNH CHĂN NUÔI TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2006 - 2012

  • V. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI CỦA TỈNH

    • 1. Thuận lợi

    • 2. Tồn tại hạn chế

    • Phần thứ ba

    • QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GIA SÚC, GIA CẦM

    • TẬP TRUNG TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020

    • II. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN

      • 1. Quan điểm phát triển

        • 2. Định hướng quy hoạch phát triển chăn nuôi tập trung tỉnh Quảng Ninh

        • 3. Mục tiêu

          • 3.1. Mục tiêu chung

          • III. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GIA SÚC GIA CẦM TẬP TRUNG TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020

            • * Giai đoạn 2011 - 2015:

            • * Giai đoạn 2016 - 2020:

            • IV. QUY HOẠCH VÙNG CHĂN NUÔI TẬP TRUNG

            • VIII. HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ THỰC HIỆN QUY HOẠCH

              • 2. Giải pháp về ứng dụng, phát triển khoa học-công nghệ trong chăn nuôi

              • 4. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển ngành chăn nuôi

                • 5.2. Điều chỉnh một số chính sách và quy định về điều kiện chăn nuôi

                • 5.2.1. Chính sách hỗ trợ, khuyến khích các hộ, cơ sở chăn nuôi, giết mổ gia súc - gia cầm nằm trong khu dân cư, đô thị,… di dời và chuyển đổi ngành nghề

                • 5.2.2. Chính sách về hỗ trợ hạ tầng cho chăn nuôi tập trung.

                • 5.2.3. Chính sách về đầu tư, tín dụng, chính sách thuế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan