Triết lý nhân sinh trong truyện cổ tích việt nam và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng con người mới hiện nay

172 1.9K 3
Triết lý nhân sinh trong truyện cổ tích việt nam và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng con người mới hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  TRẦN THỊ HOA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  TRẦN THỊ HOA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐÀO VĂN DŨNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam ý nghĩa việc xây dựng người nay” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn GS.TS Đào Văn Dũng Luận văn có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan công bố Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học luận văn Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Hoa LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Đào tạo Sau đại học phòng ban khác Thầy Cô giáo khoa Triết học quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu trường Đặc biệt, với tất tình cảm, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS TS Đào Văn Dũng - Người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo hết lịng giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài luận văn Thầy giúp tơi tìm hiểu nhiều tri thức rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Hoa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Việt Nam biết truyện cổ tích qua lời kể bà, mẹ, học tiếp thu qua bao hệ, trở thành định hướng sống cho người đời Nó chắp cánh cho ước mơ, đem lại cho người tinh thần lạc quan, niềm vui, hạnh phúc Nó nâng đỡ cho khát vọng lãng mạn cao cả, nối liền với thực, trở thành thực người Truyện cổ tích thể loại chủ yếu văn học dân gian, thể loại có nhiều vấn đề phức tạp phong phú Thơng qua sáng tạo nghệ thuật cổ tích, tác giả dân gian - người lao động Việt Nam giới gửi gắm quan điểm giới, người sống người Chứa đựng câu chuyện cổ tích không ông bụt, bà tiên, ông già Tuyết hay giới lý tưởng mà người mong muốn, truyện cổ tích cịn có tư tưởng triết học sâu sắc tác giả dân gian thể hiện, đó, có triết lý nhân sinh Chính tư tưởng triết học làm nên sức sống mãnh liệt, sức lan tỏa rộng rãi, tình yêu niềm đam mê nhân dân truyện cổ tích: “Tơi u truyện cổ nước tơi/ Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa" [4; tr.19] Hiện Việt Nam, trước du nhập ạt văn hóa ngoại lai, giá trị truyền thống dân tộc đứng trước nguy bị mai một, xuống cấp Tình trạng ly gia tăng; tệ nạn xã hội thâm nhập vào ngóc ngách sống; mâu thuẫn, xung đột, bạo lực gia đình mức báo động; thái độ vô cảm trở thành vấn nạn tâm lý; phận người dân lười lao động, sống khơng có lý tưởng Một thực tế đáng buồn xuống cấp đạo đức diễn cách phổ biến Một phần nguyên nhân biến đổi theo chiều hướng xuống văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, đất nước đánh sắc văn hóa coi tất Về thực trạng văn hóa Việt Nam, bên cạnh thành tựu định, Nghị số 33-NQ/TW ngày 09 tháng năm 2014 Ban chấp hành Trung ương khóa XI Hội nghị Trung ương “Mơi trường văn hóa cịn tồn tình trạng thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với phong mỹ tục; tệ nạn xã hội, tội phạm có chiều hướng gia tăng Cịn tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật, có số tác phẩm chạy theo thị hiếu tầm thường, chất lượng thấp, chí có hại Hoạt động lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật chưa theo kịp thực tiễn sáng tác Việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa hiệu chưa cao, nguy mai chưa ngăn chặn”[9; tr.1] Hội nghị xác định “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội”[9;tr.3] đưa nhiệm vụ để phát triển văn hóa xây dựng người Việt Nam – người xã hội chủ nghĩa phát triển toàn diện Trong Văn kiện Đại hội XII Đảng lần xuất điểm quan trọng xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam “thấm nhuần tinh thần dân tộc” “Thấm nhuần tinh thần dân tộc” hiểu bổ sung mục tiêu, tiêu chí văn hóa, người Việt Nam Việc xây dựng người Việt Nam cần phải có vun đắp từ gốc rễ văn hóa vốn có Và việc giáo dục thông qua triết lý nhân sinh truyện cổ tích giải pháp mang giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc, truyện cổ tích chứa đựng tinh thần nguồn cội dân tộc, đồng thời phần vốn có, phần gần gũi người dân Việt, khiến việc giáo dục bồi dưỡng nhân cách người thuận lợi Vì lý trên, việc tìm hiểu tư tưởng triết học nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam góp phần khẳng định tư tiến người Việt vận dụng linh hoạt tư tưởng vào việc xây dựng người Việt Nam giai đoạn việc làm có ý nghĩa, có hiệu Chính vậy, tơi lựa chọn vấn đề “Triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam ý nghĩa việc xây dựng người nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu Đóng vai trị quan trọng hệ thống văn học dân gian Việt Nam, truyện cổ tích vấn đề xây dựng người Việt Nam giành quan tâm nhiều nhà nghiên cứu văn học nước Có thể chia tài liệu theo nhóm nghiên cứu sau: Nhóm thứ nhất, cơng trình khoa học nghiên cứu truyện cổ tích Việt Nam triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam Nhóm thứ hai, vấn đề xây dựng người Việt Nam Nhóm thứ nhất: Trước hết phải kể đến dày cơng tìm hiểu biên soạn tác giả Nguyễn Đổng Chi Ông sưu tầm viết lại gần 2.000 truyện cổ Việt Nam Số truyện ông sử dụng để soạn sách “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” gồm tập Đây sách nghiên cứu biên soạn in thời gian 25 năm (1957-1982) với tổng cộng lần in Nxb Khoa học xã hội Bộ sách tài liệu quý báu để nhà nghiên cứu tham khảo tìm hiểu truyện cổ tích Việt Nam [2] Ở nhiều góc độ khía cạnh khác nhau, nhà nghiên cứu đưa nhiều vấn đề truyện cổ tích Việt Nam Truyện cổ tích góc độ nhân sinh quan phản ánh cơng trình nghiên cứu tác giả Vũ Tố Hảo Hà Châu,“Tư tưởng tiến - Triết lý nhân sinh thực tiễn nhân dân vai trò vè, truyện kể văn học dân gian”, Nxb Thời đại Tác phẩm giới thiệu tư tưởng dân chủ tiến triết lý nhân sinh thực tiễn nhân dân qua văn học dân gian, truyện kể vè đời sống văn hóa dân tộc [27] Tác giả Bùi Văn Nguyên nghiên cứu truyện cổ tích khía cạnh triết lý sống cơng trình “Việt Nam truyện cổ triết lý tình thương” (1991), Nxb Khoa học xã hội [53] Dưới góc độ thẩm mỹ, có cơng trình nghiên cứu tác giả Hà Châu (tháng 5/1972), “Về đặc điểm thẩm mỹ truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam”, tạp chí Văn học [1] Ngồi ra, số cơng trình nghiên cứu truyện cổ tích thơng qua câu chuyện cụ thể cơng trình Đỗ Lan Phương (2003),“Đạo giáo dân gian Việt Nam qua biểu tượng Chử Đồng Tử”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (87) Qua truyện cổ tích Chử Đồng Tử, tác giả giá trị triết lý Đạo giáo dân gian Việt Nam thể [61] Hay cơng trình Đinh Gia Khánh (1968), “Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám”, Nxb Văn học, cơng trình có tính chất toàn diện cả, đề cập gần hầu hết vấn đề kiểu truyện Tấm Cám Việt Nam [19] Truyện cổ tích nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới trình nghiên cứu tiến trình văn học Việt Nam, chẳng hạn cơng trình Cao Huy Đỉnh (1976), “Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội Tác phẩm nghiên cứu truyện cổ tích theo lịch sử văn học, qua phân tích câu chuyện cổ, tác giả bối cảnh kinh tế, trị, xã hội tác động đến nội dung câu chuyện [15] Cơng trình Trần Đức Ngơn, Dương Thu Hương, “Giáo trình văn học thiếu nhi Việt Nam”, Nxb Đại học Sư phạm; cơng trình tập thể giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, “Giáo trình văn học dân gian”, Nxb Giáo dục Việt Nam khái quát lịch sử hình thành phát triển truyện cổ tích theo tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam, sở lý giải nguyên nhân tác giả dân gian đề cập đến vấn đề nhân sinh khác thời kỳ khác truyện cổ tích Nhóm thứ hai: Về vấn đề xây dựng người Việt Nam nay, đề tài quan tâm nhiều thời đại hội nhập đất nước, có khơng cơng trình nghiên cứu đồ sộ như: Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước Phạm Minh Hạc (1994), “Vấn đề người công đổi mới”đề cập đến thay đổi mặt tích cực tiêu cực người Việt Nam công đổi [26] Các báo Dương Phú Hiệp (1992), “Sự hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam điều kiện chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, số 4, trang – 11 [30]; Trần Hồng Kì (1996), “Về vấn đề xây dựng đạo đức mới”, Tạp chí Thông tin lý luận, số 4, trang 42 – 44 đề cập đến vấn đề người việc xây dựng người Việt Nam [23] Đây đề tài lãnh đạo Đảng Nhà nước quan tâm, thể Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, 10-5-1969, t.12 [47]; văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật [13]; Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật [9]; Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị số 33-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước [10] Tóm lại, có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện cổ tích Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề: nội dung, kết cấu, sưu tầm, nhân vật… nhiều góc độ: văn học, mỹ học, giáo dục học… Đây nguồn tư liệu quý cho tác giả kế thừa, phát huy giá trị trình nghiên cứu truyện cổ tích Tuy nhiên, nay, cịn cơng trình tìm hiểu triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam cách hệ thống chuyên sâu vận dụng vào xây dựng người Việt Nam Đây khoảng trống để tác giả sâu, làm rõ Việc kế thừa bổ sung, góp phần làm rõ triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam vận dụng việc xây dựng người Việt Nam việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu 156 GIẾT CHĨ KHUN CHỒNG Ngày xưa có hai anh em nhà kia, anh có tiền nhiều bạc, cịn em cam phận túng bấn Nhưng người anh khơng đối hồi tới em mình, trái lại thân thiết với bọn vô lại, rượu chè, mai cờ bạc làm vui Hắn riết róng với em lại hào phóng với bọn chúng nhiêu Mặc dầu thế, người em khơng ốn anh nửa lời Chỉ có vợ người anh thường khuyên chồng nên tránh bạn xấu, họ chẳng qua "Khi vui vỗ tay vào; Đến hoạn nạn thấy ai" Chồng sức cãi: - Các bạn người tốt bụng tử tế Đừng nhầm! Vợ thấy can khơng được, tìm dịp cho chồng học Một hôm chồng vắng, vợ nhà đánh chết chó to đem chiếu lại, cột dây thật chặt để xó vườn Tối đến, chồng về, vợ giả làm sợ hãi, nói: - Ban trưa, lúc vắng, có thằng bé đến xin ăn Tơi chưa kịp cho chửi rủa ầm ĩ Tức mình, tơi phang cho địn gánh, khơng ngờ nhằm chỗ phạm, lăn chết Tơi đành lấy chiếu bó xác để góc vườn Bây phải nhờ người thân tín đến chơn giúp cho giữ kín miệng, đừng đầy tớ xóm làng biết Chồng nghe nói đến xác chết, sợ hết hồn Song yên tâm nghĩ đến ơng bạn thiết Hắn vội chạy tìm họ kể hết tình thực nhờ họ 157 chôn cất Nhưng nghe thủng câu chuyện hắn, ông bạn tái mặt Sợ liên lụy tới nên ơng tìm cớ thoái thác Cuối năn nỉ khắp lượt mà khơng cả, tiu nghỉu trở nói cho vợ biết Vợ bảo: - Thế sang nhờ xem Hắn chạy gọi em, em đến Khi biết rõ chuyện, người em giục làm gấp Đoạn em xắn áo giúp anh tay, không nề hà Xong việc, chị vợ bảo chồng: - Đó, thấy chưa! Nào cịn mong chờ bạn hữu thơi Nếu khơng có lo liệu cho ổn thỏa Chồng nghe vợ nói có ý hối hận Từ bạn hữu lạnh nhạt Khơng ngờ người bạn thấy đến nhà giở mặt dọa nạt, đòi phải cho chúng tiền chúng chịu ỉm việc cho Nghe thế, chồng hoảng sợ, toan đưa tiền bạc khấn khứa chúng, người vợ định khơng chịu, bảo họ muốn làm làm Quả nhiên bọ vơ lại thấy khơng xơ múi cả, liền đem việc tố cáo với quan Quan tin vụ án mạng thực, xuống trát bắt hai vợ chồng Trước công đường, người vợ khai rõ đầu câu chuyện giết chó để thử bạn chồng em chồng, cuối kết thấy Quan sai người đến chỗ bãi hoang quật xác lên nhiên xác chó Quan tha cho hai vợ chồng sai lính đánh địn tên ngun đơn xấu bụng Từ người chồng cạch người bạn xấu giúp đỡ em ân cần tử tế (Nguyễn Đổng Chi, (1957-1982), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập, Nxb Khoa học xã hội) 158 159 ĐỒNG TIỀN VẠN LỊCH Ngày xưa có người lái bn tên Vạn Lịch Hắn ta bn to, giàu có vào hạng nhì nước Hắn có ngót trăm thuyền dùng vào việc chở hàng Chiếc thuyền riêng Lịch có buồng ăn, buồng nằm khơng khác nhà đất Xung quanh chỗ ngồi trang sức gấm vóc Đồ dùng tồn vàng bạc Lịch có người vợ trẻ đẹp Mai thị Trong lúc buôn bán xa, thường ngờ vợ khơng thực lịng với Hắn hay xét nét ly tý làm cho nàng sung sướng khổ tâm Một hôm thuyền Lịch đậu bãi vắng Mai thị ngồi trước mũi nhìn ngồi Bỗng có người đánh giậm đâu đến cạnh thuyền xin miếng trầu Mai thị thấy người đóng khố, mẩy lấm láp thương hại, hỏi thăm câu lấy miếng trầu cơi vàng đem cho Lịch ngủ thức giấc thấy thế, ghen lên Chờ cho anh đánh giậm khỏi, gây chuyện với vợ xỉ vả nàng tệ Mặc dầu Mai thị thề hết lời không nghe Hắn trả xống áo cho nàng, vứt cho thoi vàng, thoi bạc đuổi Mai thị bơ vơ bãi biển Nàng gặp lại người đánh giậm gạt nước mắt kể lể tình Anh chàng đánh giậm ngẩn ngơ người, không hiểu Khi biết chưa có vợ lại sống thân mình, nàng bảo: - Hắn bảo tơi dan díu với anh Âu số không lấy kẻ giàu sang, xin lấy anh làm chồng, dù có khổ sở chịu Chúng ta làm ăn nuôi Anh chàng đánh giậm từ chối cuối dẫn người đàn bà túp lều dựng bên bờ sơng Và họ trở nên vợ chồng Hàng 160 ngày chồng làm nghề cũ, cịn vợ nhà chăn nuôi gà vịt Tuy nghèo họ sống êm ấm, không xô xát với * Ba năm trôi qua Một hôm trời mưa, chồng rỗi việc nhà, vợ ngồi vá áo Chồng thấy đàn gà thi mổ thóc thúng, sẵn có thỏi vàng vợ thúng khâu, khơng biết vật liền cầm lấy ném đàn gà Chằng may ném mạnh thỏi vàng văng xuống sông Thấy vậy, vợ trách chồng: - Kìa, người mà ngu đần thế! Anh có biết anh vừa ném khơng? Chồng đáp gọn lỏn: - Chả biết - Đấy vàng quý gian - Thứ thiếu Những lúc bắt cá vũng nhặt dùng làm nên lại vứt bỏ Đến lượt vợ lại ngẩn người, liền hối giục chồng lấy Quả nhiên vàng thực lạ thay thỏi có dấu hiệu riêng Vạn Lịch Nguyên Vạn Lịch từ ngày đuổi vợ, buôn bán có phần thua lỗ Một chuyến bị bão, thuyền đắm, Lịch thân cịn vàng bạc cải chìm xuống nước trơi dạt vào Thế kho vàng Lịch lại thuộc tay vợ chồng Mai thị Từ có của, Mai thị xây dựng nhà cửa sắm ăn sắm mặc cho chồng Thấy chồng ngờ nghệch, vợ bảo phải chơi bời với người ta để học khôn học khéo hòng mở mặt với đời Chồng nghe lời, vào xóm gạ chuyện với người để làm quen chả có thèm chơi với thằng nghèo lại tiếng đần độn Luôn hôm liền, không Vợ hỏi: - "Đã chơi với chưa?" - "Chưa" Mai thị lắc 161 đầu nói rằng: - "Người đâu u mê đến Suốt hôm trời mà không làm quen Họa có chơi với phỗng được!" Nghe nói thế, chồng tưởng vợ bảo khơng chơi với người chơi với phỗng, tìm đến ngơi đền vắng xa xóm Hắn lân la toan làm quen với tượng phỗng đặt hai bên sân đền Thấy tượng phỗng nhe cười, cười theo, lại quàng vai bá cổ làm chơi đùa với người thật Sau mua bún lòng mời ăn, nhét cho tượng miếng vào miệng Cuối chẳng thấy phỗng nói gì, tức xơ phỗng từ bệ lăn kềnh xuống đất bỏ Khi vợ hỏi, kể lại tình thực Mai thị giẫm chân kêu trời, đành giữ chồng lại nhà để dạy khôn cho Không ngờ đền mà anh chàng đánh giậm đến chơi lại nơi phát tích nhà vua Tự nhiên, sau anh đánh giậm xô đổ tượng phỗng: nhà vua bị đau bại nửa người Bao nhiêu danh y triệu vào cung chữa bệnh cho thiên tử lắc đầu bó tay Một ơng quan thái bốc gieo quẻ báo tin đền động Lập tức triều đình phái quan tình làm lễ tạ Pho tượng phỗng đổ xuống đất làm cho họ ý Nhưng định dựng tượng dậy lạ thay, hàng chục người mó vào nâng khơng Quan truyền cho lính dùng địn dây xúm vào khiêng rốt tượng không nhúc nhích Tin bắn kinh đơ, nhà vua lo, liền sai yết bảng cho tất thần dân có phép dựng phỗng lên bệ hậu thưởng Hôm Mai thị chợ qua thấy bảng yết thế, hỏi chồng: - Hôm anh làm đẩy ngã tượng xuống được? Hắn đáp: - Tôi khẽ ẩy đổ - Thế có dựng lên khơng? 162 - Làm mà chả Vợ chồng giật bảng xin quan cho vào nâng thử Quả nhiên người đánh giậm mó tay vào tượng liền đứng lên Từ hơm nhà vua khỏi bệnh Vua sai lấy vàng bạc thưởng cho vợ chồng Mai thị họ không nhận, xin làm chân tuần ty sông Cả Chức vụ tuần ty ngồi thu thuế không cần biết chữ Vua ưng cho Hai vợ chồng liền nhậm chức Sẵn vàng bạc, họ đưa xây dựng nhà cửa nguy nga bên cửa sông Từ họ tiếng giàu có vùng Một hơm, thuyền Vạn Lịch qua đây, đỗ lại cửa tuần cho người lên nộp thuế Mai thị biết liền lệnh bắt chủ phải thân đến nộp Tiến vào công đường, Lịch kinh ngạc thấy ngồi trước án người vợ cũ anh chàng đánh giậm Mai thị mỉa mai bảo hắn: Biết anh buôn, Em kiếm chốn nha môn ngồi tuần Dù anh buôn bán xa gần, Làm tránh khỏi cửa tuần em Nghe câu ấy, Vạn Lịch vô xấu hổ Hắn từ tạ trở thuyền Vừa thẹn vừa uất, nghĩ khơng cịn mặt mũi nhìn lại vợ lần Đoạn làm giấy kê khai tất cải đem biếu Mai thị nói để chuộc lỗi xưa, đâm cổ tự tử Mai thị thấy lấy làm hối hận Sau nàng đem tài sản Vạn Lịch, tâu vua xin đúc thứ tiền gọi "tiền Vạn Lịch" đem phân phát cho người nghèo khổ Ngày người ta nhặt vài đồng tiền Người ta cịn có câu hát: Đồng tiền Vạn Lịch thích bốn chữ vàng, 163 Anh tiếc cơng anh dan díu với nàng lâu (Nguyễn Đổng Chi, (1957-1982), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập, Nxb Khoa học xã hội) 164 TRÍ KHƠN CỦA TA ĐÂY Một cọp từ rừng ra, thấy anh nông dân trâu cày ruộng Trâu cặm cụi bước, lại bị quất roi vào mông Cọp lấy làm ngạc nhiên Ðến trưa, mở cày, Cọp liền lại gần Trâu hỏi: - Này, trông anh khỏe thế, anh lại người đánh đập khổ sở vậy? Trâu trả lời khẽ vào tai Cọp: - Người nhỏ, người có trí khơn, anh ạ! Cọp khơng hiểu, tị mị hỏi: - Trí khơn gì? Nó nào? Trâu khơng biết giải thích sao, đành trả lời qua quýt: - Trí khơn trí khơn, cịn nữa? Muốn biết rõ hỏi người ấy! Cọp thong thả bước lại chỗ anh nơng dân hỏi: - Trí khơn anh đâu, cho tơi xem tí có không? Anh nông dân suy nghĩ lát nói: - Trí khơn tơi để nhà Ðể tơi lấy cho anh xem Anh có cần, tơi cho anh Cọp nghe nói, mừng Anh nông dân toan đi, lại làm sực nhớ điều nói: - Nhưng mà tơi khỏi, lỡ anh ăn trâu tơi sao? Cọp băn khoăn chưa biết trả lời anh nơng dân nói tiếp: - Hay anh chịu khó để tơi buộc tạm vào gốc cho yên tâm Cọp ưng thuận, anh nông dân lấy dây thừng trói cọp thật chặt vào gốc Xong anh lấy rơm chất chung quanh Cọp, châm lửa đốt qt: - Trí khơn ta đây! Trí khơn ta đây! Trâu thấy thích q, bị lăn mà cười, khơng may hàm va vào đá, gãy khơng cịn Mãi sau dây thừng cháy đứt, Cọp vùng dậy ba chân bốn cẳng chạy 165 thẳng vào rừng không dám ngối nhìn lại Từ đó, cọp sinh có vằn đen dài, vốn dấu tích vết cháy, cịn trâu chẳng có hàm (Nguyễn Đổng Chi, (1957-1982), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập, Nxb Khoa học xã hội) 166 TRƯƠNG CHI, MỴ NƯƠNG Ngày xưa, có ơng quan thừa tướng sinh người gái tên Mỵ Nương, nhan sắc tuyệt trần Nàng cấm cung lầu cạnh bờ sơng Bấy có chàng trai nhà thuyền chài tên Trương Chi, đến thả lưới kiếm ăn khúc sơng Chàng ta thường buông lưới, vừa hát Tiếng hát hay, khiến cho Mỵ Nương lầu xao xuyến say mê Một dạo, Trương Chi đánh cá khúc sông khác Không nghe tiếng hát, Mỵ Nương sinh sầu não Nàng bồn chồn trông đợi Tiếng hát vắng lặng nàng bắt đầu ốm Thừa tướng vội cho mời lương y đến xem mạch, bốc thuốc Thuốc uống nhiều mà bệnh Mỵ Nương không suy chuyển Sau thừa tướng hỏi dò người hầu hạ Mỵ Nương, biết ốm tương tư Các lương y khuyên thừa tướng cho gọi anh lái đò đến Trương Chi mời đến thăm Mỵ Nương Chàng ta đội nón che khn mặt Mỵ Nương năn nỉ mãi, phải lệnh, Trương Chi ngả nón Nhưng nhìn thấy mặt Trương Chi, Mỵ Nương vỡ mộng, Trương Chi xấu xí Nàng cho chàng về, từ khơng cịn u hình bóng Trương Chi Về phần Trương Chi, từ trông thấy Mỵ Nương xinh đẹp, chàng ta thầm yêu nàng Chàng tủi cho thân phận nghèo hèn mình, buồn chán khơng thiết làm ăn Chàng hát : Kiếp dở dang nhau, Thì xin kiếp khác, duyên sau lại lành 167 Trương Chi mang mối tình hận mà chết tương tư Một dạo sau khơng cịn nghe tiếng chàng hát sông Mỵ Nương lại nhớ tiếng hát, hỏi biết anh dân chài chết Mỵ Nương sai đắp cho chàng nấm mộ cao Nhưng lạ thay, đào mộ lên, thịt xương Trương Chi tan rữa, có trái tim biến thành khối ngọc sáng long lanh Mỵ Nương sai người mang khối ngọc đẽo thành ly nước Một hơm, Mỵ Nương cầm chén rót nước, lạ thay, hình ảnh người đánh cá chèo thuyền lên chậm chậm xoay quanh lịng chén Tức tiếng hát năm xưa văng vẳng than, trách Mỵ Nương chạnh lịng nhớ lại mối tình qua Một giọt nước mắt nàng rơi xuống chén tự nhiên chén ngọc tan thành nước 168 SỌ DỪA Ngày xưa, có hai vợ chồng lão nông nghèo cho nhà phú ông Họ hiền lành, chăm năm mươi tuổi mà chưa có lấy mụn Một hơm, người vợ vào rừng lấy củi Trời nắng to, khát nước quá, thấy sọ dừa bên gốc to đựng đầy nước mưa, bà bưng lên uống Thế rồi, nhà, bà có thai Ít lâu sau, người chồng mất, bà sinh đứa khơng có chân tay, mẩy trịn lơng lốc dừa Bà buồn lắm, toan vứt đứa bé lên tiếng van xin Bà lão thương tình để lại nuôi đặt tên Sọ Dừa Lớn lên, Sọ Dừa lăn Bà mẹ phiền lòng Sọ Dừa biết vậy, xin mẹ đến chăn bị cho nhà phú ơng Phú ơng lúc đầu ngần ngại Nhưng nghĩ: ni tốn cơm, công sá lại chẳng đáng bao nên đồng ý Chẳng ngờ, cậu chăn bò giỏi, no căng Phú ông mừng lắm! Vào ngày mùa, tớ đồng làm hết, phú ông sai ba cô gái thay phiên đem cơm cho Sọ Dừa Một hôm đến phiên cô Út Vừa đến chân núi, cô thấy chàng trai khôi ngô, tuấn tú thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ Thế vừa đứng lên, tất biến tăm, Sọ Dừa nằm lăn lóc Cơ Út biết Sọ Dừa khơng phải người thường, đem lòng yêu quý Đến cuối mùa thuê, Sọ Dừa nhà giục mẹ đến hỏi gái phú ông làm vợ Bà lão vô sửng sốt, năn nỉ mãi, bà chiều lòng Thấy mẹ Sọ Dừa mang cau đến dạm, phú ông cười mỉa mai thách cưới nhiều sính lễ, là: chĩnh vàng cốm, mười lụa đào, mười lợn 169 béo, mười vò rượu tăm Chẳng ngờ, ngày hẹn, mẹ Sọ Dừa đem đầy đủ sính lễ sang nhà phú ơng Phú ông hoa mắt lúng túng gọi ba cô gái hỏi ý Hai cô chị bĩu môi chê bai Sọ Dừa xấu xí, có Út cúi đầu e lệ tỏ ý lòng Trong ngày cưới, cỗ bàn linh đình, khơng thấy Sọ Dừa xấu xí đâu mà thấy rể khơi ngôi, tuấn tú đứng bên cô Út Mọi người thấy cảm thấy bất ngờ mừng rỡ Chỉ có hai chị vừa tiếc lại vừa ghen tức Hai vợ chồng Sọ Dừa sống với hạnh phúc Sọ Dừa thông minh, ngày đêm miệt mài đèn sách thi đỗ Trạng Nguyên Chàng vua sai sứ Trước đi, chàng đưa cho vợ đá lửa, dao hai trứng gà nói để hộ thân Ganh tị với em, hai chị sinh lịng ghen ghét, rắp tâm hại em để thay làm bà Trạng Một hôm, hai cô chị rủ cô Út chèo thuyền lừa đẩy thuyền em xa, giấu hết bơi chèo Thuyền đắm, Út bị cá kình nuốt chửng Nhờ có dao, Út chết dạt vào hịn đảo Cơ rạch bụng cá chui Đánh đá, lấy lửa, nướng thịt cá ăn dần Hai trứng nở thành đôi gà đẹp, làm bạn cô Một hơm, có thuyền qua đảo, gà trống nhìn thấy gáy to May sao, thuyền Sọ Dừa Hai vợ chồng gặp mừng vui Về nhà, quan trạng mở tiệc mừng, lại giấu vợ nhà Hai cô chị khấp khởi mừng thầm, tranh kể chuyện cô em gặp nan, chiều thương tiếc 170 Quan trạng không nói gì, tiệc xong cho gọi vợ Hai chị nhìn thấy em xấu hổ q, bỏ từ bỏ biệt xứ ... nội dung, ý nghĩa truyện cổ tích Việt Nam - Phân tích nội dung triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam - Chỉ ý nghĩa triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam với việc xây dựng người xã hội... Việt Nam, Văn hóa Việt Nam NỘI DUNG Chương TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam 1.1.1 Triết lý nhân sinh. .. Đối tượng nghiên cứu triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam Giả thuyết khoa học Nếu phân tích triết lý nhân sinh truyện cổ tích Việt Nam, thấy ý nghĩa xây dựng người Việt Nam Nhiệm vụ nghiên

Ngày đăng: 09/06/2017, 14:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan