Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở việt nam hiện nay

94 536 1
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  PHẠM THỊ MAI LINH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  PHẠM THỊ MAI LINH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NGỌC ANH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Ngọc Anh, có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan đề cập luận văn Các tài liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học luận văn Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả Phạm Thị Mai Linh LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học phòng ban khác trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu quý trường Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Triết học tận tình giảng dạy, hướng dẫn suốt thời gian qua Đặc biệt, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Ngọc Anh, cán giảng dạy khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Triết học Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè hết lòng quan tâm giúp đỡ động viên trình học tập, nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả Phạm Thị Mai Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 8 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn 10 Những luận điểm đóng góp luận văn Chương 1: LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Cách tiếp cận triết học vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.1 Hoạt động kinh doanh tính tất yếu vấn đề thực trách nhiệm xã hội 1.1.2 Một số quan điểm vấn đề thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lịch sử 18 1.2 Khái niệm, vai trò trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 21 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm, trách nhiệm xã hội trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 21 1.2.2 Vai trò trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 29 1.3 Khái niệm môi trường, bảo vệ môi trường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường 31 1.3.1 Khái niệm môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường 31 1.3.2 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường 34 Chương 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 43 2.1 Thực trạng vấn đề thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam 43 2.1.1 Khái quát chung tình hình thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam 43 2.1.2 Kết thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam 49 2.1.3 Đánh giá việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam 59 2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường Việt Nam 63 2.2.1 Nhóm giải pháp phía Nhà nước 63 2.2.2 Nhóm giải pháp phía doanh nghiệp 73 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường DN : Doanh nghiệp KTTT : Kinh tế thị trường ÔNMT : Ô nhiễm môi trường TNXH : Trách nhiệm xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế, phận chủ yếu tạo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Với vai trò trụ cột phát triển đất nước, DN không định phát triển bền vững mặt kinh tế mà định đến ổn định lành mạnh hóa hoạt động xã hội Hiện nay, ngày nhiều DN ý tới việc củng cố hình ảnh, nâng cao uy tín, phát triển thương hiệu thông qua việc xây dựng văn hóa DN, thực hành đạo đức kinh doanh, thực tốt trách nhiệm xã hội Trên giới, nhiều DN đưa vấn đề TNXH vào chương trình hoạt động cách nghiêm túc Có nhiều chương trình thể TNXH DN như: tiết kiệm lượng, giảm khí thải cac-bon, sử dụng lượng mặt trời… Người tiêu dùng không quan tâm đến chất lượng sản phẩm mà coi trọng cách thức công ty làm sản phẩm Họ muốn biết sản phẩm có thân thiện với môi trường, có tính nhân đạo, có lành mạnh hay không Ở Việt Nam, vấn đề TNXH DN mẻ manh nha xuất thời kì bao cấp Thời điểm người ta nói nhiều TNXH xí nghiệp nhà nước người lao động, cộng đồng nói chung Hiện nay, vấn đề TNXH dần trở nên quen thuộc với nhiều DN, kèm cam kết DN đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững quốc gia Trong xu hướng hội nhập quốc tế, Việt Nam đề mục tiêu chiến lược quốc gia hướng đến phát triển bền vững Bên cạnh vấn đề tăng trưởng kinh tế, tiến công xã hội vấn đề BVMT coi ba tiêu chí quan trọng để đánh giá phát triển bền vững Trong năm gần đây, TNXH DN nhận thức chưa quan tâm mức bỏ ngỏ nhiều mảng, đặc biệt lĩnh vực bảo vệ môi trường Thực tế tình trạng ÔNMT Việt Nam mức báo động ÔNMT có xu hướng gia tăng, đe dọa phát triển bền vững đất nước, mà phần nhiều ô nhiễm DN gây từ công việc sản xuất kinh doanh Điển hình kể đến số DN gây ÔNMT nghiêm trọng, bị quan chức xử lý như: Công ty Vedan Việt Nam xả chất thải sông Thị Vải gây ÔNMT, bị phát ngày 13/9/2008 huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai; vụ Công Ty TNHH Gang Thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh xả thải gây ô nhiễm biển, cá chết hàng loạt nhiều tỉnh miền Trung vào tháng 4/2016… Vấn đề trách nhiệm môi trường toàn xã hội nói chung việc thực TNXH DN lĩnh vực bảo vệ môi trường nói riêng phải thực nghiêm túc liệt để môi trường nước ta thêm bền vững Chính lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam nay” làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu TNXH DN lĩnh vực nhận quan tâm xã hội nhiều nhà nghiên cứu Vấn đề thực TNXH lĩnh vực BVMT ngày quan tâm nhiều bối cảnh KTTT Nhiều DN chạy theo lợi nhuận mà quên trách nhiệm lĩnh vực BVMT, gây nguy hại đến môi trường làm việc người lao động môi trường sống nhiều người dân xung quanh Về khái niệm trách nhiệm xã hội DN Tác giả Phạm Văn Đức “Trách nhiệm xã hội DN Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách” giới thiệu trình đời khái niệm xuất mở rộng sau [26, tr.132] Tác giả Lê Thanh Hà sách “Trách nhiệm xã hội DN bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO hội nhập kinh tế quốc tế” đưa khái niệm TNXH DN phổ biến như: định nghĩa Hội đồng thương mại giới, Ngân hàng giới, Liên hợp quốc, Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OEDC), số tổ chức phi phủ (NGO), số công ty đa quốc gia Adidas…[29, tr.7-10] Về nguồn gốc trách nhiệm xã hội DN Tác giả Vũ Kiều Phương viết “Một vài suy nghĩ mối quan hệ lợi ích cá nhân trách nhiệm xã hội kinh tế thị trường Việt Nam nay” đề cập đến vấn đề lợi ích chi phối nghĩa vụ quyền người dẫn đến TNXH nói chung TNXH DN nói riêng [45, tr.247-248] Tác giả Đỗ Hoài Nam viết “Trách nhiệm xã hội điều kiện kinh tế thị trường” nhấn mạnh: Cơ sở trách nhiệm lợi ích, trước hết lợi ích kinh tế chủ thể (cá nhân, cộng đồng xã hội) không tạo nên động lực thúc đẩy chủ thể trình thực lợi ích mà ủng hộ, quan tâm họ đến lợi ích người khác, xã hội, nghĩa vụ gia tăng TNXH chủ thể Nói cách khác, TNXH coi chìa khóa phát triển xã hội bối cảnh [43, tr.21] Tác giả Đặng Hữu Toàn viết “Trách nhiệm xã hội bối cảnh phát triển kinh tế thị trường” đưa quan điểm C.Mác để chứng minh cho quan điểm lợi ích đạo đức nói đến nguồn gốc TNXH DN sau: Phát triển KTTT với tư tưởng làm giàu giá Khi lợi nhuận tiền bạc có sức hấp dẫn C.Mác nói tội ác mà người không dám phạm, dù có nguy bị treo cổ lợi nhuận, tiền bạc trở thành chất kích thích mạnh mẽ, không cưỡng khiến cho thói hư, tật xấu, vô đạo đức, vô trách nhiệm, vô cảm trước đồng loại ngày nảy nở, phát sinh phát triển Do vậy, phát triển KTTT, người lấy người khác làm phương tiện để lợi dụng cho mục đích cá nhân, vị kỷ C.Mác nói, lợi ích cá nhân khiến cho lương tâm 73 TNXH lĩnh vực BVMT trở thành tiêu chí bắt buộc xét duyệt giải thưởng, danh hiệu cho DN … Đặc biệt, Nhà nước nên học tập kinh nghiệm nước thúc đẩy TNXH DN TNXH vấn đề toàn cầu, phần luật chơi chung KTTT Hầu hết quốc gia vùng lãnh thổ giới quan tâm tới việc thực TNXH không ngừng đưa sách khuyến khích, thúc đẩy DN thực tốt TNXH Điển Trung Quốc sử dụng sách tín dụng xanh với chủ trương “xây dựng xã hội thân thiện với môi trường” Chính sách tín dụng xanh thực với ý tưởng dùng công cụ tài để thúc đẩy DN thực tốt TNXH Theo khoản tín dụng ưu đãi cho DN vay với lãi suất thấp để đầu tư xây dựng dự án thân thiện với môi trường dự án có tác động xấu đến môi trường phải chịu mức lãi suất cao không cho vay Chính sách Trung Quốc giúp cho nhiều DN tiết kiệm chi phí tăng doanh thu Ngoài nhiều quốc gia khác sử dụng nhiều sách để nâng cao thực TNXH Mỹ, Pháp, Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan… 2.2.2 Nhóm giải pháp phía doanh nghiệp 2.2.2.1 Tăng cường nhận thức doanh nghiệp DN chủ thể xã hội kỳ vọng trực tiếp giải vấn đề TNXH DN TNXH DN thực tốt đến đâu tùy thuộc lớn vào nhận thức hành động chủ DN TNXH DN cần hiểu trách nhiệm tự thân, xuất phát từ nhu cầu tồn tại, phát triển DN xã hội, sức ép từ phía đối tác, người tiêu dùng, khách hàng sức ép từ dư luận xã hội Chừng DN chưa nhận thức TNXH có ý nghĩa quan trong tồn phát triển DN chừng DN hành động cách đối phó Với hoàn cảnh, 74 loại hình DN khác nhau, DN nhận thức khác tương ứng với hành vi thực TNXH khác Trong bối cảnh nay, DN cần nhận thức rằng, TNXH đòi hỏi tất yếu, khách quan phát triển DN xã hội Đây thực nhu cầu vận động tự thân DN, không nên chờ sức ép từ bên TNXH DN gánh nặng phải làm mà hội cho DN thay đổi phát triển TNXH không đơn giản vấn đề đạo đức kinh doanh hay hoạt động từ thiện theo cách mạng tính truyền thống; hoạt động đòi hỏi DN phải bỏ chi phí mà không mang lại lợi ích kinh tế hiểu biết số DN Ngược lại, thực TNXH giúp DN có nhiều lợi sản xuất kinh doanh, tăng cường sức cạnh tranh thị trường, giúp DN vượt qua rào cản kỹ thuật rào cản thương mại DN cần phải hiểu rõ chất lợi ích mà TNXH đem lại cho xã hội cho DN, phải làm cho DN thấy cạnh tranh kinh doanh đại không đẩy mạnh việc thực TNXH nói chung lĩnh vực BVMT nói riêng Các DN cần thay đổi nhận thức BVMT nói chung BVMT lĩnh vực thương mại nói riêng, tiến tới thay đổi hành vi DN trình sản xuất, kinh doanh Đặc biệt áp dụng giải pháp công nghệ Thứ nhất, thực đánh giá tác động môi trường Hầu DN thuê dịch vụ tư vấn lập báo cáo họ không hiểu tác động môi trường gì, nội dung nào, có trách nhiệm hay không Do đó, DN cần nghiêm túc thực báo cáo đánh giá tác động cam kết BVMT có kế hoạch triển khai, đầu tư dự án Các công ty cần vận hành liên tục thiết bị vào sản xuất, tránh tình trạng vận hành đối phó có quan quản lý đến kiểm tra 75 Thứ hai, trình sản xuất, kinh doanh có nhu cầu sử dụng nước tài nguyên khác để sản xuất, phải làm thủ tục xin cấp phép xả thải theo quy định pháp luật Thứ ba, DN cần đầu tư đổi công nghệ, áp dụng phương pháp sản xuất để hướng tới phát triển bền vững Công nghệ hiểu công nghệ không gây ÔNMT phải thải chất gây ô nhiễm Tương tự, nhiên liệu hiểu nhiên liệu mà sử dụng không phát thải chất gây ÔNMT Các phương pháp để DN tiến hành cải tiến công nghệ: Cải tiến nâng cao kỹ thuật trang thiết bị xử lý chất thải để nâng cao hiệu công tác, góp phần hạn chế tác nhân gây ô nhiễm; thay đổi công nghệ độc hại gây ÔNMT công nghệ sạch, không gây ô nhiễm; đầu tư công nghệ xử lý chất thải theo hai hướng: khuyến khích nghiên cứu thiết kế thiết bị, dây chuyền công nghệ sản xuất nước đồng thời nhập công nghệ tiên tiến từ nước đảm bảo cho việc xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường; xây dựng hệ thống xử lý chất thải Thu hồi tái sử dụng số loại chất thải rắn đặc thù số sở sản xuất có nguy gây ô nhiễm cao sở sản xuất thuốc lá, sở dệt may… hạn chế việc sử dụng nhiên liệu gây ô nhiễm sản xuất nhằm giảm đáng kể nguồn gây ô nhiễm Đối với công ty thành lập, cần đưa vào dây chuyền sản xuất hệ thống xử lý chất thải đồng Trong trình hoạt động, công ty cần thực sách bảo dưỡng, kiểm tra định kỳ, tuyệt đối không để xảy tình trạng việc lo xử lý Hậu xảy DN khôn lường, phải ngừng kinh doanh, hai phải di dời bắt đầu lại việc xây dựng sở Như vậy, chi phí DN phải bỏ lớn nhiều so với đầu tư hệ thống xử lý môi trường từ ban đầu 76 Thực quy trình sản xuất sản phẩm nhằm giảm rủi ro cho người môi trường Áp dụng phương pháp sản xuất hạn chế ô nhiễm nước mà giảm chi phí sản xuất, giá thành nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, BVMT… Thứ tư, xu toàn cầu hóa, vấn đề mà DN nước phát triển hay gặp phải việc đẩy mạnh xuất khẩu, thâm nhập vào thị trường quốc tế việc thiếu thông tin Để khắc phục tình trạng này, trước hết, công ty cần kịp thời cập nhật quy định pháp luật môi trường nước để nắm bắt quy định thuế, xử lý môi trường; quy định xử phạt vi phạm hành chính… Đồng thời phải chủ động tìm hiểu quy định pháp luật môi trường quốc tế thông tin tiêu chuẩn biện pháp sức khỏe hay kiểm dịch áp dụng sản phẩm xuất thị trường trọng điểm 2.2.2.2 Nâng cao lực tài doanh nghiệp Việc nâng cao lực tài DN điều quan trọng hoạt động công ty phải kiếm lợi nhuận Lợi nhuận cao sức mạnh công ty ngày phát triển Một có tài ổn định DN dùng phần lợi nhuận để thực TNXH có vấn đề môi trường thuế, phí môi trường, đầu tư trang thiết bị công nghệ xanh, thân thiện với môi trường, đầu tư người để từ DN có trách nhiệm cao với phát triển đất nước Để làm điều DN phải: Thứ nhất, DN đổi dây chuyền công nghệ nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, đồng thời tạo chỗ đứng cho sản phẩm thị trường Thứ hai, DN cần phải có chiến lược kinh doanh cụ thể hiệu quả, khai thác tối đa tiềm lực vốn có DN, tranh thủ tối đa nguồn vốn hỗ trợ từ Nhà nước 77 Bên cạnh đó, DN cần nghiên cứu biện pháp khác nhằm nâng cao lực tài qua có thêm kinh phí đầu tư cho việc BVMT 2.2.2.3 Hoàn thiện máy quản lý môi trường doanh nghiệp DN cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn môi trường nhằm áp dụng quy định pháp luật môi trường có khả vận hành hệ thống xử lý, phân tích kiểm tra mức độ đảm bảo tiêu chuẩn môi trường sản phẩm chất thải, có khả đánh giá tác động môi trường suốt quy trình sản xuất DN; kế hoạch để thường xuyên tiếp cận kịp thời với thông tin thị trường liên quan đến yếu tố môi trường sản phẩm Hoàn thiện máy cấu, tổ chức công ty lĩnh vực BVMT, trao đổi hợp tác quốc tế với quốc gia giới nhằm nâng cao lực nhận thức, trình độ, kinh nghiệm việc quản lý giảm thiểu ÔNMT Bên cạnh phải xây dựng chiến lược lâu dài để phát triển công ty bảo đảm cho hoạt động BVMT trở nên bền vững Nước ta có lượng lao động dồi đủ để đáp ứng nhu cầu DN, nhiên số lao động lĩnh vực môi trường so với thực tế xã hội Mặt khác, trình độ người lao động lĩnh vực môi trường chưa cao nhà nước chưa trọng việc đào tạo nguồn nhân lực môi trường Chính mà vấn đề đặt cho quan có thẩm quyền nguồn nhân lực môi trường Có giải vấn đề giải tình trạng ÔNMT DN nước ta Nhằm hoàn thiện máy quản lý môi trường DN, DN cần phải quan tâm đến vấn đề sau: Thứ nhất, DN cần có kế hoạch đào tạo nguồn lực có trình độ chuyên môn môi trường nhằm áp dụng quy định quy chuẩn quốc gia quốc tế sản phẩm liên quan đến môi trường 78 Thứ hai, DN cần đầu tư xây dựng tổ chức quản lý môi trường DN, chuyên môn hóa cán quản lý môi trường DN Tránh tình trạng cán kiêm nhiệm nhiều chức danh, dẫn đến tình trạng đủ thời gian lực để thực nhiệm vụ giao 2.2.2.4 Một số giải pháp khác Tổ chức lớp đào tạo vấn đề có liên quan đến BVMT cho thành viên cộng đồng DN Các buổi tập huấn đào tạo sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, cần tiến hành thường xuyên cho đội ngũ cán kỹ thuật, công nhân vận hành trực tiếp dây chuyền sản xuất, tổ chức hội thảo chuyên đề, buổi tham quan học tập, giao lưu học hỏi kinh nghiệm thực giải pháp để tiết kiệm lượng Phát huy tính dân chủ, tinh thần sáng tạp cán nhân viên DN, khai thác tiềm trí tuệ, đẩy mạnh coi trọng công tác tiết kiệm, sáng kiến, cải tiến, đóng góp xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh góp phần giảm định mức tiêu hao, giảm giá thành sản phẩm Các Cấp ủy, quyền công đoàn cần khuyến khích, tạo điều kiện để cán bộ, nhân viên DN có điều kiện tham gia tìm tòi, nghiên cứu sáng kiến cải tiến kỹ thuật; lấy động lực kinh tế để kích thích, động viên phong trào Bất kể có sáng kiến cải tiến làm lợi phải DN khen thưởng theo tỷ lệ mức lợi nhuận thu Những sáng kiến, đề tài có mức lợi lớn, thưởng tiền, DN cần tạo điều kiện để người có sáng kiến, cải tiến học hỏi kinh nghiệm số DN tiên tiến hay nước để nâng cao lực Từ đó, phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật đông đảo công nhân viên chức lao động toàn thể DN tích cực tham gia Nghiên cứu đổi phương pháp, nội dung tuyên truyền để phổ biến, quán triệt sâu rộng cán bộ, công nhân viên DN vai trò, ý nghĩa 79 công tác BVMT nhằm tạo chuyển biến nhận thức hành động Tuyên truyền thực nghiêm kế hoạch, chương trình sử dụng lượng tiết kiệm hiệu DN xây dựng Công đoàn phối hợp chuyên môn tổ chức phát động đẩy mạnh phong trào thi đua công tác BVMT thi đua tiết kiệm lượng với mục tiêu, tiêu thi đua, biện pháp thực cụ thể Có đăng ký, có sơ kết khen thưởng định kỳ, biểu dương nhân rộng điển hình tiên tiến; tổng kết hàng năm khen thưởng thích đáng cho tập thể, cá nhân có nhiều thành tích Thường xuyên vệ sinh khu vực sản xuất môi trường cảnh quan, khuôn viên nên trồng xanh để cải thiện môi trường lao động ngăn chặn bụi, khí thải gây ảnh hưởng tới khu vực xung quanh DN Chung quy lại, TNXH DN trải khắp hoạt động DN hoạt động riêng lẻ bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh TNXH DN việc BVMT hoạt động lồng ghép vào hoạt động khác DN TNXH DN việc BVMT cần thể sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược, sách từ hoạt động trước xảy trình sản xuất kinh doanh đến hoạt động trình sản xuất kinh doanh hoạt động sau trình sản xuất kinh doanh DN Tiểu kết Chương Trên sở khái quát chung tình hình thực TNXH DN Việt Nam nay, nội dung chương tác giả tiến hành phân tích thực trạng thực TNXH DN Việt Nam Tác giả chia làm hai nhóm: nhóm DN thực tốt TNXH lĩnh vực BVMT bên nhóm DN làm chưa tốt bỏ qua việc thực TNXH lĩnh vực BVMT để thấy rõ tương phản việc thực tốt TNXH liên quan đến 80 hiệu hoạt động, lợi ích phát triển bền vững DN Khi đánh giá kết thực TNXH DN Việt Nam, với việc ba ưu điểm bốn hạn chế, tác giả cho có bốn nguyên nhân hạn chế sở giúp tác giả có luận thực tiễn để đến việc đưa giải pháp khắc phục hạn chế tồn đọng Cần phải có hệ thống giải pháp đồng tăng cường vai trò quản lý Nhà nước việc thực TNXH DN nâng cao ý thức thực TNXH DN 81 KẾT LUẬN Phát triển bền vững mục tiêu mối quan tâm hàng đầu quốc gia giới Với việc ngày đề cao vai trò chủ thể DN trình phát triển kinh tế nói riêng phát triển quốc gia, phát triển toàn cầu nói chung, TNXH DN coi giải pháp có tính chiến lược hiệu nhằm giảm thiểu rủi ro mặt trái phát triển kinh tế cân phát triển kinh tế phát triển người, xã hội; lợi ích kinh tế lợi ích xã hội Trên sở đưa cách tiếp cận góc độ triết học vấn đề TNXH DN, nghiên cứu số vấn đề lý luận TNXH DN lĩnh vực BVMT thông qua phương pháp thống lịch sử - logic, phân tích - tổng hợp luận văn TNXH DN vấn đề tất yếu mà DN cần trọng bối cảnh toàn cầu hóa Việc thực TNXH cần phải gắn với vận động DN phải trở thành động lực phát triển thân DN TNXH yêu cầu khách quan, tất yếu tồn phát triển Trong bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng, DN Việt Nam muốn phát triển bền vững cần phải coi TNXH thuộc tính vận động phát triển DN Ở Việt Nam, vấn đề TNXH DN nói chung TNXH DN lĩnh vực BVMT nói riêng theo tiêu chuẩn quốc tế mẻ Điều dẫn đến nhiều cách hiểu áp dụng khác Những DN hiểu vận dụng thu lợi ích cụ thể DN hiểu không đúng, chí thờ với vấn đề BVMT phải chịu hậu lớn Những DN ngày uy tín hoạt động sản xuất kinh doanh gây ÔNMT sinh thái Từ việc phân tích TNXH DN lĩnh vực BVMT, nêu lên thực trạng hoạt động DN Việt Nam việc BVMT cho thấy việc BVMT TNXH DN lĩnh vực BVMT 82 thông qua hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ DN đáng báo động Một nguyên nhân gây tình trạng báo động vai trò quản lý nhà nước nhiều bất cập, hệ thống pháp luật đầy đủ chồng chéo, chế tài xử lý không nghiêm, lực quản lý cán chưa xứng tầm Những điều tạo điều kiện cho DN lợi dụng TNXH để trục lợi, làm uy tín kinh tế Việt Nam, xâm hại đến DN có uy tín người tiêu dùng Nhưng nguyên nhân chủ yếu từ phía thân DN, pháp luật có chặt chẽ, nghiêm minh đến mà DN cố tình vi phạm hạn chế thực TNXH DN tồn Bên cạnh đó, việc người tiêu dùng thiếu thông tin, lực hoạt động tổ chức xã hội liên quan đến TNXH DN đặc biệt lĩnh vực BVMT yếu dẫn đến hạn chế tranh TNXH DN lĩnh vực BVMT Việt Nam Để giải vấn đề này, cần có hệ thống giải pháp cụ thể từ phía Nhà nước từ phía DN Sở dĩ vậy, TNXH DN nói chung lĩnh vực BVMT nói riêng vấn đề riêng Nhà nước hay riêng DN mà vấn đề hai phía Nhà nước ban hành pháp luật, sách để thúc đẩy TNXH DN DN nơi thực thi cam kết với xã hội sở luật pháp sách nhà nước Chính lẽ đó, để góp phần giúp DN Việt Nam thực tốt TNXH lĩnh vực BVMT phù hợp với chuẩn mực quốc tế, đồng thời đáp ứng kỳ vọng xã hội việc thực TNXH DN lĩnh vực BVMT giai đoạn phải coi nhiệm vụ toàn xã hội mà nghiên cứu vấn đề từ góc độ triết học có vai trò không nhỏ 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang A (2010), “TNXH kinh tế thị trường”, Trong sách: TNXH điều kiện kinh tế thị trường, Viện Triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Adam Smith (2007), Của dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Anh (2013), Văn hóa kinh doanh Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Phương Anh (2010), “TNXH DN thực tiễn vận dụng Việt Nam nay”, Trong sách: TNXH điều kiện kinh tế thị trường, Viện Triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tuấn Anh (2013), “Ô nhiễm môi trường làng nghề - thực trạng giải pháp”, Báo Vĩnh Phúc, ngày 15/11/2013 Lê Huy Bá (2004), Môi trường, Nxb Đại học quốc gia TPHCM, thành phố Hồ Chí Minh Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu Võ Đình Long (2002), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Thị Tuyết Ba (2002), “Vai trò đạo đức phát triển kinh tế - xã hội điều kiện kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, tr.5 Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Chiến lược Bảo vệ môi trường Quốc gia đến 2010 định hướng đến 2020, Hà Nội 10 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Tài liệu họp báo cáo Công ty TNHH Vedan Việt Nam, Hà Nội 11 Ngọc Châu (2011), “Đạo đức TNXH kinh doanh: Lợi ích chiến lược”, Thời báo kinh tế Kinh tế Sài Gòn, ngày 12/04/2011 12 Nguyễn Hà Châu (2007), “Lợi ích việc thực CRS DN”, Báo Đầu tư chứng khoán, ngày 9/1/2007 84 13 Chi đoàn Viện Triết học (2008), TNXH điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Viện Triết học, Hà Nội 14 Chính phủ (2012), Phát triển bền vững Việt Nam, Báo cáo quốc gia Hội nghị cấp cao Liên hợp quốc phát triển bền vững (RIO+20) năm 2012, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Chuẩn (2000), Tiến xã hội - số vấn đề cấp bách, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Trọng Chuẩn (2005), “Để phát triển người cách bền vững”, Tạp chí Triết học, tr.1 17 Nguyễn Trọng Chuẩn (2008), “Kinh tế thị trường TNXH”, Tạp chí Triết học, tr.2 18 Nguyễn Trọng Chuẩn (2010), “TNXH hôm hệ trước hệ sau”, Trong sách: TNXH điều kiện kinh tế thị trường, Viện Triết học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Công ty Cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) (2010), Báo cáo thường kỳ số VNR: “TNXH - đường cho DN Việt”, Hà Nội 20 Công ty luật Sunlaw (2013), “TNXH DN”, http://donga.edu.vn/ TinTuc Nganh/tabid/2369/cat/1599/ArticleDetailId/7922/ArticleId/7920/Defa ult.aspx, ngày cập nhật 12/5/2013 21 Đặng Đình Cung (2009), “TNXH DN”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 25/08/2009 22 Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức (2008), “TNXH DN: số vấn đề lý luận yêu cầu đổi quản lý nhà nước Việt Nam”, Tạp chí Quản lý kinh tế, tr.23 23 Trần Đức Cường (2008), “Công xã hội, TNXH đoàn kết xã hội nghiệp đổi Việt Nam”, Tạp chí Triết học, tr.1 85 24 Lê Đăng Doanh (2010), “Một số vấn đề TNXH DN Việt Nam”, TNXH điều kiện kinh tế thị trường, Viện Triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Hữu Đễ (2008), “TNXH - cách tiếp cận”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Công xã hội, TNXH, Đoàn kết xã hội, Viện Triết học, Hà Nội 26 Phạm Văn Đức (2010), “TNXH DN Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách”, Trong sách: TNXH điều kiện kinh tế thị trường, Viện Triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Phạm Văn Đức, “TNXH DN Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách”, http://luatminhkhue.vn/chuyen-doi/trach-nhiemxa-hoi-cua-doanh-nghiep-o-viet-nam-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuctien-cap-bach.aspx, ngày cập nhật 06/7/2013 28 Vũ Dũng (2011), “Đạo đức môi trường nước ta - Lý luận thực tiễn”, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 29 Lê Thanh Hà (2006), TNXH bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 30 Lương Việt Hải (chủ biên) (2008), Hiện đại hóa xã hội mục tiêu công Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Cao Thu Hằng (2010), “Về lợi ích trách nhiệm xã hội DN điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Trong sách: TNXH điều kiện kinh tế thị trường, Viện Triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Thu Hằng (2013), “Công ty cổ phần Than Núi Béo quan tâm công tác BVMT”, Báo Quảng Ninh, ngày 03/12/2013 33 Nguyễn Thị Kim Hoa (2009), “Xây dựng đạo đức kinh doanh - sở cho việc thực TNXH DN”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế TNXH điều kiện kinh tế thị trường, tr.184-190 86 34 Nguyễn Thị Mai Hoa (2008), “TNXH người bối cảnh kinh tế thị trường”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: TNXH điều kiện kinh tế thị trường nước ta, Chi đoàn Viện Triết học, Hà Nội 35 Ngô Văn Hoài (2012), “Nghiên cứu sách TNXH DN Việt Nam”, Bản tin số 26, Viện Khoa học Lao động xã hội, Hà Nội 36 Vương Quân Hoàng (2007), Văn minh làm giàu nguồn gốc cải, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Lan Hương (2009), “Trách nhiệm môi trường - Một phương diện TNXH”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: TNXH điều kiện kinh tế thị trường, tr 268.273 38 Nguyễn Đức Hy (2003), “Phát triển bền vững tầm nhìn thời đại”, Viện sinh thái Môi trường xuất bản, Hà Nội 39 Mai Linh (2010), “Dự án nâng cao hiệu sử dụng lượng DN vừa nhỏ”, Báo cáo thường niên PECSME, ngày 28/12/2910 40 Nguyễn Đình Long, Hoàng Quang Thiệu (2009), “TNXH DN vừa nhỏ khu vực nông nghiệp, nông thôn”, Tạp chí Cộng sản, (5) 41 Nguyễn Ly (2013), “Hiện trạng môi trường Việt Nam lời báo động”, http://www.nguoiduatin.vn , ngày 27/03/2013 42 C.Mác Ph Ăngghen: Toàn tập (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đỗ Hoài Nam (2010), “TNXH điều kiện kinh tế thị trường”, TNXH điều kiện kinh tế thị trường, Viện Triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Trần Anh Phương (2010), “TNXH DN thực tiễn vận dụng Việt Nam nay”, Trong sách: TNXH điều kiện kinh tế thị trường, Viện Triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Vũ Kiều Phương (2010), “Một vài suy nghĩ mối quan hệ lợi ích cá nhân TNXH kinh tế thị trường Việt Nam nay”, TNXH điều kiện kinh tế thị trường, Viện Triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 46 Nguyễn Mạnh Quân (2004), “Đạo đức kinh doanh văn hóa DN”, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 47 Quốc Hội (2014), Luật BVMT, Hà Nội 48 Hải Tâm, “Quảng bá thương hiệu Việt Nam TNXH DN”, http://vnr500 vn/2010-01-12-quang-ba-thuong-hieu-vn-bang-trach-nhiem-xa-hoidoanh-nghiep, ngày cập nhật 02/6/2013 49 Nguyễn Văn Thức (2008), “Vai trò nhà nước vấn đề TNXH”, TNXH điều kiện kinh tế thị trường, Viện Triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Võ Khắc Thường (2013), “TNXH DN Việt Nam vấn đề bất cập”, Tạp chí phát triển hội nhập, 19 (9) 51 Đặng Hữu Toàn (2010), “TNXH bối cảnh phát triển kinh tế thị trường”, TNXH điều kiện kinh tế thị trường, Viện Triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Trần Thị Tuyết (2009), TNXH vấn đề nâng cao TNXH nước ta nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 53 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Quyết định số 3090/QĐ-UBNH, ngày 13/7/2012 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, giai đoạn 2012 2015, Hà Nội 54 Thu Uyên (2013); “Mới có 2% DN thực TNXH”, Báo Công an nhân dân, ngày 08/12/2013 55 Ái Vân (2013), “Các DN gây ô nhiễm môi trường - Xóa 300, phát sinh 1000”, Báo Sài Gòn Giải phóng, ngày 26/4/2013 56 Trần Nguyên Việt (2010), “TNXH DN vấn đề sinh thái ô nhiễm môi trường Việt Nam nay”, Trong sách: TNXH điều kiện kinh tế thị trường, Viện Triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Hùng Võ (2013), “Gần 50% làng nghề Việt Nam gây ô nhiễm nặng”, http://www.vietnamplus.vn, ngày 30/10/2013 58 Đặng Vỹ (2005), “Thực TNXH, DN lợi hay thiệt”, http://www vietnamforumcrs.net, ngày 23/07/2013 ... trách nhiệm, trách nhiệm xã hội trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 21 1.2.2 Vai trò trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 29 1.3 Khái niệm môi trường, bảo vệ môi trường trách nhiệm xã hội doanh. .. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 43 2.1 Thực trạng vấn đề thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ. .. doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường 31 1.3.1 Khái niệm môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường 31 1.3.2 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường 34 Chương 2: TRÁCH

Ngày đăng: 09/06/2017, 14:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan