LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục đạo đức CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN mỹ hào, TỈNH HƯNG yên HIỆN NAY

123 400 1
LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục   QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục đạo đức CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN mỹ hào, TỈNH HƯNG yên HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, trước những tác động mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật và nền kinh tế thị trường trong thời kỳ hội nhập quốc tế đã làm biến đổi các giá trị xã hội, đặc biệt là các giá trị nhân văn. Giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa sự phát triển của khoa học công nghệ và tác động tiêu cực của xã hội với những biểu hiện sa sút các giá trị nhân văn đã và đang là những thách thức, khó khăn đối với giáo dục xã hội nói chung, giáo dục học sinh ở các trường THCS nói riêng. Nghị quyết số 29NQTW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo xác định “Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và đào tạo... Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả” 13, tr.121122. Đối với giáo dục phổ thông, mục tiêu giáo dục được xác định là: “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục tàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống” 13, tr.123.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Cán quản lý Công nghiệp hoá - đại hoá Giáo viên chủ nhiệm Giáo dục Đào tạo Giáo dục đạo đức Nhà xuất Phương pháp dạy học Quản lý giáo dục Trung học sở Chữ viết tắt CBQL CNH, HĐH GVCN GD&ĐT GDĐĐ Nxb PPDH QLGD THCS MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN MỸ HÀO, TỈNH HƯNG YÊN 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 2.4 Thực trạng yếu tố tác động đến quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN MỸ HÀO, TỈNH HƯNG YÊN 3.1 Yêu cầu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 3.3 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 13 13 25 29 35 35 43 48 61 68 68 71 87 94 98 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, trước tác động mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật kinh tế thị trường thời kỳ hội nhập quốc tế làm biến đổi giá trị xã hội, đặc biệt giá trị nhân văn Giải hài hoà mối quan hệ phát triển khoa học công nghệ tác động tiêu cực xã hội với biểu sa sút giá trị nhân văn thách thức, khó khăn giáo dục xã hội nói chung, giáo dục học sinh trường THCS nói riêng Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả” [13, tr.121-122] Đối với giáo dục phổ thông, mục tiêu giáo dục xác định là: “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục tàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống” [13, tr.123] Đạo đức hình thái ý thức xã hội, yếu tố đời sống xã hội người, cộng đồng, dân tộc Đạo đức mặt nhân cách người, chi phối mối quan hệ người với người khác, người với toàn thể đời sống xã hội mối quan hệ nội người Vì giáo dục đạo đức cho hệ trẻ vấn đề có tính thời quốc gia, dân tộc Cùng với việc xác định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Điều 27, Luật giáo dục 2005 quy định mục tiêu giáo dục phổ thông: “Giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản” [28] Học sinh THCS lực lượng đông đảo, hùng hậu chuẩn bị bước vào đời, thực nghĩa vụ công dân, trở thành chủ nhân đất nước lại “ngòi nổ” quan niệm đạo đức mới, có biểu sa sút đạo đức, lệch chuẩn hành vi ngày tăng trở thành mối lo toàn xã hội Do giáo dục đầy trách nhiệm với hệ trẻ có kết hợp hài hoà giá trị văn hoá truyền thống dân tộc với giá trị văn hoá loại; đồng thời, kịp thời ngăn chặn, kiểm soát sa sút ý thức đạo đức, lý tưởng sống phận học sinh trước ảnh hưởng mặt trái chế thị trường bùng nổ công nghệ thông tin việc có ý nghĩa quan trọng cần thiết, yêu cầu đòi hỏi khách quan, thường xuyên tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh Mỹ Hào huyện nằm phía Bắc tỉnh Hưng Yên, có tốc độ đô thị hoá cao tỉnh, nơi chịu tác động lớn từ mặt trái chế thị trường với biểu diễn biến phức tạp tệ nạn xã hội rạn nứt đạo đức lối sống Điều ảnh hưởng không nhỏ đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh đặc biệt học sinh trường THCS huyện Những biểu bỏ học, đánh nhau, dối trá, lười lao động, sống hưởng thụ, ích kỉ…trong lối sống học sinh ngày gia tăng ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực mục tiêu giáo dục nhà trường Đứng trước tình trạng xuống cấp đạo đức, lối sống phận học sinh THCS diễn ngày nghiêm trọng, nhà giáo dục, quản lý giáo dục cần nhận thức sâu sắc vấn đề này, đặc biệt việc nghiên cứu quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh địa bàn huyện Mỹ Hào Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên nay” với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên giai đoạn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đạo đức có vai trò lớn đời sống xã hội, đời sống người; đạo đức vấn đề thường xuyên đặt giải nhằm đảm bảo cho cá nhân cộng đồng tồn phát triển: “Đạo đức trở thành mục tiêu, đồng thời động lực để phát triển xã hội” [24, tr.47] Vì đạo đức luôn giai cấp, xã hội, thời đại quan tâm Khổng Tử (551-479-TCN ), không nhà triết học, nhà giáo dục tiếng mà nhà quản lý tài giỏi, người giới mở trường tư để dạy tầng lớp người xã hội Bàn xã hội ông chủ trương quản lý xã hội đức trị, người nêu gương, kẻ noi theo, quan cai trị phải lấy nhân làm đức tính Bàn giáo dục quản lý giáo dục ông cho giáo dục trình đề cao việc quản lý sát đối tượng, đánh giá người theo phẩm chất Đây tư tưởng tiến bộ, khoa học quản lý giáo dục giá trị ngày Socrat (470-399 TCN) cho đạo đức hiểu biết quy định lẫn Có đạo đức nhờ hiểu biết, sau có hiểu biết trở thành có đạo đức Aristoste (384-322 TCN) cho hy vọng vào Thượng đế áp đặt để có người công dân hoàn thiện đạo đức, mà việc phát nhu cầu trái đất tạo nên người hoàn thiện quan hệ đạo đức Hàn Phi Tử (280-233 TCN) quan niệm chất người tư lợi, phải dùng hình phạt, ông đề cao tư tưởng pháp trị, cổ vũ cho độc tài vua, ông quan tâm đến quyền lực, đến khoảng cách địa vị người cai trị người bị cai trị, đề cao sách dùng người, coi trọng tài xem nhân tố định thành bại quản lý, tài người quản lý thể việc dùng sức dùng trí người khác, lý thuyết cai trị ông ý yếu tố Pháp - Thế - Thuật, cai trị phải biến đổi phù hợp với thời thế, quản lý cần đức trị pháp trị Do hạn chế lịch sử, giai cấp nên tư tưởng, nội dung giáo dục, quản lý ông chứa đựng yếu tố siêu hình, mang màu sắc tôn giáo tâm thần bí, độc đoán, chuyên quyền, dân chủ, tự mâu thuẫn với C.Mác (1818 - 1883) Ph Ăngghen (1820 - 1895), đánh giá lại toàn tư tưởng đạo đức có từ xưa đến nay, tổng kết đưa luận điểm khoa học đạo đức Hai ông tất yếu xuất kiểu đạo đức lịch sử - đạo đức cách mạng giai cấp công nhân Theo Ph Ăngghen, đạo đức tiêu biểu cho lật đổ tại, biểu cho lợi ích tương lai tức đạo đức vô sản Luận điểm đặt sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu quản lý trình giáo dục phẩm chất nhân cách bảo đảm cho người phát triển cách toàn diện V.I Lênin (1870 - 1924) khẳng định tất yếu đời luân lý cộng sản đạo đức cộng sản Trong V.I Lênin thực chất cách mạng nội dung đạo đức : góp phần phá huỷ xã hội cũ bọn bóc lột góp phần đoàn kết tất người lao động chung quanh giai cấp vô sản sáng tạo xã hội người cộng sản Đây sở khoa học để xây dựng, phát triển quản lý giáo dục – giáo dục xã hội chủ nghĩa Ở nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh người Việt Nam tiếp thu quan điểm đạo đức Mác - Lênin thật làm cách mạng lĩnh vực đạo đức Người gọi đạo đức mới, đạo đức cách mạng: “Đạo đức đạo đức thủ cựu, đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, danh vọng cá nhân, mà lợi ích chung Đảng, dân tộc, loài người” [20, tr.337] Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đạo đức tảng người cách mạng Nội dung quan điểm đạo đức cách mạng là: Trung với nước, hiếu với dân; cần kiệm liêm chính, chí công vô tư; yêu thương người; tinh thần quốc tế sáng Quan điểm Người đạo đức quan điểm thật khoa học, biện chứng, Mác xít, phù hợp với tiến hoá xã hội loài người Để có đạo đức cách mạng người phải chăm lo tu dưỡng, kiên trì bền bỉ suốt đời: Đạo đức cách mạng trời sa xuống, đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố, ngọc mài sáng, vàng luyện Ở nước ta có số tác giả nghiên cứu đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh Phạm Minh Hạc nêu lên giải pháp giáo dục đạo đức người Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH: “Tiếp tục đổi nội dung, hình thức giáo dục đạo đức trường học; Củng cố ý tưởng giáo dục gia đình cộng đồng, kết hợp chặt chẽ với giáo dục nhà trường việc giáo dục đạo đức cho người; kết hợp chặt chẽ giáo dục đạo đức với việc thực nghiêm chỉnh luật pháp quan thi hành pháp luật; tổ chức thống phong trào thi đua yêu nước phong trào rèn luyện đạo đức, lối sống cho toàn dân, trước hết cho cán đảng viên, cho thầy cô trường học; xây dựng chế tổ chức đạo thống toàn xã hội vệ giáo dục đạo đức nâng cao nhận thức cho người” [18, tr.171-176] Tác giả Trần Hậu Kiểm Đoàn Đức Hiếu “Hệ thống phạm trù đạo đức học sinh giáo dục đạo đức cho sinh viên” khái quát hoá phạm trù đạo đức là: lẽ sống, hạnh phúc, danh dự, nghĩa vụ lương tâm, thiện ác,… Những phạm trù phản ánh nội dung khách quan đời sống xã hội, có liên hệ hữu với tình cảm người mối quan hệ người đời sống xã hội Trong giáo trình “Đạo đức học” dành cho giáo viên THCS hệ Cao đẳng sư phạm, Tác giả Phạm Khắc Chương Hà Nhật Thăng nhấn mạnh nội dung giảng dạy giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên đạo đức gia đình, đạo đức tình bạn, đạo đức tình yêu, đạo đức học tập, đạo đức giao tiếp Tác giả Huỳnh Khải Vinh đề cập đến vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội; mối quan hệ lối sống, đạo đức với phát triển văn hoá người, tác động nhân tố trị, kinh tế, xã hội tới lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hội truyền thống cách mạng; kinh nghiệm học xây dựng lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội số nước; thực trạng, phương hướng, quan điểm giải pháp xây dựng lối sống đạo đức, chuẩn giá trị thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Tác giả Nguyễn Kim Bôi nghiên cứu “Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh THCS trường THCS Trần Đăng Ninh - Hà Tây” Từ thực trạng đạo đức học sinh trường mà tác giả coi tiêu biểu cho đặc điểm nhiều trường nông thôn Việt Nam, tác giả đưa số giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Tác giả Nguyễn Thị Yến Phương đề xuất số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua việc phối hợp nhà trường xã hội Tác giả Nguyễn Thị Vinh sâu nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Tân Mai - quận Hoàng Mai - Hà Nội, sau đề số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh trường Tác giả Đặng Vũ Hoạt sâu vào nghiên cứu vai trò giáo viên chủ nhiệm trình giáo dục đạo đức cho học sinh đưa số định hướng cho giáo viên chủ nhiệm việc đổi nột dung, cải tiến phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông [15, tr.19] Phạm Khắc Chương nghiên cứu: “Một số vấn đề đạo đức - giảng dạy giáo dục đạo đức trường THCS” [6] Đặng Quốc Bảo: “Một số ý kiến nhân cách hệ trẻ, niên, sinh viên phương pháp giáo dục” [1]; Phan Ngọc Liên: “Đổi việc giáo dục đạo đức cho giới trẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh”… Nhìn chung công trình nghiên cứu học giả đưa vấn đề lý luận, hướng nghiên cứu định hướng bản, quan trọng cho công tác giáo dục đạo đức công dân giáo dục đạo đức cho học sinh Ngoài vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh cứu nghiên số đề tài luận văn thạc sĩ như: “Các biện pháp quản lý phối hợp nhà trường với gia đình xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh THCS trường công lập Thành Phố Hà Nội” Nguyễn Thị Chiến năm 2007; “Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường CĐSP Hưng Yên” Hứa Văn Tuấn năm 2007; “Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ” Nguyễn Đức Quân, năm 2007; “ Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ” Nguyễn Anh Tuấn, năm 2007; “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS huyện Yên Khánh - tỉnh Ninh Bình” Mai Văn Trường, năm 2008.; Võ Huỳnh Ngọc Vân: “Một số biện pháp phối hợp Hiệu trưởng tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS tỉnh Bình Dương”; Trần Thị Hải Yến nghiên cứu “Những giải pháp tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh THCS thị xã Thái Bình”; Tóm lại, công trình khoa học sâu vào việc nghiên cứu thực trạng tìm giải pháp cho công tác giáo dục đạo đức nâng cao chất lượng giáo dục nhân cách cho học sinh THCS Tuy nhiên, quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS nói chung hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THCS huyện Mỹ Hào nói riêng điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta vấn đề chưa quan tâm mức Đặc biệt trước sa sút đạo đức học sinh nói chung chất lượng đạo đức học sinh THCS huyện Mỹ Hào nói riêng có diễn biến phức tạp, công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS địa bàn huyện đứng trước thách thức cần phải giải quyết, huyện Mỹ Hào đến chưa có công trình nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ sở lý luận, thực tiễn hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THCS, đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên * Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải rõ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS - Phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục nhân cách cho học sinh THCS * Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên * Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên Phạm vi khảo sát: Tiến hành điều tra, khảo sát cán bộ, giáo viên, học sinh trường THCS huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên: Thị trấn Bần Yên Nhân, Cẩm Xá, Nhân Hoà, Lê Hữu Trác, Phùng Chí Kiên, Minh Đức Giới hạn thời gian: Các số liệu sử dụng từ năm 2012 đến 2015 10 Mẫu PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Để có sở khoa học thực tiễn để đề xuất số biện pháp quản lý tốt việc giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Mỹ Hào, mong em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề đây: Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Những phẩm chất nhà trường quan tâm giáo dục cho học sinh? (Đánh dấu (x) vào ô bên cạnh phù hợp với ý kiến ) - Lòng yêu quê hương, đất nước - Tinh thần hợp tác quốc tế - Tôn trọng pháp luật Nhà nước, nội quy trường, lớp nơi công cộng - Tinh thần đoàn kết, xây dựng tập thể, tôn trọng ý kiến tập thể - Lòng yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị em, họ hàng, người thân, thầy cô, bạn bè - Thái độ quan tâm, thông cảm, giúp đỡ người xung quanh, đặc biệt người khác gặp khó khăn, hoạn nạn - Lối sống giản dị, hoà đồng, có trách nhiệm với người - Tính khiêm tốn - Tính tự giác, tự lực, trung thực lao động học tập - Tinh thần phê tự phê - Lòng trung thành - Lòng tự trọng - Lòng dũng cảm - Lòng khoan dung, độ lượng - Tính siêng năng, cần cù, chăm - Tinh thần vượt khó vươn lên sống - Ý thức giữ gìn, bảo vệ công - Ý thức tiết kiệm thời gian, tiền 109 Những phẩm chất khác Câu 2: Theo em nguyên nhân chủ yếu sau gây ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh? (Chọn từ đến nguyên nhân chủ yếu) - Xu hướng phát triển chung địa phương, vùng, miền nơi học sinh sinh sống - Biến đổi tâm sinh lý học sinh - Khả nhận biết, học tập học sinh - Hoàn cảnh gia đình - Sự quản lý, giáo dục cha mẹ học sinh - Ảnh hưởng bạn bè - Sự quan tâm đoàn thể nhà trường tới việc giáo dục đạo đức cho học sinh - Việc giáo dục đạo đức thông qua học nhà trường - Ảnh hưởng phong cách, thái độ, đạo đức thầy cô giáo nhà trường - Các phong trào thi đua, hoạt động tập thể - Ảnh hưởng phim, truyện, sách báo, mạng internet phương tiện truyền thông khác - Các hình thức kiểm tra, đánh giá, khen thưởng, kỉ luật giáo viên nhà trường Câu 3: Theo em nhà trường giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động chủ yếu nào? (Chọn - hoạt động chủ yếu, đánh dấy x vào ô tương ứng) - Giáo dục đạo đức qua giảng môn Giáo dục công dân - Giáo dục đạo đức qua giảng môn học khác - Giáo dục đạo đức sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ - Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động văn hoá, văn nghệ, lễ hội - Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động thể dục thể thao - Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động xã hội, từ thiện 110 - Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động liên kết trường học khác nước - Giáo dục đạo đức thông qua buổi thảo luận, toạ đàm thẳng thắn, mang tính xây dựng Câu 4: Theo em để đổi việc giáo dục đạo đức học sinh cho phù hợp với sống nay, nhà trường cần phải làm gì? 111 Phụ lục Cấu trúc chương trình THCS theo chủ đề đạo đức TT Chủ đề Sống cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Sống tự trọng tôn trọng người khác Sống có kỷ luật Sống nhân ái, vị tha Lớp - Siêng năng, kiên trì - Tiết kiệm Lớp Lớp - Sống giản dị - Tôn trọng lẽ phải - Liêm khiết Lớp - Chí công vô tư - Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể - Lễ độ - Tôn trọng kỷ luật - Biết ơn - Trung thực - Tự trọng Tự chủ - Đạo đức kỷ luật - Yêu thương người - Tôn sư trọng đạo -Tôn trọng người khác - Giữ chữ tín - Pháp luật kỷ luật - Xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh - Tích cực tham gia hoạt động trị, xã hội Sống hội - Yêu thiên - Đoàn kết, - Tôn trọng nhập nhiên, sống hoà tương trợ học hỏi dân hợp với thiên - Khoan dung tộc khác nhiên - Sống chan hoà với người Sống có văn - Lịch sự, tế - Xây dựng gia - Góp phần xây hoá nhị đình văn hoá dựng nếp sống - Giữ gìn văn hoá cộng phát huy đồng dân cư truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ Sống chủ Tích cực, tự - Tự tin - Tự lập động, sáng giác hoạt tạo động tập thể hoạt động xã hội Sống có mục Mục đích học - Sống làm - Lao động tự đích tập học việc có kế giác sáng sinh hoạch tạo - Dân chủ kỷ luật - Bảo vệ hoà bình Tình hữu nghị dân tộc giới - Hợp tác phát triển - Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc - Năng động, sáng tạo - Làm việc có suất, chất lượng, hiệu -Lí tưởng sống niên -Trách nhiệm niên nghiệp CNH, HĐH đất nước (Nguồn: Sách giáo viên GDCD - Nxb Giáo dục, 2010, tr.6) 112 Phụ lục TỔNG HỢP SỐ LIỆU (Về kết học tập rèn luyện học sinh) Bảng 2.1 Kết xếp loại học lực học sinh Năm học 2012 - 2013 4786 học sinh 2013 - 2014 4779 học sinh 2014 - 2015 4887 học sinh Giỏi Khá T bình Yếu Kém 12,4% 42,8% 41,2% 3,5% 0,1% 14,4% 43,5% 38,8% 3,2% 0,1% 15,4% 44,5% 36,6% 3,0% 0,1% (Nguồn: Phòng GD&ĐT Mỹ Hào) Bảng 2.2 Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh Năm học 2012 - 2013 4786 học sinh 2013 - 2014 4779 học sinh 2014 - 2015 4887 học sinh Tốt Khá Trung bình Yếu 74,7% 19,8% 4,8% 0,7% 76,8% 18,5% 4,3% 0,4% 77,1% 18,2% 4,2% 0,5% (Nguồn: Phòng GD&ĐT Mỹ Hào) 113 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN Bảng 2.3 Những biểu vi phạm đạo đức học sinh trung học sở huyện Mỹ Hào từ năm 2012 - 2015 Năm học STT 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Hành vi đạo đức học sinh Bỏ học không lý Gây gổ đánh Thiếu tôn trọng giáo viên người lớn tuổi Cờ bạc, lô đề Trộm cắp Hút thuốc Nghiện hút Nói tục, chửi bậy Làm hỏng tài sản công Các sai phạm khác 2012 - 2013 (4786 học sinh) SL % 128 3,38 114 2,8 2013 - 2014 (4779 học sinh) SL % 97 2,44 95 2,4 2014 - 2015 (4887 học sinh) SL % 81 2,14 79 2,1 48 1,2 41 1,03 36 0,94 39 18 21 86 45 52 0,94 0,44 0,51 31 12 17 73 32 44 0,78 0,3 0,43 28 11 64 26 35 0,74 0,23 0,29 2,1 1,1 1,26 1.82 0,8 1,1 1,69 0,68 0,92 Bảng 2.4 Những phẩm chất đạo đức nhà trường quan tâm giáo dục cho học sinh (N=230) STT Phẩm chất đạo đức Số lượng % Lòng yêu quê hương, đất nước Tôn trọng pháp luật Nhà nước, nội quy trường, lớp, nơi công cộng Tinh thần đoàn kết, xây dựng tập thể Lòng yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè người thân Thái độ quan tâm, thông cảm, giúp đỡ người xung quanh Lối sống giản dị, hoà đồng, có trách nhiệm với người Tính khiêm tốn Tính tự giác, trung thực lao động học tập 194 218 84,34% 94,78 Thứ bậc 11 200 224 86,95 97,39 204 88,69 176 76,52 15 180 198 78,26 86,08 14 10 114 10 11 12 13 14 Tinh thần phê bình tự phê bình Lòng tự trọng Lòng dũng cảm Lòng khoan dung, độ lượng Tính siêng năng, cần cù, chăm Tinh thần vượt khó vươn lên sống Ý thức giữ gìn, bảo vệ công Ý thức tiết kiệm thời gian, tiền 15 16 214 206 192 172 210 202 93,04 89,56 83,47 74,78 91,30 85,72 12 16 228 185 99,13 80,43 13 Bảng 2.5 Những hình thức GDĐĐ cho học sinh (N = 230) TT ĐÁNH GIÁ HÌNH THỨC GDĐĐ Số lượng GDĐĐ thông qua giảng môn Giáo dục công dân GDĐĐ thông qua giảng môn Tổ chức hoạt động lên lớp, hoạt động ngoại khoá, tham quan dã ngoại Tổ chức sinh hoạt truyền thống, sinh hoạt cờ vào thứ hai hàng tuần Tổ chức buổi thảo luận, toạ đàm tình huống, vấn đề liên quan đến đạo đức học sinh hệ trẻ giáo viên học sinh Đa dạng hoá hoạt động sinh hoạt lớp Tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao Tổ chức hoạt động từ thiện, đền ơn đáp nghĩa % Thứ bậc 230 100% 186 80,86% 125 54,35% 201 87,39% 82 35,65% 195 84,78% 141 60,30% 172 74,78% 115 Bảng 2.6 Những biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh ĐÁNH GIÁ TT BIỆN PHÁP GDĐĐ Số lượng % Thứ bậc Nói chuyện giáo dục đạo đức Nêu gương người tốt việc tốt Nhắc nhở, phê phán biểu xấu Có hình thức khen thưởng, kỉ luật đắn, kịp thời Phát động phong trào thi đua Kết hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình xã hội Khuyến khích, động viên học sinh sáng tạo, tự chủ, tích cực lao động học tập Tạo tình đạo đức để học sinh giải Phát huy gương mẫu đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường 151 211 206 65,65% 91,73% 89,56% 171 74,34% 214 93,04% 165 71,73% 200 86,95% 180 78,26% 186 80,86% 5 Bảng 2.7 Kế hoạch hoá hoạt động GDĐĐ (N = 115) Khá (3đ) BT (2đ) Sơ sài (1đ) Thường xuyên (3đ) Thỉnh thoảng (2đ) Chưa sử dụng (1đ) Xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho năm học Lên kế hoạch cho ngày lễ lớn đợt thi đua năm Lên kế hoạch cho học kì Lên kế hoạch cho tháng Lên kế hoạch cho tuần Tốt (4đ) Các loại kế hoạch Sáng tạo (5đ) TT Mức độ Không có K/H (0đ) Nội dung 78 26 97 16 67 25 10 92 23 35 36 37 34 18 19 24 46 18 10 11 24 88 73 25 17 28 61 10 14 29 Bảng 2.8 Nội dung kế hoạch quản lý GDĐĐ CBQL (N = 115) 116 TT Nội dung kế hoạch Xây dựng kế hoạch GDĐĐ vào nhiệm vụ năm học Dự trù nhân lực, tài lực, vật lực nhà trường tham gia công tác GDĐĐ Lên kế hoạch cho việc tích hợp hoạt động GDĐĐ môn học khác theo chương trình Xây dựng biện pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội địa phương kế hoạch Có kế hoạch dành cho học sinh cá biệt, hạnh kiểm yếu Lên kế hoạch cho việc phối kết hợp tổ chức đoàn thể, lực lượng xã hội nhà trường để GDĐĐ học sinh Thường Thỉnh Không xuyên thoảng (3đ) (2đ) (1đ) 115 0 46 50 19 54 47 14 88 27 89 24 65 43 Bảng 2.9 Hoạt động tổ chức, đạo công tác GDĐĐ cho học sinh TT Các hoạt động Hiệu trưởng bố trí nhân lực hợp lý Phân công nhiệm vụ đến cán bộ, giáo viên tổ chức nhà trường Sắp xếp, tạo điều kiện tốt cho hoạt động GDĐĐ cho học sinh Hướng dẫn chi tiết cho cán bộ, giáo viên tổ chức liên quan đến giáo dục kế hoạch GDĐĐ xây dựng Giám sát hoạt động người tham gia vào công tác GDĐĐ cho học sinh Động viên, kích thích, uốn nắn việc thực thi kế hoạch đề Yêu cầu cao gương mẫu cán bộ, giáo viên, nhân viên nhằm GDĐĐ cho học sinh Phối hợp với lực lượng xã hội nhà trường để GDĐĐ cho học sinh Thường Thỉnh Không xuyên thoảng (3đ) (2đ) (1đ) 84 31 96 19 94 16 90 23 96 14 65 41 69 40 84 26 117 Bảng 2.10 Ảnh hưởng lực lượng giáo dục, lực lượng xã hội công tác GDĐĐ cho học sinh (N=115) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC, LỰC LƯỢNG XÃ HỘI Ban giám hiệu nhà trường Hội đồng sư phạm nhà trường Công đoàn nhà trường Đoàn Thanh niên (trường) Đội TNTP HCM (trường) Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn Tập thể lớp Gia đình Họ hàng Bạn bè Cộng đồng dân cư nơi sinh sống Hội cha mẹ học sinh Các tổ chức Đảng sở Chính quyền cấp Mặt trận tổ quốc Đoàn Thanh niên nơi cư trú Hội phụ nữ Công an Hội nông dân Hội cựu chiến binh Hội người cao tuổi Hội khuyến học Các đơn vị kinh tế tư nhân KHÔNG ẢNH HƯỞNG ẢNH HƯỞNG ÍT ẢNH HƯỞNG NHIẾU 0 25 12 0 15 0 13 20 26 40 15 20 11 50 47 40 15 85 14 83 75 78 20 15 46 40 17 43 18 26 45 80 84 75 90 90 80 65 68 65 70 30 101 32 15 25 95 100 54 75 98 59 97 85 70 15 10 24 0 10 30 118 Bảng 2.11 Mức độ phối hợp BGH với lực lượng nhà trường T T Các lực lượng giáo dục Phối hợp với BPH trường, lớp Phối hợp với gia đình HS Phối hợp với quyền địa phương Phối hợp với Đoàn TNCS, Đội TNTP cấp Phối hợp với công an Phối hợp với tổ chức đoàn thể xã, thị trấn Phối hợp với quan y tế Điểm trung bình Mức độ phối hợp Tương Chưa Tốt đối tốt tốt (3đ) (2đ) (1đ) 10 97 16 93 Điểm TB Xếp thứ 2,04 2,13 2 49 64 1,46 52 45 18 2,61 95 16 1,92 47 64 1,41 10 79 26 1,92 1,88 Bảng 2.12 Hoạt động kiểm tra, đánh giá CBQL giáo dục trường THCS huyện Mỹ Hào TT Các hoạt động Kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ cho học sinh thường xuyên định kì Đánh giá hoạt động GDĐĐ cho học sinh thông qua tự kiểm tra thông tin lực lượng giáo dục khác Khen thưởng, động viên kịp thời kết tốt, tập thể, cá nhân tích cực, đạt kết cao Phê bình, nhắc nhở xác biểu vi phạm nội quy, luật pháp vi phạm giá trị đạo đức, vô trách nhiệm … gây hậu xấu việc GDĐĐ cho học sinh Thường Thỉnh Không xuyên thoảng (3đ) (2đ) (1đ) 55 55 50 60 36 70 49 61 Bảng 2.14 Thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ trường THCS huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên TT Nội dung quản lý X Thứ bậc 119 Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Tổ chức, đạo giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Quản lý phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THCS Điểm trung bình 2,51 2,35 1,92 2,32 2,27 Bảng 2.13 Ảnh hưởng môi trường sống đến đạo đức học sinh % học sinh % Hạnh % Hạnh TT Trường THCS Thị trấn Bần Yên Nhân Lê Hữu Trác Nhân Hoà Cẩm Xá Phùng Chí Kiên Minh Đức Khu vực Trung tâm huyện Vùng đô thị hoá Khu công nghiệp Làm nghề phụ Thuần nông Giáp Hải Dương kiểm tốt, kiểm mắc yếu lỗi 4,7% 4,8% 5,6% 4,1% 3,4% 5,1% 88,2% 87,8% 78,6% 86,6% 89% 79,7% 0,8 0,7 1,2 0,2 0,2 1,4 (Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Mỹ Hào) 120 Phụ lục Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp Biện pháp quản lý Rất cần thiết (3đ) Cần thiết (2đ) Không cần thiết (1đ) 70 29 53 X Thứ bậc 2,69 46 2,52 58 41 2,57 48 50 2,46 44 53 2,41 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cchủ thể quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Kế hoạch hoá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm có phẩm chất đạo đức tốt, vững vàng chuyên môn, gương mẫu giảng dạy giáo dục Phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình tổ chức xã hội tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh Kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 121 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Biện pháp quản lý Rất Khả thi khả thi (2đ) (3đ) Không khả thi (1đ) X Thứ bậc Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cchủ thể quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Kế hoạch hoá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 65 34 2,64 69 31 2,69 62 37 2,61 58 40 2,56 40 58 2,38 chủ nhiệm có phẩm chất đạo đức tốt, vững vàng chuyên môn, gương mẫu giảng dạy giáo dục Phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình tổ chức xã hội tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh Kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 122 Bảng 3.3 Sự tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Biện pháp TT Mức độ cần thiết Giá Thứ trị bậc trung (mi) bình Mức độ khả thi Giá Thứ trị bậc trung (ni) bình Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cchủ thể quản lý hoạt động giáo dục đạo 2,69 2,64 2,52 2,70 phẩm chất đạo đức tốt, vững vàng chuyên 2,57 2,61 2,38 5 2,56 đức cho học sinh Kế hoạch hoá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm có môn, gương mẫu giảng dạy giáo dục Phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình tổ chức xã hội tham gia giáo dục đạo 2,46 đức cho học sinh Kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 2,41 123 ... quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN MỸ HÀO, TỈNH... trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 2.4 Thực trạng yếu tố tác động đến quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở huyện Mỹ Hào, tỉnh. .. tỉnh Hưng Yên Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN MỸ HÀO, TỈNH HƯNG YÊN 3.1 Yêu cầu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung

Ngày đăng: 08/06/2017, 21:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các sai phạm khác

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Các sai phạm khác

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan