Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường trường THCS quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng

116 475 1
Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường trường THCS quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI THỊ MINH TÂM QUẢN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN CHÂN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN GIÁO DỤC MÃ SỐ: 6014.01.14 HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI THỊ MINH TÂM QUẢN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN CHÂN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN GIÁO DỤC MÃ SỐ: 6014.01.14 Cán hướng dẫn: PGS.TS DƯƠNG HẢI HƯNG HÀ NỘI – 2017 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn “Quản hoạt động giáo dục pháp luật trường THCS quận Chân, thành phố Hải Phòng” nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo Cô giáo hướng dẫn khoa học PGS,TS Dương Hải Hưng – Cán giảng dạy môn Quản giáo dục đại cương, khoa Quản giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô Tôi xin gửi lời cảm ơn tới phòng Nội vụ quận Chân, phòng Giáo dục đào tạo quận Chân, trường THCS địa bàn quận Chân cung cấp cho nguồn số liệu xác cập nhật giúp hoàn thành thống kê, làm nguồn minh chứng cho đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường THCS Ngô Quyền, trường THCS Tô Hiệu, anh chị em bạn đồng nghiệp giúp đỡ, động viên để yên tâm học tập, nghiên cứu Luận văn chắn hạn chế định Tôi mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô giáo người quan tâm đến đề tài này./ Xin trân trọng cảm ơn ! Hải Phòng, tháng năm 2017 Tác giả Thị Minh Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu 6.2 Giới hạn khách thể khảo sát 6.3 Giới hạn địa bàn khảo sát 6.4 Giới hạn thời gian Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra 7.2.2 Phương pháp vấn 7.2.3 Phương pháp quan sát 7.2.4 Phương pháp chuyên gia 7.2.5 Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm 7.3 Phương pháp xử số liệu thống kê toán học Dự kiến cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LUẬN CỦA QUẢN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CÁC TRƯỜNG THCS 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm sử dụng để nghiên cứu đề tài 1.2.1 Quản lý, quản giáo dục 1.2.2 Pháp luật 1.2.3 Giáo dục pháp luật cho học sinh 11 1.2.4 Quản hoạt động giáo dục pháp luật trường THCS 14 1.3 Hoạt động giáo dục pháp luật trường THCS 14 1.3.1 Trường THCS học sinh trường THCS 14 1.3.2 Giáo dục pháp luật trường THCS 15 1.4 Quản hoạt động giáo dục pháp luật trường THCS 20 1.4.1 Quản mục tiêu giáo dục pháp luật 20 1.4.2 Quản nội dung, chương trình giáo dục pháp luật 20 1.4.3 Quản hình thức giáo dục pháp luật 20 1.4.4 Quản lực lượng giáo dục pháp luật 21 1.4.5 Quản kiểm tra, đánh giá kết giáo viên hoạt động giáo dục pháp luật 23 1.5 Các yếu tố ảnh hướng đến quản giáo dục pháp luật trường THCS 24 1.5.1 Trình độ nhận thức đặc điểm tâm học sinh trung học sở 24 1.5.2 Hệ thống văn pháp quy quy định GDPL cho học sinh trung học sở 24 1.5.3 Sự phối hợp đồng lực lượng giáo dục công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở 25 1.5.4 Năng lực đạo triển khai hoạt động giáo dục pháp luật Hiệu trưởng 27 1.5.5 Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật lực lượng giáo dục nhà trường 29 1.5.6 Các điều kiện đảm bảo cho GDPL 30 1.5.7 Vai trò tập thể học sinh: 30 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG 32 THỰC TRẠNG QUẢNHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN CHÂN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 32 2.1 Khái quát đặc điểm, tình hình kinh tế -xã hội, giáo dục quận Chân, thành phố Hải Phòng tổ chức nghiên cứu 32 2.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế, giáo dục quận Chân 32 2.1.2 Tổ chức nghiên cứu 39 2.2 Thực trạng giáo dục pháp luật trường THCS quận Chân, thành phố Hải Phòng 40 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo dục pháp luật cán quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh 40 2.2.2 Thực mục tiêu giáo dục pháp luật 42 2.2.3 Thực nội dung, chương trình giáo dục pháp luật 43 2.2.4 Thực trạng sử dụng hình thức giáo dục pháp luật 44 2.2.6 Các lực lượng tham gia giáo dục pháp luật cho học sinh 47 2.3 Thực trạng quản giáo dục pháp luật trường THCS quận Chân, thành phố Hải Phòng 49 2.3.1 Thực trạng quản mục tiêu giáo dục pháp luật 49 2.3.2 Thực trạng quản nội dung, chương trình giáo dục pháp luật trường THCS 51 2.3.3 Thực trạng quản hình thức giáo dục pháp luật trường THCS 52 2.3.4 Thực trạng huy động nguồn lực giáo dục pháp luật 53 2.3.5 Thực trạng quản hoạt động kiểm tra, đánh giá kết giáo dục pháp luật giáo viên 54 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục pháp luật 55 Tiểu kết chương 57 CHƯƠNG 58 BIỆN PHÁP QUẢN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN CHÂN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 58 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản giáo dục pháp luật cho học sinh THCS quận Chân, Thành phố Hải Phòng 58 3.1.1 Phải đảm bảo quán triệt đầy đủ quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục 58 3.1.2 Phải góp phần hình thành, phát triển nhân cách nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh THCS 58 3.1.3 Phải phát huy tiềm cán GV, phù hợp với nhu cầu rèn luyện học sinh 59 3.1.4 Đảm bảo tính thiết thực khả thi 59 3.1.5 Có tính kế thừa, phát huy kinh nghiệm, tiềm trường 60 3.2 Các biện pháp quản giáo dục pháp luật cho học sinh THCS quận Chân, Thành phố Hải Phòng 60 3.2.1 Tăng cường tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức pháp luật cho học sinh 60 3.2.2 Xây dựng nội quy pháp luật nhà trường 62 3.2.3 Chỉ đạo đổi phương pháp dạy môn GDCD; tăng cường hoạt động lên lớp giáo dục pháp luật 64 3.2.4 Đầu tư sở vật chất tạo nguồn kinh phí phục vụ giáo dục pháp luật cho học sinh 72 3.2.5 Đổi công tác thi đua, khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích bảo đảm pháp luật 74 3.2.6 Phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường, xã hội giáo dục pháp luật cho học sinh 78 3.3 Mối liên hệ biện pháp 80 3.4 Khảo sát mức độ cần thiết khả thi biện pháp 81 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Khuyến nghị 87 2.1 Đối với phòng Giáo dục Đào tạo quận Ngô Quyền 87 2.2 Đối với trường THCS 88 2.3 Đối với cha mẹ học sinh 88 2.4 Đối với tổ chức xã hội địa bàn quận 89 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế địa bàn quận (2011-2015) 32 Bảng 2.2: Quy mô trường lớp năm học gần đây: 33 Bảng 2.3: Thống kê số lượng học sinh THCS quận Chân đạt giải kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố, cấp quốc gia giai đoạn 2013-2016 34 Bảng 2.4: Số lượng đội ngũ CBQL, GV, NV trường THCS năm học 2014-2015 35 Bảng 2.5: Trình độ đào tạo đội ngũ CBQL, giáo viên trường THCS quận Chân 36 Bảng 2.6: Thống kê sở hạ tầng trường THCS 37 Bảng 2.7: Kết thực mục tiêu giáo dục pháp luật 42 Bảng 2.8: Kết thực nội dung giáo dục pháp luật 43 Bảng 2.9: Mức độ hiệu sử dụng hình thức tuyên truyền 45 Bảng 2.10: Kết kiểm tra, đánh giá giáo dục pháp luật cho học sinh THCS 46 Bảng 2.11: Thực trạng lực lượng tham gia giáo dục pháp luật 48 Bảng 2.12: Quản mục tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh THCS quận Chân 49 Bảng 2.13: Quản nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh THCS quận Chân 51 Bảng 2.14: Quản hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh THCS quận Chân 52 Bảng 2.15: Các nguồn lực giáo dục pháp luật 53 Bảng 2.16: Mức độ thực phương thức đánh giá kết giáo dục pháp luật cho học sinh THCS 54 Bảng 2.16: Kết yếu tố ảnh hưởng đến quản giáo dục pháp luật 55 Biểu đồ 3.1: Mối quan hệ biện pháp 81 Bảng 3.1: Ý kiến đánh giá tính cấp thiết biện pháp (SL/%) 82 Bảng 3.2: Ý kiến đánh giá tính khả thi biện pháp (SL/%) 83 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HS : Học sinh GDCD : Giáo dục công dân GDPL : Giáo dục pháp luật ATGT : An toàn giao thông CBQL : Cán quản GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDPT : Giáo dục phổ thông CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất ĐTB : Điểm trung bình ĐTBC : Điểm trung bình chung ĐTC : Điểm tiêu chuẩn PL : Pháp luật PPDH : Phương pháp dạy học KTDH : Kỹ thuật dạy học MỞ ĐẦU chọn đề tài Hiện nay, Đảng Nhà nước ta tiến hành công đổi sâu sắc toàn diện kinh tế xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền với mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Công đổi đòi hỏi đồng thời phải thực nhiều khâu quan trọng, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề giáo dục nhận thức pháp luật cho nhân dân, niên quan tâm hàng đầu quốc gia dân tộc Pháp luật thể chế hoá đường lối sách Đảng, thể ý chí nhân dân lao động, phương tiện chủ yếu để quản nhà nước Tuy nhiên, pháp luật phát huy có hiệu để điều chỉnh quan hệ xã hội người có ý thức tôn trọng, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Để pháp luật vào đời sống thực có hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đóng vai trò quan trọng Vì vậy, Đảng Nhà nước ta thường xuyên quan tâm đến công tác phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật Đặc biệt tình hình nay, xuất phát từ nhu cầu đời sống xã hội công đổi đất nước, công dân cần phải “Sống làm việc theo hiến pháp pháp luật.” nên đòi hỏi cần phải nâng cao hiệu lực hiệu quản lí nhà nước, tăng cường pháp chế, bên cạnh đòi hỏi cần phải nâng cao nhận thức pháp luật Thực tế cho thấy có nhiều bất cập công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật pháp luật cho đối tượng học sinh Trong nhà trường, chưa có chương trình giáo dục pháp luật môn học Kiến thức giáo dục pháp luật lồng ghép môn học hoạt động ngoại khóa học sinh Công tác tuyên truyền hời hợt, chưa có chiều sâu nên hiệu sức tác động tới học sinh bị hạn chế Nhận thức nhiều học sinh vấn đề pháp luật mơ hồ, xem nhẹ 36 Vũ Thị Hồng Vân (2010) Phương pháp giảng dạy pháp luật trường không chuyên luật 93 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý, giáo viên) Nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu khoa học công tác quản hoạt động giáo dục pháp luật trường THCS, kính mong thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô mà thầy (cô) cho thích hợp ghi câu trả lời ngắn số vấn đề nêu phiếu Câu 1: Xin thầy (cô) cho biết mức độ cần thiết giáo dục pháp luật cho học sinh THCS nay? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2:Theo thầy cô ý mục tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh THCS? TT Nội dung Đồng ý Trang bị cho học sinh kiến thức pháp luật Hình thành cho học sinh hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực loại bỏ hành vi tiêu cực mối quan hệ, tình pháp luật hàng ngày Tạo hội thuận lợi cho học sinh thực tốt quyền,bổn phận phát triển hài hòa thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Tất ý 94 không đồng ý Câu 3: Mức độ thực nội dung giáo dục pháp luật trường thầy cô? Mức độ thực STT Nội dung Phổ biến luật an toàn giao Tốt Trung bình Chưa tốt thông Giáo dục cho hiểu biết cho học sinh tác hại Ma túy – HIV Giáo dục học sinh không tàng trữ, vận chuyển chất cháy nổ Hình thành, bồi dưỡng, phát triển niềm tin pháp luật cho học sinh Giáo dục ý thức nhân cách, rèn luyện thói quen, hành vi tuân thủ pháp luật Các chuẩn mực pháp luật sống Câu 4: Xin thầy (cô) cho biết nguyên nhân sau dẫn đến việc học sinh chưa thực tốt hành vi pháp luật? TT Nguyên nhân học sinh vi phạm pháp luật Học sinh kiến thức pháp luật Học sinh biết luật chưa có thói quen tự giác chấp hành pháp luật Học sinh muốn thể trước bạn Học sinh coi thường không quan tâm đến hậu 95 Dấu x hành vi vi phạm Không biết cách kiềm chế thân, bị bạn bè lôi kéo, rủ rê Muốn thể lớn việc không tuân thủ hành vi pháp luật Bố mẹ nuông chiều mua sắm cho trẻ phương tiện để tham gia giao thông Tâm “ làm người hung” trước bạn THCS Hình thức xử phạt học sinh vi phạm nhà trường nhẹ, chưa đủ sức răn đe 10 Quản lý, giám sát nhà trường chưa nghiêm Theo thầy (cô) có nguyên nhân khác: Câu 5: Đánh giá mức độ hình thành kiến thức giáo dục pháp luật cho học sinh THCS Mức độ hình thành STT Nội dung Biết Phổ biến luật an toàn giao thông Giáo dục cho hiểu biết cho học sinh tác hại Ma túy – HIV Giáo dục học sinh không tàng trữ, vận chuyển chất cháy nổ Hình thành, bồi dưỡng, phát triển niềm tin pháp luật cho học sinh Giáo dục ý thức nhân cách, rèn luyện thói quen, hành vi tuân thủ pháp luật Các chuẩn mực pháp luật 96 Hiểu Vận dụng sống Xin thầy (cô) cho biết trường thầy (cô) có hình thức tuyên truyền khác: Câu 6: đơn vị thầy (cô), lực lượng tham gia giáo dục pháp luật cho học sinh? Mức độ thực STT Lực lượng tham gia Tốt Hiệu trưởng Tổng phụ trách Đội Đội ngũ giáo viên Phối hợp nhà trường phụ Bình thường Chưa tốt huynh học sinh Lực lượng xã hội Câu 7: Quản mục tiêu giáo dục pháp luật đtạ mức độ sau đây: Mức độ thực STT Quản mục tiêu Tốt Hoàn thành kế hoạch Cán giáo viên, học sinh phổ biến mục tiêu Có chuẩn bị hướng tới 97 Bình thường Chưa tốt mục tiêu Trong trình thực hoạt động giáo dục so sánh với mục tiêu giai đoạn Kiếm tra đánh giá hoạt động thực mục tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh THCS Câu 8: Quản nội dung giáo dục pháp luật đạt mức độ sau đây: Mức độ thực STT Quản nội dung Tốt Nội dung bao quát, cụ thể phù hợp với học sinh THCS Nội dung đảm bảo phù hợp với điều kiện địa phương Nội dung phù hợp với mục tiêu giai đoạn cụ thể Chỉ đạo kế hoạch tiến độ thực nội dung đảm bảo mục tiêu đề Kiếm tra đánh giá hoạt động 98 Bình thường Chưa tốt thực nội dung tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh THCS 99 Câu 10: Quản hình thức giáo dục pháp luật đạt mức độ sau đây: Mức độ thực STT Quản hình thức Tốt Bình thường Chưa tốt Chỉ đạo xây dựng hình thức giáo dục pháp luật phù hợp lứa tuổi học sinh THCS Tổ chức tập huấn giáo viên lựa chọn hình thức giáo dục pháp luật phù hợp nội dung Tăng cường giám sát thực hình thức giáo dục pháp luật an toàn, hiệu Chỉ đạo lựa chọn hình thức giáo dục pháp luật phù hợp với thực tế, nội dung, chương trình Kiểm tra đánh giá mức độ phù hợp nội dung, hình thức, mục tiêu giáo dục pháp luật Câu 11: Quản lực lượng tham gia giáo dục pháp luật đạtmức độ sau đây: 100 STT Mức độ thực Các nguồn lực giáo dục pháp luật Cơ sở vật chất Tài Giáo viên Lực lượng quản Các lực lượng xã hội Tốt Bình thường Chưa tốt Câu 12: Hãy đánh giá quản kết kiểm tra đánh giá kết giáo dục pháp luật đơn vị thầy ( cô) STT Mức độ thực Các nội dung đánh giá Tốt Thường xuyên Theo học kỳ Theo năm học Có nội dung tiêu chí rõ ràng ĐG đầy đủ mặt, khách quan, vô tư Chú trọng đến học tập môn văn hóa Chú trọng đến việc thực nề nếp học tập Phối hợp tự đánh giá 101 Bình thường Chưa tốt học sinh với tập thể HS, giáo viên chủ nhiệm, nhà trường Câu 13: Thầy (cô) vui lòng đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố tới hoạt động quản giáo dục pháp luật Mức độ ảnh hưởng STT Các yếu tố ảnh ảnh Không hưởng hưởng ảnh nhiều nhiều hưởng Đặc điểm tâm lý, nhận thức học sinh THCS Văn giáo dục pháp luật Hoạt động phối hợp lực lượng Năng lực hiệu trưởng Năng lực đội ngũ giáo viên Các điều kiện đảm bảo cho GDPL Tập thể học sinh Câu 14: Để nâng cao hiệu công tác giáo dục hành vi pháp luật cho học sinh THCS, đề xuất số biện pháp Xin thầy (cô) cho biết ý kiến mình? 102 Mức độ cần thiết Các biện pháp TT quản Cần thiết Ít Không cần cần thiết thiết Tăng cường tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức pháp luật cho học sinh Phát huy vai trò tổng phụ trách bí thư Đoàn TNCS công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trường Xây dựng nội quy pháp luật nhà trường Xây dựng quy định kỷ luật, xử phạt học sinh vi phạm nội quy pháp luật 103 Tính khả thi Khả thi Ít Không khả khả thi thi Đổi công tác thi đua, khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích bảo đảm pháp luật Phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường, xã hội giáo dục pháp luật cho học sinh Xin thầy (cô) vui lòng cho biết số thông tin thân: Họ tên: Chức vụ: Trường: Xin chân thành cảm ơn thầy (cô) tham gia đóng góp ý kiến! 104 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu khoa học công tác quản hoạt động giáo dục pháp luật trường THCS, kính mong thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô mà thầy (cô) cho thích hợp ghi câu trả lời ngắn số vấn đề nêu phiếu Câu 1: Theo em biết mức độ cần thiết giáo dục pháp luật cho học sinh THCS nay? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2:Mức độ vi phạm pháp luật học sinh THCS địa bàn quận Chân? STT Mức độ Thường xuyên Hành vi Sử dụng ma tuý Trộm cắp, trấn lột Chơi cờ bạc, số đề Truy cập in ternet có nội dung xấu Quan hệ nam nữ tuổi vị thành niên Đánh Đôi Không Câu 3:Thái độ em nguy hiểm việc vi phạm pháp luật trường THCS địa bàn quận Chân? 105 STT Rất quan tâm Mức độ Hành vi Sử dụng ma tuý Trộm cắp, trấn lột Chơi cờ bạc, số đề Truy cập in ternet có nội dung xấu Quan hệ nam nữ tuổi vị thành niên Đánh Quan tâm Không quan tâm Câu 5.Những nguyên nhân khiến học sinh THCS vi phạm pháp luật? TT Nguyên nhân học sinh vi phạm pháp luật HS thiếu hiểu biết pháp luật: nguyên nhân, tác hại, cách phòng ngừa Học sinh biết luật chưa có thói quen tự giác chấp hành pháp luật Quản lý, giám sát nhà trường chưa nghiêm Tò mò, muốn thử, bắt chước HS gặp phải cú sốc tinh thần HS có hoàn cảnh gia đình éo le, thiếu quan tâm, giáo dục gia đình Công tác giáo dục pháp luật trường chưa tốt Các lực lượng xã hội: Đoàn, hội chưa thực quan tâm, phối hợp với nhà trường Tình hình vi phạm pháp luật địa bàn phát triển nhanh 106 Dấu x Câu 6: trường em tổ chức hoạt động nhằm giáo dục pháp luật? Đồng ý STT Hoạt động Có tiết học riêng phòng ngừa pháp luật Dán Panô, áp phích, hiệu, tranh cổ động Tuyên truyền qua buổi chào cờ, sinh hoạt lớp Các hoạt động văn hoá, văn nghệ như: vẽ tranh, hát, tiểu phẩm, thi tìm hiểu pháp luật, kể chuyện, thi tuyên truyền viên Mời chuyên gia nói chuyện Phát tài liệu tìm hiểu Các hoạt động khác Xin chân thành cảm ơn! 107 Không đồng ý

Ngày đăng: 08/06/2017, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan