Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn từ thực tiễn tỉnh quảng nam

89 428 4
Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn từ thực tiễn tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TỐNG THỊ NGỌC PHƯỢNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TỐNG THỊ NGỌC PHƯỢNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Trần Khánh Đức HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn đến Ban giám đốc, khoa, phòng quý thầy, cô Học viện Khoa học Xã hội tận tình tạo điều kiện giúp đỡ cho trình học tập Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giảng viên PGS.TS Trần Khánh Đức trực tiếp hướng dẫn đề tài cho với tất lòng nhiệt tình quan tâm sâu sắc Bên cạnh đó, gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Sở, ban ngành tỉnh, bạn bè, đồng nghiệp, quan tâm, tạo điều kiện, chia sẻ, động viên suốt thời gian học tập thực luận văn Mặc dù cố gắng trình thực luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý quý thầy, cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Chính sách công “Thực Chính sách đào tạo nghề cho niên nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Tống Thị Ngọc Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, KINH NGHIỆM QUỐC TẾ & TRONG NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Nội dung ĐTN cho TNNT .14 1.3 Tình hình tổ chức thực sách ĐTN cho TNNT nước ta 18 1.4 Một số yếu tố tác động đến trình ĐTN cho TNNT nước ta 24 1.5 Kinh nghiệm nước số địa phương nước sách phát triển ĐTN cho TNNT 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN Ở TỈNH QUẢNG NAM 37 2.1 Thực trạng lực lượng TNNT tỉnh Quảng Nam .37 2.2 Thực trạng ĐTN cho TNNT tỉnh Quảng Nam 42 2.3 Thực trạng thực sách ĐTN, việc làm nhà nước TNNT địa bàn tỉnh Quảng Nam 50 2.4 Đánh giá chung thực sách ĐTN cho TNNT Tỉnh Quảng Nam 55 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO TNNT QUẢNG NAM 62 3.1 Các định hướng mục tiêu ĐTN cho TNNT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 20162020 62 3.2 Một số giải pháp thực sách ĐTN cho TNNT tỉnh Quảng Nam .66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CMKT : Chuyên môn kỹ thuật CN : Công nghiệp CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CSDN : Cơ sở dạy nghề CS GDNN : Cơ sở giáo dục nghề nghiệp ĐH, CĐ : Đại học, Cao đẳng ĐTN : Đào tạo nghề GTSX : Giá trị sản xuất HTX : Hợp tác xã KH – CN : Khoa học – Công nghệ KT – XH : Kinh tế xã hội LĐ : Lao động LĐ - TB & XH : Lao động - Thương binh Xã hội LĐNT : Lao động nông thôn LĐTN : Lao động niên LĐ – VL : Lao động - Việc làm LLTN : Lực lượng niên NN : Nông nghiệp NT : Nông thôn NSNN : Ngân sách nhà nước THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thanh niên TNCS : Thanh niên cộng sản TNNT : Thanh niên nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Một số tiêu kinh tế tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 2015 (so sánh 2010) Trang 38 2.2 Trình độ học vấn TNNT địa phương 39 2.3 Trình độ CMKT TNNT giai đoạn 2011 - 2015 40 2.4 Cơ cấu TNNT chia theo nhóm ngành KT (2011 - 2015) 41 2.5 Một số chương trình ĐTN thực sở DN 45 2.6 Đánh giá DN học sinh học nghề làm việc DN 49 DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang 1.1 CSDN ảnh hưởng đến qui mô tuyển sinh giai đoạn 1960 – 2010 25 2.1 Cơ cấu nhóm tuổi độ tuổi LĐ tỉnh Quảng Nam 41 hình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua 30 năm thực đường lối đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội, kể từ Ðại hội VI (năm 1986), 20 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) đến nay, Việt Nam thu thành tựu to lớn, quan trọng việc xây dựng phát triển đất nước Thực đường lối đổi mới, với mô hình tổng quát xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng KT - XH, tạo tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Việt Nam bước hội nhập vào kinh tế giới với việc gia nhập tổ chức Thương mại WTO, ASEM Sự nghiệp CNH, HĐH thúc đẩy phát triển KT - XH trình đô thị hóa nước ta diễn nhanh, cấu kinh tế có chuyển dịch mạnh mẽ Hiện nay, Việt Nam nước nông nghiệp với 53,64 triệu lao động NT, chiếm 70,3% tổng số LĐ nước, lực lượng LĐ nhóm tuổi 15-34 khoảng 21,1 triệu người (chiếm 37,5% lực lượng LĐ nước) Đây lực lượng LĐ dồi động, đem lại nhiều hội cho Việt Nam trình phát triển hội nhập kinh tế Song thực tế nay, lực lượng LĐ TNNT đào tạo bồi dưỡng kiến thức nghề nghiệp chiếm tỷ lệ thấp, hầu hết kiến thức, kinh nghiệm LĐ TNNT sử dụng thông qua đúc rút kinh nghiệm trình làm việc truyền dạy lại hệ trước, đáp ứng với yêu cầu công việc phi NN Chất lượng nguồn nhân lực vốn xem khâu then chốt để nâng cao tính bền vững kinh tế, phát triển xã hội nhiều hạn chế hay nói chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập Mặt khác vấn đề ĐTN sử dụng LĐ đào tạo nhiều bất cập như: Các trường ĐH, CĐ ạt mở rộng đào tạo đến bậc trung cấp nghề, hầu hết trang thiết bị trường nghề rơi vào tình trạng lạc hậu Có trường nghề dùng loại máy móc năm 60 - 70 kỷ 20 nhập từ nước Ðông Âu; đội ngũ giáo viên chưa thật đủ mạnh để truyền nghề cho học sinh Từ thực tiễn công tác đào tạo nói chung ĐTN nói riêng, nhận thấy nghịch lý tồn hiển nhiên "thừa thầy thiếu thợ", chưa kể tâm lý học trung cấp khó tìm việc làm, có thu nhập mức thấp ĐTN cho TNNT nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng LĐ nói chung TNNT nói riêng để đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, NT Chính vậy, sách ĐTN Đảng, Nhà nước ta quan tâm coi nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển KT-XH nói chung, đặc biết đói tượng đào tạo nghề TN vùng NT Nghị số: 25-NQ/TW ngày 25/7/2008, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X “Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác TN thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH” rõ nhiệm vụ: “Nâng cao chất lượng LĐ trẻ, giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho TN” [1] Nghị số: 26 -NQ/TW ngày tháng năm 2008 Nông nghiệp, Nông dân NT, phần nhiệm vụ giải pháp cụ thể nêu: “Giải việc làm cho LĐ nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt chương trình phát triển KT-XH nước; Có kế hoạch cụ thể ĐTN sách đảm bảo việc làm cho LĐ, vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất ”.[2] Trên tinh thần đó, ngày 27/11/2009, Thủ tướng Chính phủ Quyết định 1956/QĐ-TTg phê duyệt đề án 1956 “ĐTN cho LĐNT đến năm 2020” Hướng dẫn số: 664/TNTBXH-TCDN ngày 09 tháng năm 2010 Bộ LĐ-TBXH việc xây dựng Kế hoạch triển khai thực Đề án “ĐTN cho LĐNT đến năm 2020” nhằm góp phần giải việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho NT hoàn thành mục tiêu chương trình quốc gia xây dựng NT Trong đó, ĐTN cho TNNT xem "chìa khóa" thành công cho nhiều chương trình, mục tiêu quốc gia Phát triển nông nghiệp, NT gắn liền với việc làm, thu nhập đời sống TN Chuyển dịch cấu LĐ, cấu kinh tế phải đồng nghĩa với trang bị nghề tạo việc làm cho TN Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, mục tiêu xây dựng đường học nghề thật tự hào không so với loại hình đào tạo khác Nâng cao vai trò doanh nghiệp ĐTN Doanh nghiệp tham gia xác định nghề cần đào tạo, tham gia xây dựng chương trình, trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn cho giáo viên học viên thực tập doanh nghiệp đánh giá đầu học viên Như vậy, với quan điểm thực sách ĐTN cho TNNT nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng LĐ TNNT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, NT Thực sách ĐTN theo hướng từ đào tạo theo lực sẵn có sở GDNN sang đào tạo theo nhu cầu học nghề TNNT yêu cầu thị trường LĐ, từ đào tạo dựa chương trình sẵn có sang đào tạo theo tiêu chuẩn đầu Chú trọng thực hành, rèn luyện kiến thức, tác phong CN; cho học viên thực tập nhiều học tập kiến thức thực tế nhiều hơn; gắn thực sách ĐTN với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT - XH tỉnh Quảng Nam Ngoài TNNT cần xác định quan điểm là: học nghề quyền lợi nghĩa vụ TNNT nhằm tạo việc làm, chuyển nghề, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống Với định hướng vậy, nhiệm vụ chủ yếu phát triển ĐTN cho TNNT đến năm 2020 tỉnh Quảng Nam đặt là: Quy hoạch hoạt động thực sách ĐTN đến năm 2020 theo ba trình độ đào tạo sơ cấp, trung cấp CĐ Thực công tác xã hội hóa công tác ĐTN cho TNNT; nâng cấp mặt lực sở GDNN có huy động nguồn lực từ NSNN để phục vụ cho việc thực sách ĐTN cho TNNT Mục tiêu cụ thể cho việc thực sách ĐTN cho TNNT tỉnh Quảng Nam: Nâng tỷ lệ TN qua ĐTN đạt 55% vào năm 2020; Xây dựng đủ mạng lưới cán chuyên trách quản lý sách ĐTN địa phương; năm giải việc làm cho khoảng 2.800 - 3.150 TN qua ĐTN cấp trình độ; đảm bảo nguồn NSNN phục vụ cho dạy nghề, đối tượng nghèo đất học nghề đầy đủ đảm 80% TNNT sau học nghề có việc làm Để hoàn thành mục tiêu đó, tỉnh Quảng Nam cần tổ chức có lộ trình để thực tốt giải pháp từ khâu xác định nhu cầu TN qua ĐTN, tổ chức ĐTN giải pháp cuối 67 đánh giá kết ĐTN 3.2.2 Điều chỉnh cấu đầu tư, hoàn thiện cấu kinh tế nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu LĐ hợp lý tạo cầu LĐTN qua ĐTN Kinh tế phát triển khả thu hút sức LĐ cao ngược lại, muốn có kinh tế khoẻ mạnh cần có cấu kinh tế hợp lý, phù hợp với tình hình thực tiễn Riêng tỉnh Quảng Nam, cấu kinh tế lạc hậu, phần lớn dân số LĐ lĩnh vực NN, CN dịch vụ đà phát triển, nhu cầu tiếp nhận công nghệ có trình độ thấp để bước tham gia vào thị trường giới Hiện trình chuyển giao công nghệ diễn nhanh chóng kéo theo chuyển dịch cấu kinh tế tự phát, cộng với tác động từ sách liên quan thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế địa phương vận động nhanh Khi trình chuyển dịch cấu kinh tế biến đổi cho phù hợp với phát triển làm cho tổng sản phẩm thị trường có biến động, làm thay đổi quan hệ cung - cầu, từ buộc thị trường LĐ biến động không ngừng để đáp ứng cho nhu cầu kinh tế Tất thay đổi tác động mạnh mẽ đến cấu, số lượng chất lượng LĐ Chính vậy, điều chỉnh cấu đầu tư, hoàn thiện cấu kinh tế nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu LĐ tạo cầu LĐTN qua ĐTN cần thiết, giải việc làm tăng thêm kinh giải đầu cho ĐTN Việc điều chỉnh cấu kinh tế cần quan tâm đến vấn đề sau: - Khi có chuyển dịch cấu ba nhóm ngành lớn theo hướng tích cực, giảm dần tỷ trọng NN tăng tỷ trọng CN dịch vụ đóng góp GDP Theo đó, LĐ ba nhóm ngành phải chuyển dịch theo hướng giảm bớt tỷ trọng LĐ NN, tăng tỷ trọng LĐ CN dịch vụ Vì vậy, từ năm 2015, tỉnh Quảng Nam có chủ trương từ hoàn thiện cấu kinh tế tỉnh là: “NN CN - dịch vụ ” làm tiền đề từ năm 2016 trở chuyển sang cấu kinh tế là: “CN - dịch vụ - NN” Trong năm đến, Quảng Nam tâm đổi mô hình tăng trưởng gắn với cấu lại kinh tế đầu tư công để nâng cao chất lượng tăng trưởng, hiệu bền vững kinh tế Khuyến khích thu hút đầu tư 68 dự án có công nghệ đại, thân thiện với môi trường áp dụng phương thức quản lý tiên tiến để tăng suất yếu tố tổng hợp (TFP), đóng góp ngày lớn vào tăng trưởng chung kinh tế tỉnh Cơ cấu lại kinh tế đầu tư công theo hướng tiếp tục thực nhiệm vụ đột phá, ưu tiên cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KT - XH vùng kinh tế trọng điểm, vùng sâu, vùng xa, miền núi đảm bảo phân bố nguồn LĐ TNNT hợp lý Giảm dần tỷ trọng đầu tư Nhà nước tổng đầu tư toàn xã hội; đồng thời mở rộng xã hội hóa đầu tư Tập trung đầu tư hoàn thiện hạ tầng giao thông kết nối vùng tỉnh với tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung liên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - Tây Nguyên Phát triển kết cấu hạ tầng khu, cụm CN, hạ tầng đô thị, đô thị tỉnh lỵ, hạ tầng khu vực NT miền núi; xúc tiến kêu gọi đầu tư nâng cấp Cảng Kỳ Hà, Cảng hàng không quốc tế Chu Lai thành trung tâm trung chuyển hàng hóa khu vực Đẩy mạnh chuyển dịch cấu CN theo hướng phát triển CN công nghệ cao, tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Có sách phát triển CN hỗ trợ khí ô tô, dệt may, giày da Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập hiệp hội ngành nghề để hợp tác, hỗ trợ phát triển sản xuất Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn; xây dựng Quảng Nam trở thành trung tâm du lịch lớn nước Nâng cấp hạ tầng khu vực có tiềm phát triển du lịch, khu vực Hội An, khu vực ven biển; đồng thời, mở rộng không gian phát triển du lịch phía Nam phía Tây tỉnh Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, vận tải, bưu chính, viễn thông, Cơ cấu lại ngành NN theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Chuyển đổi mô hình phương thức sản xuất NN gắn với phát triển CN, dịch vụ Có sách khuyến khích tích tụ ruộng đất, kêu gọi doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực NN để sản xuất hàng hóa chất lượng cao Ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng nhanh lĩnh vực chăn nuôi, thủy sản lâm nghiệp gắn với CN chế biến Tiếp tục hỗ trợ đóng mới, cải hoán tàu thuyền để nâng cao lực, hiệu an toàn 69 khai thác thủy sản xa bờ Đầu tư phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá Rà soát quy hoạch, thu hút đầu tư vùng nuôi trồng tập trung ổn định lâu dài CN chế biến thủy sản Thực đồng giải pháp phát triển nguồn nhân lực đủ số lượng, không ngừng nâng cao chất lượng Thực có hiệu chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo Có sách đào tạo công nhân kỹ thuật; thực tốt việc liên kết trường đào tạo với doanh nghiệp đào tạo sử dụng LĐ sau đào tạo Tiếp tục thực có hiệu Đề án ĐTN cho TNNT; ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực cho vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tạo môi trường đầu tư lành mạnh, minh bạch hoá thủ tục hành tăng cường trách nhiệm quan chức việc giải yêu cầu doanh nghiệp Thường xuyên tổ chức đối thoại lãnh đạo tỉnh với doanh nghiệp để kịp thời giải vướng mắc; tạo quan hệ phối hợp hiệu lãnh đạo quyền với cộng đồng doanh nghiệp Thực có hiệu việc lồng ghép dự án chương trình giảm nghèo vào kế hoạch đầu tư phát triển chung địa phương nhằm hạn chế tối đa việc phân tán nguồn lực, tránh chồng chéo quản lý Đầu tư, nâng cấp tuyến đường từ tỉnh đến huyện, từ trung tâm huyện tới xã, đường liên xã, liên thôn, công trình phục vụ sản xuất dân sinh Thực tốt sách giao đất để nhân dân trồng, phát triển rừng, giao khoán chăm sóc bảo vệ rừng Phát triển loại hương liệu, dược liệu có thương hiệu gắn với chế biến đặc sản tỉnh như: Sâm Ngọc Linh, ba kích, quế, dược liệu quý Khuyến khích thu hút doanh nghiệp sử dụng nhiều LĐTN đầu tư địa bàn huyện miền núi 3.2.3 Đổi quản lý ĐTN cho TNNT phù hợp với sách Đảng Nhà nước, thích ứng với trình phát triển KT-XH tỉnh Quảng Nam Thứ nhất, Ban đạo thực sách ĐTN tỉnh cần xây dựng qui chế hoạt động, thực nhiệm vụ hướng dẫn, thực quản lý sử dụng kinh phí hỗ trợ đào tạo đảm bảo theo quy định Bộ tài đặc biệt Thông tư số 152/2016/TT-BTC ngày 17/10/2016 Bộ Tài có hiệu lực từ ngày 70 04/12/2016 [6], kiểm tra địa phương điều tra, khảo sát, xác định nghề đào tạo, sử dụng TN qua ĐTN, xây dựng danh mục nghề cần đào tạo năm năm 2020 Trước hết, thực theo Đề án 1956 Chính phủ, tỉnh cần kiện toàn, củng cố phát triển tổ chức máy, cán quản lý nhà nước ĐTN cho TNNT như: Ở cấp huyện có 01 biên chế chuyên trách công tác ĐTN thuộc Phòng LĐ-TB&XH, xã thị trấn có từ 01 đến 02 cộng tác viên làm công tác điều tra khảo sát nhu cầu học nghề, tư vấn tuyển sinh học nghề, hỗ trợ thủ tục liên quan đến chế độ sách người học nghề suốt trình trước, sau học nghề địa phương Việc bố trí quản lý mặt nhằm đưa ĐTN gần với nơi có nhu cầu sử dụng TN qua ĐTN, mặt khác tạo điều kiện thu hút TNNT đến với sở GDNN Thứ hai, tỉnh Quảng Nam cần đưa tiêu chí thực sách ĐTN cho TNNT vào Nghị Đảng, Chính quyền Hội đoàn thể địa phương để với tiêu chí khác như: Phát triển KT-XH, xóa đói, giảm nghèo, phổ cập giáo dục… nhằm đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ trị quí, năm giai đoạn năm, cấp quyền đoàn thể để tạo đồng thuận tâm phát triển ĐTN cho địa phương Thứ ba, địa bàn tỉnh Quảng Nam có nhiều sở GDNN với loại hình sở hữu tham gia ĐTN như: công lập, dân lập, doanh nghiệp có tham gia ĐTN, nên tỉnh cần xây dựng chế phân cấp, phân quyền, phát huy tính tự chủ địa phương, sở GDNN, đảm bảo bình đẳng, tuân thủ quy định pháp luật dạy nghề, không phân biệt hình thức sở hữu Các sở GDNN tự định tồn hay không tồn chế thị trường, nhằm tránh trường hợp sở GDNN chạy theo lợi nhuận tuý, vi phạm lợi ích TN học nghề, doanh nghiệp lợi dụng việc ĐTN để khai thác sức TN thời gian học nghề, tỉnh Quảng Nam có chế bảo vệ lợi ích chủ thể liên quan 3.2.4 Sử dụng TNNT qua ĐTN Sử dụng TNNT qua ĐTN tảng đảm bảo đánh giá tính hiệu công tác ĐTN - dạy nghề sử dụng nghề học 71 Trong điều kiện này, cần xây dựng thúc đẩy sở GDNN, sở sản xuất kinh doanh hợp tác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường LĐTN vận hành Trong đó, cần có thêm sách thúc đẩy phát triển mạng lưới trung gian làm cầu nối đơn vị ĐTN nơi sử dụng LĐTN đảm bảo cân cung cầu thị trường LĐ nói chung, cụ thể: - Các sở GDNN phải chủ động xác định số lượng nghề đào tạo, quy mô đào tạo sở đánh giá lực sở nhu cầu thị trường LĐ; chủ động xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu tuyển dụng sử dụng doanh nghiệp Đổi phương pháp, quy trình đào tạo, lấy học sinh, người học nghề làm trung tâm nhu cầu doanh nghiệp làm định hướng đào tạo - Xây dựng sách nhằm thu hút, tạo điều kiện để có tham gia doanh nghiệp trình ĐTN, việc xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, trình giảng dạy, kiểm tra, đánh giá kết học tập phản hồi chất lượng "sản phẩm" trình ĐTN trước - Rà soát, đánh giá lại đề xuất chế, sách nhằm phát triển hệ thống sở giới thiệu việc làm khu CN Điện Nam - Điện Ngọc, khu CN Thuận Yên, khu CN Đông Quế Sơn, khu CN Phú Xuân, khu CN Tam Hiệp, khu CN Trường Xuân cụm CN xây dựng địa bàn tỉnh, dịch vụ tư vấn nghề nghiệp, trung tâm tư vấn giới thiệu việc làm đóng quan Đoàn TN huyện, thị, xã thành phố, ĐTN sở đào tạo, Sở LĐ-TB&XH, Trung tâm dạy nghề TN tỉnh… làm cầu nối cho khối doanh nghiệp khối sở đào tạo Đồng thời cần tạo khuyến khích (thủ tục, vốn tín dụng, thuế…) để khuyến khích mạng lưới sở dịch vụ tham gia tích cực hỗ trợ cho vận hành thị trường LĐ, giúp đảm bảo cân cung cầu LĐTN thị trường - Bổ sung chế sách để huy động doanh nghiệp tham gia ĐTN phát triển sở GDNN doanh nghiệp Các doanh nghiệp có hoạt động ĐTN, chi phí đào tạo tính chi phí giá thành; miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp trích phần thu nhập trước thuế để thực ĐTN 72 Tiểu kết Chương Chương luận văn nêu quan điểm Đảng Nhà nước TN, đồng thời nêu quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước thực sách ĐTN cho TNNT Từ đó, đưa định hướng công tác ĐTN cho TNNT tỉnh Quảng Nam Trên sở đó, luận văn đưa giải pháp để hoàn thiện sách ĐTN cho TNNT tỉnh Quảng Nam Cụ thể: - Xóa bỏ rào cản nhận thức xã hội phát triển ĐTN cho TNNT - Điều chỉnh cấu đầu tư, hoàn thiện cấu kinh tế nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu LĐ hợp lý tạo cầu LĐTN qua ĐTN - Đổi quản lý ĐTN cho TNNT phù hợp với sách Đảng Nhà nước, thích ứng với trình phát triển KT-XH tỉnh Quảng Nam - Sử dụng TNNT qua ĐTN 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài “thực sách ĐTN cho TNNT từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam”, luận văn rút số nhận xét sau: Luận văn nêu lên nội dung TNNT đặc điểm TNNT Hệ thống hoá sở lý luận chung ĐTN, làm rõ số đặc trưng hình thức ĐTN nay; phân tích nội dung chủ yếu việc thực sách ĐTN cho TNNT yếu tố tác động đến việc thực sách ĐTN Luận văn đưa mô hình sách ĐTN nước địa phương nước để nghiên cứu áp dụng cho sách ĐTN tỉnh Quảng Nam Với phương pháp nghiên cứu cách khái quát, phân tích, minh hoạ số liệu cụ thể thực trạng KT-XH, TNNT, TN qua đào tạo, sách ĐTN tỉnh Quảng Nam thời gian qua (chủ yếu giai đoạn 2011 -2015), làm rõ tồn nguyên nhân tồn tại, số lượng, chất lượng, cấu đào tạo, sử dụng quản lý ĐTN Luận văn phân tích ưu điểm tiềm cấu LĐ TNNT việc thực sách ĐTN cho TNNT tỉnh Quảng Nam đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Nam, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu LĐTN theo hướng phát triển Quảng Nam trở thành tỉnh CN Xuất phát từ chủ trương đổi mới, thực sách ĐTN cho TNNT Đảng Nhà nước thời kỳ mới, luận văn đề xuất hệ thống quan điểm, định hướng, xác định mục tiêu nhiệm vụ phát triển ĐTN cho TNNT địa bàn tỉnh thời gian đến năm 2020 Định hướng quan trọng đổi công tác ĐTN theo hướng đa dạng hoá, chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá ĐTN gắn với thị trường, gắn với phát KT - XH địa phương Luận văn hệ thống số điều kiện cần thiết để thực sách ĐTN tỉnh Quảng Nam như: chống giảm chỗ làm việc thông qua phát triển kinh tế để tạo cầu TN qua ĐTN; sử dụng TNNT qua ĐTN; đổi công tác quản lý ĐTN xóa bỏ rào cản 74 nhận thức công tác ĐTN học nghề Từ luận văn đề xuất chủ trương, sách để phát triển ĐTN cho TNNT tỉnh Quảng Nam, tập trung chủ yếu nhóm giải pháp về: Hoàn thiện công tác xác định nhu cầu đào tạo; hoàn thiện công tác xác định chương trình ĐTN; hoàn thiện công tác lựa chọn hình thức tổ chức đào tạo; phát triển qui mô sở GDNN đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề hoàn thiện công tác công tác đánh giá kết đào tạo Tuy nhiên, Đề tài nghiên cứu bối cảnh đất nước năm đầu thực Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng Tỉnh Quảng Nam thực Nghị Quyết Đại hội lần thứ XXI Đảng tỉnh với tâm nhân dân toàn tỉnh đưa Quảng Nam trở thành trở thành tỉnh CN vào năm 2020 Ngoài chiến lược lâu dài Đảng Nhà nước NN - Nông dân - NT, xây dựng NT mới, sách ĐTN cho TNNT, giảm nghèo bền vững cho TNNT… giai đoạn triển khai thực rút kinh nghiệm Do vậy, có nhiều quan điểm, chủ trương mới, giải pháp liên quan đến phát triển ĐTN cho TNNT mà luận văn chưa cập nhật kịp thời điều chỉnh, chỉnh sửa cho phù hợp Luận văn tránh khỏi thiếu sót khác Kính mong nhận góp ý quý thầy cô, quý đồng nghiệp người quan tâm đến lĩnh vực thực sách ĐTN cho TNNT để luận văn thêm hoàn chỉnh có đóng góp thiết thực Kiến nghị Trên sở nghiên cứu tình hình thực sách ĐTN cho TNNT địa phương, xin đưa kiến nghị sau: 2.1 Đối với cấp Trung ương cấp tỉnh 2.1.1 Cấp Trung ương - Phối hợp với ngành liên quan sớm ban hành đầy đủ văn hướng dẫn Luật GDNN; - Trong điều kiện lĩnh vực ĐTN tỉnh Quảng Nam nhiều khó khăn như: Trang thiết bị, sở vật chất, xây dựng Chương trình, giáo trình, đào tạo giáo viên… kính đề nghị quan Trung ương tiếp tục tăng cường hỗ trợ kinh 75 phí, chế sách từ chương trình mục tiêu quốc gia 2.1.2 Cấp tỉnh - Có chủ trương thống việc nghiên cứu đề xuất sách tỉnh công tác dạy nghề, như: hỗ trợ 100% học sinh học trung cấp, cao đẳng (theo Luật GDNN hỗ trợ 100% học phí đối tượng đầu vào học sinh tốt nghiệp THCS); ngân sách tỉnh cấp kinh phí đào tạo trung cấp, CĐ cho doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo để tiếp nhận sử dụng, sở GDNN công lập đào tạo theo hợp đồng cung ứng LĐ (100% TNNT sau đào tạo tiếp nhận làm việc ổn định doanh nghiệp) ; - Bố trí kinh phí năm để thông tin, tuyên truyền Luật GDNN thực chuyên mục việc làm, dạy nghề báo, đài (bao gồm thông tin tuyển dụng LĐ, tuyển sinh học nghề, xuất LĐ, mô hình hiệu dạy nghề, tạo việc làm, điển hình học nghề lập nghề ) - Đề nghị quan tâm, tăng cường vai trò tham mưu, tổ chức thực tốt nhiệm vụ Phòng LĐ-TB&XH lĩnh vực việc làm, xuất LĐ - Đề nghị bố trí đội ngũ cán bộ, công chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công việc lĩnh vực việc làm, xuất LĐ lĩnh vực phức tạp đòi hỏi phải am hiểu nhiều sách, pháp luật - Phòng LĐ-TB&XH tập trung đạo thực tốt điều tra cung cầu LĐ, hướng dẫn địa phương khai thác tốt thông tin từ phần mềm cung cầu LĐ để phục vụ việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, phục vụ tiêu chí chương trình quốc gia xây dựng NT - Tăng cường vai trò quản lý nhà nước nguồn vốn vay giải việc làm, kiểm tra hoạt động, dự án phải đảm bảo tạo nhiều việc làm cho TNNT địa phương - Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền sách Nhà nước lĩnh vực việc làm, xuất LĐ để đưa thông tin đến đông đảo người dân địa phương (các Chương trình thực tập sinh thực tập kỹ thuật Nhật Bản, chương trình làm việc nước ngoài…) 76 2.2 Đối với tổ chức Đoàn TN Cần phát huy vai trò công tác tuyên truyền rộng rãi đến TN sách ĐTN mà TN hưởng Tăng cường định hướng cho Trung tâm Dạy nghề TN tỉnh tham gia ĐTN tư vấn ngành nghề thích hợp với nhu cầu thị trường LĐ mà TN tham gia Chú trọng thông tin thị trường LĐ cung cấp cho họ số liệu tin cậy LĐ, việc làm đến địa phương để có xây dựng chương trình hướng nghiệp cho TNNT, giúp họ có điều kiện tiếp xúc với thông tin hội tìm kiếm việc làm cách đầy đủ, xách Mở rộng hình thức tư vấn nghề, nâng cao lực hiệu hoạt động trung tâm tư vấn, giới thiệu việc làm cho TNNT 2.3 Đối với TN Một đặc điểm TNNT bị động việc tìm kiếm thông tin, tìm trợ giúp gặp khó khăn từ tổ chức xã hội, từ quyền địa phương Hơn nữa, người LĐ bị động việc tự tìm đầu cho Trong TN lại đối tượng thụ hưởng sách ĐTN Vì vậy, việc mà TNNT cần làm tích cực nữa, chủ động việc tìm kiếm thông tin, tìm kiếm nguồn trợ giúp để tiếp cận nhanh với sách ĐTN nói riêng sách chung liên quan đến lợi ích thân Chỉ TN chủ động tiếp cận, linh hoạt việc tìm kiếm thông tin việc xác định nhu cầu, việc thực sách ĐTN mang lại hiệu thiết thực không bị lãng phí Xin chân thành cảm ơn! 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2008), Nghị số: 25/NQ-TW ngày 25 tháng năm 2008, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X “Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác TN thời kỳ đẩy mạnh CN hóa, đại hóa” Bộ Chính trị (2008), Nghị số: 26/NQ-TW ngày tháng năm 2008, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X Nông nghiệp, Nông dân NT, Hà Nội Bộ LĐ - TB & XH (2013), Báo cáo tình hình công tác dạy nghề năm 2013, Hà Nội Bộ LĐ – TB & XH Tổng cục Thống kê (2015), Theo kết báo cáo tin cập nhập thị trường LĐ quý I/2015 Bộ LĐ - TB & XH (2016), Báo cáo sơ kết năm thực Đề án 1956 Chính phủ, Hà Nội Bộ tài (2016) Thông tư số 152/2016/TT-BTC ngày 17/10/2016 quy định quản lý sử dụng kinh phí hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp đào tạo tháng PGS TS Bùi Quang Bình (2010), “ĐTN cho LĐNT tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ”, Tạp chí KH số 41, Đà Nẵng PGS TS Bùi Quang Bình (2010), “Sử dụng hiệu hợp lý LĐNT để phát triển KT bền vững giai đoạn 2010 – 2020”, Tạp chí KH số 40, Đà Nẵng TS Phạm Vũ Quốc Bình - Phó Vụ trưởng Vụ Kiểm định Chất lượng, Tổng cục Dạy nghề (2011), “ĐTN cho LĐNT phục vụ thí điểm xây dựng mô hình NT mới”, Tạp chí cộng sản số 827, Hà Nội 10 Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam (2015), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam từ năm 2011 -2015, Quảng Nam 11 TS Phạm Bảo Dương nhóm nghiên cứu thuộcViện Chính sách chiến lược phát triển NN NT- Bộ Nông Nghiệp PTNT (2009),“Nghiên cứu, đề xuất sách ĐTN cho LĐNT đến năm 2020” (Nghiên cứu số trường hợp miền Bắc Việt Nam), Hà Nội 12 Đảng tỉnh Quảng Nam (2015), Nghị Đại hội Đại biểu lần thứ XXI (Nhiệm kỳ 2015 – 2020), Quảng Nam 13 TS Lưu Song Hà (2004), Điều tra điểm tâm lý nông dân, bị thu hồi đất làm khu CN, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hằng - Chủ tịch Hội dạy nghề Việt Nam (2011), “ĐTN cho LĐNT đáp ứng yêu cầu sản xuất đại”, Tạp chí LĐ - XH số 403, Hà Nội 15 Luật giáo dục nghề nghiệp (2014) 16 Luật TN 17 Vũ Thị Kim Mão nhóm nghiên cứu thuộcViện Chính sách chiến lược phát triển NN NT- Bộ Nông Nghiệp PTNT (2008),Thực trạng giải pháp LĐ việc làm nông nghiệp NT, Hà Nội 18 Đỗ Thị Thu Hằng (2006), “Tìm hiểu sách liên quan đến TN”, Báo cáo chuyên đề - Viện Nghiên cứu TN tháng 12 năm 2006, tr.5-6 19 Niêm giám thông kê tỉnh Quảng Nam 2015 20 Sở LĐ - TB & XH Quảng Nam (2015), Báo cáo tình hình LĐ - Việc làm giai đoạn 2011 – 2015, Quảng Nam 21 Sở LĐ-TB & XH tỉnh Quảng Nam (2016) Báo cáo tổng kết thực Chương trình mục tiêu việc làm dạy nghề tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2015 22 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 81/QĐ-TTg, ngày 18-4-2005, sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho LNT, Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số: 1216/QĐ-TTg, ngày 22 tháng 07 năm 2011, Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội 24 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “ĐTN cho LĐNT đến năm 2020”, Hà Nội 25 Mạc Văn Tiến (2010), “Nghiên cứu số mô hình ĐTN cho LĐNT”, Tạp chí cộng sản 393, Hà Nội 26 Tổng cục dạy nghề (2010), Hướng dẫn số: 664/LĐTBXH-TCDN: Về việc xây dựng Kế hoạch triển khai thực Đề án“ĐTN cho LĐNT đến năm 2020”, Hà Nội 27 Tỉnh đoàn Quảng Nam (2014), Báo cáo số 250 -BC/TĐTN-TNNTCN&ĐT ngày 26/12/2014 kết thực Đề án 103 giai đoạn 2008 -2014 28 Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2015), Báo cáo sơ kết năm thực hiến Đề án 103 Trung ương Đoàn 29 UBND tỉnh Quảng Nam (2015), Báo cáo số: 213/BC-UBND báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2015, nhiệm vụ năm 2016 30 UBND tỉnh Quảng Nam (2010),Kế hoạch số: 1755/KH-UBND hướng dẫn đến Sở, Ngành cấp tỉnh, huyện, thị xã, thành phố sở đào tạo, ĐTN địa bàn tỉnh xây dựng kế hoạch; triển khai thực công tác ĐTN quán triệt thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg, Quảng Nam 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2011), Quyết định số 494/QĐ-UBND, ngày 15/02/2011 việc phê duyệt Đề án ĐTN cho LĐ NTtỉnh Quảng Nam đến năm 2020 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2013), Quyết định số 651/QÐ-UBND, ngày 26/02/2013 Chương trình phát triển TN tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013 - 2020 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2016), Nghị số 12/2016/NQ-HĐND ngày 19/7/2016 Cơ chế hỗ trợ đào tạo LĐ cho chương trình, dự án trọng điểm doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2020 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2016), Quyết định số 3577/QĐ-UBND ngày 14/10/2016 Quy định sách hỗ trợ đào tạo LĐ cho chương trình, dự án trọng điểm doanh nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 20162020 35 Viện nghiên cứu TN-trung ương đoàn TNCS Hồ Chí Minh(2002), vận dụng lý thuyết nhu cầu vào việc tổ chức hoạt động cho TN, Báo cáo chuyên đề, tr 28 Website: 36 http://vietnamforumcsr.net (Diễn đàn trách nhiệm xã hội Việt Nam; 37 http://thitruonglaodong.gov.vn (Bộ LĐ–TB & XH); 38 http://tcdn.gov.vn (Tổng Cục dạy nghề) 39 content/5INSTANCE-r25T/10136/24519(Tổng Cục dạy nghề) 40 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217 (Tổng cục thống kê) 41 http://quangnam.gov.vn/ 42 http://www.qso.gov.vn/ (Cục thống kê tỉnh Quảng Nam) ... HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TỐNG THỊ NGỌC PHƯỢNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Chính sách công Mã số :... số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Chính sách công Thực Chính sách đào tạo nghề cho niên nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh... chung thực sách ĐTN cho TNNT Tỉnh Quảng Nam 55 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO TNNT QUẢNG NAM 62 3.1 Các định hướng mục tiêu ĐTN cho TNNT tỉnh Quảng

Ngày đăng: 08/06/2017, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan