LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học ở TRUNG tâm GIÁO dục QUỐC PHÒNG AN NINH, đại học QUỐC GIA hà nội đáp ỨNG yêu cầu đổi mới GIÁO dục

99 624 6
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học ở TRUNG tâm GIÁO dục QUỐC PHÒNG AN NINH, đại học QUỐC GIA hà nội đáp ỨNG yêu cầu đổi mới GIÁO dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta, con người đã trở thành nhân tố quyết định của sự phát triển kinh tế xã hội. Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo năm 2014 của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: “ Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tếxã hội” .

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Bộ Giáo dục Đào tạo Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo dục Quốc phòng - An ninh Giáo dục Quốc phòng An ninh Giáo dục đào tạo Hoạt động dạy học Học sinh, sinh viên Nhà xuất Quân sự, An ninh Vũ khí trang bị Xã hội chủ nghĩa Chữ viết tắt BGD&ĐT ĐHKHXH&NV ĐHQGHN GDQP-AN GDQP&AN GD&ĐT HĐDH HS, SV Nxb QS, AN VKTB XHCN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH 1.1 Một số vấn đề lý luận quản lý hoạt động dạy học trung tâm giáo dục Quốc phòng- An ninh 1.2 Quản lý hoạt động dạy học trung tâm giáo dục Quốc phòng - An ninh 1.3 Vấn đề đổi giáo dục, đào tạo yêu cầu đặt quản lý hoạt động dạy học Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2.1 Khái quát Đại học Quốc gia Hà Nội 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học giáo dục Quốc phòng - An ninh, Đại học Quốc gia Hà Nội 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học Trung tâm giáo dục quốc phòng – an ninh đại học quốc gia Hà Nội Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.2 Biện pháp quản lý dạy học Trung tâm Giáo dục Quốc phòng- An ninh, Đại học Quốc gia Hà Nội giai đoạn 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 15 15 19 24 28 28 30 46 55 55 58 76 81 83 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá nước ta, người trở thành nhân tố định phát triển kinh tế - xã hội Nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo năm 2014 Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “ Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội” Đối với giáo dục đại học, cần tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, phát triển phẩm chất lực chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục đại học, cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia, có trường ngành đào tạo ngang tầm trình độ khu vực quốc tế Đa dạng hóa sở đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển công nghệ lĩnh vực, ngành nghề; yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Giáo dục quốc phòng - an ninh nội dung quan trọng xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân, chủ trương lớn Đảng, Nhà nước chiến lược bảo vệ Tổ quốc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Tăng cường quốc phòng, an ninh nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên Đảng, Nhà nước toàn dân” Tư Đảng ta xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân giai đoạn thể rõ việc tăng cường bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh, làm cho người hiểu rõ thách thức lớn tác động trực tiếp đến nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc điều kiện Mục tiêu quốc phòng - an ninh giáo dục cho HS,SV lòng yêu nước, yêu CNXH, niềm tự hào trân trọng truyền thống dân tộc; trang bị cho họ kiến thức quốc phòng - an ninh kỹ quân cần thiết, để HS, SV nhận thức đầy đủ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, góp phần nâng cao chất lượng tồn diện nguồn lực người Trong giai đoạn nay, tình hình giới khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp, tiềm ẩn yếu tố, nguy khó lường Đối với nước ta, lực thù địch riết chống phá, chủ yếu chiến lược diễn biến hồ bình, nhằm xố bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xố bỏ vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản, chuyển hoá cách mạng nước ta chệch hướng xã hội chủ nghĩa Các hành động xâm hại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước ta tiếp diễn nhiều hình thức, âm mưu với thủ đoạn tinh vi Sinh viên trường đại học, cao đẳng lực lượng hùng hậu, có sức khỏe, có trình độ học vấn, có tiềm sáng tạo, có khả tiếp cận làm chủ khoa học kỹ thuật đại, chủ nhân tương lai đất nước Bên cạnh đó, phận khơng nhỏ sinh viên bị tác động to lớn chế thị trường, có biểu xuống cấp lối sống, dễ bị kẻ xấu kích động, lơi kéo Với mục tiêu giáo dục toàn diện mặt cho học sinh, sinh viên, GDQP - AN tạo hội thiết thực cho hệ trẻ tu dưỡng phẩm chất đạo đức, rèn luyện hoàn thiện thân, thông qua học thực hành thao trường, với học lý luận giảng đường trang bị cho sinh viên kiến thức quan điểm đường lối quân Đảng, âm mưu, thủ đoạn lực thù địch cơng tác Quốc phịng giai đoạn Cùng chuyển biến chung ngành GD&ĐT, vai trò vị Trung tâm GDQP - AN xã hội nhận thức cách đầy đủ cụ thể Trung tâm GDQP - AN Đại học quốc gia Hà Nội bên cạnh kết đạt bộc lộ hạn chế, bất cập, cịn lúng túng việc tìm biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý hoạt động dạy học Trung tâm DGQP - AN Đại học Quốc gia Hà Nội nhằm đề biện pháp quản lý phù hợp với đổi giáo dục giai đoạn việc làm cần thiết cấp bách Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn tác giả chọn vấn đề “Quản lý hoạt động dạy học Trung tâm giáo dục Quốc phòng – An ninh Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục Với lịng mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng dạy học Trung tâm giáo dục Quốc phòng Đại học Quốc gia Hà Nội 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong giai đoạn lịch sử, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc có yêu cầu khác nhau, với hình thức, tính chất, bước khác nhau; song, từ có Đảng lãnh đạo, quản lý Nhà nước, giáo dục quốc phịng an ninh ln xác định nhiệm vụ chiến lược với định hướng khoa học chế tài có tính pháp lý cao, ngày hồn thiện, góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước trước đây, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong thập kỷ 60 Thế kỷ XX, nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Để thức hai nhiệm vụ chiến lược trên, ngày 28 tháng năm 1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 11/SL cơng bố Luật Nghĩa vụ quân Tại Điều 30 Luật quy định: Đối với sinh viên, học sinh trường đại học, trường chuyên nghiệp trung cấp việc huấn luyện quân thuộc chương trình giáo dục Chính phủ quy định Thực Luật Nghĩa vụ quân sự, ngày 26 tháng 12 năm 1961, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 217- CP Điều lệ đăng ký, thống kê quản lý quân nhân dự bị, quy định “những sinh viên học sinh lứa tuổi nghĩa vụ quân học trường đại học trường chuyên nghiệp trung cấp phải đăng ký vào loại hạ sĩ quan binh sĩ dự bị hạng 2” Tiếp đó, ngày 28 tháng 12 năm 1961, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 219/CP việc Huấn luyện quân cho quân nhân dự bị dân quân tự vệ Tại Điều Nghị định này, quy định: “…trong trường đại học trường chuyên nghiệp trung cấp việc học tập quân phải đặt thành mơn học chính” Từ đây, môn học Huấn luyện quân phổ thông đưa vào chương trình giáo dục trường chuyên nghiệp trung cấp (nay trung cấp chuyên nghiệp), đại học, cao đẳng sau trường phổ thông cấp (nay trung học phổ thông) Môn học Huấn luyện quân phổ thông dấu mốc quan trọng, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện, tạo điều kiện cho hệ trẻ tu dưỡng phẩm chất đạo đức, rèn luyện lối sống có kỷ luật lực để sẵn sàng thực nhiệm vụ chiến lược: xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Sau giải phóng miền Nam, thống đất nước, quán triệt nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc, kết hợp chặt chẽ xây dựng kinh tế với củng cố quốc phòng, Đảng, Nhà nước ta thường xuyên quan tâm đến nhiệm vụ giáo dục quốc phòng Để làm sở cho cấp, ngành lãnh đạo, đạo, tổ chức triển khai thực hiện, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VI) ban hành Chỉ thị số 107-CT/TW ngày 28 tháng năm 1981 tăng cường công tác giáo dục quốc phòng nhân dân, chuẩn bị cho hệ trẻ sẵn sàng làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Tiếp đó, ngày 30 tháng năm 1987, Bộ Chính trị (khóa VI) Nghị 02-NQ/TW quy định đưa nội dung đường lối quân Đảng nhiệm vụ quốc phịng vào chương trình học tập thức trường đào tạo, bổ túc cán Đảng Nhà nước; đưa nội dung chương trình giáo dục quốc phịng vào chương trình khóa trường trung học đại học Ngày 27 tháng 12 năm 1979, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 387-TTg việc huấn luyện sĩ quan dự bị học sinh, sinh viên trường đại học cán cơng tác ngành ngồi qn đội có nghề nghiệp phù hợp với quốc phịng Đây bước phát triển mới, nhằm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ sĩ quan dự bị trẻ có phẩm chất tốt, có kiến thức khoa học hiểu biết quân cần thiết, có sức khỏe đảm nhiệm nhiệm vụ xây dựng kinh tế kết hợp với củng cố quốc phòng, an ninh đất nước Năm 1980 tiếp tục mở rộng việc huấn luyện quân cho sĩ quan dự bị trường đại học, cao đẳng miền Bắc làm thí điểm số trường miền Nam Từ năm 1981 trở đi, công tác đào tạo sĩ quan dự bị phải đưa vào nề nếp theo quy chế ban hành Để trường đảm nhiệm tồn chương trình huấn luyện sĩ quan dự bị, ngành có trường cần củng cố, kiện tồn ban (hoặc môn) quân trường” Trong nghiệp đổi mới, với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, Đảng Nhà nước ta trọng đến giáo dục quốc phòng an ninh Vì vậy, cơng tác giáo dục quốc phịng đào tạo sĩ quan dự bị học sinh, sinh viên nhiều năm đạt kết quan trọng, góp phần tích cực vào việc củng cố quốc phòng Tuy nhiên, nhận thức chưa đầy đủ, chương trình nội dung giáo dục chưa phù hợp, phân công đạo chưa thật rõ ràng, điều kiện bảo đảm chưa tốt nên chất lượng công tác hạn chế Triển khai thực Luật Nghĩa vụ quân Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam sửa đổi, bổ sung (công bố ngày 02 tháng 01 năm 1991); để thực nhiệm vụ xây dựng Quân đội, củng cố quốc phòng - an ninh phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội tình hình mới, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) ban hành Chỉ thị số 420-CT ngày 30 tháng 12 năm 1991 giáo dục quốc phòng đào tạo sĩ quan dự bị học sinh, sinh viên Đối với hệ thống trường hành chính, trị, đồn thể, mơn Giáo dục quốc phòng quy định Nghị định số 71/CP ngày 13 tháng năm 1994 Chính phủ Để thực tốt nhiệm vụ quốc phòng phục vụ nghiệp bảo vệ xây dựng Tổ quốc thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 62-CT/TW ngày 12 tháng 02 năm 2001 tăng cường cơng tác giáo dục quốc phịng tồn dân tình hình Chỉ thị nêu rõ: “Cần tăng cường thực cơng tác giáo dục quốc phịng tồn dân sâu rộng, thường xuyên có nếp vững chắc…”, Ngày 01 tháng năm 2001, Chính phủ ban hành Nghị định số 15/2001/NĐ-CP Giáo dục quốc phịng, quy định rõ vị trí, tính chất, mục tiêu, yêu cầu, nguyên lý, đối tượng, chế, sách… nội dung công tác giáo dục quốc phòng Sau năm 1975, việc huấn luyện quân phổ thông điều chỉnh phù hợp với giai đoạn phát triển mới, Đảng Nhà nước đạo tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức học sinh, sinh viên quốc phòng an ninh Ở bậc đại học, sĩ quan biệt phái đảm nhiệm giảng dạy ngành giáo dục đào tạo chưa đào tạo giảng viên chuyên trách Ngày 11 tháng năm 1982, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) có Nghị định số 86/HĐBT chế độ biệt phái sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam; Nghị định số 153/HĐBT ngày 08 tháng năm 1982 chế độ sĩ quan dự bị Quân đội nhân dân Việt Nam Các văn quy định tổ chức, biên chế sĩ quan biệt phái ngành Giáo dục Đào tạo; sĩ quan biệt phái chịu đạo nghiệp vụ chuyên môn theo ngành dọc từ Bộ xuống sở giáo dục Trước phát triển kinh tế - xã hội, nhiệm vụ quốc phòng an ninh; để tăng cường quản lý nhà nước giáo dục quốc phòng an ninh, ngày 22 tháng 12 năm 2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 165/2003/NĐCP Biệt phái sĩ quan Quân đội nhân dân dân Việt Nam Ngày 11 tháng năm 2004, Chính phủ ban hành Nghị định số 119/2004/NĐCP cơng tác quốc phịng bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Tại điều Nghị định xác định “công tác quốc phòng bộ, ngành địa phương nội dung quan trọng toàn cơng tác quốc phịng Nhà nước”, có cơng tác giáo dục quốc phịng tồn dân; đồng thời, quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn bộ, ngành, địa phương cơng tác quốc phịng Qua năm (2001-2005) thực Chỉ thị số 62-CT/TW ngày 12 tháng 02 năm 2001 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác giáo dục quốc phịng tồn dân tình hình Nghị định số 15/2001/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2001 Chính phủ giáo dục quốc phịng, cho thấy cơng tác giáo dục quốc phòng triển khai thống nhất, đồng đến cấp, ngành toàn dân, bước vào nếp Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho đối tượng cấp ủy, quyền lãnh đạo, đạo thực nghiêm túc, chặt chẽ, nội dung chương trình; đối tượng mở rộng; đạt số kết định Giáo dục quốc phòng học sinh, sinh viên loại hình đào tạo triển khai thực chương trình đào tạo khóa Thơng qua giáo dục quốc phòng, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh tạo chuyển biến mạnh mẽ cán bộ, đảng viên nhân dân nhận thức trách nhiệm nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình Kết đạt năm qua khẳng định chủ trương đắn Đảng, Nhà nước công tác giáo dục quốc phòng, an ninh Tuy nhiên, tổ chức thực hiện, cơng tác giáo dục quốc phịng, an ninh bộc lộ số yếu Nhận thức trách nhiệm nhiệm vụ giáo dục quốc phịng, an ninh tình hình số phận cán bộ, ngành chưa sâu sắc, cá biệt cịn có cán chủ chốt ngại bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh Việc tuyên truyền phổ biến kiến thức quốc phịng, an ninh tồn dân phương tiện thông tin đại chúng số địa phương chưa coi trọng mức, hiệu thấp Đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng, an ninh chưa đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng; phương pháp tổ chức thực nhiều sở giáo dục - đào tạo chậm đổi nên chất lượng giáo dục quốc phòng, an ninh cho học sinh, sinh viên nhiều hạn chế… Để khắc phục hạn chế, khuyết điểm trên, đưa cơng tác giáo dục quốc phịng, an ninh vào chiều sâu, góp phần làm chuyển biến mạnh mẽ nhận thức trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, ngày 03 tháng năm 2007, Bộ Chính trị (Khóa X) ban hành Chỉ thị số 12-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục quốc phịng, an ninh tình hình Nhằm cụ thể hóa Chỉ thị số 12-CT/TW Bộ Chính trị, ngày 10 tháng năm 2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 116/2007/NĐ-CP Giáo dục quốc phòng - an ninh Nghị định quy định phạm vi điều chỉnh, vị trí, tính chất, mục tiêu, yêu cầu, nguyên lý đến đối tượng, nội dung, chương trình, thời gian, địa điểm chế, sách cơng tác giáo dục quốc phịng an ninh Giáo dục quốc phịng an ninh ln Đảng, Nhà nước ta coi trọng, điều thể qua thị, nghị lãnh đạo Đảng thể chế hóa thành văn quy phạm pháp luật Nhà nước phù hợp với giai đoạn Hệ thống văn pháp luật giáo dục quốc phòng an ninh bước phát triển hoàn thiện thành văn luật chuyên biệt - Luật Giáo dục quốc phòng an ninh Luật Giáo dục Quốc phòng An ninh Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khóa XIII) thông qua ngày 19 tháng năm 2013 kỳ họp thứ văn có tính pháp lý cao công tác giáo dục quốc 10 18 Đặng Xn Hải (2005), Giáo trình Vai trị xã hội quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội 19 Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, ĐHSP Hà Nội 20 Bùi Minh Hiền (2008), Quản lý lãnh đạo trường học- Tập giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, ĐHSP Hà Nội 21 Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm 22 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1987), Giáo dục học tập 1, Nhà xuất Giáo dục, 2002 23 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1987), Giáo dục học tập 2, Nhà xuất Giáo dục 24 Học viện quản lý giáo dục (2009), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý, công chức Nhà nước ngành Giáo dục đào tạo, Phần 25 Học viện quản lý giáo dục (2009), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý, công chức Nhà nước ngành Giáo dục đào tạo, Phần 26 Học viện quản lý giáo dục (2009), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý, công chức Nhà nước ngành Giáo dục đào tạo, Phần 27 Trần Kiểm (2007), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 28 Trần Kiểm (2011), Khoa học tổ chức tổ chức giáo dục, Nhà xuất Đại học sư phạm 29 Trần Kiểm (2011), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 30 Harold Koontz (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 31 M.I Kônđacôp (1984), Cơ sở lý luận quản lý khoa học giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục Trung ương, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh, tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 85 33 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nhà xuất đại học sư phạm 34 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng Đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Trần Thị Tuyết Oanh tác giả (2006), Giáo trình giáo dục học, tập 1, Nhà xuất Đại học sư phạm 36 Trần Thị Tuyết Oanh tác giả (2006), Giáo trình giáo dục học, tập 2, Nhà xuất Đại học sư phạm 37 Hà Nhật Thăng (2008), Xu phát triển giáo dục Việt Nam, Tài liệu giảng dạy lớp Cao học QLGD khoá 11 38.Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 1995 39 Phạm Viết Vượng (2000) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Phạm Viết Vượng (2014) Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 86 PHỤ LỤC Phụ lục 01 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CBQL TRUNG TÂM GDQP – AN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI, HÀ NỘI 1, HÀ NƠI Kính gửi: Các đồng chí CBQL Trung tâm, Trung tâm GDQP – AN ĐHQGHN, Trung tâm GDQP - AN HN1, Trung tâm GDQP - AN HN2 Để tăng cường quản lý hoạt động dạy học Trung tâm GDQP - AN ĐHQGHN, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến mức độ cần thiết nội dung quản lý hoạt động dạy học Xin đồng chí đánh dấu X vào ô lựa chon theo ý kiến cá nhân: TT Nội dung Mức độ nhận thức Rất cần Cần Bình Khơng thiết thiết thường cần Quản lý việc thực chương trình giảng dạy Quản lý việc lập kế hoạch công tác giảng viên Quản lý nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp Quản lý nếp lên lớp giảng viên Quản lý việc vận dụng cải tiến phương pháp giảng dạy Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Quản lý việc thực quy định hồ sơ chuyên môn Quản lý hoạt động tự học tự bồi dưỡng Xin đồng chí cho biết ý kiến cá nhân cần thêm nội dung quản lý nội dung quản lý dạy học Trung tâm GDQP – AN ĐHQGHN …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… Xin đồng chí cho biết quý danh, chức vụ nơi công tác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 87 Xin cảm ơn đồng chí! Phụ lục 02 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CBQL DẠI HỌC QUỐC GIA VÀ CÁC TRƯỜNG THÀNH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA Kính gửi: Các đồng chí CBQL Đại học quốc gia trường thành viên Để tăng cường quản lý hoạt động dạy học Trung tâm GDQP – AN ĐHQGHN, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến mức độ thực nội dung quản lý hoạt động dạy học Trung tâm Trung tâm GDQP – AN ĐHQGHN năm qua Xin đồng chí đánh dấu X vào ô lựa chon theo ý kiến cá nhân: TT Nội dung Mức độ đánh giá Rất Bình Chưa Tốt Yếu tốt thường tốt Quản lý việc thực chương trình giảng dạy Quản lý việc lập kế hoạch công tác giảng viên Quản lý nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp Quản lý nếp lên lớp giảng viên Quản lý việc vận dụng cải tiến phương pháp giảng dạy Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Quản lý việc thực quy định hồ sơ chuyên môn Quản lý hoạt động tự học tự bồi dưỡng 88 Xin đồng chí cho biết ý kiến cá nhân cần thêm nội dung quản lý nội dung quản lý dạy học Trung tâm GDQP - AN ĐHQGHN …………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………… Xin đồng chí cho biết quý danh, chức vụ nơi công tác: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn đồng chí! 89 Phụ lục 03 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CBQL VÀ GIẢNG VIÊN TRUNG TÂM GDQP - AN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI, HÀ NỘI 1, HÀ NƠI Kính gửi: Các đồng chí CBQL va giảng viên Trung tâm, Trung tâm GDQP - AN ĐHQGHN, Trung tâm GDQP - AN HN1, Trung tâm GDQP - AN HN2 Để tăng cường quản lý hoạt động dạy học Trung Trung tâm GDQP – AN ĐHQGHN, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến thực trạng số biện pháp quản lý hoạt động dạy học Trung tâm GDQP -AN nơi đồng chí cơng tác Xin đồng chí đánh dấu X vào lựa chon theo ý kiến cá nhân: TT Biện pháp Rất tốt Mức độ nhận thức Trung Chưa Tốt bình tốt Biện pháp quản lý việc thực quy định hồ sơ cá nhân Đề quy định cụ thể hồ sơ cá nhân (số lượng, nội dung) Chỉ đạo tổ môn kiểm tra định kỳ hồ sơ cá nhân giảng viên Kiểm tra đột xuất hồ sơ cá nhân Nhận xét cụ thể, yêu cầu điều chỉnh sau kiểm tra Sử dụng kết kiểm tra đánh giá giảng viên Biện pháp quản lý việc soạn chuẩn bị II lên lớp Đề quy định cụ thể việc soạn chuẩn bị tiết dạy Giao cho tổ chuyên môn lập kế hoạch thi, kiểm tra định kỳ giáo án giảng viên Thường xuyên kiểm tra giáo án giảng viên Tổ chức kiểm tra đột xuất giáo án Kiểm tra việc sử dụng tài liệu với sách tham khảo Bồi dưỡng lực soạn chuẩn bị lên lớp Sử dụng kết kiểm tra đánh giá xếp loại giảng viên III Biện pháp quản lý hoạt động học sinh viên I 90 Yếu IV Giáo dục ý thức động thái độ học tập Giáo dục phương pháp học tập cho sinh viên Xây dựng quy định cụ thể nếp học tập lớp sinh viên Xây dựng quy định nếp tự học sinh viên Tổ chức trực ban theo dõi việc thực nếp vào lớp sinh viên Chỉ đạo giảng viên chủ nhiệm giám sát nếp tự học sinh viên Kết hợp với đoàn niên quản lý nếp sinh viên Khen thưởng kịp thời sinh viên thực tốt nếp học tập Kỷ luật sinh viên vi phạm nếp học tập Biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Chỉ đạo môn, giảng viên thực nghiêm quy chế kiểm tra, thi học phần Xây dựng kế hoạch đổi hình thức thi, kiểm tra học phần Chỉ đạo tổ môn kiểm tra định kỳ sổ điểm giảng viên Tổ chức giám sát thi kết thúc học phần Kiểm tra việc chấm thi học phần giảng viên Phân tích kết học tập sinh viên Xin đồng chí cho biết ý kiến cá nhân cần thêm nội dung quản lý nội dung quản lý dạy học Trung tâm GDQP – AN ĐHQGHN …………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………… Xin đồng chí cho biết quý danh, chức vụ nơi cơng tác: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn đồng chí! 91 Phụ lục 04 PHIẾU THĂM GIÒ Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC TẬP CỦA TRUNG TÂM GDQP - AN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Thân gửi: Các em sinh viên Trung tâm GDQP – AN ĐHQGHN Để có sở đưa biện pháp quản lý việc học tập em, đề nghị em cho biết ý kiến thực trạng quản lý học tập Trung tâm GDQP – AN ĐHQGHN Đề nghị em đọc kỹ đánh dấu X vào ô lựa chọn theo ý kiến cá nhân: TT Các biện pháp 10 11 12 Mức độ đánh giá Rất Trung Tốt Yếu tốt bình Giáo dục ý thức, động thái độ học tập cho sinh viên Giáo dục phương pháp học tập cho sinh viên Xây dựng nếp học tập Trung tâm Xây dựng quy định nếp tự học sinh viên Tổ chức trực ban theo dõi thực nếp Giảng viên chủ nhiệm giám sát nếp tự học Kết hợp với tổ chức quản lý nếp sinh viên Khen thưởng kịp thời sinh viên thực tốt nếp Kỷ luật sinh viên vi phạm nếp học tập Đánh giá xếp loại sinh viên xác Tổ chức phân loại để bồi dưởng, phụ đạo, sinh viên Phối hợp chặt chẽ gia đình Trung tâm 92 Phụ lục 05 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CỦA TRUNG TÂM GDQP - AN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Để nâng cao chất lượng dạy học Trung tâm GDQP – AN ĐHQGHN, xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi “Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học Trung tâm GDQP – AN ĐHQGHN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục hiên nay” Xin đồng chí đánh dấu X vào lựa chọn theo ý kiến cá nhân: Đánh giá T Tính cần thiết Tính khả thi Biện pháp T Rất Cần Không Rất Khả Không cần thiết cần khả thi khả thi thiết thiết thi Tiếp tục thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên lực quản lý tổ trưởng chuyên môn Trung tâm giáo dục Quốc phoang – An ninh, Đại hoạ Quốc gia Hà Nội Tăng cường quản lý việc thực kế hoạch dạy học, quy chế chuyên môn nếp dạy học Trung tâm giáo dục Quốc phoang – An ninh, Đại hoạ Quốc gia Hà Nội Tăng cường quản lý đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức sinh viên, khuyến khích hoạt động tự học sinh viên Trung tâm giáo dục Quốc phoang – An ninh, Đại hoạ Quốc gia Hà Nội Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá HĐDH 93 giảng viên Trung tâm giáo dục Quốc phoang – An ninh, Đại hoạ Quốc gia Hà Nội Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học Trung tâm giáo dục Quốc phoang – An ninh, Đại hoạ Quốc gia Hà Nội Xin đồng chí cho biết quý danh, chức vụ nơi công tác: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn đồng chí! 94 Phụ lục 06 Tổng hợp kết điều tra Bảng 6.1: Thực trạng quản lý hồ sơ cá nhân giảng viên TT Biện pháp quản lý việc Mức độ đánh giá thực quy định Rất Trung Chưa Điểm Xếp Tốt Yếu tốt bình tốt TB thứ Đề quy định cụ thể hồ sơ cá nhân 45 50 0 4,40 (số lượng, nội dung) Chỉ đạo khoa, tổ môn kiểm tra định kỳ hồ sơ cá 20 50 23 3,83 nhân giảng viên Kiểm tra đột xuất hồ sơ 13 65 18 3,87 cá nhân Nhận xét cụ thể, yêu cầu 15 75 4,03 điều chỉnh sau kiểm tra Sử dụng kết kiểm tra 22 69 4,12 đánh giá giảng viên Bảng 6.2: Thực trạng quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp giảng viên TT Biện pháp quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp GV Đề quy định cụ thể việc soạn chuẩn giảng Giao cho khoa, tổ chuyên môn lập kế hoạch kiểm tra định kỳ giáo án giảng viên Thường xuyên kiểm tra giáo án giảng viên Tổ chức kiểm tra đột xuất giáo án Kiểm tra việc sử dụng tài liệu với sách tham khảo Bồi dưỡng lực soạn chuẩn bị lên lớp Rất Tốt tốt Mức độ đánh giá Trung Chưa Yếu bình tốt Điểm TB Xếp thứ 22 72 4,15 20 64 15 4,03 15 66 11 3,85 11 60 18 11 3,71 51 41 3,64 10 59 30 3,78 95 Sử dụng kết kiểm tra đánh giá xếp loại giảng viên 14 78 4,05 Bảng 6.3: Thực trạng quản lý hoạt động học sinh viên TT Biện pháp quản lý hoạt động học học sinh Giáo dục ý thức động thái độ học tập Giáo dục phương pháp học tập cho sinh viên Xây dựng quy định cụ thể nếp học tập lớp sinh viên Xây dựng quy định nếp tự học sinh viên Tổ chức trực ban theo dõi việc thực nếp vào lớp sinh viên Chỉ đạo giảng viên chủ nhiệm giám sát nếp tự học sinh viên Kết hợp với đoàn niên quản lý nếp sinh viên Khen thưởng kịp thời sinh viên thực tốt nếp học tập Kỷ luật học sinh vi phạm nếp học tập Mức độ đánh giá Trung Chưa Yếu bình tốt Rất tốt Tốt Điểm TB Xếp thứ 16 79 0 4,11 20 67 12 4,06 15 78 4,07 22 69 19 0 3,93 31 65 0 4,27 31 66 12 4,57 25 66 0 4,16 12 37 44 3,54 9 56 29 3,68 96 Bảng 6.4: Đánh giá sinh viên số biện pháp quản lý hoạt động học học sinh Trung tâm GDQP - AN ĐHQGHN TT 10 11 12 Các biện pháp Giáo dục ý thức, động thái độ học tập cho sinh viên Giáo dục phương pháp học tập cho sinh viên Xây dựng nếp học tập Trung tâm Xây dựng quy định nếp tự học sinh viên Tổ chức trực ban theo dõi việc thực nếp Giáo viên chủ nhiệm giám sát nếp tự học Kết hợp với tổ chức quản lý nếp sinh viên Khen thưởng kịp thời sinh viên thực tốt nếp Kỷ luật sinh viên vi phạm nếp học tập Đánh giá xếp loại sinh viên xác Tổ chức phân loại để bồi dưỡng, phụ đạo sinh viên Phối hợp chặt chẽ Trường thành viên trung tâm Mức độ đánh giá Trung Điểm Yếu bình TB Rất tốt Tốt Xếp thứ 102 76 12 10 4,35 107 79 4,43 116 75 4,54 112 74 4,47 99 78 20 4,37 105 59 29 4,31 103 45 42 10 4,21 100 54 28 18 4,18 10 98 36 55 11 4,11 11 109 56 23 12 4,31 93 70 28 4,24 98 63 33 4,27 97 Bảng 6.5: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên TT Biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết Chỉ đạo các, Khoa, môn, giảng viên thực nghiêm quy chế Thi, kiểm tra Xây dựng kế hoạch đổi hình thức Thi, kiểm tra học phần Chỉ đạo tổ môn kiểm tra định kỳ sổ điểm giảng viên Tổ chức giám sát thi hết môn Kiểm tra việc chấm thi kết thúc học phần giảng viên Phân tích kết học tập sinh viên Bảng 6.6: Kết đánh Mức độ đánh giá Rất Tốt tốt Trung bình Chưa tốt Yếu Điểm TB Xếp thứ 36 59 4,30 12 64 20 3,84 14 72 14 0 4,00 27 64 0 4,18 26 56 17 4,07 15 60 22 3,87 giá mức độ phù hợp biện pháp quản lý HĐDH Trung tâm GDQP- AN ĐHQGHN TT Mức độ phù hợp Tên biện pháp Quản lý mục tiêu, nội dung chương trình Quản lý hồ sơ nhân giảng viên, quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp giảng viên Quản lý lên lớp giảng viên hoạt động đổi phương pháp giảng dạy Quản lý việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán giảng viên, quản lý việc tự học, tự bồi dưõng giảng viên Quản lý việc sử dụng đội ngũ cán giảng viên Quản lý hoạt động học sinh viên Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học Phù hợp Ít phù hợp Khơng phù hợp Giá trị TB Thứ bậc 22 63 15 2,07 25 30 45 1,80 29 52 19 1,81 11 68 21 1,90 27 56 17 2,10 33 58 2,24 30 45 22 2,02 15 38 47 1,68 98 Bảng 6.7: Đánh giá kết thực biện pháp quản lý HĐDH Trung tâm GDQP - AN ĐHQGHN Tên biện pháp TT Rất tốt Quản lý mục tiêu, nội dung chương trình Quản lý hồ sơ nhân giảng viên, quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp giảng viên Quản lý lên lớp giảng viên hoạt động đổi phương pháp giảng dạy Quản lý việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán giảng viên, quản lý việc tự học, tự bồi dưõng giảng viên Quản lý việc sử dụng đội ngũ cán giảng viên Quản lý hoạt động học sinh viên Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học Kết thực Tốt Chưa Giá trị tốt TB Thức bậc 48 50 1,52 36 62 1,40 40 57 1,46 38 62 1,38 36 60 1,44 25 60 15 2,1 41 52 1,55 42 55 1,48 99 ... HỌC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2.1 Khái quát Trung tâm giáo dục Quốc phòng - An ninh, Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Giáo dục Quốc phòng- An ninh, Đại học. .. trung tâm giáo dục Quốc phòng - An ninh, Đại học Quốc gia Hà Nội tác động chủ thể quản lý đến hoạt động dạy học trung tâm giáo dục Quốc phòng - An ninh Đại học Quốc gia Hà Nội Theo quản lý hoạt động. .. TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2.1 Khái quát Đại học Quốc gia Hà Nội 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học giáo dục Quốc phòng - An ninh, Đại học

Ngày đăng: 08/06/2017, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đánh giá thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học ở Trung tâm giáo dục quốc phòng – an ninh đại học quốc gia Hà Nội

  • Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

  • Biện pháp quản lý dạy học tại Trung tâm Giáo dục Quốc phòng- An ninh, Đại học Quốc gia Hà Nội trong giai đoạn mới

  • Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

  • Đề tài nghiên cứu dựa trên quan điểm duy vật biện chứng Mac – Anghen, Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối giáo dục của Đảng Cộng sản Việt Nam, theo quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc, quan điểm lịch sử - lôgíc, quan điểm thực tiễn để phân tích, xem xét, rút kết luận các vấn đề có liên quan.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan