Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn ngoại nuôi thịt và biện pháp điều trị, tại công ty cổ phần Bình Minh huyện Mỹ Đức Hà Nội

62 251 0
Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn ngoại nuôi thịt và biện pháp điều trị, tại công ty cổ phần Bình Minh  huyện Mỹ Đức  Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  ĐÀO ANH THÁI Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN NGOẠI NUÔI THỊT VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ, TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH MINH, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2012 – 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  ĐÀO ANH THÁI Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN NGOẠI NUÔI THỊT VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ, TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH MINH, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp : K44 - TY Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Phạm Thị Hiền Lƣơng Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập, rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sau tháng thực tập tốt nghiệp trại lợn Bình Minh – Mỹ Đức – Hà Nội, đến em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y toàn thể thầy cô giáo khoa chăn nuôi Thú y tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin cảm ơn quan tâm giúp đỡ cô giáo TS Phạm Thị Hiền Lương, người tận tình bảo hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài hoàn thành khóa luận Cũng qua đây, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trại chăn nuôi lợn Bình Minh, toàn thể anh chị công nhân viên tạo điều kiện, giúp đỡ cho em thực chuyên đề tốt nghiệp học hỏi nâng cao tay nghề Một lần em xin gửi tới thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình lời cảm ơn sâu sắc lời chúc sức khỏe điều may mắn Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2016 Sinh viên Đào Anh Thái ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Sơ đồ theo dõi thí nghiệm 33 Bảng 4.1: Kết công tác phục vụ sản xuất 40 Bảng 4.2 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo dãy chuồng 41 Bảng 4.3 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo tháng theo dõi 42 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo lứa tuổi 43 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc HC tiêu chảy theo loại lợn 44 Bảng 4.6 Các triệu chứng lâm sàng lợn mắc hội chứng tiêu chảy 44 Bảng 4.7 Kết mổ khám bệnh tích 45 Bảng 4.8 Kết điều tri phác đồ 46 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CP: Charoen Pokphand Cs: Cộng Du: Duroc ĐVT: Đơn vị tính HC: Hội chứng Ld: Landrace Nxb: Nhà xuất Tr: Trang TT: Thể trọng Y: Yorkshire iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển trại chăn nuôi Bình Minh 2.1.2 Thuận lợi khó khăn 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Đặc điểm tiêu hóa lợn giai đoạn sau cai sữa 2.2.2 Hiểu biết hội chứng tiêu chảy 2.2.3 Nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy 2.2.4 Hậu hội chứng tiêu chảy 18 2.2.5 Triệu chứng lâm sàng bệnh tích hội chứng tiêu chảy lợn 21 2.2.6 Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy 21 2.2.7 Biện pháp phòng trị bệnh tiêu chảy cho lợn 22 2.2.8 Một số loại thuốc kháng sinh trợ sức sử dụng điều trị 28 2.3 Tình hình nghiên cứu nước nước 30 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 30 v 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 32 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 33 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 33 3.3 Nội dung nghiên cứu 33 3.4 Phương pháp nghiên cứu 33 3.4.1 Phương pháp điều tra 33 3.4.2 Phương pháp thử nghiệm hiệu lực thuốc kháng sinh 33 3.4.3 Xác định bệnh tích thông qua kết mổ khám chỗ 34 3.4.4 Các tiêu nghiên cứu phương pháp xác định 34 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 34 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 35 4.1.1 Công tác chăn nuôi 35 4.1.2 Công tác thú y 36 4.1.3 Công tác khác 39 4.2 Kết nghiên cứu 41 4.2.1 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn ngoại nuôi thịt 41 4.2.2 Hiệu lực số phác đồ điều trị 46 Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Tồn 47 5.3 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi ngày có vị trí quan trọng cấu ngành nông nghiệp Sản phẩm ngành chăn nuôi nguồn thực phẩm thiếu nhu cầu đời sống người Chủ trương nhà nước phát triển ngành chăn nuôi thành ngành sản suất hàng hóa thực nhằm tạo sản phẩm chăn nuôi có chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ nước phần cho xuất Nói đến ngành chăn nuôi phải kể đến chăn nuôi lợn tầm quan trọng ý nghĩa thiết thực đời sống kinh tế xã hội nhân dân Chăn nuôi lợn góp phần giải công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, tăng thu thập hội làm giàu cho nông dân Trong năm gần ngành chăn nuôi nước ta có nhiều chuyển biến rõ rệt tăng số lượng chất lượng Song việc chăn nuôi gặp nhiều khó khăn Một nguyên nhân ảnh hưởng chủ yếu đến hiệu chăn nuôi tình hình dịch bệnh Để chăn nuôi lợn có hiệu quả, vấn đề vệ sinh phòng bệnh cần đặc biệt quan tâm Bởi dịch bệnh sảy nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hưởng đến chi phí chăn nuôi giá thành sản phẩm Trong chăn nuôi lợn thịt, bệnh truyền nhiễm hội chứng tiêu chảy lợn đáng lo ngại, làm ảnh hưởng đáng kể tới tỉ lệ nuôi sống sức sinh trưởng lợn Đã có nhiều công trình nghiên cứu phòng trị bệnh tính chất phức tạp nguyên nhân gây bệnh có nhiều loại kháng sinh hóa dược sử dụng để phòng trị bệnh kết thu lại không mong muốn, lợn khỏi bệnh thường còi cọc, chậm lớn, tăng chi phí chăn nuôi… ảnh hưởng tới hiệu kinh tế Xuất phát từ yêu cầu thực tế sản xuất đó, tiến hành thực đề tài: “Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn ngoại nuôi thịt biện pháp điều trị, công ty cổ phần Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết hội chứng tiêu chảy đàn lợn thịt nuôi sở - Đề xuất phác đồ điều trị hiệu cho lợn mắc hội chứng tiêu chảy 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Các kết đề tài sở khoa học để xây dựng quy trình phòng trị hội chứng tiêu chảy cho lợn 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất phác đồ điều trị hội chứng tiêu chảy hiệu cao giảm thiệt hại cho người chăn nuôi Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển trại chăn nuôi Bình Minh 2.1.1.1 Qúa trình thành lập Trang trại chăn nuôi lợn Bình Minh nằm địa phận xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Trại thành lập năm 2008, trại lợn gia công công ty chăn nuôi CP Việt Nam (Công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam) Hoạt động theo phương thức chủ trại xây dựng sở vật chất, thuê công nhân, công ty đưa tới giống lợn, thức ăn, thuốc thú y, cán kỹ thuật Hiện nay, trang trại ông Nguyễn Sỹ Bình làm chủ trại, cán kỹ thuật công ty chăn nuôi CP Việt Nam chịu trách nhiệm giám sát hoạt động trại 2.1.1.2 Cơ sở vật chất trang trại Trại lợn có khoảng 0,5 đất để xây dựng nhà điều hành, nhà cho công nhân, bếp ăn công trình phục vụ cho công nhân hoạt động khác trại Trong khu chăn nuôi quy hoạch bố trí xây dựng hệ thống chuồng trại cho 5400 lợn hậu bị bao gồm: chuồng chuồng có ô, ô kích thước 7m × 7m/ô, ô khích thức 3m × 7m/ô Hệ thống chuồng trại cho 1200 nái bao gồm: chuồng đẻ chuồng có 56 ô kích thước 2,4m × 1,6m/ô, chuồng bầu chuồng có 560 ô kích thước 2,4m × 0,65m/ô, chuồng cách ly, chuồng đực giống Cùng số công trình phụ phục vụ cho chăn nuôi như: Kho thức ăn, phòng sát trùng, phòng pha tinh, kho thuốc… Hệ thống chuồng xây dựng khép kín hoàn toàn Phía đầu chuồng hệ thống giàn mát, cuối chuồng có quạt thông gió Hai bên tường có dãy cửa sổ lắp kính, cửa sổ có diện tích 1,5m², cách 1,2m, cửa sổ cách 40cm Trên trần đươc lắp hệ thống chống nóng 41 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn ngoại nuôi thịt 4.2.1.1 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy đàn lợn theo dãy chuồng Bảng 4.2 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo dãy chuồng Số lợn Số lợn Tỷ lệ Số lợn Tỷ lệ theo dõi mắc mắc chết chết (con) (con) (%) (con) (%) 300 151 50,33 2,65 300 187 62,33 4,28 Tính chung 600 338 56,33 12 3,55 Dãy chuồng (dãy) Qua bảng 4.2 cho thấy: lợn dãy chuồng theo dõi mắc tiêu chảy với tỷ lệ cao Cụ thể dãy chuồng có 151 mắc chiếm 50,33% có chết chiếm tỷ lệ 2,65%; dãy chuồng có 187 mắc chiếm 62,33% chết chiếm tỷ lệ 4,28% Có thể thấy lợn dãy chuồng có tỷ lệ mắc tiêu chảy cao so với dãy chuồng 12% Nguyên nhân: Do dãy chuồng số gần cửa vào tiếp xúc nhiều với môi trường bên Cơ sở vật chất xuống cấp hệ thống cửa kính bị vỡ, bám nhiều bụi bẩn làm giảm lượng ánh sáng vào chuồng, chuồng không thoát nước hoàn toàn sau rửa làm chuồng ẩm ướt dễ phát sinh bệnh Hệ thống quạt thông gió xuống cấp số kính vỡ làm cho không khí chuồng lưu thông khiến hàm lượng khí CO2, NH3, H2S tăng, nhiệt độ chuồng cao Gây ảnh hưởng bất lợi đến thể lợn Theo Đỗ Ngọc Hòe cs (2005) [30], thể động vật thăng nhiệt độ gây rối loạn điều tiết thân nhiệt Làm cho thể động vật mệt mỏi, ăn uống kém, sức đề kháng giảm điều kiện cho số bệnh hô hấp, tiêu hóa phát sinh 42 4.2.1.2 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo tháng theo dõi Bảng 4.3 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo tháng theo dõi Tháng Số lợn Số lợn Tỷ lệ Số lợn Tỷ lệ theo dõi mắc mắc chết chết (con) (con) (%) (con) (%) 12 600 193 32,17 4,15 592 96 16,22 3,13 586 37 6,31 2,70 583 1,54 0,00 582 0,52 0,00 338 56,33 12 3,55 Tính chung Qua bảng 4.3 cho ta thấy: tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy cao, nhiên đồng tháng Đó khác biệt nhiệt độ, độ ẩm tháng với có ảnh hưởng lớn đến khả mắc tiêu chảy lợn Theo kết điều tra, tháng 12 tỷ lệ lợn mắc bệnh 32,17%, tháng 16,22%, tháng 6,31%, tháng 1,54%, tháng 0,52% Tháng 12 cao nhập lợn thời tiết lạnh lợn dễ bị stress, độ ẩm cao làm ảnh hưởng tới trình điều hòa thân nhiệt lợn con, thể lượng đề giữ nhiệt làm sức đề kháng giảm sút, khả chống chịu bệnh tật nên bị tiêu chảy Theo Đoàn Thị Kim Dung (2004) [4], yếu tố nóng, lạnh, mưa, nắng, hanh, ẩm thay đổi bất thường điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến thể lợn, thể lợn chưa phát triển hoàn chỉnh, phản ứng thích nghi thể yếu Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy thấp tháng chiếm tỷ lệ 0,52%, tiếp tháng chiếm tỷ lệ 1,54% Sở dĩ mùa xuân thời tiết ấm áp, tạo điều kiện cho việc vệ sinh chuồng trại, thể gia súc dễ điều hòa 43 hơn, chăm sóc nuôi dưỡng tốt Lúc lợn lớn sức đề kháng cao lúc bé, khả chịu đựng tốt nên mắc hội chứng tiêu chảy Một số bị thay đổi thành phần thức ăn đột ngột chưa kịp thích nghi Như vậy, thời tiết khí hậu có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy, độ ẩm cao, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn nguyên nhân gây tiêu chảy Do đó, việc điều chỉnh yếu tố khí hậu chuồng nuôi tích cực làm giảm tỷ lệ mắc bệnh 4.2.1.3 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy theo lứa tuổi Lợn giai đoạn tuổi khác đặc điểm sinh lý khác nhau, mức độ mẫn cảm với mầm bệnh khác Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo lứa tuổi Giai đoạn Số lợn Số lợn Tỷ lệ Số lợn Tỷ lệ (ngày tuổi) theo dõi mắc mắc chết chết (con) (con) (%) (con) (%) 21 – 30 600 143 23,83 4,20 31 – 60 594 118 19,87 4,24 61 – 90 587 62 10,56 1,61 91 - 120 585 1,54 0,00 121 - 150 582 1,03 0,00 338 56,33 12 3,55 Tính chung Qua bảng 4.4 cho thấy: độ tuổi khác tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn khác Cụ thể lứa tuổi sau cai sữa đến 60 ngày tuổi có tỷ lệ mắc Hội chứng tiêu chảy cao lúc lợn vừa cai sữa tập ăn thiếu hụt nguồn cung cấp dinh dưỡng, hệ tiêu hóa chưa hoàn toàn hoàn chỉnh, them vào lúc lợn vạn chuyển đến trại gây stress cho lợn nên tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy cao Giai đoạn cần chăm sóc cẩn thận, chế độ ăn hợp lý, tiêm thuốc phù hợp, lợn nhanh khỏi tỷ lệ chết 44 Theo Bùi Văn Y (2007) [37], lợn sau cai sữa bị tiêu chảy thay đổi rõ rệt qua tháng tuổi, tập trung chủ yếu giai đoạn từ sau cai sữa đến tháng tuổi, lợn lớn tỷ lệ mắc tiêu chảy giảm Sau đó, giai đoạn từ 120 – 150 ngày tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất, lúc lợn lớn, khả chịu đựng tốt, sức đề kháng có khả chống lại mầm bệnh, số bị tiêu chảy thay đổi phần ăn đột ngột giai đoạn 4.2.1.4 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy theo loại lợn Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc HC tiêu chảy theo loại lợn STT Loại lợn Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) F1(Du x Y) 272 146 53,68 F1(Du x Ld) 328 192 58,54 Tính chung 600 338 56,33 Qua bảng 4.5 theo dõi giống lợn cho thấy: tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy giống lợn F1(Du x Ld) cao giống lợn F1(Du x Y) 4,86% Như khả mắc hội chứng tiêu chảy giống lợn F1(Du x Ld) cao giống lợn F1(Du x Y) không nhiều 4.2.1.5 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc hội chứng tiêu chảy Bảng 4.6 Các triệu chứng lâm sàng lợn mắc hội chứng tiêu chảy Số lợn theo dõi (con) Triệu chứng 338 Mệt mỏi, ủ rũ, lười vận động Giảm ăn, bỏ ăn Phân loãng, tanh, mùi khắm, trắng xám, vàng, vàng xám Niêm mạc khô, nhợt nhạt Mắt lõm sâu Lông xù Sút cân Số lợn có biểu Tỷ lệ (con) (%) 318 94,08 283 83,72 338 100 181 87 203 210 53,55 25,74 60,06 62,13 45 Qua theo dõi, thấy số lợn có biểu triệu chứng lâm sàng 338 con; số lợn có biểu mệt mỏi, ủ rũ, lười vận động 318 chiếm 94,08%; số giảm ăn, bỏ ăn 283 chiếm 83,72%; lợn biểu phân loãng, tanh, mùi khắm, trắng xám, vàng, vàng xám 338 chiếm 100%; biểu niêm mạc khô, nhợt nhạt 181 chiếm tỷ lệ 53,55%; biểu mắt lõm sâu 87 chiếm tỷ lệ 25,74%; lông xù 203 chiếm 60,06%; sút cân 210 chiếm 62,13% Từ kết trên, nhận xét sơ sau: lợn có biểu lâm sàng phân loãng, tanh, mùi khắm, trắng xám, vàng, vàng xám, mệt mỏi, ủ rũ, lười vận động, giảm ăn, bỏ ăn chiếm tỷ lệ cao biểu lâm sàng thường gặp Do chẩn đoán lâm sàng bệnh tiêu chảy ta dựa vào biểu lâm sàng để phát bệnh 4.2.1.6 Kết mổ khám bệnh tích lợn chết hội chứng tiêu chảy Bảng 4.7 Kết mổ khám bệnh tích Bệnh tích đại thể Số lợn mổ khám (con) Bệnh tích chủ yếu Số lợn có biểu Tỷ lệ (con) (%) Màng treo ruột sưng, xuất huyết 100 Ruột đầy 28,57 Ruột viêm, xuất huyết 71,43 Thành ruột mỏng, suốt 28,57 Hạch màng treo ruột sưng to 85,71 Bảng 4.7 cho thấy: số lợn mổ khám, biểu bệnh tích màng treo ruôt sưng, xuất huyết có chiếm tỷ lệ 100%; hạch màng treo ruột sưng to có chiếm tỷ lệ 85,71%; ruột viêm, xuất huyết có chiếm tỷ lệ 71,43%; ruột đầy có chiếm tỷ lệ 28,57%; thành ruột mỏng, suốt có chiếm tỷ lệ 28,57% 46 Các biểu bệnh tích kết trình bệnh lý kéo dài Khi vật mắc bệnh sức đề kháng suy yếu, vi khuẩn gây bệnh nhân lên nhanh chóng sản sinh độc tố, độc tố vào máu gây bệnh tích ruột nơi bị tác động độc tố vi khuẩn làm cho tế bào biểu mô ruột tổn thương có biểu bệnh tích xuất huyết, màng treo ruột sưng Hạch màng treo ruột sưng quan đáp ứng miễn dịch mầm bệnh công tế bào thực bào đồng thời nơi thực bào vi khuẩn gây bệnh Theo Lê Văn Tạo (2005) [29], vi khuẩn E coli xâm nhập vào lớp tế bào biểu mô ruột, vi khuẩn phát triển nhân dần lên phá hủy lớp tế bào biểu mô ruột gây viêm, sau sản sinh độc tố đường ruột enterotoxin Độc tố tác động vào trình trao đổi muối, nước ruột cho nước, điện giải không hấp thu thể ngược lại thẩm xuất từ mô bào lòng ruột 4.2.2 Hiệu lực số phác đồ điều trị Bảng 4.8 Kết điều tri phác đồ STT Diễn giải Phác đồ Phác đồ Số lợn điều trị (con) 169 169 Số lợn khỏi bệnh (con) 166 160 Thời gian điều trị trung bình (ngày) 4,5 Tỷ lệ khỏi (%) 98,22 94,67 Qua kết điều trị bảng 4.8 cho thấy: phác đồ điều trị dùng thuốc MD-Nor100 phối hợp với thuốc trợ lực điện giải có 166 khỏi bệnh số 169 điều trị chiếm 98,22%; phác đồ dùng Nova-AmoxiCol có 160 khỏi 169 điều trị chiếm 94,67% Như vậy, hai phác đồ thử nghiệm điều trị tiêu chảy cho hiệu điều trị cao Tuy nhiên, phác đồ dùng thuốc tiêm cho hiệu điều trị cao phác đồ sử dụng thuốc trộn thức ăn 3,55% Hiệu lực phác đồ có khác sử dụng loại kháng sinh có thành phần dạng thuốc sử dụng khác nên cho hiệu lực điều trị khác 47 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu được, rút số kết luận sau: - Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy cao, chiếm 56,33% cá thể đàn - Cụ thể dãy chuồng mắc 50,33% dãy chuồng mắc 62,33% cao so với dãy chuồng 12% - Lợn mắc bệnh có hầu hết tháng theo dõi tỷ lệ mắc giảm dần theo tháng tuổi Tỷ lệ lợn mắc bệnh cao tháng 12 32,17% tháng 16,22% - Lợn nuôi thịt hầu hết lứa tuổi mắc tiêu chảy, nhiên giai đoạn 21 – 30 ngày (23,83%) 31 – 60 ngày tuổi (19,87%) mắc tiêu chảy nhiều nhất, giai đoạn từ 121 – 150 ngày tuổi tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy (1,03%) - Lợn mắc hội chứng tiêu chảy có nhiều triệu chứng điển hình như: Mệt mỏi, ủ rũ, lười, giảm ăn, phân loãng, khắm, tráng xám, vàng… Trong 100% lợn có triệu chứng phân loãng, tanh, mùi khắm, trắng xám, vàng, vàng xám; 94,08% lợn mệt mỏi, ủ rũ, lười vận động; 83,72% lợn giảm ăn, bỏ ăn - Điều trị thử nghiệm cho thấy: hai phác đồ điều trị có kết điều trị cao Tuy nhiên, phác đồ sử dụng MD – Nor100 cho hiệu điều trị (98,22%) cao phác đồ sử dụng Nova-AmoxiCol (94,67%) 5.2 Tồn Do lần bước vào thực tế sản xuất, kinh nghiệm chưa có nên trình điều tra không tránh khỏi thiếu sót Việc nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh hoàn toàn dựa vào triệu chứng lâm sàng, bệnh tích thông qua điều trị Chưa phân lập vi khuẩn gây bệnh phân 48 5.3 Đề nghị Sử dụng phác đồ (MD – Nor 100 kết hợp vitamin C chất điện giải) tiêm bắp cho lợn tiêu chảy trang trại chăn nuôi Bình Minh 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Archie H (2000) Sổ tay dịch bệnh động vật, (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm, Hà Nội, dịch), Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Tr.53, 207 – 214 Đỗ Minh Chiến (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng enzyme đến khả tiêu hóa, sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn lợn sau cai sữa, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Thái Nguyên Thân Thị Dung (2006), Đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy, xác định số ký sinh trùng đường tiêu hóa hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa huyện tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Thái Nguyên Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Nghiêm Thị Anh Đào (2008), Xác định vai trò vi khuẩn E.coli gây hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa địa bàn ngoại thành Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt (1995), Bệnh lợn ỉa phân trắng, Nxb Nông thôn, tr.5 – 30 Đậu Ngọc Hào (2006), “Nghiên cứu mối quan hệ ô nhiễm nấm mốc, E coli, Salmonella, Cl.perfrigens thức ăn hỗn hợp với tỷ lệ lợn tiêu chảy mùa khô, mưa sở nuôi lợn TPHCM”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XV(1), tr.54 – 61 Trần Văn Hào (2012), “Nghiên cứu số biện pháp phòng trị bệnh tiêu chảy E coli heo con”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình, Lưu Quỳnh Hương (2004), “Xác định vai trò vi khuẩn E coli Cl perfrigen bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn theo mẹ chế tạo chế phẩm sinh học”, Viện Thú y 35 năm xây dựng phát triển (1969 – 2004), Nxb Nông nghiệp Hà Nội 50 10 Lê Thị Hoài (2008), Xác định vai trò gây bệnh vi khuẩn E coli, Cl Perfrigens hội chứng tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tỉnh Hưng Yên thử nghiệm phác đồ điều trị, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Thái Nguyên 11 Dương Quốc Huy (2012), Nghiên cứu tác dụng chế phẩm E lac phòng tiêu chảy cho lợn sau cai sữa ứng dụng điều trị, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Thái Nguyên 12 Văn Thị Hường (2009), Nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Salmonella phân lập từ lợn sau cai sữa bị tiêu chảy chế tạo vaccine phòng bệnh, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lý Thị Liên Khai (2001), “Phân lập xác định độc tố ruột chủng E coli gây bệnh tiêu chảy cho heo con”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 8, tr.13 – 18 14 Nguyễn Thị Kim Lan (2006), “Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VIII (40), tr.92 – 96 15 Nguyễn Thị Kim Lan (2009), “Tình hình tiêu chảy lợn sau cai sữa tỷ lệ nhiễm giun sán lợn tiêu chảy Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 16, tr.36 – 40 16 Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh ký sinh trùng phổ biến, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.107 – 123 17 Laval A, “Incidence des Enterrites por”, Hội thảo thú y bệnh lợn cục Thú y hội Thú y Hà Nội ngày 14/11/1997 18 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006), 17 bệnh lợn, Nxb Lao động – Xã hội, tr.42 – 50 19 Nguyễn Văn Lâm (2013), Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Lactovet phòng điều trị hội chứng tiêu chảy lợn nuôi huyện Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Thái Nguyên 51 20 Nguyễn Thị Lê (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng việc bổ sung men Na – butyrate vào phần ăn tới trạng thái đường tiêu hóa, tình trạng tiêu chảy hiệu chăn nuôi lợn giống ngoại sau cai sữa từ 21 – 60 ngày tuổi, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Thái Nguyên 21 Chu Văn Mẫn (2002), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Thị Ngữ (2005), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy lợn huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định số yếu tố gây bệnh vi khuẩn E coli Salmonella, biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Oanh (2003), Tình hình nhiễm số yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella vật nuôi tỉnh Đắc Lắc, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh tiêu chảy heo, Nxb Nông nghiệp TPHCM, tr.119 – 123 25 Hoàng Thị Phương, Trần Thị Hạnh (2004), “Ảnh hưởng thức ăn nhiễm Salmonella E coli đến biến đổi bệnh lý số tiêu sinh hóa máu lợn sau cai sữa”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, số 4, tr.36 – 40 26 Trương Quang (2005), “Kết nghiên cứu vai trò gây bệnh E coli hội chứng tiêu chảy lợn tháng tuổi lợn nái”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Tập II (1), Hội Thý y Việt Nam, tr.255 – 260 27 Hồ Đình Soái, Đinh Thị Bích Lâm (2005), “Xác định nguyên nhân chủ yếu mắc bệnh tiêu chảy lợn xí nghiệp lợn giống Triệu Hải – Quảng Trị phác đồ điều trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tr.26 – 34 28 Nguyễn Văn Sửu, Nguyễn Quang Tuyên, Trần Thị Hạnh (2008), “Xác định tỷ lệ lợn tiêu chảy viêm ruột hoại tử số địa phương tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XV(2), tr.49 – 53 52 29 Lê Văn Tạo (2005), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn, Nxb Lao Động – Xã Hội, tr.56 – 57 30 Nguyễn Minh Tâm, Đỗ Ngọc Hòe (2005), Giáo trình Vệ sinh vật nuôi Nxb Nông nghiệp Hà Nội 31 Nguyễn Thị Minh Thuận (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng số hỗn hợp vi khuẩn Probiotic đến tiêu hóa, sinh trưởng phòng chống tiêu chảy lợn giai đoạn sau cai sữa 21 – 56 ngày, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Thái Nguyên 32 Phạm Ngọc Thạch (1996), Một số tiêu lâm sàng, phi lâm sàng trâu viêm ruột ỉa chảy biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội, tr.20 – 32 33 Phạm Sỹ Tiệp, Nguyễn Đăng Vang (2006), Sinh thái vật nuôi ứng dụng chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Lao động – Xã hội, tr.29 34 Nguyễn Tất Toàn, Nguyễn Đình Quát, Trịnh Thị Thanh Huyền, Đỗ Tiến Duy, Trần Thị Dân, Nguyễn Thị Phước Ninh, Nguyễn Thị Thu Năm (2012), “Phát virus gây bệnh tiêu chảy cấp (PEDV) heo tỉnh miền Đông Nam bộ”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, số 5, tr.19 35 Nguyễn Văn Tó, Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài (2006), Hướng dẫn vệ sinh gia súc, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 36 Trương Thị Thu Trang (2010), Nghiên cứu bệnh giun đũa lợn (Ascarioos) số địa phương tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Thái Nguyên 37 Bùi Văn Y (2007), Xác định số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy, tỷ lệ nhiễm Salmonella lợn từ sau cai sữa nuôi địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Thái Nguyên 53 II Tài liệu Tiếng Anh 38 Bergeland H.U, Fairbrother J.N, Nielsen N.O, Pohlenz J.F (1992), Escherichia coli infection Diseases of swine, Iowa stale University press/AMES, IOWA U.S.A Edition, pp 487 – 488 39 Glawis Chning E, Bacher H, “The Efficacy of Costat on E coli infected weaning pigs”, IPVS congress, August 17 – 22, 1992; 182 40 Yongfei Pan, Xiaoyan Tian, Wei Li, Qingfeng Zhou, Dongdong Wang, Yingzuo Bi, Feng Chen, Yanhua Song (2012), Isolation and characterization of a variani porcine epidemic diarrhea virus in China, Pan et al Virologi Joumal, 9, 195 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình Phân lợn tiêu chảy Hình Phân lợn tiêu chảy Hình Lợn tháng tuổi bị tiêu chảy Hình Lợn tháng tuổi tiêu chảy Hình Lợn tháng tuổi tiêu chảy Hình Thuốc NOVA AMOXICOL Hình Thuốc MD-NOR 100 Hình Lợn gầy còm tiêu Hình Bón cháo cho lợn bệnh Hình 10 Điều trị lợn tiêu chảy chảy lâu ngày Hình 11 Mổ khám lợn tiêu chảy Hình 12 Thành ruột mỏng, đầy hơi, màng treo ruột sƣng, xung huyết

Ngày đăng: 07/06/2017, 09:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan