LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục QUẢN lý, NGĂN NGỪA KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG học SINH bỏ học ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THỊ xã VĨNH CHÂU, TỈNH sóc TRĂNG

94 416 1
LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục   QUẢN lý, NGĂN NGỪA KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG học SINH bỏ học ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THỊ xã VĨNH CHÂU, TỈNH sóc TRĂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất nước ta đang xây dựng và phát triển, hòa nhập với khu vực và quốc tế, văn hóa chính là chìa khóa để mở mọi vấn đề trong cuộc sống. Một trong những tư tưởng đổi mới GDĐT hiện nay là tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh và giảm nguy cơ bỏ học của học sinh được thể hiện trong Nghị quyết của Đảng, Luật giáo dục và các văn bản của Bộ GDĐT. Luật giáo dục đã xác định: “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẫm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân....23,tr.7

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Ban giám hiệu Cán quản lý Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Cơ sở vật chất Dân tộc nội trú Đồng sông Cửu Long Giáo dục đào tạo Giáo viên chủ nhiệm Kinh tế - xã hội Quản lý giáo dục Thiết bị dạy học Trung học sở Trung học phổ thông Trung học sở trung học phổ thông Trường học thân thiện – Học sinh tích cực Ủy ban nhân dân Chữ viết tắt BGH CBQL CNH-HĐH CSVC DTNT ĐBSCL GD&ĐT GVCN KT - XH QLGD TBDH THCS THPT THCS&THPT THTT - HSTC UBND MỤC LỤC Trang Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGĂN NGỪA VÀ 13 MỞ ĐẦU 1.1 1.2 KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC Các khái niệm Nội dung phương pháp quản lý ngăn ngừa khắc phục tình trạng học sinh bỏ học Những yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng bỏ học học sinh trường THPT thị xã Vĩnh Châu 13 18 Chương 2: THỰC TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC VÀ THỰC 29 1.3 TRẠNG QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM 24 2.1 2.2 2.3 2.4 NGĂN NGỪA VÀ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BỎ HỌC CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ VĨNH CHÂU, TỈNH SĨC TRĂNG Khái qt tình hình tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng Thực trạng học sinh bỏ học trường trung học phổ thông địa bàn thị xã Vĩnh Châu Thực trạng biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm ngăn ngừa khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trường trung học phổ thơng Phân tích, đánh giá biện pháp quản lý ngăn ngừa khắc phục tình trạng học sinh bỏ học hiệu trưởng trường trung học phổ thông thị xã Vĩnh Châu Chương 3: NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU 3.1 3.2 3.3 TRƯỞNG NHẰM NGĂN NGỪA VÀ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THỊ XÃ VĨNH CHÂU, TỈNH SĨC TRĂNG Định hướng đề xuất biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trường trung học phổ thông thị xã Vĩnh Châu Biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm ngăn ngừa khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trường trung học phổ thông thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm ngăn ngừa khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trường trung học phổ thông thị xã Vĩnh Châu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 29 39 48 57 60 60 62 84 86 90 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta xây dựng phát triển, hòa nhập với khu vực quốc tế, văn hóa chìa khóa để mở vấn đề sống Một tư tưởng đổi GD&ĐT tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh giảm nguy bỏ học học sinh thể Nghị Đảng, Luật giáo dục văn Bộ GD&ĐT Luật giáo dục xác định: “ Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp cho học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẫm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân [23,tr.7] Điều 10 Luật giáo dục nêu rõ: Học tập quyền lợi công dân Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội hoàn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện học hành, Nhà nước cộng đồng giúp đỡ để người nghèo học tập, đảm bảo điều kiện để người học giỏi phát triển tài Nhà nước ưu tiên tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số, em gia đình có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng hưởng sách ưu đãi, người tàn tật đối tượng sách xã hội khác thực quyền nghĩa vụ học tập ( Theo Điều 39 Hiến pháp năm 2013) Điều 94 chương VI Luật giáo dục nêu rõ: Trách nhiệm gia đình : Cha mẹ người giám hộ có trách nhiệm ni dưỡng, chăm sóc, tạo điều kiện cho em học tập, rèn luyện, tham gia hoạt động nhà trường Cùng với Luật giáo dục, Nghị “ Về thực phổ cập giáo dục THCS” Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ tháng 12 năm 2000 ban hành Gần phương tiện thơng tin báo chí, truyền hình lên tiếng nhiều tượng học sinh bỏ học tụ tập băng nhóm, gây gổ đánh nhau, có vụ dẫn đến tử vong Vấn đề trở thành mối quan ngại dư luận, gia đình nhà trường Giáo dục khoa học nghệ thuật Trong việc giáo dục, quản lý ngăn chặn nguy bỏ học học sinh vấn đề nan giải, phức tạp nhạy cảm Công việc trở thành thách thức lớn không riêng ngành giáo dục Trong nhà trường phổ thơng nói chung trường THPT thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng nói riêng, số học sinh vi phạm đạo đức, có dấu hiệu bỏ học theo chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh kết thành băng nhóm bạo hành trường học đáng báo động Một số CBQL, giáo viên thờ khơng ý đến việc giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh Trong năm gần đây, tỉ lệ học sinh bỏ học trường THPT có giảm trước, nhiên địa phương, khu vực tỉ lệ có khác Đặc biệt vùng miền núi, miền biển vùng nông thôn tượng bỏ học học sinh THPT đáng lo ngại người làm công tác giáo dục Riêng nhiều trường THPT Sóc Trăng thuộc vùng nông thôn, kinh tế địa phương chủ yếu dựa vào nông nghiệp, đời sống kinh tế nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, nhận thức người dân việc học tập thấp nên việc bỏ học học sinh THPT tượng phổ biến Với cương vị hiệu trưởng, thân nhận thấy tỉ lệ học sinh bỏ học dù hay nhiều điều cần quan tâm, khắc phục, hạn chế đến mức tối đa Về mặt lý luận, có nghiên cứu tình trạng bỏ học học sinh, chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống tình trạng địa bàn tỉnh Sóc Trăng Xuất phát từ quan điểm trên, tượng bỏ học học sinh THPT vấn đề cần quan tâm xem xét, nghiên cứu cách nghiêm túc Thực tế, tượng khơng có số địa phương mà xảy nhiều vùng nước ta Vì lý trên, tác giả xin chọn đề tài “ Quản lý ngăn ngừa khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trường trung học phổ thông thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng” để nghiên cứu nhằm góp phần xây dựng phong trào học tập địa phương, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục giai đoạn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Thực trạng bỏ học học sinh nói chung học sinh THPT nói riêng, thực chất diễn thời gian dài chưa quan tâm mức Vấn đề nhắc đến đưa bàn luận thời gian gần đây, đặc biệt sau kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Ngoài trọng tâm đào tạo người với đầy đủ lực phẩm chất, vấn đề bỏ học học sinh trung học ngày Đảng, Nhà nước tổ chức ban ngành quan tâm Tuy nhiên, thấy nghiên cứu liên quan đến vấn đề chưa nhiều chưa thật phản ánh cách chân thật nhất, khái quát thực trạng vấn đề Có trang tin đăng tải tờ báo (báo Tuổi trẻ, báo Thanh niên, báo Sài Gòn giải phóng….), internet số tin ngắn, phóng phương tiện thông tin đại chúng phản ánh kiện liên quan hay số trích ngắn tác giả quan tâm đến vấn đề Thường gặp phải hầu giới, nước nghèo, chậm phát triển, nơi có trình độ dân trí cịn thấp, bỏ học coi tượng phức tạp với hệ thống nguyên nhân từ bên bên ngồi nhà trường Ở Việt Nam, có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề học sinh bỏ học, nghiên cứu quan điểm lý luận chung gồm có: Đặng Thành Hưng, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy, Trần Kiểm … Các tác giả đề cập đến chất tượng lưu ban, bỏ học; nhân tố tác động đến bỏ học: xã hội, nhà trường, gia đình thân học sinh; đề xuất giải pháp bình diện trình giáo dục, trình dạy học, bình diện xã hội, bình diện nhân cách cá nhân học sinh Các tác giả đề cập đến nguyên nhân khiến học sinh bỏ học chương trình sách giáo khoa, giáo viên gây Từ tác giả cho rằng: cần phải sửa tận gốc sai lầm đó, có nghĩa phải tạo cấu trúc mục đích, nội dung chương trình, phương pháp mới, hợp lý phải áp dụng biện pháp đồng khắc phục tình trạng học - nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng học sinh bỏ học Tình trạng học sinh bỏ học hàng loạt vấn đề toàn xã hội quan tâm, vấn đề nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, như: Võ Thị Minh Chí, Trần Kiểm, Trần Hữu Trù ,… Các tác giả khảo sát đặc điểm tâm lý học sinh yếu, kém, lưu ban; tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm ngăn ngừa tượng bỏ học Nghiên cứu tình trạng bỏ học, tác giả Võ Văn Nhân tìm hiểu vấn đề bỏ học học sinh trường THPT thuộc vùng sâu tỉnh Trà Vinh Tác giả đề cập đến nguyên nhân giải pháp khắc phục tình trạng trên, đặc biệt giải pháp: tổ chức cho học sinh yếu học lớp Tập trung giải “điểm nóng” buổi họp báo định kỳ tháng năm 2008 Bộ GD&ĐT tổ chức Hà Nội ngày 12/3/2008, Phó thủ tướng - Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân chủ trì, Bộ GD&ĐT dành phần lớn thời gian để nói vấn đề bỏ học giải pháp để khắc phục Ngày 14 tháng năm 2008, Bộ GD&ĐT có cơng văn số 2092/BGD&ĐT-VP gửi đến lãnh đạo Tỉnh, Thành phố nước giải trình tình trạng học sinh bỏ học học kỳ I năm học 2007-2008 Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển, Trần Xuân Nhĩ số cá nhân quan tâm (Thạc sĩ Nguyễn Kim Nương - Đại học An Giang, ông Lê Văn Lâm – Đường Nguyễn Văn Cừ - quận 1) có ý kiến đóng góp việc nguyên nhân kiến nghị số biện pháp nhằm ngăn ngừa, khắc phục tình trạng bỏ học học sinh trung học Liên quan đến vấn đề bỏ học lưu ban học sinh, có số nghiên cứu nhỏ tiến hành : - Đề tài: “Khảo sát tình hình lưu ban, bỏ học học sinh trường vùng ven Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Đặng Văn Minh, Viện Nghiên cứu giáo dục, năm 1992 Nghiên cứu tiến hành hai trường: Trường THCS Đặng Trần Côn Trường Cấp II, III Võ Văn Tần (năm học1990 – 1991) Tác giả đánh giá thực trạng nguyên nhân bỏ học học sinh hai trường Đề tài đưa nguyên nhân chủ quan, khách quan khiến học sinh bỏ học, nguyên nhân từ phía thân học sinh, gia đình, nhà trường xã hội Từ việc phân tích nguyên nhân, tác giả đề xuất giải pháp hữu hiệu ngăn chặn tình trạng bỏ học, thật có ý nghĩa ngành giáo dục thời điểm - Nghiên cứu “Hiện tượng lưu ban, bỏ học :Thực trạng, nguyên nhân, vấn đề biện pháp (Nghiên cứu giáo dục - 1992 - Số 242 - Tr.4-6), tác giả Thái Duy Tuyên phản ánh thực trạng, nguyên nhân tượng lưu ban, bỏ học đưa biện pháp cần thiết để ngăn chặn khắc phục tình trạng Qua nghiên cứu, thấy tình trạng bỏ học, lưu ban học sinh vùng, miền khác nhau: nguyên nhân, tỷ lệ, hệ từ tác giả đưa biện pháp ngăn chặn, khắc phục phù hợp với nơi - Nghiên cứu “Về nguyên nhân biện pháp chống bỏ học” ( Nghiên cứu giáo dục - 1992 - Số 242 - Tr.31- 32), tác giả Phạm Thanh Bình nguyên nhân khiến học sinh phải bỏ học: xuất phát từ phía nhà trường, học sinh, gia đình tồn xã hội Bên cạnh việc nêu nguyên nhân, tác giả nêu lên biện pháp để ngăn chặn giải vấn đề quan tâm lúc - Nghiên cứu “Vấn đề lưu ban, bỏ học Thành phố Hồ Chí Minh (Nghiên cứu giáo dục - 1992 - Số 242 - Tr11-12), tác giả Hồ Thiệu Hùng nêu lên đặc điểm chủ yếu điều kiện kinh tế - xã hội - giáo dục TP.Hồ Chí Minh thực trạng lưu ban, bỏ học học sinh thời điểm nghiên cứu Qua trích, tác giả rõ nguyên nhân khiến cho học sinh bị lưu ban, bỏ học thành phố lớn đưa biện pháp nhằm hạn chế tượng - Báo cáo ông Mai Phú Thanh – Chuyên viên Sở GD&ĐT “Thực trạng học sinh lưu ban, bỏ học Thành phố Hồ Chí Minh đầu năm học 2007 – 2008” (Báo cáo hội thảo “Nguyên nhân giải pháp thực trạng bỏ học học sinh nay”, tổ chức Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng ngày 25/04/2008) Trong báo cáo, tác giả Mai Phú Thanh trình bày sơ tình hình học sinh theo học cấp, kết xếp loại học lực hàng năm đặc biệt đưa số thống kê nguyên nhân bỏ học học sinh Điểm đáng lưu ý báo cáo ông đưa giải pháp mang tính chiến lược, nêu bật vai trị cấp ban ngành đơn vị, tổ chức… có trách nhiệm việc hạn chế ngăn ngừa tình trạng học sinh bỏ học - Bộ trưởng Phạm Vũ Luận, Thứ trưởng đến dự đạo Hội nghị giao ban lần thứ năm học 2010-2011 khối Sở GD&ĐT ĐBSCL diễn thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận, có hai nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh ĐBSCL bỏ học nhiều Thứ em có học lực yếu khơng theo kịp chương trình dẫn đến chán nản, bỏ học; thứ hai hoàn cảnh gia đình khó khăn, học sinh phải nghỉ học sớm để phụ giúp gia đình Thực tế, nguyên nhân ngành giáo dục ĐBSCL nhận biết từ lâu, song việc khắc phục lại gặp nhiều gian nan Để hạn chế tình trạng học sinh ĐBSCL bỏ học cần chung tay toàn xã hội - Cuộc tọa đàm thực trạng giải pháp ngăn chặn học sinh bỏ học UBND huyện Tuy Phong tổ chức vào cuối tháng 11/2013 động thái tích cực trước vấn đề nỗi lo chung toàn xã hội Một số nghiên cứu đề cập sâu đến nhiều vấn đề lý luận liên quan đến tình trạng bỏ học; chất tình trạng bỏ học, ảnh hưởng việc bỏ học đến phổ cập giáo dục trung học sở, đến chất lượng nguồn nhân lực… Trên sở lý luận đó, tác giả phân tích, lý giải sâu sắc, hồn chỉnh tình trạng bỏ học; sử dụng biện pháp nghiên cứu phù hợp để tìm nhiều nguyên nhân đưa giải pháp nhằm "dứt điểm" tình trạng bỏ học Tuy nhiên, giải pháp đưa phần lớn tầm vĩ mơ, như: điều chỉnh mục đích giáo dục; điều chỉnh nội dung, chương trình, sách giáo khoa; đổi phương pháp dạy học, trị dứt bệnh thành tích Những nội dung nghiên cứu bao quát, giải pháp đề xuất tầm vĩ mô chưa sâu vào khía cạnh vấn đề bỏ học; đặc biệt bỏ học bậc THPT vai trò quan trọng người hiệu trưởng việc khắc phục tình trạng học sinh bỏ học Người hiệu trưởng trường THPT người quản lý việc thực thi giải pháp, biến mục tiêu, chủ trương thành thực Nhưng, giải pháp tầm vĩ mơ rõ ràng khơng thuộc phạm vi quản lý người hiệu trưởng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận, đánh giá thực trạng tình trạng bỏ học học sinh trường THPT thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, thơng qua tìm biện pháp quản lý hiệu nhằm ngăn ngừa khắc phục tình trạng bỏ học học sinh THPT, giúp cho học sinh có ý định bỏ học bước hồn thiện nhân cách để trở thành người tốt xã hội * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ số vấn đề sở lý luận tình trạng bỏ học học sinh trường THPT - Tiến hành điều tra tình trạng bỏ học học sinh trường THPT thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng; phân tích ngun nhân, tìm yếu tố liên quan đến công tác quản lý - Đề xuất biện pháp góc độ hiệu trưởng để khắc phục ngăn ngừa tình trạng học sinh bỏ học trường THPT thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu: Là quản lý giáo dục trường THPT thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng * Đối tượng nghiên cứu: Quản lý ngăn ngừa khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trường THPT thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm ngăn ngừa khắc phục tình trạng bỏ học học sinh THPT Thực nghiên cứu trường thị xã Vĩnh Châu: Trường THCS&THPT Lai Hòa, THPT Nguyễn Khuyến, THCS&THPT DTNT Vĩnh Châu, THPT Vĩnh Hải, THCS&THPT Khánh Hòa Giả thuyết khoa học Bỏ học học sinh THPT tượng phức tạp với hệ thống nguyên nhân từ bên bên nhà trường Nếu hiệu trưởng nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL giáo viên tác hại tình trạng học sinh bỏ học; phát huy vai trò giáo viên, đặc biệt GVCN đoàn thể nhà trường; xây dựng THTT – HSTC; tăng cường kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh; quản lý việc bám sát đối tượng học sinh yếu, kém; đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục ngăn ngừa khắc phục tình trạng bỏ học học sinh trường THPT 10 + Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp thường xuyên thăm gia đình học sinh có hồn cảnh đặc biệt, phải hiểu rõ hồn cảnh tâm tư, tình cảm học sinh, phải kịp thời giúp đỡ em gặp khó khăn + Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ, thường xuyên nhà trường gia đình cách gián tiếp, thông qua sổ liên lạc báo cáo kết học tập học sinh theo tháng, học kỳ, năm học ý kiến phản hồi cha mẹ học sinh nhà trường Hoặc liên lạc qua trao đổi thư từ, điện thoại với cha mẹ học sinh Hoặc phối hợp với gia đình thông qua ban đại diện hội cha mẹ học sinh việc bàn bạc, thống thực mục tiêu, kế hoạch giáo dục nhà trường, giúp nhà trường giải khó khăn q trình tổ chức giáo dục học sinh Phối hợp cha mẹ học sinh nhà trường việc cảm hoá học sinh chưa ngoan, vận động học sinh trở lại trường, vận động gia đình có hồn cảnh khó khăn tạo điều kiện cho em học Thực huy động tiềm quan, đơn vị, mạnh thường quân tăng cường hỗ trợ điều kiện, sở vật chất, tinh thần cho hoạt động giáo dục Thực khuyến học, khuyến dạy nhà trường giám sát đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh nhà trường - Để việc xây dựng chế phối hợp nhà trường xã hội thơng qua tổ chức quyền, ban ngành đoàn thể nhằm thống mục tiêu, nội dung, phương pháp quản lý giáo dục liên tục, đồng nội dung nhằm phịng chống tình trạng học sinh bỏ học cách hiệu Hiệu trưởng cần thực tốt biện pháp sau: + Nhà trường xã hội phối hợp xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh cộng đồng dân cư Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh địa phương, ban ngành đồn thể có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục hệ trẻ Liên kết chặt chẽ nhà trường - gia đình xã hội việc ngăn ngừa khắc phục tình trạng bỏ học Để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh cho trẻ, toàn xã hội cần quan tâm hưởng ứng vận động xây 80 dựng gia đình văn hố, tạo dựng gia đình êm ấm, thuận hồ, ơng bà, cha mẹ gương mẫu, cháu thảo hiền + Nhà trường chủ động soạn thảo, ký kết kế hoạch liên tịch, phối hợp với quyền địa phương, quan chức như: Cơng an; Đồn niên; Hội Phụ nữ; Trung tâm văn hố – thơng tin - thể thao tham gia quản lý, tuyên truyền, giáo dục kiểm sốt, ngăn ngừa tệ nạn xã hội, phịng chống ma tuý, bảo vệ môi trường, ngăn ngừa trường hợp có nguy bỏ học… Đồng thời, tăng cường sở vật chất, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao dân trí đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn hoá, tinh thần lành mạnh cho cộng đồng dân cư Tạo nhiều sân chơi lành mạnh cho trẻ, tổ chức tuyên dương, khen thưởng gia đình có hiếu học, khen thưởng học sinh vượt khó học tốt, ưu tiên cho phụ huynh có hồn cảnh khó khăn vay vốn từ chương trình, dự án Nhà nước ăn học đến nơi, đến chốn + Nhà trường xã hội phối hợp tạo trình giáo dục thống liên tục Thống mục tiêu, nội dung, phương pháp tác động giáo dục phù hợp đồng với lực lượng xã hội học sinh Muốn đạt hiệu tốt, Hiệu trưởng cần tạo điều kiện để người dân cộng đồng hiểu rõ, thấy rõ chênh lệch lĩnh vực người có kiến thức người thất học, bỏ học Tạo điều kiện để người dân cộng đồng có hội nắm thơng tin giáo dục địa bàn, để người dân tham gia ý kiến nghiệp giáo dục, tổ chức hoạt động nhà trường Từ đó, phối hợp phòng chống học sinh bỏ học đạt hiệu tốt + Đối với địa bàn trường có nhiều đồng bào dân tộc Khmer, hiệu trưởng cần phải chủ động kết hợp với “Sư Cả” chùa Khmer để hỗ trợ giúp đỡ em học sinh có hồn cảnh khó khăn, có nguy bỏ học Hay việc vận động em bỏ học trở lại trường 81 Muốn khắc phục tận gốc tình trạng học sinh bỏ học, hiệu trưởng cần phải thực biện pháp toàn diện, vừa mang tính chất hành chính, vừa mang tính chất thuyết phục Lực lượng mà Hiệu trưởng tác động chủ yếu đội ngũ giáo viên nhà trường; lực lượng nhà trường chủ yếu hỗ trợ trường hợp mà nhà trường gặp khó khăn 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm ngăn ngừa khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trường trung học phổ thông thị xã Vĩnh Châu Để nhận biết cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý Hiệu trưởng, nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học, chúng tơi xin ý kiến Trưởng, Phó phịng, Chun viên phòng Giáo dục - Đào tạo; Cán quản lý giáo viên trường THPT địa bàn thị xã Vĩnh Châu Đánh giá cần thiết có 03 mức độ: cần thiết; cần thiết; không cần thiết Đánh giá tính khả thi có 03 mức độ: khả thi; khả thi; không khả thi Với 100 phiếu xin ý kiến Trưởng, Phó phịng, Chun viên phòng Giáo dục - Đào tạo; Hiệu trưởng - Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chun mơn trường THPT thị xã Vĩnh Châu Kết tổng hợp phiếu, thể phần 3.1 3.2 3.3.1 Khảo sát tính cần thiết biện pháp Bảng 29: Tính cần thiết biện pháp TT TÊN CÁC BIỆN PHÁP Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL GV tác hại tình trạng học sinh bỏ học gây Phát huy vai trò GV, đặc biệt GVCN đoàn thể nhà trường tình trạng Mức độ cần thiết (%) Rất Không Cần cần cần thiết thiết thiết 82 18 82% 18% 0% 94 94% 6% 0% 82 học sinh bỏ học Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực thu hút học sinh vào hoạt động nhà trường Tăng cường kiểm tra - đánh giá kết qủa học tập học sinh tạo động lực cho học sinh phấn đấu vươn lên Quản lý việc bám sát đối tượng học sinh yếu, góp phần nâng cao chất lượng dạy học giảm tỷ lệ học sinh chán học, bỏ học Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục tổng hợp sức mạnh bên bên nhà trường việc phịng chống tình trạng học sinh THPT bỏ học 100 100% 0% 0% 52 52% 26 26% 22 22% 78 78% 6% 16 16% 82 82% 14 14% 4% 3.3.2 Khảo sát tính khả thi biện pháp: Bảng 30: Tính khả thi biện pháp TT Mức độ khả thi (%) Rất Không Khả thi khả thi khả thi Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL GV 78 18 tác hại tình trạng học sinh bỏ học 78% 18% 4% gây Phát huy vai trò GV, đặc biệt GVCN 84 14 đồn thể nhà trường tình trạng 84% 14% 2% học sinh bỏ học Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích 86 cực thu hút học sinh vào hoạt động nhà 86% 8% 6% trường Tăng cường kiểm tra - đánh giá kết qủa học tập 50 34 16 học sinh tạo động lực cho học sinh phấn 50% 34% 16% đấu vươn lên Quản lý việc bám sát đối tượng học sinh 78 14 yếu, góp phần nâng cao chất lượng dạy 78% 14% 8% học giảm tỷ lệ học sinh chán học, bỏ học Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục tổng hợp sức 86 mạnh bên bên nhà trường 86% 8% 6% việc phịng chống tình trạng học sinh THPT bỏ học TÊN CÁC BIỆN PHÁP Theo số liệu từ 02 bảng trên, thấy: cán quản lý Phòng Giáo dục - Đào tạo cán quản lý trường THPT địa bàn thị xã Vĩnh Châu cho ý kiến mức độ cần thiết khả thi đưa phần lớn cao, phần nhỏ cho không cần thiết không khả thi 83 Từ kết khảo sát, thể biểu đồ sau: Biểu đồ 31: Kết khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp Với kết trên, tin biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm khắc phục tình trạng học sinh THPT bỏ học thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng đề xuất dựa sở lý luận, thực trạng học sinh THPT bỏ học thực trạng công tác quản lý hiệu trưởng nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trường THPT cần thiết khả thi 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong năm gần đây, công tác giáo dục đào tạo thị xã Vĩnh Châu có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao mặt dân trí, chất lượng nguồn lao động, đưa kinh tế - xã hội không ngừng phát triển Tuy nhiên, công tác giáo dục đào tạo thị xã Vĩnh Châu mặt hạn chế Vấn đề đáng quan tâm tình trạng học sinh bỏ học mức báo động Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học: xã hội; nhà trường; gia đình thân học sinh Kinh tế - xã hội ảnh hưởng sâu sắc đến nghiệp giáo dục đào tạo Việc giải vấn đề giáo dục, nhà trường khơng thể ly khỏi cộng đồng xã hội Các nguyên nhân trội dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học em học dẫn đến chán nản bỏ học; gia đình khó khăn nên cho nghỉ học làm kiếm tiền phụ giúp gia đình; gia đình thiếu quan tâm đến việc học cái; ảnh hưởng bạn bè xấu; sở vật chất trường nghèo nàn chưa thu hút học sinh; số giáo viên cứng nhắc giáo dục giảng dạy Nhà trường THPT, với vai trò trung tâm, nòng cốt, phối hợp chặt chẽ với cộng đồng sở, đưa nhà trường hồ vào đời sống kinh tế, trị, văn hố xã hội địa phương ngun nhân cốt lõi khiến học sinh bỏ học sớm khắc phục Trên sở nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng học sinh bỏ học BP quản lý hiệu trưởng trường THPT địa bàn thị xã Vĩnh Châu, 85 đồng thời vào định hướng cho việc đề xuất biện pháp quản lý nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học, đề xuất số biện pháp quản lý hiệu trưởng vấn đề sau: - Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL giáo viên tác hại tình trạng học sinh bỏ học gây - Phát huy vai trò giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm đoàn thể nhà trường - Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực - Tăng cường quản lý kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh - Quản lý việc bám sát đối tượng học sinh yếu, - Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục Các biện pháp khảo nghiệm mặt nhận thức số chuyên gia để biết mức độ cần thiết khả thi biện pháp Mặt khác, chúng tơi dựa kinh nghiệm phịng chống tình trạng học sinh THPT bỏ học cán quản lý giáo viên có kinh nghiệm, đưa qua lần hội thảo tình trạng học sinh bỏ học Qua đó, khẳng định thêm cần thiết tính khả thi biện pháp nêu KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Sở Giáo dục đào tạo - Tổ chức bồi dưỡng nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên qua lần hội thảo phịng chống tình trạng học sinh THPT bỏ học - Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đội ngũ giáo viên đồng cho trường - Mở lớp bồi dưỡng cho đội ngũ cán quản lý chun mơn cho giáo viên thường xun - Có chế độ khen thưởng kịp thời cho cá nhân đơn vị làm tốt cơng tác trì sĩ số học sinh, vật chất tinh thần 2.2 Đối với trường trung học phổ thông 86 - Phối kết hợp chặt chẽ với địa phương, với lực lượng xã hội khác, với Hội cha mẹ học sinh việc vận động học sinh bỏ học trở lại trường, giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn - Tổ chức thường xuyên hội thảo vấn đề học sinh bỏ học, để nâng cao nhận thức cho tập thể cán quản lý, giáo viên, công nhân viên nhà trường - Tổ chức cho giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cách thường xuyên - Tổ chức nhiều hoạt động để không ngừng nâng cao chất lượng dạy học, hạn chế lưu ban, cải tiến sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn, tạo phong trào thi đua học tập để thu hút học sinh 2.3 Đối với cha mẹ học sinh - Cần quan tâm đến việc học tập em, tạo mối liên hệ thông tin hai chiều với nhà trường để phối hợp giáo dục em - Tạo điều kiện hỗ trợ hoạt động nhà trường 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban thường vụ Tỉnh ủy , Kết luận số 12-KL ngày 30/06/2009 Ban thường vụ Tỉnh ủy đề án nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2009-2015 Báo cáo tổng kết năm 2012, 2013, 2014 trường THPT thị xã Vĩnh Châu Báo cáo Ông Mai Phú Thanh – Chuyên viên Sở GD&ĐT “Thực trạng học sinh lưu ban, bỏ học TP.HCM đầu năm học 2007-2008” (báo cáo Hội thảo “Nguyên nhân giải pháp thực trạng bỏ học học sinh nay”, tổ chức trường Đại học bán công Tôn Đức Thắng ngày 25/4/2008 Luật giáo dục/số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Sở GD&ĐT tỉnh Gia Lai, báo cáo tình trạng học sinh dân tộc thiểu số bỏ học năm 2013 giải pháp khắc phục Thông báo số 26/TB-BGDĐT kết Hội nghị giao ban lần thứ năm học 2010-2011 khối Sở Giáo dục Đào tạo Đặng Quốc Bảo (2005), Vấn đề quản lý việc vận dụng vào quản lý nhà trường, Hà Nội Phạm Thanh Bình, “Về nguyên nhân biện pháp chống bỏ học”, Tạp chí NCGD, số 7/92, tr.31 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT 88 10.Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư 58/TT-BGDĐT, ngày 12/12/2011 việc ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS THPT 11.Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trường Trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 12.Võ Thị Minh Chí, “Tâm lý học thần kinh số hướng giải vấn đề học sinh kém”, Thông tin KHGD, số 43/94, tr.31-32 13.Nguyễn Hữu Chùy, “Vấn đề lưu ban, bỏ học xét từ bình diện tâm lý xã hội”, Tạp chí NCGD, số 7/92, tr.32 14 Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 1999 15.Vũ Cao Đàm, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 2003 16.Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” 17.Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển người toàn diện thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia, 2001 18.Phạm Minh Hạc (2011), “Về tâm lý giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu người, số (52) 19.Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hố xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 20.Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2011 89 21.Đặng Vũ Hoạt, “Một số quan điểm lưu ban, bỏ học”, Tạp chí NCGD, số 7/92, tr.1-3 22.Lê Văn Hồng (2007), Tâm lý học lứa tuổi sư phạm, Nxb ĐHQGHN, 2007 23.Hồ Thiệu Hùng, Vấn đề lưu ban, bỏ học Thành phố Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu giáo dục, 1992 24.Đặng Thành Hưng, “Lưu ban, bỏ học: chất, nguyên nhân phương hướng ngăn ngừa, khắc phục”, Tạp chí NCGD, số 7/92, tr.33-35 25.Đặng Thành Hưng (2010), “Quản lý GD quản lý trường học”, Tạp chí Quản lý GD, số 17/10, Hà Nội 26.Nguyễn Thị Thanh Hương, Các yếu tố tác động đến tình trạng bỏ học trẻ em vùng Tây Bắc, Luận án tiến sỹ 27.Nguyễn Sinh Huy, “Vấn đề học sinh việc điều chỉnh giáo dục nay”, Tạp chí NCGD, số 7/92, tr.7-8 28.Trần Kiểm, “Cách tiếp cận việc mô tả xác định nguyên nhân bỏ học”, Tạp chí NCGD, số 5/93, tr.28-33 29.Trần Kiểm, “Trẻ em bỏ học trách nhiệm bậc cha mẹ”, Thông tin KHGD, số 43/94, tr.19-24 30.Trần Kiểm - Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý lãnh đạo nhà trường, Tài liệu giảng cao học quản lý giáo dục 31.Đặng Văn Minh, Khảo sát tình hình lưu ban, bỏ học học sinh trường vùng ven Thành phố Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu giáo dục, năm 1992 32.Phát triển GD&ĐT Đồng sông Cửu Long, Tham luận Hội thảo, Cần Thơ, ngày 26.11.2011 33.Lê Đức Phúc, “Góp phần phân tích mặt tâm lý học tượng lưu ban, bỏ học”, Tạp chí NCGD, số 7/92, tr.9-10 90 34.Phạm Hồng Quang, Môi trường giáo dục, Nxb Giáo dục, 2006 35.Sở GD&ĐT Sóc Trăng, Báo cáo tổng kết năm 2011-2012, 2012-2013, 2013-2014 phương hướng nhiệm vụ năm học 2012-2013, 20132014, 2014-2015 36.Hà Nhật Thăng (2010), Rèn luyện kỹ sư phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 37.Hà Nhật Thăng (1999), Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, 1999 38.Trương Cơng Thanh (2009), “Về tình hình học sinh bỏ học đề xuất giải pháp khắc phục”, Thông tin Nghiên cứu GD Phổ thông, Viện Nghiên cứu giáo dục, tr.2-3 39.Tỉnh ủy Sóc Trăng, Chương trình hành động số 34-CTr/TU ngày 21/01/2014 40.Thái Duy Tuyên, “Hiện tượng lưu ban bỏ học: thực trạng, nguyên nhân, vấn đề biện pháp”, Tạp chí NCGD, số 7/92, tr.4-6 41.Nguyễn Quang Uẩn (2001), Tâm lý học đại cương, Nxb ĐHQGHN, 2001 42.Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, Nxb ĐHQGHN, 1996 91 PHỤ LỤC Biểu 1: PHIẾU KHẢO SÁT Để nhận biết cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý ngăn ngừa khắc phục tình trạng học sinh bỏ học, xin ý kiến cán quản lý, giáo viên trường địa bàn thị xã Vĩnh Châu chuyên gia Đánh giá cần thiết có 03 mức độ: Rất cần thiết, cần thiết, khơng cần thiết Đánh giá tính khả thi có 03 mức độ: khả thi, khả thi, không khả thi Khảo sát cần thiết biện pháp: TT TÊN CÁC BIỆN PHÁP Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL GV tác hại tình trạng học sinh bỏ học gây Phát huy vai trò GV, đặc biệt GVCN đồn thể nhà trường tình trạng học sinh bỏ học Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực thu hút học sinh vào hoạt động nhà Mức độ cần thiết (%) Rất Cần Không cần thiết thiết cần thiết 92 trường Tăng cường kiểm tra - đánh giá kết qủa học tập học sinh tạo động lực cho học sinh phấn đấu vươn lên Quản lý việc bám sát đối tượng học sinh yếu, góp phần nâng cao chất lượng dạy học giảm tỷ lệ học sinh chán học, bỏ học Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục tổng hợp sức mạnh bên bên nhà trường việc phịng chống tình trạng học sinh THPT bỏ học Khảo sát tính khả thi biện pháp TT TÊN CÁC BIỆN PHÁP Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL GV tác hại tình trạng học sinh bỏ học gây Phát huy vai trò GV, đặc biệt GVCN đoàn thể nhà trường tình trạng học sinh bỏ học Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực thu hút học sinh vào hoạt động nhà trường Tăng cường kiểm tra - đánh giá kết qủa học tập học sinh tạo động lực cho học sinh phấn đấu vươn lên Quản lý việc bám sát đối tượng học sinh yếu, góp phần nâng cao chất lượng dạy học giảm tỷ lệ học sinh chán học, bỏ học Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục tổng hợp sức mạnh bên bên ngồi nhà trường việc phịng chống tình trạng học sinh THPT bỏ học Mức độ khả thi (%) Rất Không Khả thi khả thi khả thi 78 14 78% 14% 8% 86 86% 8% 6% Biểu 2: Kết khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp 93 94 ... tình trạng học sinh bỏ học trường trung học phổ thông thị xã Vĩnh Châu Biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm ngăn ngừa khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trường trung học phổ thông thị xã Vĩnh Châu,. .. niệm ngăn ngừa khắc phục tình trạng học sinh bỏ học sau: Ngăn ngừa khắc phục tình trạng học sinh bỏ học chặn lại làm cho tình trạng bỏ học học sinh không xảy Ngăn ngừa khắc phục tình trạng học sinh. .. cứu: Là quản lý giáo dục trường THPT thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng * Đối tượng nghiên cứu: Quản lý ngăn ngừa khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trường THPT thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng

Ngày đăng: 06/06/2017, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan