LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực ở CÔNG TY cổ PHẦN xây DỰNG bảo TÀNG hồ CHÍ MINH

117 376 1
LUẬN văn THẠC sĩ   PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực ở CÔNG TY cổ PHẦN xây DỰNG bảo TÀNG hồ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các doanh nghiệp tại Việt Nam đang được mở ra nhiều cơ hội mới trong trong xu thế hội nhập toàn cầu, tạo những bước nhảy vọt về phát triển kinh tế, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thách thức của các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển là phải phát huy lợi thế cạnh tranh của mình trên thương trường. Sự cạnh tranh mang tính chiến lược giữa các quốc gia, các tổ chức, doanh nghiệp là cạnh tranh về yếu tố con người. Nguồn nhân lực được coi là một nguồn tài nguyên đặc biệt, là tài sản quý giá nhất của mỗi tổ chức trong nền kinh tế thị trường

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Khái niệm, vai trò nội dung phát triển nguồn nhân lực Công ty Cổ phần 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển nguồn nhân lực Công ty Cổ phần 1.3 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số Công ty Cổ phần nước Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Xây dựng Bảo tàng 13 13 25 30 36 Hồ Chí Minh tình hình phát triển nguồn nhân lực Cơng ty giai đoạn 2010÷2014 2.2 Đánh giá thực trạng, nguyên nhân vấn đề đặt phát triển nguồn nhân lực Công ty Cổ phần Xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH 3.1 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực Công ty Cổ phần Xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh thời gian tới 3.2 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Công ty Cổ phần Xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 36 52 67 67 71 92 93 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các doanh nghiệp Việt Nam mở nhiều hội trong xu hội nhập toàn cầu, tạo bước nhảy vọt phát triển kinh tế, thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thách thức doanh nghiệp để tồn phát triển phải phát huy lợi cạnh tranh thương trường Sự cạnh tranh mang tính chiến lược quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp cạnh tranh yếu tố người Nguồn nhân lực coi nguồn tài nguyên đặc biệt, tài sản quý giá tổ chức kinh tế thị trường Như vậy, vấn đề phát triển nguồn nhân lực có vai trị vô to lớn, yếu tố then chốt hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Có thể nói phát triển nguồn nhân lực lối ra, đáp số tốn chống nguy tụt hậu doanh nghiệp trình phát triển hội nhập Vì để trì tồn phát triển doanh nghiệp phải đặc biệt trọng đến chất lượng nguồn nhân lực, phải xem phát triển nguồn nhân lực vấn đề ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển chung Cơng ty nguồn nhân lực yếu tố quan trọng biến chiến lược kinh doanh thành thực Trong giai đoạn nay, kinh tế giới nước gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng lớn đến phát triển doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp xây dựng nói riêng Do mà thị trường xây dựng Việt Nam thực diễn cạnh tranh khốc liệt phương diện Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nhu cầu cấp bách, đòi hỏi thay đổi mang tính đột phá cần đặc biệt quan tâm để doanh nghiệp trì tồn phát triển Cơng ty Cổ phần Xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh Công ty giàu truyền thống với gần 40 năm hình thành, xây dựng gìn giữ thương hiệu Lãnh đạo Công ty coi trọng, đề cao phát triển nguồn nhân lực vấn đề ưu tiên hàng đầu nỗ lực thực mục tiêu đề Tuy nhiên năm qua công tác phát triển nguồn nhân lực Cơng ty cịn bộc lộ tồn hạn chế ảnh hưởng đến kết sản xuất kinh doanh như: chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu công việc, cấu nguồn nhân lực chưa thực hợp lý, quy mô chưa thực phát triển… Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể có hệ thống để hoàn thiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực đồng với định hướng phát triển kinh doanh Cơng ty Chính lý lý luận thực tiễn tác giả chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực Công ty Cổ phần Xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế trị với mục đích đánh giá thực trạng nguồn nhân lực có Cơng ty, từ đưa số giải pháp có tính định hướng nhằm phát triển nguồn nhân lực Công ty giai đoạn tương lai Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển lịch sử, vấn đề người luôn đối tượng thu hút quan tâm nhiều ngành khoa học, nhiều cơng trình nghiên cứu Các nhà khoa học Xơ Viết trước đề cao vai trò nhân tố người, mối quan hệ nhân tố người với nhân tố kinh tế cấu trúc sản xuất quốc gia hay phát triển tổ chức Hội nghị khoa học nhà khoa học Xô Viết Việt Nam tổ chức Hà Nội vào năm 1988 tập trung trao đổi ý kiến thảo luận xoay quanh chủ đề nhân tố người - nguồn nhân lực tối quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội Ở nước ta từ sau đại hội Đảng lần thứ VIII, nhà khoa học sâu nghiên cứu vấn đề người như: nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn nhân lực cho thành phần kinh tế, cho tổ chức doanh nghiệp nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Những đề tài khoa học cấp, cơng trình nghiên cứu khoa học, viết đăng sách, báo, tạp chí viết nguồn nhân lực lại có đối tượng phạm vi nghiên cứu riêng, có cách tiếp cận góc độ khác với lập luận đánh giá khác Sách cơng trình khoa học "Phát triển nguồn nhân lực-kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta" tác giả Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm làm chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1996 Cuốn sách giới thiệu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực phạm vi quốc gia, có sách phát triển nguồn nhân lực số nước giới “Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam” đề tài khoa học cấp Nhà nước năm 2000 Tiến sỹ Nguyễn Tuyết Mai – Bộ Kế hoạch Đầu tư gắn phát triển nguồn nhân lực với giải công ăn việc làm, phục vụ chiến lược phát triển kinh tế “Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa” GS.TS Phạm Minh Hạc, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2001 Đây sách nghiên cứu nhân tố tác động đến phát triển toàn diện người từ đưa giải pháp chiến lược nhằm phát triển nguồn nhân lực cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước “Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam” tác giả Nguyễn Hữu Dũng, Nxb Lao động - Xã hội, 2003 Cuốn sách trình bày hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển, phân bố sử dụng nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực, từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển, phân bố sử dụng nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế nước ta đến năm 2020 "Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo- Kinh nghiệm Đông Á” Viện Kinh tế Thế giới (2003) Các tác giả giới thiệu thành tựu đạt nhóm nước khu vực phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo Các sách thành cơng giáo dục đào tạo nước Đông Á giải pháp quan trọng cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa Từ nhận định học cho Việt Nam nghiệp phát triển nguồn nhân lực "Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam - lý luận thực tiễn" PGS TS Đỗ Minh Cương – TS Mạc Văn Tiến đồng chủ biên (2004) – Nhà xuất Lao động-Xã hội Bên cạnh việc sâu nghiên cứu tìm giải pháp phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam, tác giả đưa khái niệm nguồn nhân lực kinh nghiệm đào tạo phát triển lao động kỹ thuật số nước Đông Nam Á, Trung Quốc, Nhật, Mỹ "Phát triển nguồn nhân lực công ty Nhật Bản nay" TS.Trần Thị Nhung PGS TS Nguyễn Duy Dũng đồng chủ biên (2005) – Nhà xuất thống kê - Hà Nội Các tác giả phân tích trạng phát triển nguồn nhân lực, phương thức đào tạo lao động chủ yếu công ty Nhật Bản từ năm 1990 đến Tác giả nêu số gợi ý kiến nghị phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nói chung cơng ty nói riêng thời gian tới “Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội” tác giả Bùi Văn Nhơn – Nhà xuất Tư pháp 2006 Cuốn sách cung cấp sở lý thuyết nội dung quản lý phát triển nguồn nhân lực như: phân bổ sử dụng hiệu nguồn nhân lực , thị trường lao động, sách… "Doanh nghiệp Việt Nam 2007, Lao động phát triển nguồn nhân lực” (2008) Đây báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) TS Phạm Thị Thu Hằng chủ biên Các tác giả đánh giá tổng quan nguồn nhân lực môi trường kinh doanh Việt Nam “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”, TS Nguyễn Duy Hùng - PGS.TS Vũ Văn Phúc đồng chủ biên - Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật (2012) Cuốn sách tập trung phân tích thực trạng, làm rõ bất cập phát triển nguồn nhân lực nước ta năm qua, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ đổi từ năm 1986 đến nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu hụt chất lượng số lượng nguồn nhân lực Đồng thời tác giả đưa quan điểm, định hướng giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Các cơng trình khoa học đề cập đến nhiều mặt, nhiều nội dung vấn đề phát triển, đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam giới Những lập luận, giải pháp kinh nghiệm thực tiễn mà tác giả đưa giúp tác giả luận văn nhiều việc tiếp cận thơng tin tiếp thu kiến thức bổ ích Tuy nhiên cơng trình khoa học nghiên cứu nhiều phương diện mang tính chất hệ thống, tổng thể vấn đề chung mà khơng sâu vào phân tích vấn đề phát triển nguồn nhân lực cách hoàn chỉnh mang tính cụ thể tổ chức định Bài viết khoa học Bài “Nguồn lực người - nhân tố định q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” tác giả Phạm Ngọc Anh - Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 2/1995 Bài “Hướng phát triển nguồn lực cho cơng nghiệp hố, đại hố nước ta nay” tác giả Trần Bạch Đằng, Tạp chí Cộng sản số 25/2002 Bài “Hiệu sử dụng lao động nước ta giải pháp nâng cao”, tác giả Nguyễn Thị Thơm, Tạp chí Lý luận trị, số 3/2003 Bài " Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa" tác giả Nguyễn Đình Hịa, tạp chí triết học số 1/2004 Bài “Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhà nước” đồng tác giả Lê Thị Ngân, Nguyễn Huy Oánh, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 4/2004 Bài “Một số vấn đề đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam” tác giả Vũ Thành Hưng, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 90/2004 Bài “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” tác giả Nguyễn Đình Luận, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn số 7/2005 Bài “Phát triển nguồn nhân lực cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng” GS.TS Hồng Văn Châu – Tạp chí kinh tế đối ngoại số 38/2009 Bài “Quản lý nguồn nhân lực - vấn đề đặt cho doanh nghiệp Việt Nam” tác giả Phan Ngọc Trung, Tạp chí Phát triển nhân lực số 1/2011 Bài “Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế” đồng tác giả Đào Thị Hồng Liên – Nguyễn Quốc Nghi, Tạp chí Khoa học số 2/2012 Bài “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực số nước kinh nghiệm cho Việt Nam” đồng tác giả Cảnh Chí Hồng, Trần Vĩnh Hồng - Tạp chí Phát triển Hội nhập số 12/2013 Bài “Chính sách đầu tư phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa” tác giả Phùng Thanh Phương – Tạp chí Tài tháng 11/2014 Bài “Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay” tác giả Tô Huy Rứa – Tạp chí Xây dựng Đảng số 2+3/2015 Ngồi cịn nhiều hội thảo, viết đăng tạp chí liên quan đến phát triển nguồn nhân lực nói chung thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Các viết đưa số liệu nhận định sâu sắc, có đóng góp định vấn đề phát triển, đào tạo, quản lý nguồn nhân lực đất nước ta Tuy nhiên viết mang tầm khái quát cao, có tính định hướng lớn, khơng sâu tiểu tiết lĩnh vực cụ thể doanh nghiệp xây dựng hay tổ chức có tính chất đặc thù Luận án, Luận văn Luận án Tiến sỹ kinh tế: “Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Phan Thanh Tâm, năm 2000 - Đại học Kinh tế quốc dân sâu nghiên cứu số nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Luận án Tiến sĩ kinh tế: "Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức Nhà nước giai đoạn 2001 - 2006” Lê Tiến Nghị, năm 2001- Đại học Kinh tế quốc dân nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực phạm vi tổ chức nhà nước đề xuất giải pháp thực Luận văn thạc sỹ “Quản lý Nhà nước nguồn nhân lực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thời kỳ hội nhập” tác giả Trần Như Tường – Học viện Hành Quốc gia năm 2007 nêu nguyên nhân sử dụng chưa hiệu nguồn nhân lực hoàn thiện giải pháp quản lý Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Luận án tiến sĩ kinh tế "Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập kinh tế" tác giả Lê Thị Mỹ Linh, Trường Đại học kinh tế quốc dân năm 2009 xem xét đánh giá hội, thách thức khuyến nghị giải pháp cho phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập kinh tế Luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành dầu khí Việt Nam giai đoạn nay” tác giả Võ Thanh Bình – Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh năm 2010 đề xuất vấn đề lý luận sách nâng cao hiệu đào tạo phát triển nguồn nhân lực vào thực tiễn hoạt động quản lý nguồn nhân lực ngành dầu khí Việt Nam Luận văn thạc sỹ "Phát triển nguồn nhân lực ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam " tác giả Lê Thị Kim Thúy – Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh năm 2011 nghiên cứu thực trạng kiến nghị số giải pháp hoàn thiện chế, sách phát triển nguồn nhân lực ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam Luận văn thạc sỹ kinh tế trị “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa” tác giả Nguyễn Thị Hải Lý – Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2011 đánh giá thành công, hạn chế chất lượng nguồn nhân lực Thanh Hoá đề xuất định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước đào tạo phát triển nguồn nhân lực địa phương Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh "Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội" năm 2013 tác giả Nguyễn Đăng Thắng – Học viện cơng nghệ bưu viễn thơng đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội - đơn vị thành viên thuộc Tập đoàn điện lực Việt Nam định hướng đến năm 2020 Có thể nói, đề tài nêu thực trạng hướng hoàn thiện phát triển nguồn nhân lực, tập trung nghiên cứu vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao hiệu sử dụng quản lý nguồn nhân lực… ngành, địa phương, vùng lãnh thổ Các tác giả chủ yếu sâu nghiên cứu tầm vĩ mơ, có đề tài nghiên cứu tầm vi mơ nhiên chưa có đề tài đề cập đến phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp xây dựng góc độ kinh tế trị Đặc biệt bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu nay, sản xuất kinh doanh hiệu quả, doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây dựng tiếp tục gặp khó khăn thiếu việc làm, vốn thị trường tiêu thụ sản phẩm Vì mà có nhiều vấn đề đặt với việc phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp xây dựng điều kiện kinh tế hội nhập quốc tế Với hiểu biết thân, việc cố gắng sâu để nghiên cứu cách thỏa đáng vấn đề này, đề tài luận văn thạc sĩ kinh 10 tế trị "Phát triển nguồn nhân lực Cơng ty Cổ phần Xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh" tác giả không trùng lặp với công trình nghiên cứu cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận giải lý luận thực tiễn vấn đề phát triển nguồn nhân lực, sở đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực Công ty Cổ phần Xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Cơng ty Cổ phần - Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực Công ty Cổ phần Xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh giai đoạn 2010-2014 - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực Công ty Cổ phần Xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phát triển nguồn nhân lực Công ty Cổ phần * Phạm vi nghiên cứu Không gian: Công ty Cổ phần Xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh Thời gian: Giai đoạn 2010-2014 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Đồng thời luận văn tham khảo tài liệu hành kế thừa cơng trình khoa học có liên quan cơng bố trước 11 Phụ lục 09: Thống kê chất lượng cán tính đến ngày 31/12/2014 ĐVT: Người Đã qua đào tạo Trình độ chuyên môn Chức danh Tổng số Trên Đại học Đại học Kỹ sư xây dựng Kiến trúc sư Kỹ sư điện Kỹ sư thủy điện Kỹ sư máy xây dựng Kỹ sư cấp thoá t nướ c Cán lãnh đạo, quản lý 76 42 1 Cán làm khoa học kỹ thuật 91 57 3 Cán làm công tác chuyên môn nghiệp vụ 51 Cán làm công tác hành 11 Cộng 229 106 Kỹ sư cầu đường Ngoại ngữ 26 Cử nhân Kế toán Đại học khác 11 11 10 10 35 24 24 36 35 23 4 Cao cấp lý luận trị Kỹ sư khí Trung cấp, Cao đẳng (Nguồn: Phòng Tổ chức Lao động Công ty) 104 86 Phụ lục 10: Số lượng cán bổ nhiệm Công ty Đơn vị: Người Chức danh Năm Năm Năm Năm Năm bổ nhiệm Phó Giám đốc 2010 2011 2012 2013 2014 Cơng ty Trưởng Phịng ban Cơng ty Phó phịng ban Cơng ty Giám đốc Xí nghiệp Trưởng, phó phịng Xí nghiệp 1 2 1 Xí nghiệp Phó giám đốc Xí nghiệp Đội trưởng 1 11 10 3 (Nguồn: Phịng Tổ chức Lao động Cơng ty) 105 Phụ lục 11: Bảng tổng hợp kết khám sức khỏe định kỳ lao động biên chế Công ty hàng năm Đơn vị tính: % Phân loại sức khỏe Loại Loại Loại Loại Tổng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 5,0 80,5 13,0 1,5 100,0 5,2 80,3 13,2 1,3 100,0 5,2 80,5 13,1 1,2 100,0 5,3 81,0 12,5 1,2 100,0 5,3 81,5 12,2 1,0 100,0 (Nguồn: Phịng Hành Quản trị Cơng ty) 106 Phụ lục 12: Tình hình tăng giảm lao động diện dài hạn năm 2010 ÷ 2014 Lao động tăng kỳ Nội dung ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng năm Đại học Người 26 37 24 10 104 2 20 10 15 2 49 48 49 39 10 12 158 Cao đẳng, Người Trung cấp Công nhân kỹ Người thuật Tổng hợp Lao động giảm kỳ Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng năm Chuyển Người quan khác 22 10 2 44 Nghỉ hưu Người 13 28 22 16 87 Chấm dứt hợp đồng lao động Người lý khác 20 28 37 36 23 144 Tổng hợp 50 51 73 60 41 275 Nội dung ĐVT (Nguồn: Phòng Tổ chức Lao động Công ty) 107 Phụ lục 13: Bảng tổng hợp lực kinh nghiệm cán kỹ thuật quản lý giai đoạn 2010÷2014 Số năm nghề, kinh qua Cán chuyên môn STT kỹ thuật theo Đơn vị nghề *Đại học - Xây dựng - Kiến trúc - Giao thông - Thủy lợi - Kinh tế *Trung cấp - Xây dựng Người Người Người Người Người Người Người Người cơng trình quy mơ cấp Nhà > năm 83 62 11 2 nước > 10 năm 18 1 > 15 năm 47 38 1 9 (Nguồn: Phòng Quản lý Dự án Hồ sơ thầu ) 108 Phụ lục 14: Tình hình thực chế độ sách người lao động giai đoạn 2010 ÷ 2014 Nội dung Đơn vị Năm Năm Năm Năm Năm tính 2010 2011 2012 2013 2014 3.744,5 4.180,4 5.345,1 5.245,4 5.103,4 Người 48 49 39 10 12 Người 41 37 44 38 25 Người 117 129 65 79 75 Người 13 28 22 16 Người 1 Nộp Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo Triệu hiểm thất nghiệp cho đồng người lao động Lập hồ sơ nộp bảo hiểm xã hội cho người tuyển nơi khác chuyển đến Xác nhận bảo hiểm xã hội cho người chuyển quan, việc Đề nghị tăng giảm mức nộp bảo hiểm xã hội cho người lao động Làm việc với Bảo hiểm xã hội: * giải chế độ hưu * giải chế độ tuất (Nguồn: Phịng Tổ chức Lao động Cơng ty) 109 Phụ lục 15: Quy định tạm thời tiền lương tối thiểu thu nhập Công ty CP Xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh (Trích lục) I Về thang lương, bảng lương a- Thang lương, bảng lương Công ty thực theo thang lương, bảng lương Công ty Nhà nước b- Tiền lương cấp bậc, chức vụ cơng nhân viên dùng để tính chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiền lương làm thêm giờ, làm đêm, ngừng việc, nghỉ hàng năm, lễ, tết trường hợp nghỉ khác người lao động Đồng thời sở để tính trả lương thời gian cho người II Quy định mức trả lương tối thiểu Đối với cơng nhân: Hình thức trả lương theo sản phẩm Căn vào số lượng, chất lượng sản phẩm làm định mức kinh tế, kỹ thuật Nhà nước ngành để làm sở tốn lương cho tổ, nhóm lao động Việc phân phối tiền lương tổ nhóm lao động phải vào: ngày công, tiền lương cấp bậc hệ số tham góp lao động thành viên tổ, nhóm lao động để phân phối lương đến người lao động Đối với gián tiếp: Hình thức trả lương theo thời gian phụ thuộc vào kết sản xuất kinh doanh đơn vị Nhưng tiền lương tối thiểu phải trả cho cán nhân viên hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ giao, Hội đồng quản trị Công ty quy định sau: a- Đối với kỹ sư đại học, tiền lương làm việc đủ 26 cơng hồn thành tốt nhiệm vụ phải trả tối thiểu bằng: 3.200.000 đồng (đối với bậc 1/8) 2.240.000 đồng (đối với kỹ sư đại học thời gian hợp đồng thử việc, ngắn hạn) b- Đối với cao đẳng, trung cấp tương đương làm việc đủ 26 cơng hồn thành nhiệm vụ, tiền lương phải trả tối thiểu bằng: 110 2.450.000 (đối với bậc 1/12) 1.720.000 (đối với cao đẳng, trung cấp thời gian hợp đồng thử việc, ngắn hạn) c- Quy định tiền lương tối thiểu khoản mục II áp dụng cho bậc thang lương kỹ sư trung cấp Mức tiền lương trả cho bậc khác tính theo cơng thức: Tiền lươngmin= Hệ số lương x Mức lươngmin N2 x 2,20 (Trong đó: Tiền lươngmin: mức trả lương tối thiểu Công ty Mức lươngmin N2: mức lương tối thiểu chung Nhà nước) d- Mức lương tối thiểu chung Nhà nước thay đổi Cơng ty thay đổi tiền lương tối thiểu tương ứng theo tỉ lệ thay đổi Nhà nước e- Ngoài mức lương tối thiểu quy định khoản 2, mục II đây, Cơng ty khuyến khích đơn vị trực thuộc trả lương cao cho cán công nhân viên tùy theo hiệu công việc theo đặc thù, tính chất nghề nghiệp, cơng việc đảm nhiệm… h- Trường hợp cán khơng hồn thành nhiệm vụ mà đơn vị trả lương thấp tiền lương tối thiểu quy định phải có báo cáo giải trình với Giám đốc Cơng ty (qua phịng Tổ chức Lao động) để xem xét phê duyệt III Đối với ngày công làm thêm giờ, nghỉ hàng năm, lễ, tết… đơn vị phải thực theo Bộ luật lao động quy định (Nguồn: Phòng Tổ chức Lao động Công ty) 111 Phụ lục 16: Các danh hiệu thi đua Cơng ty năm 2010 ÷ 2014 Nội dung Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 1 1 1 Cờ thi đua Chính phủ cho tập thể Cơng ty (tập thể) Bằng khen Chính phủ cho tập thể (tập thể) Bằng khen Chính phủ cho cá nhân (người) Chiến sĩ thi đua cấp Bộ (người) Bằng khen Bộ cho tập thể (tập thể) Bằng khen Bộ cho cá nhân (người) Tập thể lao động xuất sắc (tập thể) Chiến sỹ thi đua cấp sở (người) Giấy khen Tổng Công ty (tập thể) Giấy khen Tổng Công ty (người) Tập thể lao động tiên tiến (tập thể) Cá nhân lao động tiên tiến (người) 2 17 17 21 17 17 18 19 17 12 18 15 28 277 24 247 19 260 16 216 14 193 (Nguồn: Phòng Tổ chức Lao động Công ty) 112 Phụ lục 17: Quy chế hướng dẫn nâng bậc lương cán nhân viên tổ chức đào tạo bổ túc nâng bậc lương cho công nhân (Trích lục) A- Đối với cán nhân viên: Công ty hướng dẫn đơn vị trực thuộc Công ty thực việc xét đề nghị nâng bậc lương cho cán nhân viên thuộc đơn vị sau: 1/ Công ty tổ chức xét nâng bậc lương năm 02 đợt: tháng đầu năm tháng cuối năm 2/ Về thời gian đủ điều kiện xét nâng bậc tính đến ngày 30/6 (đối với đợt 1) ngày 31/12 (đối với đợt 2) năm xét đề nghị - Có đủ 36 tháng người có lương khởi điểm hệ số 2,34 trở lên (chuyên viên, kỹ sư tương đương) - Có đủ 24 tháng với người có bậc lương khởi điểm hệ số 2,34 (trung cấp nhân viên) (Thời gian nói thời gian thực tế làm việc Cơng ty có tên bảng lương) 3/ Căn vào thời gian làm việc mức độ hoàn thành công tác, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ sách, quy định đề tiêu chuẩn Hội đồng lương đơn vị sở đề nghị Công ty xét nâng bậc tháng đầu năm tháng cuối năm cho cán nhân viên đơn vị B- Đối với cơng nhân: I Đối tượng: Tất công nhân kỹ thuật chuyển sang ký hợp đồng lao động thời hạn không xác định thời hạn 01 năm trở lên với Cơng ty, thuộc ngành nghề có nhu cầu sử dụng có bậc thợ hưởng từ bậc trở xuống II Tiêu chuẩn chung: 113 - Có ngày cơng thực tế làm việc Cơng ty tối thiểu ¾ thời gian (so với tiêu chuẩn thời gian xét nâng bậc) - Chấp hành tốt nội quy lao động cam kết hợp đồng lao động, không vi phạm kỷ luật lao động từ khiển trách trở lên (trường hợp năm bị kỷ luật lao động từ khiển trách trở lên bị trừ năm đó, rơi vào năm cuối thời hạn khơng xét) - Khơng vi phạm quy trình, quy phạm kỹ thuật, an toàn lao động pháp luật Nhà nước 1/ Đối với công nhân kỹ thuật: - Về thời hạn giữ bậc cũ để xét nâng bậc, tính đến ngày cuối năm xét nâng bậc + Phải đủ 24 tháng công nhân dự thi nâng bậc: từ bậc lên bậc 3, từ bậc lên bậc 4, từ bậc lên bậc + Phải đủ 36 tháng công nhân dự thi nâng bậc: từ lên bậc 6, từ bậc lên bậc + Có ¾ thời gian làm việc Công ty (so với tiêu chuẩn thời gian xét nâng bậc) + Có tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc giao, ln gắn bó xây dựng đơn vị, đảm nhận cơng việc địi hỏi kỹ thuật phức tạp, thường xuyên hoàn thành khối lượng công việc giao, đảm bảo chất lượng, kỹ mỹ thuật an tồn lao động 2/ Đối với cơng nhân lao động phổ thông tương đương: - Về thời gian giữ bậc cũ tính đến ngày cuối năm xét nâng bậc + Phải đủ 24 tháng công nhân đề nghị nâng bậc: từ bậc lên bậc 3, từ bậc lên bậc 4, từ bậc lên bậc (riêng lái xe từ bậc lên bậc 2, từ bậc lên bậc 3; bảo vệ từ bậc lên bậc 2, từ bậc lên bậc 3, từ bậc lên bậc 4) 114 + Phải đủ 36 tháng công nhân nâng bậc: từ lên bậc 6, từ bậc lên bậc (lái xe từ bậc lên bậc 4; bảo vệ từ bậc lên bậc 5) + Thường xuyên tham gia làm việc Công ty (thời gian thực tế cộng dồn làm việc Công ty thời gian giữ bậc cũ phải đủ ¾ thời gian giữ bậc) + Có tinh thần trách nhiệm với cơng việc, hồn thành tốt nhiệm vụ giao đảm bảo chất lượng an toàn lao động III – Hình thức đào tạo: Cơng ty ký hợp đồng với trường Trung học kỹ thuật Nghiệp vụ Hà Nội để đào tạo bổ túc nâng bậc cho công nhân kỹ thuật IV – Tổ chức thực hiện: - Các đơn vị có trách nhiệm thơng báo rõ ràng quy chế đến công nhân thuộc đối tượng, tiêu chuẩn quy định - Công nhân thuộc đối tượng đủ tiêu chuẩn dự thi thông báo mà không đăng ký dự học bổ túc nâng bậc đơn vị phải yêu cầu họ ký xác nhận vào sổ theo dõi đào tạo đơn vị Nếu bỏ học khơng có lý đáng năm đơn vị khơng xét cho học bổ túc nâng bậc (Nguồn: Phòng Tổ chức Lao động Công ty) 115 Phụ lục 18: Bảng mơ tả cơng việc Chức danh: Trưởng Phịng Bộ phận: Tổ chức Lao động Người soạn thảo: ……………………… Người phê duyệt: Giám đốc Công ty Ngày ban hành:………………………… Ngày sửa đổi, bổ sung:………………… A Nội dung công việc cần thực hiện: Trưởng Phịng Tổ chức Hành chịu trách nhiệm quản lý, giám sát cán nhân viên Phòng tổ chức, điều hành lĩnh vực sau: I Công tác tổ chức, công tác cán bộ: Công tác tổ chức: - Xây dựng, đề xuất phương án tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh Công ty phù hợp với thực tế sản xuất đơn vị trực thuộc - Xây dựng, đề xuất, tập hợp ý kiến sửa đổi bổ sung điều lệ, quy chế tổ chức hoạt động Công ty đơn vị trực thuộc - Lập kế hoạch xếp, tuyển dụng, sử dụng nhân lực hàng năm theo giai đoạn cụ thể tồn Cơng ty - Lập phương án đổi mới, cải tiến cấu tổ chức sản xuất phân công lao động Công tác cán bộ: - Xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm cán phù hợp với điều kiện mơ hình tổ chức sản xuất Công ty 116 - Đề xuất công tác quy hoạch cán bộ, xây dựng đội ngũ cán quản lý điều hành có trình độ chun mơn, có lực thực nhiệm vụ theo phân cấp - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán diện quy hoạch Công ty - Thực công tác kiểm điểm, đánh giá nhận xét cán hàng năm; công tác khen thưởng, kỷ luật II Công tác đào tạo, tuyển dụng, sử dụng nguồn nhân lực: - Lập kế hoạch đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân lực theo kế hoạch sản xuất kinh doanh Công ty - Tổ chức tuyển dụng lao động theo yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh - Tổ chức hướng dẫn thi nâng bậc lương, bậc thợ hàng năm; tổ chức luyện tay nghề thi thợ giỏi cho công nhân - Chủ động liên hệ với Trường Công nhân kỹ thuật dạy nghề đào tạo công nhân kỹ thuật đáp ứng nhân lực cho Công ty; sở đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ cho cán công nhân viên đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh Công ty - Giải lao động dôi dư xếp, đổi mới, sáp nhập giải thể đơn vị trực thuộc Công ty - Theo dõi, thống kê nhân lực thường kỳ theo yêu cầu Giám đốc, phân loại lao động hàng năm III Cơng tác chế độ sách người lao động: - Xây dựng quy định, hướng dẫn đơn vị việc ký kết hợp đồng lao động, chấm dứt hợp đồng lao động, khen thưởng, kỷ luật người lao động 117 - Tổ chức thực hiện, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, giám sát đơn vị thực chế độ sách với người lao động Bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội,bảo hiểm thất nghiệp… - Kết hợp với phòng ban chức đề xuất, tổ chức thực chế độ tiền lương, thưởng, định mức lao động… phù hợp, quy định với chế độ sách Nhà nước - Kết hợp với Phòng Ban chức Cơng ty thực cơng tác an tồn vệ sinh lao động, công tác tra bảo vệ quân - Giải khiếu nại tố cáo có liên quan đến việc thực chế độ, sách người lao động B Yêu cầu trình độ, kỹ kinh nghiệm: Trình độ: Tốt nghiệp Đại học trở lên chuyên ngành Kinh tế Lao động Quản trị Nhân Kỹ năng: - Lập kế hoạch, xây dựng phương án tổ chức, tuyển dụng, đào tạo - Tổ chức, điều hành, phân công, giám sát thực công việc - Nắm vững Luật Lao động, Dân sự, Doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành - Thành thạo tin học văn phịng, Tiếng Anh giao tiếp - Có khả phối hợp, giao tiếp tốt; khả xử lý xung đột, mâu thuẫn tổ chức; khả khích lệ động viên nhân viên Kinh nghiệm: Yêu cầu có kinh nghiệm 05 năm trở lên công tác tổ chức cán bộ, quản trị nhân sự, lao động tiền lương 118 ... nghiên cứu - Làm rõ lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Công ty Cổ phần - Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực Cơng ty Cổ phần Xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh giai đoạn 2010-2014... TÀNG HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổng quan Cơng ty Cổ phần Xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh tình hình phát triển nguồn nhân lực Cơng ty giai đoạn 2010÷2014 2.1.1 Tổng quan Cơng ty Cổ phần Xây dựng Bảo tàng Hồ Chí. .. lược phát triển nguồn nhân lực đồng với định hướng phát triển kinh doanh Cơng ty Chính lý lý luận thực tiễn tác giả chọn đề tài: ? ?Phát triển nguồn nhân lực Công ty Cổ phần Xây dựng Bảo tàng Hồ Chí

Ngày đăng: 06/06/2017, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan