Thiết kế và sử dụng câu hỏi để kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực trong dạy học lịch sử việt nam (1945 – 1975) ở trường trung học phổ thông

174 387 0
Thiết kế và sử dụng câu hỏi để kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực trong dạy học lịch sử việt nam (1945 – 1975) ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  HOÀNG THỊ KIU HOA THIếT Kế Và Sử DụNG CÂU HỏI Để KIểM TRA, ĐáNH HọC SINH THEO HƯớNG PHáT TRIểN NĂNG LựC TRONG DạY HọC LịCH Sử VIệT NAM (1945 1975) ë TR¦êNG THPT Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Lịch sử Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Bích, người nhiệt tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy tổ môn phương pháp dạy học lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,…những người giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình nghiên cứu đề tài MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tương, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu, nghiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Giả thuyết khoa học 11 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 11 Chương 1: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG – LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Cơ sở lí luận 12 1.1.1 Cơ sở xuất phát việc sử dụng câu hỏi KT, ĐG học sinh theo hướng phát triển lực dạy học lịch sử trường THPT 12 1.1.2 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài 16 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc thiết kế sử dụng câu hỏi để KT, ĐG học sinh trường THPT theo hướng phát triển lực 29 1.1.4 Phân loại câu hỏi dạy học 34 1.2 Cơ sở thực tiễn 42 1.2.1 Thực trạng việc thiết kế sử dụng câu hỏi để KT, ĐG học sinh theo hướng phát triển lực trường THPT 42 1.2.2 Nguyên nhân – định hướng 47 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945 – 1975) 50Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 50 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1975, lớp 12, trường THPT – Chương trình chuẩn 50 2.2 Một số biện pháp thiết kế sử dụng câu hỏi KT, ĐG theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam 1945 – 1975 trường THPT 54 2.2.1 Biện pháp thiết kế câu hỏi KT, ĐG theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam 1945 – 1975 trường THPT 54 2.2.2 Một số biện pháp sử dụng câu hỏi KT, ĐG theo định hướng phát triển lực học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam 1945 – 1975 trường THPT 66 2.3 Thực nghiệm sư phạm 82 2.3.1 Mục đích thực nghiệm 82 2.3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 82 2.3.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 83 2.3.4 Tiến trình tiến hành thực nghiệm 83 2.3.5 Kết thực nghiệm 85 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KT, ĐG : Kiểm tra, đánh giá PPDH : Phương pháp dạy học QTDH : Quá trình dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TL : Tự luận TN : Trắc nghiệm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dạy học lịch sử trường phổ thông trình sư phạm phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố hợp thành mục tiêu, nội dung dạy học, phương tiện, hình thức dạy học, PPDH, mơi trường dạy học, KT, ĐG… Các yếu tố không tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ bổ xung cho Chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thơng nâng lên theo hướng tích cực có tham gia đồng yếu tố trên, yếu tố lạc hậu ảnh hưởng đến yếu tố lại đến chất lượng dạy học KT, ĐG yếu tố quan trọng có mối quan hệ tương tác phản hồi với yếu tố khác QTDH KT, ĐG giúp nhìn nhận cách xác trình độ lực học tập học sinh, giúp giáo viên thu đầy đủ thông tin kiến thức, kĩ năng, thái độ học tập, mức độ đạt hay chưa đạt học sinh theo mục tiêu môn học Đồng thời, KT, ĐG góp phần điều chỉnh, hỗ trợ yếu tố khác QTDH, mở đầu chu trình để chuyển hóa q trình lên giai đoạn phát triển cao Chính vậy, muốn đổi QTDH nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh đổi KT, ĐG điều quan trọng cần thiết Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ:“Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội”( 22; tr 6) Xu đổi KT, ĐG chuyển từ KT, ĐG việc ghi nhớ kiến thức sang KT, ĐG theo hướng phát triển lực, tức trọng vào đánh giá khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác sống Thông qua việc KT, ĐG theo định hướng phát triển lực, học sinh có hội bày tỏ kiến, quan điểm, tình cảm thái độ trước vấn đề nảy sinh học tập sống thực tiễn Từ đó, giúp tăng cường hứng thú học tập góp phần nâng cao hiệu dạy học lịch sử Trong nhiều phương pháp, biện pháp tiến hành KT, ĐG việc thiết kế sử dụng câu hỏi đóng vai trị quan trọng Câu hỏi xây dựng sử dụng phù hợp giúp học sinh phát triển tư duy, suy nghĩ tích cực Thông qua việc trả lời câu hỏi học sinh thêm kiến thức mà cịn rèn luyện kĩ thái độ từ giúp hình thành phát triển lực cho học sinh Chương trình lịch sử lớp 12 nói chung phần Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1975 nói riêng cung cấp cho học sinh kiến thức lịch sử Việt Nam đại, kháng chiến gian khổ ông cha ta trước hai kẻ thù xâm lược thực dân Pháp đế quốc Mĩ Do đó, việc kiểm tra để đánh giá hiểu biết học sinh học lịch sử giai đoạn việc làm quan trọng cần thiết Xuất phát từ lí trên, tác giả lựa chọn đề tài "Thiết kế sử dụng câu hỏi để kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển lực dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1975) trường Trung học phổ thông” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề KT, ĐG, nói chung sử dụng câu hỏi để KT, ĐG dạy học lịch sử nói riêng nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Trên sở tìm hiểu có tính kế thừa, chúng tơi vận dụng phù hợp để giải vấn đề đề tài đặt 2.1 Ở nước Trong “Phát triển tư học sinh”, M.Alêcxêep (Chủ biên), Nxb Giáo dục, 1976 tác giả nghiên cứu chi tiết tri thức, tư biện pháp phát triển tư cho học sinh Ngay trang đầu sách, tác giả nhấn mạnh “Giáo viên có nhiệm vụ dạy trẻ đồng thời vừa giáo dục em trình bày tài liệu kiểm tra việc lĩnh hội tri thức, phát triển trí tuệ cho học sinh rèn luyện cho em kĩ xảo, hoạt động sáng tạo, hình thành cho em sở giới quan khoa học bồi dưỡng óc thẩm mĩ… ”[1; tr7] qua dễ dàng nhận thấy bên cạnh việc giúp học sinh lĩnh hội kiến thức phát triển trí tuệ tư cho học sinh việc làm quan trọng cần thiết Tác giả I IA Lecne “Dạy học nêu vấn đề”, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1977 trích dẫn nhận định XL Rubinstêin khẳng định tính đắn luận điểm này: “Tư thường vấn đề hay câu hỏi, từ ngạc nhiên hay thắc mắc, từ mâu thuẫn” Thông qua nhận định tác giả đề cao vai trò việc sử dụng câu hỏi phát triển tư cho học sinh Tác giả N.V.Savin “Giáo dục học Tập 1” xuất năm 1983, dành hẳn chương để nghiên cứu kiểm tra đánh giá tri thức, kĩ năng, kĩ xảo học sinh Trong đó, tác giả có đưa vấn đề “Trong thời gian dài truyền thống, nhiều giáo viên ý chủ yếu đến việc kiểm tra tri thức qua việc học sinh lặp lại cách đơn giản tài liệu học tập sách giáo khoa” Việc đem đến hậu “Học sinh quen với học thuộc lịng, khơng có suy nghĩ tài liệu học tập mà điều cản trở việc vận dụng tri thức thu nhận vào thực tiễn, vào sống” Từ đó, tác giả cho rằng: “Việc kết hợp hữu kiểm tra tri thức lí thuyết với kiểm tra tiến trình học tập thực hành độc lập học sinh, việc tính đến kĩ kĩ xảo mà em thu nhận có ý nghĩa quan trọng Vấn đề xây dựng phương pháp tiết kiệm khách quan để kiểm tra tri thức học sinh đánh giá chúng cấp bách” [35; tr 234] Tác giả A.A Vaghin “Phương pháp dạy lịch sử trường phổ thông”, Nxb Giáo dục Matxcơva, năm 1972 tập trung nghiên cứu PPDH nói chung, tri thức lịch sử nói riêng Trong đó, chương IV với nhan đề: “Việc kiểm tra thống kê tri thức lịch sử”, tác giả đề cập đến KT, ĐG dạy học lịch sử Trong sách này, tác giả có nhắc đến phương pháp hỏi KT, ĐG, cho phương pháp kiểm tra tri thức lịch sử Tác giả N.G Đai-ri “Chuẩn bị học lịch sử nào?”, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1973 trình bày nhiều vấn đề liên quan đến học, bao gồm KT, ĐG Ông cho việc kiểm tra khả ghi nhớ tài liệu học sinh khơng cịn phù hợp nữa, thay vào nên: “kiểm tra phát triển tính tích cực học sinh giúp vào việc hình thành tính độc lập em”[20; tr 64] Đồng thời tác giả đưa nhiều biện pháp KT, ĐG để giúp giáo viên pháp huy tính tích cực cho học sinh Vấn đề đặt câu hỏi tác giả đề cập đến Tác giả James H McMillan cuốn: “Đánh giá lớp học (những nguyên tắc thực tiễn để giảng dạy hiệu quả)”, năm 1997 trình bày cụ thể chi tiết vai trò đánh giá, cách xây dựng phương pháp đánh giá lớp học, đánh giá tiến học sinh q trình giảng dạy Trong đó, tác giả coi trọng vấn đề sử dụng câu hỏi để đánh giá tiến học sinh Trong “Nghệ thuật khoa học dạy học”, tác giả Robert J Marzano, Nxb Giáo dục, 2011 đưa nhiều chứng để chứng minh khoa học khơng có đủ khả để nghiên cứu PPDH phù hợp với học sinh lớp học Do đó, giáo viên phải tự xây dựng PPDH cụ thể cho học sinh thời điểm thích hợp, đồng thời tác giả đưa nhiều biện pháp giúp giáo viên thực điều Trong biện pháp tác giả đề cập đến câu hỏi vấn đề sử dụng câu hỏi dạy học Như vậy, nghiên cứu vấn đề khác tác giả nhấn mạnh đến vai trò, tầm quan trọng KT, ĐG vấn đề sử dụng câu hỏi để KT, ĐG việc phát huy tính tích cực nâng cao hiệu dạy học cho học sinh 2.2 Ở Việt Nam * Những cơng trình nghiên cứu nhà tâm lí, giáo dục học Trong “Một số vấn đề tâm lí học”, tác giả Phạm Minh Hạc, Nxb Giáo dục, năm 1992 tập hợp báo cáo khoa học có liên quan đến vấn đề tâm lí học Một số vấn đề tác giả đề cập đến vấn đề lực việc hình thành, phát triển lực cho học sinh Tác giả Nguyễn Đình Chỉnh “Vấn đề đặt câu hỏi giáo viên đứng lớp, kiểm tra, đánh giá việc học tập học sinh”, Nxb Hà Nội, 1995 trình bày chi tiết câu hỏi dạy học Tác giả cho “Đặt câu hỏi giáo viên đứng lớp việc quan trọng… Nó vừa kiến thức, vừa kinh nghiệm sống vừa nghệ thuật”[10; tr 5] Tác giả Dương Thiệu Tống “Trắc nghiệm đo lường thành học tập (phương pháp thực hành)”, Bộ Giáo dục Đào tạo trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, năm 1995 trình bày đầy đủ chi tiết TN khách quan đo lường Đồng thời, tác giả đưa dạng câu TN số mơn học có mơn Lịch sử Tác giả Trần Bá Hoành “Đánh giá giáo dục (dùng cho trường Đại học sư phạm cao đẳng sư phạm)”, Nxb Giáo dục, 1996 đề cập đến vấn đề khái niệm, mục đích, ý nghĩa việc đánh giá, phương pháp kĩ thuật đánh giá… Đặc biệt phần 3: Các phương pháp kiểm tra, đánh giá, tác giả đề cập đến vấn đề làm để sử dụng câu hỏi có hiệu Tác giả Lâm Quang Thiệp cuốn“Trắc nghiệm ứng dụng”, Nxb Khoa học kĩ thuật, 2008 với mục đích phổ cập phương pháp TN cho người làm giáo dục nghiên cứu đầy đủ, chi tiết TN Ngồi ra, ơng giới thiệu phần mềm VITESTA – phần mềm Việt Nam xây dựng hướng dẫn tác giả việc phân tích số liệu TN Ở phần cuối sách, tác giả tiến hành phân tích Đề thi tuyển sinh đại học Các liệu để điền vào chỗ trống đoạn thông tin A (1) định nhất; (2) định trực tiếp; (3) dân tộc dân chủ B (1) định trực tiếp; (2) định nhất; (3) dân tộc dân chủ B (1) định trực tiếp; (2) định nhất; (3) XHCN C (1) định nhất; (2) định trực tiếp; (3) XHCN Câu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9 -1960) diễn tra bối cảnh nào? A Cách mạng hai miền Nam – Bắc có bước tiến quan trọng B Cách mạng miền Nam lâm vào tình trạng khó khăn, khơng lối C Đế quốc Mĩ tiến hành chiến tranh không quân, hải quân phá hoại miền Bắc D Đế quốc Mĩ quyền tay sai xảy mâu thuẫn giải Câu Ý sau nội dung đề cập đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng? A Xác định nhiệm vụ mối quan hệ cách mạng hai miền Nam – Bắc B Thông qua báo cáo trị, sửa đối Điều lệ Đảng, kế hoạch nhà nước năm C Bầu Ban chấp hành Trung ương Đảng D Thống lực lượng vũ trang thành quân giải phóng miền Nam Câu Sự kiện đánh dấu bước phát triển cách mạng miền Nam chuyển từ giữ gìn lực lượng sang tiến công? A Chiến thắng Ấp Bắc năm 1963 B Phong trào tố cộng, diệt công năm 1959 C Thắng lợi phong trào Đồng Khởi năm 1960 D Thắng lợi phong trào dậy Trà Bồng (Quảng Ngãi) năm 1959 57PL Câu Bình định miền Nam 18 tháng, nội dung kế hoạch sau đây? A Kế hoạch Stalây Taylo B Kế hoạch Johnson Mac-namara C Kế hoạch Đờ-Lát Đờ-tát-Xi-nhi D Kế hoạch Stalây Taylo Johnson Mac-Namara Câu Âm mưu Mĩ chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” A kết thúc chiến tranh B tiêu diệt lực lượng ta C dùng người Việt đánh người Việt D lấy chiến tranh nuôi chiến tranh Câu 8.Chiến thắng quân dân miền Nam đánh dấu phá sản “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) Mĩ? A Ba Gia C Ấp Bắc B An Lão D Bình Giã Câu Vì sau hiệp định Giơnevơ nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ trị - xã hội khách nhau? A Quân Pháp không rút khỏi miền Nam B Mĩ thay Pháp dựng nên quyền Ngơ Đình Diệm miền Nam C Mĩ viện trợ cho Pháp quay trở lại xâm lược miền Nam D Mĩ dùng sức mạnh quân trực tiếp gây chiến tranh xâm lược miền Nam Câu 10 Điều khoản Hiệp định Giơnevơ chưa thực quân Pháp rút khỏi nước ta? A Để lại quân đội miền Nam B Phá hoại sở kinh tế ta C Để lại cố vấn quân khoác áo dân D Hiệp thương tổng tuyển cử hai miền Nam – Bắc Câu 11 Âm mưu Mĩ miền Nam Việt Nam sau Hiệp định 58PL Giơnevơ năm 1954 A đưa quân đội Mĩ vào miền Nam B phá hoại sở kinh tế ta C biến miền Nam thành thuộc địa kiểu D biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hóa Mĩ Câu 12 Mĩ dựng nên quyền Ngơ Đình Diệm miền Nam nhằm mục đích gì? A Chia cắt biến Việt Nam thành thuộc địa quân Mĩ B Vơ vét cải, làm giàu cho Mĩ C Giúp đỡ Pháp quay trở lại xâm lược miền Nam Việt Nam D Biến miền Nam thành nơi tiêu thụ vũ khí Mĩ sản xuất Câu 13 Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 nhiệm vụ cách mạng miền Nam A tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa B tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân C tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp D tiến hành cải cách ruộng đất Câu 14 Đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ trị khác đặc điểm bật tình hình nước ta sau hiệp định nào? A Hiệp định Pari B Hiệp định Sơ C Hiệp định Giơnevơ D Hiệp định Hoa – Pháp Câu 15 Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ phong trào “Đồng Khởi” năm 1960 A Mĩ – Diệm thực khủng bố đàn áp nhân dân, cán bộ, đảng viên bị giết hại B.phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân miền Nam phát triển mạnh mẽ 59PL C Mĩ – Diệm phá hoại hiệp định Giơnevơ, thực sách tố cộng, diệt cộng D thực hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Câu 16 Kết lớn phong trào “Đồng khởi” gì? A Phá mảng lớn máy cai trị địch B Lực lượng vũ trang hình thành phát triển C Ủy ban nhân dân tự quản thành lập D Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời Câu 17 Ý nghĩa to lớn phong trào “Đồng khởi” năm 1960 A Cách mạng miền Nam, chuyển từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng B qn ta làm chủ vùng đất đai rộng lớn C giáng địn nặng nề vào sách thực dân Mĩ D đưa đến đời Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Tự luận Câu Trình bày âm mưu hành động Mĩ chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965)? Câu 2.Phân tích thuận lợi khó khăn tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ? Câu Vì Đảng Chính phủ lại định tiến hành cải cách ruộng đất? Câu Phân tích kết ý nghĩa phong trào “Đồng khởi”? Câu Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa phong trào “Đồng khởi”?” Câu Trình bày nội dung ý nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng? Câu Giải thích âm mưu, thủ đoạn Mĩ chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”? Câu Chứng minh phong trào “Đồng khởi” chuyển cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến công 60PL CHỦ ĐỀ: VIỆT NAM TỪ 1965 - 1975 I Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành Kiến thức - Trình bày thắng lợi định nhân dân hai miền chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh”, “Đơng Dương hóa chiến tranh” Mĩ - Giải thích âm mưu, thủ đoạn Mĩ Việt Nam toàn cõi Đông Dương thông qua chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh”, “Đơng Dương hóa chiến tranh” - Nêu phân tích nội dung ý nghĩa hiệp định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam - Trình bày nội dung kế hoạch giải phóng miền Nam - Trình bày tóm tắt diễn biến tiến cơng dậy mùa Xuân năm 1975 Ý nghĩa chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử - Giải thích âm mưu Mĩ quyền Sài Gịn sau hiệp định Pari năm 1973 - Phân tích điều kiện lịch sử thời để Đảng đề kế hoạch giải phóng miền Nam - Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) Kĩ Kĩ phân tích, đánh giá, so sánh…về vấn đề, kiện lịch sử II Bảng mô tả mức độ yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi chủ đề 61PL Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nhân dân hai miền trực tiếp chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 – 1973) Trình bày thắng lợi định nhân dân hai miền chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh”, “Đơng Dương hóa chiến tranh” Mĩ Giải thích âm mưu, thủ đoạn Mĩ Việt Nam tồn cõi Đơng Dương thông qua chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh”, “Đơng Dương hóa chiến tranh” Phân tích nội dung ý nghĩa hiệp định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Việt Nam Khơi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973 – 1975) - Trình bày nội dung kế hoạch giải phóng miền Nam - Trình bày tóm tắt diễn biến tiến công dậy mùa Xuân năm 1975 Ý nghĩa chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Giải thích âm mưu Mĩ quyền Sài Gịn sau hiệp định Pari năm 1973 - Phân tích điều kiện lịch sử thời để Đảng đề kế hoạch giải phóng miền Nam Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) Định hướng lực cần hình thành: lực giải thích, đánh giá kiện, tượng, nhân vật theo quan điểm lịch sử; lực xác định mối quan hệ logic kiện, tượng lịch sử; lực trình bày vấn đề lịch sử 62PL III Hệ thống câu hỏi KT, ĐG theo mức độ mô tả Trắc nghiệm Câu Sau thất bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ tiếp tục thực chiến lược gì? A “Chiến tranh đơn phương” B “Chiến tranh cục bộ” C “Việt Nam hóa chiến tranh” D “Chiến tranh tổng lực” Câu Lực lượng giữ vai trị quan trọng khơng ngừng tăng lên số lượng trang bị “Chiến tranh cục bộ” lực lượng nào? A Lực lương quân ngụy B Lực lượng quân viễn chinh Mỹ C Lực lượng quân chư hầu D Lực lượng quân ngụy chư hầu Câu Chiến thắng ta mở đầu cho cao trào “tìm Mỹ mà đánh, tìm nguỵ mà diệt”? A Chiến thắng Vạn Tường B Chiến thắng Ấp Bắc C Chiến thắng Bình Giã D Chiến thắng Ba Gia Câu Sự kiện đánh dấu thất bại hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ? A Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) B Cuộc tiến công dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 C Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 D Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975 Câu Âm mưu Mĩ quyền Sài Gịn sau hiệp định Pari 63PL A biến miền Nam thành quân lớn Mĩ Đông Dương B tiếp tục dùng không quân hải quân đánh phá miền Bắc C phá hoại hiệp định Pari, tiếp tục thực chiến tranh D tiếp tục đưa quân Mĩ vào miền Nam nhằm giành lại chủ động chiến trường Câu Chủ chương, kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam Bộ Chính trị A giải phóng miền Nam hai năm 1975 1976, năm 1975 thời B tổng khởi nghĩa giải phóng miền Nam năm 1976 C lật tức giải phóng miền Nam năm 1975 thời đến D giải phóng hồn tồn miền Nam năm 1975 Câu Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tháng – 1973 nhận định kẻ thù cách mạng A Đế quốc Mĩ tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu B Mĩ đồng minh Mĩ C Chính quyền Sài Gịn D Chính Quyền Sài Gòn đồng minh Mĩ Câu Cuộc tổng tiến công dậy Xuân 1975 trải qua chiến dịch A Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh B Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh C Tây Nguyên, Hồ Chí Minh, Huế - Đà Nẵng D Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Tây Nguyên Câu Địa điểm Bộ Chính trị chọn làm hướng cơng chủ yếu năm 1975 A Huế - Đà Nẵng 64PL B Sài Gòn – Gia Định C Tây Nguyên D Buôn Ma Thuột Câu 10 Trận đánh mở đầu cho chiến dịch Tây Nguyên A Xuân Lộc B Plâyku C Kom Tum D Buôn Ma Thuột Câu 11 “Thời đến, ta có điều kiện hồn thành sớm tâm giải phóng miền Nam” nhận định Đảng ta sau thắng lợi chiến dịch nào? A Chiến dịch Tây Nguyên B Chiến dịch Hồ Chí Minh C Chiến dịch đường 14 – Phước Long D Chiến dịch Tây Nguyên chiến dịch Huế - Đà Nẵng Câu 12 Nhiệm vụ xuyên suốt nhân dân miền Bắc từ năm 1965 – 1973 gì? A Vừa sản xuất vừa thực nghĩa vụ hậu phương miền Nam B Chiến đấu chống chiến tranh phá hoại không quân hải quân Mĩ C Vừa sản xuất, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, làm nghĩa vụ hậu phương D Tăng cường sản xuất, làm nghĩa vụ hậu phương, làm nghĩa vụ quốc tế Câu 13 Lí buộc Mĩ phải kí kết hiệp định Pari (27/1/1973) chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam A thất bại sau tiến công dậy Xuân Mậu Thân nhân dân ta B thất bại tập kích đường khơng vào Hà Nội Hải Phịng năm 1972 C thất bại Tiến công chiến lược năm 1972 nhân dân ta D thất bại chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ 65PL Câu 14 Mục đích Mĩ việc tiến hành chiến tranh không quân hải quân phá hại miền Bắc lần thứ hai A phá công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc B ngăn chặn nguồn chi viên vào miền Bắc từ miền Bắc vào miền Nam C uy hiếp tinh thần, lung lay ý chí chiến đấu nhân dân ta hai miền đất nước D buộc ta phải kí vào hiệp định có lợi cho Mĩ Câu 15 Vì chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ sử dụng quân Sài Gòn chủ yếu? A Là đội quân tinh nhuệ trang bị nhiều vũ khí đại B Quân đội Sài Gịn thơng thuộc địa hình qn đội Mĩ C Để thực âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt” D Để tăng cường khả chiến đấu cho qn đội Sài Gịn Câu 16 Vì cuối năm 1974 – đầu năm 1975 Bộ Chính trị họp định kế hoạch giải phóng miền Nam? A Quân Mĩ quyền Sài Gịn bắt đầu suy yếu B So sánh lực lượng thay đổi mau lẹ, ta mạnh địch lực C Chính quyền quân đội Sài Gòn khủng hoảng, suy yếu D So sánh lực lượng miền Nam phần có lợi cho cách mạng Câu 17 Vì Bộ Chính trị quết định Tây Nguyên hướng công chủ yếu năm 1975? A Tây Nguyên địa bàn quan trọng bố phòng sơ hở B Tây Nguyên quân lớn Mĩ quyền Sài Gịn C Tây Ngun nơi tập trung quan đầu não địch D Tây Nguyên địa bàn không quan trọng nên địch có nhiều sơ hở 66PL Câu 18 Bộ Chính trị đề kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam bối cảnh lịch sử nào? A Quân Mĩ quyền Sài Gịn bắt đầu suy yếu B Chính quyền quân đội Sài Gòn khủng hoảng, suy yếu C So sánh lực lượng miền Nam phần có lợi cho cách mạng D So sánh lực lượng đổi mau lẹ, ta mạng địch lực Câu 19 Tại Bộ Chính trị trung ương Đảng lại định mở chiến dịch Huế - Đà Nẵng chiến dịch Tây Nguyên diễn ra? A Vì Đà Nẵng địa điểm quan trọng ta địch cố nắm giữ B Vì Đà Nẵng quân liên hợp lớn Mĩ qn đội Sài Gịn C Vì Đà Nẵng nơi có nhiều quan đầu não địch D Vì Đà Nẵng địa bàn chiến lược lại bố phòng sơ hở Câu 20 Ý nghĩa quan trọng Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 A Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” B Mĩ tuyên bố chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc C Mĩ chấp nhận đến đàm phán Pari để bàn chấm dứt chiến tranh Việt Nam D địn bất ngờ làm cho Mĩ chống váng Câu 21 Ý sau điểm giống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” “Chiến tranh đặc biệt”? A Đều chiến tranh xâm lược thực dân kiểu B Đều chiến tranh xâm lược miền Nam, phá hoại miền Bắc C Đều có phối hợp hoạt động quân với hoạt động trị, ngoại giao D Đều tiến hành lực lượng quân đội Sài Gòn chủ yếu 67PL Câu 22 Ý nghĩa quan trọng chiến thắng Đường 14 – Phước Long gì? A Làm lung lay tinh thần chiến đấu quyền Sài Gòn B Là trận “Thăm dò”, đánh giá khả can thiệp trở lại Mĩ miền Nam C Loại khỏi vòng chiến đấu 3000 tên địch giải phóng vùng rộng lớn D Là trận thắng lợi tiến công dậy Xuân năm 1975 Câu 23 Ý nghĩa quan trọng chiến dịch Tây Nguyên là? A Cổ vũ mạnh mẽ qn dân ta tiến lên giải phóng hồn toàn miềm Nam B Tinh thần địch hốt hoảng khả chiến đấu C Chuyển từ tiến công chiến lược thành tổng tiến cơng tồn miền Nam D Là thắng lợi lớn nhân dân ta kháng chiến chống Mỹ Câu 24 Nguyên nhân định đưa đến thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước A Truyền thống yêu nước nhân dân ta B Sự lãnh đạo đắn sáng suốt Đảng C Sự giúp đỡ nước XHCN D Tinh thần đoàn kết nước Đơng Dương Câu 25 Chiến dịch có ý nghĩa định thắng lợi Tiến công dậy Xuân 1975? A Chiến dịch Tây Nguyên B Chiến dịch Huế - Đà Nẵng C Chiến dịch Hồ Chí Minh D Chiến dịch đường 14 – Phước Long Câu 26 Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước học cách mạng Đảng ta chủ chương vận dụng để giải vấn đề biển đảo giai đoạn nay? 68PL A Nắm vững cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội B Khơng ngừng tăng cường củng cố khối đại đồn kết toàn Đảng, toàn dân C Sự lãnh đạo Đảng nhận tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi Đảng D Kết hợp sức mạnh dân tộc, thời đại, sức mạnh nước, quốc tế Câu 27: Ý nghĩa lớn thắng lợi kháng chiến chống Mỹ nhân dân ta ? A Chấm dứt ách thống trị chủ nghĩa thực dân đất nước ta B Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc giới C Tạo điều kiện cho Lào Campuchia giải phóng đất nước D Cả nước độc lập thống tiến lên xây dựng CNXH Tự luận Câu Trình bày mưu thủ đoạn Mĩ chiến lược “Chiến tranh cục bộ”? Câu Trình bày âm mưu thủ đoạn Mĩ chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh”? Câu Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa trận “Điện Biên Phủ khơng” năm 1972? Câu Trình bày nội dung hiệp định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam? Câu Trình bày nội dung kế hoạch giải phóng miền Nam Bộ Chính trị? Câu Trình bày diễn biến, ý nghĩa chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử? Câu Vì Tổng tiến cơng dậy Xuân Mậu Thân 1968 mở bước ngoặt kháng chiến chống Mĩ cứu nước? Câu Vì hiệp định Pari coi bước ngoặt kháng chiến chống Mĩ cứu nước? 69PL Câu Vì Bộ Chính trị Trung ương Đảng định đề kế hoạch giải phóng hồn toàn miền Nam hai năm 1975 1976? Câu 10 Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975)? Câu 11 Lập bảng so sánh điểm giống khác hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ miền Nam Việt Nam? Câu 12 Trong nhân tố dẫn đến thành công kháng chiến chống Mĩ cứu nước, chọn nhân tố em cho cần phát huy nghiệp bảo vệ tổ quốc giải thích cho lựa chọn mình? 70PL ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Chủ đề: Việt Nam từ năm 1945 – 1950 1D 2B 3A 4D 5A 6B 7A 8A 9B 10A 11C 12B 13D 14B 15B 16B 17B 18C 19A 20D 21B 22A 23C 24A 25B 26D 27A 28A 29D 30D 31A 32A 33D 34B 35C 36C 37B 38A 39A 40A 41D 42D Chủ đề: Việt Nam từ 1950 – 1954 1A 2A 3B 4A 5A 6D 7A 8A 9C 10D 11C 12A 13A 14D 15A 16D 17B 18A 19D 20C 21D 22B 23A 24C 25A 26B 27A 28C 29B 30C 31C 32B 33D 34A 8D 9B 10D Chủ đề: Việt Nam từ 1954 - 1965 1D 2A 3A 4D 5C 6A 7C 11C 12A 13B 14C 15D 16D 17A Chủ đề Việt Nam từ 1965 - 1975 1B 2B 3A 4C 5C 6A 7A 8B 9C 10D 11D 12C 13B 14D 15C 16B 17A 18D 19B 20C 21D 22B 23C 24B 25C 26C 27A 71PL ... phổ thông 11 Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG – LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Để thiết kế sử. .. phổ thông – Lí luận thực tiễn Chương Một số biện pháp thiết kế sử dụng câu hỏi để kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1975) trường Trung học phổ. .. định hướng 47 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945 – 1975) 5 0Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC

Ngày đăng: 06/06/2017, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan