Kinh tế biển Việt Nam thời kì đổi mới từ 1986 đến nay

52 425 0
Kinh tế biển Việt Nam thời kì đổi mới từ 1986 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối với mỗi một quốc gia dân tộc trên thế giới bất kể thời kì nào đi chăng nữa thì việc phát triển nền kinh tế luôn luôn là một trong những vấn đề mang tính sống còn của quốc gia dân tộc đó, nó chi phối và quyết định đến những vấn đề khác như chính trị, xã hôi, văn hóa và đối ngoại. Quốc gia nào tìm ra được một ngành kinh tế có thế mạnh bền vững và xây dựng cho mình được một ngành kinh tế “mũi nhọn” thì ắt hẳn không sớm thì muộn nền kinh tế của quốc gia đó sẽ “cất cánh”. Ở Việt Nam kể từ khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kết thúc thắng lợi, nước Việt Nam hoàn toàn được thống nhất thì một trong những nhiệm vụ trọng tâm của cả dân tộc là khôi phục và phát triển kinh tế. Cùng với đó là quá trình đổi mới đất nước kể từ năm 1986 nó đã ra một bước đệm, một bệ đỡ, dần định hình cho một nền kinh tế chuyển từ “kín” sang “mở” ở Việt Nam. Vậy đâu sẽ là lối đi cho các nhà hoạch định kinh tế Việt ? đâu sẽ là ngành kinh tế được xác định là “mũi nhọn” của Việt Nam trong tương lai ? đâu là ngành kinh tế có nhiều yếu tố để có thể trở thành một ngành kinh tế có thế mạnh bền vững ở Việt Nam thời kì đổi mới? Bản thân tôi cho rằng đó chính là kinh tế biển. Bởi lẽ Việt Nam có quá nhiều yếu tố thật lợi để có thể phát triển kinh tế biển, mà thuận lợi đầu tiên nhìn thấy ngay được và quan trọng hơn cả đó là Việt Nam có đường biên giới đất liền giáp biển vô cùng dài, biển Việt Nam thuộc một bộ phận của biển Đông, vùng biển giàu tiềm năng trên thế giới. Tại sao nói đó là thế mạnh quan trọng nhất và là tiền đề để phát triển kinh tế biển ở Việt Nam bởi vì sẽ chẳng có một quốc gia nào có thể phát triển được kinh tế biển nếu như quốc gia đó không giáp biển, không có biển. Như vậy trong bài viết này người viết xin trình bày, phân tích và làm rõ một số khía cạnh về vấn đề kinh tế biển ở Việt Nam trong thời kì đổi mới hi vọng sẽ cung cấp được một số thông tin hữu ích và cái nhìn tích cực cũng như hướng đi cho nền kinh tế việt Nam nói chung và kinh tế biển Việt Nam trong thời kì đổi mới nói riêng. 

LỜI MỞ ĐẦU Đối với quốc gia dân tộc giới thời kì việc phát triển kinh tế luôn vấn đề mang tính sống quốc gia dân tộc đó, chi phối định đến vấn đề khác trị, xã hôi, văn hóa đối ngoại Quốc gia tìm ngành kinh tế mạnh bền vững xây dựng cho ngành kinh tế “mũi nhọn” hẳn không sớm muộn kinh tế quốc gia “cất cánh” Ở Việt Nam kể từ kháng chiến chống Mỹ cứu nước kết thúc thắng lợi, nước Việt Nam hoàn toàn thống nhiệm vụ trọng tâm dân tộc khôi phục phát triển kinh tế Cùng với trình đổi đất nước kể từ năm 1986 bước đệm, bệ đỡ, dần định hình cho kinh tế chuyển từ “kín” sang “mở” Việt Nam Vậy đâu lối cho nhà hoạch định kinh tế Việt ? đâu ngành kinh tế xác định “mũi nhọn” Việt Nam tương lai ? đâu ngành kinh tế có nhiều yếu tố để trở thành ngành kinh tế mạnh bền vững Việt Nam thời kì đổi mới? Bản thân cho kinh tế biển Bởi lẽ Việt Nam có nhiều yếu tố thật lợi để phát triển kinh tế biển, mà thuận lợi nhìn thấy quan trọng Việt Nam có đường biên giới đất liền giáp biển vô dài, biển Việt Nam thuộc phận biển Đông, vùng biển giàu tiềm giới Tại nói mạnh quan trọng tiền đề để phát triển kinh tế biển Việt Nam chẳng có quốc gia phát triển kinh tế biển quốc gia không giáp biển, biển Như viết người viết xin trình bày, phân tích làm rõ số khía cạnh vấn đề kinh tế biển Việt Nam thời kì đổi hi vọng cung cấp số thông tin hữu ích nhìn tích cực hướng cho kinh tế việt Nam nói chung kinh tế biển Việt Nam thời kì đổi nói riêng Mục lục Khái quát vấn đề 1.1 Diễn giải khái niệm kinh tế biển Kinh tế biển đề tài giống đề tài khác, để hiểu, để trình bày, để phân tích, để luận giải việc trước tiên ta cần tìm làm diễn giải khái niệm, thuật ngữ mà cụ thể thuật ngữ “kinh tế biển” Khái niệm kinh tế biển đề cập đưa nhiều cách diễn giải khác “KINH TẾ BIỂN hoạt động kinh tế có ba lợi ích kinh tế phục vụ người rõ ràng vận tải đường biển, khai thác nguồn tài nguyên phong phú biển du lịch viễn thông (1) hay cách diễn giải, định nghĩa kinh tế biển khác “ KINH TẾ BIỂN kết hợp hữu hoạt động kinh tế biển với hoạt động kinh tế đất liền, biển chủ yếu đóng vai trò khai thác nguyên liệu, cho hoạt động vận tải, hoạt động du lịch biển, hậu cần dịch vụ phụ khai thác biển lại nằm đất liền Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học – kỹ thuật thập kỷ gần cho phép người khai thác, sử dụng nhiều loại tài nguyên thiên nhiên biển đại dương” (2) Ngoài hai cách định nghĩa cách diễn giải, định nghĩa khác nhiên dù có diễn giải “kinh tế biển” góc độ suy cho nói đến việc khai thác, sử dụng phát triển mạnh, nguồn lợi từ biển để từ phát huy kinh tế đất nước 1.2 Giới thiệu sơ lược hoạt động kinh tế biển Việt Nam qua thời kì lịch sử trước đổi Hoạt động kinh tế biển Việt Nam đến tận cuối kỉ XIX có, mà từ thời kì phong kiến nhà nước phong kiến Việt Nam tiến hành song chủ yếu hoạt động khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có biển nhằm phục đời sống, có số sản vật biển dung để cống nạp, hay phục vụ hoạt động giao thương buôn bán lúc có giao thương đường biển Đồng thời việc phát triển hoạt động kinh tế biển góp phần vào việc thắt chặt quan hệ bang giao, củng cố, bảo vệ chủ quyền Quốc gia thời Cụ thể thời nhà Lý biểu phát triển kinh tế biển thể qua việc thành lập cảng Vân Đồn tháng năm 1149 thờ vua Lý Anh Tông “Kỷ Tị, năm thứ 10 (1149) (Tống, Thiệu Hưng năm thứ 19) Mùa xuân, tháng 2, thuyền buôn nước Trảo Oa, Lộ Lạc, Xiêm La vào Hải Dông, xin lại bôn bán, cho lập trang nơi hải đảo gọi Vân Đồn” (3) Vân Đồn trở thành thương cảng quan trọng, đầu mối tập kết hàng hóa từ trung tâm sản xuất, làng nghề thủ công để đưa trao đổi, buôn bán với thị trường nước đồng thời đón nhận nguồn hàng hóa bên vào thị trường nội địa Bên cạnh khẳng định hoạt động giao thương đường biển vừa mang tính chất kinh tế vừa mang tính chất ngoại giao Theo Đại Việt sử ký toàn thư: “Thời Lý, thuyền buôn Java đến “triều cống”, buôn bán năm 1066 1149”(4) Dưới thời nhà Trần vua triều trần quan tâm đến hoạt động kinh tê biển việc khai thác sản vật biển phục vụ cho đời sống đánh bắt cá, làm nước mắm, khai thác tổ yến loài có than mềm có giá trị, nhà Trần quan tâm đến nghề làm muối triều Trần đặt chức quan để trông coi nghề muối, phần thể vai trò quan trọng nghề Sang kỉ nhà Lê thương mại đường biển phát triển minh chứng việc hang loạt khu vực quy định cho người nước đến buôn bán Vân Đồn, Vạn Ninh, Cần Hải, Tam Kì… Cho thấy lợi ích của đất nước giáp biển việc phát triển kinh tế bước sang thời kì nhà Nguyễn hoạt động kinh tế biển nhà Nguyễn nhận thức rõ nét, từ thời Chúa Tiên giao thương đường biển với người nước trọng xứ Thuận Quảng đặc biệt với người Hà Lan Bồ Đào Nha, thương cảng quan trọng Hội An Ngoài viêc phát triển kinh tế biển chiến lược nhằm bảo vệ an ninh chủ quyền triều Nguyễn việc khai thác tài nguyên biển triều Nguyễn không dừng lại ven bờ, mà vùng biển khơi xa, xa đến đâu không rõ thông qua số thông tin khai thác qua châu chiều Nguyễn việc khai thác tài nguyên biển thời tới tận khu vực quần đảo Hoàng Sa Tới thời kháng chiến chống Pháp sau chống Mỹ hoạt động kinh tế biển chủ yếu đánh cá với hình thành tập đoàn đánh cá Hạ Long, Việt Trung… vùng nông thôn ven biển nhân dân có nghề đánh cá tâp hợp lại thành hợp tác xã đánh cá Tóm lại trước thời kì đổi hoạt động kinh tế biển Việt Nam có từ lâu đời trải qua nhiều thời kì khác với trình độ kĩ thuật ngày tiến hỗ trợ tốt việc “chinh phục biển cả” hoạt động kinh tế biển Việt Nam ngày phát triển không chất lượng mà quy mô mở rộng tầm quan trọng ngày khẳng định Bước sang thời kì đổi Việt Nam với xu hướng biển giới, Việt Nam dần có chuyển hướng mặt chiến lược việc phát triển kinh tế đối tượng “sang giá” hướng tới kinh tế biển 1.3 Đôi nét đặc điểm kinh tế biển Việt nam thời kì đổi Từ sau năm 1986 với việc đổi kinh tế song song với đổi hành chính, trị, văn hóa, giáo dục… nước ta lột xác mặt góp phần thúc đẩy tiềm đất nươc lên, giải vấn đề vĩ mô đất nước, bên cạnh vấn đề vi mô hoàn thiện theo hướng tích cực tạo tiền đề cho phát triển kinh tế Việt Nam nói chung ngành kinh tế Việt Nam nói riêng Từ sau đổi nhận thức Đảng Nhà nước vấn đề phát triển Kinh tế biển Việt Nam ngày rõ nét hơn, hoạch định rõ ràng mặt chiến lược phát triển, đinh hình lĩnh vực cụ thể ngành kinh tế biển mang tính độc lập, tự chủ, toàn diện vững mạnh Các lĩnh vực cụ thể nghành kinh tế biển xác định nghề cá( đánh bắt, nuôi trồng chế biến); khai thác khoáng sản; hàng hải( đóng tàu, chuyên chở, xây dựng cảng); du lịch giải trí biển… Ngoài số lĩnh vực khác ngành kinh tế biển nhiên lĩnh vực nghề cá, khai thác khoáng sản (dầu khí), hàng hải, du lịch biển đóng vai trò then chốt cấu ngành kinh tế biển Việt Nam thời kì đổi 1.4 Chủ trương Đảng phát triển kinh tế biển thời kì đổi Phát triển kinh tế biển vấn đề bật sánh phát triển kinh tế- xã hội Đảng Nhà nước ta, điều minh chứng thể rõ qua số nghị Đảng thời kì đổi Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, sách biện pháp quan trọng nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế biển Nghị 03 Bộ trị ngày 6-5-1993 số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trước mắt, khẳng định phải đẩy mạnh phát triển kinh tế biển đôi với tăng cường khả bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia Song song với nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái biển, phán đấu đưa nước ta trở thành nước mạnh biển vào năm 2020 Nghị số 03 Bộ trị thể rõ nhận thức Đảng vị trí, vai trò kinh tế biển tiến trình phát triển quốc gia Tiếp đó, ngày 22-09-1997 Bộ trị ban hành Chỉ thị số 20 CT/TW đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng công nghiệp hóa đại hóa đưa số quan điểm phát triển kinh tế biển, khẳng định thực công nghiệp hóa đại hóa kinh tế biển, hướng mạnh vào xuất dựa tiến khoa học, công nghệ làm động lực, vừa thúc đẩy nghiên cứu, quản lý, khai thác tiềm biển có hiệu vừa tái tạo tài nguyên biển,bảo vệ môi trường, đào tạo nhân lực Quan điểm cụ thể hóa giải pháp đầu tư thích đáng cho khoa học, công nghệ, tăng cường lực điều tra khảo sát, nghiên cứu khí tượng thủy văn môi trường, thực trạng tài nguyên dự báo xu biến động thập kỷ tới, tăng cường đầu tư cho nghiên cứu khoa học biển tìm kiếm thăm dò dầu khí, khoáng sản biển, nguồn lợi hải sản lượng biển, nghiên cứu bảo vệ môi trường biển, tiếp tục đại hóa khí tượng thủy văn Thực thị trị, loạt kế hoạch phát triển kinh tế biển thông qua chiến lược phát triển thủy sản, chiến lược phát triển du lịch, chiến lược phát triển giao thông vận tải… Hệ thống giải pháp tăng cường phát triển kinh tế biển thực có tác động lớn tới chuyển dịch cấu ngành, nghề kinh tế biển Kinh tế biển trở thành chiến lược quan trọng việc phát triển – kinh tế xã hội quốc gia Thực mục tiêu trở thành quốc gia mạnh biển giàu lên từ biển Đại hội IX Đảng (4/2001) khẳng định: “xây dựng chiến lược phát triển kinh tế biển hải đảo, phát huy mạnh đặc thù triệu km2 thềm lục địa Tăng cường điều tra làm sở cho quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế biển Đẩy mạnh công tác nuôi trồng, khai thác chế biến hải sản; thăm dò, khai thác, chế biến dầu khí; phát triển đóng tàu thuyền vận tải biển, mở mang du lịch; bảo vệ môi trường, tiến mạnh biển, làm chủ vùng biển, phát triển tổng hợp kinh tế biển ven biển; khai thác lợi khu vực cửa biển hải cảng để tạo thành vùng phát triển cao thúc đẩy vùng khác Xây dựng hậu cần số đảo để tiến biển khơi Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo vệ an ninh biển” (5) Đại hội X Đảng (4/2006) đưa quan điểm đạo phát triển mạnh kinh tế biển thành phố ven biển hải đảo, địa phương có tiểm năng, lợi chế biến nhăm “xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế biển toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm; sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển khu vực, gắn với bảo đảm quốc phòng an ninh hợp tác quốc tế Phát triển hệ thống hải cảng biển, vận tải biển, khai thác chế biến dầu khí, hải sản, du lịch biển; đẩy nhanh ngành công nghiệp đóng tàu biển công nghiệp khai thác, chế biến hải sản Phát triển mạnh, trước bước số vùng kinh tế biển hải đảo” (6) Những chủ trương chủ trương Đảng phát triển kinh tế biển triển khai tạo bược phát triển cho kinh tế biển vùng ven biển, nhiên xét quy mô kinh tế biển nước ta chưa tương xứng với tiềm vốn có, Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa X thông qua Nghị chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Nghị số 09 NQ/TW ngày 9/2/2007 rõ “nước ta phải trở thành quốc gia mạnh biển , làm giàu từ biển sở phát huy tiềm biển, phát triển toàn diện ngành, nghề biển với cấu phong phú, đại, tạo tôc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu cao với tầm nhìn dài hạn” (7) Cùng với chiến lược biển Việt Nam, quy hoạch vành đai kinh tế ven biển xây dựng Ngày 2-3-2009 Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ đến năm 2020, xác định mục tiêu chung phát triển vành đai kinh tế ven biển Vinh Bắc Bộ thành khu vực kinh tế động, có sức thúc đẩy vùng Bắc Bộ trở thành động lực hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật với Trung Quốc nước ASEAN, bên cạnh kết hợp với vùng kinh tế ven biển nước tạo thành vành đai kinh tế ven biển thúc đẩy khu vực ven biển nội địa phát triển Cùng với việc phát triển kinh tế biển đại hội XI Đảng(1/2011) lần nhấn mạnh “phát triển kinh tế biển tương xứng với vị tiềm biển nước ta, gắn phát triển với đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền 10 đầu tư dàn trải Nhiều tàu lớn mua để không vận tải hàng hóa giới xuống, làm cho chủ tàu không cạnh tranh với nước Do đó, Việt Nam không nên ưu tiên đầu tư vào nagnhf đóng tàu mà khuyến khích doanh nghiệp nước đẩy mạnh theo chiều sâu, đặc biệt đầu tưu vào công nghệ Nhu cầu vận tải hàng hóa tàu biển tập trung vào đóng tàu du licgh, du thuyền, chế tạo động Đây lĩnh vực mà nước giới cần đến Cùng với phát triển hệ thống tàu biển hệ thống cảng biển Việt Nam trú trọng xây dựng phát triển Hệ thống cảng biển Việt Nam phát triển tập trung theo ba miền Bắc, Trung Nam Miền Bắc tập trung chủ yếu Hải Phòng Quảng Ninh, miền Nam tập trung Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Nha Trang, Miền Nam tập trung thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu Về Việt Nam dã hoàn thành việc đầu tư xây dựng cảng biển hình thành ba trung tâm cảng ba miền Nhiều cảng biển Việt Nam có cửa ngõ quốc tế thuận lợi cho xuất nhập hàng hóa nhưu thủ tục xuất nhập hàng hóa nước ngoài, cụ thể cảng Hải Phòng, cảng bà Rịa- Vũng Tàu, đặc biệt cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong- Khánh Hòa Hệ thống cảng biển bao gồm 100 cảng biển lớn nhỏ, có số cảng nâng cấp mở rộng Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Sài Gòn, Cần Thơ Khối lượng hàng hoá thông qua cảng biển Việt Nam tăng nhanh chóng Tốc độ tăng trưởng bình quân 17%/năm Các cảng lớn Hải Phòng, Sài Gòn đạt mức tăng trưởng thành hoá kỷ lục Nhưng, nhìn chung 38 cảng biển tình trạng hiệu quả, thiếu sức cạnh tranh lý do: quy mô cảng nhỏ bé, thiết bị xếp dỡ lạc hậu, thiếu cảng nước sâu, cảng tàu container, cảng tổng hợp quan trọng nằm sâu đất liền Hải Phòng (30 km), Sài Gòn (90km) luồng lạch hẹp lại bị sa bồi lớn không cho phép tàu lớn vào cảng, mặt chật hẹp, thiếu hệ thống đường bộ, đường sắt nối vào mạng lưới giao thông quốc gia Xu vận tải sử dụng tàu có trọng tải lớn, áp dụng công nghệ vận tải tiên tiến, đặc biệt vận tải đa phương thức Do vậy, việc xây dựng cảng nước sâu với trang thiết bị đại, công nghệ quản lý điều hành tiên tiến yêu cầu xúc Nhận thức rõ vai trò quan trọng hệ thống cảng biển phát triển kinh tế nên 10 năm qua Nhà nước tập trung vốn đầu tư cho số cảng trọng điểm như: Cảng Hải Phòng hoàn thành giai đoạn I với công suất 6,2 triệu tấn/năm, cho tàu 10.000 DWT vào dự kiến hoàn thành giai đoạn II kế hoạch 2000 - 2010 với công suất - 8,5 triệu tấn/năm, cho tàu 10.000 vào Cảng Cái Lân: Công suất 1,8 - 2,8 triệu tấn/năm, cho tàu đến 40.000 vào giai đoạn I (năm 2003) 16 – 17 triệu tấn/năm cho tàu 50.000 vào giai đoạn II (đến năm 2010 2020) Cảng Sài Gòn: Công suất 8,5 - 9,5 triệu tấn/năm cho tàu 25.00035.000 vào (giai đoạn II đến năm 2010) số cảng khác đầu tư cải tạo mở rộng sở vật chất cảng Cửa Lò, Quy Nhơn, Nha Trang 39 Một số cảng chuyên dùng bến thứ cảng tàu Dung Quất (liên doanh Việt Xô); Cảng Nghi Sơn (xi măng); Cảng Cát Lái (xi măng container) số cảng khu công nghiệp Gò Dầu, Hiệp Phước… Để đáp ứng nhu cầu vận tải biển ngày tăng bối cảnh hội nhập, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010 với 114 cảng (chưa kể cảng tiềm năng) Tất cảng gắn liền với trung tâm kinh tế, đầu mối giao lưu với giới xuất, nhập đất nước Tuy nhiên, hệ thống cảng biển Việt Nam phát triển vừa thừa lại vừa thiếu, đồng thời mang tính tự phát cục địa phương Việt Nam có hệ thống cảng biển dày đặc, gần địa phương có cảng biển, lại không đáp ứng yêu cầu quốc tế như: cân đối phát triển hệ thống cảng (trong cảng Hải phòng tải nhóm cảng khu vực Thị Vỉa- Cái Mép đầu tư nhiều chưa hoạt động hết công suất cảng miền Trung hoạt động công suất), thiếu bến cho tàu công ten nơ (theo đánh giá Cục Hàng Hải Việt Nam, gần 70% bến cảng đáp ứng nhu cầu trọng tỉa 20.000WT, thiếu bến cho tàu lớn, đặc biệt từu 50.000WTtrở lên chiếm 1,37%), quy hoạch quản lí cảng biển chưa đáp ứng với yeu cầu, hạ tầng kĩ thuật thieus đồng khiến chi phí vận tải biển nước ta cao Cảng biển Việt Nam chưa tương xứng với vị Việt Nam nằm tuyến đường giao thông huyết mạch nối liền Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, Châu Âu- Châu Á, Trung Đông- Châu Á Theo xếp hạng IAPH, năm 2011, Việt Nam có cảng 40 đứng 29 50 cảng biển giới bốc dỡ công ten nơ Trong đó, quốc gia khu vực Trung Quốc, Malaysia…còn cao Việt Nam nhiều Bên cạnh cảng biển, dịch vụ logistics vận tải biển Việt Nam (chuỗi dịch vụ giao nhận kho vận từ làm thủ tục giấy tờ, tổ chức vận tải, lưu kho bãi…) phát triển Theo ước tính, chi phí cho logistics Việt Nam hàng năm khoảng 8- 12 tỷ USD, ước chiếm khoảng 15% - 20% GDP Việt Nam năm 2006, chi phí cho ngành vận tải khoảng 60%, phần lớn vận tải biển Tuy nhiên, phần lớn số lợi nhuận rơi vào tay công ty, tập đoàn nước Cả nước có khoảng 600- 800 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực này, phần đông nhỏ nhỏ nên hạn chế vốn, nguồn nhân lực, công nghệ Hiện doanh nghiệp Việt Nam không kết nối với mạng lưới toàn cầu dừng lại nhà cung cấp dịch vụ vệ tinh cho đối tác nước có mạng điều hành toàn cầu, tức làm phần công việc chuỗi dịch vụ kê khai thủ tục hải quan, thuê kho bãi… Trong nhiều trường hợp, thay liên kết, hợp tác doanh nghiệp Việt Nam lại cạnh tranh không lành mạnh, làm ăn chụp giựt, phá giá… chất lượng chưa cao, tự làm yếu làm yếu Do doanh nghiệp vốn nên tổ chức doanh nghiệp đơn giản, không chuyên sâu, văn phòng đại diện nước khác, thông tin, công việc phải giải thông qua đại lý công ty nước ngoài… Những yếu nêu góp phần kìm hãm lực cạnh tranh phát triển kinh tế hàng hải Việt Nam 41 Những định hướng phát triển kinh tế biển bền vững Đối với lĩnh vực kinh tế hàng hải để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nói chung vận chuyển hàng hoá nói riêng, giai đoạn đến năm 2020, ngành vận tải biển phải đầu tư phát triển nhanh toàn diện hệ thống cảng biển, đội tàu, công nghiệp đóng sửa chữa tàu biển, dịch vụ cảng dịch vụ hàng hải theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa với tham gia nhiều thành phần kinh tế mở rộng hợp tác với nước Nhanh chóng xây dựng ngành vận tải biển Việt Nam thành ngành kinh tế mạnh đại, tạo tiền đề để tiến nhanh đại dương, hỗ trợ thúc đẩy ngành, ngoại thương vùng kinh tế nước phát triển nhanh theo hướng sản xuất hàng hoá quy mô lớn, hướng xuất khẩu, đồng thời đón trước bắt kịp hội phát triển đất nước xu chung khu vực giới Xây dựng hệ thống cảng biển đại mà nòng cốt cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong Phấn đấu tổng công suất hàng hoá qua cảng vào năm 2020 khoảng 400 - 500 triệu tấn, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước hội nhập quốc tế Đối với công nghiệp tàu biển, đứng trước tình hình ngành đóng tàu quốc tế bão hoà, nhiều nước Nhật Bản, Hàn Quốc muốn giảm bớt chuyển giao công nghệ đóng tàu cho nước khác (vì hiệu thấp lao động nặng nhọc), nước ta cần lựa chọn phương hướng bước thích hợp, kết hợp tự lực với nhập hợp tác, khuyến khích đầu tư trực tiếp nước để có hiệu quả, chủ động đón trước tiến công nghệ giới Hình thành trung tâm công nghiệp đóng tàu miền Bắc (Hải Phòng, Hạ Long), miền Trung (Khánh Hoà) miền Nam (TP Hồ Chí 42 Minh, Vũng Tàu) Đối với du lịch biển đảo vùng ven biển cần phát triển du lịch biển, đảo ven biển nhanh chóng trở thành ngành kinh tế chủ lực kinh tế biển, có thứ hạng cao khu vực Đông Nam Đa dạng hoá hợp tác với nước phát triển du lịch biển Tập trung đầu tư phát triển loại hình du lịch, vui chơi giải trí chất lượng cao cụm du lịch Hạ Long - Cát Bà - Đồ Sơn; Trung tâm du lịch Huế - Đà Nẵng; cụm du lịch Vân Phong Nha Trang - Ninh Chữ; Cụm du lịch Long Hải - Vũng Tàu - Côn Đảo cụm du lịch Hà Tiên - Phú Quốc Phương hướng chủ yếu phát triển ngành du lịch biển đến năm 2020 phát huy tối đa ưu nguồn lực bên trong, kết hợp tranh thủ hợp tác bên để phát triển tổng hợp du lịch biển - núi - hải đảo (mà vùng khác không có), nhằm tạo sản phẩm du lịch dịch vụ cao cấp độc đáo, có chất lượng uy tín cao thị trường du lịch nước khu vực Đông Nam Hình thành trung tâm du lịch ven biển lớn tầm cỡ quốc gia quốc tế khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi sở phát triển đa dạng tuyến du lịch loại hình du lịch - thể thao - giải trí bờ, biển hải đảo Đối với lĩnh vực hải sản cần coi phát triển mạnh hải sản hướng chủ đạo kinh tế biển ven biển nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống cư dân thay đổi mặt nông thôn ven biển theo hướng CNH, HĐH, tăng cường tiềm lực an ninh quốc phòng Hợp tác với nước đầu tư công nghệ phát ngư trường phục vụ trực tiếp cho việc đánh bắt có hiệu Giảm thiểu đánh bắt ven bờ, triển khai đánh bắt khơi xa đánh bắt 43 đối tượng có giá trị kinh tế cao vùng biển quốc tế Ngành thuỷ sản 15-20 năm tới lấy xuất làm động lực phát triển Quản lý nghề cá theo chiến lược quốc gia thống nhất, khai thác có hiệu bền vững, đẩy mạnh hợp tác quốc tế nghề cá, xây dựng lực lượng lao động nghề cá có tính chuyên nghiệp cao Phương hướng chung để phát triển công nghiệp chế biến nâng tỷ lệ chế biến sản phẩm có giá trị gia tăng cao từ 35% lên khoảng 45-50% năm 2010 60-70% năm 2020, tăng chất lượng sản phẩm, đa dạng sản phẩm chế biến Nâng cấp, xây thêm sở chế biến với công nghệ đại Sử dụng thiết bị tiên tiến thiết bị cấp đông nhanh 1,5 để giảm chi phí điện tăng chất lượng sản phẩm (hiện khoảng 3-4 giờ) Nhanh chóng đưa ngành kinh tế thuỷ hải sản từ ngành mang nặng tính chất công nghiệp khai thác nguyên liệu nông nghiệp sang ngành công nghiệp chế biến, chế tác có trình độ cao vềchuyên môn hoá Đối với lĩnh vực dầu khí quan điểm chủ đạo phát triển ngành dầu khí kết hợp đảm bảo an ninh lượng với đảm bảo an ninh quốc gia, tăng cường sức mạnh bảo vệ chủ quyền quốc gia biển Hướng phát triển dựa sở nguồn tài nguyên sẵn có nước, đồng thời tích cực mở rộng đầu tư nước Phát triển ngành dầu khí cách đồng bộ, hiệu quả, an toàn, mang tính đa ngành liên ngành Phát triển đôi với bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái, tiết kiệm lượng cho phát triển bền vững đất nước Mục tiêu chiến lược phát triển dầu khí trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, hoàn chỉnh từ tìm kiếm thăm dò, khai thác, chế biến, tàng trữ, phân phối, dịch vụ 44 xuất nhập Đẩy mạnh việc tìm kiếm, thăm dò, gia tăng trữ lượng xác minh, ưu tiên phát triển vùng nước sâu, xa bờ, vùng chồng lấn, tranh chấp Khai thác sử dụng hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên dầu khí nước, bước mở rộng hoạt động dầu khí nước Tích cực xây dựng công nghiệp lọc, hoá dầu sử dụng khí thiên nhiên; đảm bảo an ninh lượng quốc gia Từng bước hình thành phát triển thị trường dầu khí cạnh tranh; mở rộng đẩy mạnh phát triển loại hình dịch vụ dầu khí, đa dạng hoá phương thức đầu tư kinh doanh lĩnh vực dầu khí Phát triển nhanh, hiệu đôi với đảm bảo chủ quyền quốc gia, bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái tiết kiệm lượng cho phát triển bền vững đất nước Đối với lĩnh vực sản xuất muối biển dự báo tương lai, với phát triển nhanh chóng ngành công nghiệp, nông nghiệp, y tế, hoá chất nhu cầu muối cho dân sinh công nghiệp tối thiểu phải đạt 1,6 - 2,0 triệu tấn/năm Để nhanh chóng phát triển nghề muối đáp ứng cho nhu cầu nước tiến tới xuất khẩu, trước mắt phải đẩy mạnh thâm canh cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất đồng muối có đồng thời mở rộng tối đa diện tích thuận lợi cho nghề muối nâng diện tích đồng muối Việt Nam từ 20.000 lên 30.000 - 35.000 vào năm 2010 Nghiên cứu khả xây dựng số khu công nghiệp hoá học biển bao gồm xí nghiệp sản xuất xút, axít clohydríc hoá chất khác Từ nguồn nguyên liệu muối biển có sản lượng lớn chất lượng cao ven biển tỉnh biển từ Đà Nẵng đến Sóc Trăng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp lớn tương lai 45 46 TỔNG KẾT Như với nguồn lợi tự nhiên hay phi tự nhiên việc phát triển kinh tế biển thời kì đổi nay, Việt Nam hoàn toàn có đủ điều kiện để xây dựng ngành kinh tế biển cách đẩy đủ đồng với lĩnh vực chủ lực, giàu tiềm bền vững khai thác khoáng sản, nghề cá, du lịch biển, hàng hải Ngoài phát triển số ngành dịch vụ, phát triển hệ thống kinh tế ven biển, khu kinh tế ven biển khai thác khoáng sản khác dầu khí… để tăng thêm đa dạng lĩnh vực kinh tế biển Bên cạnh mạnh lĩnh vực xây dựng ngành kinh tế biển thời kì đổi việc khắc phục hạn chế từ thực trạng ngành diễn trình phải có tầm nhìn chiến lược sách cụ thể phù hợp, đắn kịp thời Đảng Nhà nước lĩnh vực ngành kinh tế biển để từ bước cải thiện đáp ứng đầy đủ yếu tố nhằm phát triển lĩnh vực kinh tế biển bền vững đại, có sức cạnh tranh Hiện phát triển kinh tế biển xu không Việt Nam mà tầm nhìn chiến lược phát triển kinh tế nhiều nước giới Với “tầm nhìn hướng biển” nguồn lợi trước mắt lâu dài nước ta, Việt Nam hoàn toàn trở thành nước “mạnh biển, giàu từ biển”, cường quốc kinh tế biển biết phát huy Mặc dù dù Đảng Nhà nước quan tâm với mà ngành kinh tế biển Việt Nam đem lại so với nguồn lực, lợi tiềm Việt Nam vốn có chưa tương xứng, đòi hỏi 47 phải có lỗ lực nhiều đất nước, dân tộc tương lai thực giấc mộng “cường quốc kinh tế biển” xa 48 Chú thích: (1)Đào Duy Quát Phạm Văn Linh (2008), Phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008, tr.33 (2) Huỳnh Văn Thanh (2002), Giải pháp nhằm phát triển bền vững có hiệu kinh tế biển thành phố Đà Nẵng, Đề tài Khoa học cấp Thành phố, Sở kế hoạch Đầu tư, UBNN tỉnh Đà Nẵng, 2002, tr (3) Đại Việt sử ký toàn thư Quyển IV, nxb thời đại, tr 238 (4) Sự ghi chép Đại Việt sử ký toàn thư quan hệ Đại Việt Java thời Lý, trích dẫn trong: Nguyễn Thị Phương Chi – Nguyễn Tiến Dũng: Về mối giao thương quốc gia Đại Việt thời Lý, Trần (thế kỷ XI – XIV), sđd, tr 30 (5) Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.181182 (6) Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.93 (7) Đảng cộng sản Việt Nam: nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa X, nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007, tr 92 (8), (9) Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.121122 49 (10) Phạm Văn Linh (chủ biên) Chiến lược biển Việt Nam từ quan điểm đến thực tiễn, Ban Tuyên giáo Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội (2010), tr 24 (11) Phạm Văn Linh (chủ biên) Chiến lược biển Việt Nam từ quan điểm đến thực tiễn, Ban Tuyên giáo Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội (2010), tr 25 (12) Phạm Văn Linh, Đặng Công Minh (2012) Việt Nam quốc gia mạnh từ biển, giàu từ biển Ban Tuyên giáo Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia- thật Hà Nội, 2012, tr 186 (13), (14), (15) Phạm Văn Linh, Đặng Công Minh (2012) Việt Nam quốc gia mạnh từ biển, giàu từ biển Ban Tuyên giáo Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia- thật Hà Nội, 2012, tr 188 (16) (17) Phạm Văn Linh, Đặng Công Minh(2012) Việt Nam quốc gia mạnh từ biển, giàu từ biển Ban Tuyên giáo Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia- thật Hà Nội, 2012, tr 190 (18) (19) (20) (21) Phạm Văn Linh, Đặng Công Minh(2012) Việt Nam quốc gia mạnh từ biển, giàu từ biển Ban Tuyên giáo Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia- thật Hà Nội, 2012, tr 191 (22) (23) theo nguồn tin từ trang mạng http://petrotimes.vn với nhan đề Báo cáo kinh ngạc trữ lượng dầu khí tiềm Biển Đông, 07:00, 09/02/2013 (24) Phạm Văn Linh, Đặng Công Minh(2012) Việt Nam quốc gia mạnh từ biển, giàu từ biển Ban Tuyên giáo Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia- thật Hà Nội, 2012, tr 266 50 Danh mục tài liệu tham khảo: Đại Việt sử ký toàn thư Quyển IV, nxb thời đại Đào Duy Quát Phạm Văn Linh (2008), Phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 Huỳnh Văn Thanh (2002), Giải pháp nhằm phát triển bền vững có hiệu kinh tế biển thành phố Đà Nẵng, Đề tài Khoa học cấp Thành phố, Sở kế hoạch Đầu tư, UBNN tỉnh Đà Nẵng, 2002 Phạm Văn Linh (chủ biên) Chiến lược biển Việt Nam từ quan điểm đến thực tiễn, Ban Tuyên giáo Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội (2010) Phạm Văn Linh, Đặng Công Minh(2012) Việt Nam quốc gia mạnh từ biển, giàu từ biển Ban Tuyên giáo Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia- thật Hà Nội, 2012 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 51 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Đảng cộng sản Việt Nam: Các nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa X, nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 2007 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 10 Lại Lâm Anh, Phát triển kinh tế biển Trung Quốc Malaysia, Singaporre gợi ý sách phát triển cho Việt Nam, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014 52 ... số khía cạnh vấn đề kinh tế biển Việt Nam thời kì đổi hi vọng cung cấp số thông tin hữu ích nhìn tích cực hướng cho kinh tế việt Nam nói chung kinh tế biển Việt Nam thời kì đổi nói riêng Mục lục... mà cụ thể thuật ngữ kinh tế biển” Khái niệm kinh tế biển đề cập đưa nhiều cách diễn giải khác KINH TẾ BIỂN hoạt động kinh tế có ba lợi ích kinh tế phục vụ người rõ ràng vận tải đường biển,... du lịch viễn thông (1) hay cách diễn giải, định nghĩa kinh tế biển khác “ KINH TẾ BIỂN kết hợp hữu hoạt động kinh tế biển với hoạt động kinh tế đất liền, biển chủ yếu đóng vai trò khai thác nguyên

Ngày đăng: 03/06/2017, 16:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Khái quát vấn đề.

    • 1.1 . Diễn giải khái niệm kinh tế biển

    • 1.2. Giới thiệu sơ lược về hoạt động kinh tế biển ở Việt Nam qua các thời kì lịch sử trước đổi mới

    • 1.3. Đôi nét về đặc điểm kinh tế biển Việt nam trong thời kì đổi mới

    • 1.4. Chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế biển trong thời kì đổi mới

  • 2. Tiềm năng kinh tế biển Việt Nam

    • 2.1. Trữ lượng nguồn tài nguyên biển

      • 2.1.1. Nguồn tài nguyên sinh vật

      • 2.1.2. Nguồn tài nguyên phi sinh vật

    • 2.2. Thế mạnh về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và khí hậu

    • 2.3. Thế mạnh về con người

  • 3. Thực trạng ngành kinh tế biển Việt Nam thời kì đổi mới

    • 3.1. Lĩnh vực du lịch biển

    • 3.2. Lĩnh vực khai thác khoáng sản

    • 3.3. Lĩnh vực khai thác thủy hải sản

    • 3.4. Lĩnh vực hàng hải

  • 4. Những định hướng phát triển kinh tế biển bền vững

  • TỔNG KẾT

  • Chú thích:

  • Danh mục tài liệu tham khảo:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan