GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KHUNG GẦM Ô TÔ

138 598 0
GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KHUNG GẦM Ô TÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐH CNGTVT Tổ Cơ sở Kỹ Thuật GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KHUNG- GẦM ÔTÔ Giáo Trình Kết cấu tính tốn Ơtơ Trang Trường ĐH CNGTVT Tổ Cơ sở Kỹ Thuật LỜI GIỚI THIỆU VỀ GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KHUNG- GẦM ÔTÔ Nhằm trang bò cho học viên kiến thức chuyên môn cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống, tổng thành bố trí phần khung-gầm ôtô, giúp nâng cao hiểu biết để phục vụ cho việc học tập chuyên ngành sửa chữa khai thác thiết bò khí ôtô cho công tác bảo dưỡng sửa chữa thực tiễn Tập Giáo trình Cấu tạo Khung-gầm ôtô biên soạn cho đối tượng học sinh lớp TCCN Hệ quy với thời gian học tập 60 tiết Bao gồm 04 chương, có nội dung cụ thể sau: - Chương 1: CÔNG DỤNG-CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG GẦM ÔTÔ I Cấu tạo chung Ôtô II Những yêu cầu chung Ôtô III Các cách bố trí hệ thống truyền lực Ôtô - Chương 2: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Bài 1: LY HP I Công dụng, phân loại, yêu cầu II Cấu tạo ly hợp: 1/ Ly hợp ma sát loại đóa 2/ Ly hợp ma sát loại nhiều đóa 3/ Ly hợp ma sát có lò xo hình đóa 4/ So sánh lò xo xoắn lò xo hình đóa 4/ Ly hợp thủy lực III Cơ cấu điều khiển ly hợp Bài 2: HỘP SỐ I Công dụng, phân loại, yêu cầu II Truyền động bánh III Cấu tạo loại hộp số thông dụng: 1/ Hộp số tiến lùi, loại trục 2/ Hộp số tiến lùi, loại trục 3/ Hộp số tiến lùi, loại trục 4/ Hộp số tiến lùi, loại trục IV Hộp số phụ Ôtô Giáo Trình Kết cấu tính tốn Ơtơ Trang Trường ĐH CNGTVT Tổ Cơ sở Kỹ Thuật V Hộp số phân phối Ôtô VI Cấu tạo chi tiết hộp số VII Hộp số tự động Bài 3: TRUYỀN ĐỘNG CARDAN I Công dụng, phân loại, yêu cầu II Kết cấu Cardan: 1/ Khớp cardan khác tốc 2/ Khớp cardan đồng tốc 3/ Gối đỡ trung gian III Bố trí truyền động cardan Ôtô Bài 4: CẦU CHỦ ĐỘNG TRÊN ÔTÔ A Truyền lực chính: I Công dụng, phân loại, yêu cầu II Phân tích kết cấu truyền lực chính: 1/ Bánh nón thẳng 2/ Bánh nón cong 3/ Bánh hypoit 4/ Trục vít bánh vít III Độ cứng vững truyền lực B Bộ truyền vi sai: I Công dụng, phân loại, yêu cầu II Phân tích cấu tạo vi sai: 1/ Vi sai đối xứng 2/ Vi sai không đối xứng 3/ Cơ cấu gài vi sai cưỡng 4/ Vi sai cam C Bán trục: I Công dụng, phân loại, yêu cầu II Phân tích kết cấu loại bán trục ôtô: 1/ Bán trục không giảm tải 2/ Bán trục giảm tải 1/2 3/ Bán trục giảm tải 3/4 4/ Bán trục giảm tải hoàn toàn D Dầm cầu chủ động Bài 5: CẦU DẪN HƯỚNG I Công dụng, phân loại, yêu cầu II Phân tích kết cấu cầu dẫn hướng: 1/ Cầu dẫn hướng không chủ động Giáo Trình Kết cấu tính tốn Ơtơ Trang Trường ĐH CNGTVT Tổ Cơ sở Kỹ Thuật 2/ Cầu dẫn hướng chủ động 3/ Vò trí lắp đặt bánh xe dẫn hướng - Chương 3: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Bài 1: HỆ THỐNG LÁI I Công dụng, phân loại, yêu cầu II Động học quay vòng Ôtô III Phân tích kết cấu hệ thống lái: 1/ Cơ cấu lái 2/ Dẫn động lái 3/ Các trợ lực lái IV Bộ lái trợ lực V Hệ thống lái điện tử Bài 2: HỆ THỐNG PHANH I Công dụng, phân loại, yêu cầu II Phân tích kết cấu hệ thống phanh: A- Cơ cấu phanh: 1/ Phanh guốc 2/ Phanh đóa B- Dẫn động phanh: 1/ Phanh dầu 2/ Phanh khí 3/ Phanh trợ lực khí nén-thủy lực 4/ Phanh trợ lực chân không-thủy lực III Cấu tạo vài chi tiết điển hình 1/ Xy lanh 2/ Xy lanh 3/ Xy lanh loại dòng 4/ Các loại van điều chỉnh hệ thống phanh IV Hệ thống phanh ABS - Chương 4: HỆ THỐNG CHUYỂN ĐỘNG Bài 1: KHUNG XE VÀ THÂN XE I Công dụng, phân loại II Thân -Khung xe liền khối III Loại khung xe thường dùng Bài 2: HỆ THỐNG TREO Giáo Trình Kết cấu tính tốn Ơtơ Trang Trường ĐH CNGTVT Tổ Cơ sở Kỹ Thuật I Công dụng, phân loại, yêu cầu II Phân tích kết cấu hệ thống treo: 1/ Bộ phận hướng 2/ Bộ phận đàn hồi 3/ Bộ phận giảm chấn III Hệ thống treo điện tử Bài 3: HỆ THỐNG CHUYỂN ĐỘNG I Công dụng, phân loại, yêu cầu II Kết cấu hệ thống chuyển động Trong trình biên soạn, cố gắng tổng hợp tư liệu tham khảo nhằm hệ thống hóa lại nội dung cho học viên dễ dàng tra cứu học tập Tuy vậy, nội dung tập giáo trình không thiếu sót Rất mong nhận đóng góp chân tình để tập giáo trình ngày hoàn thiện Chân thành cảm ơn Giáo viên biên soạn Lê Văn Nghóa Giáo Trình Kết cấu tính tốn Ơtơ Trang Trường ĐH CNGTVT Tổ Cơ sở Kỹ Thuật CHƯƠNG I CÔNG DỤNG - CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG GẦM ÔTÔ Mục tiêu: Sau học này, học viên có khả năng: - Hiểu rõ cấu tạo chung Ôtô công dụng hệ thống cấu thành ôtô, đặc biệt hệ thống khunggầm ôtô Giáo Trình Kết cấu tính tốn Ơtơ Trang Trường ĐH CNGTVT - Tổ Cơ sở Kỹ Thuật Phân tích loại hệ thống truyền lực thông dụng bố trí ôtô Ôtô phương tiện vận tải đường bộ, có tên gọi automobile (hình thành từ phân từ auto gốc HiLạp có nghóa tự mình, phân từ mobile gốc Latinh có nghóa chuyển động ) I CẤU TẠO CHUNG CỦA ÔTÔ: Theo quan điểm động lực học, ôtô chia thành hệ thống sau: 1/- Động cơ: Là nguồn lượng học có nhiệm vụ cung cấp công suất đến bánh xe chủ động nhằm làm cho ôtô di chuyển; phần lớn động ôtô sử dụng loại động đốt 2/- Khunggầm ôtô: Kết cấu chung phần khung - gầm ô tô bao gồm hệ thống sau: a) Hệ thống truyền lực: dùng để truyền momen xoắn từ động đến bánh xe dẫn động, đồng thời cho phép thay đổi độ lớn chiều hướng momen xoắn; bao gồm phận sau: ly hợp, hộp số, truyền động cácđăng, truyền lực với vi sai bán trục b) Hệ thống điều khiển: dùng để điều khiển hướng chuyển động thay đổi tốc độ ôtô theo ý muốn người lái xe; bao gồm cấu sau: hệ thống lái hệ thống phanh c) Khung xe hệ thống treo: dùng để nâng đỡ động toàn thân xe Nó vừa đòi hỏi phải có độ cứng vững cao vừa phải đảm bảo độ giảm xóc, giúp hạn chế tần số dao động xe di chuyển d) Vành bánh xe lốp ôtô: giúp làm giảm va xóc tạo lực bám tốt với mặt đường 3/- Thân vỏ ôtô: Là phần công tác hữu ích ôtô, dùng để chở khách hàng hoá Đối với xe tải buồng lái thùng xe; xe khách xe chỗ người ngồi lái hành khách 4/- Điện thân ôtô: Bao gồm thiết bò điện làm tăng tiện nghi bên buồng lái ôtô như: radio-cassette, video, máy sưởi ấm, hệ thống điện lạnh, máy gạt nước, đèn soi sáng bên trong, đèn chiếu sáng-tín hiệu, v.v… II NHỮNG YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI ÔTÔ: Giáo Trình Kết cấu tính tốn Ơtơ Trang Trường ĐH CNGTVT Tổ Cơ sở Kỹ Thuật 1/- Những yêu cầu thiết kế chế tạo: - Ôtô phải mang tính đại, có kết cấu tối ưu, kích thước nhỏ gọn, bố trí cách phù hợp với điều kiện đường sá khí hậu - Tạo dáng xe phù hợp với yêu cầu thẩm mỹ - Vật liệu chế tạo chi tiết phải có độ bền cao, chống gỉ tốt nhằm nâng cao độ tin cậy tuổi thọ ôtô Nên dùng loại vật liệu nhẹ để giảm tự trọng ôtô - Kết cấu chi tiết phải có tính công nghệ cao, dễ gia công 2/- Những yêu cầu sử dụng: - Ôtô phải có tính động lực cao như: tốc độ trung bình cao nhằm nâng cao suất vận chuyển, thời gian tăng tốc quãng đường tăng tốc ngắn, xe khởi động dễ dàng - Ôtô phải có tính an toàn cao, đặc biệt hệ thống lái hệ thống phanh - Ôtô phải đảm bảo tính tiện nghi cho lái xe hành khách, thao tác nhẹ nhàng đảm bảo tầm nhìn tốt - Mức tiêu hao nhiên liệu, dầu bôi trơn… - Ôtô chạy phải êm, không ồn, giảm lượng độc hại khí thải 3/- Những yêu cầu bảo dưỡng sửa chữa: Thời gian bảo dưỡng, sửa chữa ôtô lớn Để giảm khối lượng công việc, kéo dài chu kỳ bảo dưỡng ôtô phải đảm bảo yêu cầu sau: - Số lượng điểm bôi trơn phải để giảm công bơm dầu (nên thay điểm bôi trơn có vú mỡ vật liệu bôi trơn vónh cửu ) - Giảm công kiểm tra siết chặt cách sử dụng bulông, vít cấy, đai ốc có tính tự hãm cao - Giảm công điều chỉnh cách thay khâu điều chỉnh tay điều chỉnh tự động dễ điều chỉnh - Kết cấu ôtô phải đảm bảo cho công tác tháo lắp dễ dàng, thuận tiện cho công tác sửa chữa, thay phụ tùng - Kết cấu vật liệu chế tạo chi tiết có độ hao mòn lớn phải đủ bền sau phục hồi sửa chữa III.- CÁC CÁCH BỐ TRÍ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN ÔTÔ : 1/- Các loại hệ thống truyền lực: Việc thiết kế để bố trí vò trí phận hệ thống truyền lực loại ôtô tùy thuộc vào cách xếp động (động đặt phía trước, phía sau xe), đặc tính truyền động bánh xe ( hai bánh sau chủ động, hai bánh trước chủ động bốn bánh chủ động) Hiện nay, hệ thống truyền lực ôtô bố trí theo kiểu sau đây: a)- Động bố trí phía trước xe, bánh sau bánh dẫn động: trường hợp này, phận hệ thống truyền động xếp theo thứ Giáo Trình Kết cấu tính tốn Ơtơ Trang Trường ĐH CNGTVT Tổ Cơ sở Kỹ Thuật tự: động cơ, ly hợp, hộp số, truyền động các-đăng, cầu chủ động với vi sai bán trục b)- Động bố trí phía trước xe, bánh trước bánh sau bánh dẫn động: thường sử dụng xe chuyên dùng đòi hỏi tính việt dã cao Trong trường hợp này, phải có hộp số phụ làm nhiệm vụ phân phối momen xoắn từ động cầu chủ động trước sau xe c)- Động bố trí phía trước xe, bánh trước bánh dẫn động: kiểu thiết kế phổ biến cho ô tô du lòch đời động đặt ngang phía trước dẫn động trực tiếp hai bánh xe trước Phương pháp đạt ưu điểm: + Động nằm ngang tạo điều kiện giảm chiều dài đầu xe vấn đề khí động học + Loại bỏ trục truyền động các-đăng dọc từ đầu xe đến đuôi xe Nhờ sàn ca-bin thân xe phẳng rộng d)- Động bố trí phía sau xe, bánh sau bánh dẫn động: kiểu bố trí thường sử dụng ôtô chở khách 30 chỗ ngồi vài loại ôtô du lòch thiết kế động đặt sau xe dẫn động hai bánh sau (Ví dụ: Ôtô du lòch hãng Volkswagen) Loại bố trí giúp giảm ồn thùng xe, tạo thoải mái cho hành khách xe 2/- Sơ đồ bố trí vài loại hệ thống truyền lực : Để đánh giá độ phức tạp hệ thống truyền lực, thường dựa vào công thức bánh xe a × b Công thức bánh xe thể tích hai số a × b (trong a số lượng bánh xe, b số lượng bánh xe chủ động) Ví dụ: - × (có bánh xe, có bánh xe chủ động): xe có cầu chủ động - × (có bánh xe chủ động): xe có cầu chủ động - × (có bánh xe đóù có bánh xe chủ động): xe tải xe khách có cầu chủ động - × (cả bánh xe chủ động): xe có cầu chủ động Sau vài sơ đồ bố trí điển hình: a) Sơ đồ × ( cầu sau chủ động, động đặt trước ): Đây cách bố trí bản, sử dụng nhiều loại xe Giáo Trình Kết cấu tính tốn Ơtơ Trang Trường ĐH CNGTVT Tổ Cơ sở Kỹ Thuật b) Sơ đồ × (Cầu sau chủ động, động đặt sau ): Cách bố trí gọn, không dùng truyền lực cardan, toàn động cơ, ly hợp, hộp số, cầu sau chủ động liên kết thành khối c) Sơ đồ × ( Cầu trước chủ động, động đặt trước ): d) Sơ đồ × (Cầu trước cầu sau chủ động, động đặt trước ): Giáo Trình Kết cấu tính tốn Ơtơ Trang 10 Trường ĐH CNGTVT Tổ Cơ sở Kỹ Thuật Cũng cần ý tất hệ thống treo độc lập điều có động học bánh xe dẫn hướng Bộ phận hướng hệ thống treo độc lập có dạng sau đây: * Bộ phận hướng có đòn * Bộ phận hướng hình bình hành có hai đòn ngang * Bộ phận hướng hình thang có hai đòn ngang không - Các ôtô du lòch nay, chiều rộng sử cho phép thay đổi từ ÷ 5mm bánh xe để không làm trượt bánh xe mặt tựa ( [ ∆b ≤ ÷ 5mm] ) Bộ phận đàn hồi: - Bộ phận đàn hồi dùng để truyền chủ yếu lực thẳng đứng để giảm tải trọng ôtô chuyển động đường không phẳng đảm bảo độ êm dòu cần thiết Bộ phận đàn hồi là: nhíp, lò xo, xoắn, cao su, thuỷ khí, liên hợp… a) Nhíp: - Nhíp sử dụng nhiều ôtô tải, hành khách du lòch với dầm cầu liền - Kết cấu nhíp gồm nhiều nhíp ghép lại Các nhíp ghép lại với boulon trung tâm Các nhíp dòch chuyển tương theo chiều dọc Do nhíp biến dạng sinh ma sát làm giảm dao động ôtô chuyển động - Trong trường hợp tải trọng tác dụng lên cầu thay đổi đột ngột cầu sau ôtô tải người ta bố trí nhíp đôi, gồm nhíp nhíp phụ Khi không chở hàng nhíp làm việc, có tải trọng thêm nhíp phụ làm việc Sử dụng nhíp đôi làm cho hệ thống treo có độ êm dòu tốt - Nhíp phụ đặt nhíp tuỳ theo vò trí cầu khung, kích thước nhíp biến dạng yêu cầu nhíp - Khi bố trí nhíp dọc nhíp làm việc nặng nhiệm vụ đàn hồi truyền lực đẩy phanh Giáo Trình Kết cấu tính tốn Ơtơ Trang 124 Trường ĐH CNGTVT Tổ Cơ sở Kỹ Thuật b) Lò xo: - Lò xo trụ dùng nhiều ôtô du lòch vơi hệ thống treo độc lập Lò xo trụ có ưu điểm kết cấu đơn giản, kích thước gọn gàng bố trí giảm chấn nằm lồng lò xo c) Thanh xoắn: - Thanh xoắn dùng số ôtô du lòch kết cấu đơn giản bố trí khó khăn có chiều dài lớn Giáo Trình Kết cấu tính tốn Ơtơ Trang 125 Trường ĐH CNGTVT Tổ Cơ sở Kỹ Thuật d) Loại khí (hơi): - Loại khí sử dụng tốt loại ôtô có trọng lượng treo thay đổi lớn ôtô tải, ôtô khách, đoàn xe - Bộ phận đàn hồi loại khí có cấu tạo theo kiểu hình cao su, có chứa khí nén e) Thuỷ khí: - Bộ phận đàn hồi thuỷ khí có kết hợp chất lỏng khí, áp suất khí truyền qua chất lỏng tiến hành dập tắt dao động Vì phận đàn hồi thuỷ khí làm nhiện vụ giảm chấn Bộ phận giảm chấn: Cùng với ma sát hệ thống treo (gồm có ma sát nhíp khớp nối) sinh lực cản ôtô chuyển dao động thành nhiệt Bộ giảm chấn có hai loại thông dụng: loại đòn, loại ống a) Bộ giảm chấn đòn: Giáo Trình Kết cấu tính tốn Ơtơ Trang 126 Trường ĐH CNGTVT Tổ Cơ sở Kỹ Thuật Chú ý: Các đường dầu nhỏ gây nên ma sát tạo nên tượng giảm chấn b) Bộ giảm chấn ống: Giáo Trình Kết cấu tính tốn Ơtơ Trang 127 Trường ĐH CNGTVT Tổ Cơ sở Kỹ Thuật Nguyên lý làm việc phận giảm chấn dựa nguyên tắc chuyển dòch chất lỏng từ buồng sang buồng khác qua van tiết lưu nhỏ Khi chất lỏng qua van tiết lưu sinh sức cản lớn dòng chất lỏng Do dập tắt chấn động ôtô chuyển động III HỆ THỐNG TREO ĐIỆN TỬ: Giới thiệu hệ thống treo điện tử(TEMS) TEMS viết tắt cụm từ “Toyota Electronically Modulated Suspension” tức hệ thống treo điều khiển điện tử Toyota” Với hệ thống này, người lái dùng công tắc để lựa chọn hai chế độ lực giảm chấn giảm chấn: bình thường hay thể thao, mà thích Lực giảm chấn sau tự động điều chỉnh đến ba chế độ Giáo Trình Kết cấu tính tốn Ơtơ Trang 128 Trường ĐH CNGTVT Tổ Cơ sở Kỹ Thuật (mềm, trung bình, cứng) nhờ TEMS ECU (bộ điều khiển điện tử) dựa chế độ lựa chọn điều kiện lái xe Nó làm tăng tính êm dòu chuyển động cải thiện tính ổn đònh lái Đặc điểm hệ thống treo điện tử a) Thay đổi chế độ giảm chấn: Người lái lựa chọn chế độ bình thường hay thể thao công tắc lựa chọn chế độ Khi xe chạy chế độ bình thường, phải đảm bảo cho việc trì tính êm dòu chuyển động, nên ECU đặt lực giảm chấn chế độ mềm Ở chế độ thể thao, lực giảm chấn đặt chế độ trung bình b) Điều khiển chống chúi đuôi xe: Nó hạn chế chúi đuôi xe có hộp số tự động khởi hành tăng tốc đột ngột Lúc ECU đặt lực giảm chấn giảm chấn chế độ cứng làm ổn đònh chuyển động xe c) Điều khiển chống nghiêng ngang Giáo Trình Kết cấu tính tốn Ơtơ Trang 129 Trường ĐH CNGTVT Tổ Cơ sở Kỹ Thuật Nó giới hạn độ nghiêng ngang thân xe quay vòng hay lên đường ngoằn ngoèo Lúc lực giảm chấn đặt chế độ cứng Vì vậy, cải thiện tính ổn đònh điều khiển d) Chống chúi mũi Nó hạn chế mũi xe chúi xuống phanh Lúc lực giảm chấn đặt chế độ cứng, làm ổn đònh chuyển động xe e) Điều khiển tốc độ cao( Chỉ chế độ bình thường) Giáo Trình Kết cấu tính tốn Ơtơ Trang 130 Trường ĐH CNGTVT Tổ Cơ sở Kỹ Thuật Khi xe chuyển động tốc độ cao, lực giảm chấn đặt chế độ trung bình, cải thiện khả điều khiển f) Chống chúi đuôi chuyển số( Chỉ có xe hộp số tự động) Nó hạn chế chúi đuôi xe có hộp số tự động khởi hành Khi tay số chuyển đến vò trí khác từ N hay P, lực giảm chấn đặt chế độ cứng Lưu ý rằng, chức điều khiển xe sản xuất Sơ đồ hệ thống treo điện tử xe: Giáo Trình Kết cấu tính tốn Ơtơ Trang 131 Trường ĐH CNGTVT Tổ Cơ sở Kỹ Thuật Câu hỏi ôn tập: - Câu 1: Nêu công dụng, phân loại, yêu cầu hệ thống treo? - Câu 2: Hãy phân tích kết cấu hệ thống treo thường dùng ôtô ? - Câu : Nêu đặc điểm sơ đồ cấu tạo hệ thống treo điện tử ? BÀI 3: HỆ THỐNG CHUYỂN ĐỘNG Giáo Trình Kết cấu tính tốn Ơtơ Trang 132 Trường ĐH CNGTVT Mục tiêu: Tổ Cơ sở Kỹ Thuật ( BÁNH XE ) Sau học này, học viên có khả năng: - Hiểu rõ công dụng, phân loại, yêu cầu hệ thống chuyển động - Phân tích kết cấu bánh xe thường dùng ôtô I CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU: Công dụng: - Hệ thống chuyển động dùng để biến chuyển động quay tròn bánh xe chủ động thành chuyển động tònh tiến ôtô làm nhiệm vụ đỡ toàn trọng lượng ôtô - Hệ thống chuyển động có tác dụng làm giảm va đập tác dụng lên ôtô đường gồ ghề nhờ bánh xe có độ đàn hồi tốt Phân loại: - Theo áp suất: - Bánh xe có áp suất thấp - Bánh xe có áp suất cao - Theo ruột xe: - Bánh xe có ruột - Bánh xe không ruột Yêu cầu - Bảo đảm áp suất mặt đường bé - Bảo đảm lực cản chuyển động nhỏ - Có khả bám tốt - Giảm va đập thân ôtô chuyển động II KẾT CẤU HỆ THỐNG CHUYỂN ĐỘNG : Giáo Trình Kết cấu tính tốn Ơtơ Trang 133 Trường ĐH CNGTVT Tổ Cơ sở Kỹ Thuật D: Đường kính vỏ xe d: Đường kính vỏ xe B: Chiều rộng lốp H: Chiều cao lốp (H ≈B) -Các ký hiệu lốp biểu thò theo ba loại: * Hệ inch: -Lốp có áp suất cao: D×B -Lốp có áp suất thấp:B-d VD: 34×7; 9-20 ; 6-16 * Hệ mét: -Lốp có áp suất cao: D×B -Lốp có áp suất thấp:D-H VD: 880×135; 570-50 * Hệ hỗn hợp: -Lốp có áp suất cao: D×B -Lốp có áp suất thấp:B-d VD: 880×5;260-20 - Lốp có áp suất thấp: p = 0,08 ÷0,5 MN/m2 P < Kg/cm2 - Lốp có áp suất cao: p = 0,50 ÷0,70 MN/m2 P ≥ Kg/cm2 - Độ chênh lệch áp suất cho phép so với tiêu chuẩn nằm giới hạn không lớn (ôtô tải ± 0,2 Kg/cm2 , ôtô ± 0,1 Kg/cm2) - Cấu tạo bánh xe gồm có đóa vành (đối với xe tải dùng vành phẳng, ôtô du lòch dùng vành sống trâu) Vành phẳng có hai vòng: vòng tháo lắp vòng nẹp, vòng thớ hai dập liền với đóa bánh xe Vành bánh xe thuộc loại không tháo - Ở vành có rãnh sâu dùng để lắp ruột vào vành Ở đóa bánh xe có lỗ hình côn dùng để lắp bánh xe Giáo Trình Kết cấu tính tốn Ơtơ Trang 134 Trường ĐH CNGTVT Tổ Cơ sở Kỹ Thuật - Đai ốc bánh xe có dạng hình côn (Taquet), phần côn đai ốc trùng khớp với lỗ hình côn đóa bánh xe để đảm bảo bánh xe lắp xác Để tránh tượng đai ốc tự tháo tăng tốc độ hãm xe nên đai ốc bánh xe ôtô phía bên trái có ren trái, bên phải có ren phải - Lốp có tác dụng thu nhận va đập nhỏ giảm bớt va đập xe chạy đường không phẳng - Nguyên liệu dùng để chế tạo lốp cao su sợi vải (sợi bố) có độ bền cao Lôp gồm có mặt lốp(1), thân lốp (2)và mép lốp (3) - Lốp bám với mặt đường nên bề mặt có rãnh tạo thành hoa lốp Dạng hoa tuỳ thuộc vào điều kiện làm việc ôtô Đường tốt dùng hoa phổ thông, hoa to dùng cho lốp chạy đường xấu lầy lội - Theo cấu tạo lốp chia thành lốp có ruột lốp ruột (Tubeless) Phần lớn ôtô dùng loại lốp có ruột gần có xu hướng sử dụng lốp không ruột xe con, xe tải Lốp không ruột mép lốp có lớp đệm kín có gờ cao su có tính đàn hồi cao, mặt lốp không ruột bòt kín lớp cao su có tính kín cao (không lọt không khí) dày từ 1,5 ÷ 3mm Vành bánh xe lốp không ruột phải kín, van lắp trực tiếp vào vành có đệm cao su, cạnh mép lốp phải phẳng - Nếu lốp không ruột độ kín lắp ruột vào sử dụng loại lốp thông thường - Do nhiệt độ làm việc không cao dùng loại sợi chằng tốt thời hạn làm việc lốp không ruột cao 20% so với lốp thường - Ngày để tăng an toàn người ta sử dụng loại lốp có hai buồng, Lốp hai buồng có ba phần: lớp cao su bên ngoài, lớp bòt kín màng (màng chế tạo hai ba lớp sợi tẩm cao su) Giáo Trình Kết cấu tính tốn Ơtơ Trang 135 Trường ĐH CNGTVT Tổ Cơ sở Kỹ Thuật - Khi lốp bò đâm thủng không khí lọt khỏi buồng A khả làm việc lốp giảm không đáng kể nhờ không khí buồng B - Buồng A điền đầy không khí van (4) - Buồng B điền đầy không khí van (5) - Ngoài lốp dùng phận hạn chế biến dạng để an toàn chuyển động Bộ phận hạn chế biến dạng có hai loại: Loại cứng kim loại loại đàn hồi cao su xốp Câu hỏi ôn tập: - Câu 1: Nêu công dụng, phân loại, yêu cầu hệ thống chuyển động? - Câu 2: Hãy phân tích kết cấu loại bánh xe thường dùng ôtô ? Giáo Trình Kết cấu tính tốn Ơtơ Trang 136 Trường ĐH CNGTVT Tổ Cơ sở Kỹ Thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo Trình Kết cấu tính tốn Ơtơ Trang 137 Trường ĐH CNGTVT Tổ Cơ sở Kỹ Thuật LÝ THUYẾT VÀ CẤU TẠO ÔTÔ – Nguyễn Ngọc Bích (Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh – 9/2002) ABS VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LỰC KÉO (Toyota Motor Corporation – 2001) TEMS VÀ HỆ THỐNG TREO KHÍ (Toyota Motor Corporation – 2001) HỆ THỐNG LÁI (Toyota Motor Corporation – 2001) LÝ THUYẾT ÔTÔ MÁY KÉO (Nguyễn Hữu Cẩn, Nguyễn Văn Tài, Lê Thò Vàng, Dư Quốc Thònh, Phạm Minh Thái) Giáo Trình Kết cấu tính tốn Ơtơ Trang 138 ... thống phanh ABS - Chương 4: HỆ THỐNG CHUYỂN ĐỘNG Bài 1: KHUNG XE VÀ THÂN XE I Công dụng, phân loại II Thân -Khung xe liền khối III Loại khung xe thường dùng Bài 2: HỆ THỐNG TREO Giáo Trình Kết... LỜI GIỚI THIỆU VỀ GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KHUNG- GẦM ÔTÔ Nhằm trang bò cho học viên kiến thức chuyên môn cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống, tổng thành bố trí phần khung- gầm ôtô, giúp nâng cao hiểu... động nhằm làm cho ôtô di chuyển; phần lớn động ôtô sử dụng loại động đốt 2/- Khung – gầm ôtô: Kết cấu chung phần khung - gầm ô tô bao gồm hệ thống sau: a) Hệ thống truyền lực: dùng để truyền

Ngày đăng: 02/06/2017, 22:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan