Những điểm khác biệt giữa tư tưởng nho giáo và ấn độ giáo tiểu luận cao học

43 419 0
Những điểm khác biệt giữa tư tưởng nho giáo và ấn độ giáo tiểu luận cao học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1. Giới thiệu khái quát và lý do chọn đề tàiNền đạo học phương đông đã dâng tặng cho nhân loại một kho tàng tri thức vô tận về vũ trụ và nhân sinh. Trong mấy ngàn năm qua, nền đạo học này đã và đang cống hiến cho nhân loại nhiều bài học vô giá về đạo đức, về triết lý nhân sinh…. và nó như suối nguồn tuôn chảy bất tận vào hàng triệu triệu trái tim con người trên khắp thế giới. Phương đông cũng là nơi cho ra đời nhiều tôn giáo nhất như Phật Giáo, Ấn độ giáo, Đạo giáo, Khổng giáo, Hồi giáo…. Nền đạo học ấy đã và đang ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội. Như Sử gia người Pháp Y.Michelet (17981874) đã hết lời ca ngợi: “ Ở phương tây cái gì cũng chật hẹp. Hy lạp nhỏ bé làm cho tôi ngột ngạt. Xứ Do Thái khô khan làm cho tôi khó thở. Hãy để cho tôi hướng về châu Á cao cả và phương đông thâm trầm trong giây lát. Chính nơi đó đã phát sinh ra bài thơ vĩ đại của tôi, mênh mang như Ấn Độ Dương ngập tràn ánh nắng mặt trời rực rỡ, tốt lành… tạo nên không khí thái hòa và tình thương vô bờ bến ngay giữa những cảnh tượng xung đột”.Nói đến phương đông không thể không nhắc đến Ấn Độ. Ấn Độ là một trong những cái nôi của nền triết học phương đông. Và cũng chính nơi đây đã khai sinh ra nhiều trường phái triết học và tôn giáo lớn trên thế giới “một tiểu vũ trụ của các tôn giáo và các nền triết học” . Nói đến Ấn Độ người ta liền nghĩ ngay đến Phật giáo và Ấn Độ giáo. Đây là hai tôn giáo lớn của Ấn độ nói riêng và của nhân loại nói chung. Mặc dù ra đời cách đây hơn mấy nghìn năm, trải qua biết bao thăng trầm lịch sử, sự nghiệt ngã của dòng thời gian…nhưng nó vẫn luôn mang tính thực tiễn cao và có thể đương đầu với mọi vấn đề của xã hội hiện đại; Như nhà vật lý học nổi tiếng người Đức Albert Einstein (18791955) đã nói về Phật giáo : “Nếu có một tôn giáo nào đương đầu với các nhu cầu của khoa học hiện đại thì đó là Phật Giáo hay tôn giáo của tương lai sẽ là tôn giáo toàn cầu vượt lên mọi thần linh giáo điều và thần học. Tôn giáo ấy phải bao quát cả phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên đặt trên căn bản của ý thức đạo lý phát sinh từ kinh nghiệm tổng thể gồm mọi phương diện trên. Trong cái nhất thể đầy ý nghĩa đó chỉ có Đạo Phật đáp ứng đủ các điều kiện đó”.Có một điều chúng ta không thể phủ nhận là Ấn Độ giáo và Phật giáo đều ra đời tại Ấn độ nhưng về tư tưởng cũng như về giáo pháp có nhiều điểm khác biệt. Với mong muốn nghiên cứu về những điểm khác biệt ấy nên người viết mạnh dạn chọn đề tài “Những điểm khác biệt giữa tư tưởng Ấn Độ giáo và Phật giáo” làm luận văn tốt nghiệp của mình. Có thể nói đây là đề tài mới mẽ mà Giáo sư Minh Chi gợi ý và hướng dẫn. Với luận văn này, Người viết chỉ xem đây như là một công việc tự nghiên cứu, tìm hiểu cho chính bản thân mình và có thể chia sẻ một phần nào đó cho những ai muốn tiếp cận với hai tôn giáo ấy. Tuy nhiên, sự nỗ lực cũng có giới hạn, cho nên luận văn này không sao tránh khỏi những khuyết điểm , ngưỡng mong các bậc thiện tri thức từ bi chỉ giáo.2. Giới hạn đề tài và phương pháp thực hiện“Những điểm khác biệt giữa tư tưởng Ấn độ giáo và Phật giáo” là một đề tài lớn, có thể viết thành một cuốn sách mấy trăm trang. Vì luận văn tốt nghiệp có độ dài giới hạn nên người viết chỉ giới thiệu đôi nét về sự khác biệt giữa hai tôn giáo ấy mà thôi.Để thực hiện luận văn, người viết dựa vào kiến thức đã học tập ở trường, cũng như một số tư liệu hiện có để so sánh và đối chiếu. Với đề tài trên, người viết sẽ trình bày khái quát về các quan niệm, tư tưởng của Phật giáo và Ấn độ giáo và sau đó chỉ ra nhưng điểm sai khác.

ĐỀ TÀI: NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA TƯ TƯỞNG ẤN ĐỘ GIÁO VÀ PHẬT GIÁO MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát lý chọn đề tài Nền đạo học phương đông dâng tặng cho nhân loại kho tàng tri thức vô tận vũ trụ nhân sinh Trong ngàn năm qua, đạo học cống hiến cho nhân loại nhiều học vô giá đạo đức, triết lý nhân sinh… suối nguồn tuôn chảy bất tận vào hàng triệu triệu trái tim người khắp giới Phương đông nơi cho đời nhiều tôn giáo Phật Giáo, Ấn độ giáo, Đạo giáo, Khổng giáo, Hồi giáo… Nền đạo học ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội Như Sử gia người Pháp Y.Michelet (1798-1874) hết lời ca ngợi: “ Ở phương tây chật hẹp Hy lạp nhỏ bé làm cho ngột ngạt Xứ Do Thái khô khan làm cho khó thở Hãy hướng châu Á cao phương đông thâm trầm giây lát Chính nơi phát sinh thơ vĩ đại tôi, mênh mang Ấn Độ Dương ngập tràn ánh nắng mặt trời rực rỡ, tốt lành… tạo nên không khí thái hòa tình thương vô bờ bến cảnh tượng xung đột” Nói đến phương đông không nhắc đến Ấn Độ Ấn Độ nôi triết học phương đông Và nơi khai sinh nhiều trường phái triết học tôn giáo lớn giới “một tiểu vũ trụ tôn giáo triết học” Nói đến Ấn Độ người ta liền nghĩ đến Phật giáo Ấn Độ giáo Đây hai tôn giáo lớn Ấn độ nói riêng nhân loại nói chung Mặc dù đời cách nghìn năm, trải qua thăng trầm lịch sử, nghiệt ngã dòng thời gian…nhưng mang tính thực tiễn cao đương đầu với vấn đề xã hội đại; Như nhà vật lý học tiếng người Đức Albert Einstein (1879-1955) nói Phật giáo : “Nếu có tôn giáo đương đầu với nhu cầu khoa học đại Phật Giáo hay tôn giáo tương lai tôn giáo toàn cầu vượt lên thần linh giáo điều thần học Tôn giáo phải bao quát phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên đặt ý thức đạo lý phát sinh từ kinh nghiệm tổng thể gồm phương diện Trong thể đầy ý nghĩa có Đạo Phật đáp ứng đủ điều kiện đó” Có điều phủ nhận Ấn Độ giáo Phật giáo đời Ấn độ tư tưởng giáo pháp có nhiều điểm khác biệt Với mong muốn nghiên cứu điểm khác biệt nên người viết mạnh dạn chọn đề tài “Những điểm khác biệt tư tưởng Ấn Độ giáo Phật giáo” làm luận văn tốt nghiệp Có thể nói đề tài mẽ mà Giáo sư Minh Chi gợi ý hướng dẫn Với luận văn này, Người viết xem công việc tự nghiên cứu, tìm hiểu cho thân chia sẻ phần cho muốn tiếp cận với hai tôn giáo Tuy nhiên, nỗ lực có giới hạn, luận văn không tránh khỏi khuyết điểm , ngưỡng mong bậc thiện tri thức từ bi giáo Giới hạn đề tài phương pháp thực “Những điểm khác biệt tư tưởng Ấn độ giáo Phật giáo” đề tài lớn, viết thành sách trăm trang Vì luận văn tốt nghiệp có độ dài giới hạn nên người viết giới thiệu đôi nét khác biệt hai tôn giáo mà Để thực luận văn, người viết dựa vào kiến thức học tập trường, số tư liệu có để so sánh đối chiếu Với đề tài trên, người viết trình bày khái quát quan niệm, tư tưởng Phật giáo Ấn độ giáo sau điểm sai khác Bố cục luận văn Luận văn trình bày theo bố cục sau : DẪN NHẬP NỘI DUNG Chương : Giới Thiệu Khái Lược Về Ấn Độ Giáo Phật Giáo 1.1 Bối cảnh xã hội Ấn độ cổ đại 1.2 Ấn độ giáo 1.3 Phật giáo Chương 2: Những Điểm Khác Biệt Giữa Tư Tưởng Ấn Độ Giáo Và Phật Giáo 2.1 Quan niệm giá trị người 2.2 Quan niệm Linh Hồn 2.3 Tư tưởng Nghiệp 2.4 Tư tưởng Giải thoát KẾT LUẬN NỘI DUNG CHƯƠNG : GIỚI THIỆU KHÁI LƯỢC VỀ ẤN ĐỘ GIÁO VÀ PHẬT GIÁO 1.1 BỐI CẢNH XÃ HỘI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Ấn độ cổ đại bán đảo có diện tích lớn nằm miền Nam châu Á Đông nam tây nam giáp với Ấn độ dương; Phía bắc dãy núi Hymalaya có hai sông lớn: sông Ấn sông Hằng Từ hai sông hình thành nên đồng phù sa thuận lợi cho việc trồng trọt, đồng thời nơi sản sinh văn hóa cổ xưa rực rỡ châu Á Phía nam Ấn độ cao nguyên Decan, vùng đất nghèo nàn, cằn cõi, khô hạn, quanh năm nắng nóng Do vậy, khí hậu miền Ấn độ không đồng với nhau, có nơi quanh năm tuyết phủ, có nơi lại khô hạn, nắng nóng Thời cổ đại, Ấn độ có nhiều dân tộc sinh sống nên có nhiều ngôn ngữ khác Đông có vị trí quan trọng tộc người Dravidiens phía nam người Aryan sống phía bắc Trong trình phát triển, có quốc gia dân tộc khác bên xâm nhập vào Ấn độ định cư người Ba tư, Hi lạp….Những dân tộc sống hòa lẫn với xây dựng nên văn minh vĩ đại cho nhân loại, thể qua mặt sau: Về kinh tế Nông nghiệp lúa nước ngành kinh tế chủ yếu người Ấn độ cổ đại Họ biết đắp đê dẫn nước vào ruộng, biết dùng trâu cày công cụ đồng….Ngoài ngành chăn nuôi phát triển mạnh, súc vật nuôi thành đàn, bầy ngựa, dê, lợn, gia cầm… Vì nhu cầu sống nên nghề làm đồ gốm, đồ đồng phát triển; từ quan hệ buôn bán, trao đổi xuất hình thức sơ khai Theo đà phát triển xã hội, nghề thủ công nghiệp xuất gặt hái thành tựu đáng kể “những thợ thủ công nghiệp tụ tập thành tổ chức đặc biệt kiểu phường hội Những nghề thủ công nghiệp phát đạt thời nghề dệt bông, đay, tơ lụa, nghề làm đồ gốm đồ trang sức” [10, 25] Về trị Vào khoảng 1500 đến 1000 năm trước CN, tộc người Aryan di cư vào Ấn độ Lúc đầu họ sinh sống nghề chăn nuôi, du mục Khi công chiếm đoạt nhiều vùng đồng tươi tốt người Dravidien, họ học tập kỹ thuật canh tác người dân xứ thay đổi lối sống từ chăn nuôi du mục sang định cư làm ruộng Về sau người Aryan tổ chức công xã nông thôn phân chia ruộng đất cho thành viên công xã Đứng đầu công xã xã trưởng hội đồng bô lão công xã Họ vừa người quản lý công xã, vừa người đại diện cho công xã giao thiệp với cấp (tù trưởng, sau thành lập quốc gia vua) Khoảng 1000 đến 600 năm trước CN, lực người Aryan bành trướng dẫn đến kinh tế phát triển nhanh chóng, từ phân hóa giai cấp gay gắt tạo điều kiện hình thành quốc gia Như miền bắc Ấn độ, kỷ thứ VI trước CN có đến mười sáu quốc gia, hùng mạnh quốc gia Magadha hạ lưu sông Hằng Về sau, vương triều Magadha bị lật đổ, thành lập nên triều đại Maurya (312 trCN), Asoka thống kiểm soát toàn Ấn độ Sau Asoka vương triều suy sụp dẫn đến diệt vong vào năm 28 trCN Ấn độ lại bị ngoại bang xâm lược, đến kỷ IV mới thống triều Gupta triều đại Harsa Về văn hóa Về văn hóa, Ấn độ cổ đại thành tựu số lãnh vực sau: - Ngôn ngữ chữ viết: người Aryan xâm nhập vào Ấn độ họ dùng tiếng nói để sáng tác Kinh Veda (ngôn ngữ Veda) Đến kỷ thứ IV trước công nguyên Panini sáng tác ngôn ngữ Sanskrit (ngôn ngữ sử dụng tầng lớp quý tộc) Dân chúng vùng có thứ tiếng khác Do Ấn độ có nhiều ngôn ngữ bình dân Pali (ngôn ngữ Phật Giáo), tiếng Tamin người Dravidien miền Nam Ấn - Thiên văn học: xuất từ thời Veda, họ quy định tháng gồm ba mươi ngày, năm gồm có mười hai tháng… đoán trái đất hình cầu quay quanh trục Cuối kỷ thứ V trước CN, Thiên văn học giải thích tượng nhật thực, nguyệt thực - Toán học: người Ấn độ phát chữ số thập phân hình tượng chữ số Đặc biệt họ tính số Pi xác, biết định lý Pitago, biết giải phương trình bậc hai, bậc ba… - Y học: Người Ấn biết chữa bệnh cách dùng loại phương pháp trị bệnh đơn giản Về sau y học ngày phát triển, họ biết điều trị bệnh lâm sàng cách thục xác… - Kiến trúc: bật lối kiến trúc xây dựng chùa chiền, đền tháp - Văn học: dân Ấn sáng tác văn chương bất hủ Veda sử thi: Mahabharata, Ramayana… niềm tự hào văn hóa Ấn độ 1.2 ẤN ĐỘ GIÁO 1.2.1 Quá trình hình thành Hầu hết nhà nghiên cứu cho Ấn độ giáo hình thành hoàn chỉnh qua giai đoạn sau : 1.2.1.1 Vệ Đà giáo hay Phệ Đà Giáo Đây tôn giáo hình thành sớm Ấn độ, giai đoạn Ấn Độ giáo Nó đời dựa triết lý thánh kinh Vệ Đà Người ta thường gọi tôn giáo đa thần giáo, họ thờ cúng nhiều vị thần như: Indra (thần sấm), surya (thần mặt trời), agni (thần lửa), apas (thần nước), rudra (thần bảo tố), vayu (thần gió)…Có thể nói, hầu hết tượng thiên nhiên có vị thần trông coi, cai quản Việc thờ cúng vị thần linh, dân tộc Ấn độ cổ đại, mê tín mà lòng tin tưởng chân thành Họ cho cúng bái thần linh lẽ sống, nhu cầu thiết yếu, cần thiết người Do đó, “Bất việc gì, thân, gia đình hay với tộc, động tí cúng bái trước Thắng trận, thu chiến lợi phẩm dù hay nhiều, làm lễ cưới vợ, sinh cái, mua may bán đắt, gia súc không bệnh tật sinh đẻ nhiều, mưa nắng điều hòa, mùa màng tươi tốt, nhà an vui khoẻ mạnh….nhất cúng tế trước để tạ ơn hay kêu cầu sau có làm làm Hoặc giả làm điều mà ăn năn, sám hối, biết phạm tội nên cầu xin thần linh tha thứ đừng giáng tai họa trừng phạt đến trước bệ thờ kêu cầu, khấn vái, lựa thánh tán ca xưng tụng công đức từ bi vị thần cầu xin để ca hát” [15, 31-32] Qua thấy rằng, vị thần linh có nhiệm vụ chở che hộ trì người, chuyển họa thành phúc…Do đó, người Ấn cổ đại đặt trọn niềm tin vào vị thần linh 1.2.1.2 Bà La Môn giáo Đến kỷ đầu thiên niên kỷ thứ trước CN, xã hội phát triển dẫn đến bất bình đẳng giai cấp ngày sâu sắc; dựa tảng Vệ đà, hình thức dân gian… tập hợp thành tôn giáo gọi Bà La Môn Đây giai đoạn chuyển bị thứ hai trình hình thành Ấn độả giáo sau Lúc đầu, Bà La Môn giáo phát triển mạnh mẽ có ảnh hưởng sâu sắc xã hội Ấn độ cổ đại Nếu Vệ đà giáo thờ cúng nhiều thần linh Bà La Môn giáo tập trung tôn thờ ba vị thờ yếu sau:Brahma (Phạm thiên hay Đại Phạm Thiên),Visnu (Tì nữu), Shiva (Thấp bà thiên) Ngoài Bà La Môn giáo thờ vị thần khác thần Agni, thần Indra, thần surya… họ sùng bái nhiều loại động vật voi, khỉ bò… Bà la môn góp công thiết lập trì chế độ giai cấp xã hội Do vậy, xã hội Ấn độ thời chia làm bốn giai cấp:Giai cấp Brahmin (Bà la Môn), giai cấp Kshatriya (Sát đế lợi), giai cấp Vaisya (Vệ xá), giai cấp Sudra (Thủ đà la) Ngoài giai cấp có giai cấp gọi Paria, người nô lệ, khổ Để củng cố bảo vệ hệ thống giai cấp trên, người Aryan tạo luật Manu-đây luật nghiêm khắc có nhiều điểm cực đoan Nói giai cấp, luật Manu viết: “Vì phồn vinh giới, từ mồm, tay, đùi bàn chân (Brahma) tạo Brahmin, Kshatriya, Vaisya, Sudra” hay : “Do sinh từ phận cao quý thân thể Brahma, sinh sớm nhất, hiểu biết Veda, Bà la môn có quyền chúa tể tất tạo vật ấy” [20, 88] Trong luật khẳng định: “Bà la môn mười tuổi vua trăm tuổi nên coi cha cha Bà la môn” [20, 88] Vào thời kỳ có đến sáu phái triết học: Sankhya (Số luận), Yoga (Du già), Vaisesika (Thắng luận), Nyaya (Chánh lý), Mimansa (Di man tát) Vedanta (Phệ đàn đà) Các phái triết học xem thuộc hệ thống Bà la môn giáo Qua thấy chế độ giai cấp Ấn độ thời thật nặng nề, khắc khe; buộc người phải sống thân phận phải tuân thủ theo luật Manu đạo Bà la môn quy định Bà la môn phát triển rộng rãi Ấn độ Phật giáo xuất bị suy tàn thời gian dài 1.2.1.3 Ấn Độ Giáo Sau thời gian dài suy vi, đến kỷ VII Bà la môn chấn hưng trở lại Sau họ bổ sung thêm nhiều vấn đề đối tượng sùng bái, kinh điển, nghi thức tế tự… Về đối tượng sùng bái, họ tập trung đề cao ba vị thần : Brahma, shiva visnu; kinh điển họ tiến hành biên soạn lại kinh điển Brahmana (Phạm thư)- nhầm giải thuyết minh tinh hoa Veda Cũng từ lớn khác Aranyaka (Lâm trung thư), Upanishad (Áo nghĩa thư) biên soạn Thời kỳ người ta gọi Ấn độ giáo (hay Bà la môn canh tân) So với Bà la môn, thánh điển Ấn độ giáo có phần khác tảng chung vào Veda chế độ giai cấp nặng nề, khắt khe Bà la môn giáo gần giữ nguyên Nói chung: Ấn độ giáo tôn giáo đa thần Lúc đầu họ thờ cúng nhiều vị thần linh, sau hệ thống hóa lại có ba vị thần chủ yếu mà Các thánh điển tôn giáo có ảnh hưởng lớn đời sống văn hoá xã hội tôn giáo khai sinh sau Điểm đặc biệt Ấn độ giáo vị giáo chủ sáng lập rõ Sự trì truyền bá tôn giáo hoàn toàn phụ thuộc vào giáo sĩ mà Có điều phủ nhận, dù Ấn độ giáo không truyền bá rộng rãi Phật giáo Ấn độ có ảnh hưởng lớn Theo số liệu thống kê nhà nghiên cứu vào năm 1991 Ấn độ có tới 83% dân số tín đồ Ấn giáo, tín đồ Phật giáo chiếm 0.76% mà 1.2.2 Kinh điển Ấn Độ Giáo Kinh điển Ấn độ giáo chủ yếu có ba lớn sau: 1.2.2.1 Bộ Veda (Vệ đà) Veda bắt nguồn từ ngữ “Vid”, nghĩa tri thức, kiến thức, hiểu biết Như Veda sách hiểu biết, sách tri thức Bộ vốn không sáng tạo mà sách sưu tập biên soạn lại tiếng Sanskrit vào khoảng từ năm 1000 đến 800 trước CN, người tôn xưng “Thánh kinh Veda” Theo học giả đại, Veda xếp theo bốn tập sau: Bốn tập Samhitas (Sam có nghĩa với nhau, hita xếp hay sưu tập), gọi bốn Veda Rig Veda (thường phiên âm Lê câu vệ đà): gồm có 1028 thánh ca nhằm ca tụng, tán dương vị thần linh “Những thánh ca ý nghĩa tín ngưỡng, tác phẩm văn học có giá trị thông qua hiểu nhân sinh quan vũ trụ quan người Ấn độ cổ đại” [27, 11]…Đây xưa quan trọng bốn Veda Sama Veda (Sa ma vệ đà): gồm có 1549 tán ca trích từ Rig Veda kết hợp với Nó coi “tri thức giai điệu ca chầu, cầu nguyện thần linh hành lễ” Yajur Veda (Da du vệ đà): tập hợp nghi thức khấn vái thần linh cách bố trí lễ vật cúng tế Có nhiều đoạn rút từ Rig Veda Tuy nhiên Yajur Veda lại có đoạn văn xuôi ngắn số đoạn tán ca có chung đề tài Atharva Veda (A thát bà vệ đà): ghi chép câu thần chú, ma thuật…dùng để cầu phúc, cầu an, giải hạn, cầu cho người tai họa tiêu trừ… nhằm đem lại điều may mắn tốt lành cho thân, gia đình xã hội Mặt khác gây thương tổn cho kẻ thù, nguyền rủa kẻ thù… 1.2.2.2 Upanishad (Áo nghĩa thư) có ba nghĩa chủ yếu - Theo Max Muller, Upanishad có nghĩa lớp học rừng, người học trò ngồi xung quanh thầy nghe thầy giảng - Theo Deussen, Upanishad có nghĩa giáo lý bí mật, mà người thầy truyền trao cho số học trò thử thách lựa chọn - Theo Sankara, nhà sớ giải tiếng tập Upanishad, Upanishad có nghĩa đoạn trừ, tiêu hủy tức triết lý đoạn trừ si mê, ngu dốt mở đường cho chánh kiến giác ngộ, giải thoát Upanishad có tổng cộng 180 cuốn, biên soạn vào cuối thời kỳ Veda Cho nên có tên Vedanta, nghĩa kết thúc Veda (sự kết thúc tức hoàn chỉnh, hoàn thiện tư tưởng Veda) Nội dung chủ đạo Upanishad nguyên tâm Nhất nguyên tác giả Upanishad cho rằng: “Atman Brahman, ẩn sâu người” [5, 25] Cũng có nghĩa thể vũ trụ vạn hữu bí mật người biết Atman tức biết Brahman Mà muốn “hiểu biết Atman đạt lý luận Atman trở nên dễ dàng lĩnh hội giảng giải cách khác (nhận thức trực giác, hướng nội hay thực nghiệm tâm linh) Bây đạt hiểu biết đó” [8, 100] Như muốn nhận Atman, phải quay bên đường thực nghiệm tâm linh thấy chất người tức Atman Có người ta đồng Atman với thở Duy tâm Atman nằm ẩn sâu bên trong, chất người, chúng sanh, “Atman ẩn dấu sâu kín trái tim vạn vật sinh tồn Người thoát khỏi ràng buộc dục vọng giới vật dục người thấy vẻ uy nghiêm Atman qua yên tĩnh tri giác trí tuệ, người đạt tự từ khổ đau” [8, 103] Điểm khác biệt thứ ba Đức Phật trọng đến thực tiễn mặt lý luận “khi Phật xử lý thuyết thường ý phương diện thực tiễn không lưu tâm mặt luận lý” tức Phật trọng phương diện thực hành để chuyển đổi nghiệp ác, bất thiện Đạo Phật tồn phát triển trào lưu Ấn độ phương diện Về thuyết Nghiệp Phật khuyên người nên làm lành, lánh Và từ Phật xây dựng nên đạo đức Phật giáo đầy tính nhân bản, nhân văn trí tuệ Mọi hạnh phúc hay khổ đau tùy thuộc vào Không có thần linh định số phận người “Tự mình, điều ác làm Tự làm nhiễm ô, Tự không ác làm, Tự làm tịnh Tịnh, không tịnh tự Không tịnh ai” [4, 97] Hay kinh Tiểu Nghiệp Phân Biệt-Trung Bộ III, Phật có dạy: “Ta chủ nhân nghiệp, kẻ thừa tự nghiệp, nghiệp thai tạng, nghiệp quyến thuộc, nghiệp điểm tựa Phàm nghiệp làm thiện hay ác, ta thừa tự nghiệp ấy” Đức Phật trình bày vấn đề nhằm cho thấy tầm quan trọng cá nhân, nhầm khích lệ người bỏ ác làm thiện Bởi từ thiện nghiệp người dễ vào giải thoát Trên số điểm đặc sắc khác biệt Nghiệp Phật giáo Ấn độ giáo 2.4 TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT Giải thoát khát vọng muôn đời người Hầu hết tôn giáo lớn giới lấy giải thoát làm mục đích cứu cánh cho Giải thoát phạm trù rộng lớn “có thể ví viên ngọc ngắm nhìn nhiều góc độ khác Người ta xem xét qua mặt khác trạng thái, mục đích, phương tiện kết người ta xem xét mặt thể luận hay mặt nhận thức luận, mặt triết học, mặt tâm lý, mặt đạo đức, tôn giáo” [9, 45] “Giải thoát” bắt nguồn từ tiếng Phạn Mosha, Mukti, có nghĩa: “Giải” tức cởi ra, mở ra, tháo ra….”; “Thoát” vượt khỏi ràng buộc giới giả tưởng, sanh tử luân hồi Mỗi tôn giáo có quan niệm giải thoát khác Như Ấn độ giáo cho giải thoát “đưa tiểu ngã (Atman) hay linh hồn cá biệt hòa nhập vào đại ngã (Brahman hay “tinh thần vũ trụ tối cao”)” [9, 46] tức hoà nhập, đồng Atman Brahman Còn Phật giáo cho giải thoát trạng thái từ bỏ hết tham ái, dục vọng, chấp trước…., trở sống thật với người hữu xưa nay, bất sanh bất diệt Có thể nói, dù Phật giáo Ấn độ giáo xuất phát điểm từ khổ kiếp sống nhân sinh bên có quan niệm giải thoát khác 2.4.1 Tư tưởng giải thoát Ấn độ giáo Chúng ta chia tư tưởng giải thoát Ấn giáo làm giai đoạn sau: 2.4.1.1 Tư tưởng giải thoát kinh Veda Upanishad 2.4.1.1.1 Tư tưởng giải thoát kinh Veda Do đời sống lạc hậu, phải chịu tác động, chi phối tự nhiên nên tư tưởng giải thoát người thời chủ yếu cung phụng, thờ cúng vị thần linh, để mong vị thần linh che chở, hộ trì Do đó, kinh Veda ta thấy hầu hết tán ca vị thần linh Như tán ca thần lửa (Agni): “Ngài bó đuốc cúng tế Không có Ngài vị không hài lòng Hãy giáng xuống chư vị thần linh Hãy ngự xuống đây, thần lửa Như vị đệ chủ lễ” [28, 33] Hay có tán ca cầu trợ giúp thần linh: “Đấng Pusan, cầu khẩn giúp đỡ Người; với quyền tối cao, chúa tất bất động chuyển động, Người truyền cho sức sống linh hồn Cầu xin Người ban cho giàu có ngày tăng thêm, Người chủ nhân, vừa người bảo vệ chúng tôi, không hiểu sai lòng tốt chúng tôi”[8, 64] Thời kỳ (thời kỳ Veda) thiên nhiên gây cho người vô số hiểm họa, tai nạn….cho nên, người dân Ấn độ sáng tạo vô số vị thần thần mưa, thần lửa, thần mặt trời, thần mặt trăng….không để giải thích tượng tự nhiên mà thông qua giải thích lãnh vực xã hội luân lý, đạo đức Khi nói đạo đức, bảo vệ công lý, họ sáng tạo vị thần Varuna-nhằm giám sát giới, thưởng người thiện, phạt kẻ ác tha thứ cho người cầu nguyện mình: “Dù nằm hay ngồi Dù có hai người bạn thầm ngồi gần Chúa Varuna biết Nhìn thấy cả, Và nghe thấy Ngài người làm chứng vĩnh cửu”[28, 37] Qua thấy rằng: khát vọng người thời lý giải tượng thiên nhiên, cầu mong vị thần linh che chở để họ tồn sống hạnh phúc Có thể nói, tư tưởng giải thoát kinh Veda chủ yếu “nhằm giải mâu thuẫn bên mối đe dọa đến sinh tồn, sống chết người lực lượng thiên nhiên mạnh mẽ huyền bí với bên ý chí, ước vọng vươn lên để khẳng định tồn thân người, cầu mong sống an lành người dân Ấn độ cổ Và đường thờ phụng, cầu xin trợ giúp đấng thần linh” [9, 103] mục tiêu giải thoát họ Nói cách khác, muốn giải thoát, hạnh phúc phải cầu nguyện, cúng bái đặt trọn lòng tin vào đấng thần linh Đây coi đại biểu tối cổ cho tư tưởng giải thoát triết học, tôn giáo Ấn độ cổ đại 2.4.1.1.2 Tư tưởng giải thoát Upanishad Upanishad kinh quan trọng Ấn giáo Ở tư tưởng giải thoát Ấn giáo phát triển cách mạnh mẽ sâu sắc, đánh dấu bước phát triển lớn từ giới quan thần thoại tôn giáo sang tư triết học Nó có ảnh hưởng lớn đời sống tinh thần đạo đức xã hội Ấn độ cổ đại Nếu tư tưởng giải thoát kinh Veda thiên đường thờ phụng, cầu xin phù hộ tha lực từ siêu nhiên Upanishad khám phá đường, cách thức giải thoát dùng trí tuệ để lý giải vấn đề nguồn gốc vũ trụ khám phá chất đời sống tinh thần người, tìm đường giải thoát cho người khỏi nỗi khổ đời Tư tưởng giải thoát Upanishad chủ yếu cho tiểu ngã Atman hòa nhập vào đại ngã Brahman Brahman thực thể vũ trụ, tinh thần vũ trụ tối cao Trong chàndogya Upanishad viết: “Brahman không lớn, không nhỏ, không ngắn, không dài, không rực rỡ, không tối tăm, không mùi, không vị, không mắt, không tai, không tiếng nói, không thở, không trong, không ngoài, không tiêu hủy mà không bị tiêu hủy” Hay Taittiriya Upanishad viết: “Cái vật sinh ra; nhờ vật sống vật trở sau tiêu tan” Như vậy, Brahman đối tượng mà người hướng tới, giống trở với thượng đế tôn giáo khác hay giống câu “Đạo khả đạo phi thường đạo “ Đạo Giáo Tuy nhiên, Brahman giống đại dương mênh mông, linh hồn Atman người đợt sóng đại dương Những đợt sóng Atman có vô số thực chất chúng thực thể đại dương Brahman Theo Upanishad “Atman Brahman ẩn sâu người”, tức biết Atman biết Brahman Do giải thoát có nghĩa nhận cho Atman “Biết Atman đạt lý luận Atman trở nên dễ dàng lĩnh hội giảng giải cách khác Bây đạt hiểu biết đó” Như vậy, muốn giải thoát theo kinh Upanishad người phải quay bên trong, phải kinh qua trình tu luyện đạo đức, thực nghiệm tâm linh, diệt trừ dục vọng, ham muốn… để hòa nhập linh hồn Atman vào thể tuyệt đối Brahman 2.4.1.2 Tư tưởng giải thoát thời kỳ Bà la môn Tư tưởng giải thoát thời kỳ Bà la môn, tiêu biểu tư tưởng giải thoát sáu phái triết học: Sankhya, Yoga, Vaisesika, Nyaya, Mimansa Vedanta Đây xem sáu phái triết học thuộc hệ thống Bà la môn, công nhận uy mặc khải Veda dựa tư tưởng giải thoát Upanishad Tư tưởng giải thoát thời kỳ phát triển phong phú, đa dạng sâu sắc hơn, bàn kỹ phương pháp đưa đến giải thoát - Phái Samkhya cho rằng: mục đích tối hậu người diệt đau khổ Nhưng muốn diệt trừ đau khổ phải hiểu hai mươi lăm thực thể Năm duy:sắc, thanh, hương, vị xúc Năm tri căn: tai, da, mắt, mũi lưỡi, Năm tác căn: lưỡi, tay, chân, nam nữ căn, quan tiết Một ý Năm đại: địa, thủy, hỏa, phong, không Thì giải thoát, giải thoát tức biết tri thức chân chánh (không có “ta”, “ta”) - Phái Yoga cho giải thoát làm cho tinh thần trở nên tịnh, khiết, hòa nhập linh hồn vào đại ngã Brahman Để thực điều này, người cần phải kiên trì tu tập tám giai đoạn sau: yama, Niyama, asana, Pranyama, Pratyahara, Dharana, Dhyana, sammadhi - Giải thoát theo phái Mimansa làm người thoát khỏi vòng vây hãm nhục thể cách tuân thủ triệt để quy định, nghi thức, giới luật Veda… - Phái Nyaya chủ trương: giải thoát trạng thái đạt sau vứt bỏ hết dục vọng làm cho linh hồn người trở nên thoát, tự Để thành tựu mục tiêu giải thoát, phái cho người cần phải tuân thủ giới luật, tu tập thiền định diệt trừ dục vọng phương pháp tư đắn để đạt đến chân lý - Phái Veisesika: chủ trương giải thoát giống phái Nyaya Muốn giải thoát người phải thấu triệt sáu nguyên lý tạo thành vũ trụ (thực thể, tính chất hay đức, vận động hay nghiệp, phổ biến hay đồng, đặc thù hay dị, nội thuộc, hòa hợp), thực tập thiền định diệt trừ dục hòa nhập vào đại ngã - Phái Vedanta: giải thoát “chính vứt bỏ ràng buộc thể xác, nhục dục linh hồn, đưa linh hồn trở đồng với linh hồn vũ trụ tối cao” Để thành tựu mục tiêu ấy, người cần phải trải qua trình thực nghiệm tâm linh, phát triển trí tuệ Nói chung: trường phái triết học coi đường giải thoát đường nối liền tiểu ngã tương đại ngã tuyệt đối thông qua trình tu tập thiền định, thực nghiệm tâm linh Họ tập trung vào tinh thần, đạo đức, tâm lý người, phủ nhận sống, tiền tài, danh vọng… để hướng người đến nơi thánh thiện, hạnh phúc 2.4.1.3 Tư tưởng giải thoát Bhagavad Gita Bhagavad Gita tác phẩm coi thánh thư Ấn độ giáo “Nó Tân Ước Ấn độ, trọng gần ngang với kinh Veda” [12, 383] Người Ấn xem tác phẩm quà thượng đế ban tặng cho nhân loại, để người tìm lời giải đáp đời sống tâm linh, thái độ sống, nhu cầu giải thoát khỏi ràng buộc Tư tưởng phương pháp giải thoát Bhagavad Gita giống kinh Upanishad Nhưng có điểm khác mẻ độc đáo đường để đưa đến giải thoát đường tu luyện trí tuệ, thực nghiệm tâm lý….tác phẩm đề cập đến đường sùng tín tức tin tưởng tuyệt đối vào Brahman giải thoát “Ai thực tình Ta, vứt bỏ hết hành động, ao ước nghĩ đến Ta, yêu kính Ta, suy tưởng Ta, miệt mài theo giới luật, người Ta cứu khỏi đại dương sanh tử” hay “……những có lòng thành kính, vọng tưởng đến Ta… người thật tông đồ mộ đạo, hữu gần bên Ta” [13, 151] 2.4.2 Tư tưởng giải thoát Phật giáo Giải thoát mục đích cứu cánh cho tu theo Phật giáo Tất tam tạng kinh điển Đức Phật giúp cho người đạt đến giác ngộ giải thoát Trong Phật giáo có nhiều phương pháp tu tập để đạt đến giải thoát không bốn chân lý vi diệu, Tứ thánh đế Có thể nói tư tưởng giải thoát phật giáo bắt nguồn từ nỗi khổ nhân sinh Như biết, Thái tử Tất Đạt Đa nỗi khổ người, khổ sanh, lão, bệnh, tử….mà từ bỏ lạc thú đời, tìm chân lý cứu độ chúng sanh Sau viên thành đạo quả, với tuệ giác siêu việt Đức Phật tuyên bố đời khổ đau, hay tuyên thuyết chân lý khổ (khổ thánh đế) Khổ thật, thực trạng kiếp sống nhân sinh Đức Phật trình bày chân lý khổ người chán nản, bi quan mà tìm với sống ẩn thân nơi thâm sơn cốc Mục đích Phật giúp cho thấy rõ thật khổ đau để từ thoát ly, xa lìa khổ đau Khổ thường biểu qua hai phương diện : khổ đau thể xác khổ đau tinh thần : “Sanh khổ, già, bệnh, chết khổ, sầu bi khổ, ưu não khổ, cầu không khổ Tóm lại năm thủ uẩn khổ” [2] Đây khổ đau mà người phải gánh chịu Không dừng lại nỗi khổ người, Đức Phật cho thấy rõ nguyên nhân khổ Nguyên nhân khổ thường kinh đề cập tham hay khát Do tham mà bám víu chấp thủ vào đối tượng tham “chính đưa đến tái sinh, câu hữu với hỷ tham, tìm cầu hỷ lạc chỗ chỗ kia, tức dục ái, hữu ái, vô hữu ái” [2] Ái lực tinh thần mạnh mẽ, tiềm ẩn tất người, chúng sinh Nó nguồn gốc khổ đau Con người thường thích chạy theo tiếng gọi tham sắc đẹp, tiếng hay, mùi thơm, vị ngon ngọt, xúc chạm êm ái…tham mạnh chấp ngã, chấp thủ sâu dày Đây động cơ, nghiệp lực dẫn đến tái sinh đời đời khác Những ham muốn năm trần gọi dục Hữu tức sinh tồn Do muốn tồn nên sinh lòng sợ hãi chuyển sinh hay hoại diệt Hữu có ba đối tượng : dục giới, sắc giới vô sắc giới Có người mong muốn có mặt dục giới, tái sinh dục giới Có người lại nhàm chán dục lạc từ sắc, thinh, hương, vị, xúc, họ nhàm chán cõi dục khởi lên mong ước cõi sắc Có người lại nhàm chán đến sắc tướng mong tồn giới sắc tướng, họ sinh cõi vô sắc Có nhiều người nhàm chán sống sanh diệt, mong muốn không sống lâu nữa, không thác sinh Đây biểu vô sắc Bởi vì, không ham muốn sống họ nuôi dưỡng lòng tham chỗ không sanh diệt tập khí ham muốn Chính thứ lửa nung nấu cho khổ đau tồn Qua thấy khát ái, sinh tử, khổ đau Nói cách khác, gốc khổ đau tham Tuy nhiên, tham nghĩa nguyên nhân khổ đau Bởi thọ sinh, thọ xúc sinh… thức hành sinh, hành vô minh sinh Ái nhân yếu gần khổ đau Nói nguyên nhân khổ đau khát ái, có nghĩa nhân khổ đau 12 nhân duyên tập khởi hay năm thủ uẩn tập khởi Bởi vì, theo Duyên khởi, có mặt 12 nhân duyên có mặt, có mặt (hay hành uẩn có mặt, thuộc hành uẩn) năm thủ uẩn có mặt Có thể nói tập đế 12 nhân duyên năm thủ uẩn Nói đến khát tức đến sân si Sân bề trái khát si tức chất khát ( si tức không thấy rõ chất vật tượng nương vào mà sinh khởi vô thường chuyển biến, chủ thể, bền vững chúng Do không thấy rõ nên sinh tâm ham muốn, ôm giữ lấy đối tượng lạc thú) Vì vậy, nói tập đế tham, sân, si…… Và Đức Phật giới thiệu thêm cho chân lý thứ ba, Khổ Diệt Thánh Đế Diệt chấm dứt, dập tắt Diệt đế chấm dứt hay dập tắt phiền não, nguyên nhân đưa đến khổ đau chấm dứt đau khổ có nghĩa hạnh phúc, an lạc Diệt đế đồng nghĩa với niết bàn giải thoát Trong Đế Phân Biệt Tâm Kinh, Đức Phật có định nghĩa Diệt đế sau : “Chính đoạn diệt, ly tham, tàn dư khát ái, quăng bỏ, từ bỏ, giải thoát không chấp trước” Khi hành giả biết khổ, nguyên nhân khổ nên khởi tâm ly dục, xa lìa tham ái, chấp thủ an lạc, hạnh phúc (Niết bàn) Hạnh phúc có nhiều mức độ khác nhau, tùy theo đoạn trừ tham ái, chấp thủ mà có an lạc, giải thoát, niết bàn khác Niết bàn Phật giáo cảnh giới giải thoát, thoát ly khái niệm ngôn ngữ, thoát ly tướng trạng diễn đạt, vấn đề khảo sát Niết bàn thoát ly ý niệm nên vượt thời gian không gian Tất nhiên, Niết bàn nơi chốn, sớm muộn, lâu dài… vận chuyển, kết hay hậu gì, tương đối hay tuyệt đối thường hay vô thường, nói Niết bàn thực thật, nhận biết thể nhập tham diệt hay khổ diệt Chân lý thứ tư-khổ diệt đạo thánh đế Đạo đường, phương pháp thực để đạt an lạc, niết bàn Toàn giáo lý Phật Đạo đế, tổng quát gồm 37 phẩm trợ đạo Phật dạy : “Này tỳ kheo, pháp ta chứng ngộ giảng dạy, phải khéo học hỏi, thực chứng tu tập, truyền bá rộng rãi để chánh pháp trường tồn, hạnh phúc cho chúng sinh, an lạc cho chúng sinh, lòng thương tưởng cho đời, hạnh phúc, an lạc cho chư thiên loài người Đó bốn niệm xứ, bốn chánh cần, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy bồ đề phần, tám thánh đạo phần” Trong 37 phẩm trợ đạo, tám thánh đạo coi tiêu biểu Đạo đế “khổ diệt đạo thánh đế Bát thánh đạo; tức chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm chánh định” Có thể phân chia Bát chánh đạo sở Tam Vô Lậu Học Tuệ gồm có : chánh kiến, chánh tư duy; Định có chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định; Giới gồm có chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng Trong trình phát triển, phái dựa tảng Tứ thánh đế mà triển khai nhiều phương pháp mục tiêu giải thoát Như vậy, giải thoát Phật giáo trình tu tập, thực nghiệm để xóa bỏ tham ái, chấp trước… hướng người đến trạng thái tịnh, vắng lặng, an lạc vĩnh cửu (Niết bàn) Trên tư tưởng giải thoát Ấn độ giáo Phật giáo Nhìn chung có điểm giống cách thức tu tập, tức quay trở bên đường “thực nghiệm tâm linh”cũng tu luyện đạo đức… có số điểm khác biệt chủ yếu sau: Chủ trương giải thoát Ấn độ giáo trình cần chuẩn bị dần dần, qua bốn giai đoạn: Brahmacàrin (Phạm chí kỳ): giai đoạn học tập thời niên thiếu, sống học trò để học thánh kinh Veda Grhastha (Gia cư kỳ): giai đoạn trưởng thành, lấy vợ, sanh con, tạo lập nghiệp Vànaprasth (Lâm cư kỳ): giai đoạn rút vào rừng sâu để tu luyện thiền định, xa lìa gia đình, vợ Parivràjaka (Du hành kỳ): giai đoạn xả ly tất tình cảm gia đình xã hội để chuyên tâm tu tập, rèn luyện đạo đức, tức cầu mong đạt đến giải thoát Hay họ chủ trương “chỉ người hòa đồng tiểu ngã với đại ngã vũ trụ lúc có giải thoát” [25, 200] Phật giáo không chủ trương Giải thoát tu tập độ tuổi nào, thời điểm sống hưởng hương vị giải thoát mà không cần thông qua giai đoạn “Nghĩa phút ta cắt đứt mối ràng buộc tham lam dục vọng, khiến cho tâm hồn thản, tự do, tự phút ta đến cảnh giới giải thoát chân thật” [25, 200] Như Kinh Tứ Niệm Xứ-Trung Bộ I, Đức Phật có dạy người trú tâm vào pháp tu chọn nhanh bảy ngày chứng giải thoát, giác ngộ, chậm bảy năm Tư tưởng giải thoát Phật giáo vượt xa nữa, thành tựu mục tiêu giác ngộ giải thoát rồi, hành giả cần phải vứt bỏ phương pháp tức phá pháp chấp Trong kinh Phật thường nói: pháp “như tiêu nguyệt chỉ” hay “như phiệt dụ giả, pháp thượng ưng xả, hà phi pháp” có nghĩa người đạt đến mục tiêu giải thoát phải bỏ nốt tất phương pháp (Bát thánh đạo, Tam vô lậu học….)để đạt giải thoát tuyệt đối Nếu đứng lập trường hoạt động, tư tưởng giải thoát Ấn độ giáo mang nặng tính chất tiêu cực Như ta đề cập giải thoát từ bỏ tất gia đình, xã hội, rút vào rừng sâu để chuyên tâm tu tập, thể nghiệm tâm linh mà không trọng đến số đông, không lợi ích chung cho người Đức Phật, chưa thành tựu tuệ giác, Ngài có thời gian xa lánh tục để tu tập giác ngộ, giải thoát Ngài quay trở lại nhân gian cứu độ chúng sanh “tại Ấn độ, có nhiều tôn giáo, có Phật giáo lấy toàn thể chúng sanh làm đối tượng để truyền giáo có Phật giáo có giáo lý làm thỏa mãn nhu cầu tinh thần hạng người” [25, 199] Mặt khác, Ấn độ giáo cho giải thoát trình đưa tiểu ngã Atman hay linh hồn cá biệt hòa nhập vào đại ngã Brahman hay “tinh thần vũ trụ tối cao” Ngược lại, Phật giáo phủ nhận vai trò sáng tạo muôn loài Brahman (Phạm thiên) nói rằng: “Phạm thiên giống sinh vật cao cấp người, sống hạnh phúc thọ mạng lâu người, vòng sống chết luân hồi Bản thân Phạm thiên, thiếu trí tuệ, tự cho thượng đế, đấng tạo Còn người tu đạo Bà môn, tự đặt cho đích cao hòa vào Phạm thiên, từ trước tới nay, chưa có tu sĩ Bà la môn dám mạo nhận hòa hợp với Phạm thiên cả”[6, 20] Chính thế, Phật giáo cho giải thoát Niết bàn, trạng thái thật, vắng mặt khổ khát Trên số quan điểm tư tưởng khác Phật giáo Ấn độ giáo Dù có sai khác Phật giáo Ấn giáo suối nguồn tâm linh, tuôn chảy hàng triệu triệu trái tim người giới KẾT LUẬN Ấn độ nôi đạo học phương đông nói riêng cho cho nhân loại nói chung Chính nơi sản sinh nhiều trường phái, tôn giáo lớn giới Có thể nói Ấn độ “một tiểu vũ trụ tôn giáo triết học” [29, 182] Trong tiêu biểu bật Ấn độ giáo Phật giáo Dù hai tôn giáo đời bối cảnh xã hội Ấn độ cổ đại có nhiều quan điểm, tư tưởng,……khác nhau; cụ thể quan niệm giá trị người, linh hồn, tư tưởng nghiệp báo, tư tưởng giải thoát mà người viết trình bày phần nội dung Khi nói đến Ấn độ giáo, liền nghĩ đến kinh lớn Veda, Upanishad, Bhagavad Gita….đây kinh, chứa đựng nhiều tư tưởng đặc sắc, nhân sinh quan vũ trụ quan người Ấn độ Điểm đặc biệt Ấn độ giáo vị giáo chủ sáng lập rõ Sự trì truyền bá hoàn toàn phụ thuộc vào giáo sĩ mà Có điều phủ nhận, dù Ấn độ giáo không truyền bá rộng rãi Phật giáo Ấn độ có ảnh hưởng lớn số lượng tín đồ đông, chiếm tỉ lệ 83% dân số (số lượng nhà nghiên cứu thống kê vào năm 1991) Đề cập đến Phật giáo, người ta thường gọi Phật giáo đạo Từ bi, trí tuệ đạo giác ngộ, giải thoát “Mặc dù ngày Ấn độ Phật giáo nhiều tín đồ, Phật tử xem Ấn độ đất thánh khai sinh Phật giáo, lịch sử Phật giáo bắt đầu hầu hết kinh điển Đạo Phật kết tập Ấn độ” [18, 95] Trong hai mươi lăm kỷ qua, Phật giáo phát triển lan rộng đến nhiều nước giới có ảnh hưởng sâu sắc đời sống hàng triệu triệu trái tim người Hàng ngàn năm qua, giáo lý Phật giáo kim nam định hướng cho nhận thức, hoạt động người góp phần giáo dục, hoàn thiện nhân cách cho cá nhân Như nói tầm quan trọng giáo lý Bát Thánh Đạo, Giáo sư Rhys David-Chủ tịch hội Pàli Text Society nói: “Dầu phật tử hay Phật tử, nghiên cứu hệ thống tôn giáo lớn giới tất cả, không tìm thấy tôn giáo có tốt, cao đẹp toàn diện Bát Thánh Đạo Đức Phật Tôi có việc làm thu xếp nếp sống cho phù hợp với đường ấy” Hiện nhân loại phải đấu mặt với nhiều hiểm họa, tệ nạn, khủng hoảng, chiến tranh, tệ nạn ma túy, HIV, khủng hoảng môi trường, đạo đức……; vấn đề liên quan trực tiếp đến tồn vong loài người Nếu người biết quay với Phật giáo, sống theo lời Phật dạy vấn đề giải cách có hiệu Thực theo giáo lý Phật đà chắn xây dựng nên xã hội công bằng, dân chủ văn minh thật sư ỉ- xã hội “Cực lạc” nhân gian Nói chung, hai mươi kỷ qua, tư tưởng triết lý Phật giáo Ấn độ giáo “vẫn dồi sức sống, hùng vĩ dãy Hy mã lạp sơn, cuồn cuộn nước sông Hằng rực rỡ hoa Patala nơi rừng đại ngàn Ấn độ” Nó hóa thân vào phong tục, tập quán truyền thống văn hóa Ấn độ nói riêng mà ảnh hưởng sâu đậm đến nhận thức, hành động nhân loại nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thích Minh Châu dịch, Kinh Trung Bộ I, II, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, 1993 [2] Thích Minh Châu dịch, Kinh Tương Ưng Bộ III, IV Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, 1993 [3] Thích Minh Châu dịch, Kinh Tăng Chi Bộ III, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, 1996 [4] Thích Minh Châu dịch, Kinh Pháp Cú, Thiền Viện Vạn Hạnh, 1996 [5] Minh Chi, Giáo trình Triết học Ấn độ [6] Minh Chi, Các Vấn Đề Phật Học, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, 1995 [7] Minh Chi, Thuyết Bốn Đế, Trường Cao Cấp Tp HCM, 1996 [8] Doãn Chính chủ biên, Veda Upanishad-những kinh triết lý tôn giáo cổ Ấn độ, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2001 [9] Doãn Chính, Tư tưởng giải thoát triết học Ấn độ, NXB Thanh Niên, 1999 [10] Doãn Chính, Lịch sử triết học Ấn độ cổ đại, NXB Thanh Niên, 1999 [11] Doãn Chính chủ biên, Kinh văn trường phái triết học Ấn độ, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2003 [12] Will Durant-Nguyễn Hiến Lê dịch, Lịch sử văn minh Ấn độ, NXB Văn Hóa Thông Tin, 2004 [13] Nguyễn Tấn Đắc, Văn hóa Ấn độ, NXB Tp HCM, 2000 [14] Michael Jordan-Phan Quang Định dịch, Minh triết phương đông, NXB Mỹ Thuật, 2004 [15] Thích Mãn Giác, Lịch sử triết học Ấn độ, Ban tu thư Viện Đại Học Vạn Hạnh, 1967 [16] Nguyễn Đức Hàn, Tư tưởng triết học đời sống văn hóa văn học Ấn độ, NXB Văn Học, 1998 [17] Cscott Littleton-Trần Văn Huân dịch, Trí tuệ phương đông, NXB Văn Hóa Thông Tin, 2002 [18] Theodore M Ludwig-Dương Ngọc Dũng, Hà Hữu Nga, Nguyễn Chí Hoan dịch, Những đường tâm linh phương đông, phần I Các tôn giáo khởi nguyên từ Ấn độ, NXB Văn Hóa Thông Tin, 2000 [19] Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo Dục, 2000 [20] Nguyễn Gia Phu, Lịch sử tư tưởng phương đông Việt nam, Tủ sách Đại Học Tổng Hợp, 1996 [21] W Rahula-Thích Nữ Trí Hải dịch, Con đường thoát khổ, Viện Đại Học Vạn Hạnh, 1966 [22] H.W.Schumann-Trần Phương Lan dịch, Đức Phật lịch sử, NXB Tp HCM, 2000 [23] Nàrada Thera-Phạm Kim Khánh dịch, Đức Phật Phật pháp, NXB Tôn Giáo, 2003 [24] Kimura Taiken-Thích Quảng Độ dịch, Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận [25] Kimura Taiken-Thích Quảng Độ dịch, Đại thừa Phật Giáo tư tưởng luận [26] Thích Chơn Thiện, Phật học khái luận, NXB Tp HCM, 1999 [27] Nguyễn Khắc Thuần, Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam tập II, NXB Giáo Dục, 2002 [28] Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử triết học phương đông tập 3, NXB Tp HCM [29] Lương Duy Thứ chủ biên, Đại cương văn hóa phương đông, NXB Đại Học Quốc Gia Tp HCM, 2000 [30] Hoàng Tâm Xuyên chủ biên, Mười tôn giáo lớn giới, NXB Chính Trị Quốc Gia, 1999 ... nhận Ấn Độ giáo Phật giáo đời Ấn độ tư tưởng giáo pháp có nhiều điểm khác biệt Với mong muốn nghiên cứu điểm khác biệt nên người viết mạnh dạn chọn đề tài Những điểm khác biệt tư tưởng Ấn Độ giáo. .. Giới Thiệu Khái Lược Về Ấn Độ Giáo Phật Giáo 1.1 Bối cảnh xã hội Ấn độ cổ đại 1.2 Ấn độ giáo 1.3 Phật giáo Chương 2: Những Điểm Khác Biệt Giữa Tư Tưởng Ấn Độ Giáo Và Phật Giáo 2.1 Quan niệm giá... niệm giải thoát khác 2.4.1 Tư tưởng giải thoát Ấn độ giáo Chúng ta chia tư tưởng giải thoát Ấn giáo làm giai đoạn sau: 2.4.1.1 Tư tưởng giải thoát kinh Veda Upanishad 2.4.1.1.1 Tư tưởng giải thoát

Ngày đăng: 01/06/2017, 18:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan