bài tập nhóm văn học nga

29 408 2
bài tập nhóm văn học nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp nhận ba truyện ngắn: Nhật kí người điên, AQ truyện Thuốc Lỗ Tấn từ bình diện kết cấu tác phẩm Lỗ Tấn bút tiếng văn học Trung Hoa Ông mệnh danh “bậc thầy truyện ngắn” Nhật kí người điên, AQ truyện Thuốc tác phẩm bỏ qua thưởng thức truyện ngắn Lỗ Tấn PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Bình diện kết cấu tác phẩm văn học 1.1 Xung quanh khái niệm kết cấu 1.1.1 Kết cấu phương tiện sáng tác nghệ thuật Kết cấu sáng tác Nhiệm vụ nhà văn nhào nặn vốn sống để xây dựng thành sinh mệnh nghệ thuật - tái tranh đời sống giàu tính khái quát, tạo thành chỉnh thể mang giá trị nghệ thuật Kết cấu tác phẩm không tách rời khỏi nội dung sống ý nghĩa tác phẩm PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1.2 Kết cấu phương tiện biểu đạt ý nghĩa nghệ thuật Kết cấu dời lúc với ý đồ nghệ thuật tác phẩm, cụ thể hóa với phát triển hình tượng Kết cấu xuất mặt thân hình tượng nghệ thuật sáng tạo Kết cấu góp phần làm cho nội dung tác phẩm bật, gây ấn tượng mạnh mẽ PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1.3 Các bình diện cấp độ kết cấu Kết cấu có nhiều bình diện cấp độ, tùy theo thể loại văn học có phương thức tổ chức riêng Kết cấu có tính chất song trùng, gồm có kết cấu bề mặt kết cấu bề sâu PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Hệ thống hình tượng nhân vật 1.2 Kết cấu bề mặt Kết cấu cốt truyện Kết cấu văn ngôn từ PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.2.1 Hệ thống hình tượng nhân vật: Nói đến hệ thống nhân vật nói đến tổ chức quan hệ nhân vật cụ thể tác phẩm Các mối quan hệ thường thấy nhân vật đối lập, đối chiếu, tương phản, bổ sung Trong hệ thống hình tượng tác phẩm, nhân vật vừa đóng vai trò xã hội nó, vừa đóng vai trò văn học PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.2.2 Kết cấu cốt truyện: Cốt truyện hệ thống cụ thể kiện, biến cố, hành động tác phẩm tự tác phẩm kịch thể mối quan hệ qua lại tính cách hoàn cảnh xã hội định nhằm thể chủ đề tư tưởng tác phẩm PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.2.3 Kết cấu văn ngôn từ: Kết cấu văn ngôn từ tổ chức bình diện trần thuật, phân bố giới hình tượng qua văn ngôn từ nhằm đạt hiệu tư tưởng thẩm mĩ PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.2.3.1 Bố cục thành phần trần thuật: Thành phần trần thuật ứng với thành phần cốt truyện, khớp cách máy móc; bao gồm thành phần mang tính chất động thành phần mang tính chất tĩnh Bố cục trần thuật xếp, tổ chức tương ứng phương diện khác hình tượng với thành phần khác văn Các bình diện cấp độ kết cấu Nhật kí người điên 2.1.2 Kết cấu cốt truyện: Kết cấu chương – hình thức viết nhật ký Truyện lồng truyện: Câu chuyện tác giả câu cuyện nhân vật Các bình diện cấp độ kết cấu Nhật kí người điên 2.1.3 Kết cấu văn ngôn từ 2.1.3.1 Bố cục thành phần trần thuật - Sự kết hợp ngôn từ qua chương - Thời gian cốt truyện thời gian trần thuật không nằm chung quỹ đạo - Sử dụng kiểu kết cấu để ngỏ Các bình diện cấp độ kết cấu Nhật kí người điên 2.1.3.2 Tổ chức điểm nhìn trần thuật - Các sựự̣ kiện, diễn biến khai thác qua lăng kính điểm nhìn “người điên” - Sự luân phiên thay đổi điểm nhìn; từ “trường nhìn tác giả” sang “trường nhìn nhân vật” Các bình diện cấp độ kết cấu Nhật kí người điên 2.2 Kết cấu bề sâu - Nhân vật – người điên đối lập với người xung quanh xã hội (người đàn bà, ông Triệu, ông thầy lang, người anh…) - Thông qua hình tượng người điên, tác giả thể đối lập tư tưởng, nhận thức tư người lúc giờ; phơi bày mặt thật lễ giáo phong kiến Các bình diện cấp độ kết cấu AQ truyện 3.1 Các bình diện kết cấu bề mặt 3.1.1 Hệ thống hình tượng nhân vật Hệ thống nhân vật đối lập: - Nhân vật AQ gia đình nhà họ Triệu, họ Tiền - Người dân làng Mùi gia đình họ Triệu, họ Tiền - Nhân vật AQ người dân làng Mùi Hệ thống nhân vật bổ sung: cu Don,Vương râu xồm, vú Ngò - Các bình diện cấp độ kết cấu AQ truyện 3.1.2 Kết cấu cốt truyện  Chuỗi kiện: Từ AQ xuất đến bị tử hình Cốt truyện trùng với trật tự trần thuật Xây dựng cốt truyện sở xung đột phổ biến Các bình diện cấp độ kết cấu AQ truyện 3.1.3 Kết cấu văn ngôn từ 3.1.3.1 Về bố cục thành phần trần thuật  Các chi tiết, kiện trình bày qua chương/ xếp theo trật tự tuyến tính  Ngoài thành phần cốt truyện mang tính chất động có thành phần có tính chất tĩnh như: - Lời xen ngoại đề tác giả đoạn mở đầu - Các đoạn tái tâm trạng - Miêu tả ngoại cảnh Các bình diện cấp độ kết cấu AQ truyện 3.1.3.2 Về tổ chức điểm nhìn trần thuật Chủ yếu trường nhìn tác giả với điểm nhìn bên Tuy nhiên, có đoạn tác giả chuyển điểm nhìn cho nhân vật AQ, để AQ trực tiếp bày tỏ suy nghĩ Các bình diện cấp độ kết cấu AQ truyện 3.2 Kết cấu bề sâu – Kết cấu lắp ghép Các bình diện cấp độ kết cấu truyện ngắn Thuốc 4.1 Các bình diện kết cấu bề mặt 4.1.1 Hệ thống hình tượng nhân vật: - Hình tượng người anh hùng Hạ Du - Hình ảnh đám đông quần chúng Các bình diện cấp độ kết cấu truyện ngắn Thuốc 4.1.2 Kết cấu cốt truyện:  Kết cấu khai – thừa – luận – kết hay khai – thừa – chuyển – hợp tương tự kết cấu thơ cổ điển => tạo thành cốt truyện hoàn chỉnh, chặt chẽ, mang nhiều ý nghĩa sâu sắc, vừa đẹp mặt kết cấu, tổ chức nghệ thuật, vừa chuyển tải nội dung mang tính cách mạng cao Các bình diện cấp độ kết cấu truyện ngắn Thuốc 4.1.3 Kết cấu văn ngôn từ 4.1.3.1 Bố cục thành phần trần thuật  Tác phẩm gồm bốn đoạn, đoạn nói lên nội dung riêng Đoạn một: mua thuốc; đoạn hai: uống thuốc; đoạn ba: bàn thuốc; đoạn bốn: thăm mộ người chết  Ngoài mang tính chất động cốt truyện thành phần trần thuật truyện bao gồm thành phần có tính chất tĩnh như: - Miêu tả ngoại cảnh - Miêu tả chân dung - Tái tâm trạng Các bình diện cấp độ kết cấu truyện ngắn Thuốc 4.1.3.2 Tổ chức điểm nhìn trần thuật  Thuốc Lỗ Tấn tồn hai điểm nhìn trần thuật: • Điểm nhìn tác giả hay điểm nhìn người kể chuyện hàm ẩn • Điểm nhìn nhân vật hay điểm nhìn bác Khang Các bình diện cấp độ kết cấu truyện ngắn Thuốc 4.2 Kết cấu bề sâu : Kết cấu bề sâu gắn với hai nhân vật đối lập Một bên người họ Hoa bị bệnh lao cần phương thuốc thần thánh để chữa trị bánh bao tẩm máu người Một bên người họ Hạ anh hùng cách mạng bị xử chém Không dừng lại đối lập hai cá nhân, điều Lỗ Tấn đặc biệt làm rõ đối lập dân tộc Trung Hoa lúc Cảm ơn thầy bạn ý lắng nghe! ... LÝ THUYẾT Bình diện kết cấu tác phẩm văn học 1.1 Xung quanh khái niệm kết cấu 1.1.1 Kết cấu phương tiện sáng tác nghệ thuật Kết cấu sáng tác Nhiệm vụ nhà văn nhào nặn vốn sống để xây dựng thành... tưởng tác phẩm PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.2.3 Kết cấu văn ngôn từ: Kết cấu văn ngôn từ tổ chức bình diện trần thuật, phân bố giới hình tượng qua văn ngôn từ nhằm đạt hiệu tư tưởng thẩm mĩ PHẦN 1:... THUYẾT 1.1.3 Các bình diện cấp độ kết cấu Kết cấu có nhiều bình diện cấp độ, tùy theo thể loại văn học có phương thức tổ chức riêng Kết cấu có tính chất song trùng, gồm có kết cấu bề mặt kết cấu

Ngày đăng: 01/06/2017, 16:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan