Nghiên cứu ảnh hưởng của molipden, đồng và chất điều hòa sinh trưởng CCC (Chlorcholin chlorid) đến khả năng chịu mặn của một số giống đậu tương

40 334 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của molipden, đồng và chất điều hòa sinh trưởng CCC (Chlorcholin chlorid) đến khả năng chịu mặn của một số giống đậu tương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Sự biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Một trong những hệ quả của nó là sự nóng lên của trái đất, băng tan, nước biển dâng cao dẫn đến sự xâm thực của nước mặn vào nội địa làm nhiễm mặn một số lượng lớn đất nông nghiệp. Điều đó gây ra những bất lợi cho quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật, do đó làm giảm năng suất của cây trồng. Cây đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) là cây có giá trị kinh tế và hàm lượng chất dinh dưỡng cao. Hạt đậu tương chứa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng, trong đó protein chiếm 38 40%, lipit chiếm 18 24%, hydratcacbon chiếm khoảng 30 40% và chứa sắt, canxi, phot pho và các thành phần chất xơ tốt cho tiêu hoá. Vitamin trong đậu tương có nhiều nhóm B đáng kể là vitamin B1, B2, B6 40. Ngày nay người ta mới biết thêm trong hạt đậu tương còn có chất lexithin, có tác dụng làm cho cơ thể trẻ lâu, tái sinh các mô, làm cứng xương và tăng sức đề kháng cho cơ thể. 40. Ngoài ra, cây đậu tương còn có khả năng cố định nitơ tự do nhờ sự cộng sinh với vi khuẩn cố định đạm có tác dụng cải tạo đất rất tốt 24, 42. Nhờ những ưu điểm nổi bật trên mà cây đậu tương đã trở thành một trong những cây trồng quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và trong đời sống xã hội trên thế giới trên thế giới cũng như ở Việt Nam … Tuy nhiên đậu tương là cây trồng rất mẫn cảm với các điều kiện bất lợi của môi trường như nhiệt độ, hạn, rét, mặn …. 14, 23. Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng: khi bón bổ sung các NTVL cho cây trồng sẽ làm tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trường 19, 46, 56, 65. Chlorcholin chlorid (CCC) cũng có thể làm tăng khả năng chống chịu của cây trồng với các điều kiện bất lợi của môi trường như: khả năng chịu mặn, khả năng chịu hạn cũng như khả năng chịu rét cho cây trồng 37, 48. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng của molipden, đồng và chất điều hòa sinh trưởng CCC (Chlorcholin chlorid) đến khả năng chịu mặn của một số giống đậu tương” nhằm tìm hiểu tác động của Mo, Cu và CCC đến sự biến đổi về sinh lý, sinh hóa của các giống đậu tương khi gặp điều kiện môi trường mặn. Kết quả này có thể làm cơ sở khoa học để đưa ra các giải pháp khắc phục cho những đất nông nghiệp bị nhiễm mặn.

PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu diễn ngày nghiêm trọng Một hệ nóng lên trái đất, băng tan, nước biển dâng cao dẫn đến xâm thực nước mặn vào nội địa làm nhiễm mặn số lượng lớn đất nông nghiệp Điều gây bất lợi cho trình sinh trưởng phát triển thực vật, làm giảm suất trồng Cây đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) có giá trị kinh tế hàm lượng chất dinh dưỡng cao Hạt đậu tương chứa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng, protein chiếm 38- 40%, lipit chiếm 18- 24%, hydratcacbon chiếm khoảng 30- 40% chứa sắt, canxi, phot thành phần chất xơ tốt cho tiêu hoá Vitamin đậu tương có nhiều nhóm B đáng kể vitamin B1, B2, B6 [40] Ngày người ta biết thêm hạt đậu tương có chất lexithin, có tác dụng làm cho thể trẻ lâu, tái sinh mô, làm cứng xương tăng sức đề kháng cho thể [40] Ngoài ra, đậu tương có khả cố định nitơ tự nhờ cộng sinh với vi khuẩn cố định đạm có tác dụng cải tạo đất tốt [24], [42] Nhờ ưu điểm bật mà đậu tương trở thành trồng quan trọng sản xuất nông nghiệp đời sống xã hội giới giới Việt Nam … Tuy nhiên đậu tương trồng mẫn cảm với điều kiện bất lợi môi trường nhiệt độ, hạn, rét, mặn … [14], [23] Rất nhiều nghiên cứu rằng: bón bổ sung NTVL cho trồng làm tăng khả chống chịu với điều kiện bất lợi môi trường [19], [46], [56], [65] Chlorcholin chlorid (CCC) làm tăng khả chống chịu trồng với điều kiện bất lợi môi trường như: khả chịu mặn, khả chịu hạn khả chịu rét cho trồng [37], [48] Xuất phát từ lý trên, tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng molipden, đồng chất điều hòa sinh trưởng CCC (Chlorcholin chlorid) đến khả chịu mặn số giống đậu tương” nhằm tìm hiểu tác động Mo, Cu CCC đến biến đổi sinh lý, sinh hóa giống đậu tương gặp điều kiện môi trường mặn Kết làm sở khoa học để đưa giải pháp khắc phục cho đất nông nghiệp bị nhiễm mặn II MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích đề tài Đánh giá ảnh hưởng Mo, Cu CCC đến khả chịu mặn giống đậu tương ĐVN9, DT2008,ĐT26, ĐT22 thông qua tiêu sinh lý – hóa sinh giai đoạn nảy mầm, giai đoạn ảnh hưởng đến suất, phẩm chất hạt đâu tương Từ đó, đề giải pháp tích cực nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm đậu tương canh tác vùng đất nhiễm mặn Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài Bổ sung nguồn tư liệu cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học khả chịu mặn đậu tương Việt Nam Đề tài nghiên cứu góp phần đánh giá giống đậu tương tốt khuyến cáo cho người nông dân trồng vùng đất nhiễm mặn; đồng thời có kế hoạch bổ sung số NTVL chất điều hòa sinh trưởng cho trồng nhằm nâng cao sức chống chịu đem lại hiệu kinh tế cao Nhiệm vụ đề tài Bố trí thí nghiệm gieo hạt phòng thí nghiệm vườn thực nghiệm Đánh giá khả chịu mặn đậu tương bổ sung nguyên tố vi lượng: Cu, Mo, chất điều hòa sinh trưởng CCC giai đoạn nảy mầm, cây, suất phẩm chất hạt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Các giống đậu tương ĐVN9, DT2008, ĐT26, ĐT22 Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam cung cấp III TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3.1 Tình hình sản xuất đậu tương Tình hình sản xuất đậu tương giới Tình hình sản xuất đậu tương nước 3.2 Tình hình đất nhiễm mặn tính chống chịu mặn thực vật Mặn tác động tới thực vật thông qua số trình: rối loạn tính thấm màng, giảm hút chất dinh dưỡng, rối loạn enzim, phân hủy diệp lục, hạn chế hoạt động vi sinh vật…làm giảm tỉ lệ nảy mầm hạt, giảm sinh trưởng phát triển cuối giảm suất đậu tương Khả chịu mặn (tính chịu mặn) hiểu khả để trồng lớn lên, phát triển sống hết vòng đời môi trường đất bị nhiễm mặn Các loại trồng khác có khả chịu mặn khác Khi gặp điều kiện môi trường bất lợi thực vật có xu hướng tăng cường tích lũy hợp chất hữu tan, tăng cường tổng hợp hợp chất liên kết để giảm tác động tiêu cực môi trường sống 3.3 Vai trò molipden (Mo) với tính chống chịu thực vật Molipden nguyên tố vi lượng (NTVT) có tầm quan trọng đặc biệt đời sống trồng nói chung họ Đậu nói riêng Molipden có vai trò quan trọng cố định nitơ đồng hóa nitrat Do đó, Mo có tác dụng tốt sinh trưởng loài họ Đậu Molipden có tác dụng thúc đẩy trình sinh tổng hợp diệp lục, tăng mối liên hệ sắc tố protein Do đó, điều kiện bất lợi hay bóng tối, diệp lục không bị phân giải tăng khả chống chịu cường độ quang hợp trồng [12], [19], [28] 3.4 Vai trò đồng (Cu) với tính chống chịu thực vật Đồng thành phần chuỗi chuyển vận điện tử quang hợp Đồng hoạt hoá nhiều enzim oxi hoá khử, enzim mà Cu hoạt hoá liên quan nhiều đến trình sinh lý, hoá sinh như: tổng hợp protein, axit nucleic, dinh dưỡng nitơ, hoạt động quang hợp,…[33] Đồng ảnh hưởng lớn trình quang hợp đặc biệt việc hình thành chất diệp lục tính bền vững chất diệp lục tăng tính chống chịu hạn, nhiệt độ thấp, sâu bệnh, [43] 3.5 Vai trò chất điều hòa sinh trưởng CCC với tính chống chịu thực vật Chlor cholin chlorid chất ức chế sinh trưởng mà xử lý lên trồng làm cho có lóng ngắn, thân cứng hơn, tăng cường màu xanh lá, dày giảm chiều cao rõ rệt, chống tượng đổ, ngã cho trồng Ngoài ra, CCC giúp thúc đẩy mạnh trình quang hợp [25], [37], [39] Xử lí CCC kết hợp với mặn đậu xanh hàm lượng diệp lục, hợp chất hữu tan nước đặc biệt axit amin prolin tăng giúp điều hòa áp suất thẩm thấu tế bào [37], [39], [48] Điều thể CCC góp phần làm tăng khả chống chịu trồng với điều kiện bất lợi môi trường IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Địa điểm thời gian nghiên cứu Địa điểm: Thí nghiệm phòng thí nghiệm: + Phòng thí nghiệm môn Sinh lý Thực vật Ứng dụng, khoa Sinh học, trường ĐHSP Hà Nội + Phòng thí nghiệm môn Hóa sinh – Tế bào, khoa Sinh học, trường ĐHSP Hà Nôi Thí nghiệm trồng túi bầu: Vườn thực nghiệm khoa Sinh trường ĐHSP Hà Nội Thời gian: Từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 Gồm vụ đông 2013 vụ xuân 2014 số liệu luận văn vụ xuân 2014 Bố trí thí nghiệm 2.1Thí nghiệm phòng Sử dụng khay, gieo hạt thành hàng giấy thấm ứng với giống khay, hàng gieo 30 hạt đặt biển đánh dấu.Cung cấp 10 ml dung dịch/ngày theo CT CT5 : Đối chứng (cung cấp nước) CT1 : NaCl 0,3% CT2 : NaCl 0,3% + dd CCC nồng độ 1g/l CT3 : NaCl 0,3% + dd 0.04% Cu dạng CuSO4.5H2 O CT4 : NaCl 0,3% + dd 0.03% Mo dạng (NH4)2MoO4 Khi hạt nảy mầm, tiến hành đánh giá tiêu nghiên cứu giai đoạn nảy mầm 2.2 Trồng túi bầu 128 túi bầu nilon (màu đen) kích thước 30cm x 30cm, túi đóng 5kg đất chuẩn bị Tiến hành gây mặn lần cách tưới bầu 2l dung dịch NaCl (0,3%), dùng que trộn sau để điều kiện tự nhiên cho se đất, dùng tay kiểm tra thấy nước không rỉ tay Xếp túi bầu vào lô thí nghiệm ứng với CT thí nghiệm, giống tương ứng với CT có túi bầu: CT (CT1): Đối chứng (cung cấp nước) CT (CT2): Dung dịch CCC nồng độ 1g/l CT (CT3): Dung dịch vi lượng 0.04% CuSO4 5H2 O CT (CT4): Dung dịch vi lượng 0.03% Mo dạng( NH4)2MoO4 Phương pháp lấy mẫu phân tích Tiến hành lấy mẫu phân tích tiêu sau 3, 5,ngày thứ gieo hạt Lấy mẫu CT thời điểm: thật, thật, thật 2.3 Các tiêu nghiên cứu phương pháp xác định 2.3.1 Ðánh giá khả chịu mặn giống đậu tương thông qua phân tích số tiêu sinh trưởng, sinh lý, hóa sinh mầm đậu tương 2.3.1.1 Tỉ lệ nảy mầm hạt (%) 2.3.1.2 Xác định khả sinh trưởng mầm Chiều dài mầm (cm), khối lượng tươi mầm (g), khối lượng khô mầm (g) 2.3.1.3 Hoạt độ enzim α- amilaza theo phương pháp Rukhliadiva Gericheva 2.3.1.4 Xác định hoạt độ enzim proteaza theo phương pháp Anson cải tiến theo mô tả Nguyễn Văn Mùi (2001) 2.3.2 Ðánh giá khả chịu mặn giống đậu tương thông qua phân tích số tiêu sinh lý, hóa sinh đậu tương 2.3.2.1 Xác định hàm lượng prolin phương pháp Bates cs (1973) 2.3.2.2 Xác định hàm lượng diệp lục tổng số máy SPAD- 502 (phương pháp nghiên cứu sinh lí học thực vật) 2.3.2.3 Xác định hàm lượng diệp lục liên kết phương pháp quang phổ theo phương trình Wettstein,1957 2.3.2.4.Xác định thông số trao đổi nước theo phương pháp Kozushko N N 2.3.3 Một số tiêu cấu thành suất phẩm chất hạt 2.3.3.1 Khối lượng hạt 2.3.3.2 Xác định hàm lượng nitơ protein nitơ tổng số hạt theo phương pháp Kjeldahl 2.3.3.3.Xác định hàm lượng Lipit 2.4 Phương pháp xử lí số liệu Các tính toán thực sở sử dụng ứng dụng phần mềm Microsof Execel sử dụng so sánh trung bình One- way ANOVA mức ý nghĩa α = 0.05 phần mềm Thống kê toán học SPSS 16.0 Phần mềm phân nhóm Ntedit NTSYS pc 2.1 PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: ẢNH HƯỞNG CỦA Mo, Cu, CCC ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG – SINH LÍ – HÓA SINH CỦA MẦM CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG Ở ĐIỀU KIỆN MẶN 1.1 Tìm hiểu nồng độ NaCl, CCC, Cu, Mo nghiên cứu Chúng lựa chọn nồng độ: NaCl 0,3%, CCC 1g/l, Cu 0,04% Mo 0,03% nghiên cứu ảnh hưởng CCC , Cu Mo đến khả chịu mặn đậu tương 1.2 Ảnh hưởng Mo, Cu, CCC đến tỉ lệ nảy mầm giống đậu tương điều kiện mặn Ở CT 5, nước dễ dàng thẩm thấu vào hạt đáp ứng đủ nhu cầu nên tỉ lệ hạt nảy mầm cao nhất, ngày thứ sau gieo hạt đạt 55,00 – 62,50%,ngày thứ sau gieo tăng lên 75,00 – 84,17%, tỉ lệ nảy mầm tiếp tục tăng đạt 84,17 – 94,17% Do ảnh hưởng nồng độ NaCl tỉ lệ nảy mầm CT1 giảm đáng kể 25,83 – 30,83% (3 ngày) Khi kéo dài thời gian gây mặn tỉ lệ nảy mầm giống tăng lên tăng chậm đạt 30,84 – 37,50% (5 ngày) 38,34 – 41,67 (7 ngày) Ở CT 2, ngày thứ tỉ lệ nảy mầm tăng, phần trăm so với đối chứng tăng CT 5,72 – 9,11% Ở ngày thứ 7, CCC thể tác động tích cực Ở CT 4, tỉ lệ nảy mầm giống đậu tương thấp CT đối chứng cao tỉ lệ nảy mầm tất CT lại Đối với CT 3, tỉ lệ nảy mầm giống đậu tương đạt 23,33 – 30,00% (3 lá), 27,50 – 33,33% (5 lá) 31,67 – 41,18% (7 lá) Phần trăm so với đối chứng thấp so với CT tất giống giai đoạn nghiên cứu Tỉ lệ nảy mầm giống đậu tương CT thể rằng: NaCl tác động tiêu cực kìm hãm nảy mầm hạt Đồng tác động tiêu cực đến khả nảy mầm hạt điều kiện Khi bổ sung Mo CCC làm tăng tỉ lệ nảy mầm hạt vai trò Mo thể rõ 1.3 Ảnh hưởng Mo, Cu, CCC đến chiều dài mầm giống đậu tương điều kiện mặn Ở giai đoạn ngày thứ sau gieo hạt, điều kiện gây mặn Cu tác động tiêu cực đến phát triển chiều dài mầm, Mo CCC tốt cho nảy mầm hạt Đối với giống DT2008, CCC có tác dụng vượt trội so với Mo giống lại Mo có tác động tốt Như điều kiện mặn, sinh trưởng gia tăng chiều dài mầm bị kìm chế Khi bổ sung Mo hay CCC có tác động tích cực đến gia tăng chiều dài mầm, nhiên tác động CCC ý nghĩa mặt thống kê Đồng ảnh hưởng tiêu cực đến chiều dài mầm điều kiện mặn 1.4 Ảnh hưởng Mo, Cu, CCC đến khối lượng tươi mầm đậu tương điều kiện mặn Ở thời điểm ngày thứ gieo hạt, khối lượng tươi mầm đạt 0,500 – 0,620g bị ảnh hưởng mặn khối lượng tươi mầm giảm đạt 0,373 – 0,455g tương đương 73,36 – 79,04% so với đối chứng Khi bổ sung Cu 0,04% khối lượng tươi mầm giảm so với CT1 20,43% Ở CT bổ sung CCC khối lượng tươi mầm thấp CT đối chứng lớn mầm CT1 đạt 0,410 – 0,490g Ở CT bổ sung Mo, khối lượng tươi mầm đạt 0,463 – 0,540g, phần trăm so với đối chứng cao CT gây mặn, cao CT1là 10,00 – 21,40% Ở ngày thứ thứ khối lượng tươi biến đổi tương tự Như điều kiện mặn, khối lượng tươi mầm giảm so với cung cấp đủ nước Đồng tác động tích cực đến khả gia tăng khối lượng tươi mầm, Mo CCC có ảnh hưởng tích cực đến trình điều kiện mặn 1.5 Ảnh hưởng Mo, Cu, CCC đến khối lượng khô mầm giống đậu tương điều kiện mặn Khi cung cấp đủ nước trình trao đổi chất mầm đậu tương diễn mạnh mẽ, trình phân giải tổng hợp chất diễn song song bổ sung cho giúp mầm sinh trưởng tốt Chính khối lượng khô mầm đạt giá trị cao tăng lên ngày thứ 3, ngày thứ gieo hạt Ngược lại, điều kiện mặn khối lượng khô mầm giống đậu tương giảm so với đối chứng Trong điều kiện mặn, bổ sung Mo, Cu, CCC ảnh hưởng chất đến khả tích lũy chất khô mầm khác Trong Cu làm giảm khối lượng khô mầm giống đậu tương Mo CCC có tác động tích cực đến khả tích lũy chất khô mầm mức có ý nghĩa thống kê 1.6 Ảnh hưởng Mo, Cu, CCC đến hoạt độ amylaza mầm giống đậu tương điều kiện mặn Amylaza đóng vai trò chìa khóa trao đổi chất thực vật phản ứng thủy phân tinh bột trình nảy mầm mô khác.Ở giai đoạn đầu nảy mầm thực vật chưa có khả quang hợp, hoạt động mầm phải sử dụng nguồn nguyên liệu từ chất dự trữ hạt Amylaza thủy phân tinh bột thành đường để cung cấp nguồn lượng, nguyên liệu cho hoạt động sinh trưởng phát triển mầm Kết nghiên cứu trình bày Bảng Từ bảng số liệu nhận thấy hoạt độ enzim amylaza mầm điều kiện mặn cao so với cung cấp đủ nước Đây phản ứng mầm để trì áp suất thẩm thấu cao môi trường giúp mầm lấy nước phục vụ cho trình sống Đồng làm giảm hoạt độ amylaza mầm giống đậu tương, CCC Mo có tác động tích cực đến hoạt độ amylaza qua thúc đẩy sinh trưởng mầm 10 26 27 28 Giống ĐVN9 DT2008 ĐT26 ĐT22 CT1 22,34a ±0,45 29,50a ±0,61 24,82a ±0,45 21,72a ±0,25 CT2 24,12ab ±1,15 33,58ab ±0,47 27,06b ±0,36 24,53a ±0,56 Giai đoạn (%) %so với đối chứng CT3 107,97 25,26ab ±0,48 113,83 32,34b ±0,50 109,02 27,53b ±0,60 112,94 22,93a ±0,46 %so với đối chứng 113,07 109,63 110,92 105,57 Giai đoạn Giống ĐVN9 DT2008 ĐT26 ĐT22 CT1 27,25a ±0,44 33,30a ±1,14 28,59a ±1,24 26,63a ±0,48 CT2 31,71b ±0,47 34,33a ±0,38 30,59ab ±0,45 28,59a ±0,78 %so với đối chứng 116,37 103,09 107,00 107,36 CT3 32,38b ±1,38 35,19a ±0,60 33,55bc ±0,36 31,11ab ±0,93 %so với đối chứng 118,83 105,68 117,35 116,82 Giai đoạn %so với đối %so với đối Giống CT1 CT2 chứng CT3 chứng a a a ĐVN9 33,58 ±0,73 35,95 ±1,33 107,06 34,78 ±0,55 103,57 a b a DT2008 36,88 ±0,69 40,34 ±1,26 109,38 38,23 ±1,31 103,66 a b a Bảng 14: Ảnh hưởng Cu, CCC hàm lượng kết đậu tương điều kiện mặn ĐT26của Mo, 33,05 ±0,49 đến 36,88 ±0,64nước liên111,59 34,71 ±0,18 105,02 a a a ĐT22 31,33 ±1,03 35,04 ±1,14 111,84 34,13 ±0,86 108,93 29 So sánh CT đối chứng thí nghiệm,trong hàng, chữ khác (a,b,c,d) thể sai khác có ý nghĩa thống kê mức α = 0,05 2.4 Ảnh hưởng Mo, Cu, CCC đến khả giữ nước mô đậu tương điều kiện mặn Qua kết thu thấy rằng, khả giữ nước giống đậu tương ngày tăng CT theo thời gian sinh trưởng cây, thấp có có khả giữ nước tốt Điều thể trưởng thành có khả chống chịu với điều kiện bất lợi môi trường tốt Ở giai đoạn lá, khả giữ nước giống đậu tương điều kiện mặn tăng dần bổ sung CCC, đến bổ sung Cu, cao bổ sung Mo Ở ba CT trên, giống có phần trăm so với đối chứng tỉ lệ nước giảm nhiều thể khả giữ nước tăng cao DT2008, khả giữ nước tăng giống ĐT26 Ở giai đoạn lá, bổ sung CCC, Cu, Mo làm tăng khả giữ nước thể tỉ lệ nước so với đối chứng giảm Mo tác động tích cực đến Cu, tác động yếu CCC Tiểu kết chương II Như giai đoạn con, điều kiện mặn bổ sung CCC Mo Cu tăng khả chống chịu Molipden yếu tố tác động tích cực sinh trưởng phát triển gặp điều kiện bất lợi tất giống thời điểm nghiên cứu Đồng CCC có mức độ tác động thấp Mo, nhân tố tác động mạnh tùy thuộc giống giai đoạn phát triển hay tiêu so sánh Chúng tiến hành phân nhóm ảnh hưởng Mo đến khả chịu mặn giống đậu tương giai đoạn con: Mo tác động tích cực đến khả chịu mặn giống đậu tương ĐVN9, sau đến giống ĐT26 Hai giống bổ sung Mo có gia tăng khả chịu mặn ĐT22 DT2008 30 31 32 CHƯƠNG III: ẢNH HƯỞNG CỦA Mo, Cu, CCC ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT HẠT 3.1 Ảnh hưởng Mo, Cu, CCC đến khối lượng 100 hạt đậu tương điều kiện mặn Ở CT1, khối lượng 100 hạt đạt giá trị thấp tất giống từ 12,56 – 18,11g, cao giống DT2008, khối lượng hạt thấp giống ĐT22 Khi bổ sung CCC, khối lượng 100 hạt đạt 14,23 – 22,28g, tăng so với CT1 từ 13,30 – 23,03% Khi bổ sung Cu, khối lượng hạt giống đậu tương tăng thể tỉ lệ phần trăm so với CT đối chứng đạt 106,85 – 120,32 % giảm so với CT2 từ 2,71 – 6,45 % Ở CT4, khối lượng hạt tăng mạnh mẽ, phần trăm so với đối chứng giống đạt 121,02 – 126,97 %, cao CT Như vậy, bổ sung CCC, Mo, Cu tác động tích cực thúc đẩy trình trao đổi chất cây, trình sinh lí sinh hóa diễn mạnh mẽ giúp sinh trưởng tốt làm tăng suất trồng Khối lượng hạt CT bổ sung Mo tăng cao nhất, đến CT bổ sung CCC, tăng CT bổ sung Cu 3.2 Ảnh hưởng Mo, Cu, CCC đến phẩm chất hạt giống đậu tương điều kiện mặn 3.2.1.Ảnh hưởng Mo, Cu, CCC đến hàm lượng nitơ trtong hạt giống đậu tương điều kiện mặn Kết nghiên cứu ảnh hưởng Mo, Cu, CCC đến hàm lượng nitơ hạt đậu tương trình bày Bảng 17 Khi bổ sung Mo, Cu, CCC cho đậu tương đất bị nhiễm mặn làm tăng hàm lượng nitơ tổng số, nitơ protein hạt làm tăng hàm lượng protein góp phần nâng cao phẩm chất hạt 33 34 35 Bảng 17: Ảnh hưởng Mo, Cu, CCC đến hàm lượng nitơ hạt đậu tương điều kiện mặn Giống ĐVN9 DT2008 ĐT26 ĐT22 Giống ĐVN9 DT2008 ĐT26 ĐT22 Giống ĐVN9 DT2008 ĐT26 ĐT22 CT1 4,64a±0,12 5,60a±0,07 5,06a±0,09 5,13a±0,11 CT1 0,95d±0,01 1,09c±0,07 0,99d±0,08 0,88d±0,05 CT1 3,68a±0,13 4,51a±0,06 4,07a±0,10 4,25a±0,12 CT2 5,43b±0,08 6,44b±0,08 5,99b±0,11 6,17c±0,10 Nitơ tổng số (%chất khô) %so với đối chứng CT3 117,03 5,30b±0,07 115,00 6,21b±0,06 118,38 5,72b±0,13 120,27 5,59b±0,10 CT2 0,79b±0,02 0,91b±0,01 0,79b±0,03 0,70b±0,03 Nitơ phi protein (%chất khô) %so với %so với đối đối chứng CT3 chứng c 83,16 0,83 ±0,01 87,37 b 83,49 0,95 ±0,03 87,16 c 79,80 0,86 ±0,07 86,87 c 79,55 0,73 ±0,03 82,95 CT2 4,65b±0,09 5,53bc±0,07 5,20bc±0,11 5,48c±0,10 Nitơ protein (%chất khô) %so với đối chứng CT3 126,36 4,47b±0,08 122,62 5,25b±0,07 127,76 4,86b±0,12 128,94 4,87b±0,09 %so với đối chứng 114,22 110,89 113,04 108,97 %so với đối chứng 121,47 116,41 119,41 114,59 CT4 5,84c±0,07 6,80c±0,11 6,27c±0,12 6,40c±0,08 %so với đối chứng 125,86 121,43 123,91 124,76 CT4 0,70a±0,04 0,77a±0,02 0,73a±0,04 0,64a±0,04 %so với đối chứng 73,68 70,64 73,74 72,73 CT4 5,13c±0,07 6,03c±0,09 5,54c±0,12 5,77c±0,09 %so với đối chứng 139,40 133,70 136,12 135,76 36 So sánh CT đối chứng thí nghiệm,trong hàng, chữ khác (a,b,c,d) thể sai khác có ý nghĩa thống kê mức α = 0,05 3.2.2 Ảnh hưởng Mo, Cu, CCC đến hàm lượng lipit hạt đậu tương điều kiện mặn Kết hàm lượng lipit hạt đậu tương trình bày Bảng 18 Bảng 18: Ảnh hưởng Mo, Cu, CCC đến hàm lượng lipit hạt đậu tương điều kiện mặn (% chất khô) Giống CT1 CT2 %so với đối chứng CT3 %so với đối chứng CT4 %so với đối chứng ĐVN9 18,17a±1,00 19,17a±0,83 105,50 18,67a±0,82 102,75 20,17a±0,83 111,01 DT2008 15,33a±0,61 16,33a±0,96 106,52 16,00a±1,10 104,37 17,67a±0,19 115,26 ĐT26 19,67a±0,64 22,17b±0,32 112,71 21,17a±0,57 107,63 22,67b±0,27 115,25 ĐT22 18,17a±0,74 18,50a±0,57 101,82 18,83a±0,42 103,63 19,33a±0,27 106,38 Ở CT1 gây mặn tưới nước hàm lượng lipit giống đậu tương thấp CT, đạt 15,33 – 19,67% khối lượng chất khô hạt Trong điều kiện mặn bổ sung CCC, Cu, Mo có tác động tích cực đến giống ĐT26 trình tích lũy lipit ảnh hưởng đến hàm lượng lipit giống ĐVN9, DT2008, ĐT22 So sánh CT đối chứng thí nghiệm,trong hàng, chữ khác (a,b,c,d) thể PHẦN LUẬN sai khác có ý nghĩa thốngIII: kê ởKẾT mức α= 0,05 VÀ ĐỀ NGHỊ I KẾT LUẬN Ở giai đoạn nảy mầm, mặn tác động tiêu cực đến trình nảy mầm hạt tất giống đậu tương nghiên cứu nên tỉ lệ nảy mầm giảm, khối lượng tươi khối lượng khô mầm chiều dài mầm giảm nhiều so với đối chứng Trong điều kiện mặn, họat tính enzim amylaza proteaza mầm giống đậu tương tăng Ở giai đoạn giống ĐT26 ĐVN9 có khả chịu mặn tốt Khi bổ sung CCC (1g/l) Mo (0,03%) làm tăng tỉ lệ nảy mầm, tăng kích thước, khối lượng tươi khối lượng khô hoạt độ amylaza hoạt độ proteaza tăng lên điều kiện mặn Khi bổ sung Cu (0,04%) 37 khả chịu mặn giống đậu tương giai đoạn giảm Ở giai đoạn có 3, 5, thật, điều kiện gây mặn bổ sung CCC, Mo Cu góp phần làm tăng hàm lượng diệp lục tổng số, diệp lục liên kết, prolin, nước liên kết khả trao đổi nước đậu tương Tác động Mo đến sinh trưởng phát triển giống đậu tương thể rõ Hai yếu tố CCC Cu có mức độ ảnh hưởng thấp yếu tố ảnh hưởng nhiều tùy thuộc vào giống giai đoạn phát triển Trong giống nghiên cứu Mo tác động tích cực đến giống ĐVN9, ảnh hưởng đến giống ĐT22 Trong điều kiện mặn bổ sung Mo, CCC, Cu làm tăng khối lượng hạt hàm lượng nitơ protein hạt giống đậu tương nghiên cứu Hàm lượng lipit hạt tăng lên giống ĐT26, thay đổi ý nghĩa giống lại Trong Mo yếu tố tác động làm tăng khối lượng hạt tăng khả tích lũy nitơ protein giống cao nhất, hai giống chịu ảnh hưởng Mo mạnh giống ĐT26 ĐVN9 II ĐỀ NGHỊ Để tăng suất đậu tương vùng đất bị nhiễm mặn người nông dân bổ sung CCC (1g/l) Mo (0,03%) Cu (0,04%) tuần lần cho giống đậu tương Khi sử dụng Cu, cần lưu ý nên bổ sung có thật Ưu tiên lựa chọn giống đậu tương có khả chịu mặn tốt đồng thời có phản ứng tích cực bổ sung Mo ĐT26 ĐVN9 cho vùng đất bị nhiễm mặn Tiếp tục nghiên cứu liều lượng CCC, Cu, Mo, ảnh hưởng kết hợp yếu tố để đưa khuyến cáo cụ thể phù hợp giúp tăng suất đậu tương vùng nhiễm mặn khác 38 39 40

Ngày đăng: 01/06/2017, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan