Nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thâm hụt ngân sách ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2016

23 967 2
Nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thâm hụt ngân sách ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập nhóm, tiểu luận.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA LỚP RKTN21 NHÓM BÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC: KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ ĐỀ 2: NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH Ở VIỆT NAM Nhóm trưởng Giáp Văn Biên Email: gvbien71823@studenttopica.edu.vn SĐT: 0982.089.084 Danh sách nhóm Giáp Văn Biên Lê Sỹ Giảng Đỗ Mạnh Hà Dương Văn Hinh Nguyễn Quốc Hưng Vũ Văn Lộc Hoàng Thị Sáu Hà Thị Thơm Nguyễn Trung Tín 10 Lê Thanh Tuyên 11 Nguyễn Quốc Việt TNU – TOPICA 2017MỤC LỤC Kể từ sau gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), Việt Nam đạt nhiều kết tích cực quan trọng kinh tế vĩ mô Trong 10 năm (2007 – 2016), kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 6,29%, thâm hụt ngân sách liên tục 10 năm trở lại với tỷ lệ thâm hụt ngân sách GDP mức 5% Tuy tốc độ chất lượng tăng trưởng nhiều điều phải làm sáng tỏ so sánh tốc độ chất lượng tăng trưởng Việt Nam với nước khu vực Vấn đề đặt với tốc độ chất lượng tăng trưởng tương xứng với tiềm Việt Nam hay chưa? So với nước khu vực đâu ? Làm để tăng trưởng bền vững nâng cao chất lượng tăng trưởng để Việt Nam thu hẹp khoảng cách phát triển với nước khu vực Nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng chưa tương xứng? Chúng ta thấy bên cạnh tác động bên từ khủng hoảng kinh tế tài toàn cầu bùng phát năm 2008; phải kể đến nguyên nhân chủ quan quản lý tài khóa chưa đạt hiệu cao, từ phương pháp tính toán, hạch toán ngân sách không theo thông lệ quốc tế, trình quản lý phân bổ khoản chi tiêu công nhiều bất cập đến công tác huy động, gia tăng nguồn thu ngân sách chưa bền vững Trước bối cảnh kinh tế, phạm vi viết này, nhóm tổng hợp lại toàn thực trạng tăng trưởng kinh tế, thâm hụt ngân sách Việt Nam giai đoạn 2001 - 2016 để đưa góc nhìn toàn diện mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thâm hụt ngân sách phương diện lý thuyết thực tế Trên sở đó, nhóm đưa số hàm ý sách nhằm giảm thâm hụt ngân sách hỗ trợ tăng trưởng kinh tế thời gian tới PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH 1.1 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm Là gia tăng lực lượng kinh tế năm so với năm trước năm chọn làm xuất phát điểm chu kỳ nghiên cứu Hoặc: Là tăng theo quy mô sản lượng hay thu nhập bình quân đầu người kinh tế thời kỳ định (thường năm) Đó kết tạo tất hoạt động sản xuất dịch vụ kinh tế • 1.1.2.Phương pháp xác định tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng hàng năm phản ánh % thay đổi sản lượng năm sau so với năm trước GDPr1 - GDPr1 Trong đó: A% tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm GDPr1 lượng thực tế cuối năm đầu năm nghiên cứu • GDPr0 Là sản Xác định tốc độ tăng trưởng bình quân thời kì theo công thức ā% = Trong : sản lượng thực tế năm báo cáo thời kì nghiên cứu sản lượng thực tế năm gốc thời kì nghiên cứu 1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến mức tăng trưởng Kinh tế quốc dân 1.1.3.1 Tỉ lệ tích lũy tiêu dùng - Khi tăng tích lũy, giảm tiêu dùng hạn chế tăng trưởng - Nếu tăng tiêu dùng tăng sản xuất Có: YD = C + S C C= C + MPC.Y E S= -C + MPS.Y C 45o Y Y -C 1.1.3.2 Tích lũy, đầu tư để dành Để dành đơn giản không tiêu dùng hết thu nhập, muốn dành lại phần để đề phòng rủi ro chưa biết dùng số tiền vào việc bão hòa nhu cầu tiêu dùng -Tích lũy để dành có mục đích đầu tư, chờ hội, chờ đủ sức đầu tư - Đầu tư biến tích lũy thành sở vật chất kỹ thuật cho tăng trưởng kinh tế S2 (Quốc dân) S= -C + MPS.Y I, S i E S1 I i2 i1 C Y Y -C I (i) I Y* Sự tác động tiết kiệm đầu tư đến thu nhập tăng trưởng kinh tế Tại điểm E mức tiết kiệm mong muốn mức đầu tư mong muốn 1.1.4.Các dạng tăng trưởng kinh tế 1.1.4.1 Tăng trưởng kiểu “bong bóng xà phòng” - Đó tăng trường nhanh bền vững - Đặc điểm: • Có khát vọng tăng trưởng nhanh, dẫn đến đầu tư ạt, đầu tư vốn vay dài hạn mà vốn vay ngắn trung hạn Điều dễ dẫn đến khủng hoảng tài chính, kết cục suy thoái kinh tế • Vay nợ nước lớn sử dụng vốn hiệu • Chỉ tập trung đầu tư số ngành, nên ngành thất bại cạnh tranh quốc tế, kinh tế đất nước sụp đổ nhanh chóng 1.1.4.2 Tăng trưởng kinh tế nóng Đó tăng trưởng kinh tế cao phải trả giá lớn nhiều mặt, môi trường, dân số, sở hạ tầng,… đồng thời phát triển phiến diện kinh tế, không xuất phát từ tiềm đất nước 1.1.4.3 Tăng trưởng cân đối - Đó tăng trưởng kinh tế giữ nguyên cấu sử dụng thu nhập quốc dân - Tăng trưởng cân đối khác với tăng trưởng đặn Tăng trưởng đặn nói đến việc tăng trưởng đặn với nhịp độ không đổi, liên tục nhiều năm GNP, GDP 1.1.4.4 Tăng trưởng tối ưu Tăng trưởng tối ưu vị trí kinh tế nằm đường cong sản lượng tiềm Tại mức thất nghiệp với thất nghiệp tự nhiên 1.1.5 Các biểu điển hình kinh tế tăng trưởng 1.1.5.1 Giá tăng lạm phát tăng Giá (P) tăng số nguyên nhân sau: - Do mở rộng sản xuất kinh doanh ⇒ nhu cầu tư liệu sản xuất tăng ⇒ giá tăng - Do giá hàng hóa đầu vào tăng nên giá thành, giá đầu phải tăng - Do kì vọng lợi nhuận nhà đầu tư tăng ⇒ Chi tiêu khu vực tư nhân (I) tăng ⇒ Tăng tổng cầu (AD⇑) - Xuất tăng ⇒ Tổng cầu (AD⇑) Tóm lại, AD⇑ dẫn đến P⇑ 1.1.5.2 Đầu tư tăng I⇑⇒AD⇑ 1.1.5.3 Lãi suất ngân hàng tăng (i⇑) I⇑ ⇒MD ⇑⇒i ⇑ 1.1.5.4 Sự chu chuyển vốn tăng 1.1.5.5 Những biến động bất thường mức độ chi tiêu, tích lũy đầu tư Khi kinh tế tăng trưởng cao liên tục nhiều năm tạo nên tâm lý lạc quan, từ dẫn đến C>S, đầu tư ạt,… 1.2 THÂM HỤT NGÂN SÁCH 1.2.1 Thâm hụt ngân sách nhà nước: Thâm hụt ngân sách (hay gọi bội chi ngân sách nhà nước) tình trạng khoản chi ngân sách Nhà nước lớn khoản thu, phần chênh lệch thâm hụt ngân sách Trường hợp ngược lại, khoản thu lớn khoản chi gọi thặng dư ngân sách Để phản ánh mức độ thâm hụt ngân sách người ta thường sử dụng tiêu tỉ lệ thâm hụt so với GDP so với tổng số thu ngân sách nhà nước VD: Thâm hụt NSNN năm 2009 155 900 tỷ đồng, tỉ lệ thâm hụt so với GDP 6.9 % (theo cách tính Việt Nam) Theo thông lệ quốc tế, tóm tắt báo cáo NSNN năm sau: Bảng: Tóm tắt nội dung cân đối ngân sách nhà nước năm Thu Chi A Thu thường xuyên (thuế, phí, lệ phí) D Chi thường xuyên E Chi đầu tư B Thu vốn (bán tài sản nhà nước) F Cho vay (= cho vay – thu nợ C Bù đắp thâm hụt gốc) – Viện trợ – Lấy từ nguồn dự trữ Vay (= vay – trả nợ gốc) Trong đó: A + B +C = D + E + F Công thức tính thâm hụt NSNN năm sau: Thâm hụt NSNN = Tổng chi – Tổng thu = (D + E + F) – (A + B) = C Các lý thuyết tài đại cho rằng, NSNN không cần thiết phải cân theo tháng, theo năm Vấn đề phải quản lý nguồn thu chi cho ngân sách không bi thâm hụt qua lớn kéo dài Tuy vậy, nhiều nước, đặc biệt nước phát triển, Chính phủ theo đuổi sách tài khóa thận trọng, chi ngân sách phải nằm khuôn khổ nguồn thu ngân sách để tránh tình trạng thâm hụt 1.2.2 Phân loại thâm hụt NSNN: Tài công đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâm hụt cấu thâm hụt chu kỳ • Thâm hụt cấu khoản thâm hụt định sách tùy biến phủ quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng, • Thâm hụt chu kỳ khoản thâm hụt gây tình trạng chu kỳ kinh tế, nghĩa mức độ cao hay thấp sản lượng thu nhập quốc dân Ví dụ kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống chi ngân sách cho cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên Giá trị tính tiền thâm hụt cấu thâm hụt chu kỳ tính toán sau: • • • Thâm hụt ngân sách thực có: liệt kê khoản thu, chi thâm hụt tính tiền giai đoạn định (thường quý năm) Thâm hụt ngân sách cấu: tính toán thu, chi thâm hụt phủ kinh tế đạt mức sản lượng tiềm Thâm hụt ngân sách chu kỳ: thâm hụt ngân sách bị động vận động theo chu kỳ kinh tế thị trường Thâm hụt ngân sách chu kỳ tính hiệu số ngân sách thực có ngân sách cấu Việc phân biệt ngân sách cấu ngân sách chu kỳ phản ánh khác sách tài chính: sách ổn định tùy biến sách ổn định tự động.Việc phân biệt hai loại thâm hụt có tác dụng quan trọng việc đánh giá ảnh hưởng thực sách tài thực sách tài mở rộng hay thắt chặt ảnh hưởng đến thâm hụt ngân sách giúp cho phủ có biện pháp điều chỉnh sách hợp lý giai đoạn chu kỳ kinh tế 1.2.3 Nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách nhà nước Có nhóm nguyên nhân gây thâm hụt NSNN: - Nhóm nguyên nhân thứ tác động chu kỳ kinh doanh, hay nói cách khác chu kỳ phát triển kinh tế Khủng hoảng làm cho thu nhập doanh nghiệp co lại, ảnh hưởng tiêu cực đến khả đóng góp cho ngân sách nhà nước Do đó, nguồn thu Nhà nước co lại, nhu cầu chi tiêu không đổi, chí tăng lên, để giải khó khăn kinh tế xã hội Điều làm cho mức thâm hụt NSNN tăng lên Ở giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu Nhà nước tăng lên, chi tăng tương ứng Điều làm giảm mức thâm hụt NSNN Mức thâm hụt tác động chu kỳ kinh doanh gây gọi thâm hụt chu kỳ - Nhóm nguyên nhân thứ hai tác động sách cấu thu chi Chính phủ Khi Nhà nước thực sách đẩy mạnh đầu tư, tăng chi tiêu làm tăng mức thâm hụt NSNN Ngược lại, thực sách giảm đầu tư chi tiêu Nhà nước mức thâm hụt NSNN giảm bớt Mức thâm hụt tác động sách cấu thu chi gây gọi thâm hụt cấu Trong điều kiện bình thường (không có chiến tranh, thiên tai lớn,…), tổng hợp thâm hụt chu kỳ thâm hụt cấu thâm hụt NSNN PHẦN 2: THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2016 2.1 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2001- 2016 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 2016 Quá trình phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam thời kỳ 2001- 2016 chia thành ba giai đoạn chính: 2001-2005, 2006-2010, 2011-2015 tương ứng với thời kỳ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2.1.1.1 Giai đoạn 2001-2005 Cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997 gây tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam Tăng trưởng GDP thời kỳ 1992-1997 mức 8-9% giảm đáng kể xuống 5,76% vào năm 1998 4,77% năm 1999 Nền kinh tế bắt đầu hồi phục vào năm 2000 lấy lại tốc độ tăng trưởng GDP mức 6,79% Sau năm lề này, tốc độ tăng trưởng tăng đặn mạnh mẽ suốt giai đoạn 2001-2005 Tăng trưởng kinh tế hỗ trợ môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, thể tỷ lệ lạm phát ổn định mức 10% năm Bảng 2.1.1.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng GDP (%) Tổng (triệu USD) Đầu người (U (theo giá so sánh 1999) 2001 6,89 GDP GNI GDP 32.68 32.065 416 2002 7,08 35.06 34.520 441 2003 7,34 39.55 39.161 492 2004 7,79 45.55 44.497 559 2005 8,44 57.64 51.841 700 Bình quân 7,51 năm Nguồn: Tổng cục Thống kê (tính toán dựa tỷ giá thực trung bình hàng năm) Năm 2005, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 8,44%, vượt qua số 7,79% năm 2004 Kết năm 2005 đánh dấu tốc độ tăng trưởng cao mà Việt Nam đạt kể từ năm 1997 tốc độ tăng trưởng cao thứ nhì số nước Đông Á giai đoạn 2001-2005 Tăng trưởng kinh tế đặn suốt giai đoạn 2001-2005 mức tăng ấn tượng năm 2005 giúp Việt Nam hoàn thành tiêu tốc độ tăng trưởng bình quân 7,5%/năm đặt kế hoạch năm 2001-2005 Sự phát triển khiến quy mô kinh tế năm 2005 lớn 1,44 lần so với năm 2000 2.1.1.2 Giai đoạn 2006-2010 Tiếp theo giai đoạn 2001-2005, Việt Nam tiếp tục bước vào thời kỳ phát triển kinh tế với nhiều dấu mốc quan trọng giai đoạn 2006-2010 Mặc dù giai đoạn chứng kiến nhiều bước mạnh mẽ quốc gia hội nhập kinh tế cải cách hệ thống, thành tựu đáng kể việc thực mục tiêu phát triển xã hội, Việt Nam phải đối mặt với tác động đáng kể khủng hoảng tài giới kinh tế Nền kinh tế tiếp tục nhịp tăng trưởng mức cao, đạt mức cao năm 2007 (8,46%) Tuy nhiên, tác động khủng hoảng tài giới, kinh tế phát triển chậm lại đáng kể năm sau trì tốc độ tăng trưởng khiêm tốn đến cuối giai đoạn Mặc dù vậy, tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 7,01%, nằm nhóm có tốc độ tăng trưởng cao nước phát triển quy mô kinh tế tính theo GDP tăng gần gấp đôi vòng năm Đáng ý, Việt Nam 10 khỏi nhóm nước chậm phát triển có mức thu nhập thấp (LDC), bước vào nhóm nước phát triển có mức thu nhập trung bình thấp Bảng 2.1.1.2 Tình hình tăng trưởng kinh tế Tổng (triệu USD) Đầu người (USD) Tăng trưởng GDP (%) 2006 8,23 GDP 66.340 2007 8,46 77.391 20 68.8 919 81 2008 6,31 97.452 02 86.6 1.1 1.0 2009 5,32 99.826 87 87.2 45 1.1 18 1.0 2010 6,78 110.686 07 97.4 60 1.2 27 1.1 Trung bình 7,01 04 GNI 59.4 GD 796 73 GN 71 14 Nguồn: TCTK (tính toán dựa tỷ giá thực trung bình hàng năm) Trong giai đoạn này, kinh tế cho tăng trưởng nóng với tỷ lệ lạm phát tăng cao Với tỷ lệ lạm phát hai chữ số năm 2008, Chính phủ phải tiến hành bước thận trọng để giảm tỷ lệ lạm phát hai số Để ứng phó với tình trạng giá tiêu dùng tăng cao, năm 2008, Chính phủ ban hành Quyết định 390/QĐ-TTg việc Quản lý kế hoạch đầu tư xây dựng hạ tầng chi tiêu ngân sách, theo sau Nghị 10/2008/NQ-CP đề nhóm giải pháp giúp giảm lạm phát Các nhóm hành động chủ yếu nhắm đến sách thắt chặt tài khóa tiền tệ để giảm thâm hụt ngân sách giảm mức số giá tiêu dùng cao Các sách hỗ trợ Chính phủ giai đoạn giúp giảm khó khăn đời sống người dân gây giá tăng cao, đặc biệt với nhóm yếu Tuy nhiên, tình hình kinh tế trở nên phức tạp khủng hoảng tài toàn cầu xảy vào năm 2008 Đến cuối năm 2008, Chính phủ công bố gói kích cầu kinh tế nhằm thay đổi sách kinh tế, đề bốn gói giải pháp cấp bách để thực vào năm 2009, có sách tài khóa bao gồm việc thúc đẩy đầu tư giảm thuế đóng vai trò cốt yếu Giai đoạn 2006-2010 ghi nhận biến chuyển mang tính lịch sử Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO) vào ngày 01 tháng 11 năm 2007 Sự kiện đánh dấu nỗ lực không ngừng quốc gia việc mở rộng sách kinh tế đối ngoại, tăng cường hoàn thiện thể chế, luật pháp nhiều cam kết khác việc theo đuổi kinh tế định hướng thị trường Với dấu mốc này, Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn, chuẩn bị cho sóng đầu tư vốn nước ngoài, gia tăng hoạt động thương mại 11 2.1.1.3 Giai đoạn 2011-2015 năm 2016 Mục tiêu ban đầu Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm cho giai đoạn 20112015 phát triển kinh tế “nhanh, bền vững, gắn với đổi mô hình tăng trưởng cấu lại kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh” Trong giai đoạn 2011-2015, lạm phát xuất từ đầu, kéo theo suy giảm kinh tế năm 2012 hệ từ tác động suy giảm kinh tế toàn cầu Do khó khăn năm đầu tiên, mục tiêu kế hoạch năm 2011-2015 điều chỉnh “kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đổi mô hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội” Từ năm 2013 trở giai đoạn chứng kiến nỗ lực phục hồi ổn định kinh tế, bao gồm chương trình tái cấu trúc kinh tế Hậu tăng trưởng kinh tế nhanh thời kỳ trước với sách tiền tệ tài khóa nới lỏng 2009 - 2010 khiến kinh tế Việt Nam phải gánh chịu lạm phát cao từ cuối năm 2010 đạt đỉnh điểm vào năm 2011 Tỷ lệ lạm phát tăng từ 11,75% đến 18,13% tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm từ 6,78% xuống 5,89% Trong bối cảnh đó, Chính phủ ban hành Nghị số 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 kiểm soát lạm phát ổn định vĩ mô Các sách thắt chặt đột ngột giúp hạ nhiệt số giá lại đẩy số lượng lớn doanh nghiệp rơi vào khó khăn, đặc biệt doanh nghiệp lĩnh vực bất động sản, chứng khoán, ngân hàng Các khoản nợ xấu hệ thống ngân hàng cao mức đáng báo động Nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ phải thu nhỏ quy mô dừng hoạt động Năm 2016 năm đầu nước thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020 diễn bối cảnh kinh tế giới phục hồi chậm dự báo, tăng trưởng thương mại toàn cầu giảm mạnh, hoạt động thị trường hàng hóa sôi động, giá hàng hóa giới mức thấp ảnh hưởng đến kinh tế nước ta, hoạt động xuất nhập thu ngân sách Nhà nước Ở nước, bên cạnh thuận lợi từ dấu hiệu khởi sắc năm 2015, kinh tế nước ta đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức diễn biến phức tạp thời tiết, biến đổi khí hậu Rét đậm, rét hại tỉnh phía Bắc, tình trạng hạn hán Tây Nguyên, Nam Trung Bộ xâm nhập mặn nghiêm trọng Đồng sông Cửu Long, bão lũ cố môi trường biển tỉnh miền Trung ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất đời sống nhân dân Trước tình hình đó, Chính phủ lãnh đạo, đạo ngành, địa phương tập trung thực đồng bộ, có hiệu nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách Nhà nước năm 2016 Đồng thời, ban hành hàng loạt Nghị để đạo, giải vấn đề cấp bách, khắc phục khó khăn, thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố ngày 28/12/2016 cho thấy, tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2016 ước tính tăng 6,21% Mức tăng thấp 6,68% năm 2015 không đạt mục tiêu đề 6,7% Tuy nhiên xét bối cảnh tình hình kinh tế giới năm 2016 không thuận, giá thương mại toàn cầu giảm, 12 nước gặp nhiều khó khăn thời tiết, môi trường biển diễn biến phức tạp việc đạt mức tăng trưởng là thành công, khẳng định tính đắn, kịp thời, hiệu biện pháp, giải pháp Chính phủ ban hành, đạo liệt cấp, ngành, địa phương thực Bảng 2.1.1.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 2010 – 2016 (so sánh với năm trước, %) Trung bình 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 6,42 6,24 5,25 5,42 5,98 6,68 6,21 6,03 Nông nghiệp, Thủy sản Lâm nghiệp Công nghiệp Xây dựng 3,39 4,23 2,92 2,63 3,44 2,41 1,36 2,91 7,17 7,60 7,39 5,08 6,42 9,64 7,57 7,27 Dịch vụ 7,19 7,47 6,71 6,42 6,16 6,33 6,98 6,75 Tổng Nguồn: Niên giám thống kê, TCTK • Đánh giá chung Trải qua ba giai đoạn phát triển, Việt Nam thể nỗ lực tâm chiến chống đói nghèo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong suốt hành trình 2001-2016, Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề yếu tố bên Khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008, làm gián đoạn tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ làm chậm trình giảm nghèo với biện pháp sách phù hợp, Việt Nam đạt nhiều kết việc giải vấn đề giảm tác động tiêu cực lên kinh tế Trong 15 năm qua, Việt Nam đạt thành tựu ấn tượng tăng trưởng nhanh chóng nhiều lĩnh vực Sự phát triển nhanh chóng khu vực kinh tế tư nhân dòng vốn đầu tư nước tạo việc làm cho hàng triệu công nhân, mở hàng loạt hội kinh doanh thị trường quốc tế cho quốc gia Sự hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu, đánh dấu kiện gia nhập WTO năm 2007 hiệp định thương mại song phương đa phương khác giúp trì tăng trưởng kinh tế suốt thời kỳ khó khăn Cơ sở hạ tầng công cộng nâng cấp với tốc độ đáng kể, đem đến mức độ tiếp cận tốt với thông tin thị trường cho hộ gia đình doanh nghiệp Sự tăng trưởng phát triển ngoạn mục công nghệ thông tin thúc đẩy sáng tạo biến Việt Nam trở thành nước có tốc độ tăng trưởng cao giới lĩnh vực Từ quốc gia nghèo giới, Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp, đưa hàng triệu người khỏi đói nghèo thập kỷ Không thể phủ nhận Việt Nam thực điển hình thành công công giảm nghèo chuyển đổi kinh tế 13 2.2 THÂM HỤT NGÂN SÁCH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2016 Các thống kê cho thấy Việt Nam thâm hụt ngân sách liên tục 15 năm trở lại với tỷ lệ thâm hụt ngân sách GDP mức 5% Mức thâm hụt thuộc diện cao so với nước khu vực Mức độ thâm hụt ngân sách thường xác định tỷ lệ thâm hụt GDP Tuy nhiên số phản ánh xác tương đối Các đo lường khác thâm hụt tổng thu ngân sách thâm hụt chia GNP có ý nghĩa Đặc biệt với trường hợp Việt Nam gần nửa GDP khối doanh nghiệp nước làm nguồn thu từ khối không chiếm tỷ lệ lớn (do vấn đề chuyển giá, ưu đãi đầu tư,…) Đồng thời phải cân số dư nợ công vay nợ nước Với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Việt Nam theo đuổi sách thâm hụt ngân sách có định hướng Phân tích thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam thời gian qua số vấn đề cần lưu ý Mặc dù thu NSNN liên tục tăng, chi vượt thu, điều dẫn tới tình trạng thâm hụt ngân sách triền miên có mức độ ngày gia tăng Thâm hụt ngân sách (theo cách tính Việt Nam) tăng từ mức trung bình 4,9% GDP giai đoạn 2001 - 2005 lên 5,53% GDP giai đoạn 2006 - 2010 Giai đoạn 2011 - 2015 có giảm so với giai đoạn trước, song mức cao (trung bình 4,85% GDP) Việc kéo dài tình trạng làm giảm niềm tin vào sách tiềm ẩn nhiều rủi ro kinh tế vĩ mô Thâm hụt ngân sách liên tục kéo theo gia tăng nợ công Tuy nhiên, kể từ năm 2010, để hạn chế gia tăng nợ công, vấn đề giảm thâm hụt ngân sách bắt đầu quan tâm xử lý Đây năm nhiều năm thâm hụt thực tế mức 5,5% 14 GDP, thấp so với mức 6,2% GDP Quốc hội cho phép Từ năm 2011, nguyên tắc sử dụng số tăng thu ngân sách hàng năm để xử lý thâm hụt đưa vào nghị Quốc hội Mức thâm hụt ngân sách năm 2011 4,4%, thấp so với mức 5,3% GDP Quốc hội thông qua Đây coi thành công bước đầu việc giảm dần thâm hụt ngân sách Nhìn chung, giai đoạn chi ngân sách có xu hướng tăng cao vượt thu ngân sách Tỷ lệ thâm hụt ngân sách so với GDP từ năm 2003 đến có xu lên Nguyên nhân phần sách tăng chi ngân sách để thực gói kích cầu nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2009 - 2010 Kết bội chi NSNN năm 2009 tăng tới mức cao 6,9% GDP Một nguyên nhân khác yêu cầu đảm bảo nguồn lực thực chủ trương Nhà nước việc tăng chi cho công tác an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo năm gần Trong năm 2011-2015, tỉ lệ thâm hụt ngân sách Việt Nam nằm ngưỡng 5.5% GDP có xu hướng không ổn định Đây tỉ lệ cao Tình hình bội chi NSNN Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 Đơn vị: tỷ đồng Năm Tổng thu cân đối NSNN Tổng chi cân đối NSNN Thâm hụt NSNN Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP 2011 962.982 1.034.244 112.034 4,4% 2012 1.038.451 1.170.924 173.815 5,36% 2013 1.084.064 1.277.710 236.769 6,6% 2014 782.700 1.006.700 224.000 5,3% 2015 911.100 1.147.100 226.000 5,0% 2016 1,014,500 1,273,200 254.000 4,95% (Nguồn: Tổng hợp từ cổng TTĐT Bộ Tài chính) Năm 2011 xem năm nhà nước thay đổi công tác điều hành, từ đầu năm Chính phủ ban hành triển khai liệt Nghị 11 nên kết thu ngân sách năm 2011 vượt kế hoạch 21,3% Về chi, theo báo cáo Chính phủ, tổng số chi 1.034.244 tỷ đồng Nhờ tăng thu NSNN nên giảm bội chi từ 5,3% GDP theo Nghị Quốc hội xuống 4,4%, động thái tích cực Tuy nhiên, giảm bội chi song 15 khoản chi ứng trước, nợ tạm ứng, thiếu hụt nguồn hoàn thuế làm cho kết giảm bội chi nhiều ý nghĩa tài khoá Bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2012 theo báo cáo toán 173.815 tỷ đồng (5,36% GDP) Theo đó, tổng thu NSNN năm 2012 1.038.451 tỷ đồng, tăng 1,9% so với dự toán, Tổng chi NSNN năm 2012 1.170.924 tỷ đồng, tăng 8,3% so với dự toán Chi thường xuyên lãng phí, chi sai chế độ quy định, không mục đích có dấu hiệu gia tăng địa phương Nguyên nhân không ổn định kinh tế giới, bất ổn trị xung đột khu vực, tranh chấp lãnh thổ gây nhiều khó khăn cho phát triển Các sách biện pháp bảo hộ mậu dịch hàng rào thuế quan phi thuế quan gia tăng Ở nước, bên cạnh giải pháp, sách kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bước đầu phát huy hiệu Bội chi NSNN giảm dần, xuất tăng nhanh góp phần làm giảm nhập siêu, cân cán cân toán quốc tế tăng dự trữ ngoại hối, nhiên, kinh tế vĩ mô nước ta chưa thực ổn định, lạm phát lãi suất mức cao, hoạt động đầu tư kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa gặp nhiều khó khăn Mức bội chi ngân sách năm 2013 236.769 tỷ đồng, 6,6% tổng sản phẩm nước (GDP) Tổng số thu cân đối ngân sách nhà nước 1.084.064 tỷ đồng, bao gồm số thu chuyển nguồn từ năm 2012 sang năm 2013, thu kết dư ngân sách địa phương năm 2012, thu huy động đầu tư ngân sách địa phương thu từ quỹ dự trữ tài theo quy định Luật ngân sách nhà nước Tổng số chi cân đối ngân sách nhà nước 1.277.710 tỷ đồng, bao gồm số chi chuyển nguồn từ năm 2013 sang năm 2014 Mức bội chi lớn Nguyên nhân giới có suy giảm nguồn vốn FDI, suy thoái kinh tế toàn cầu diễn Ở nước, bên cạnh việc kiềm chế lạm phát, sách hỗ trợ sản xuất kinh doanh bắt đầu phát huy tác dụng, lãi suất hạ nhiệt thiếu ổn định cán cân vĩ mô, sức cầu kinh tế yếu gây tình trạng bội chi NSNN Thêm vào tình trạng tồn kho, đặc biệt tồn kho bất động sản vật liệu xây dựng lớn, dự toán xây dựng cao so với khả thực thiện gây tình trạng bội chi vỡ kế hoạch vào năm 2013 Ngoài ra, năm 2013 phủ thực sách miễn giảm thuế để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nên góp phần làm giảm số thu NSNN Năm 2014 dự toán bội chi ngân sách Bộ Tài đưa 224.000 tỷ đồng Tổng thu cân đối ngân sách năm 2014 782.700 tỷ đồng Mức chi dự toán đưa 1,006,700 tỷ đồng Dự toán bội chi ước đạt 5.3%GDP Nguyên nhân phần kinh tế toàn cầu bước vào giai đoạn ổn định dù tốc độ tăng trưởng thấp Thị trường tài bớt rủi ro tiềm ẩn tác động tiêu cực kinh tế phát triển việc kinh tế phát triển rút bỏ dần biện pháp nới lỏng định lượng Tình hình lạm phát nhìn chung kiểm soát giá hàng hóa quốc tế có xu hướng giảm Đối với nước: Bên cạnh phục hồi kinh tế, 16 sách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh thúc đẩy tổng cầu năm 2013 phát huy tác dụng tiếp tục có ảnh hưởng tích cực năm 2014 Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng với việc tham gia đàm phán hiệp định thương mại tự do: EPA, TPP, EU Tuy nhiên, năm 2014 năm tiềm ẩn nguy lạm phát cao tác động độ trễ sách tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh năm 2013, dòng vốn lưu thông trở lại Năm 2015, thu ngân sách Nhà nước (NSNN) khoảng 911,100 tỷ đồng, chi NSNN khoảng 1,147,100 tỷ đồng theo bội chi NSNN vào khoảng 226 nghìn tỷ đồng, tương đương 5% GDP Có thể nói, theo giới hạn mà Quốc hội đề ra, bội chi NSNN tối đa phép 5% GDP/năm Nhưng thực tế khó để thực quy định đó.Vấn đề thực với tài khóa quốc gia nay, bội chi ngân sách vượt 5% GDP thời gian dài nguy hiểm Điều có khiến cho thị trường hiểu thống chủ trương thực thi sách Chính phủ, làm giảm niềm tin thị trường, gây sức ép lớn lên việc điều hành kinh tế vĩ mô Năm 2016, thu ngân sách Nhà nước (NSNN) dự tính vào khoảng 1,014,500 tỷ đồng, chi NSNN khoảng 1,273,200 tỷ đồng theo bội chi NSNN vào khoảng 254 nghìn tỷ đồng, tương đương 4.95% GDP Hiện thấy rằng, việc thống kê thâm hụt ngân sách Việt Nam có nhiều nguồn khác Trong Quyết toán NSNN hàng năm Bộ Tài đưa hai số mức độ thâm hụt ngân sách Đó là: Thâm hụt ngân sách không bao gồm chi trả nợ gốc Thâm hụt ngân sách bao gồm chi trả nợ gốc Việt Nam có cách hạch toán riêng không theo thông lệ quốc tế Theo thông lệ quốc tế, khoản vay phát sinh xem nghĩa vụ nợ Chính phủ phải tính vào cân đối ngân sách Theo đó, thâm hụt NSNN tính khoản chi từ nguồn vốn trái phiếu phủ (TPCP) khoản vay cho vay lại, không bao gồm chi trả nợ gốc (có tính chi trả lãi) Tuy nhiên, nhiều khoản chi ngân sách từ nguồn TPCP cho dự án giáo dục, thủy lợi, y tế … khoản vay cho vay lại để ngoại bảng không tính đầy đủ vào thâm hụt ngân sách thông lệ quốc tế Ngoài ra, việc xác định khoản thu, số khoản thu để cân đối ngân sách thu từ nguồn học phí, viện phí Đồng thời, cân đối NSNN có nhiều khoản thu không bền vững thu từ bán nhà thuộc sở hữu nhà nước chuyển quyền sử dụng đất; thu từ khai thác dầu thô tài nguyên khác Các khoản thu có xu hướng ngày giảm dần quy mô tuyệt đối tỷ trọng tổng thu viện trợ nguồn tài nguyên thiên nhiên hữu hạn Việc tính khoản thu không bền vững vào cân đối NSNN làm giảm mức độ nghiêm trọng tình trạng thâm hụt từ số báo cáo Theo cách tính công bố Bộ Tài tỷ lệ thâm hụt 17 ngân sách theo cách tính Việt Nam giai đoạn 2005 - 2008 cao so với số liệu tính toán thực tế theo thông lệ quốc tế (bao gồm TPCP, khoản vay cho vay lại, không gồm chi trả nợ gốc) Tuy nhiên từ năm 2009 đến năm 2011, số liệu thâm hụt ngân sách theo cách tính Việt Nam công bố lại thấp so với cách tính theo thông lệ quốc tế Nguyên nhân tăng mạnh TPCP khoản vay cho vay lại so với giai đoạn 2005 - 2008 Có thể thấy, thiếu quán cách hạch toán tài khóa khiến cho số thống kê không phản ánh xác thực trạng Việt Nam, từ gây nhiễu loạn thông tin khiến việc so sánh với quốc tế, đánh giá điều hành sách gặp khó khăn 2.3 Quan hệ thâm hụt ngân sách với tăng trưởng kinh tế Nhìn chung, giai đoạn 2001 – 2016, thâm hụt ngân sách nhà nước mức khoảng 5% GDP Đây mức cao Riêng hai năm 2009, 2010, mức thâm hụt ngân sách tăng lên cao (gần 7% 6%), chương trình kích thích kinh tế Chính phủ sau khủng hoảng kinh tế 2008 – 2009 (Cụ thể theo biểu đồ đây) Trong đó, tốc độ phát triển Việt Nam giai đoạn 2001-2016 có thay đổi lớn qua năm Trong đó, tốc độ phát triển ổn định theo hướng lên giai đoạn 2001 – 2007, sụt giảm nhanh hai năm 2008, 2009 (6,31% 5,32%), sau tăng lên hai năm 2010, 2011 (6,78% 6,24%), suy giảm năm 2012, 2013, ổn định theo hướng tăng lên trở lại giai đoạn 2014 – 2016 18 Nguồn: Tổng hợp từ TCTK Số liệu mục cho thấy, thâm hụt ngân sách nhà nước (thể gia tăng chi tiêu Chính phủ) có tác động định đến tăng trưởng kinh tế Nếu thâm hụt ngân sách tăng (thể Chính phủ gia tăng chi tiêu) tốc độ phát triển tăng, thâm hụt ngân sách giảm (Chính chủ giảm chi tiêu) tốc độ phát triển giảm Điều thể hiển rõ giai đoạn từ năm 2008 – 2013 Theo đó, thâm hụt ngân sách tăng cao năm 2009 2010 tốc độ tăng trưởng tăng lên cao năm 2010 – 2011 giai đoạn giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu Sau đó, lạm phát tăng cao năm 2009, 2010, Chính phủ thắt chặt chi tiêu năm 2010, 2011 tốc độ kinh tế giảm theo năm 2012 – 2013 Số liệu cho thấy giai đoạn khủng hoảng kinh tế kinh tế suy giảm, thâm hụt ngân sách có xu hướng tăng lên, phù hợp với lý thuyết thâm hụt ngân sách chu kỳ kinh doanh Trong giai đoạn khó khăn kinh tế, Chính phủ có xu hướng tăng đầu tư thông qua tăng chi tiêu ngân sách để kích thích kinh tế Trong nguồn thu giảm xuống khó khăn kinh tế, chi tiêu Chính phủ tăng làm cho thâm hụt ngân sách tăng cao Biểu rõ ràng Việt Nam hai năm 2009 2010, kinh tế tăng trưởng thấp, chi tiêu phủ tăng đẩy thâm hụt ngân sách tăng lên cao Tuy nhiên, tốc độ phát triển không phụ thuộc hoàn toàn vào việc tăng hay giảm chi tiêu Chính phủ (thâm hụt ngân sách) mà phụ thuộc vào yếu tố khác Như giai đoạn 2001 – 2007, thâm hụt ngân sách nhà nước mức ổn định khoảng 5% GDP, nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn tương ứng mức cao có xu hướng tăng qua năm Các yếu tố từ ổn định kinh tế vĩ mô, mức cung tiền, cải cách thủ tục hành chính, chống tham nhũng, cải cách doanh nghiệp nhà nước, hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân… có tác động định tới tăng trưởng kinh tế Mức tăng trưởng kinh tế cao rõ ràng phải tổng hợp nhiều yếu tố, chi tiêu Chính phủ đóng góp phần quan trọng 19 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 3.1 KẾT LUẬN Mục tiêu việc nghiên cứu để thấy thực trạng thâm hụt ngân sách,vấn đề nợ công nước ta mối quan hệ thâm hụt ngân sách nhà nước với tăng trưởng kinh tế Qua phân tích trên, ta thấy có nhiều nguyên nhân tác động đến thâm hụt ngân sách, tác động đến tốc độ phát triển kinh tế Tuy nhiên, có mối quan hệ rõ ràng thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Theo đó, giai đoạn kinh tế suy giảm (tức tốc độ tăng trưởng thấp) thâm hụt ngân sách thường tăng ngược lại kinh tế tăng trưởng tốt thâm hụt ngân sách có khả giảm nguồn thu tăng Mặc dù vậy, thâm hụt ngân sách Việt Nam mức cao sách thúc đẩy kinh tế Chính phủ Tình trạng kéo dài làm cho tình trạng ngân sách nhà nước gặp khó khăn nghiêm trọng Thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác như: thất thoát đầu tư công nghiêm trọng, máy cồng kềnh thường xuyên cho máy cao, tình trạng tham nhũng thất thoát ngân sách nghiêm trọng… Do đó, để kinh tế phát triển lành mạnh, việc kiểm soát thâm hụt ngân sách quan trọng Việc đòi hỏi phải có giải pháp lâu dài xử lý 20 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ VÀ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Trên sở phân tích nhận định Nhóm, Nhóm đề xuất số nhóm giải pháp nhằm lành mạnh hóa quản lý ngân sách hạn chế thâm hụt ngân sách sau: Thứ phương pháp tính, hạch toán ngân sách phải thực công khai, minh bach theo chuẩn mực quốc tế Hiện nhiều khoản chi ngân sách từ nguồn trái phiếu Chính phủ tài trợ cho lĩnh vực y tế, giáo dục, khoản cho vay, cho vay lại Chính phủ nằm bảng cân đối ngân sách không tính đầy đủ vào thâm hụt ngân sách nợ công theo thông lệ quốc tế Nhiều khoản chi vào dự án lớn dài hạn phân bổ vào toán ngân sách nhiều năm thay tính vào năm trái phiếu phát hành để vay nợ Ngoài không thống hạch toán chi ngân sách khiến cho số thông kê không xác, gây nhiễu loạn thông tin chủ thể kinh tế, gây trở ngại cho việc đánh giá, so sánh, quản lý rủi ro nợ công Việt Nam quốc gia khác Vì cần phải có phương pháp tính đúng, đầy đủ ngân sách theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm phản ánh xác tình trạng tài khóa, làm sở cho việc sử dụng sách kinh tế vĩ mô hợp lý giảm bội chi kiểm soát lạm phát Thứ hai: Cắt giảm khoản chi tiêu công chưa cần thiết chưa hiệu đặt tiêu chuẩn, tiêu chí để cắt bỏ, tạm hoãn thi công công trình đầu tư hiệu quả, chưa thi công Tuy nhiên việc đánh giá hiệu chi tiêu cho công trình xây dựng phải đánh giá cách toàn diện, khoa học công tâm tránh tượng cắt giảm đồng loạt gây nên hậu đáng tiếc Ngoài khoản chi tiêu thường xuyên cần tra soát, cắt giảm khoản chi tiêu không hợp lý, gây nên tốn lãng phí không cần thiết việc sử dụng xe công quan hành nhà nước… Cần phải tổ chức cấu lại máy quyền nhà nước, máy nhà nước cồng kềnh gây nên gánh nặng ngân sách cho nhà nước, phải thực tinh giản biên chế, tinh gọn máy nhà nước Thứ ba, cần phải có sách thuế hợp lý, việc tăng thuế để bù đắp ngân sách thường không đồng tình ủng hộ người dân, doanh nghiệp.Việc tăng thuế không khuyến khích doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, việc sản xuất kinh doanh bù lỗ lãi ít; không khuyến khích tiêu dùng cá nhân hộ gia đình; làm giảm tổng cầu tăng trưởng kinh tế Việc tăng thuế giải pháp mang tính cấp bách tạm thời, lâu dài gây ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, kích cầu đầu tư Gánh nặng thuế cao làm cho hệ thống thuế hoạt động hiệu quả, dẫn đến tình trạng trốn thuế, phân bổ nguồn lực bị bóp méo Thứ tư, thực nghiêm túc Luật sách chống tham nhũng, lợi ích nhóm, tham ô, tham nhũng nguyên nhân gây nên việc đầu tư cho công trình đầu tư công hiệu quả, chí nhiều công trình ngàn tỷ đắp chiếu không cần thiết 21 phải xây dựng, để dành xây dựng công trình khác hiệu hơn; gây nên lãng phí,tốn cho ngân sách nhà nước Chính phủ cần phải xem xét làm triệt để vấn đề 3.3 GIẢI PHÁP DUY TRÌ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ngoài nhóm giải pháp trực tiếp kiểm soát chi tiêu, hạn chế thâm hụt ngân sách trên, việc đẩy mạnh trì tăng trưởng kinh tế giúp Chính phủ tăng nguồn thu, gián tiếp góp phần giảm tình trạng thâm hụt ngân sách, cụ thể sau: 1) Chính phủ Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục theo đuổi mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kềm chế lạm phát làm tiền đề tăng trưởng kinh tế cao bền vững Qua phân tích mối quan hệ kinh tế lạm phát ta thấy lạm phát tăng cao làm ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế ( giai đoạn trước năm 1992 giai đoạn từ năm 2007 đến nay) Trong đó, kinh tế trì tỷ lệ lạm phát thấp giống “thứ dầu bôi trơn” kích cầu tăng trưởng kinh tế Tránh tăng trưởng nóng, bất chấp tất để tăng trưởng, tăng trưởng phải tính đến vấn đề môi trường, an sinh xã hội 2) Cần tâm xây dựng phủ liêm chính, kiến tạo, hành động phục vụ nhân dân doanh nghiệp Có nhiều sách thông thoáng cho doanh nghiệp, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, cải cách doanh nghiệp nhà nước, hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân Theo đó, tập trung cải cách thủ tục hành cải cách thể chế, thể chế kinh tế nhằm xây dựng kinh tế thị trường đầy đủ theo thông lệ quốc tế 3)Tiến hành cải cách cách triệt để máy hành công, tiến hành cải cách hành chính, không để tượng “ Người kéo đi, người kéo lại” Các sách đề thường có tượng đầu voi đuôi chuột, thực không hiệu quả; sách kinh tế không phù hợp với thực tiễn; sách gây trở ngại việc phát triển đầu tư, cần phải sửa đổi bổ sung cho phù hợp 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình giảng elearning Kinh tế vĩ mô, TS Phan Thế Công, Giảng viên trường Đại học Thương mại - Giáo trình Lý thuyết tài chính, PSG TS Dương Đăng Chính, NXB tài chính, trang 70, 71 - Giáo trình Kinh tế vĩ mô, Nguyễn Văn Ngọc, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, trang 511, 512 - Lý Thuyết tài tiền tệ, Mishkin - Trang web Bộ Tài www.mof.gov.vn - Trang web Tổng cục thông kê www http://gso.gov.vn - Bài viết Kinh tế Việt Nam 10 năm thời Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng link:http://vneconomy.vn/thoi-su/kinh-te-viet-nam-10-nam-duoi-thoi-thu-tuong-nguyentan-dung-20160329012359222.htm - Bài viêt Tăng trưởng kinh tế Việt Nam so sánh với nước khu vực - lý luận thực tiễn link: http://www.sav.gov.vn/66-1-ndt/-tang-truong-kinh-te-cua-viet-nam-so-sanh-voi-cac-nuoctrong-khu-vuc-ly-luan-va-thuc-tien.sav - Bài viết Tăng trưởng kinh tế wikipedia link: https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C4%83ng_tr%C6%B0%E1%BB%9Fng_kinh_t%E1%BA %BF - Bài viết Thâm hụt ngân sách wikipedia link: https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A2m_h%E1%BB%A5t_ng%C3%A2n_s %C3%A1ch 23 ... thâm hụt NSNN PHẦN 2: THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2016 2.1 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GIAI ĐOẠN 200 1- 2016 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế. .. trạng tăng trưởng kinh tế, thâm hụt ngân sách Việt Nam giai đoạn 2001 - 2016 để đưa góc nhìn toàn diện mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thâm hụt ngân sách phương diện lý thuyết thực tế Trên sở đó,... link: http://www.sav.gov.vn/6 6-1 -ndt/-tang-truong -kinh- te-cua-viet -nam- so-sanh-voi-cac-nuoctrong-khu-vuc-ly-luan-va-thuc-tien.sav - Bài viết Tăng trưởng kinh tế wikipedia link: https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C4%83ng_tr%C6%B0%E1%BB%9Fng _kinh_ t%E1%BA

Ngày đăng: 01/06/2017, 14:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

  • VÀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH

  • 1.1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

  • 1.1.1. Khái niệm

    • 1.1.2.Phương pháp xác định tăng trưởng kinh tế

    • 1.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến mức tăng trưởng Kinh tế quốc dân

    • 1.1.3.1. Tỉ lệ tích lũy và tiêu dùng

    • 1.1.4.Các dạng tăng trưởng kinh tế

    • 1.1.5. Các biểu hiện điển hình về kinh tế trong sự tăng trưởng

    • 1.2. THÂM HỤT NGÂN SÁCH

      • 1.2.1. Thâm hụt ngân sách nhà nước:

      • 1.2.2. Phân loại thâm hụt NSNN:

      • 1.2.3. Nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách nhà nước

      • P HẦN 2: THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2016

      • 2.1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2001- 2016.

      • 2.1.1. Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 2016.

        • Bảng 2.1.1.1. Tình hình tăng trưởng kinh tế

        • Bảng 2.1.1.2. Tình hình tăng trưởng kinh tế

        • Bảng 2.1.1.3. Tốc độ tăng trưởng kinh tế 2010 – 2016 (so sánh với năm trước, %)

        • 2.2. THÂM HỤT NGÂN SÁCH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2016

        • 2.3. Quan hệ giữa thâm hụt ngân sách với tăng trưởng kinh tế

        • PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP

        • 3.1. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan