GIÁO AN NGỮ VĂN 10 KÌ 1

45 3.4K 8
GIÁO AN NGỮ VĂN 10 KÌ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn Tuần giảng tiết 1;2 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh + Kiến thức:nắm được kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam và quá trình phát triển của văn học. Nắm vững thể loại của văn học , con người trong văn học + năng: tìm hiểu văn học sử + Thái độ: Bồi dưỡng niềm tự hàovề truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn học. Từ đó có lòng say mê yêu mến văn học Việt Nam B. Phương tiện: + SGK, SGV, thiết kế bài soạn C. Cách thức tiến hành: Giáo viên kết hợp phương pháp giảng bình, đàm thoại pháp vấn, gợi tìm, trao đổi thảo luận D. Tiến trình bài dạy: I.Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm ttra sách vở đầu năm học III. Nội dung bài mới Vào bài:Lịch sử của bất cứ dân tộc nào cũng là tấm gương phản chiếu tâm hồn của dân tộc ấy. Bài Tổng quan văn học Việt Nam giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan nhất về lịch sử văn học nước nhà, đồng thời bồi dưỡng lòng yêu nước và tìm hiểu tâm hồn của các thế hệ cha ông ta thể hiện trong văn học Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt GV goị Hs đọc phần 1. Tóm tắt ý chính của bài. Em hiểu thế nào là Tổng quan văn học Việt Nam? Văn học Việt Nam gồm mấy bộ phận? Khái niệm văn học dân gian ? dẫn : Tháp Mười đẹp nhất bông sen . Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ Văn học dân gian chia thành mấy thể loại ? Đặc trưng của văn họcdân gian ? Tổng quan văn học Việt Nam là cách nhìn nhận đánh giá một cách tông quát những nét lớn của văn học Việt Nam I. Các bộ phận hợp thành văn học Việt Nam Văn học Việt Nam gồm hai bộ phận lớn: + Văn học dân gian +Văn học viết 1.Văn học dân gian - Khái niệm: văn học dân gian là sáng tác tập thể truyền miệng của nhân dân lao động. Cũng có trường hợp người trí thức tham gia sáng tác văn học dân gian nhưng các sáng tác đó phải tuân thủ đặc trưng của văn học dân gian và là tiếng nói chung của nhân dân - Thể loại: + Truyện cổ dân gian:Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, + Thơ ca dân gian ca dao, tục ngữ, thành ngữ, hò vè, truyện thơ, chèo tuồng - Đặc trưng: + Tính truyền miệng + Tính tập thể + Tính thực hành: Gắn với các sịnh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng Em hiểu thế nào là văn học viết? Văn học Việt Nam sử dụng các kiểu chữ viết nào? Kiểu chữ viết nào dược sử dụng sớm nhất? Nêu sơ bộ hệ thống thể loại của văn học viết? Nhìn tổng quát văn học Việt Namg trải qua mấy thời kì? Thời nào đ ược gọi là văn học trung đại, và hiện đại? Những nét lớn về truyền thống thể hiện trong văn học Việt Nam là gì? Từ thế kỉ X đến thế kỉ XI, văn học Việt Nam có gì đáng chú ý? Vì sao thời này có sự ảnh hưởng của văn học Trung Quốc? Kể tên những tác giả tiêu biểu của văn học thời này? 2. Văn học viết -Khái niệm: văn học viết là sáng tác của trí thức. ghi lại bằng chữ viết, là sáng tạo của cá nhân, tác phẩm văn học viết mang đậm dấu ấn cuả tác giả - Chữ viết: Hình thức văn tự ghi lại bằng chữ Hán, Nôm, Quốc ngữ, một số ít viết bằng chữ Pháp. Chữ hán được sử dụg sớm nhất - Hệ thống thể loại: + Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX: Văn học chữ Hán có ba thể loại chính: * Văn xuôi: Truyện kí, tiểu thuyết chương hồi. *Thơ : Thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc *Văn biền ngẫu: phú, cáo, tế. Văn học chữ Nôm: *Thơ: Thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói, *Văn biền ngẫu + Văn học từ thế kỉ XX đến nay:ranh giới rõ ràng hơn * Tự sự : tiểu thuyết, truyện ngắn, * trữ tình: thơ trữ tình, trường ca * Kịch: kịch nói, kịch thơ II:Quá trình hình thành văn học Việt Nam Hai thời phát triển + Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX: phát triển trong bối cảnh văn hóa văn họcn Đông Á và Đông Nam Á, có quan hệ giao lưu với nhiều nền văn học trong khu vực đặc biệt là Trung Quốc + Từ thế kỉ XX đến nay: Nó phát triển trong mối quan hệ giao lưu ảnh hưởng của văn học Âu Mĩ + Những nét lớn về truyền thống thể hiện trong văn học Việt Nam là chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa yêu nước 1. Văn học trung đại(Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX) -Đây là nền văn học viết bằng chữ Hán và chữ Nôm - Thời này có sự ảnh hưởng của văn học Trung Quốc vì các triều đại phong kiến phương Bắc lần lượt sang xâm lược nước ta - Văn học chữ Hán có nhiều thành tựu đáng chú ý ( SGK). - Tên tác giả tiêu biểu: nguyễn Trãi, Nguyễn Du, cao bá Quát, Nguyễn Công Trứ…. - Văn học chữ Nôm xuất hiện hiện từ lâu nhưng mã i thế kỉ XV mới phát triển và đến thế kỉ XVIII mới dạt đến đỉnh cao : Truyện Kiều, Thơ Của Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan…. Sự phát triển của văn học chữ Nôm gắn liền với sự trưởng thành và những nét truyền thống và hiện đại . Đó là tinh thần nhân đạo và lòng yêu nước, phán ánh hiện thực, thể hiện tinh thần ý thức dân tộc phát triển cao vì sao văn học viết từ thế kỉ XX đến nay gọi là văn học hiện đại? Nó khác với văn học trung đại ở điểm nào? Văn học thời này chia làm mấy giai đoạn và có đặc điểm gì? Nhìn một cách khái quát ta nhận ra quy luật gì về văn học Việt Nam? Mối quan hệ gữa con người và thiên nhiên được thể hiện như thế nào ? 2. Văn học hiện đại(Từ thế kỉ XX đến nay) - Văn học viết từ thế kỉ XX đến nay gọi là văn học hiện đại vì nó chịu ảnh hưởng của văn học phương Tâynên dã làm thay đổi cách cảm cách nghĩ của người Việt Nam -Nó khác với văn học trung đại ở điểm: + Chữ viết: chữ quốc ngữ + tác giả: xuất hiện đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp + Đời sống văn học: nhờ có báo chí và thuật in ấn hiện đại nên văn học đi sâu vào đời sống hơn + Thể loại: thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói dần thay thế thể loại cũ + Thi pháp: Đề cao cái tôi cá nhân, đề cao cá tính sáng tạo. Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã của nền văn học phi ngã của văn học cổ không còn nữa - Đặc điểm của văn học Việt Nam từng thời có khác nhau: + Từ thế kỉ XX- 1945: ghi lại không khí ngột ngạt của xã hội lúc bấy giờ dự báo cuộc các mạng sắp nổ ra. Văn học lãng mạn khám phá đề cao cái tôi cá nhân + Từ 1945-1975:Văn học hiện thực XHCN đã đi sâu phản ánh sự nghiệp cách mạng và xây dựng cuộc sống mới. + Từ 1975- đến nay: các nhà văn phản ánh sâu sắc công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và những vấn đề mới mẻ thời đại mở cửa - Nhìn chung văn học Việt Nam đạt được những thành tựu lớn với những tác giả có tên tuổi và nhiều tác phẩm có giá trị được dịch ra tiếng nước ngoài . Với những khả năng sáng tạo của mình, dân tộc Việt Nam đã xây dựng cho mình một vị trí trong văn học nhân loại III. Con người Việt Nam qua văn học 1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên - Văn học dân gan với tư duy thần thoại đã kể lại quá trình ông cha ta nhận thức, cải taọ, chinh phục thiên nhiên hoang dã để xây dựng non sông đất nước tươi đẹp +Trong ca dao tục ngữ con người thể hiện tình yêu mến với dồng lúa, núi sông, cánh cò, vầng trăng, cây đa bến nước→các vùng miền khác nhau có những nét đặc trưng riêng của mình - Văn học trung đại: hình ánh thiên nhiên gắn với lí tưởng đạo đức thẩm mĩ. Tùng, cúc, trúc, mai: tượng trưng cho người quân tử, nhân cách cao thượng. Ngư , tiều, canh, mục: thường thể hiện lí tưởng thanh cao, ản dật, không màng danh lợi của nhà Nho - Văn học hiện đại: thiên nhiên thể hiện tình cảm yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống, đặc biệt là tình yêu lứa Mối quan hệ giữa con người, quốc gia, dân tộc được thể hiện như thế nào? Văn học Việt Nam đã phản ánh mối quan hệ xã hội như thế nào? Văn học Việt Nam thể hiện ý thức bản thân như thế nào? đôi. 2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia dân tộc - Một đặc điểm lớn của lịch sử Việt Nam là lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm . Vì thế, văn học phản ánh lòng yêu nước , có giá trị nhân văn sâu sắc. - Văn học dân gian: là tình yêu làng xóm , quê cha đát tổ, sự căm ghét những thế lực giày xéo quê hương: truyện Thánh Gióng, An DươngVương và Mị Châu, Trọng Thủy - Trong văn học trung đại: thể hiện chủ yếu qua ý thức sâu sắc về quốc gia, dân tộc và truyền thống văn hiến lâu đời của dân tộc: nam quốc sơn hà, Bình Ngô đại cáo, Văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc … -Trong văn học hiện đại: Chủ nghĩa yêu nước trong văn học cách mạng gắn liền với đấu tranh giai cấp vì lí tưởng XHCN : Tuyên ngôn độc lập, Thơ Tố Hữu 3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội - Trong xã hội có giai cấp đối kháng, văn học Việt Mam đã tốcáo những thế lực chuyên quyền, bạo ngược, thể hiện sự cảm thông chia sẻ với người bị áp bức, đau khổ - Văn họ dân gian: Ứoc mơ có ông tiên ông bụtcứu người. Truyện cổ tích, truyện cười, ca dao, tục ngữ phê phán thế lục thống trị ức hiếp nhân dân: Con ơi nhớ lấy câu này Cướp đêm là giặc cứop ngày là quan( Ca dao) - Văn học trung đại: ước mơ về một thời đại xã hội Nghiêu Thuấn, là tiếng nói phản ánh về thế lực đen tối của giai cấp thống trị. -Văn học giai đoạn 1930- 1945: Là tiếng nói chống thực dân, phong kiến -Giai đoạn từ 1945 đến nay: lí tưởng XHCN là một động lực quan trọng to lớn đói với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng cuộc sống mới → Cảm hứng xã hội sâu đậm là một tiền đề quan trọng cho sự hình thành chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học 4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân - Văn học Việt Nam ghi lại quá trình tìm kiếm lựa chọn các giá trị để hình thành đạo lí làm người của dân tộc Việt Nam. Tư tưởng Nho, Phật, Lão và tư tưởng dân gian có ánh hưởng sâu sắc đến quá trình này - Hoàn cảnh lịch sử đặc biệt: đấu tranh chống giặc ngoại xâm nên văn học thường đề cao ý thức cộng đồng hi sinh cái tôi cá nhân đến khắc kỉ - Giai đoạn cuối thể kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX, giai đoạn 30-45, từ 1968 đến nay: có ý thức về quyền sống cái tôi cá nhân rõ nét. Thơ Hồ Xuân Hương, Truyện Kiều, Văn xuôi tự lực văn đoàn, Thơ mới IV. Củng cố Nắm được các bộ phận và quá trình phát triển của văn học Việt Nam V. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới. E. Rút kinh nghiệm Ngày soạn Tuần giảng tiết 3 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A. Mục tiêu bài dạy: + Kiến thức:nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp, về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp + năng: biết xác định nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp, nâng cao năng lục giao tiếp khi nói và khi viết và năng lục phân tích lĩnh hội giao tiếp + Thái độ: có thái độ hành vi phù hợp với hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ B. Phương tiện: + SGK, SGV, thiết kế bài soạn C. Cách thức tiến hành: Giáo viên kết hợp phương pháp giảng bình, đàm thoại pháp vấn D. Tiến trình bài dạy: I.Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ III. Nội dung bài mới Vào bài:Ngôn ngữ là phương tiện quan trọng cho sự giao tiếp hàng ngày của con người . Vì vậy, bài hôm nay, chúng ta tìm hiểu về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt Theo dõi phần văn bản trong SGK Các nhân vật nào tham gia hoạt động giao tiếp? hai bên có cương vị và quan hệ với nhâu như thế nào? Trong HĐGT trên các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai như thế nào ? người nói tiến hnh những họat động cụ thể nào? người ng hành động tương ứng? HĐGT diễn ra trong hoàn cảnh nào? HĐGT đó hướng vào nội dung gì? Mục đích của cuộc giao tiếp là gì? Cuộc giao tiếp đó có đạt được được mục đích không? Qua văn bản hoạt động giao tiếp diễn ra giữa nhân vật giao tiếp nào? I. Tác giả - tác phẩm 1.Ngữ liệu - Vua và các bô lão là nhân vật giao tiếp - vua cai quản đất nước, các bô lão là những người đã có tuổi đã từng giữ những trọng trách nay đã về hưu dược vua mời dự hội nghị - các nhân vật giao tiếp phải xem người nói nói những gì để lĩnh hội nội dung người nói phát ra - các bô lão nghe vua Trần hỏi : Liệu tính thế nào khi quân Mông Cổ tràn đến ? - Hai bên lần lượt đổi vai giao tiếp. Các bô lão tranhn nhau hỏi . lúc đó Vua lại là người nghe - Hoạt động giao tiếp diễn ra ở điện Diên Hồng. Lúc này quân Nguyên Mông kéo 50 vạn quân ồ ạt sang xâm lược nước ta -HĐGT đó hướng vào nội dung hòa hay đánh, nó dề cập dến vấn đề hệ trọng của dân tộc - Mục đích lấy ý kiến của mọi người, thăm dò lòng dân để hạ lệnh quyết tâm giữ gìn đất nước.Cuộc giao tiếp đó đã đạt mục đích 2. Ngữ liệu 2: bài tổng quan văn học Việt Nam - Người viết SGK, học sinh và những người quan tâm đến văn học Việt Nam. Họ là những người có độ tuổi từ 15 trở lên . Trình độ GS, TS , học sinh lớp 10 HĐGT đó được diễn ra trong hoàn cảnh nào? Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực nào? Đề tài? Bao gồm những vấn đề cơ bản nào? Mục đích của họt động giao tiếp là gì? Phương tiện ngôn ngữ và các tổ chức văn bản có gì đặc biệt nổi bật? thế nào là hoạt động giao tiép? Các quá trình của hoạt động giao tiếp? Các nhân tố của hoạt động giao tiếp? - Hoàn cảnh giao tiếp có tổ chức giáo dục theo chương trình học phổ thông -Lịch sử văn học.Đề tài là tổng quan văn học Việt Nam - Nội dung cụ thể : +Hai bộ phận của văn học Việt Nam +Quá trình phát triển của văn học. + Con người trong văn học - Người viết muốn cung cấp cho người đọc những kiến thức tổng quát về vănhọc Việt nam. Còn người đọc lĩnh hội những kiến thức này - sử dụng niều thuật ngữ thuộc chuyên ngành KHXH, ngữ văn. Bố cục mạch lạc hợp lí, rõ ràng , lí lé dẫn chứng tiêu biểu 3. Ghi nhớ -HĐGT là hoạt động trao đổi thông tin của con ngưởi trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng hoạt động ngôn ngữ nhằm thực hiện những hoạt dộng nhận thức về tình cảm về hành động - mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình : tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản. Hai quá trình này diễn ra trong quan hệ tương tác - Nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện và cách thức giao tiếp. IV. Củng cố Nắm được khái niệm từ đó xác định khi giao tiếp phải đảm bảo yêu cầu V. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới. Khái quát văn học dân gian E. Rút kinh nghiệm Ngày soạn Tuần giảng tiết 4 KH I QU T VÁ Á ĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A. Mục tiêu bài dạy: + Kiến thức: giúp học sinh nắm được khái niệm văn học dân gian, các dặc trưng cơ bản, thể loại, vai trò vị trí của văn học dân gian, + năng: hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu + Thái độ: yeeu mến văn học dân tộc B. Phương tiện: + SGK, SGV, thiết kế bài soạn C. Cách thức tiến hành: Giáo viên kết hợp phương pháp giảng bình, đàm thoại pháp vấn D. Tiến trình bài dạy: I.Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Em háy tìm những câu tục ngữ nói về đạo lí làm người của nhân dân Việt Nam? Trả lời:- Tiên học lễ hậu hgọc văn. - uống nước nhớ ngồn - ăn quả nhớ kể trồng cây - Giấy rách phải giữ lấy lề - Lá lành đùm lá rách - Việc nước trước việc nhà III. Nội dung bài mới Vào bài: Văn học dân gianlà một bộ phận cấu thành lên nền văn học dân tộc. Vì vậy tìm hiểu về văn học dân gian là việc cần thiết để thấy được cội nguồn của văn học Việt Nam Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt Nhắc lại khái niệm VHDG? Thế nào là tác phẩm ngôn từ nghệ thuật? Thế nào là tính truyền miệng? vì sao văn học dân gian còn được gọi là văn học truyền miệng? Khái niệm:Văn học dân gian là mhữmg tác phẩm nghệ thuật ngôn tử truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng I. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian 1. Văn học dân gian là mhữmg tác phẩm nghệ thuật ngôn tử truyền miệng( tính truyền miệng) - Chất liệu xây dựng tác phẩm bằng ngôn từ nghệ thuật -Lưu hành không phải bằng chữ viết mà bằng truyền miệng, lưu truyền trong thời gian và từ nơi này đến nơi khác. Cả khi có chữ viết quá trình truyền miệng vẫn tiếp tục - Truyền miệng thể hện trong quá tình diễn xướng: nói, Em hiểu thế nào là sáng tác tập thể? Đời sống cộng đồng gồm các sinh hoạt chủ yếu nào? VHDG gồm nhưng thể loại nào, đặc trưng của từng thể loại? Thế nào là thần thoại? Thế nào là sử thi? Thế nào là truyền thuyết? Thế nào là cổ tích? Thế nào là truyện cười? Thế nào là truyện ngụ ngôn? Thế nào là tục ngữ? kể, hát, ngâm, diễn… 2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể( tính tập thể) - Văn học dân gian là do tập thể sáng tác - Lúc đầu một người khởi xướng, tác phẩm hình thành và mọi người tiếp nhận. Sau đó những người khác tiếp nhận lưu truyền sáng tác lại, sửa chữa một cách tự phát lại→ Dị bản Ví dụ: HS lấy ví dụ 3. Văn học dân gian gắn bó trục tiếp và phục vụ các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng Đời sống lạo động: bài ca nghề nghiệp lạo động: hò chèo thuyền ,bài ca người thợ mộc…. - Đời sống gia đình: hát du, ca dáo tình cảm - Đời sống nghi lễ:thờ cúng tang ma, cưới hỏi, sử thi, truyện thơ, khan, mo… - Lễ hội: hội làng Gióng, hội lim - Đời sống vui chơi giải trí: hát đối, hát ghẹo, vè…. II. Hệ thống thể loại 1.Thần thoại:thường kể về các vị thần, nhằm giải thích thế giới tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên , phản ánh quá trình sáng tạo văn hóa thời cổ đại 2. Sử thi: có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữvần nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng hào hùng, kể về một hoạc nhiều biế cố diẽn ra trong đời sống cộng đồngcủa ngừoi cổ 3. Truyền thuyết:là tácphẩm tự sự dân gian kể về sự kiện, nhân vật lịch sử( hoặc lên quan đến lịch sử) theo xu hướng lí tưởng hóa thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước dân tộc 4. Truyện cổ tích :có cốt truyện và hình tượng dược hư cấu có chủ định kể về số phận của con người bình thuờng trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động 5. Truyện cười:có kết cấu chặt chẽ và kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu trái với lẽ tự nhiên trong cuộc sống có tác dụng gây cười 6. Truyên ngôn:Có kết cấu chặt ché, thô0ng qua các ẩn dụđể kể về những sự việc liên quan đến con ngươi. Từ đó nêu lên những bài học kinh nghiện, triết lí nhân sinh 7. Tục ngữ: là những câu nói ngắn gọn , hàm súc, phàn lớn có hình ảnh, vần, nhịp, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn, Th no l cõu ? Th no lca dao? Th no l vố? Th no ltruyn th? Th no l chốo? Nhng giỏ tr c bn ca VHDG? VHDG th hin trỡnh nhn thc v quan im ca ai? VHDG cú giỏ tr ngh thut nh th no? c dựng trong giao tiờp sinh hot hng ngy ca nhõn dõn 8. Cõu : l bi vn vn hoc cõu núi thng, cú vn cú nhp mụ t mt vt bng nhng hỡnh nh khỏc l ngi nghe tỡm li gii nhm mc ớch rốn luyn t duy v cung cp nhng tri thc v i sng 9. Ca dao; l li th tr tỡnh dõn gianthng kt hp vi õm nhc khi din xng, c sỏng to nhm din t th gii ni tõm ca con ngi 10. Vố:cú li k mc mc , phn ln núi v cỏc s vic, s kin ca lng ca nc 11. Truyn th:Giu cht tr tỡnh, phn ỏnh s phn v khỏt vng ca con ngi khi hnh phỳc la ụi v s cụng bng b tc ot 12. Chốo: ( sõn khu dõn gian) kt hp cỏc yu t tr tỡnh v tro lng va ca ngi nhng tm gng o c va phờ phỏn kớch cỏi xu trong xó h II. Nhng giỏ tr c bn ca Vn hc Vit Nam 1. vn hc dõn gian l kho trớ thc vụ cựng phong phỳ v i sng dõn tc - Vn hc dõn gian l kho trớ thc vụ cựng phong phỳ trong mi lnh vc i sng: t nhiờn, xó hiv con ngi ca nhõn dõn lao ng nờn nú khỏc bit so vi nhn thc ca giai cp thng tr - Vit Nam cú 54 dõn tc , mi dõn tc cú mt kho tng VHDG riờng 2. Vn hc dõn gian cú giỏ giỏo dc o lớ lm ngi - Tinh thn nhõn a lc quan - Hnh thnh phm cht tt p: lũng yờu nc, tinh thn bt khut, c kiờn trung v v tha 3.Vn hc dõn gian cú giỏ tr thm m to ln gúp phn quan trng to len bn sc riờng cho nn vn hc dõn tc - Nhiu tỏc phm tr thnh mu mc ngh thut - úng vai trũ ch o khi vn hc vit cha hỡnh thnh - Cỏc nh vn hc c rt nhiu ca dao tc ng IV. Cng c Nm dc nhng trng c bn ca vn hc dõn gian khỏi nim cỏc th loi Lp bng so sỏnh vn hc dõn gian vi vn hc vit Vn hc dõn gian Vn hc vit Sự rađời và phát triển Ra đời khi cha có chữ viết và tiếp tục phát triển khi chữ viết xuất hiện, tồn tại song song với văn học viết Ra đời khi cha có chữ viết Bối cảnh xã hội Ra i trong xó hi cú giai cp, ch yu thuc v tng Ra i trong xó hi cú giai cp [...]... cuc hnh ttrỡnh tr v ca Uy-lớt- x sau Túm tt s thi ễ-i-xờ? chin thng thnh T- roa -ễ- i- xờ gm 12 11 0 cõu th chia thnh 24 khỳc ca - on trớch nm khỳc ca XIII-XXIV b Th loi S thi anh hựng ca 3 c chỳ thớch Gi HS c phõn vai Văn bản II Phõn tớch tỏc phm có thể chia làm mấy đoạn? 1. B cc Nhận xét về quan hệ của - on 1: T u n V ngi git chỳng: Tỏc ng ca những nhân vật trong tác phẩm? Ai là nhân vật trung tâm/vì... lớ tng cũn Rama l ngi anh hựng mu mc b.Li buc ti ca Rama Theo li ca Rama chng giao - Theo li ca Rama chng giao tranh vi qu Ravana vỡ tranh vi qu Ravana vỡ lớ do danh d ngi anh hựnh b xỳc phm khi Ravana dỏm gỡ? chng rung b Xita vỡ lớ cp v chng do gỡ?iiu ú cú thc hon - Danh d khụng cho phộp anh hựng chp nhn mt ngi ton nh chng ngh khụng? v ó chung ch vi k khỏc - Cũn mt lớ do th hai m Rama khụng núi ra... t II Luyn tp 1 Phõn tớch cỏc nhõn t giao tip th hin trong nng Nhõn vt giao tip l ngi cõu ca dao sau õy: nh th no? ờm trng thanh anh mi hi nng Hot ng giao tip ny din Tre non lỏ an sng nờn chng? ra trong vo thi im no ? - Chng trai xng hụ l anh thi im ú thớch hp vi - Cụ c gi l nng C hai ngi ang tui thanh nhng cuc trũ chuyn nh xuõn th no? - Hot ng giao tip din ra vo bui ti, mt ờm trng thanh ú l thi... chng to nh cõu s ngang, bỏp ựi to bng ng b, sc ngang sc voi c, hi th chng vn m m nh sm dy V p ú so sỏnh vúi nhng hỡnh tng rt hoang s, mc mc ca con ngi min nỳi rng Tõy Nguyờn Ngụn ng so sỏnh c ỏo phúng i, honh trỏng ho hựng ca ngi ngi anh hựng ca th tc III Tng kt 1 Ngh thut Ngụn ng trang trng giu hỡnh nh, giu nhp iu vi phộp so sỏnh v phúng i c s dng cú hiu qu cao 2 Ni dung Trng danh d, gn ú vi hnh... truyn trong khụng gian v thi gian lch s vn húa, trong sinh hot l hi, trong tõm thc ngi Vit Em hóy gii thiu ụi nột v - Khu di tớch C Loa nm lng C Loa huyn ụng Anh khu di tớch C Loa? , H Ni Hin nay cũn gi c di tớch n th, ging ngc , chõn Loa thnh 2 Tỏc phm - Trớch Rựa vng trong Lnh Nam chớch quỏi 3 c chỳ thớch II Phõn tớch tỏc phm 1. B cc An Dng Vng ó lm nhng cụng vic gỡ ? Vỡ sao An Dng Vng chin thng... nhng úng gúp ln lao i vi lch s v thi i * C m bin sõu - Sau thnh cụng thng li ban u An Dng Vng ch quan khinh ch khụng phũng v mt cnh giỏc khụng nhn ra õm mu ca ch: + Trc ht An Dng Vng nhn li cu hũa + sau nhn li cu hụn cho Trng Thy r trong Loa Thnh + L l trong vic phũng th + Gic n chõn thnh m vn im nhiờn ỏnh c An Dng Vng ch quan cy mỡnh cú n thn ú chớnh l nguyờn nhõn mt nc - Hnh ng chộm M Chõu v cm... Chn nhan - Lp theo b cc ba phn oc to rừ rng phn nghi nh 3.Ghi nh (SGK) II Luyn tp bi 1 ti: Mt hc sinh tt nht thi phm li nhng kp thi tnh ng - Ct truyn + S vic 1: Gii thiu v hc sinh cú bn cht tt th hin qua li núi c ch hnh ng + S vic 2: tỡnh hung khin hc sinh ú xa ngó lõmf lc + S vic 3: Xõy dng tỡnh hung HS tnh ng - Lp dn ý bi 2 ti: i thanh niờn tỡnh nguyn tham gia cụng tỏc bo v an ninh trt t an ton... 1. Ng liu Ba vn bn trong SGK 2 Phõn tớch ng liu: - Vn bn 1 to ra trong hon cnh giao tip chung ú l kinh nghim ca nhiu ngi Nu con ngi gn cỏi tt s nh hng cỏi tt cũn ngc li quan h vi iu xu s nh hng cỏi xu - Vn bn 2: to ra trong hot ng gia cụ gỏi v mi ngi, l li than thõn - vn bn 3: to ra trong hot ng ch tch nc v nhõn Mi vn bn trờn n vn dõn kờu gi ng bo khỏng chin( 15 cõu) gỡ ? vn ú cú c trin *-Vn bn 1. .. ting, chng bốn núi hi va l con ngi cỏ nhõn va l mt ngi chng li vi nng trc mt mi ngi va l mt anh hựng, mt c vua anh minh Vỡ vy trong cú ý ngha gỡ?theo li tuyờn thỡ thng xút v nhng b ngoi vn phi t ra l mt b ca chng thỡ giao tranh ụng vua cú trch nhim, gng mu vi qu Ravana cu Xita l vỡ Rama tuyờn b nh vy vỡ danh d ca ngi anh hựng lớ do gỡ ? iu ú cú ỳng vi nhng thc s chng cha núi thc lũng mỡn li uc ti tỡnh cm... khoc mt tm ỏo chin, tai eo n, ụi mt long lanh nh mt chim ghch, bp chõn chng to nh cõu s ngang, bỏp ựi to bng ng b, sc ngang sc voi c, hi th chng vn m m nh sm dy V p ú so sỏnh vúi nhng hỡnh tng rt hoang s, mc mc ca con ngi min nỳi rng Tõy Nguyờn Ngụn ng so sỏnh c ỏo phúng i, honh trỏng ho hựng ca ngi ngi anh hựng ca th tc III Ni dung bi mi Vo bi:tri qua thi gian lch s vn cũn õy di tớch lch s C Loa mt . văn học Việt Nam Văn học Việt Nam gồm hai bộ phận lớn: + Văn học dân gian +Văn học viết 1 .Văn học dân gian - Khái niệm: văn học dân gian là sáng tác tập. vị trí trong văn học nhân loại III. Con người Việt Nam qua văn học 1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên - Văn học dân gan với tư duy

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan