Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại xã đức lương huyện đại từ tỉnh thái nguyên

80 319 1
Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại xã đức lương   huyện đại từ   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU THỊ THANH HẢI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI XÃ ĐỨC LƢƠNG- HUYỆN ĐẠI TỪ- TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Lớp : K44- KHMT- N02 Khoa : Môi Trƣờng Khóa học : 2012 – 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU THỊ THANH HẢI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI XÃ ĐỨC LƢƠNG- HUYỆN ĐẠI TỪ- TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Lớp : K44- KHMT- N02 Khoa : Môi Trƣờng Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS.Trần Văn Điền Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em thực tập xã Đức Lương, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên với đề tài: "Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt xã Đức Lương, huyện Đại Từ, tỉnh Tuyên Thái Nguyên" Trong trình thực tập hoàn thiện đề tài, em nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS TS Trần Văn Điền giúp đỡ tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Và em xin chân thành cảm ơn cán xã Đức Lương tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ em trình thực tập địa phương Do điều kiện thời gian có hạn đề tài nhiều thiếu sót khiếm khuyết Em mong thầy cô giáo khoa Môi trường bạn sinh viên đóng góp ý kiến bổ sung để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên,tháng năm 2016 Sinh viên Chu Thị Thanh Hải ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Trữ lượng nước giới 14 Bảng 3.1: Bảng mô tả vị trí lấy mẫu nước sinh hoạt xã Đức Lương 26 Bảng 3.2: Các tiêu phương pháp phân tích 27 Bảng 4.1: Tổng hợp điểm dân cư xóm năm 2015 31 Bảng 4.2: Tình hình sử dụng nguồn nước sinh hoạt hộ dân địa bàn xã Đức Lương .35 Bảng 4.3: Kết điều tra người dân sử dụng thiết bị lọc nước 36 Bảng 4.4: Ước lượng nước thải sinh hoạt xã Đức Lương 39 Bảng 4.5: Các loại nhà vệ sinh địa bàn xã Đức Lương 40 Bảng 4.6: Khoảng cách từ nguồn nước tơi khu chuồng trại chăn nuôi nhà vệ sinh .41 Bảng 4.7: Kết phân tích nước sinh hoạt – nước giếng khoan tạixóm Tiền Phong, xã Đức Lương 45 Bảng 4.8: Kết phân tích nước sinh hoạt – nước giếng đào xóm Tiền Phong, xã Đức Lương .46 Bảng 4.9: Kết phân tích nước sinh hoạt – nước giếng khoan tạixóm Mon Đình, xã Đức Lương 47 Bảng 4.10: Kết phân tích nước sinh hoạt – nước giếng đào xóm Mon Đình, xã Đức Lương .48 Bảng 4.11: Kết phân tích nước sinh hoạt – nước giếng khoan tạixóm Đất Đỏ, xã Đức Lương .49 Bảng 4.12: Kết phân tích nước sinh hoạt – nước giếng đào tạixóm Đất Đỏ, xã Đức Lương 50 Bảng 4.13: Kết điều tra ý kiến người dân xã chất lượng nước sinh hoạt sử dụng 51 Bảng 4.14: Tổng hợp kết ý kiến người dân mức độ ô nhiễm nguồn nước .51 Bảng 4.15: Một số bệnh người dân mắc phải năm 2015 52 iii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 4.1: Biểu đồ nguồn nước sử dụng xã Đức Lương 35 Hình 4.2: Biểu đồ kết điều tra người dân sử dụng thiết bị lọc 37 Hình 4.3: Biểu đồ Các loại nhà vệ sinh địa bàn xã Đức Lương 40 Hình 4.4: Biểu đồ khoảng cách từ nguồn nước tới khu chuồng trại chăn nuôi nhà vệ sinh 42 Hình 4.5: Biểu đồ ý kiến người dân mức độ ô nhiễm nguồn nước 52 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BKHDT Bộ kế hoạch đầu tư BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BTC Ban tổ chức BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ môi trường BYT Bộ y tế ĐKTN Điều kiện tự nhiên CP Chính phủ KTXH Kinh tế xã hội NĐ Nghị định QH Quốc hội QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TT Thông tư UBND Ủy Ban nhân dân VSMTNT Vệ sinh môi trường nông thôn YTDP Y tế dự phòng v MỤC LỤC PHẦN 1:MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu ý nghĩa đề tài 1.2.1.Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.2.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.2 Cơ sở pháp lý 2.3 Cơ sở thực tiễn 2.3.1 Vai trò nước thể 2.3.2 Các loại ô nhiễm nước 10 2.3.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước 11 2.3.3.1 Ô nhiễm rác thải sinh hoạt người dân 11 2.3.3.2 Ô nhiễm hoạt động nông nghiệp 12 2.3.3.3 Ô nhiễm hoạt động công nghiệp 13 2.4 Tình hình sử dụng nước giới Việt Nam 13 2.4.1 Tài nguyên nước giới 13 2.4.2 Tình hình sử dụng nước giới 15 2.4.3 Tài nguyên nước Việt Nam 17 2.4.4 Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt Việt Nam 20 2.4.5 Tài nguyên nước mặt thách thức tương lai 21 2.4.6 Thực trạng quản lý chất lượng nước 22 2.4.6.1 Tích cực công tác quản lý 22 2.4.6.2 Hạn chế công tác quản lý 23 vi PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội xã Đức Lương, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 24 3.3.2 Nguồn nước nguồn gây ô nhiễm nước sinh hoạt xã Đức Lương, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 24 3.3.3 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt xã Đức Lương, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 25 3.3.4 Đề xuất số giải pháp cung cấp nước sinh hoạt xã Đức Lương,huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp thu thập kế thừa tài liệu thứ cấp 25 3.4.2 Phương pháp vấn 25 3.4.3 Phương pháp khảo sát thực tế, thực địa 25 3.4.4 Phương pháp lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm 26 3.4.5 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 27 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Đức Lương, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 4.1.1.1 Vị trí địa lý 28 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 28 4.1.1.3 Khí hậu, thời tiết 28 4.1.1.4 Các nguồn tài nguyên 28 4.1.2 Đánh giá trạng kinh tế - xã hội 30 4.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 30 vii 4.1.2.2 Các vấn đề xã hội 30 4.1.2.3 Các vấn đề văn hóa 31 4.1.3 Hiện trạng sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản công trình hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất 32 4.1.3.1 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp 32 4.1.3.2 Hiện trạng hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp 33 4.1.2.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội - ảnh hưởng tới công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường xã Đức Lương, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 33 4.2 Nguồn nước tình hình sử dụng nước sinh hoạt xã Đức Lương, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 34 4.2.1.Tình hình sử dụng nước sinh hoạt xã Đức Lương 35 4.2.2 Các nguồn có khả gây ô nhiễm nguồn nước xã Đức Lương, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 37 4.3 Chất lượng môi trường nước sinh hoạt xã Đức Lương 44 4.3.1 Thực trạng môi trường nước sinh hoạt xóm Tiền Phong 44 4.3.1 Thực trạng môi trường nước sinh hoạt xóm Mon Đình 47 4.3.1 Thực trạng môi trường nước sinh hoạt xóm Đất Đỏ 49 4.4 Ý kiến người dân chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Đức Lương 51 4.4.1 Chất lượng nước dùng: 51 4.4.2 Mức độ ô nhiễm nguồn nước 51 4.5 Một số bệnh người dân mắc phải có liên quan đến nguồn nước 52 4.6 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã 53 4.6.1 Giải pháp thể chế, sách 53 4.6.2 Giải pháp công tác quản lý 54 4.6.3 Giải pháp kỹ thuật 55 viii 4.6.3.1 Nước giếng đào 55 4.6.3.2 Nước giếng khoan 56 4.6.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 56 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Đề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 56 - Hằng năm vào mùa khô phải tổng vệ sinh, vét bùn đáy, sửa chữa chỗ hư hỏng 4.6.3.2 Nước giếng khoan Là giếng khoan xuống đất để lấy nguồn nước từ nước ngầm Giếng khoan khoan tay máy, khoan sâu 40 – 50m sâu tùy vùng địa lý Nguồn nước lấy từ giếng khoan có ưu điểm vi khuẩn gây bệnh giếng khoan thường chứa nhiều chất hòa tan làm giảm chất lượng nước sinh hoạt ăn uống Vì trước sử dụng phải lọc, lọc làm cho nước Có phương pháp chính: - Phương pháp lắng trong: Lấy trực tiếp từ nguồn nước, để lắng cặn thời gian định đem dùng, trường hợp cần sử dụng ngay, làm cách khử phèn tụ keo Đây phương pháp đơn giản xử lý sơ mặt học,các bẩn … chất hòa tan, vi trùng không xử lý - Phương pháp lọc: Cho nước qua vật liệu cát, sỏi, than…với hai loại lọc nhanh lọc chậm + Lọc nhanh: Dùng cho quy mô cấp nước tập trung lớn cần hỗ trợ công đoạn xử lý hóa chất (phèn, khử trùng), thiết bị phục vụ việc rửa lọc sử dụng điện năng… + Lọc chậm: Sử dụng phương pháp lọc dân gian, phù hợp phát huy hiệu cao Với công suất đến 500m3/ ngày đêm, phương pháp lọc chậm phát huy ưu điểm vùng nông thôn 4.6.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục - Tăng cường giáo dục môi trường trường học, lồng ghép kiến thức môi trường cách khoa học với khối lượng hợp lý chương trình giáo dục cấp học, khuyến khích sở giáo dục 57 - Đào tạo tổ chức hoạt động nhằm nâng cao ý thức tự giác bảo vệ môi trường học sinh trường học - Tăng cường vai trò cộng đồng việc giám sát thực chủ trương, sách pháp luật bảo vệ môi trường địa phương, sở Cộng đồng trực tiếp tham gia giải xung đột môi trường - Tăng cường tuyên truyền quy định pháp luật bảo vệ môi trường khai thác khoáng sản - Tuyên truyền công tác BVMT đến người dân, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm nhân, theo phương mà Luật BVMT Việt Nam đưa là: “ Bảo vệ môi trường nghiệp toàn xã hội, quyền trách nhiệm quan nhà nước, hộ gia đình, nhân” 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sinh hoạt xã Đức Lương, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên rút số kết luận sau: Trên địa bàn xã chưa có nước máy đáp ứng nhu cầu nước cho người dân sử dụng, có 60% số hộ sử dụng nước giếng khoan cho mục đích sinh hoạt, số hộ sử dụng nước giếng đào chiếm 32%, số hộ gia đình sử dụng nước từ nguồn khác cho mục đích sinh hoạt, chiếm 5% Theo kết điều tra vấn 60 hộ có gần 30 hộ sử dụng thiết bị lọc nước chiếm 45%, hộ không sử dụng thiết bị lọc nước 30 hộ chiếm 55 % Tuy tỉ lệ hộ chưa có thiết bị lọc cao có đến 55% hộ có thiết bị lọc ngày gia tăng Cho thấy người dân trọng đảm bảo chất lượng Hộ gia đình có công trình vệ sinh tự hoại hộ chiếm 38%, hộ gia đình có công trình vệ sinh hố xí hai ngăn 31 hộ chiếm 52%, hộ gia đình sử dụng hố xí đất hộ chiếm 10% Các công trình vệ sinh đa số đảm bảo an toàn với nguồn nước Số hộ xây dựng nhà vệ sinh có khoảng cách ≤ 20m so với nguồn nước chiếm 80 % chủ yếu hộ sử dụng nhà vệ sinh tự hoại hố xí ngăn Nên không ảnh hưởng đến nguồn nước sử dụng Chất lượng nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt khu vực địa bàn xã tiêu: pH, DO, COD, độ cứng, hàm lượng Sắt, hàm lượng nitrat đạt tiêu chuẩn cho phép Bộ Y tế Với mẫu phân tích lấy địa bàn xã Đức Lương:  Chỉ số pH dao động từ 6,8 – 7,2 nằm giới hạn củaQCVN02:2009/BYTvề chất lượng nước sinh hoạt 59  Chỉ số NO3- dao động từ 0,058 - 0,855 mg/l thấp so với giới hạn cho phép 50mg/l QCVN 02: 2009/ BYT chất lượng nước sinh hoạt  Chỉ tiêu Fe dao động từ 0,004 – 0,035 mg/l thấp nhiều lần so với giới hạn cho phép 0,5 QCVN 02:2009/BYT chất lượng nước sinh hoạt  Chỉ tiêu Độ cứng dao động từ 230 – 292 mg CaCO3/l thấp so với Quy chuẩn 350 mg/l, chất lượng nước đảm bảo nhu cầu sinh hoạt Theo ý kiến người dân, nước giếng xã có chất lượng tốt, không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân Tuy nguồn nước sinh hoạt địa bàn xã có chất lượng tốt phải đối mặt với nguồn gây ô nhiễm như: - Ô nhiễm từ rác thải chất thải sinh hoạt - Ô nhiễm nước thải sinh hoạt - Ô nhiễm sử dụng nhà vệ sinh chuồng trại chăn nuôi hộ gia đình không hợp lý - Ô nhiễm chất thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp - Ô nhiễm hoạt động thương mại dịch vụ 5.2 Đề nghị - Cơ quan quản lý cần có biện pháp tuyên truyền sâu rộng vấn đề ô nhiễm môi trường đến người dân Áp dụng phổ biến công khai việc áp dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường, khuyến khích người dân tham gia - Hướng dẫn người dân xã nâng cấp xây dựng giếng đảm bảo kỹ thuật, áp dụng biện pháp lọc nước, xử lý nước giếng khoan, giếng đào 60 - Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư xã kiến thức bảo vệ môi trường, thay đổi thói quen cách sống chưa hợp vệ sinh.Tổ chức buổi truyền thông môi trường đem lại hiệu cao - Theo định kỳ tổ chức lấy mấu nước sinh hoạt phân tích kiểm tra xem nước có dấu hiệu ô nhiễm hay bị ô nhiễm hay không để kịp thời đưa biện pháp xử lý Đối với cấp quyền, đoàn thể: - Đào tạo, hoàn thiện đội ngũ cán môi trường xã - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân, đặc biệt hệ trẻ bảo vệ môi trường - Xây dựng hệ thống thống thoát nước xử lý nước thải Đối với hộ gia đình cá nhân: - Thường xuyên giữ gìn vệ sinh môi trường, đảm bảo nước thải sinh hoạt chăn nuôi không gây ảnh hưởng đến nguồn nước - Chủ động tìm hiểu thông tin môi trường, cách phòng chống dịch bệnh - Tham gia đóng góp ý kiến với quyền xã việc nâng cao quản lý vệ sinh môi trường 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1995), “Tiêu chuẩn Việt Nam Môi trường”, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), “Việt Nam Môi trường sống”, NXB Hà Nội Cao Liêm Trần Đức Viên (1990), “Sinh thái học Nông nghiệp bảo vệ môi trường”, NXB Hà Nội Nguyễn Thị Lợi (2009), “ Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường”, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Huy Nga (2007), “Chất lượng nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam”, NXB Hà Nội Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Khắc Thái Sơn, Đàm Xuân Vận (2007), “Bài giảng phương pháp tiếp cận khoa học”, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Dư Ngọc Thành (2011), “Bài giảng Ô nhiễm môi trường”, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Dư Ngọc Thành (2009), “Bài giảng Quản lý tài nguyên nước khoáng sản”, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Đào Trọng Tứ (2012), “Tham luận tài nguyên nước quản lý tài nguyên nước Việt Nam”, Hội thảo tiềm giải pháp sử dụng hiệu nguồn lượng nước cho ngành hách sạn 10.Lê Quốc Tuấn sinh viên (2013), “Tài nguyên nước trạng sử dụng nước”,Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 11.UBND xã Đức Lương, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (2015), “Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ Phát triển KT - XH tháng đầu năm 2015 phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2015” 62 12.UBND xã Đức Lương, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên(2012), “Đề án xây dựng xã nông thôn xã Đức Lương- huyện Đại Từ- tỉnh Thái Nguyên” 13.UBND xã Đức Lương, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (2015), “Báo cáo hàng năm trạm y tế xã UBND xã Đức Lương, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” 14.Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh (1998), “Giáo trình ô nhiễm môi trường”, NXB Hà Nội II Tiếng nƣớc 15 The water project (2015), Give water 16.F.Sargent(1974), ecology North-Holland Publ Company Amsterdam III Website 17 Báo điện tử tầm nhìn, “Tài nguyên nước Việt Nam vừa yếu vừa thiếu”, http://tamnhin.net/Tieu-diem/13541/Tai-nguyen-nuoc-o-Viet-Nam-vuathieu-vua-yeu.html#.Ub-18dim5IA, ngày 10 tháng năm 2016 18 Trí Nguyên (2012), “17% dân số giới thiếu nước sạch”, http://nuoc.com.vn, ngày 15 tháng năm 2016 19 Tổng cục môi trường (2012), “ Báo cáo môi trường quốc gia 2010”, : http://www.monre.gov.vn, ngày tháng năm 2016 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Hình 1:Phỏng vấn Hình 2: Hoạt động dọn dẹp vệ sinh môi trƣờng địa bàn xã Hình 3: Máy đo đa tiêu Hình 4: Xác định sắt tổng số Hình 4: Phân tíchCOD Hình 5: Xác định độ cứng Hình 6: Hình ảnh làm thí nghiệm QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC ĂN UỐNG QCVN 01: 2009/BYT Bảng giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc ăn uống TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Thông số pH Độ cứng (tính theo CaCO3) Chất rắn tổng số Chỉ số pecmanganat (KMnO4) Amoni (tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO2-) (tính theo N) Nitrat (NO3) (Tính theo N) Sulfat (SO42-) Xianua (CN-) Phenol Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI ( Cr6+) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Mangan (Mn) Thủy ngân (Hg) Sắt (Fe) Selen (Se) Tổng hoạt động phóng xạ α Tổng hoạt động phóng xạ β E.coli Coliform Đơn vị Giá trị giới hạn mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Bq/l Bq/l MPN/100ml MPN/100ml 6,5 – 8,5 300 100 250 1.5 50 250 0,07 0,01 0,003 0,01 0,05 14 3,0 0,3 0,001 0,3 0,01 30 0 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT QCVN 02: 2009/BYT Bảng giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc ăn uống Thông số TT Màu sắc (*) Mùi vị (*) Đơn vị Giá trị giới hạn Cột I Cột II TCU 15 15 - Không có Không có mùi vị lạ mùi vị lạ Độ đục (*) NTU 5 Clo dư mg/l 0,3 – 0,5 - pH - 6,0 – 8,5 6,0 – 8,5 Độ cứng (Tính theo CaCO3) mg/l 350 - Chỉ số pecmanganat (KMnO4) mg/l 4 Amoni (Tính theo N) mg/l 3 Clorua (Cl-) mg/l 300 - 10 Florua (F-) mg/l 1,5 - 11 Nitrit (NO2-) ( Tính theo N) mg/l 12 Nitrat(NO3) ( Tính theo N) mg/l 50 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,05 14 Sắt (Fe) mg/l 0,5 0,5 15 E.Coli MPN/100ml 20 16 Coliform MPN/100ml 50 150 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGẦM QCVN 09: 2008/BTNMT Bảng giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc ăn uống TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Thông số pH Độ cứng ( Tính theo CaCO3) Chất rắn tổng số COD (KMnO4) Amoni (Tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO2-) (Tính theo N) Nitrat (NO3) (Tính theo N) Sulfat (SO42-) Xianua (CN-) Phenol Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI ( Cr6+) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Mangan (Mn) Thủy ngân (Hg) Sắt (Fe) Selen (Se) Tổng hoạt động phóng xạ α Tổng hoạt động phóng xạ β E.coli Coliform Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Bq/l Bq/l MPN/100ml MPN/100ml Giá trị giới hạn 5,5 – 8,5 500 1500 0,1 250 1,0 1,0 15 400 0,01 0,001 0,05 0,005 0,01 0,05 1,0 3,0 0,5 0,001 0,01 0,1 1,0 kph PHỤ LỤC 1:PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN THU THẬP THÔNG TIN VỀ NƢỚCSINH HOẠT Xin anh/chị cho biết thông tin vấn đề Cảm ơn anh/chị! Người vấn: Chu Thị Thanh Hải Thời gian vấn: Địa bàn vấn: Phần 1: THÔNG TIN NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Chữ ký: Địa chỉ: Dân tộc: Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: Mặt hàng sản xuất kinh doanh có: Số nhân khẩu: .người Phần 2:NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Anh /chị có theo dõi vấn đề có liên quan đến môi trường BVMT hay không? Có Không Câu 2: Các thông tin môi trường anh/chị biết qua nguồn nào? Tivi,đài Sách báo Tuyên truyền  Nguồn khác Câu 3: Theo anh/chị tình hình vệ sinh môi trường địa bàn gia đình thực nào?  Tốt  Khá tốt Bình thường Ô nhiễm Câu 4: Kiểu nhà vệ sinh gia đình anh/ chị sử dụng là?  Không có  Hố xí hai ngăn  Hố xí đất  Nhà vệ sinh tự hoại Câu 5: Khoảng cách từ khu chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh tới nguồn nước ?  ≤5m  5– 10 m  10– 20m  ≥20m Câu 6: Hiện nguồn nước gia đình sử dụng là?  Nước máy  Nước giếng khoan Giếng đào  Nguồn khác Câu 7: Gia đình sử dụng nguồn nước ngầm vào mục đích gì? Sử dụng để sinh hoạt  Sử dụng cho tưới tiêu sử dụng để chăn nuôi  Sử dụng vào mục đích khác Câu 9: Nước sau sử dụng gia đình thải vào đâu? Cống chung có nắp đậy Cống nắp đậy Ao,suối,vườn Ý kiến khác Câu 10: Nguồn nước dùng cho sinh hoạt có lọc qua thiết bị lọc hay hệ thống lọc không? Có  Không Câu 11: Nguồn nước gia đình sử dụng cho sinh hoạt có vấn đề không? Không có Có vị lạ Có mùi lạ Vấn đề khác Câu 12: Theo anh/chị nguồn nước gia đình sử dụng có bị ô nhiễm không? Có  Không Câu 13: Nếu nước bị ô nhiễm theo anh/chị nước ô nhiễm mức độ nào? Không ô nhiễm  Ít ô nhiễm Ô nhiễm trung bình Ô mhiễm nghiêm trọng Câu 14:Nếu nước bị ô nhiễm nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước gì? Do nước thải sinh hoạt Do nước thải chăn nuôi Nhiễm kim loại nặng  Nguyên nhân khác Câu 15 Địa phương có triển khai chương trình nước không? A Có B Không Câu 16 Nếu đưa nước máy vào sử dụng Anh/chị có tham gia sử dụng không? A Có B Không Câu 17: Anh/chị đề xuất sỗ biện pháp đế giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước? ... học Nông Lâm Thái Nguyên, em thực tập xã Đức Lương, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên với đề tài: "Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt xã Đức Lương, huyện Đại Từ, tỉnh Tuyên Thái Nguyên" Trong... trường nước sinh hoạt xã Đức Lương, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên" 1.2 Mục đích, yêu cầu ý nghĩa đề tài 1.2.1.Mục đích đề tài - Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt xã Đức Lương, huyện Đại. .. tế - xã hội xã Đức Lương, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 24 3.3.2 Nguồn nước nguồn gây ô nhiễm nước sinh hoạt xã Đức Lương, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 24 3.3.3 Đánh giá

Ngày đăng: 31/05/2017, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan