giải pháp tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong quản lý môi trường nông thôn trên địa bàn huyện lương tài, tỉnh bắc ninh

122 475 1
giải pháp tăng cường sự tham gia của phụ nữ  trong quản lý môi trường nông thôn  trên địa bàn huyện lương tài, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM HUY HOÀNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Mậu Dũng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Huy Hoàng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận hướng dẫn nhiệt tình PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng với ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo môn Kinh tế tài nguyên môi trường, khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ quý báu Tôi xin chân thành cám ơn lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi huyện Lương Tài, UBND thành Huyện Lương Tài, Phòng Tài nguyên Môi trường Huyện Lương Tài, Hội Liên hiệp Phụ nữ Huyện Lương Tài, Phòng nông nghiệp, Công ty TNHH thành viên Môi trường Công trình đô thị Hà Bắc, thị trấn Thứa, UBND xã Trung Kênh, UBND xã Quảng Phú, Ban, Ngành, Đoàn thể với tổ chức, cá nhân có liên quan giúp suốt trình thực Luận văn Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Huy Hoàng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình, hộp sơ đồ ix Trích yếu luận văn x Thesis Abstract Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở lý luận tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Đặc điểm nội dung tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn 10 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn 16 2.2 Cơ sở thực tiễn tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn 19 2.2.1 Kinh nghiệm tăng cường tham gia phụ nữ quản lý môi trường nước giới 19 2.2.2 Kinh nghiệm tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn số địa phương Việt Nam 23 2.2.3 Một số học kinh nghiệm rút cho đề tài 30 Phần Phương pháp nghiên cứu 32 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 iii 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 40 3.1.4 Giới thiệu chung Phụ nữ huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 41 3.2 Phương pháp nghiên cứu 43 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 43 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 43 3.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 46 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 46 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 48 4.1 Khái quát tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 48 4.1.1 Khái quát tình hình ô nhiễm môi trường nông thôn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 48 4.1.2 Hệ thống tổ chức, quản lý môi trường nông thôn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 51 4.1.3 Khái quát tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 52 4.2 Đánh giá tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 54 4.2.1 Đánh giá tham gia phụ nữ công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức vệ sinh môi trường nông thôn 54 4.2.2 Đánh giá tham gia phụ nữ thu gom sử lý rác thải sinh hoạt nông thôn 58 4.2.3 Đánh giá tham gia phụ nữ thu gom sử lý rác thải nông nghiệp 62 4.2.4 Đánh giá tham gia phụ nữ xử lý nước thải Huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 67 4.2.5 Đánh giá tham gia phụ nữ công tác vệ sinh đường làng ngõ xóm vùng nông thôn Huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 70 4.2.6 Đánh giá tham gia phụ nữ công tác cải tạo cảnh quan trồng xanh Huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 72 4.2.7 Đánh giá tham gia phụ nữ xây dựng nhà vệ sinh hố tiêu hợp vệ sinh 74 4.2.8 Đánh giá tham gia phụ nữ lĩnh vực cấp nước 76 4.2.9 Đánh giá tham gia phụ nữ công tác di dời chuồng trại chăn nuôi 79 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 81 4.3.1 Về cấu tổ chức quản lý môi trường 81 iv 4.3.2 Ảnh hưởng trình độ văn hóa đến tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn 83 4.3.3 Ảnh hưởng ngành nghề đến tham gia phụ nữ bảo vệ môi trường, quản lý môi trường thu gom rác thải 85 4.3.4 Công tác đạo vận động phụ nữ tham gia bảo vệ môi trường tổ chức phụ nữ 86 4.3.5 Yếu tố sở hạ tầng, công nghệ phục vụ cho quản lý bảo vệ môi trường 87 4.3.6 Chính sách hỗ trợ Nhà nước quản lý bảo vệ môi trường 88 4.3.7 Đánh giá chung quản lý bảo vệ môi trường 89 4.4 Định hướng giải pháp nhằm tăng cường tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 90 4.4.1 Định hướng 90 4.4.2 Giải pháp tăng cường tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn 91 Phần Kết luận kiến nghị 97 5.1 Kết luận 97 5.2 Kiến nghị 98 Tài liệu tham khảo 99 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVMT Bảo vệ môi trường CC Cơ cấu CNH Công nghiệp hóa CNH Công nghiệp hóa ĐVT Đơn vị tính HĐH Hiện đại hóa HGĐ Hộ gia đình LHPN Liên Hiệp phụ nữ TNMT Tài nguyên môi trường PN Phụ nữ QLMT Quản lí môi trường UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường XL Xử lý vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích, cấu đất huyện Lương Tài 35 Bảng 3.2 Dân số huyện Lương Tài giai đoạn 2000 - 2014 36 Bảng 3.3 Lao động huyện Lương Tài giai đoạn 2000 - 2014 36 Bảng 3.4 Cơ cấu kinh tế huyện Lương Tài giai đoạn 2010 - 2015 39 Bảng 3.5 Thông tin địa bàn nghiên cứu 43 Bảng 4.1 Nguồn phát sinh chất thải gây ô nhiễm huyện Lương Tài 50 Bảng 4.2 Sự tham gia phụ nữ công tác quản lý môi trường 53 Bảng 4.3 Sự tham gia phụ nữ công tác tuyên truyền 55 Bảng 4.4 Nội dung tuyên truyền quản lý môi trường nông thôn 56 Bảng 4.5 Ý Kiến đánh giá công tác tuyên truyền 57 Bảng 4.6 Sự tham gia phụ nữ phân loại rác thải 58 Bảng 4.7 Sự tham gia phụ nữ thu gom rác thải sinh hoạt 59 Bảng 4.8 Sự tham gia phụ nữ xử lý rác thải sinh hoạt 60 Bảng 4.9 Đánh giá lãnh đạo, Ban đạo tham gia phụ nữ thu gom, xử lý rác thải, nước thải sinh hoạt 61 Bảng 4.10 Sự tham gia phụ nữ thu gom rác thải nông nghiệp 62 Bảng 4.11 Sự tham gia phụ nữ xử lý rác thải từ nông nghiệp 64 Bảng 4.12 Đánh giá cán địa phương tham gia phụ nữ trang thu gom, xử lý rác thải nông nghiệp 66 Bảng 4.13 Sự tham gia phụ nữ trongxử lý nước thải sinh hoạt 67 Bảng 4.14 Sự tham gia phụ nữ xử lý nước thải chăn nuôi xã thị trấn điều tra 69 Bảng 4.15 Đánh giá cán địa phương tham gia phụ nữ xử lý nước thải nông nghiệp 70 Bảng 4.16 Đánh giá tham gia PN công tác vệ sinh đường làng ngõ xóm 71 Bảng 4.17 Đánh giá cán địa phương tham gia phụ nữ quản lý đường làng ngõ xóm 72 Bảng 4.18 Sự tham gia PN công tác tạo cảnh quan môi trường 73 vii Bảng 4.19 Sự tham gia phụ nữ xây dựng hố tiêu hợp vệ sinh 75 Bảng 4.20 Sự tham gia phụ nữ hoạt động cấp nước 77 Bảng 4.21 Đánh giá cán địa phương mức độ tham gia phụ nữ di dời chuồng trại chăn nuôi 80 Bảng 4.22 Sự tham phụ nữ quản lý rác thải sinh hoạt địa phương thông qua trình độ văn hóa 84 Bảng 4.23 Ảnh hưởng ngành nghề đến tham gia phụ nữ bảo vệ môi trường thu gom rác 85 Bảng 4.24 Thời gian lao động phụ nữ tham gia bảo vệ môi trường 87 viii DANH MỤC HÌNH, HỘP VÀ SƠ ĐỒ Hình 2.1 Các mức độ tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn 10 Hình 2.2 Các hình thức tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn 13 Hình 3.1 Vị trí huyện Huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh 32 Hộp 4.1 Ý kiến phụ nữ công tác thu gom rác thải 59 Hộp 4.2 Ý kiến Lãnh đạo Hội liên hiệp phụ nữ công tác tham gia xây dựng hố tiêu hợp vệ sinh 76 Hộp 4.3 Ý kiến Lãnh đạo địa phương công tác tham gia xây dựng hố tiêu hợp vệ sinh 76 Hộp 4.4 Lãnh đạo Phòng tài nguyên môi trường đánh giá tham gia phụ nữ hoạt động cấp nước 78 Hộp 4.5 Ý kiến Lãnh đạo địa phương tham gia phụ nữ di dời chuồng trại chăn nuôi 79 Hộp 4.6 Ý kiến Lãnh đạo Phòng Nông nghiệp huyện công tác tham gia di dời chuồng trại phụ nữ 80 Hộp 4.7 Ý kiến phụ nữ công tác tham gia di dời chuồng trại chăn nuôi 81 Sơ đồ 4.1 Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường huyện Lương Tài 82 ix cải tạo cảnh quan môi trường theo hướng tính đúng, tính đủ chi phí đầu tư chi trả, coi giải pháp đột phá khắc phục tình trạng thiếu nguồn lực tài chính, giảm gánh nặng đầu tư từ ngân sách Nhà nước Một số giải pháp đưa ra, cụ thể là: Đa dạng hoá đầu tư công tác vệ sinh môi trường, cải tạo cảnh quan môi trường để bảo đảm có đủ vốn để thực công tác vệ sinh môi trường cải tạo cảnh quan môi trường trọng huy động nguồn lực toàn xã hội để đầu tư công tác vệ sinh môi trường quản lý rác thải sinh hoạt, rác thải nông nghiệ địa bàn huyện Tăng cường nguồn đóng góp từ doanh nghiệp, sở sản xuất từ cộng đồng dân cư Coi nguồn đóng góp chủ yếu để thực việc xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt Nhà nước cân đối, bố trí nguồn vốn chi thường xuyên năm cho nghiệp môi trường, đảm bảo không 1% tổng thu ngân sách huyện để thực mục tiêu quản lý bảo vệ môi trường, có công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt, rác thải nông nghiệp tạo điều kiện thủ tục hành để tổ chức, cá nhân tham gia vào công tác quản lý, bảo vệ môi trường Nghiên cứu xây dựng đề xuất chế, sách, biện pháp cụ thể phù hợp với điều kiện huyện để khuyến khích tổ chức, cá nhân huyện đầu tư cho công tác quản lý vệ sinh môi trường Tổ chức tốt việc thực chế sách hỗ trợ vốn, ưu đãi, khuyến khích thuế, biện pháp cấp bách công tác vệ sinh môi trường cho xã sở kinh doanh Vì cần có hỗ trợ Nhà nước để khuyến khích tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế tham gia vào hình thức hỗ trợ trang thiết bị, cho vay với mức lãi suất ưu đãi thấp… Tăng mức thu phí vệ sinh môi trường nhằm tăng nguồn thu từ đóng góp cộng đồng để bước giảm bớt gánh nặng kính phí ngân sách Nhà nước tiến tới xoá bỏ hoàn toàn việc trợ cấp Nhà nước vấn đề xử lý rác thải phát sinh từ trình sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương, ngân sách Bộ, ngành, nguồn tài trợ Quốc tế, nguồn vốn từ ODA; Sử dụng có hiệu nguồn từ công cụ kinh tế như: thu phí bảo vệ môi trường chất thải rắn, thuế môi trường…; 94 4.4.2.4 Xã hội hóa kiểm tra, giám sát thu gom, vận chuyển rác thải huyện Lương Tài Trong trình thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt việc kiểm tra, giám sát thường xuyên tổ chức, cá nhân cần thiết Tại xã, thị trấn trưởng thôn, khu phố người trực tiếp tham gia với người dân thông báo tình hình thu gom, vận chuyển rác thải công nhân Công ty môi trường công nhân xã hội hóa để nắm bắt kịp thời khó khăn, vướng mắc báo cáo quan có thẩm quyền điều chỉnh, giải Ngoài số xã, thị trấn thực tự quản lý việc thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt số tuyến đường, ngõ xóm Bao gồm nội dung công việc quản lý, thuê nhân công thực việc thu gom, thu tiền hộ, hợp đồng vận chuyển xử lý… Xã hội hóa công tác kiểm tra, giám sát thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt trì nhân rộng trung tâm tổng số 14 xã, thị trấn huyện Công tác xã hội hóa kiểm tra, giám sát thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt góp phần quan quản lý Nhà nước thực tốt việc quản lý, giám sát, kiểm tra, tra địa bàn huyện Lương Tài 4.4.2.5 Tăng cường thành lập tổ đội vệ sinh môi trường tự quản thôn, khu phố huyện Lương Tài Hiện nay, địa bàn huyện tăng cường việc thành lập tổ, đội vệ sinh môi trường tự quản thôn, khu để thực việc thu gom rác thải sinh hoạt Theo kế hoạch, thời gian tới tổ đội, hợp tác xã vệ sinh môi trường ngày nhân rộng, UBND huyện giao UBND xã, thị trấn xây dựng chế hoạt động đề xuất chế hỗ trợ tổ đội, hợp tác xã vệ sinh môi trường để đảm bảo cho công tác thu gom đạt hiệu tốt Việc tăng cường thành lập tổ đội vệ sinh môi trường gắn liền với việc xây dựng mô hình thí điểm thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt, rác thải nông nghiệp chăn nuôi Đây tiền đề để triển khai rộng rãi địa bàn toàn huyện Quá trình triển khai thực đầy đủ bước sau: - Trước thành lập phải tiến hành điều tra, khảo sát đưa phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế văn hóa xã hội vấn đề môi trường cảnh quan xúc cộng đồng quan tâm Kết khảo sát 95 sở để xây dựng kế hoạch tuyên truyền, tài liệu tuyên truyền hoạt động trọng tâm mô hình - Tổ chức họp cộng đồng nhằm xác định vấn đề môi trường, cảnh quan xúc mô hình mà cộng đồng có khả tự giải quyết; tìm kiếm nguồn lực phương thức giải Trong kêu gọi hỗ trợ kinh phí từ quan, quyền địa phương đóng góp người dân Nguồn kinh phí hỗ trợ sử dụng cho việc thiết lập mô hình việc trì mô hình cộng đồng phụ nữ tự đảm nhiệm - Xây dựng mạng lưới cộng tác viên cấp sở, giao cho hội viên, phụ nữ đầu mối cung cấp thông tin, kiến thức cho công đồng địa phương thu nhận ý kiến phản ánh cộng đồng vấn đề phát sinh, khó khăn, vướng mắc trình triển khai, thực - Thành lập Ban điều hành từ 5-6 người với thành viên chủ chốt lãnh đạo cấp ủy, quyền người có uy tín thôn, khu phố người công tác Ủy ban mặt trận tổ quốc, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Đoàn niên… - Tổ chức đợt tuyên truyền, chương trình cổ động, khuyến khích người dân tìm hiểu thực thi sách pháp luật bảo vệ môi trường Tăng cường tuyên truyền để cộng đồng thấy vai trò môi trương; phát huy tính gắn kết cộng đồng để xây dựng quy ước, cam kết cho mô hình theo hướng xã hội hóa cần xác định lợi ích cộng đồng quy định rõ quyền trách nhiệm cộng đồng tham gia mô hình Sau xây dựng xong quy ước, cam kết phải tổ chức họp cộng đồng để thông báo cho người dân biết ký cam kết thực Ban điều hành có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực quy ước, cam kết gia đình cộng đồng - Trước đưa tổ, đội vào hoạt động mời cán truyền thông huyện (Phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn…) tuyên truyền viên huyện để trực tiếp hướng dẫn cộng đồng giải vấn đề trọng tâm vấn đề xúc - Sau tổ, đội vào hoạt động định kỳ đánh giá, tìm hiểu thuận lợi, khó khăn thực hiện; kịp thời phát tháo gỡ vấn để nẩy sinh trình hoạt động, đồng thời xác định nguyên nhân thành công, thất bại thực hiện; khái quát hóa thành học kinh nghiệm phổ biến tới xã, thị trấn toàn huyện để tiếp tục trì phát triển 96 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Lương Tài huyện nằm phía Nam tỉnh Bắc Ninh, vùng đồng châu thổ sông Hồng Cùng với trình hội nhập, phát triển kinh tế xã hội, Lương Tài bước chuyển phát triển kinh tế tập trung, điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng tích cực, thu hút nhiều lao động tự từ vùng lân cận Tính đến 31/12/2013 mật độ dân số toàn huyện 908 người/km² Phạm vi hoạt động phụ nữ lĩnh vực quản lý môi trường địa bàn toàn huyện Lương Tài trọng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Rác thải sinh hoạt không phân loại nguồn mà thu gom lẫn lộn tới 30/90 phụ nữ điều tra chiếm tỷ lệ 33,33%; rác thải trồng trọt chiếm 18,89%, rác thải nước thải từ chăn nuôi chưa sử lý triệt để, xả trực tiếp cống rãnh, ao hồ chiếm 7,78%, dẫn đến môi trường nông thôn bị ô nhiễm Việc tham gia phụ nữ thu gom, vận chuyển rác thải địa bàn huyện triển khai, nhiên manh mún, hiệu triển khai thực thấp Nhiều văn luật, văn luật liên quan đến công tác quản lý môi trường nói chung quản lý rác thải sinh hoạt rác thải phát sinh từ trồng trọt, chăn nuôi nói riêng ban hành, triển khai địa bàn huyện Lương Tài, nhiên hiệu không cao Công tác bảo vệ môi trường chưa quyền huyện quan tâm mức Việc huy động kinh phí từ tổ chức, cá nhân để trả tiền lương, tiền công mua sắm công cụ, dụng cụ, phương tiện cho công tác vệ sinh môi trường xây dựng cụ thể trình triển khai nhỏ lẻ, nguồn kinh phí huy động thấp, không đáp ứng yêu cầu thực tế Cho đến nay, huyện Lương Tài chưa có nhiều sách để huy động nguồn lực thực hiện; nguồn kinh phí để thực công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt phụ thuộc phần lớn vào nguồn ngân sách Tỉnh Công ty TNHH thành viên Môi trường Công trình Hà Bắc đơn vị địa bàn huyện thực việc vận chuyển rác thải sinh hoạt, trình thực tính cạnh tranh, dẫn đến chất lượng dịch thấp 97 chưa đáp ứng nhu cầu thu gom, vận chuyển rác thải không đáp ứng nhu cầu thực tế; Qua phân tích đánh giá số liệu đề tài ta thấy vai trò quan trọng của phụ nữ công tác quản lý môi trường nông thôn Việc triển khai nhân rộng mô hình phụ nữ tham gia quản lý môi trường nông thôn đem lại hiệu thiết thực mặt kinh tế, xã hội môi trường Để triển khai có hiệu mô hình phụ nữ tham gia quản lý môi trường nông thôn địa bàn huyện cần phải thực đồng giải pháp với phương châm vận dụng sáng tạo với tinh thần dân chủ, trách nhiệm tổ chức thực có hiệu góp phần đảm bảo phát triển bền vững huyện mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội gắn liền với công tác bảo vệ môi trường 5.2 KIẾN NGHỊ Để đẩy mạnh trình công tác bảo vệ môi trường, đảm bảo sống lành cho người, việc tiếp tục xây dựng triển khai mô hình phụ nữ cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường địa phương cần thiết Tạo điều kiện kinh phí cho phụ nữ đảm nhận công trình, phần việc phụ nữ thực quản lý môi trường Phụ nữ huy động nhiều nguồn lực nữ tham gia quản lý môi trường nhiều giải pháp để bảo vệ môi trường, đặc biệt vấn đề thu gom, sử lý rác thải sinh hoạt, rác thải từ nông nghiệp chăn nuôi, vận chuyển rác thải sinh hoạt Để đạt hiệu cao cần phối hợp nhiều giải pháp (khoa học kỹ thuật, nguồn nhân lực ) nhằm xây dựng môi trường sống lành phát triển bền vững Cần thực giải pháp đồng từ khâu phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý rác thải, nước thải sinh hoạt, thải nông nghiệp đặc biệt tái chế rác thải sinh hoạt Nhà nước cần xây dựng sở pháp lý chế sách khuyến khích cá nhân, tổ chức cộng đồng tham gia công tác bảo vệ môi trường nói chung, đồng thời tham gia dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải dịch vụ khác bảo vệ môi trường nói riêng./ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài nguyên môi trường (1994) Nghị định 175-CP ngày 18/10/1994 thông qua luật bảo vệ môi trường Bộ tài nguyên môi truường (2015) Chỉ thị số 36/CT/TW tăng cường công tác bảo vệ môi trường, http://Tusach.thuvienkhoahoc.com Truy cập ngày 8/11/2015 Bộ tài nguyên môi trường (2005) Luật xây dựng nội dung bảo vệ môi trường hương ước, thành lập tổ chức dịch vụ môi trường khu dân cư Bộ tài nguyên môi trường (2007) Nghị 41-NQ/TW, ngày 15 tháng 11 Bộ Chính trị Nghị định số 59/NĐ-CP ngày 9/4/2007 Chính phủ Quản lý chất thải rắn Đảng huyện Lương Tài (2015) Báo cáo trị ban chấp hành Đảng huyện Lương Tài khóa XX nhiệm kỳ 2015- 2020 Đảng huyện Lương Tài (2015) Báo cáo tổng hợp văn kiện đại hội Đảng Bộ huyên Lương Tài nhiệm kỳ 2015- 2020 Đức Hiếu (2015) Phát huy vai trò phụ nữ bảo vệ môi trường, Truy cập ngày 17/1/2015 http://hanoi.gov.vn/30/-/hn/ZVOm7e3VDMRM/ Hiếu Hạnh (2015) Phát huy phẩm chất, đạo đức tốt đẹp phụ nữ Việt Nam, Truy cập ngày 8/11/2015 http:// Xaydungdang.org.vn/Home/PrintStory.aspx Hội Liên Hiệp Phụ nữ huyện Lương Tài (2013)b Hình thức tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn 10 Hội Liên Hiệp Phụ nữ huyện Lương Tài (2014)b Phụ nữ Lương Tài với phong trào không 11 Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Lương Tài (2015)a Sơ đồ máy tổ chức Hội liên hiệp phụ nữ huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 12 Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Lương Tài (2015)c Báo cáo tổng hợp tuần lễ nước vệ sinh môi trường 13 Hội Liên Hiệp Phụ nữ huyện Lương Tài (2013)a Mức độ tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn 99 14 Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Lương Tài (2015)b Báo cáo phụ nữ công tác môi trường nông thôn huyện Lương Tài 2015 15 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Bắc Ninh (2014)a Công văn số 233/CV – ĐCT ngày 3/4/2014 tổ chức hoạt động hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia nước vệ sinh môi trường 16 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Bắc Ninh (2014)c Công văn số 525/CV ngày 20/5/1014 tổ chức hoạt động hưởng ứng với chủ đề “Tăng cường quản lý khai thác công trình cấp nước vệ sinh hiệu bền vững” lồng nghép với phong trào “Ngày chủ nhật xanh, sạch, đẹp” phong trào “Xây dựng gia đình không – sạch” 17 Khuyết danh, Bách khoa toàn thư mở (2015) Khái niệm phụ nữ Truy cập ngày 10/11/2015 https://vi.wikipedia.org/wiki/Phu nu, 2015 18 Lan Chi (2012) Quảng Bình với “Mô hình hiệu xử lý rác thải nông thôn”, Truy cập ngày 11/11/2015 http://www.baoquangbinh.vn/xa-hoi-doisong/201208/Mo-hinh-hieu-qua-xu-ly-rac-thai-o-nong-thon-2100994/ 19 Lê Thị Linh Trang (2013) Vị trí vai trò PN su hội nhập đất nước, Truy cập ngày 15/12/2015 http://www.phunu.hochiminhcity.gov.vn/ 20 Lê Văn (2010) Người Nhật điều quái dị sử lý rác, Truy cập ngày 11/11/2015 http://vnn.vietnamnet.vn/khoahoc/201003/Nguoi-Nhat-va-8-dieuquai-di-trong-xu-ly-rac-899362/index.htm?mode=mobile 21 Lưu Bình Nhưỡng (2010) Tạp trí luật học số 2, 2010 22 Mai Thanh Cúc cs (2005) Giáo trình phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp Hà Nội 23 Ngô Thị Phụng (2007) Luận văn khảo sát đánh giá trạng đề suất giải pháp cải thiện vệ sinh môi trường cho vùng nông thôn huyện Kr ông Pắc – tỉnh ĐăkLắk tr 31- 35 24 Nguyễn Ngọc Hợi (2003), Nghiên cứu hành động tham gia giảm nghèo Phát triển nông thôn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Kim Nhung (2014) Sự tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải đảm bảo phát triển bền vững đô thị” (nghiên cứu trường hợp quận Hoàn Kiếm huyện Ứng Hòa, Hà Nội) Luận văn Tiến sĩ Đại học quốc gia Hà Nội, tr 32 – 37 100 26 Nguyễn Văn Chung (2015) "Giải pháp tăng cường tham gia niên nông thôn thực tiêu chí môi trường xây dựng nông thôn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn" Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Tr 40 – 45 27 Nguyễn Vũ Hoan, Trương Đình Bắc (2005) Trung Quốc với môi trường nước sạch, Truy cập ngày 13/11/2015 http://www.isgmard.org.vn 28 Phòng tài kế hoạch huyện Lương Tài (2015) Cơ cấu kinh tế huyện Lương Tài giai đoạn 2010- 2015 29 Phòng tài nguyên môi trường (2015) Diện tích cấu đất huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh quy hoạch đến năm 2020 30 Tạ Quỳnh Hoa (2006) Bài đăng Tạp chí Kiến trúc – số 139, vol 11 Hà Nội 31 Tài – Kế hoạch (2015) Cơ cấu kinh tế Huyện Lương Tài giai đoạn 20102015 32 Thu Hoài (2012) Mô hình hiệu xử lý rác thải nông thôn Thái Bình, Truy cập ngày 14/11/2015 http://haiphong.gov.vn/ 33 Thu Huyền (2015) Phụ nữ Tiên Du bảo vệ môi trường, Truy cập ngày 15/11/2015 http://baobacninh.com.vn/news_detail/89133/phu-nu-tien-du-bao-ve-moitruong.html 34 Ủy ban nhân dân huyện Lương Tài (2015) Thông tin chung toàn Huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 35 Vũ Thị Huyền Trang (2009) Một số giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng vào phát triển nông thôn Việt Nam nay, luận văn tốt tốt nghiệp, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội tr 35- 37 101 PHỤ LỤC PHẦN I: THÔNG TIN CỦA NGƯỜI TRẢ LỜI PHIẾU PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên người trả lời phiếu: (CHỮ IN HOA) DÀNH CHO PHỤ NỮ TRÊN ĐỊA BÀN ĐIỀU TRA SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN Nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, xem xét Giới tính Tuổi 15-20 21-35 56-60 60 Thuộc hộ: cho phù hợp, đồng thời quan trọng việc bổ sung, hoàn thiện số nội dung bản, xin anh/ chị vui lòng cho biết số thông tin sau: Nữ Trình độ học vấn: đề xuất điều chỉnh phụ nữ công tác quản lý môi trường nông thôn huyện Lương Tài- Bắc Ninh Nam Nghèo Cận nghèo TB Khá Nơi ở: Phường/Xã: Quận/Huyện/Thị xã/TP thuộc tỉnh: Tỉnh/Thành phố: PHẦN II: CÂU HỎI ĐIỀU TRA CHUNG I Sự tham gia phụ nữ thực quản lý BVMT nông thôn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Chị tham gia vào nội dung hoạt động cấp nước địa bàn mình? Nội dung Có Xác định khó khăn, nhu cầu Thẩm định, phê duyệt, lập kế hoạch Tham gia đóng góp nguồn lực (Gạnh, đá, cát, sỏi, kinh phí …) Tổ chức thực hiện, thi công (tham gia góp ngày công lao động) Công tác kiểm tra, giám sát Kết hưởng lợi 102 Không 36-55 Chị cho biết áp dụng phương pháp xử lý nước thải phương pháp đây? Nội dung Áp dụng I Nước thải sinh hoạt Sinh hoạt hàng ngày - Tự ngấm vườn - Ðổ trực tiếp môi trường - Qua bể môi trường - Qua bể môi trường Nhà tiêu - Ủ làm phân - Ðổ trực tiếp môi trường - Qua bể môi trường - Qua bể môi trường - Qua bể tự hoại dùng tưới - Hình thức khác II Nước thải chăn nuôi - Ðổ trực tiếp môi trường - Xả rãnh có nắp đậy - Tưới cho - Tự ngấm vườn - Xả rãnh nắp đậy III Nước thải trồng trọt - Không có hình thức xử lý 103 Chị cho biết áp dụng phương pháp thu gom rác thải phương pháp đây? Nội dung Áp dụng I Rác thải sinh hoạt - Chị có thu gom rác + Chị có phân loại rác thải sinh hoạt + Chị không phân loại rác thải sinh hoạt - Chị thu gom rác thải sinh hoạt tập trung - Chị không thu gom rác thải sinh hoạt tập trung II Rác thải trồng trọt - Rác thải rắn + Có thu gom vỏ bao, vỏ thuốc sâu… + Không thu gom vỏ bao, vỏ thuốc sâu… - Rác thải mềm + Có thu gom rơm rạ… + Không thu gom rơm rạ… III Rác thải chăn nuôi - Chị có ủ phân - Chị có ủ Biogas - Hình thức khác Chị cho biết chị áp dụng phương pháp xử lý rác thải phương pháp đây? Nội dung Áp dụng I Rác thải sinh hoạt - Thu đốt - Thu gom tập trung - Ðổ trực tiếp môi trường - Hình thức khác II Rác thải trồng trọt - Ðun nấu - Thu đốt - Ủ làm phân - Hình thức khác III Rác thải chăn nuôi - Qua bình ủ khí Biogas - Ủ làm phân - Ðổ trực tiếp mương 104 Chị tham gia vào hoạt động xây dựng nhà vệ sinh cải tiến? Nội dung Có Tham gia tuyên truyền, vận động Tham gia giúp đỡ ngày công lao động Tham gia đóng góp kinh phí Chị tham gia vào hoạt động cải tạo cảnh quan (trồng cây, cải tạo ao hồ sinh thái ) ? Nội dung Có Tham gia tuyên truyền bảo vệ môi trường Tham gia Mô hình CLB, tổ, đội, nhóm BVMT Tham gia tuyên truyền phòng chống thiên tai, bão lũ, dịch bệnh Tham gia tập huấn phòng chống thiên tai, bão lũ, dịch bệnh Tham gia nạo vét kênh mương Tham gia vệ sinh môi trường, đường làng, ngõ xóm, khuôn viên nghĩa trang… Tham gia trồng xanh Hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt địa phương chị đánh nào? Hài lòng □ Không hài lòng □ Không ý kiến □ Theo chị có cần thiết phải thành lập điểm thu gom, xử lý rác tập trung không? Rất cần thiết □ Cần thiết □ 105 Chưa cần thiết □ Chị có tích cực tham gia hoạt động di dời chuồng trại chăn nuôi không? □ Có Không □ 10 Chị có tham gia lao động bảo vệ môi trường không? Có □ Không □ - Hình thức tham gia chị vào bảo vệ môi trường nào? Trực tiếp □ Gián tiếp □ Hình thức khác □ - Nếu có, xin cho biết số thời gian/ buổi chị tham gia lao động? □ 01 02 □ 03 □ - Xin cho biết số buổi lao động/ tháng chị tham gia lao động? 02 buổi □ 03 buổi □ 04 buổi □ 11 Chị có tích cực tham gia hoạt động quản lý đường làng ngõ xóm không? Rất tích cực □ Tích cực □ Chưa tích cực □ PHẦN III: Đề xuất phụ nữ để tăng cường tham gia phụ nữ nhân dân công tác quản lý môi trường nông thôn Ý kiến chị đề xuất việc quản lý BVMT ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Lương Tài, ngày Người điều tra tháng Người điều tra Xin chân thành cảm ơn chị! 106 năm 2015 PHẦN I: THÔNG TIN CỦA NGƯỜI TRẢ LỜI PHIẾU PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên người trả lời phiếu: (CHỮ IN HOA) (Dành cho Lãnh đạo) SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN Giới tính Nam Trình độ học vấn: Tuổi Nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, xem xét đề xuất điều chỉnh phụ nữ công 15-20 21-35 56-60 60 Thuộc hộ: tác quản lý môi trường nông thôn huyện Lương Tài- Bắc Ninh cho phù hợp, đồng thời quan trọng việc bổ sung, hoàn thiện số nội dung bản, xin anh/ chị vui lòng cho biết số thông tin Nữ Nghèo Cận nghèo TB Khá 36-55 Nơi ở: Phường/Xã: Quận/Huyện/Thị xã/TP thuộc tỉnh: Tỉnh/Thành phố: sau: PHẦN II: CÂU HỎI ĐIỀU TRA CHUNG Xin ông (bà) cho biết tham gia phụ nữ hoạt động cấp nước nào? Rất tích cực □ Tích cực □ Chưa tích cực □ Xin ông (bà) cho biết tham gia phụ nữ việc quản lý vệ sinh đường làng, ngõ xóm? Rất tích cực □ Tích cực □ Chưa tích cực □ Thưa ông (bà) thời gian qua phụ nữ có Kế hoạch triển khai thực công tác bảo vệ môi trường địa bàn không? Có triển khai □ Chưa triển khai □ Xin ông (bà) cho biết việc triển khai sách hỗ trợ người dân việc thực quản lý vệ sinh môi trường địa bàn nào? Được quan tâm □ Chưa quan tâm □ Xin ông (bà) cho biết tham gia phụ nữ thu gom, nước thải 107 nông nghiệp địa bàn nào? Rất tích cực □ Tích cực □ Chưa tích cực □ Xin ông (bà) cho biết tham gia phụ nữ việc xây dựng nhà vệ sinh cải tiến? Rất tích cực □ Tích cực □ Chưa tích cực □ Xin ông (bà) cho biết tham gia phụ nữ việc di dời chuồng trại chăn nuôi? Rất tích cực □ Tích cực □ Chưa tích cực □ PHẦN III: Ý KIẾN CỦA ÔNG(BÀ) ĐỀ XUẤT VIỆC QUẢN LÝ VÀ BVMT ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Người điều tra Lương Tài, ngày tháng năm 2015 Người điều tra Xin chân thành cảm ơn ông(bà)! 108 ... nhằm tăng cường tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn toàn huyện Lương Tài Do đó, tiến hành nghiên cứu đề tài Giải pháp tăng cường tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn địa bàn huyện. .. cường tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn toàn huyện Lương Tài Do đó, tiến hành nghiên cứu đề tài Giải pháp tăng cường tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn địa bàn huyện Lương Tài,. .. Tài, tỉnh Bắc Ninh 51 4.1.3 Khái quát tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 52 4.2 Đánh giá tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn

Ngày đăng: 30/05/2017, 23:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • THESIS ABSTRACT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢNLÝ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

      • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢNLÝ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

      • PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

        • 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

          • 4.1. KHÁI QUÁT SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ MÔITRƯỜNG NÔNG THÔN HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH

          • 4.2. ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ MÔITRƯỜNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH

          • 4.3. PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAM GIACỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN HUYỆNLƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH

          • 4.4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG SỰ THAMGIA CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔNHUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH

          • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

            • 5.1. KẾT LUẬN

            • 5.2. KIẾN NGHỊ

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

            • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan