nghiên cứu phát triển nông nghiệp ven đô thành phố hà nội

122 425 2
nghiên cứu phát triển nông nghiệp  ven đô thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ VĂN TÂN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VEN ĐÔ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phượng Lê NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Văn Tân i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Phượng Lê tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế nông nghiệp sách, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội, UBND huyện Gia Lâm, UBND huyện Thanh Trì, cán quản lý chủ sở sản xuất (cơ quan nơi thực đề tài) giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Văn Tân ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ .vii Danh mục hộp .vii Danh mục chữ viết tắt v Trích yếu luận văn viii Thesis abstract .x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu phát triển nông nghiệp ven đô 2.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu phát triển nông nghiệp ven đô 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.2 Đặc điểm phát triển nông nghiệp ven đô 12 2.1.3 Vai trò phát triển nông nghiệp ven đô 14 2.1.4 Nội dung nghiên cứu phát triển nông nghiệp ven đô 16 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến giải pháp phát triển nông nghiệp ven đô 21 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển nông nghiệp ven đô 23 2.2.1 Thực tiễn phát triển nông nghiệp ven đô giới 23 2.2.2 Thực tiễn phát triển nông nghiệp ven đô Việt Nam 25 2.2.3 Một số nghiên cứu có liên quan 27 2.2.4 Bài học kinh nghiệm 29 Phần Phương pháp nghiên cứu 31 3.1 Chọn điểm nghiên cứu 31 3.1.1 Lý chọn điểm nghiên cứu 31 3.1.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu 32 iii 3.2 Phương pháp thu thập thông tin 36 3.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp 36 3.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp 37 3.3 Phương pháp xử lý thông tin 38 3.4 Phương pháp phân tích thông tin 38 3.4.1 Phương pháp thống kê mô tả 38 3.4.2 Phương pháp phân tích so sánh 39 3.4.3 Phương pháp phân tích kinh tế 39 3.4.4 Phương pháp đồ, biểu đồ 39 3.4.5 Phương pháp phân tích SWOT 39 3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 41 4.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Hà Nội 41 4.1.1 Khái quát nông nghiệp ven đô TP Hà Nội 41 4.1.2 Phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Hà Nội 50 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giải pháp phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Hà Nội 78 4.2.1 Các chương trình phát triển nông nghiệp Chính phủ địa phương 78 4.2.2 Đầu tư công dịch vụ công 81 4.2.3 Yếu tố từ sở sản xuất 83 4.2.4 Thị trường sản phẩm 86 4.2.5 Nhận thức quyền người dân vào phát triển nông nghiệp ven đô 87 4.3 Giải pháp phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Hà Nội 91 4.3.1 Giải pháp phát triển loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp ven đô 91 4.3.2 Giải pháp thị trường 92 4.3.3 Giải pháp đổi mới, hoàn thiện chế sách 94 4.3.4 Giải pháp nâng cao nhận thức người dân nông nghiệp ven đô 95 Phần Kết luận kiến nghị 97 5.1 Kết luận 97 5.2 Kiến nghị 98 Tài liệu tham khảo 101 Phụ lục 103 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình quân CC Cơ cấu CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa DT Diện tích DNNN Doanh nghiệp nông nghiệp ĐBSH Đồng sông Hồng ĐVT Đơn vị tính GDP Tổng sản phẩm quốc nội GS.TSKH Giáo sư, tiến sĩ khoa học GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp KTXH Kinh tế xã hội LĐ Lao động NN Nông nghiệp NNVĐ Nông nghiệp ven đô NTTS Nuôi trồng thủy sản SXKD Sản xuất kinh doanh TB Trung bình TMDV Thương mại dịch vụ TP Thành phố TT Trung tâm VHXH Văn hóa xã hội v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng đóng góp vào tăng trưởng ngành 33 Bảng 3.2 Dự báo dân số Thủ đô Hà Nội 34 Bảng 3.3 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp cụ thể thực 37 Bảng 3.4 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp cụ thể thực 38 Bảng 4.1 Diện tích sản xuất số sản phẩm nông nghiệp thành phố Hà Nội 45 Bảng 4.2 Sản lượng số sản phẩm nông nghiệp thành phố Hà Nội 47 Bảng 4.3 Giá trị sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi thủy sản phân theo ngành kinh tế thành phố Hà Nội 49 Bảng 4.5 Số trang trại phân theo đơn vị hành thành phố Hà Nội 52 Bảng 4.6 Cơ cấu kinh tế trang trại phân theo loại hình trang trại Hà Nội 53 Bảng 4.7 Doanh nghiệp nông lâm nghiệp thủy sản thành phố Hà Nội 54 Bảng 4.8 Phương thức sản xuất kinh doanh sở điều tra 56 Bảng 4.9 Diện tích loại trồng sở điều tra 59 Bảng 4.11 Năng suất bình quân số sản phẩm hộ trang trại 62 Bảng 4.12 Kết sản xuất kinh doanh hộ 64 Bảng 4.13 Đất đai hộ điều tra 65 Bảng 4.14 Vốn cho sản xuất kinh doanh hộ 66 Bảng 4.15 Cơ cấu lao động hộ 68 Bảng 4.17 Kỹ thuật sản xuất sở điều tra 70 Bảng 4.18 Thị trường tiêu thụ sản phẩm sở 73 Bảng 4.19 Tiêu chí lựa chọn đối tượng bán sở điều tra 74 Bảng 4.20 Vấn đề quan tâm lựa chọn sản phẩm nông nghiệp 76 Bảng 4.21 Một số văn bản, sách phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội 79 Bảng 4.22 Đánh giá đối tượng điều tra số chương trình phát triển nông nghiệp 80 Bảng 4.24 Đánh giá chủ sở dịch vụ công cho sản xuất nông nghiệp 82 Bảng 4.25 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp sở điều tra 85 Bảng 4.26 Đánh giá sở sản xuất thay đổi thị trường 87 Bảng 4.27 Nhận thức người dân vai trò nông nghiệp 88 Bảng 4.28 Bảng phân tích SWOT điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Hà Nội 90 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Cơ cấu sử dụng đất thành phố Hà Nội 2008 – 2014 (1000ha) 44 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu kinh tế thành phố Hà Nội 2008 – 2014 48 Biểu đồ 4.3 Cơ cấu doanh nghiệp phân theo quy mô vốn Hà Nội 55 Biểu đồ 4.4 Trình độ học vấn nhóm chủ hộ điều tra 84 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Trồng rau dễ bán mà lợi nhuận cao … 58 Hộp 4.2 Tôi tham gia tập huấn từ cách chục năm … 71 Hộp 4.3 Làm ruộng chủ yếu để giữ đất thôi… 75 Hộp 4.4 Sản xuất nông nghiệp để đảm bảo an toàn thực phẩm cho gia đình .77 Hộp 4.5 Giới trẻ không thích làm nông nghiệp … 83 Hộp 4.6 Sản xuất nông nghiệp để đảm bảo an toàn thực phẩm cho gia đình… 89 Hộp 4.7 Trước làm nông nghiệp vui lắm… 89 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn nhanh chóng kéo theo tác động to lớn tới phát triển nông nghiệp Thành phố Hà Nội – thủ đô nước nơi có tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa nhanh với diện tích đất đai nông nghiệp bị thu hẹp, lực lượng lao động bị hạn chế Dân số gia tăng dẫn đến gia tăng nhu cầu lương thực, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ngày quan tâm Vai trò nông nghiệp ngày thay đổi, hướng đến nông nghiệp đa chức Câu hỏi đặt để phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Hà Nội cần phát triển nào? Hướng phát triển sao? Cần giải pháp đồng gì? Vì luận văn vào nghiên cứu “Nghiên cứu giải pháp phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Hà Nội” Mục đích luận văn phân tích thực trạng, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Hà Nội Từ đề xuất, đưa số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Hà Nội Với phương pháp tiếp cận có tham gia, luận văn sử dụng phương pháp thu thập số liệu từ quan cấp, tài liệu sách báo, vấn bảng câu hỏi 70 sở điều tra hộ, HTX, trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm huyện Thanh Trì Dùng phần mềm Excel để tổng hợp số liệu, sau dùng thống kê mô tả so sánh để phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Hà Nội Kết phân tích cho thấy, có chuyển dịch mạnh mẽ cấu sản phẩm sản xuất nông nghiệp ven đô Cơ cấu sản phẩm lương thực, có hạt giảm thay vào gia tăng sản phẩm rau màu, hoa, ăn Diện tích sản xuất giảm giá trị sản xuất tăng Các hình thức tổ chức, quy mô sản xuất nông nghiệp có nhiều thay đổi Tồn song song hình thức tổ chức truyền thống kết hợp với đại Đã xuất sở sản xuất có quy mô lớn, tập trung đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nhiên số lượng sở sản xuất có quy mô nhỏ lẻ, manh mún cao Nguồn lực cho sản xuất nông nghiệp đối mặt với toàn phân bổ để đạt hiệu cao bền vững Đất đai bị thu hẹp, vấn đề vốn cho đầu tư sản xuất, đầu tư sở hạ tầng gặp nhiều khó khăn Giá trị sản xuất nông nghiệp diện tích ngày thấp so với giá trị hoạt động sản xuất kinh doanh Lực lượng lao viii động tham gia vào sản xuất nông nghiệp ngày chủ yếu tầng lớp trung niên Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất thiết yếu phát triển nông nghiệp Thị trường tiêu thụ sản phẩm đa dạng ngày khắt khe Hình thành chuỗi liên kết tiêu thụ, song song với kênh tiêu thụ truyền thống Nhu cầu sản phẩm nông nghiệp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ngày tăng Nhận thức người dân quyền lợi ích, vai trò nông nghiệp ven đô có nhiều thay đổi Sản xuất nông nghiệp không mục đích gia tăng thu nhập mà có nhiều mục đích khác đảm bảo an ninh lương thực, an ninh tài sản đất Nông nghiệp ven đô có vai trò quan trọng phát triển thủ đô Hà Nội Trong năm qua, quyền trung ương địa phương ban hành nhiều sách phát triển quy hoạch, chiến lược, tổ chức sản xuất sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp ven đô Đầu tư công dịch vụ công tập trung đẩy mạnh nhiên số hạn chế Vấn đề nghiên cứu thị trường, thông tin thị trường phát triển thị trường chưa quan tâm mức Từ việc phân tích luận văn đề số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Hà Nội Đó việc phát triển loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp ven đô, phát triển thị trường, tập trung xây dựng, hỗ trợ chuỗi liên kết tiêu thụ, hướng cấu sản phẩm tới phục vụ thị trường đô thị Tổ chức đổi mới, hoàn thiện chế sách phát triển nông nghiệp ven đô Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, công tác đào tạo nghề nhằm nâng cao nhận thức người dân nông nghiệp ven đô ix thúc đẩy để họ đẩy mạnh cho đầu tư sản xuất, phát triển nông nghiệp Do vậy, thành phố cần tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền để người dân thấy tầm quan trọng phát triển nông nghiệp ven đô, cần phát triển nông nghiệp ven đô Song song với công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng phát triển nông nghiệp ven đô, thành phố cần tập trung đào tạo nguồn nhân lực cho khu vực Đối tượng đào tạo bao gồm người sản xuất nông nghiệp, chủ trang trại, người quản lý (nhất đội ngũ cán quản lý cấp xã), cán quản lý dự án phát triển nông nghiệp, cán kỹ thuật tham gia tổ chức khuyến nông làm nòng cốt cho truyền tải kiến thức công nghệ nông nghiệp ven đô đến chủ sở sản xuất Trước hết đào tạo nhận thức cho người lao động vấn đề liên quan đến phát triển nông nghiệp ven đô, tầm quan trọng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Hà Nội, tác hại ô nhiễm môi trường tác nhân gây ô nhiễm Tiếp theo đào tạo kiến thức có liên quan để nâng cao trình độ nguồn nhân lực Các kiến thức bao gồm kiến thức về hệ sinh thái cân bằng, mối quan hệ ngành hoạt động sản xuất kinh doanh, kiến thức kỹ thuật sản xuất, thành tựu công nghệ phát huy vào sản xuất công nghệ giống; công nghệ canh tác nhà lưới, công nghệ canh tác có che phủ chống cỏ dại giữ ẩm…, kiến thức kinh doanh du lịch- sinh thái, kinh tế thị trường, nghiệp vụ kế toán phân tích kinh doanh…Các nội dung đào tạo hướng tới việc khai thác nguồn lực có hiệu kinh tế cao, tạo sản phẩm an toàn bảo vệ môi trường Chính quyền địa phương cần tổ chức mạnh mẽ công tác tuyên truyền,phổ biến gương điển hình sản xuất đạt hiệu kinh tế cao Bên cạnh tổ chức buổi học tập,thảo luận chuyên đề nhằm đa dạng hóa sinh kế để người dân hiểu nói lên ý kiến mình.Khi chủ sở sản xuất thực hiểu,thực nắm họ vận dụng vào tình hình thực tế từ đưa phương thức sản xuất phù hợp sở để thu hiệu quả, nâng cao thu nhập Cần có quan tâm,động viên theo sát cấp quyền việc tiến hành sản xuất kinh doanh sở sản xuất, sẵn sang tháo gỡ vướng mắc,khó khăn mà hộ gặp phải trình sản xuất, phát triển nông nghiệp ven đô 96 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nông nghiệp ven đô thành phố Hà Nội chịu tác động to lớn củaquá trình công nghiệp hóa, đại hóa: vừa hội nhập vừa phân tách vùng ven đô với đô thị Thách thức đặt nông nghiệp phải tìm giải pháp để chuyển từ khó khăn thành lợi cạnh tranh Qua trình nghiên cứu điều tra phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Hà Nội, rút số kết luận sau: Một là, quy hoạch nông nghiệp ven đô chưa đủ chi tiết chưa đủ tính khả thi pháp lý tính ổn định đất nông nghiệp quy hoạch đô thị chưa rõ ràng chắn Các vùng cần ưu tiên cho đất nông nghiệp vùng sinh thái đặc sản chưa tính đến Do nông dân có tâm lý chờ đợi chuyển đổi mục đích sử dụng đất gây nên tượng nông nghiệp thoái hóa chưa thu hút đầu tư lâu dài, điều tác động đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp số vùng ven đô thấp thiếu tính bền vững mô hình nông nghiệp ven đô nước ta Hai là, để trì tính bền vững không gian đô thị, nông nghiệp cần phải phát triển mối liên hệ với nhu cầu thành phố Hiện nông nghiệp nông thôn ven đô nằm quyền quản lý thành phố Ở cần có cách tiếp cận đa chức năng, nơi mà nông nghiệp đóng vai trò vừa kinh tế, xã hội, văn hóa môi trường Chính quyền phải nhận thức hỗ trợ cho phát triển nông nghiệp theo hướng cung cấp dịch vụ công tùy theo vùng Qua phân tích cho thấy việc đảm bảo an ninh đất đai yếu tố chủ yếu đảm bảo tính khả thi cho dự án Việc quy hoạch vùng nông nghiệp chưa xây dựng tôn trọng vùng giải pháp nòng cốt cho nông nghiệp ven đô Ba là, đô thị hóa lấy đất số mô hình nông nghiệp ven đô truyền thống (như rau, hoa) đẩy nông nghiệp xa, thiếu sách, quy hoạch tài trợ giúp hình thành mô hình Hiện nay, Hà Nội tỷ lệ lớn cư dân sống nông thôn có thu nhập từ hoạt động nông nghiệp, thủ công nghiệp Nông nghiệp ven đô cung cấp cho dân cư đô thị lượng lớn sản phẩm tươi sống (như rau) cho thành phố Tuy nhiên 97 định hướng sản xuất mang lại giá trị gia tăng cao nhằm tăng thu nhập cho người sản xuất bị ngưng trệ sốt bất động sản Bốn là, mối quan tâm nhu cầu người tiêu dùng đô thị xoay quanh tính an toàn thực phẩm hội cho hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất tập trung vào câu hỏi tính an toàn sản phẩm để đáp ứng đòi hỏi khách hàng Hiện đối tượng trung gian chuỗi phân phối thực phẩm hình thành nên chuỗi giá trị nông sản ngắn (nhà bán buôn, bán lẻ, nhân viên nhập hàng siêu thị, cửa hàng bán lẻ) đóng vai trò quan trọng tương lai sản xuất nông nghiệp ven đô Họ tạo thuận lợi cho việc củng cố nông nghiệp ven đô mối quan hệ hợp tác với nhà sản xuất để đảm bảo ATTP chất lượng toàn thể sản phẩm, đáp ứng sở thích tiêu dùng người thành thị Tuy nhiên nông nghiệp ven đô chưa tận dụng lợi vùng sản xuất ven đô gần với khu vực tiêu dùng để phát triển mô hình chuỗi giá trị nông sản ngắn cung ứng sản phẩm chất lượng an toàn dựa quan hệ trực tiếp người sản xuất tiêu dùng xu hướng chung nhiều đô thị đại giới Nông dân vùng ven đô có lực tiếp thu công nghệ sản xuất nhanh động thuận lợi tiếp cận thông tin dịch vụ, nhiên sản xuất nông nghiệp naychưa tận dụng hội thị trường cự ly gần để thúc đẩy sản xuất tăng thu nhập cho nông dân, cần có thể chế, sách hỗ trợ để thúc đẩy nông dân đầu tư tiếp cận phân khúc thị trường mục tiêu.Mô hình hộ nông dân thông qua tổ chức nông dân (HTX, hội) đầu tư mang tính khả thi cao phát triển theo nhu cầu thị trường 5.2 KIẾN NGHỊ Trước hết cần có thay đổi nhận thức nông nghiệp ven đô: việc thừa nhận quyền địa phương với vai trò tích cực nông nghiệp ven đô cấu việc làm, lương thực thực phẩm bảo vệ môi trường cấp thiết Về dài hạn, cần có chiến lược xây dựng hệ thống thực phẩm bao gồm sản xuất cung ứng tiêu thụ cách bền vững Nông nghiệp ven đô tách rời chiến lược thực phẩm đô thị cần ưu tiên phát triển trước Thành phố Hà Nội cần xây dựng chiến lược phát triển nông nghiệp ven đô toàn diện với đa mục tiêu cung ứng thực phẩm an toàn, tăng thu nhập cho người sản xuất mục tiêu bảo vệ môi trường, cảnh quan Gắn nông nghiệp 98 phát triển đồng với công nghiệp,thương mại dịch vụ,là động lực nhau,cùng phát triển bền vững Chính sách quy hoạch cho nông nghiệp đô thị ven đô thị cần tính đến loại nhu cầu đa dạng đô thị thực phẩm để xếp việc sử dụng đất đai Trong trình đô thị hóa việc giữ đất nông nghiệp thách thức, sách ổn định quy hoạch NN, bảo đảm, quản lý tính thực thi quy hoạch cần thiết để tăng hiệu khai thác đất NN theo hướng thâm canh sản xuất hàng hóa Trong điều kiện lao động ven đô di chuyển nhiều vào đô thị làm việc, cần thiết phải thúc đẩy thị trường thuê đất NN thức để tăng quy mô sản xuất, qua tăng hiệu sản xuất Để đảm bảo tính phát triển nông nghiệp ven đô, sách đầu tư công nông nghiệp cần thiết phải hỗ trợ tạo số mô hình vùng sản xuất an toàn mới, sản xuất nông sản theo phương pháp an toàn có hiệu đất nông nghiệp cao, mối liên hệ củng cố với người mua Đầu tư công cho chuỗi giá trị nên tập trung vào củng cố thể chế nhà nước kiểm tra kiểm soát ATTP, nghiên cứu, đào tạo tác nhân bao gồm người tiêu dùng thông qua truyền thông công ích, không nên làm thay vai trò thị trường (như trợ cấp chứng nhận, trợ giá…) Bên cạnh tín dụng ưu đãi cho sản xuất kinh doanh nông sản an toàn cần thiết để nhân rộng mô hình Thúc đẩy mô hình theo hướng tổ chức nông dân sản xuất hợp tác với doanh nghiệp phân phối chuỗi mô hình có hiệu ,cần nhân rộng Chính quyền đô thị cần tạo môi trường thể chế thuận lợi để chuỗi thử nghiệm hoạt động được, sở điều chỉnh sách thích hợp Trước hết cần củng cố thể chế sách kiểm soát ATTP theo nguyên tắc vừa kết hợp khuyến khích người làm tốt xử phạt sáng lọc người vi phạm cách nghiêm minh Cần thúc đẩy tham gia cộng đồng việc kết hợp với nhà nước quản lý ATTP để đảm bảo hiệu Để thúc đẩy phát triển bền vững sách cần thiết để thay đổi hành vi người tiêu dùng, khuyến khích mua sản phẩm an toàn, sinh thái nông dân sản xuất ra, nông dân cần đầu tư nhiều cho sản xuất để sản xuất sản phẩm cần có bảo đảm chất lượng nhà nước giai đoạn đầu 99 Cần có sách áp dụng bắt buộc việc sử dụng thực phẩm an toàn có nguồn gốc sở bếp ăn tập thể công ích đô thị để thay đổi dần tập quán sử dụng thực phẩm, giảm nguy ngộ độc diện rộng Nhà nước phải quan tâm, lắng nghe tâm tư nguyện vọng người dân để đưa sách đắn, không nên hy sinh lợi ích nhóm trình phát triển,đặc biệt cần quan tâm đến đối tượng yếu người nông dân sản xuất nông nghiệp 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Đào Thế Anh (2014) Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp ven đô hiệu cao bền vững Viện lương thực thực phẩm Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung (2015) Nông nghiệp Việt Nam hướng tới phát triển bền vững Truy cập ngày 17.05.2015 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2015/32131/Nong-nghiep-Viet-Nam-huong-toi-phat-trien-ben-vung.aspx Hoàng Mạnh Hùng (2005) Bước đầu nghiên cứu nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái Luận văn Thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Lê Du Phong (2002) Ảnh hưởng đô thị hóa đến nông thôn ngoại thành Hà Nội-Thực trạng giải pháp.Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội Lê Minh Đức (2014) Tài với phát triển công nghiệp nông thôn vùng ven đô thành phố Hà Nội Luận án Tiến sỹ kinh tế Trường Học viện tài chính, Hà Nội Lê Quốc Doanh (2003) Nghiên cứu sở khoa học giải pháp kỹ thuật phát triển nông nghiệp, nông thôn ven đô TP Hà Nội Viện KHKTNN Viêt Nam, đề Khoa học công nghệ cấp (2001-2003) Nội dung: Báo cáo viết sở khoa học giải pháp kỹ thuật phát triển nông nghiệp, nông thôn ven đô Thành phố Hà Nội Lê Văn Tân (2013) Vai trò sản xuất nông nghiệp hộ dân bối cảnh công nghiệp hóa đô thị hóa: Nghiên cứu điển hình thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Luận văn Đại học Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Trưởng (2009) Nhận dạng nông nghiệp đô thị Việt Nam Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa Niên giám thống kê thành phố Hà Nội năm 2014 Cục thống kê TP Hà Nội 10 Ngọc Dũng (2014) Phát triển nông nghiệp Hà Nội theo hướng nào? Truy cập ngày 22.05.2015 http://dangcongsan.vn/kinh-te/phat-trien-nong-nghiep-ha-noi- 11 theo-huong-nao-270926.html Trần Thị Liên (2012) Đánh giá trạng định hướng phát triển nông nghiệp bền vững quận Hà Đông, Hà Nội Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội 101 12 Trần Văn Mạnh (2013) Nông nghiệp đô thị bước khả thi để hình thành, phát triển Quảng Ngãi đến năm 2020 Truy cập ngày 20.05.2015 http://www.quangngai.gov.vn/sokhcn/pages/qnp-nongnghiepdothivacac-qnpnd332-qnpnc-26-qnpsite-1.html 13 UBND TP Hà Nội (2014) Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 (2030) thành phố Hà Nội Hà Nội 14 UBND TP Hà Nội, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn (2012) Báo cáo quy hoạch phát triển chăn nuôi thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Hà Nội 15 Võ Hữu Hòa (2013) Phát triển nông nghiệp đô thị: Hướng bền vững cho đô thị tiến trình đô thị hoá Truy cập ngày 15.05.2015 Http://iasvn.org/homepage/Phat-trien-nong-nghiep-do-thi-Huong-di-ben-vungcho-cac-do-thi-trong-tien-trinh-do-thi-hoa-3765.html Tiếng Anh: 16 FAO (2008) Urban Agriculture For Sustainable Poverty Alleviation and Food Security http://www.fao.org/fileadmin/templates/FCIT/PDF/UPA_-WBpaperFinal_October_2008.pdf Retried on 20.12.2015 17 Francesco Orsini et al (2013) Urban Agriculture in the developing world: a review http://link.springer.com/article/10.1007%2Fs13593-013-0143-z#/page-1 18 Retried on 21.01.2016 Kunio Tsubota (2008) Urban Agriculture In Asia: Lessons from Japaness 19 Experience Xianghui Tian &Lei Wang & Xiaojing Xu (2011) The Sustainable Development 20 of Urban Agriculture under the Background of Rapid Urbanization Raquel Moreno-Peñaranda (2011) Japan’s Urban Agriculture: Cultivating Sustainability and Well-being http://unu.edu/publications/articles/japan-s-urbanagriculture-what-does-the-future-hold.html Retrived on 17.12.2015 21 RUAF Foundation (2008) Urban Agriculture: What and Why? http://www.ruaf.org/urban-agriculture-what-and-why Retrived on 20.12.2015 102 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ, HTX,TRANG TRẠI, DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP Địa chỉ: ………………………….… Mã số:…………… Hộ [ ] Trang trại [ ] Hợp tác xã [ ] Doanh nghiệp [ ] I Thông tin đối tượng điều tra Họ tên người trả lời vấn (chủ CSSX): ………………………… Nam: [ ] Nữ:[ ] Tuổi:…… Trình độ học vấn: Cấp 1: [ ] Cấp 3: [ ] Cao đẳng, Đại học: [ ] Cấp 2: [ ] TH chuyên nghiệp: [ ] Khác: ……………… Số nhân khẩu: …… người …… Nam …….Nữ Số lao động sản xuất nông nghiệp ĐVT: người Trình độ Chỉ tiêu Tổng số Cấp Cấp Cấp TC, CĐ, ĐH Tổng số lao động Lao động hộ 1.1 Nam 1.2 Nữ Lao động thuê mướn 2.1 Nam a) Lao động thường xuyên b) Lao động thời vụ 2.2 Nữ c) Lao động thường xuyên d) Lao động thời vụ • Lực lượng lao động gia đình tham gia sản xuất nông nghiệp có thay đổi năm gần đây? Tăng nhiều [ ] Tăng [ ] Giảm nhiều [ ] Giảm [ ] Lý thay đổi trên? 103 Không thay đổi [ ] Phương hướng sản xuất – kinh doanh sở sản xuất • Trồng trọt Cây lương thực [ ] Cây cảnh [ ] Cây rau màu [ ] Cây ăn [ ] • Chăn nuôi Lợn [ ] Trâu, bò [ ] Cây hoa [ ] Cây khác [ ] :……… Gà, vịt [ ] • Nuôi trồng thủy sản Cá [ ] Tôm [ ] • Tổng hợp VAC [ ] Khác[ ] :……… Khác [ ] :…………… VC [ ] AC [ ] • Kinh doanh - dịch vụ Nhà hàng [ ] Khu du lịch sinh thái [ ] Khác [ ]: ………… • Ông, bà thực phương hướng sản xuất kinh doanh từ bao giờ? năm Tại sao? II Thông tin yếu tố đầu vào Nguồn lực tự nhiên đối tượng điều tra 1.1 Đất STT Loại đất Được giao (m2) Đi thuê (m2) Đi mượn (m2) Đấu thầu (m2) Tổng diện tích (m2) * Trong năm gần đây, diện tích đất sản xuất nông nghiệp ông, bà thay đổi nào? Tăng nhiều [ ] Giảm nhiều [ ] Tăng [ ] Giảm [ ] Không thay đổi [ ] - Lý thay đổi gì? * Thuận lợi khó khăn đất: - Thuận lợi: - Khó khăn: Giá thuê cao [ ] Khác [ ] : Diện tích đất hạn chế [ ] 104 Quy hoạch[ ] 1.2 Nguồn lực tài a Vốn tự có: ………………triệu đồng b Vốn vay: …………… triệu đồng c Khác:…………………….triệu đồng Người vay Thời gian vay (tháng) Số lượng (tr.đồng) Lãi suất(%)/tháng Người thân Ngân hàng Tư nhân Dự án Tổ chức khác * Trong năm gần đây, nguồn vốn đầu tư ông, bà thay đổi nào? Tăng nhiều [ ] Tăng [ ] Không thay đổi [ ] Giảm nhiều [ ] Giảm [ ] - Lý thay đổi gì? * Thuận lợi khó khăn nguồn lực tài - Thuận lợi: - Khó khăn: Lãi suất [ ] Thủ tục pháp lý [ ] Khác [ ] : Kỳ hạn [ ] 1.3 Vật tư – thiết bị Chủng loại Số lượng Giá (triệu đồng) * Thuận lợi khó khăn vật tư – thiết bị - Thuận lợi: - Khó khăn: Giá [ ] Chất lượng [ ] Khác [ ] : 1.4 Kỹ thuật sản xuất a Kỹ thuật sản xuất gì? 105 Đơn vị cung cấp Chủng loại [ ] Năm mua Truyền thống [ ] Hiện đại [ ] Kết hợp [ ] b Biết kỹ thuật sản xuất từ ai? Kinh nghiệm [ ] Khuyến nông [ ] Doanh nghiêp [ ] HTX dịch vụ NN [ ] Mô hình tiên tiến [ ] Khác [ ] c Tham gia tập huấn kỹ thuật sản xuất hay ko? Có [ ] Không [ ] Nếu có: - Lớp gì? - Mức độ thường xuyên? Nếu không,tại sao? d Có tham gia tổ chức kinh tế/kỹ thuật địa phương? HTX [ ] CLB khuyến nông [ ] Tổ/nhóm tiết kiệm [ ] Tổ/nhóm kỹ thuật [ ] e Mức độ trợ giúp tổ chức kinh tế/kỹ thuật địa phương phát triển kinh tế? Nhiều [ ] Ít [ ] Không [ ] * Thuận lợi khó khăn kỹ thuật sản xuất - Thuận lợi: - Khó khăn: III Kết sản xuất – tiêu thụ sở sản xuất 3.1 Trồng trọt Danh mục sản Diện tích Năng suất Sản lượng Lượng bán Giá bán phẩm (m2) 1.Cây lương thực - Lúa - Ngô 2.Cây rau màu - Rau - Rau 3.Cây hoa Cây ăn 5.Cây cảnh 6.Cây khác * Tình hình tiêu thụ: - Hình thức tiêu thụ sản phẩm? 106 Tiêu thụ nhà [ ] Tỷ lệ chiếm …………………………….% Bán Chợ địa phương [ ] Tỷ lệ chiếm …………………………….% Bán cho chuỗi cửa hàng, thu gom [ ] Tỷ lệ chiếm…………………….% Bán cho công ty, DN chế biến [ ] Tỷ lệ chiếm………………………% Bán hình thức khác [ ] Tỷ lệ chiếm…………………….% * Trong năm gần đây, thị trường tiêu thụ sản phẩm ông, bà thay đổi nhưu nào? Mở rộng [ ] Thu hẹp [ ] Không thay đổi [ ] - Lý cho thay đổi trên? - Thuận lợi khó khăn công tác tiêu thụ sản phẩm: + Thuận lợi: + Khó khăn: Giá [ ] Khác [ ] Thị trường [ ] Bảo quản chế biến [ ] 3.2 Chăn nuôi Danh mục sản phẩm Số lượng (con) Lượng bán (con) Giá (nghìn đồng) Lợn Gà Vịt, ngan Trâu Bò Khác * Tình hình tiêu thụ: - Hình thức tiêu thụ sản phẩm? Tiêu thụ nhà [ ] Tỷ lệ chiếm …………………………….% Bán Chợ địa phương [ ] Tỷ lệ chiếm …………………………….% Bán cho chuỗi cửa hàng, thu gom [ ] Tỷ lệ chiếm…………………….% Bán cho công ty, DN chế biến [ ] Tỷ lệ chiếm………………………% Bán hình thức khác [ ] Tỷ lệ chiếm…………………….% * Trong năm gần đây, thị trường tiêu thụ sản phẩm ông, bà thay đổi nhưu nào? Mở rộng [ ] Thu hẹp [ ] Không thay đổi [ ] - Lý cho thay đổi trên? - Thuận lợi khó khăn công tác tiêu thụ sản phẩm: 107 + Thuận lợi: + Khó khăn: Giá [ ] Thị trường [ ] Bảo quản chế biến [ ] Khác [ ] 3.3 Thủy sản Danh mục sản phẩm Số lượng (con) Lượng bán (con) Giá (nghìn đồng) Cá Tôm Khác * Tình hình tiêu thụ: - Hình thức tiêu thụ sản phẩm? Tiêu thụ nhà [ ] Tỷ lệ chiếm …………………………….% Bán Chợ địa phương [ ] Tỷ lệ chiếm …………………………….% Bán cho chuỗi cửa hàng, thu gom [ ] Tỷ lệ chiếm…………………….% Bán cho công ty, DN chế biến [ ] Tỷ lệ chiếm………………………% Bán hình thức khác [ ] Tỷ lệ chiếm…………………….% * Trong năm gần đây, thị trường tiêu thụ sản phẩm ông, bà thay đổi nhưu nào? Mở rộng [ ] Thu hẹp [ ] Không thay đổi [ ] - Lý cho thay đổi trên? - Thuận lợi khó khăn công tác tiêu thụ sản phẩm: + Thuận lợi: + Khó khăn: Giá [ ] Khác [ ] Thị trường [ ] Bảo quản chế biến [ ] 3.4 Kinh doanh – dịch vụ Danh mục sản phẩm Đơn giá Số lượng * Tình hình tiêu thụ: - Hình thức tiêu thụ sản phẩm? 108 Doanh thu Tiêu thụ nhà [ ] Tỷ lệ chiếm …………………………….% Bán Chợ địa phương [ ] Tỷ lệ chiếm …………………………….% Bán cho chuỗi cửa hàng, thu gom [ ] Tỷ lệ chiếm…………………….% Bán cho công ty, DN chế biến [ ] Tỷ lệ chiếm………………………% Bán hình thức khác [ ] Tỷ lệ chiếm…………………….% * Trong năm gần đây, thị trường tiêu thụ sản phẩm ông, bà thay đổi nhưu nào? Mở rộng [ ] Thu hẹp [ ] Không thay đổi [ ] - Lý cho thay đổi trên? - Thuận lợi khó khăn công tác tiêu thụ sản phẩm: + Thuận lợi: + Khó khăn: Giá [ ] Thị trường [ ] Bảo quản chế biến [ ] Khác [ ] 3.5 Tổng hợp ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Chi phí Doanh thu Lợi nhuận Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Kinh doanh dịch vụ Tổng IV Câu hỏi mở Đánh giá chủ sở sản xuất tình hình sản xuất – kinh doanh nông nghiệp nay? Phương hướng phát triển sản xuất – kinh doanh sở sản xuất tương lai? Quy mô sản xuất có mở rộng hay ko? - Nếu có, sao? - Nếu không, sao? Có mở rộng đầu tư vốn để phát triển sản xuất kinh doanh hay ko? - Nếu có, sao? - Nếu không, sao? Đề xuất sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp (giống, vốn, kỹ thuật, đầu ra, sách hỗ trợ nhà nước, ) Xin chân thành cảm ơn ông, bà 109 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ Họ tên: …………………………… Chức vụ: ………………………………… Cơ quan: …………………… Mã phiếu: ………………………………… Nhà nước địa phương có hỗ trợ cho phát triển sản xuất nông nghiệp ven đô? Vai trò nông nghiệp ven đô cấu kinh tế địa phương? Ông, bà có đánh xu hướng phát triển nông nghiệp ven đô thời gian tới? Những thuận lợi khó khăn phát triển nông nghiệp ven đô? Đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Hà Nội? Xin chân thành cảm ơn ông, bà 110 ... tiễn về phát triển nông nghiệp ven đô -Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Hà Nội - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Hà Nội - Đề xuất... pháp phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Hà Nội 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Hà. .. vào nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Hà Nội Mục đích luận văn phân tích thực trạng, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 30/05/2017, 23:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • THESIS ABSTRACT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHIÊN CỨUPHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VEN ĐÔ

      • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPVEN ĐÔ

      • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VEN ĐÔ

      • PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. CHỌN ĐIỂM NGHIÊN CỨU

        • 3.2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN

        • 3.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THÔNG TIN

        • 3.4. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THÔNG TIN

        • 3.5. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU

        • PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

          • 4.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VEN ĐÔ THÀNHPHỐ HÀ NỘI

          • 4.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNGNGHIỆP VEN ĐÔ THÀNH PHỐ HÀ NỘI

          • 4.3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VEN ĐÔ THÀNH PHỐ HÀ NỘI

          • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

            • 5.1. KẾT LUẬN

            • 5.2. KIẾN NGHỊ

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan