Lựa chọn và sử dụng tác phẩm văn học nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động khám phá thế giới động vật cho trẻ 5 6 tuổi

95 443 1
Lựa chọn và sử dụng tác phẩm văn học nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động khám phá thế giới động vật cho trẻ 5 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 6 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG TÁC PHẨM VĂN HỌC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHO TRẺ – TUỔI 1.1 Một số khái niệm công cụ 1.1.1 Khái niệm “Làm quen với môi trường xung quanh” “Làm quen với giới động vật” 1.1.2 Khái niệm “Biện pháp” 10 1.1.3 Khái niệm “Biện pháp giáo dục” 10 1.2 Cơ sở tâm lý giáo dục học việc sử dụng TPVH nhằm nâng cao hiệu hoạt động khám phá giới động vật cho trẻ – tuổi 11 1.2.1 Cơ sở tâm lý học 11 1.2.2 Cơ sở giáo dục học 13 1.3 Đặc trưng văn học dành cho trẻ lứa tuổi mầm non 16 1.4 Đặc điểm tiếp nhận TPVH trẻ mẫu giáo – tuổi 14 1.4.1 Tiếp nhận mang tính gián tiếp 14 1.4.2.Tiếp nhận mang tính tập thể bước đầu có tính độc lập 17 1.4.3 Biết vận dụng thao tác tư trình tiếp nhận văn học 18 1.4.4 Có sáng tạo tiếp nhận văn học 1.5 Hoạt động khám phá giới động vật cho trẻ – tuổi 24 1.5.1 Sơ lược nguồn tài nguyên giới động vật Việt Nam 24 1.5.2 Nội dung hoạt động khám phá giới động vật cho trẻ – tuổi 26 1.5.3 Các hình thức tổ chức cho trẻ – tuổi hoạt động khám phá giới động vật 31 1.6 Ý nghĩa tác phẩm văn học nhằm nâng cao hiệu hoạt động khám phá giới động vật cho trẻ – tuổi 33 1.6.1 TPVH cung cấp biểu tượng giới động vật góp phần mở rộng nhận thức cho trẻ 33 1.6.2 TPVH khơi gợi trẻ tình yêu vật gần gũi xung quanh 35 1.6.3 Đảm bảo mục tiêu tích hợp nhiều nội dung hoạt động giáo dục kích thích trẻ hứng thú hoạt động khám phá giới động vật 37 Tiểu kết chƣơng 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG TÁC PHẨM VĂN HỌC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHO TRẺ – TUỔI 41 2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 41 2.2 Nội dung điều tra 41 2.3 Đối tượng, địa bàn thời gian điều tra 41 2.4 Phương pháp điều tra 42 2.4.1 Phương pháp đàm thoại 42 2.4.2 Phương pháp sử dụng phiếu điều tra 42 2.4.3 Phương pháp quan sát 42 2.4.4 Phương pháp thống kê toán học 43 2.5 Tiêu chí thang đánh giá 43 2.6 Phân tích đánh giá kết nghiên cứu thực trạng 44 Tiểu kết chƣơng 53 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TÁC PHẨM VĂN HỌC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHO TRẺ – TUỔI VÀ THỰC NGHIỆM 54 3.1 Lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động khám phá giới động vật 54 3.1.1 Nguyên tắc lựa chọn tác phẩm 54 3.1.2 Những tác phẩm văn học viết giới động vật lựa chọn nhằm nâng cao hiệu hoạt động khám phá giới động vật cho trẻ – tuổi 56 3.2 Đề xuất biện pháp sử dụng tác phẩm văn học nhằm nâng cao hiệu hoạt động khám phá giới động vật cho trẻ – tuổi 60 3.2.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 60 3.2.2 Các biện pháp đề xuất 61 3.3 Thực nghiệm 67 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 67 3.3.3 Địa bàn thời gian thực nghiệm 67 3.3.4 Điều kiện thực nghiệm 67 3.3.5 Nội dung thực nghiệm 67 3.3.6 Cách đánh giá kết thực nghiệm 68 3.3.7 Cách tiến hành thực nghiệm 68 3.3.8 Kết thực nghiệm sư phạm 69 Tiểu kết chƣơng 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt CSGD Chăm sóc giáo dục GDMN Giáo dục mầm non HĐ Hoạt động LQTPVH Làm quen tác phẩm văn học Môi trường xung quanh MTXQ TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng SL Số lượng GV Giáo viên 10 TC Tiêu chí 11 TC Tiêu chí 12 TC Tiêu chí 13 GDMN Giáo dục mầm non 14 GVMN Giáo viên mầm non DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1: Tên trường, đại bàn, số lượng giáo viên trẻ điều tra thực trạng 41 Bảng 2: Tiêu chí thang đánh giá hiệu hoạt động khám phá giới động vật 43 Bảng 3: Kết khảo sát mức độ tập trung, ý; xúc cảm, tình cảm; nhận thức ngôn ngữ hoạt động khám phá giới động vật trẻ – tuổi 51 Bảng 4: Kết trẻ đợt thực nghiêm khảo sát KPKH: “Nhận biết cá Trê cá Chép” (Tính theo tiêu chí) 69 Bảng 5: Kết trẻ đợt thực nghiêm khảo sát KPKH: “Nhận biết Trê cá Chép” 70 Bảng 6: Kết đạt đợt TN tác động nhóm trẻ qua HĐ KPKH: “Con vật nuôi gia đình” 72 Bảng 7: Kết đạt đợt TN tác động nhóm trẻ qua hoạt động trời: “Quan sát trò chuyện ong” 73 Bảng 8: Kết đạt đợt TN tác động nhóm trẻ qua HĐ tham quan dã ngoại: “Thăm quan trang trại chăn nuôi” (Theo mức độ) 74 Hoạt động 1:Hoạt động trời “Quan sát trò chuyện chim sâu” 75 Bảng 9: Kết đạt đợt kiểm chứng nhóm trẻ qua HĐ trời: “Quan sát trò chuyện chim sâu” (Theo tiêu chí) 75 Bảng 10: Kết đạt đợt kiểm chứng nhóm trẻ qua HĐ trời: “Quan sát trò chuyện chim sâu” (Theo mức độ) 76 Bảng 11: Kết thực nghiệm trước TN nhóm: 78 Bảng 12: Kết thực nghiệm sau TN nhóm: 79 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: So sánh kết thực nghiêm khảo sát KPKH: “Nhận biết cá Trê cá Chép” 70 Biểu đồ 2: So sánh xếp loại kết thực nghiệm tác động nhóm trẻ qua HĐ KPKH: “Con vật nuôi gia đình” 72 Biểu đồ 3: So sánh xếp loại kết thực nghiệm tác động nhóm trẻ qua hoạt động trời: “Quan sát trò chuyện ong” 74 Biểu đồ 4: So sánh xếp loại kết thực nghiệm tác động nhóm trẻ qua HĐ tham quan dã ngoại: “Thăm quan trang trại chăn nuôi” 75 Biểu đồ 5: So sánh xếp loại kết thực nghiệm kiểm chứng nhóm trẻ qua HĐ trời: “Quan sát trò chuyện chim sâu” 77 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lã Thị Bắc Lý, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Giáo dục mầm non, phòng Sau Đại Học - trường Đại học sư phạm Hà Nội giảng dạy, tạo điều kiên cho em học tập, nghiên cứu Tôi xin gửi tới lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường mầm non Sơn Dương, xã Sơn Dương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Và giáo viên cộng tác, giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Tôi cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ suốt trình thực đề tài Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Tác giả Vƣơng Thị Thùy Linh MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 1.1 Trẻ mầm non hệ tương lai đất nước Việc chăm sóc giáo dục nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ nhiệm vụ hàng đầu trường mầm non Ở lứa tuổi này, trẻ ví “măng non”, măng có tốt tre phát triển trưởng thành Để đạt mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách trẻ, công tác giáo dục thực nhiều hình thức hoạt động khác Trong việc sử dụng tác phẩm văn học thiếu nhi giáo dục cách làm hay, mang lại nhiều giá trị Bởi lẽ, văn học thiếu nhi đặt mục tiêu: “Hướng đến việc giáo dục, bời dưỡng tâm hồn, đặt móng cho hoàn thiện tính cách em thuộc lứa tuổi khác nhau, từ ấu thơ đến suốt đời” [3,8] Tác phẩm văn học thiếu nhi phần thiếu tâm hồn trẻ thơ Văn học thiếu nhi với chức phản ánh toàn giới thực cách phong phú đa dạng giúp trẻ có nhận thức hiểu biết giới xung quanh cách chân thực đầy đủ 1.2 Cũng giống tác phẩm văn học đề tài khác Tác phẩm văn học viết giới động vật nguồn cảm hứng dồi cho nhà văn Thế giới động vật tác giả mang đến hình ảnh thực, hấp dẫn phù hơp với đặc điểm nhận thức trẻ Trẻ thơ thấy: “Đôi mắt nhỏ tròn xoe” mèo con, “Lưng mày múp míp, mắt mày béo híp” lợn béo tròn, hay “Cái bụng cóc to, tròn trống”của cóc tía vườn…các loài động vật xuất TPVH thật sinh động, hấp dẫn 1.3 Hiện trường mầm non, việc sử dụng TPVH giúp trẻ mẫu giáo – tuổi khám phá giới động vật chưa quan tâm nhiều Nếu đưa biện pháp thực nghiệm biện pháp sử dụng TPVH vào hoạt động khám thế giới động vật có hiệu giúp cho hoạt động khám phá giới động vật tốt Chính lý lựa chọn nghiên cứu đề tài “Lựa chọn sử dụng tác phầm văn học nhằm nâng cao hiệu hoạt động khám phá giới động vật cho trẻ – tuổi” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các công trình nghiên cứu vai trò tác phẩm văn học giáo dục trẻ mầm non Chúng ta có văn học thiếu nhi vô phong phú Nền văn học thiếu nhi luôn phận khăng khít văn học nói chung, thực chức mục đích văn học, đồng thời mang nét riêng văn chương cho thiếu nhi Các nhà giáo dục biết tận dụng mạnh văn chương để làm phương tiện giáo dục trẻ thơ, trẻ lứa tuổi mâm non Trong tựa đầu sách: “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo qua thơ – truyện”, tác giả Nguyễn Xuân Khoa, Đinh Văn Vang cho rằng: “Thơ – truyện phương tiện quan trọng phát triển nhân cách nói chung, phát triển ngôn ngữ nói riêng cho trẻ MG Thơ – truyện ăn tinh thần thiếu với trẻ thơ Nó thổi vào đời sống tâm hồn em cảm xúc, tình cảm sáng, đẹp đẽ thiên nhiên, xã hội, tình người, mở mang trí tuệ, làm giàu vốn từ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho em” Trong giáo trình “Phương pháp đọc, kể diễn cảm, thơ truyện cho trẻ mầm non” tác giả Lê Thị Ánh Tuyết Lã Thị Bắc Lý, khẳng định vai trò to lớn văn học việc giáo dục nhân cách người : “Bằng cách hay cách khác, văn học người hướng người tới tình cảm tốt đẹp Văn học thiếu nhi vậy, sáng tác cho em phản ánh tốt, đẹp, nhằm giáo dục lòng nhân cho em” Tác giả Tô Hoài người có nhiều tác phẩm hay viết cho em khẳng định: “Nội dung tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi quán triệt vấn đề xây dựng đức tính người Nói thừa, cần nhắc lại thật giản dị, tác phẩm chân có giá trị tuổi thơ tác phẩm tham dự mạnh mẽ vào nghiệp nên người bạn đọc ấy” Tác giả Quang Huy cho “Thơ cho thiếu nhi phải vui tươi, ngộ nghĩnh Đằng sau câu phải giấu nụ cười Các em ông cụ non, không chấp nhận thơ khô khan, nghiêm nghị mức Mỗi thơ lời giáo huấn sống sượng lột bỏ hết say đắm, hồn nhiên dí dỏm đời sống tuổi nhỏ” Tác giả Hà Nguyễn Kim Giang cho “ Cho trẻ làm quen với văn học góp phần mở rộng nhận thức phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, phát triển ngôn ngữ, hứng thú đọc sách, kỹ đọc kể tác phẩm cho trẻ” [28.6] Theo tác giả văn học xây dựng hình tượng chất liệu ngôn từ, tác phẩm văn học xây dựng không góp phần mở rộng nhận thức, giáo dục thẩm mỹ, phát triển ngôn ngữ, hứng thú đọc sách mà có ý nghĩa to lớn việc hình thành nhân cách, giáo dục đạo đức cho trẻ em Tác giả: Lã Thị Bắc Lý người nghiên cứu, tìm hiểu chuyên sâu văn học thiếu nhi cho rằng: “Trong việc chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non, tác phẩm văn học có vai trò vô quan trọng góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ Văn học có khả mở cho giới tình cảm người, làm cho tâm hồn em thêm giàu có, đồng thời đáp ứng phần nhu cầu hiểu biết trẻ sống, môi trường xung quanh với giới thiên nhiên sinh động, hấp dẫn, nhiều màu, nhiều vẻ ” Chính lẽ tác giả có nhiều công trình nghiên cứu văn học cho trẻ em như: Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non [15] Giáo trình Văn học trẻ em [17], Văn học thiếu nhi nhà trường 50 45 40 35 30 25 Nhóm ĐC 20 Nhóm TN 15 10 Cao TB Thấp Biểu đồ 3: So sánh xếp loại kết thực nghiệm tác động nhóm trẻ qua hoạt động trời: “Quan sát trò chuyện ong” Hoạt động 3: Tham quan dã ngoại: “Thăm quan trang trại chăn nuôi” Tham quan trang trại chăn nuôi hoạt động hấp dẫn trẻ mầm non, lúc trẻ đến môi trường giáo dục lạ, với loài động vật gần gũi trẻ Tuy nhiên hoạt động thu hút trẻ dẫn đến việc trẻ hứng thú trẻ bị chi phối yếu tố khác Việc đem TPVH vào hoạt động khám phá giới động vật thấy rõ hiệu Cụ thể bảng biểu đồ đây” Bảng 8: Kết đạt đợt TN tác động nhóm trẻ qua HĐ tham quan dã ngoại: “Thăm quan trang trại chăn nuôi” (Theo mức độ) Loại Lớp Trung bình Cao Thấp SL % SL % SL % ĐC 20 10 33.3 14 46.7 TN 11 36.7 30 10 33.3 - Ở nhóm ĐC, trẻ nhóm thấp trung bình chiếm tỉ lệ đa số 33.3% 46.7%, tỉ lệ trẻ nhóm cao 20% Các mức độ thấp nhóm TN, tỉ lệ đa số trẻ lại mức cao: 36,7% (cao 16.7%) mức trung bình 30% thấp 33.3% (ít nhóm ĐC 1.4%) Cho thấy: 74 - Trẻ tập trung, ý thời gian hoạt động Chính trẻ hào hứng, phấn chấn tìm hiểu đối tượng Ánh mắt, nụ cười thái độ vui vẻ Do mà trẻ nhớ xác đặc điểm đối tượng nhận thức như: tên gọi, đặc đểm nhận dạng, lợi ích - Trẻ biết sử dụng câu thơ, câu văn tương ứng để kể, miêu tả đối tượng nhận thức truyện, biết thể tình cảm, cảm xúc thân ngôn ngữ quan sát loài động vật tham quan trang trại 50 45 40 35 30 25 20 15 10 Nhóm ĐC Nhóm TN Tốt TB Thấp Biểu đồ 4: So sánh xếp loại kết thực nghiệm tác động nhóm trẻ qua HĐ tham quan dã ngoại: “Thăm quan trang trại chăn nuôi” 3.3.8.3 Kết thực nghiệm kiểm chứng Hoạt động 1:Hoạt động trời “Quan sát trò chuyện chim sâu” Bảng 9: Kết đạt đợt kiểm chứng nhóm trẻ qua HĐ trời: “Quan sát trò chuyện chim sâu” (Theo tiêu chí) Nhóm SL Nhóm ĐC Nhóm TN Tiêu chí Tổng TC TC TC TC điểm 30 1.6 1.6 1.5 1.6 6.1 30 1.9 1.9 1.8 1.8 7.4 75 Bảng thống kê cho thấy chênh lệch lớn mức độ hiệu hoạt động trời: Quan sát trò chuyện chim sâu nhóm ĐC TN Kết đánh giá trình hoạt động nhóm TN 7.4 điểm nhóm ĐC 6.1 điểm Bảng 10: Kết đạt đợt kiểm chứng nhóm trẻ qua HĐ trời: “Quan sát trò chuyện chim sâu” (Theo mức độ) Loại Lớp Trung bình Cao Thấp SL % SL % SL % ĐC 23.3 14 46.7 30 TN 14 46.7 13 43.3 10 Nhóm ĐC số trẻ đạt mức trung bình chiếm tới 46.7% thấp 30%, số trẻ đạt mức độ cao không nhiều chiếm 23.3% Trẻ tập trung, ý 1/3 thời gian hoạt động Tuy nhiên trẻ lại không hào hứng với hoạt động thể qua ánh mắt, nụ cười, thái độ không vui vẻ tham gia hoạt động Nên trẻ khó nhớ đặc điểm đối tượng nhận thức như; tên gọi, đặc điểm nhận dạng, lợi ích… chưa thực chắn mà phụ thuộc vào gợi ý cô Đa số nhóm trẻ TN đạt mức độ cao chiếm tới 46.7% mức độ TB 43.3 % thấp 10% Thể trẻ tập trung, ý trình khám phá chim sâu Được quan sát chim sâu thật nên trẻ tỏ hào hứng, phấn chấn Trẻ nhớ xác đặc điểm đối tượng nhận thức như: tên gọi, đặc đểm nhận dạng, lợi ích chim sâu người Thông qua việc sử dụng TPVH vào hoạt động tìm hiểu chim sâu mà trẻ biết sử dụng câu thơ, câu văn tương ứng để kể, miêu tả đối tượng nhận thức truyện, biết thể tình cảm, cảm xúc thân ngôn ngữ 76 50 45 40 35 30 25 Nhóm ĐC 20 Nhóm TN 15 10 Tốt Trung bình Thấp Biểu đồ 5: So sánh xếp loại kết thực nghiệm kiểm chứng nhóm trẻ qua HĐ trời: “Quan sát trò chuyện chim sâu” Những biểu mức độ hiệu trẻ nhóm TN đạt mức độ tốt khá: - Mức độ tập trung, ý: Trẻ tập trung, ý 2/3 thời gian hoạt động Trẻ nhanh chóng bị hút vào nội dung hoạt động, tham gia hoạt động tích cực, ham khám phá tỏ tò mò chim sâu - Xúc cảm, tình cảm: Trẻ hào hứng, phấn chấn tìm hiểu đối tượng chim sâu bé nhỏ làm việc tốt mang lại ích lợi cho người Ánh mắt, nụ cười thái độ vui vẻ, muốn quan sát chim, muốn sờ lông ngắm nhìn đôi chân bé xíu - Nhận thức: Trẻ nhớ xác đặc điểm chim sâu như: “Lông mượt mà, mỏ nhỏ Đôi chân chuyền siêng năng”, lợi ích chim sâu “Chim bắt sâu giỏi Vừa bắt vừa hát hay”… Và thông qua hoạt động bé nhận thức thấy thân cần phải học tập chim sâu công việc nhẹ để giúp đỡ ông bà, bố mẹ mở trở thành ngoan, trò giỏi: “Siêng quét nhà, rửa bát Giúp bố mẹ đỡ phiền Miệng vui ca hát” 77 - Ngôn ngữ: Khi trẻ tham gia đàm thoại trả lời câu hỏi cô: Trẻ biết sử dụng câu thơ để miêu tả chim sâu tên gọi, đặc điểm nhận dạng, màu sắc, lợi ích chim sâu Trẻ biết thể tình cảm, cảm xúc thân ngôn ngữ Ví dụ: “Con yêu chim sâu, chim sâu thật đẹp Con học tập chim sâu để chăm giúp đỡ người xung quanh.” - Sau giai đoạn thực nghiệm hình thành, nhóm TN có thay đổi lớn so với nhóm ĐC 3.3.8.4 Kiểm định hiệu thực nghiệm Kiểm định độ tin cậy kết trước TN nhóm: Chúng sử dụng công thức toán thống kê để kiểm định hiệu tực nghiệm: - Tính điểm trung bình cộng: X=  Xi * Fi n Trong đó: X: tổng điểm trung bình cộng nhóm nghiên cứu Fi: điểm trẻ n: số trẻ nhóm nghiên cứu n δ2 = n - Phương sai:  ( Xi  X ) * Fi i 1 - Độ lệch chuẩn: δ= 2 Kết thực nghiệm trước TN nhóm: Bảng 11: Kết thực nghiệm trước TN nhóm: Nhóm lớp Nhóm ĐC Nhóm TN N 30 X 5.9 δ2 δ 3.43 1.96 t(α=0.05) 2.0 30 5.7 3.4 1.84 78 T Kết luận 0.42 t < tα Không có khác biệt hai nhóm * Nhận xét: Nhìn vào bảng kiểm định kết trên, ta thấy giá trị δ nhóm ĐC = 1.96 δ nhóm TN = 1,84 Độ chênh lệch hai nhóm 0.12 Có thể kết luận kết mức độ hiệu hoạt động khám phá giới động vật nhóm tương đồng trước TN Không có chênh lệch lớn Giá trị: | t |= 0.42 < tα với mức α = 0,05 (hai đuôi) Chứng tỏ khác biệt điểm trung bình hai nhóm ĐC TN trước TN ý nghĩa mặt thống kê Như vậy, kết luận kết mức độ hiệu hoạt động khám phá giới động vật nhóm tương đồng trước TN Do đó, kết có độ tin cậy cao Bảng 12: Kết thực nghiệm sau TN nhóm: Nhóm lớp N Nhóm ĐC 30 Nhóm TN δ2 δ 3.26 1.81 t(α=0.05) T Kết luận 2.85 t < tα Không có khác biệt hai nhóm X 6.1 2.0 30 7.4 1.73 * Nhận xét: Nhìn vào bảng kiểm định kết trên, ta thấy giá trị δ, thực nghiệm kiểm chứng là: Nhóm ĐC = 1.81 nhóm TN = 1.73 Độ chênh lệch hai nhóm 0.08 Có thể kết luận kết việc lựa chọn sử dụng TPVH nhằm nâng cao hiệu hoạt động khám phá giới động vật nhóm không tương đồng sau TN Giá trị: | t |= 2.85 > tα với mức α = 0,05 (hai đuôi) Chứng tỏ khác biệt điểm trung bình hai nhóm ĐC TN sau TN có ý nghĩa mặt thống kê 79 Như vậy, kết luận kết việc lựa chọn sử dụng TPVH nhằm nâng cao hiệu hoạt động khám phá giới động vật mang lại kết không tương đồng sau TN Nên ta khẳng định khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê, tiến triển kết nhóm TN đáng tin cậy Kết luận: Thực nghiệm thành công Có thể nói, biện pháp mà đưa lớp TN có hiệu so với biện pháp hành mà lớp ĐC sử dụng Các biện pháp có hiệu trẻ - tuổi trường MN Sơn Dương – huyện Lâm Thao – tỉnh Phú Thọ Kiểm định cho thấy tin cậy kết khảo sát, điều khẳng định biện pháp đề xuất có tác động cách tích cực đến trẻ 80 Tiểu kết chƣơng Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn (chương chương 2), lựa chọn nhiều tác phẩm phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động khám phá giới động vật cho trẻ – tuổi Đề tài đề xuất biện pháp sử dụng TPVH nhằm nâng cao hiệu hoạt động khám phá giới động vật cho trẻ – tuổi Đồng thời biện pháp đề xuất hoàn toàn dựa nguyên tắc trình dạy học cho trẻ mẫu giáo, phù hơp với đặc điểm nhận thức tâm lí trẻ – tuổi Để chứng minh tính hiệu biện pháp đề xuất, tiến hành thực nghiệm cách nghiêm túc Kết thực nghiệm cho thấy: Giai đoạn thực nghiệm khảo sát, mức độ hiệu hoạt động khám phá thông qua việc sử dụng TPVH hai nhóm ĐC TN tương đương Kết đạt trẻ thực nghiệm khảo sát, mức độ hiệu việc sử dụng TPVH cho trẻ khám phá giới động vật hai nhóm (ĐC TN) tương đương Kết đạt trẻ hoạt động học mà khảo sát phần lớn mức độ trung bình yếu Hầu hết trẻ chưa trì tập trung, hứng thú khám phá giới động vật, trẻ chưa bộc lộ cảm xúc, tình cảm mình, nhận thức chưa cao không bền Trẻ chưa biết diễn đạt diễn đạt chưa lưu loát, lủng củng miêu tả vật Trong giai đoạn TN hình thành đưa vào số biện pháp sử dụng TPVH nhằm nâng cao hiệu hoạt động khám phá giới động vật với nhiều hình thức khám phá, hoạt động vui chơi, tham quan, dã ngoại, kết thực nghiệm cho thấy trẻ hứng thú tham gia hoạt động khám phá, quan sát vật,…Những trải nghiệm giúp trẻ lĩnh hội nội dung hoạt động khám phá, thể nhận thức, thái độ, tình cảm thân thông qua việc làm cụ thể 81 Trong giai đoạn thực nghiệm kiểm chứng, mức độ hiệu hoạt động khám phá thông qua việc sử dụng TPVH nhóm ĐC thấp nhóm TN Kết đạt trẻ thực nghiệm kiểm chứng, mức độ hiệu việc sử dụng TPVH cho trẻ khám phá giới động vật hai nhóm (ĐC TN) cho thấy sử dụng biện pháp lựa chọn sử dụng TPVH nhằm nâng cao hiệu hoạt động khám phá giới động vật cho trẻ – tuổi có hiệu Trẻ trì tập trung, hứng thú khám phá giới động vật, trẻ bộc lộ cảm xúc, tình cảm yêu mến, niềm vui thích thú vật, qua trẻ đạt hiệu nhận thức phát triển ngôn ngữ 82 KẾT LUẬN Kết luận chung Với đề tài: “Lựa chọn sử dụng TPVH nhằm nâng cao hiệu hoạt động khám phá giới động vật cho trẻ – tuổi” (Khảo sát địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ) mong muốn TPVH cụ thể viết loài động vật giúp cho hiệu hoạt động khám phá giới động vật nâng cao Trẻ tham gia vào hoạt động có tập trung ý để tiếp nhận khám phá loài động vật, phát triển tình cảm – xúc cảm phong phú, qua nhận thức trẻ giàu có, kiến thức ngôn ngữ trẻ chuẩn mực, phương tiện truyền đạt thông tin, biến điều trẻ tiếp thu để kể, để nói sống Dựa nghiên cứu lý luận thực tiễn, lựa chọn 75 thơ, 28 câu chuyện đề xuất biện pháp: Biện pháp 1: Sử dụng TPVH lồng ghép tích hợp vào hoạt động khám phá giới động vật nhằm tạo hứng thú, liên kết hoạt động với Biện pháp 2: Sử dụng trực quan hoạt động khám phá khoa học tranh minh họa, video loài vật phản ánh tác phẩm văn học Biện pháp 3: Xây dựng trò chơi khám phá giới động vật, có cách chơi, luật chơi chứa đựng TPVH Biện pháp : Xây dựng góc khám phá khoa học với chủ đề “Những động vật đáng yêu” nhằm phát triển xúc cảm, tình cảm cho trẻ Biện pháp 5: Trao đổi, trò chuyện với trẻ loài vật phản ánh TPVH để trẻ quan sát thực tế hoạt động tham quan dã ngoại trang trại, vườn bách thú, hộ gia đình Biện pháp 6: Cho trẻ đóng kịch theo TPVH viết giới động vật Biện pháp 7: Thi kể chuyện, đọc thơ TPVH viết giới động vật 83 Kiến nghị 2.1 Đối với ngành học mầm non - Xây dựng chương trình chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng đổi cần nhấn mạnh nội dung khám phá giới động vật - Cần có quan tâm đạo cụ thể, mức giáo viên thực Qua nâng cao ý thức chuẩn bị giáo án, có đầu tư vào dạy - Cần có nhiều tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung khám phá giới động vật cho trẻ, cần có nhiều tài liệu liên quan đến TPVH viết động vật để giáo viên bậc phụ huynh dễ dàng tham khảo sử dụng làm phương tiện giáo dục trẻ 2.2 Đối với trƣờng mầm non - Ban giám hiệu trường mầm non cần có nhận thức đắn vai trò TPVH việc giúp trẻ khám phá giới động vật Từ có tiếp cận đạo chuyên môn kịp thời chương trình chăm sóc – giáo dục Thường xuyên tổ chức chuyên đề, buổi thảo luận trao đổi kinh nghiệm việc tích hợp TPVH trình giảng dạy nhằm trang bị cho giáo viên sở lí luận vấn đề - Phát động phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm nội dung khám phá giới động vật cho trẻ – tuổi triển khai áp dụng sáng kiến kinh nghiệm thực tiễn giáo dục nhằm phát triển nâng cao nhận thức cho giáo viên Khuyến khích giáo viên sử dụng biện pháp cách linh hoạt sáng tạo - Tăng cường đầu tư trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho lớp Khuyến khích giáo viên tự làm đồ chơi phục vụ trình dạy học 2.3 Đối với giáo viên - Tiếp cận vận dụng kịp thời chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ mẫu giáo, có nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc sử dụng TPVH cách khoa học, linh hoạt, sáng tạo, không ngừng học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ thân 84 - Xây dựng nội dung môi trường giáo dục phù hợp với mục tiêu mang lại hiệu cho hoạt động giáo dục Nghiên cứu lồng ghép nhiệm vụ phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ cho trẻ vào hoạt động khác nhau, đặc biệt thông qua hình thức cho trẻ khám phá giới động vật ngày trẻ cách phù hợp, linh hoạt - Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để tổ chức buổi ngoại khóa nguồn nhằm khắc sâu ghi nhớ loài động vật - Giáo viên mầm non cần trang bị hiểu biết khám phá giới động vật, văn học nghệ thuật, loại hình đa dạng văn học nghệ thuật cách tái lại TP trường mầm non Dành nhiều thời gian tìm hiểu TPVH viết loài động vật thông qua phương tiện thông tin đại chúng… - Giáo viên không ngừng học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn hoạt động khám phá giới động vật, đồng thời tích cực tìm tòi sáng tạo, sưu tầm đồ chơi dành cho trẻ - Khuyến khích chủ động, tích cực sáng tạo trẻ học 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Lan Anh, Nguyễn Thị Hiếu, Nguyễn Thanh Giang, Đặng Lan Phương, Hoàng Công Dụng (2014), Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện kể, câu đố dành cho trẻ 5-6 tuổi, NXB Giáo dục Việt Nam Đào Thanh Âm (Chủ biên) (2007), Giáo dục học mầm non (tập 1,2,3), NXB Đại học sư phạm Hà Nội Hoàng Văn Cẩn (2005), Dạy học tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi Tập - NXB Giáo Dục Bộ GD&ĐT (2009), Chương trình giáo dục mầm non, Ban hành kèm theo thông tư 17/2009/TT-BGD&ĐT ngày 25/07/2007 Bộ trưởng BGD&ĐT Hà Minh Đức (1995) Truyện viết loài vật Tô Hoài Tác phẩm mới, Hà Nội Hà Nguyễn Kim Giang (2007), Cho trẻ làm quen với văn học, số lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quôc Gia Hà Nội Hà Nguyễn Kim Giang (2009), Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phầm văn học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Hà Nguyễn Kim Giang (2010), Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, NXB giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Hòa, Bài giảng môn học “Tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non” (Dùng cho hệ cao học chuyên ngành GDMN) 10 Nguyễn Thị Hòa (2010), Giáo dục học mầm non – NXB Đại học sư phạm Hà Nội 11 Ngô Công Hoàn (1995), Tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến tuổi (tập 1,2), Trường Cao đẳng mẫu giáo TW 12 Tô Hoài (1997) Tuyển tập văn học thiếu nhi (hai tập) NXb Văn học, Hà Nội 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999) Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 86 14 Phạm Hổ (1993) Chú bò tìm bạn (Tuyển thơ) NXB Kim Đồng, Hà Nội 15 Phạm Hổ (1999) Tuyển tập Phạm Hổ NXB Văn học, Hà Nội 16 Phạm Hổ (2012), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng 17 Trần Đăng Khoa (1996) Góc sân khoảng trời Nxb Kim Đồng, Hà Nội 18 Lã Thị Bắc Lý (2008), Văn học thiều nhi với giáo dục trẻ em lưa tuổi mầm non, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 19 Lã Thị Bắc Lý (2008), Lê Thị Ánh Tuyết, Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 20 Lã Thị Bắc Lý (2009), Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học sư phạm 21 Lã Thị Bắc Lý (2015), Văn học thiếu nhi nhà trường, NXB giáo dục Việt Nam 22 Lã Thị Bắc Lý tuyển chọn (2007), Những truyện hay dành cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo Dục 23 Lê Thị Ninh (2006) Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Trung tâm giáo dục từ xa 24 Hoàng Thị Phương (2008), Giáo trình Lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 25 Trần Quỳnh Nga, Nguyễn Thanh Tâm (2009), Thi pháp văn học thiếu nhi, NXB Đại học sư phạm 26 Trần Thị Ngân, Phạm Hồng Thúy, Nguyễn Thị Mỹ Ngọc (2015), Tuyển tập truyện, thơ, câu đố dành cho trẻ mầm non, NXB Văn học 27 Thúy Quỳnh, Phương Thảo (Tuyển chọn) (2008), Tuyển tập thơ ca, truyện kể, câu đố cho trẻ mầm non theo chủ đề, NXB Giáo dục 28 Vân Thanh, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia,Viện Văn học (1999), Phác Thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB khoa học xã hội Hà Nội 29 Nguyễn Lãm Thắng (2000), 1008 thơ thiếu nhi, NXB giáo dục 87 30 Hoàng Phê (2011), (Chủ biên), Từ điển tiếng việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng 31 Vũ Văn Tảo, Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa 32 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (1999), Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với văn học, NXB Giáo dục 33 Nguyễn Ánh Tuyết (CB), Lê Thị Kim Anh, Đinh Văn Vang (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, NXB Đại học sư phạm 34 Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên), Nguyễn Như Mai, Đinh Kim Thoa (1994), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (Từ lọt lòng đến tuổi), NXB Sư phạm Hà Nội 35 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Hoàng Yến (1992), Điều cần biết phát triển trẻ thơ, NXB Sự thật, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (1982), Văn học trẻ em, NXB Kim Đồng, Hà Nội 37 Trần Thị Thanh (1999), Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB Hà Nội 38 Võ Quảng (1998) Tuyển tập Võ Quảng (hai tập) Nxb Văn học, Hà Nội, (Phong Lê tuyển chọn giới thiệu) 39 Thúy Quỳnh, Phương Thảo (tuyển chọn) Tuyển tập thơ ca, truyện kể, câu cho trẻ mầm non theo chủ đề NXB Giáo dục Việt Nam 40 Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân (2008), Giáo trình phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học môi trường xung quanh, NXB Giáo dục 41 Vugoxki (1985), Trí tưởng tượng sáng tạo thiếu nhi, Người dịch: Duy Lập, Nxb Phụ nữ 42 Phạm Thị Việt, Lê Ánh Tuyết, Cao Đức Tiến (1998), Văn học phương pháp cho trẻ tiếp xúc với văn học, NXB Giáo dục 43 A.V Daparogiet (1987), Những sở giáo dục học mẫu giáo (Tập 1,2), Trường Đại học sư phạm Hà Nội 44 V.G.Bielinxki (1945), V.G.Bienxki toàn tập – Tập IV, NXB Viện hàn lâm khoa học Liên Xô 88 ... NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHO TRẺ – TUỔI VÀ THỰC NGHIỆM 54 3.1 Lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động khám phá giới động vật 54 ... lựa chọn sử dụng tác phầm văn học nhằm nâng cao hiệu hoạt động khám phá giới động vật cho trẻ – tuổi Chƣơng 2: Thực trạng việc lựa chọn sử dụng tác phẩm văn học nhằm nâng cao hiệu hoạt động khám. .. Lựa chọn sử dụng tác phầm văn học nhằm nâng cao hiệu hoạt động khám phá giới động vật cho trẻ – tuổi Mục đích nghiên cứu Lựa chọn đề xuất số biện pháp sử dụng TPVH nhằm nâng cao hiệu hoạt động

Ngày đăng: 30/05/2017, 21:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan