Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 4 5 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm

117 855 4
Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 4 5 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  - NINH THỊ THÚY NGA BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số : 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS LÃ THỊ BẮC LÝ HÀ NỘI - NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Bằng lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Lã Thị Bắc Lý tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo khoa giáo dục Mầm Non – Trường Đại học sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng sau Đại học, Trung tâm thư viện – Trường Đại học sư phạm Hà Nội; ban giám hiệu, giáo viên cháu Trường Mẫu giáo Hoa Sen Trường Mẫu giáo Hướng Dương, Trường Mầm non Hoa Phượng nghệ nhân làng nghề Lò Chén Phường Tương Bình Hiệp – TP.Thủ Dầu Một – Tỉnh Bình Dương nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt người thân gia đình động viên giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Ninh Thị Thúy Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Vốn từ phát triển vốn từ trẻ – tuổi 20 1.2.1 Khái niệm vốn từ phát triển vốn từ trẻ: 20 1.2.2 Đặc điểm phát triển vốn từ trẻ – tuổi 23 1.2.3 Nhiệm vụ, nội dung phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi 26 1.2.4 Phương pháp hình thức phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi 30 1.3 Hoạt động trải nghiệm với việc phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi 33 1.3.1 Khái niệm “Hoạt động trải nghiệm” 33 1.3.2 Đặc điểm học tập dựa vào trải nghiệm 35 1.3.3 Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm việc phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi 40 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 40 1.4.1 Đặc điểm sinh lý trẻ – tuổi 41 1.4.2 Đặc điểm tâm lý trẻ – tuổi 44 1.4.3 Cơ sở giáo dục học 46 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 4- TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 52 2.1 Khái quát địa bàn điều tra 52 2.2 Mục đích điều tra 52 2.3 Đối tƣợng phạm vi điều tra 52 2.4 Thời gian điều tra 53 2.5 Nội dung phƣơng pháp điều tra 53 2.6 Kết điều tra 54 2.6.1 Thực trạng trình độ đào tạo, thâm niên công tác số năm dạy lớp mẫu giáo nhỡ – tuổi GV điều tra 54 2.6.2 Thực trạng nội dung chương trình giáo dục mầm non 55 2.6.3 Thực trạng việc tổ chức hoạt động nhằm phát triển vốn từ cho trẻ trường mầm non 56 2.6.4 Thực trạng nhận thức GV việc phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 58 2.6.5 Thực trạng mức độ phát triển vốn từ trẻ – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 66 Tiểu kết chƣơng 73 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ THỰC NGHIỆM 74 3.1 Đề xuất số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 74 3.1.1 Khái niệm “Biện pháp” 74 3.1.2 Khái niệm “Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm” 74 3.1.3 Nguyên tắc xây dựng biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 75 3.1.4 Các biện pháp đề xuất 76 3.2 Thực nghiệm số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 82 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 83 3.2.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm 83 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 84 3.2.4 Tiến hành thực nghiệm 84 3.2.5 Kết thực nghiệm 86 Tiểu kết chƣơng 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 Kết luận chung 102 Kiến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PTVT: Phát triển vốn từ HĐTN: Hoạt động trải nghiệm TN: Trải nghiệm GVMN: Giáo viên mầm non CBQL: Cán quản lý GV: Giáo viên MN: Mầm non TB: Trung bình TC: Tiêu chí TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng TTN: Trước thực nghiệm STN: Sau thực nghiệm DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mô hình học tập trải nghiệm Dewey Hình 1.2 Mô hình học tập trải nghiệm Lewin Hình 1.4: Mô hình học tập trải nghiệm Kolb DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thông tin đối tượng điều tra – GVMN 54 Bảng 2.2: Quan điểm GVMN hoạt động TN 57 Bảng 2.3: Các hoạt động trường MN tổ chức cho trẻ 4-5 tuổi phát triển vốn từ 58 Bàng 2.4: Mức độ thường xuyên phát triển vốn từ cho trẻ 4- tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 59 Bảng 2.5: Ý kiến GV mục đích sử dụng hoạt động trải nghiệm 60 Bảng 2.6: Ý kiến GV vai trò hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi 61 Bảng 2.7: Mức độ sử dụng biện pháp nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động TN 62 Bảng 2.8: Lựa chọn GV chủ đề trải nghiệm nhằm phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi 63 Bảng 2.9: Những khó khăn thường gặp GV phát triển vốn từ cho trẻ 4- tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 64 Bảng 2.10: Tổng hợp đánh giá chung mức độ phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi hai trường MN 69 Bảng 3.1: Kết khảo sát tiêu chí đánh giá mức độ phát triển vốn từ NTN NĐC trước thực nghiệm 88 Bảng 3.2: Kết mức độ phát triển vốn từ NĐC NTN sau TN 90 Bảng 3.3: So sánh mức độ phát triển vốn từ trẻ NĐC trước TN sau TN trước sau TN 93 Bảng 3.4: So sánh mức độ phát triển vốn từ trẻ NTN trước TN sau TN trước sau TN 95 Bảng 3.5: So sánh mức độ phát triển vốn từ trẻ NĐC trước TN sau TN 97 Bảng 3.6: So sánh mức độ phát triển vốn từ trẻ NTN trước TN sau TN 100 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Các hoạt động trường MN tổ chức cho trẻ 4-5 tuổi 59 Biểu đồ 3.1: Kết phân loại mức độ phát triển vốn từ trẻ NĐC NTN trước thực nghiệm 89 Biểu đồ 3.2: Kết phân loại mức độ phát triển vốn từ trẻ NĐC NTN sauc thực nghiệm 91 Biểu đồ 3.3: Kết xếp loại mức độ phát triển vốn từ trẻ NĐC trước sau TN 94 Biểu đồ 3.4: Kết xếp loại mức độ phát triển vốn từ trẻ NTN trước sau TN 96 Biểu đồ 3.5 Kết xếp loại mức độ phát triển vốn từ trẻ NĐC trước sau TN 99 Biểu đồ 3.6: Kết xếp loại mức độ phát triển vốn từ trẻ NTN trước sau TN 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vốn từ móng để phát triển ngôn ngữ, mà ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng phát triển tư nhân cách trẻ Vốn từ sử dụng lời nói coi phương tiện tác động tinh tế hệ thống xây dựng môi trường sư phạm có định hướng Việc phát triển vốn từ cho trẻ thực tất hoạt động trường mầm non Trong hoạt động trải nghiệm hoạt động đem lại hiệu cao Thông qua hoạt động trải nghiệm trẻ thu vốn kiến thức vật tượng xung quanh mà mở rộng vốn từ, xác hóa vốn từ tích cực hóa vốn từ Hoạt động trải nghiệm thực nhiều hình thức khác nhau, song hình thức tham quan thực tế hình thức xem hiệu người xưa có câu “Trăm nghe không thấy” hoạt động trẻ phải có đồ dùng trực quan mà hình thức trải nghiệm tham quan hình thức trực quan sinh động nhất, thiết thực Bởi lẽ tham quan thực tế, trẻ tận mắt chứng kiến vật tượng giới tự nhiên xã hội, sờ, ngửi, giao tiếp trực tiếp với người xung quanh Chính vậy, việc tiếp thu kiến thức lĩnh hội vốn từ trở nên dễ dàng Hiện trường mầm non, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi giáo viên tổ chức nhiều hình thức khác Tuy nhiên, việc phát triển vốn từ cho trẻ – thông qua hoạt động trải nghiệm sơ sài, giáo viên quan tâm đến việc cung cấp kiến thức mà chưa ý đến việc hình thành phát triển vốn từ cho trẻ Chính lý trên, mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm” Mục đích nghiên cứu thông qua hoạt động trải nghiệm đề xuất mang tính khả thi, mang lại hiệu giáo dục * Khả PTVT trẻ - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm nhóm ĐC TN sau tiến hành thực nghiệm theo tiêu chí Bảng 3.4 Kết mức độ phát triển vốn từ NĐC NTN sau TN (theo tiêu chí) Yếu Tiêu Nhóm chí ĐC Mức độ TB Khá ĐTB Tốt SL % SL % SL % SL % 0% 45% 11 55% 0% 1.55 Độ Kiểm lệch nghiệm chuẩn 0.510 T TC 0.000 TN 0% 0% 13 65% 35% 2.35 0.489 ĐC 5% 11 55% 30% 10% 1.45 0.759 TC 0.006 TN 0% 20% 45% 35% 2.15 0.745 ĐC 10% 45% 35% 10% 1.45 0.826 TC 0.001 TN 0% 5% 13 65% 30% 2.25 0.550 ĐC 0% 12 60% 25% 15% 1.55 0.759 TC 0.001 TN 0% 5% 11 55% 40% 2.35 0.587 Nhận xét kết quả: Biểu đồ 3.4 ta thấy giá trị ĐTB ( ) NTN cao giá trị ĐTB ( ) NĐC tiêu chí Giá trị ĐTB ( ) nhóm cụ thể sau: - TC1: NĐC = 1.55 (Khá), NTN = 2.35 (Khá) Điểm chênh lệch 0.8 - TC2: NĐC = 1.45 (TB), NTN = 2.15 (Khá) Điểm chênh lệch 0.7 - TC3: NĐC = 1.45 (TB), NTN = 2.25 (Khá) Điểm chênh lệch 0.8 - TC4: NĐC = 1.55 (TB), NTN = 2.35(Khá) Điểm chênh lệch 0.8 94 Sau thực nghiệm, mức độ phát triển vốn từ bốn tiêu chí NTN có khác biệt lớn NĐC Đây kết đáng mừng cho sau trình thực nghiệm rõ ràng biện pháp đề xuất có tác động hiệu giúp trẻ NTN tăng khả hiểu nghĩa sử dụng từ làm phong phú vốn từ biểu đánh giá tiêu chí sử dụng vốn từ trở nên linh hoạt tính giao tiếp có kết cao NĐC Kết giá trị kiểm nghiệm T tiêu chí (Tmin= 0.000 Tmax= 0.006) nhỏ α = 0.05 chứng tỏ hai nhóm NĐC NTN khác biệt có ý nghĩa thống kê chứng minh tính hiệu 4– tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm phạm vi đề tài nghiên cứu Kết kiểm tra mức độ phát triển vốn từ NĐC NTN sau TN thể bảng 3.4 cho thấy, ĐTB ( ) tiêu chí đánh giá trẻ NTN (2.27 điểm) cao ĐTB ( ) tiêu chí đánh giá trẻ NĐC (1.50 điểm) Sự khác có ý nghĩa thống kê (Kiểm nghiệm T = 0.000 < 0.05) Kết mức độ mức độ PTVT cho trẻ - thông qua hoạt động trải nghiệm NĐC NTN sau thực nghiệm theo tiêu chí thể biểu đồ 3.4 sau: Biểu đồ 3.4 Kết mức độ phát triển vốn từ NĐC NTN sau TN (theo tiêu chí) 2,35 2,5 2,35 2,25 2,15 2,0 1,55 1,45 1,45 1,55 1,5 Nhóm ĐC Nhóm TN 1,0 0,5 0,0 TC TC TC 95 TC Kết thúc thời gian thực nghiệm, kết xếp loại mức độ sẵn sàng đọc trẻ hai nhóm có tiến tác động giáo dục, NTN tác động chung NĐC, tác động thêm biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm Kết phân tích cho thấy có khác biệt xếp loại mức độ phát triển vốn từ trẻ NĐC NTN sau: Mức độ phát triển vốn từ hai nhóm có chênh lệch xếp loại mức độ từ xếp loại yếu đến xếp loại tốt Sau thực nghiệm, có 35 % số trẻ NTN có kết xếp loại tốt, NĐC trẻ đạt mức xếp loại Ngược lại, NĐC 6% trẻ có kết xếp loại yếu, NTN tỷ lệ trẻ đạt mức Nếu trước thực nghiệm tỷ lệ trẻ NTN xếp loại yếu cao NĐC sau thực nghiệm kết xếp loại yếu NTN không 3.2.5.3 So sánh mức độ phát triển vốn từ trẻ NĐC trƣớc sau TN Trong thời gian tiến hành thực nghiệm, hoạt động trẻ NĐC không làm theo kế hoạch người nghiên cứu mà theo lịch trình hoạt động bình thường với kế hoạch GV lớp Kết thúc thực nghiệm, đo mức độ phát triển vốn từ trẻ so sánh với nhóm trước thực nghiệm sau: Bảng 3.5 So sánh mức độ phát triển vốn từ trẻ NĐC trước TN sau TN Tiêu chí TC Mức độ phát triển vốn ĐTB Độ Kiểm Yếu TB Khá Tốt NĐC từ lệch nghiệm T % % % % chuẩn Trước 0% 70% 30% 0% 1.30 0.470 0.015 Sau 0% 45% 55% 0% 1.55 0.510 Trước 5% 60% 25% 10% 1.40 0.754 TC 0.836 Sau 5% 55% 30% 10% 1.45 96 0.759 Tiêu chí TC Mức độ phát triển vốn ĐTB Độ Kiểm Yếu TB Khá Tốt NĐC từ lệch nghiệm T % % % % chuẩn Trước 15% 40% 35% 10% 1.40 0.883 0.854 Sau 10% 45% 35% 10% 1.45 0.826 Trước 5% 60% 35% 0% 1.30 0.571 TC 0.247 Sau 0% 60% 25% 15% 1.55 Trƣớc 20% 35% 45% 0% 0.759 1.35 0.057 1.50 0.057 Tổng 0.010 Sau 5% 45% 50% 0% Qua kết bảng 3.5, nhận thấy ĐTB ( ) tiêu chí đánh giá mức độ phát triển vốn từ trẻ NĐC trước sau TN có khác biệt có ý nghĩa thống kê kết (t = 0.010 > 0.05) Kết NĐC trước sau TN có chênh lệch từ trước TN xếp loại TB ( = 1.35) sau TN xếp loại ( = 1.50) Mức chênh lệch 0.25 cho thấy chênh lệch điểm chưa cao, mức độ phát triển vốn từ trẻ trước xếp loại yếu tăng 5% tỉ lệ trẻ xếp loại khá, nhìn chung số trẻ đạt xếp loại TB chiếm tỉ lệ cao Cụ thể điểm số mức độ phát triển vốn từ theo nội dung tiêu chí đánh giá trẻ trước sau TN thể phần phụ lục – Kết mức độ phát triển vốn từ trẻ tham gia thực nghiệm Nhìn chung, sau thực nghiệm kết đo mức độ phát triển vốn từ trẻ NĐC có thay đổi so với trước thực nghiệm Kết thể rõ biểu đồ 3.5 sau đây: 97 100% 90% 80% 70% Yếu 60% 45% 50% 35% 40% 30% 45% 40% TB Khá Tốt 20% 20% 5% 10% 0% NĐC - Sau TN NĐC - Trước TN Biểu đồ 3.5 So sánh mức độ phát triển vốn từ trẻ NĐC trước sau TN Qua thời gian thực nghiệm, nhận thấy kết xếp loại mức độ phát triển vốn từ trẻ NĐC trước sau thực nghiệm có thay đổi nhẹ tiêu chí Nhìn vào bảng 3.5 biểu đồ 3.5, thấy số trẻ đạt mức độ Trung bình nhóm ĐC sau TN tăng 10% so với nhóm ĐC trước TN; mức độ Yếu nhóm ĐC sau TN giảm 15% so với nhóm ĐC trước TN Tuy nhiên tỷ lệ xếp loại trung bình nhóm trẻ ĐC sau TN cao (TB 45%, Khá 40%); mức độ chênh lệch kết xếp loại mức độ phát triển vốn từ trẻ NĐC trước sau thực nghiệm không đáng kể 3.2.5.4 So sánh mức độ phát triển vốn từ trẻ NTN trƣớc sau TN Để kiểm chứng hiệu tác động biện pháp đề xuất giúp trẻ – tuổi phát triển vốn từ thông qua hoạt động trải nghiệm NTN Chúng thống kê kết mức độ phát triển vốn từ tiêu chí NTN trước sau TN Kết so sánh giá trị điểm trung bình ( ), dùng kiểm nghiệm Ttest để kiểm tra tin cậy mức độ chênh lệch ý nghĩa kết xếp loại tiêu chí đánh giá bảng 3.4 sau: Bảng 3.6 So sánh mức độ phát triển vốn từ trẻ NTN trước TN sau TN 98 Tiêu chí TC TC Mức độ phát triển vốn ĐTB Yếu TB Khá Tốt NTN từ % % % % 5% 55% 40% 0% Sau 0% 0% 65% 35% 2.35 15% 55% 30% 0% Kiểm lệch nghiệm chuẩn 1.35 0.587 Trước Trước Độ 0.489 1.15 0.671 Sau 0% 20% 45% 35% 2.15 0.745 Trước 5% 65% 25% 5% 0.657 1.30 TC 0.000 0.000 0.000 Sau 0% 5% 65% 30% 2.25 0.550 Trước 5% 80% 15% 0% 0.447 1.10 TC 0.000 Sau Tổng T 0% 5% 55% 40% 2.35 Trƣớc 25% 35% 40% 0% Sau 0% 0.587 1.22 0.119 5% 60% 35% 2.27 0.959 0.000 Từ bảng 3.6 cho thấy giá trị ĐTB ( ) sau thực nghiệm tiêu chí NTN tăng vượt trội so với trước thực nghiệm Sự khác biệt kết mức độ phát triển vốn từ tiêu chí NTN trước sau thực nghiệm cụ thể sau: - TC1: TTN = 1.35 (Trung bình), STN = 2.35 (Khá) Điểm chênh lệch TTN = 1.15 (Trung bình), STN = 2.15 (Khá) Điểm chênh lệch TTN = 1.30 (Trung bình), STN = 2.25 (Khá) Điểm chênh lệch TTN = 1.10 (Trung bình), STN = 2.35 (Khá) Điểm chênh lệch 1.0 - TC2: 1.0 - TC3: 0.95 - TC4: 1.25 Do đó, độ chênh lệch kết mức độ phát triển vốn từ tiêu chí NTN trước sau thực nghiệm có tiến rõ Đặc biệt kết xếp 99 loại tiêu chí “TC 4: Khả sử dụng vốn từ linh hoạt để nói hoàn cảnh” sau thực nghiệm tăng rõ ràng Điều khẳng định tính hiệu biện pháp đề xuất tăng tính tích cực, hứng thú cho trẻ giúp trẻ dễ dàng sử dụng vốn từ để diễn đạt nhu cầu giao tiếp học tập Nhờ vậy, vốn từ trẻ NTN sau thực nghiệm nâng cao so với trước thực nghiệm Xét giá trị kiểm nghiệm T tiêu chí: • TTC1 = 0.000 • TTC2 = 0.000 • TTC3 = 0.000 • TTC4 = 0.000 Tất nhỏ α = 0.05 nhiều, chứng tỏ kết mức độ phát triển vốn từ tiêu chí trẻ NTN trước sau thực nghiệm có chênh lệch có ý nghĩa thống kê Như vậy, mức độ chênh lệch kết mức độ phát triển vốn từ tiêu chí trẻ trước sau thực nghiệm cho thấy hiệu tác động từ biện pháp giúp trẻ – tuổi phát triển vốn từ thông qua hoạt động trải nghiệm Kết thể rõ biểu đồ 3.4 sau đây: 100% 80% 60% 60% 40% 20% 25% 35% 40% Yếu 35% TB Khá 0% 0% 5% Tốt 0% NTN - Trƣớc TN NTN- Sau TN Biểu đồ 3.6: So sánh mức độ mức độ phát triển vốn từ trẻ NTN trước sau TN Biểu đổ cho thấy tỷ lệ % trẻ có kết xếp loại xếp loại tốt sau thực nghiệm tăng lên nhiều so với trước thực nghiệm Kết xếp loại yếu không còn, giảm rõ rệt kết xếp loại trung bình - Xếp loại Tốt: Tăng 35 % 100 - Xếp loại Khá: Tăng 20 % - Xếp loại TB: Giảm 30% - Xếp loại Yếu: Xóa tỷ lệ 25% so với trước TN Do đó, chênh lệch xếp loại mức độ phát triển vốn từ NTN trước sau thực nghiệm có thay đổi rõ, sau thực nghiệm trẻ xếp loại Tốt Khá chiếm đa số Chính điều cho thấy, chênh lệch có ý nghĩa thống kê kết xếp loại mức độ phát triển vốn từ NTN trước sau thực nghiệm khẳng định tính hiệu biện pháp đề xuất NTN có kết đảm bảo độ tin cậy cao Qua kết thực nghiệm phân tích trên, số trẻ NTN có mức độ phát triển vốn từ tăng lên rõ rệt bốn tiêu chí Trong NĐC nhiều thay đổi Trẻ NTN có thay đổi rõ rệt, đa số trẻ tỏ thích nói chuyện đặt câu hỏi trao đổi thoải mái với bạn cô giáo, kể lại việc trải nghiệm, biết dùng thể nội dung quan sát với niềm yêu thích, say mê mong muốn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ trải nghiệm Như vậy, sau thực nghiệm trẻ NTN có nhiều tiến so với trước thực nghiệm, trẻ hứng thú có thái độ tích cực với hoạt động GV tổ chức Điều minh chứng cho tính khả thi biện pháp đề xuất thực nghiệm phạm vi đề tài Tiểu kết chƣơng Trong chương này, đề xuất biện pháp để phát triển vốn từ cho trẻ 4– tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm trường mầm non Từ kết thu trình thực nghiệm, rút kết luận sau: Trước thực nghiệm, kết đo mức độ phát triển vốn từ trẻ hai nhóm NĐC NTN tương đồng với nhau, phần lớn mức độ phát triển vốn từ trẻ xếp loại Trung bình Sau thực nghiệm, kết đo mức độ phát triển vốn từ trẻ NTN hẳn so với NĐC Giá trị điểm trung bình ( ) tiêu chí (khả phát 101 âm; số lượng từ; khả hiểu nghĩa từ; khả sử dụng vốn từ linh hoạt để nói hoàn cảnh) NTN cao NĐC Tỷ lệ trẻ NTN xếp loại Khá Tốt tăng lên đáng kể Điều chứng tỏ biện pháp áp dụng trình thực nghiệm có tác dụng tích cực việc phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm làng nghề Tương Bình Hiệp – Bình Dương Như vậy, kết thực nghiệm biện pháp mà đề xuất minh chứng cho giả thuyết khoa học đề tài có tính khả thi Trong trình giảng dạy GV nên có lựa chọn, kết hợp biện pháp cách linh hoạt cho thích hợp với chủ đề nội dung giảng dạy để đạt hiệu qủa cao việc PTVT cho trẻ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Trong trình nghiên cứu đề tài “Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm” rút số kết luận sau: 1.1 Giáo dục mầm non khâu trình giáo dục người, giai đoạn đặt móng quan trọng cho hình thành phát triển nhân cách trẻ Sự phát triển ngôn ngữ điều kiện giúp trẻ phát triển tâm lý, ý thức nói chung tư nói riêng Để phát triển ngôn ngữ ấy, nhân tố quan trọng phải phát triển vốn từ Việc phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thực tất hoạt động trường mầm non Trong hoạt động trải nghiệm hoạt động đem lại hiệu cao Thông qua hoạt động trải nghiệm trẻ thu vốn kiến thức vật tượng xung quanh trẻ mà mở rộng vốn từ, 102 xác hóa vốn từ tích cực hóa vốn từ nói chung vốn từ số ngành nghề nói riêng 1.2 Qua trình điều tra thực trạng thấy giáo viên chưa thực trọng đến việc phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm nói chung tìm hiểu nghề làm đồ gốm nói riêng Giáo viên nặng việc cung cấp kiến thức mà quên nhiệm vụ phát triển vốn từ cho trẻ Các biện pháp giáo viên sử dụng hoạt động trải nghiệm sơ sài, chủ yếu quan sát mà chưa sử dụng nhiều biện pháp khác đàm thoại, trò chuyện, thực hành để kích thích trẻ nói, thúc đẩy việc phát triển vốn từ cho trẻ Số lượng vốn từ trẻ ngành nghề truyền thống chưa nhiều, khả hiểu nghĩa từ, sử dụng từ chưa linh hoạt giao tiếp Ngoài nguyên nhân có nguyên nhân khách quan như: số trẻ đông, nguồn tài liệu tham khảo ít, 1.3.Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn xây dựng ba biện pháp nhằm phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm sau: Biện pháp 1: Chuẩn bị kế hoạch phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm Biện pháp 2: Tạo điều kiện cho trẻ có hội tiếp xúc trực tiếp với SVHT Từ phát triển khả giao tiếp, chia sẻ, hợp tác đánh giá lẫn trình trải nghiệm Biện pháp 3: Chú trọng đánh giá trình trải nghiệm trẻ – tuổi theo hướng kích thích phát triển vốn từ tích cực linh hoạt giao tiếp Giữa biện pháp có mối quan hệ qua lại với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho Kết thực nghiệm cho thấy mức độ lĩnh hội sử dụng vốn từ trẻ tăng lên mặt phát âm, số lượng vốn từ mở rộng, trẻ hiểu sử dụng vốn từ thực tiễn biện pháp đưa có tính khả thi hiệu quả, dễ thực trường MN Kiến nghị 103 2.1 Đối với giáo viên MN: - Cần tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn nhằm mở rộng hiểu biết, kiến thức tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm việc phát triển vốn từ cho trẻ mầm non - Ngay từ đầu năm học phải chủ động xây dựng kế hoạch trải nghiệm nhằm mục đích PTVT cho trẻ MG (về chủ đề - kinh phí - nhân lực - thời gian - địa điểm ) để kịp thời trình lên nhà trường - Cần hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm cách hợp lý cách tham gia buổi trải nghiệm mẫu, trao đổi kinh nghiệm việc phát triển vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm, đặc biệt cho trẻ làm quen với số nghề truyền thống quê hương Tạo điều kiện cho GV học tập lẫn nắm biện pháp PTVT cho trẻ MG thông qua hoạt động trải nghiệm khoa học, hợp lý Từ góp phần hình thành phát triển vốn từ cho trẻ đối tượng trải nghiệm - Chủ động làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh ban ngành liên quan để có hỗ trợ tốt cho việc PTVT cho trẻ MG thông qua hoạt động trải nghiệm 2.2 Đối với công tác đạo giáo dục MN: - Cần coi mục đích PTNN nói chung PTVT nói riêng cho trẻ MGN hoạt động cần thiết phải tổ chức thường xuyên trường MN - Cần có biện pháp khuyến khích GVMN tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ đặc biệt hoạt động trải nghiệm nhằm PTVT cho trẻ - Cần có chuyên đề chuyên sâu chủ đề “Tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm PTVT cho trẻ MG” trường mầm non để giúp nâng cao nhận thức, kỹ cho giáo viên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm mục đích PTVT cho trẻ Các hoạt động cần lan tỏa để tất GVMN địa bàn toàn tỉnh tiếp cận, học tập - Cần có đạo trường mầm non đưa hoạt động trải nghiệm 104 nhằm PTVT vào kế hoạch trường, để giúp trường chủ động việc bố trí kinh phí, nhân lực, thời gian, tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động trường mầm non 2.3 Về điều kiện vật chất: - Các trường MN cần quan tâm tạo điều kiện tối đa sở vật chất kinh phí cần thiết để giúp trẻ có nhiều hội trải nghiệm khám phá môi trường xung quanh đặc biệt có hội PTVT cho trẻ cách tích cực chủ động - Cần đầu tư sở vật chất (sách, tài liệu, đồ dùng, dụng cụ cần thiết) khuyến khích GV tích cực chuẩn bị đồ dùng, vật dụng cần thiết nhằm PTVT cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm Cần phối hợp trẻ, phụ huynh nhà trường để trang bị đồ dùng thiết yếu cho hoạt động trải nghiệm đảm bảo tính khoa học, an toàn, tính thẩm mỹ, tạo hứng thú cho trẻ tham gia TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ GD Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục Mầm non, Nxb GD, Hà Nội Phạm Thụy Kim Châu (2013), Thiết kế số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh John Dewey (2012), Kinh nghiệm Giáo dục, Phạm Anh Tuấn dịch, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Dự án Giáo dục Môi Trường Hà Nội (2006), Học mà chơi - Chơi mà học, Tổ chức Con người Thiên nhiên, Hà Nội Đoàn Thị Điểm (2016), Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5- tuổi làm quen với văn hóa truyền thống tỉnh Nghệ An, luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Nguyễn Thị Hòa (2005), Tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non, chuyên đề cao học 105 Janet Humphyryes (2005), Khám phá khoa học với trẻ, Phát triển chương trình gáo dục mầm non – Kinh Nghiệm Singapore, NXB trường Cao đẳng trung ương, Hà Nội Đặng Thành Hưng (2001), Các lý thuyết mô hình giáo dục hướng vào người học phương Tây, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội Hội thảo “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông”, Bộ GD&ĐT, 2015 10 Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB, Đại học Sư Phạm 11 Kỷ yếu hội thảo (2007), Hiệu hoạt động ngoại khóa việc nâng cao chất lượng giảng dạy – học nhà trường phổ thông, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 12 Kethleen Conezio, Lucia French (2006), Khoa học lớp học mầm non: Tận dụng hứng thú trẻ giới xung quanh để thúc đẩy phát triển ngôn ngữ đọc viết, , Phát triển chương trình gáo dục mầm non – Kinh Nghiệm Singapore, NXB trường Cao đẳng trung ương , Hà Nội 13 Nguyễn Dương Khư (1997), Chân dung nhà tâm lý – giáo dục giới, kỉ XX, NXB Giáo dục 14 Lưu Thị Lan, Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ đến tuổi, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Lan (2004), Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen MTXQ, Luận văn thạc sĩ khoa giáo dục, ĐHSP Hà Nội 16 Mai Hiền Lê (2010), Kỹ sống trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non thực hành TP Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh 17 Vũ Thị Ngọc Minh (2006), Một số biện pháp phát triển vốn từ Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số qua hoạt động làm quen MTXQ, ĐHSP Hà Nội 106 18 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 19 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, NXB Giáo dục 20 Hoàng Thị Oanh - Phạm Thị Việt - Nguyễn Kim Đức (2001), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB ĐHQG, Hà Nội 21 Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân (2011), Giáo trình phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non khám phá khoa học môi trường xung quanh, Nxb Giáo dục, Việt Nam 22 Hoàng Thị Phương (2008), Giáo trình lý luận phương pháp hướng dẫn cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB ĐHSP 23 Hoàng Thị Phương (2012), Giáo trình lý luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen môi trường xung quanh, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 24 Đặng Út Phượng (2012), Tổ chức hoạt động trải nghiệm hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi, luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 25 Geoffrey Petty (2003), Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thornes (Bản dịch Dự án Việt - Bỉ) 26 Trịnh Thị Quyên (2011), Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi qua hoạt động làm quen với giới động vật, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 27 Đinh Hồng Thái (2009), Giáo trình Phát triển phương pháp phát triển lời nói trẻ em, NXB ĐHSP Hà Nội 28 Đinh Hồng Thái (2016), Giáo trình phát triển ngôn ngữ trẻ em tuổi mầm non, NXB ĐHQG Hà Nội 29 Tạp chí “Học qua làm việc”, dự án công nghệ giáo dục Trường Đại học FPT, 2014 30 Nguyễn Phương Thảo (2015), Tổ chức cho trẻ khám phá môi trường xung quanh thông qua giáo dục trải nghiệm theo quan điểm Montessori, Khóa luận Tốt nghiệp ngành Giáo dục mầm non, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 107 31 Phan Thiều (1980), “Dạy nói cho trẻ em trước tuổi cấp 1”, NXB GD, Hà Nội 32 E.I.Tikhêêva (1977), Phát triển ngôn ngữ trẻ em tuổi đến trường phổ thông (Dành cho cô, thầy giáo trường mẫu giáo), NXB GD 33 E.I.Tikhêêva (1973), Phát triển ngôn ngữ trẻ em, NXB GD 34 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (2009), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Vân, Học tập qua trải nghiệm vai trò người dạy, Tạp chí công nghệ giáo dục, số 2, tháng năm 2014 Tiếng Anh: 36 David A Kolb (2005), “Learning style and learning spaces: Enhancing experiential learning in higher education”, Academy of management learning and education 37 David A Kolb (1984), Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development, Prentice–Hall, Englewood Cliffs 38 David A Kolb (2011), Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development, Prentice Hall PTR Trang web: 39 Hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo không hoàn toàn xa lạ - http://giaoducthoidai.vn/trao-doi/hoat-dong-giao-duc-trai-nghiem-sang-taokhong-hoan-toan-xa-la-1168171-c.html 108 ... nghiệm 5. 3 Xây dựng biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 5 .4 Thực nghiệm biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm Giới hạn... việc phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm Chương 2: Thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm Chương 3: Biện pháp phát triển vốn từ cho. .. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ THỰC NGHIỆM 74 3.1 Đề xuất số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm

Ngày đăng: 30/05/2017, 21:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan