Biện pháp đánh giá hiệu quả hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4 5 tuổi ở trường mầm non

130 374 0
Biện pháp đánh giá hiệu quả hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4 5 tuổi ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO BIỆN PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG KÍCH THƢỚC CHO TRẺ 4-5 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mạnh Tuấn HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS, thầy giáo Nguyễn Mạnh Tuấn – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa GDMN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em trình thực bảo vệ luận văn Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Ban giám hiệu, cô giáo, cháu trường mầm non Thành Công, trường mầm non Tân Lợi – TP Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐakLak giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đề tài Con xin cảm ơn người thân bên con, khuyến khích để tiếp tục bước đường học tập mình; cảm ơn anh chị, bạn bè đồng nghiệp động viên để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Thảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTKT : Biểu tượng kích thước ĐC : Đối chứng ĐG : Đánh giá GV : Giáo viên MN : Mầm non NXB : Nhà xuất TN : Thực nghiệm PP : Phương pháp BP : Biện pháp GDMN : Giáo dục mầm non MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG KÍCH THƢỚC CHO TRẺ 4-5 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON Error! Bookmark not defined 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Cơ sở đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tƣợng kích thƣớc cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non 10 1.2.1 Đánh giá giáo dục 10 1.2.2 Biểu tƣợng kích thƣớc 28 1.2.3 Biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tƣợng kích thƣớc cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non 34 Kết luận chƣơng 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VIỆC GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG KÍCH THƢỚC CHO TRẺ 4-5 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON 38 2.1 Thực trạng việc đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tƣợng kích thƣớc cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non 38 2.1.1 Mục đích điều tra 38 2.1.2 Vài nét khách thể điều tra 38 2.1.3 Thời gian điều tra 38 2.1.4 Nội dung điều tra 38 2.1.5 Phƣơng pháp điều tra 39 2.1.6 Tiêu chí thang đánh giá mức độ hình thành biểu tƣợng kích thƣớc cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non 39 2.2 Kết điều tra 40 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc sử dụng biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tƣợng kích thƣớc cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non 40 2.2.2 Thực trạng mức độ hình thành biểu tƣợng thƣớc cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non 47 Kết luận chƣơng 50 CHƢƠNG BIỆN PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG KÍCH THƢỚC CHO TRẺ 4-5 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON 52 3.1 Đề xuất số biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tƣợng kích thƣớc cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non 52 3.1.1 Nguyên tắc xây dựng số biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tƣợng kích thƣớc cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non 52 3.1.2 Một số biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tƣợng kích thƣớc cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non 53 3.2 Thực nghiệm sƣ phạm đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tƣợng kích thƣớc cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non 78 3.2.1 Những vấn đề chung thực nghiệm 78 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm 82 3.2.3 Kết thực nghiệm 83 Kết luận chƣơng 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sự khác loại hình đánh giá tiêu chuẩn hóa quy mô lớn loại hình đánh giá lớp học 22 Bảng 1.2 Sự khác nhóm đánh giá tiến trình nhóm đánh giá tổng kết 25 Bảng 1.3: Ƣu điểm hạn chế loại hình thức đánh giá thực 28 Bảng 2.1 Trình độ chuyên môn giáo viên 41 Bảng 2.2 Thâm niên công tác giáo viên 41 Bảng 2.3 Ý kiến tầm quan trọng đánh giá hoạt động hình thành biểu tƣợng kích thƣớc cho trẻ 4-5 tuổi 42 Bảng 2.4 Quan niệm giáo viên khái niệm đánh giá giáo dục.42 Bảng 2.5 Biện pháp giáo viên sử dụng để đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tƣợng kích thƣớc cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non 44 Bảng 2.6 Thời gian giáo viên tiến hành đánh giá mực độ hình thành biểu tƣợng kích thƣớc cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non năm học 45 Bảng 2.7 Thực trạng mức độ phát triển biểu tƣợng kích thƣớc trẻ 4-5 tuổi trƣớc thực nghiệm 48 Bảng 3.1: Mức độ hình thành biểu tƣợng kích thƣớc trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non trƣớc thực nghiệm hình thành (tính theo ) 83 Bảng 3.2 Mức độ hình thành iểu tƣợng kích thƣớc cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non sau thực nghiệm hình thành 85 Bảng 3.3 Mức độ hình thành iểu tƣợng kích thƣớc cho trẻ 4-5 tuổi nhóm thực nghiệm đối chứng trƣớc sau thực nghiệm hình thành 86 Bảng 3.4 Mức độ hình thành iểu tƣợng kích thƣớc trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng trƣớc sau thực nghiệm hình thành 88 Bảng 3.5 Bảng kiểm định khác iệt kết thực ài kiểm tra trẻ nhóm thực nghiệm trƣớc sau thực nghiệm hình thành 88 Bảng 3.6 Bảng kiểm định khác iệt kết thực ài kiểm tra trẻ nhóm đối chứng trƣớc sau thực nghiệm 89 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Mức độ hình thành iểu tƣợng kích thƣớc trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng trƣớc thực nghiệm (tính theo ) 84 Biểu đồ 3.2 Mức độ hình thành iểu tƣợng kích thƣớc trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm (tính theo ) 90 Biểu đồ 3.3 Mức độ hình thành iểu tƣợng kích thƣớc trẻ nhóm thực nghiệm trƣớc sau thực nghiệm (tính theo ) 90 Biểu đồ 3.4 Mức độ hình thành iểu tƣợng kích thƣớc trẻ nhóm đối chứng trƣớc sau thực nghiệm (tính theo ) 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục xem quốc sách hàng đầu nước ta, chăm sóc - giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình - nhà trường xã hội, ngành giáo dục mầm non đóng vai trò quan trọng nghiệp chăm lo, đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người chủ tương lai đất nước GDMN mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân Mục đích chung giáo dục mần non phát triển tất khả trẻ, hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách người, tạo điều kiện để trẻ phát triển toàn diện Một mục tiêu giáo dục trẻ mẫu giáo “phát triển số giá trị, nét tính cách, phẩm chất lực mạnh dạn, tự tin, linh hoạt, sáng tạo, dễ hòa nhập, hợp tác chia sẻ,…tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia vào sống, chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp bậc học sau có kết Đánh giá (ĐG) yếu tố quan trọng trình giáo dục nói chung trình chăm sóc giáo dục trẻ bậc học mầm non nói riêng Quá trình giáo dục phụ thuộc vào nhiều yếu tố: người học, người dạy, chương trình, môi trường lớp học,… Thông qua ĐG xác định được: mục tiêu giáo dục đưa có phù hợp có đạt hay không, việc giảng dạy có mang lại hiệu hay không, người học có tiếp thu không? Có tiến hay không, chương trình giáo dục có phù hợp không? Môi trường, sở vật chất có đáp ứng trình giáo dục hay không Người học phản ứng hoạt động (GV người quan sát ĐG) phản hồi cho điều chỉnh trình tổ chức hoạt động người dạy Không có ĐG biết kết việc dạy học mức độ Thông qua ĐG khẳng định kết đạt được, đưa nhận định xu hướng tiến từ xem xét điều chỉnh hoạt động giáo cho phù hợp với phát triển đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Một nhiệm vụ quan trọng hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mầm non việc hình thành biểu tượng kích thước (BTKT) cho trẻ Hình thành biểu tượng kích thước vật thể cho trẻ nội dung việc hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mầm non, có tác dụng phát triển ổn định tri giác, kích thích phát triển thị giác, ngôn ngữ trình tư so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát Sự hình thành biểu tượng kích thước vật thể tạo sở cho trẻ có kiến thức làm móng cho việc học tập nói chung việc học toán nói riêng trường phổ thông sau Đối với lứa tuổi mẫu giáo, trẻ không hình thành cho biểu tượng toán học mà phải nhờ hướng dẫn giúp đỡ người lớn Thông qua phương pháp nhập tâm J.Bruner khẳng định: “Mức độ phát triển trí tuệ phản ánh trình độ nhập tâm hành động sử dụng công cụ mà người tạo cho văn hoá đó” thuyết “Nhập tâm” biểu chỗ hành động đối chiếu thuộc tính đồ vật với chuẩn cảm giác, hành động xây dựng ứng dụng mô hình tốt cần hình thành hình thức bên ngoài, tương lai chúng tài sản giới nội tâm trẻ Vì việc hình thành biểu tượng toán học ban đầu cho trẻ mẫu giáo có ý nghĩa quan trọng Đặc biệt cho trẻ làm quen với kích thước vật thể Trong trình làm quen lúc hoạt động tư trẻ thay đổi số lượng lẫn chất lượng Sự thay đổi gắn liền với lứa tuổi với kinh nghiệm phong phú trẻ chịu ảnh hưởng tác động giáo dục Giảng dạy kích thước cho trẻ Mầm non cô giáo bồi dưỡng khả tư duy, phương pháp suy nghĩ xác, rõ ràng, phát triển trí tuệ thúc đẩy trình phát triển tâm lý trẻ trẻ học kích thước cô giáo nâng tư trẻ từ tư cụ thể lên tư trừu tượng, giúp trẻ phát triển thao tác tư (so sánh, phân tích, tổng hợp) Đồng thời thông qua việc giảng dạy giúp trẻ có thói quen sống nề nếp, bồi dưỡng tình cảm đạo đức người xã hội chủ nghĩa bước đầu có nhận thức thẩm mỹ Ví dụ: Trẻ biết xếp khối, đồ chơi có thứ tự gọn gàng, biết xưng hô lễ phép sinh hoạt hàng ngày Sự hình thành biểu tượng kích thước vật thể cho trẻ tạo sở cảm giác cho việc nắm kích thước khái niệm toán học sau Trẻ làm quen với kích thước vật thể sớm thấy phong phú, đa dạng vẻ đẹp giới đồ vật Đồng thời, trẻ có khả nhận biết kích thước, phân tích kích thước vật nhóm vật theo kích thước, nắm kích thước vật thể có khả sử dụng vật chuẩn vào việc xác định kích thước vật Ngoài ra, kiến thức kích thước vật thể trở thành phương tiện, làm móng giúp trẻ định hướng dễ dàng môi trường sống Điều góp phần thúc đẩy phát triển trí tuệ đường học hành sống trẻ tích cực chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông Tuy nhiên, thực tiễn nay, việc tổ chức ĐG hoạt động làm quen với BTKT cho trẻ GV mầm non chưa tốt GV chưa có kĩ quan sát trẻ, chưa nắm phương pháp đánh giá (PPĐG) trắc nghiệm chưa biết cách sử dụng kết ĐG để phối hợp với nhà trường, gia đình điều chỉnh trình học nhằm nâng cao chất lượng việc hình thành BTKT cho trẻ Xuất phát từ lí trên, em chọn đề tài :“Biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tƣợng kích thƣớc cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non” làm luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn việc GV tổ chức ĐG hiệu hoạt động hình thành BTKT cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non, từ đề xuất số BPĐG hiệu hoạt động hình thành BTKT cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu dài, chiều cao que Trả lời câu hỏi “Que diêm que tăm que dài hơn?”… 13 Nhận đồ vật cao thấp, to nhỏ… dù đồ vật không để cạnh nhau… 14 Tìm đồ vật có chiều cao – thấp; dài-ngắn;… giải thích lí 15 Tìm đồ vật có chiều cao, dài…tương ứng với đồ vật cho trước 16 Hứng thú tham gia vào học, hoạt động 17 Đoàn kết, hợp tác với bạn chơi hoạt động theo nhóm 18 Sử dụng từ ngữ kích thước to, nhỏ, dài, ngắn, cao, thấp… 19 Sử dụng từ dài, ngắn, cao, thấp … 20 Sử dụng từ so sánh độ dài dài hơn, ngắn hơn, cao hơn, thấp hơn, to hơn, nhỏ hơn,… PHỤ LỤC 4: Phiếu ghi kết quan sát Mục đích sử dụng: Quan sát ghi lại hoạt động ngày trẻ chưa tốt việc hình thành BTKT Từ giúp GV đưa BP giúp đỡ trẻ Họ tên: Thời gian Quan sát 12 PHỤ LỤC 5: MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG KÍCH THƢỚC CỦA TRẺ 4-5 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG ÀM QU N VỚI TOÁN NH M TN TRƯỚC TN Stt Họ tên Mức độ thực ài tập Kết chung TC1 TC2 TC3 TC4 Điểm Mức độ Nguyễn Thị Bảo Châu 4 15 TB Đặng Bảo Nghi 11 Yếu Lê Ngọc Hồng n 16 TB Trần Gia Huy 3 14 TB Nguyễn Thị Thu Hà 6 20 Cao Đào Minh Gia An 3 16 TB Đặng Gia Lâm Yếu 13 Ngô Trần Tuệ Nhi 2 14 TB Trương Chí Kiệt 4 16 TB 10 Nguyễn Mạnh Quân 10 Yếu 11 Nguyễn Hoàng Nhã My 15 TB 12 Lê Quý Đại 4 13 TB 13 Võ Diệp Nghi 5 19 Cao 14 Vũ Hoàng Phương My 11 Yếu 15 Nguyễn Trương Thiên Ý 2 15 TB 16 Nguyễn Bảo Quang 6 17 TB 17 Nguyễn Hoàng Minh 4 13 TB 18 Phạm Thùy Dương 5 17 TB 19 Nguyễn Ngọc Diễm Yếu 20 Nguyễn Ngọc Diệp 6 21 Cao 21 Trịnh Trường Phong 5 17 TB 22 Lê Nhật Vy 4 15 TB 23 Lý Huỳnh An Nhiên 3 11 Yếu 24 Nguyễn Bảo Ngọc 5 22 Cao 25 Quách Tam Giang 17 TB 26 Vũ Nguyên Hưng 5 17 TB 27 Hồ Đắc An 15 TB 28 Lê Ngọc Gia Huy 10 Yếu 29 Trần Minh Hiển 20 Cao 30 Nguyễn Trần Tú Nhiên 4 16 TB 14 M C ĐỘ HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚC CHO TRẺ 4-5 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG ÀM QU N VỚI TOÁN NH M ĐC TRƯỚC TN Stt Họ tên Mức độ thực ài tập Kết chung TC1 TC2 TC3 TC4 Điểm Mức độ Nguyễn Bảo An Yếu Nguyễn Thành An 6 20 Cao Nguyễn Lê Thanh An 4 15 TB Nguyễn Quốc An 17 TB Lưu Hoàng Anh 5 17 TB Pham Bá Ân 3 11 Yếu Nguyễn Bảo Châu 5 17 TB Nguyễn Quốc Đạt 5 19 Cao Nguyễn Khang Duy 4 15 TB 10 Lê Trường Hải 6 21 Cao 11 Trần Gia Hân 10 Yếu 12 Lê Đình Bảo Khang 5 17 TB 13 Đỗ Anh Khôi 5 22 Cao 14 Vũ Văn Đăng Khôi 5 17 TB 15 Trần Đăng Bảo Khánh Yếu 16 Lê Kiều Thiên Kim 20 Cao 17 Trần Ngọc Thủy Linh 4 16 TB 18 Nguyễn Lê Khánh Ly 5 17 TB 19 Nguyễn Hồ Gia Linh 6 20 Cao 20 Phan Bảo Lam 11 Yếu 21 Phan Hồ Thảo My 15 TB 15 22 Lê Trần Bảo Ngọc 5 19 Cao 23 Hoàng Bảo Ngọc 4 13 TB 24 Nguyễn Thiên Ngân 6 20 Cao 25 Vũ Ngọc Uyên Nhi 16 TB 26 Lê Hạnh Nguyên 3 14 TB 27 Trần Duy Nghĩa 20 Cao 28 Hà Kiều Oanh 10 Yếu 29 Phạm Thế Phúc 5 17 TB 30 Trần Thiên Phước 4 13 TB 16 M C ĐỘ HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚC CHO TRẺ 4-5 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG ÀM QU N VỚI TOÁN NH M TN S U TN Stt Họ tên Mức độ thực ài tập Kết chung TC1 TC2 TC3 TC4 Điểm Mức độ Nguyễn Thị Bảo Châu 5 17 TB Đặng Bảo Nghi 16 TB Lê Ngọc Hồng n 17 TB Trần Gia Huy 3 16 TB Nguyễn Thị Thu Hà 6 22 Cao Đào Minh Gia An 3 16 TB Đặng Gia Lâm 4 12 Yếu Ngô Trần Tuệ Nhi 3 16 TB Trương Chí Kiệt 4 17 TB 10 Nguyễn Mạnh Quân 4 17 TB 11 Nguyễn Hoàng Nhã My 17 TB 12 Lê Quý Đại 16 TB 13 Võ Diệp Nghi 23 Cao 14 Vũ Hoàng Phương My 4 16 TB 15 Nguyễn Trương Thiên Ý 4 17 TB 16 Nguyễn Bảo Quang 6 19 Cao 17 Nguyễn Hoàng Minh 17 TB 18 Phạm Thùy Dương 21 Cao 19 Nguyễn Ngọc Diễm 17 TB 20 Nguyễn Ngọc Diệp 6 22 Cao 21 Trịnh Trường Phong 20 Cao 22 Lê Nhật Vy 4 16 TB 17 23 Lý Huỳnh An Nhiên 4 16 TB 24 Nguyễn Bảo Ngọc 23 Cao 25 Quách Tam Giang 20 Cao 26 Vũ Nguyên Hưng 21 Cao 27 Hồ Đắc An 4 17 TB 28 Lê Ngọc Gia Huy 3 17 TB 29 Trần Minh Hiển 22 Cao 30 Nguyễn Trần Tú Nhiên 17 TB 18 M C ĐỘ HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚC CHO TRẺ 4-5 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG ÀM QU N VỚI TOÁN NH M ĐC S U TN Stt Họ tên Mức độ thực ài tập Kết chung TC1 TC2 TC3 TC4 Điểm Mức độ Nguyễn Bảo An 10 Yếu Nguyễn Thành An 6 22 Cao Nguyễn Lê Thanh An 16 TB Nguyễn Quốc An 4 17 TB Lưu Hoàng Anh 3 16 TB Pham Bá Ân 2 10 Yếu Nguyễn Bảo Châu 5 17 TB Nguyễn Quốc Đạt 5 19 Cao Nguyễn Khang Duy 5 17 TB 10 Lê Trường Hải 21 Cao 11 Trần Gia Hân 11 Yếu 12 Lê Đình Bảo Khang 4 17 TB 13 Đỗ Anh Khôi 4 20 Cao 14 Vũ Văn Đăng Khôi 3 16 TB 15 Trần Đăng Bảo Khánh 11 Yếu 16 Lê Kiều Thiên Kim 21 Cao 17 Trần Ngọc Thủy Linh 17 TB 18 Nguyễn Lê Khánh Ly 4 16 TB 19 Nguyễn Hồ Gia Linh 6 21 Cao 20 Phan Bảo Lam 15 TB 21 Phan Hồ Thảo My 15 TB 19 22 Lê Trần Bảo Ngọc 5 19 Cao 23 Hoàng Bảo Ngọc 4 15 TB 24 Nguyễn Thiên Ngân 5 19 Cao 25 Vũ Ngọc Uyên Nhi 16 TB 26 Lê Hạnh Nguyên 15 TB 27 Trần Duy Nghĩa 3 16 TB 28 Hà Kiều Oanh 15 TB 29 Phạm Thế Phúc 4 17 TB 30 Trần Thiên Phước 4 13 TB 20 PHỤ LỤC 6: Mẫu phiếu ĐG việc thực chủ đề nhóm lớp ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Trường …………………………………………… Lớp…………………… Chủ đề………………………………………………………………………… Thời gian ……………tuần Từ ngày… tháng…….năm……….đến ngày…….tháng…….năm………… NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1.Về mục tiêu chủ đề 1.1 Các mục tiêu thực tốt 1.2 Các mục tiêu đặt chưa thực chưa phù hợp lí 1.3 Những trẻ chưa đạt mục tiêu lí Mục tiêu Mục tiêu Mục tiêu Mục tiêu Mục tiêu 2.Về nội dung chủ đề 2.1 Các nội dung thực 2.2 Các nội dung chưa thực chưa phù hợp lí 2.3 Các kĩ mà 30% trẻ chưa thực lí Về tổ chức hoạt động chủ đề 3.1 Về hoạt động có chủ đích - Các học có chủ đích mà trẻ tham gia tích cực, hứng thú tỏ phù hợp với khả trẻ - Những học có chủ đích nhiều trẻ tỏ không hứng thú, tích cực tham gia lí 3.2 Về việc tổ chức hoạt động vui chơi lớp - Số lượng góc chơi 21 - Những lưu ý để việc tổ chức lớp tốt (về tính hợp lí việc bố trí không gian, diện tích, khuyến khích giao tiếp trẻ /nhóm chơi,việc khuyến khích trẻ rèn luyện kỹ năng,…) 3.3 Về việc tổ chức trời - Số lượng buổi chơi trời tổ chức - Những lưu ý tổ chức chơi trời tốt (về chọn đồ chơi an toàn vệ sinh cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu rèn luyện kĩ thích hợp,…) 4.Những vấn đề khác cần lưu ý 4.1 Về sức khỏe trẻ (ghi tên trẻ nghỉ nhiều) có vấn đề ăn uống, vệ sinh,… 4.2 Những vấn đề việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi Lao động trực nhật lao động tự phục vụ trẻ Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau tốt ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 22 Mẫu phiếu ĐG cá nhân trẻ (Dựa vào mục tiêu chủ đề GV xây dựng phiếu ĐG phát triển trẻ xem đạt hay chưa đạt) Lưu ý: Sau ĐG kết trẻ GV tổng hợp tiêu chí có trẻ đạt trẻ chưa đạt GV xây dựng mục tiêu kế hoạch cho chủ đề sau cần lưu ý ĐG việc thực mục tiêu chủ đề trước để có kế hoạch tổ chức hoạt động phù hợp ĐG cuối độ tuổi/cuối năm Việc ĐG GV dựa vào số phát triển trẻ chương trình độ tuổi khác nhau.Mỗi GV nên đánh số để dễ đối chiếu cho việc ĐG trẻ Lưu ý: - ĐG trẻ không tính tỉ lệ % trẻ đạt chưa đạt mà ĐG số xem số trẻ chưa đạt để có BP điều chỉnh cho phù hợp với chủ đề sau - Sau chủ đề, cuối năm, trường kiểm tra nắm có trẻ độ tuổi đạt số, trẻ chưa đạt để có kế hoạch đạo cho phù hợp Ngoài ra, BPGV sử dụng ĐG qua hồ sơ cá nhân trẻ.Theo [18], hồ sơ cá nhân dạng tư liệu, đồng thời quan trọng để ĐG phát triển trẻ suốt năm học Hồ sơ bao gồm tập hợp minh chứng việc trẻ biết, làm trường mầm non minh chứng GV PPĐG thực Mục đích việc GVĐG tiến trẻ qua minh chứng, sản phẩm trẻ - Mục đích sử dụng hồ sơ cá nhân trẻ: Tùy vào mục đích sử dụng mà hồ sơ cá nhân trẻ có nội dung tương ứng Hồ sơ cá nhân dùng để ĐG, tự ĐG, dùng cho báo cáo + Sử dụng hồ sơ cá nhân để ĐG: Hồ sơ cá nhân bao gồm sản phẩm hoạt động trẻ thực hiện, thể kiến thức kĩ mà trẻ có + Sử dụng hồ sơ cá nhân để tự ĐG: Qua quan sát trẻ thấy thay 23 việc so sánh sản phẩm hoạt động qua giai đoạn + Sử dụng hồ sơ cá nhân để phục vụ cho công tác báo cáo: Như ta sử dụng hồ sơ cá nhân để diễn giải với nhà trường, với phụ huynh kĩ năng, kiến thức mà trẻ đạt - Tổ chức hồ sơ cá nhân: Hồ sơ cá nhân tập hợp minh chứng thu thập xếp có hệ thống, có ý đồ sẵn từ trước Chúng chia theo lĩnh vực phát triển trẻ sau: Hoạt động nghệ thuật (bao gồm kĩ vận động tinh) Vận động ( phát triển kĩ vận động thô) Ngôn ngữ văn học Hoạt động nhận thức Sự phát triển mặt cá nhân xã hội - Thiết lập hồ sơ cá nhân: Tùy vào mục đích sử dụng mà người sử dụng lựa chọn nội dung cách thức thu thập sản phẩm trẻ, tổ chức ĐG cho phù hợp Bước lập hồ sơ cá nhân trẻ: + Trang tiêu đề: tên trẻ, lớp, độ tuổi, mục đích sử dụng hồ sơ cá nhân + Dùng nhãn chia nội dung mục + Ghi ngày tháng cho tất minh chứng + ĐG, nhận xét GV * Tùy theo nhu cầu sử dụng mà GV lựa chọn cách ĐG cho phù hợp Ngoài ra, sử dụng kết hợp cách linh hoạt hình thức ĐG với kết xác giúp GV điều chỉnh nội dung, hình thức dạy học nhằm giúp trẻ tiến 24 PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA TRẺ TRONG ĐỢT THỰC NGHIỆM 25 26 ... số biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tƣợng kích thƣớc cho trẻ 4- 5 tuổi trƣờng mầm non 52 3.1.2 Một số biện pháp đánh giá hiệu hoạt động hình thành biểu tƣợng kích thƣớc cho trẻ. .. hiệu hoạt động hình thành BTKT cho trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG KÍCH THƢỚC CHO TRẺ 4- 5 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1... BPĐG hiệu hoạt động hình thành BTKT cho trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non 5. 2 Phân tích, thực trạng đánh giá hiệu hoạt động hình thành BTKT trẻ 4- 5 tuổi giáo viên mầm non tìm nguyên nhân thực trạng 5. 3

Ngày đăng: 30/05/2017, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan