Hỗ trợ việc làm đối với người sau cai nghiện ma túy từ thực tiễn thành phố hà nội (tóm tắt)

26 338 0
Hỗ trợ việc làm đối với người sau cai nghiện ma túy từ thực tiễn thành phố hà nội (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ PHƯƠNG THẢO HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số : 60.90.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI – 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HỒ VIỆT HẠNH Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN KHẮC THẨM Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN KHẮC BÌNH Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo báo cáo tình hình ma túy Toàn cầu năm 2015 Cơ quan phòng chống Ma túy Tội phạm Liên Hợp Quốc (UNODC), tỉ lệ người sử dụng ma túy toàn giới không có nhiều xáo trộn Ước tính có khoảng 246 triệu người, tương đương với khoảng 5% dân số toàn giới độ tuổi từ 15 đến 64 sử dụng ma túy trái phép năm 2015 Theo số liệu báo cáo Bộ Công an buổi làm việc Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội, tháng đầu năm 2015 nước có 202.604 người nghiện, tăng 2.470 người so với cuối năm 2014 (200.134 người) Đến hết tháng 7/2015, sở cai nghiện ma túy nước quản lý, điều trị, cai nghiện cho 24.123 người Hỗ trợ việc làm cho người nghiện ma túy sau chữa trị, phục hồi việc làm cấp thiết Với tầm quan trọng lý luận thực tiễn vấn đề nêu trên, chọn hướng nghiên cứu đề tài: “Hỗ trợ việc làm người sau cai nghiện ma túy từ thực tiễn thành phố Hà Nội” Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu nước Cách tiếp cận phân tâm học: Cách tiếp cận thịnh hành Pháp Theo thuyết việc dùng ma túy có liên quan tới xung đột rối nhiễu trình phát triển Cách tiếp cận nhận thức xã hội: Trong cách tiếp cận mà A.Bandura đại diện theo ông nhận thức khả khái niệm trung tâm điều chỉnh hành vi thân Cách tiếp cận tâm lý trị liệu nhận thức: Một chuyên gia hàng đầu khác lĩnh vực tâm lý trị liệu nhận thức Mỹ Callahan R.J Ông có cách tiếp cận khác đến vấn đề nghiện Ông cho nguyên nhân nghiện ngập thúc số người sử dụng chất gây nghiện cảm xúc tiêu cực mà họ phải trải nghiệm 2.2 Nghiên cứu nước “Các giải pháp tạo việc làm cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau chữa trị phục hồi” Nguyễn Văn Minh (2001) làm chủ nhiệm đề tài cấp Bộ 2001 Kết nghiên cứu nhiều khả tái nghiện người nghiện ma túy sau cai việc làm, nghị lực đối tượng yếu tố định, quan tâm gia đình yếu tố quan trọng Đề tài “Những giải pháp chủ yếu quản lý, dạy nghề cho người sau cai nghiện ma túy chương trình ba năm trường, trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh” (2004 - 2005) Viện nghiên cứu xã hội thành phố Hồ Chí Minh thực Đề tài nghiên cứu đưa giải pháp thực tiễn để đáp ứng nhiệm vụ quản lý dạy nghề cho người sau cai nghiện ma túy Tác giả Lê Hồng Minh (2010), với đề tài “Tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện thành phố Hồ Chí Minh” đề cập cụ thể loại hình tổ chức, quản lý giáo dục người nghiện ma tuý sau cai nghiện địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Lợi với đề tài “Giải pháp hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy nước ta nay” (năm 2008) việc hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy nước ta việc làm bản, cấp bách lâu dài, có ý nghĩa định tới chất lượng hiệu công tác cai nghiện, phục hồi, góp phần làm giảm tỷ lệ tái nghiện phòng chống tệ nạn xã hội; Tác giả Phan Thị Mai Hương (2005) với nghiên cứu “Thanh niên nghiện ma túy nhân cách hoàn cảnh xã hội” cách tiếp cận niên nghiện ma tuý - từ góc độ tâm lý học; Người nghiện ma túy nhóm xã hội đặc thù, họ không yếu mặt thể chất mà tinh thần Vì vậy, tác giả tập trung nghiên cứu đề tài Hỗ trợ việc làm người sau cai nghiện ma túy từ thực tiễn Hà Nội góp phần bổ sung thêm nghiên cứu có hỗ trợ việc làm người sau cai nghiện nói riêng toàn xã hội nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng việc làm người sau cai nghiện ma túy thành phố Hà Nội Từ đó, đưa giải pháp nhằm nâng cao vai trò nhân viên xã hội việc hỗ trợ, giúp đỡ hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy bối cảnh thực tiễn Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Tổng quan sở lý luận thực tiễn đề tài; - Điều tra, khảo sát, đánh giá, nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng tới việc làm người sau cai nghiện ma túy địa bàn điều tra, khảo sát; - Phân tích lý luận hỗ trợ việc làm người sau cai nghiện; - Đề xuất kiến nghị số giải pháp nhằm hỗ trợ, giúp đỡ việc làm người sau cai nghiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tập trung vào nội dung hỗ trợ việc làm người sau cai nghiện ma túy từ thực tiễn thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung vào vấn đề hỗ trợ việc làm người sau cai nghiện ma túy thành phố Hà Nội - Phạm vi khách thể: Người sau cai nghiện ma túy - Phạm vi không gian, thời gian: từ năm 2013 đến năm 2015 thành phố Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Nghiên cứu sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm tảng để phân tích đánh giá hoạt động hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy thành phố Hà Nội 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu văn quy phạm pháp luật Đảng Nhà nước cai nghiện quản lý sau cai nghiện như: Luật Phòng chống ma túy Quốc hội ban hành ngày 19/12/2000 sửa đổi bổ sung năm 2008 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Việc áp dụng biện pháp đưa vào Cơ sở chữa bệnh, đưa cai nghiện bắt buộc Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội (gọi tắt sở cai nghiện) người nghiện ma túy tiến hành thủ tục hành quy định Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành năm 1995, sửa đổi bổ sung năm 2002, 2007, 2008 văn hướng dẫn thực Các Nghị định Chính phủ quy định chi tiết công tác cai nghiện Nghị định số 94/2009/NĐ-CP ngày 26/10/2009 quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống ma túy quản lý sau cai nghiện ma túy nơi cư trú trung tâm quản lý sau cai; Nghị định số 94/2010/NĐ- CP ngày 9/9/2010 quy định tổ chức cai nghiện ma túy gia đình cộng đồng; Nghị định số 61/2011/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 135/2004/NĐ-CP ngày 10/6/2004 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động sở chữa bệnh theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chế độ áp dụng người chưa thành niên, người tự nguyện vào sở chữa bệnh Đặc biệt, nhằm triển khai thực Chiến lược Quốc gia phòng, chống kiểm soát ma túy Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1001/2011/QĐ-TTg ngày 27/6/2011, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có Quyết định số 19/QĐ-LĐTBXH ngày 09/01/2012 Phê duyệt “Kế hoạch thực Chiến lược Quốc gia phòng, chống kiểm soát ma túy Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 lĩnh vực cai nghiện ma túy quản lý sau cai nghiện giai đoạn 2012-2015” 5.2.2 Phương pháp khảo sát, vấn Phương pháp khảo sát bảng hỏi Nhằm thu thập thông tin nhu cầu việc làm người sau cai nghiện qua bảng hỏi Tình hình việc làm nhu cầu việc làm người sau cai nghiện ma túy Hà Nội nào? Những đặc điểm nhân khẩu- xã hội người sau cai có tác động đến mong muốn tìm kiếm việc làm người sau cai nghiện ma túy? Gia đình cộng đồng có vai trò việc hỗ trợ tìm kiếm việc làm người sau cai nghiện ma túy? Các bảng hỏi kiểm tra (phỏng vấn thử) trước thực vấn thức với tổng số mẫu chọn Phương pháp vấn sâu Đối tượng lựa chọn để trả lời vấn sâu bao gồm: + Người sau cai nghiện ma túy: 12 trường hợp + Cán làm công tác phòng chống tệ nạn xã hội cán lãnh đạo quản lý Trung tâm: 06 trường hợp + Gia đình, bạn bè, hàng xóm người sau cai nghiện ma túy: trường hợp Phương pháp thảo luận nhóm tập trung 09 thảo luận nhóm tập trung thực với người sau cai nghiện, gia đình người nghiện Mỗi thảo luận nhóm có từ 10 – 13 người, diễn từ 90 – 120 phút bao gồm: 03 với người sau cai nghiện; 03 với người thân, bạn bè hàng xóm người sau cai nghiện; 02 với lãnh đạo xã/phường thôn/tổ dân phố có người sau cai nghiện 01 với cán làm việc Trung tâm giáo dục lao động xã hội số II Những người tham gia thảo luận nhóm thuộc trình độ học vấn nghề nghiệp khác 5.2.3 Phương pháp chọn mẫu Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Vì luận văn tập trung phân tích vấn đề hỗ tìm kiếm việc làm cho người sau cai nghiện ma túy Hà Nội nên tác giả tách số liệu người sau cai nghiện địa bàn thành phố Hà Nội để phân tích 5.2.4 Phương pháp thống kê toán học Phương pháp nhằm thống kê, ghi chép xử lý số liệu thực thu thập trình nghiên cứu đưa kết cụ thể chi tiết liên quan tới đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận luận văn Đề tài đóng góp cho việc nâng cao lý luận thực hành công tác xã hội Việt Nam, cụ thể lý luận vai trò nhân viên công tác xã hội việc hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho người sau cai nghiện ma túy bối cảnh thực tiễn Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan quản lý nghiên cứu hoạch định sách đạo thực tiễn hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện, phù hợp với điều kiện tình hình địa phương, góp phần đẩy mạnh công tác phòng chống ma túy, làm giảm tỷ lệ tái nghiện thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội nói chung Kết nghiên cứu đề tài gợi ý cho nhân viên xã hội tiến trình làm việc với người sau cai nghiện ma túy sau Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo danh mục biểu, bảng, luận văn gồm chương sau đây: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hỗ trợ việc làm người sau cai nghiện ma túy Chương 2: Thực trạng việc làm người sau cai nghiện thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp khuyến nghị nhằm tăng cường hiệu công tác hỗ trợ tạo việc làm người sau cai nghiện ma túy từ thực tiễn thành phố Hà Nội Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm ma túy Theo Luật Phòng chống ma túy Quốc hội ban hành ngày 19/12/2000 sửa đổi bổ sung năm 2008, ma túy chất gây nghiện, chất hướng thần quy định danh mục Chính phủ ban hành Luật Phòng, chống ma túy năm 2000 đánh dấu bước tiến rõ nét pháp luật Việt Nam phòng, chống ma túy nói chung khái niệm “chất ma túy” nói riêng 1.1.2 Khái niệm nghiện ma túy Nghiện ma túy phụ thuộc thể xác tinh thần vào ma túy sử dụng thường xuyên với liều lượng ngày tăng dẫn đến khả kiểm soát thân người nghiện ma túy, có hại cho cá nhân xã hội 1.1.3 Khái niệm người nghiện ma túy Theo Khoản 11, Điều 2, Luật phòng, chống ma túy quy định “Người nghiện ma túy người sử dụng chất ma túy, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần bị lệ thuộc vào chất này” 1.1.4 Khái niệm người sau cai nghiện ma túy Người sau cai nghiện ma túy người hoàn thành xong thời gian cai nghiện ma tuý Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội áp dụng biện pháp quản lý sau cai nghiện nơi cư trú 1.2 Nguyên tắc hỗ trợ việc làm người sau cai nghiện ma túy Nguyên tắc tảng công tác xã hội hỗ trợ việc làm người sau cai nghiện ma túy: - Đảm bảo phương pháp tiếp cận hoạt động trợ giúp đặc biệt công tác hỗ trợ tạo việc làm phải đặt người sau cai nghiện lên để đáp ứng tốt nhu cầu việc làm cho đối tượng - Hỗ trợ cung cấp cho người sau cai nghiện dịch vụ tổng thể - Đảm bảo an toàn tối đa xuyên suốt cho người sau cai từ giai đoạn tiếp cận, trình hỗ trợ tạo việc làm công việc người sau cai vào ổn định 1.3 Cơ chế, vai trò quyền, gia đình, bạn bè, người sau cai nghiện quản lý hỗ trợ việc làm người sau cai nghiện 1.3.1 Vai trò nhà nước cấp quyền hỗ trợ việc làm người sau cai nghiện Nhà nước quan quyền lực tối cao, có vai trò đầu não tổ chức hoạt động liên quan đến công tác phòng, chống ma túy, cụ thể hỗ trợ tạo việc làm cho đối tượng sau cai nghiện ma túy, biểu số công việc cụ thể như: Ban hành văn quy phạm pháp luật làm sở pháp lý điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến việc hỗ trợ tạo việc làm cho đối tượng sau cai nghiện ma túy Chỉ đạo quan chức năng, hệ thống quan phòng, chống ma túy từ trung ương đến địa phương, sở nâng cao hiệu lực quản lý, điều hành hoạt động quản lý sau cai, hỗ trợ tạo việc làm cho đối tượng sau cai nghiện ma túy 10 1.3.2 Những yếu tố phía người sau cai nghiện ma túy Người sau cai nghiện ma túy muốn có hội việc làm trước hết phải có ý chí, nghị lực đoạn tuyệt với khứ để xây dựng sống Bản thân họ phải có mong muốn tìm kiếm việc làm để ổn định thu nhập đảm bảo sống Bên cạnh đó để đảm bảo yêu cầu tuyển dụng công việc, người sau cai nghiện ma túy phải có thể lực, sức khoẻ tốt để lao động cống hiến, điều quan trọng họ phải đào tạo nghề phù hợp hoàn cảnh sau với cộng đồng 1.3.3 Những yếu tố phía gia đình, thân nhân, cộng đồng người sau cai nghiện ma túy Để có thể chữa trị bệnh này, ngăn không cho xuất trở lại, đòi hỏi nỗ lực lớn thân người nghiện, với hỗ trợ cần thiết xã hội mà cần nỗ lực gia đình cộng đồng Gia đình với vai trò tổ ấm, với tình thương trách nhiệm cộng hiểu biết cần thiết pháo đài không thể công phá với tệ nạn xã hội không riêng với ma tuý 1.3.4 Những yếu tố phía tổ chức, đoàn thể xã hội Thông qua hoạt động hội, đoàn thể vận động công nhân viên chức tham gia phòng, chống ma tuý từ gia đình, từ tổ chức Xây dựng câu lạc phòng ngừa ma tuý chống tái nghiện để thu hút hội viên tham gia với nội dung, hình thức phong phú, thiết thực, góp phần ngăn chặn tệ nạn xã hội Dựa vào tôn hoạt động hội mà hội viên nhận giúp đỡ tinh thần vật chất 11 1.3.5 Những yếu tố phía người sử dụng lao động Người sử dụng lao động cần hợp tác tích cực việc xoá bỏ kỳ thị, phân biệt đối xử, phải tích cực có trách nhiệm tiếp nhận lao động người sau cai nghiện ma túy ma tuý 1.4 Chính sách hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy Việt Nam 1.4.1 Chính sách hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy Thực ý kiến đạo Phó Thủ tướng Trương Vĩnh Trọng Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc giao Bộ Lao độngThương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quan chức nghiên cứu, rà soát, sửa đổi bổ, sung sách, nhằm khuyến khích, hỗ trợ thiết thực cho thành phần kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ cá nhân tham gia công tác cai nghiện ma túy cộng đồng, dạy nghề sử dụng lao động người sau cai nghiện [28] Quyết định số 29/2014/QĐ-TTg ngày 26/4/2014 Thủ tướng Chính phủ, hộ gia đình người nhiễm HIV, người sau cai nghiện ma túy, người điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay thế, người bán dâm hoàn lương vay vốn ưu đãi 1.4.2 Công tác hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy Với nhận thức “doanh nghiệp cộng đồng dang tay giúp đỡ người có thời lầm lỡ, tạo cho họ có hội làm lại đời”, số tỉnh, thành phố, số lượng đơn vị kinh tế tâm huyết công tác xã hội tiếp nhận, sử dụng lao động- người sau cai nghiện ma túy có, hạn chế Cụ thể, tỉnh, thành phố thực chương trình “Hỗ trợ doanh nghiệp 12 công tác tái hòa nhập cộng đồng cho người nghiện sau cai người mại dâm sau chữa trị”, có gần 39.000 doanh nghiệp, tổ chức…tham gia Chương THỰC TRẠNG HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát chung tình hình nghiện ma túy công tác cai nghiện thành phố Hà Nội 2.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội thành phố Hà Nội Hà nội thủ đô nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nằm vị trí trung tâm vùng đồng Bắc Bộ, thành phố có diện tích 3.324,92 km2 Thành phố Hà Nội có 6,233 triệu dân năm 17 thủ đô có diện tích lớn giới Theo kết điều gia dân số ngày 01 tháng năm 2009, dân số Hà Nội 6.451.909 người, dân số trung bình năm 2015 6.561.900 người Mật độ dân số trung bình Hà Nội 1.979 người/km2 Về tình hình kinh tế, tổng sản phẩm địa bàn tháng cuối năm 2015 tăng 7,3%; Vốn đăng ký FDI đạt 109.000 tỷ đồng Về văn hóa – xã hội: Thành phố Hà Nội quan tâm thực mục tiêu phát triển văn hóa – xã hội Tập trung xây dựng môi trường xã hội lành mạnh; phòng chống tệ nạn xã hội có hiệu 2.1.2 Tình hình nghiện ma túy Theo số liệu Sở Lao động-Thương binh Xã hội Hà nội, tính đến 15/11/2015 Hà Nội có 14.236 người nghiện Trong tháng đầu năm 2015, số người nghiện ma túy lập hồ sơ, đưa vào 13 sở cai nghiện thấp Người nghiện ma túy chữa trị, giáo dục quản lý Cơ sở Chữa bệnh - Giáo dục Lao động xã hội, Cơ sở quản lý sau cai nghiện ma túy giảm so với kỳ năm 2014 Tính đến 30/11/2015, sở quản lý 2.868 người 2.1.3 Tình hình kết công tác cai nghiện Hiện Hà Nội có 10 trung tâm cai nghiện sau cai, đó trung tâm cai nghiện bắt buộc tự nguyện, trung tâm quản lý sau cai Khi tiếp nhận người nghiện vào điều trị, trung tâm thành phố Hà Nội tiến hành phân loại độ tuổi, đánh giá mức độ nghiện, nhóm sử dụng ma túy, trình độ học vấn, thời gian vào điều trị, số lần cai nghiện… để làm xây dựng phác đồ điều trị phù hợp với nhóm đối tượng nhằm phục vụ công tác quản lý điều trị đạt hiệu Nhiều mô hình cai nghiện, phục hồi có hiệu tổng kết đúc rút kinh nghiệm, phổ biến nhân rộng, gắn với phong trào xây dựng đời sống văn hóa xây dựng xã phường lành mạnh tệ nạn ma túy, mại dâm, hoạt động lồng ghép với chương trình kinh tế - xã hội, dạy nghề, giải việc làm xóa đói giảm nghèo, đem lại hiệu cao giúp người nghiện ma túy hoàn lương quay lại sống đời thường, làm lại đời Điển hình mô hình sau cai Câu lạc B93 Hà Nội 2.1.4 Đặc điểm nhân – xã hội người sau cai nghiện ma túy Về đặc điểm nhân xã hội người sau cai nghiện ma túy Hà Nội: Nhìn chung người sau cai nghiện ma túy có tỉ lệ nam cao nữ, trình độ học vấn đa dạng song hầu hết có trình độ từ bậc Trung học sở trở lên Với trình độ học vấn này, phạm vi lĩnh vực nghề nghiệp để người sau cai nghiện ma túy có thể chọn lựa hạn 14 chế, chủ yếu công việc tay chân, đòi hỏi trình độ học vấn, kỹ cao Tình trạng hôn nhân họ đa dạng Độ tuổi người sau cai nghiện ma túy năm khoảng từ 31-45 tuổi, 2.2 Các yếu tố tác động đễn hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy 2.2.1 Yếu tố chủ quan Có nhiều yếu tố mặt chủ quan có ảnh hưởng tới nhu cầu việc làm người sau cai nghiện ma túy như: chất lượng sống, sức khỏe, nhận thức, tính tích cực thân 2.2.2 Yếu tố khách quan Về phía gia đình người sau cai nghiện ma túy: Với đánh giá khác người nghiện ma túy, song gia đình, người thân mong muốn người sau cai nghiện ma túy sớm hòa nhập với cộng đồng, từ bỏ đường lầm lỗi, có công ăn việc làm để ổn định sống Về phía xã hội: Đã ban hành số sách hỗ trợ việc làm người sau cai nghiện ma túy chế độ, sách liên quan đến dạy nghề, tạo việc làm, vay vốn cho đối tượng 2.3 Thực trạng hỗ trợ dạy nghề việc làm người sau cai nghiện ma túy 2.3.1 Thực trạng hỗ trợ tổ chức đào tạo dạy văn hóa – dạy nghề Dạy văn hóa: Thực tế cho thấy vấn đề dành quan tâm từ ngày đầu tập trung người nghiện, dành cho người mù chữ biết chữ Hầu hết Trung tâm cai nghiện Hà Nội cố gắng đạt kết tốt hoạt động xóa mù, xóa tái mù chữ bước đầu phổ cập tiểu học cho học viên 15 Dạy nghề: Tất Trung tâm quan tâm tổ chức dạy nghề cho người sau cai nghiện họ tập trung Sự hình thành lớp dạy nghề đa dạng, đủ loại hình: Từ cắt tóc, sửa xe, chế tác đồ gỗ, may, sản xuất hàng mây tre… cố gắng với tinh thần trách nhiệm cao ban lãnh đạo trung tâm 2.3.2 Một số mô hình dạy nghề, hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện Căn vào tình hình cụ thể thành phố Hà Nội chủ động thực đa dạng hóa hình thức dạy nghề, tạo việc làm vận dụng phù hợp với đặc điểm địa lý, kinh tế địa phương hoàn cảnh gia đình, đối tượng để có phương pháp cai nghiện phù hợp trở thành mô hình bước đầu có hiệu quả, dần hoàn thiện Cho tới có số mô hình dạy nghề, tạo việc làm cho người sau cai nghiện triển khai thử nghiệm, nhân rộng phát triển, cụ thể là: Tập trung day nghề tạo việc làm Trung tâm; cai nghiện, dạy nghề giải việc làm gia đình cộng đồng; giải vấn đề xã hội sau cai 2.3.3 Thực trạng tìm kiếm việc làm người sau cai nghiện ma túy Thực trạng việc làm người sau cai nghiện ma túy sau: Công việc phần lớn tự thời vụ Thời gian làm công việc chủ yếu 12 tháng với mức thu nhập 1-3 triệu phổ biến Như có thể thấy sống người sau cai nghiện ma túy gặp nhiều khó khăn với công việc tự thời vụ không ổn định, mức thu nhập thấp Do đó, để tìm công việc ổn định, lâu dài, phù hợp với trình độ người sau cai nghiện ma túy cần chung tay, góp sức toàn xã hội 16 2.4 Thực trạng vay vốn hỗ trợ việc làm người sau cai nghiện ma túy Thực trạng vay vốn để học nghề, tạo việc làm phát triển sản xuất người sau cai nghiện ma túy: Người sau cai nghiện ma túy chủ yếu vay vốn từ họ hàng bạn bè để học nghề, kinh doanh buôn bán nguồn vay vốn từ xã hội họ sử dụng Đa số người sau cai nghiện ma túy chưa làm thủ tục vốn từ chương trình hỗ trợ Nhà nước họ thông tin vốn, tài sản chấp, sợ bị từ chối, sợ thủ tục phức tạp 2.5 Đánh giá chung 2.5.1 Những kết đạt hỗ trợ việc làm người sau cai nghiện Một số Trung tâm liên kết với doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất trung tâm, doanh nghiệp tổ chức dạy nghề cho đối tượng để sau đó sản xuất sản phẩm, hình thức dạy nghề phổ biến kết hợp dạy nghề lao động sản xuất Nhân viên công tác xã hội tham vấn, tư vấn cho người sau cai nghiện lựa chọn nghề phù hợp với lực, trình độ học vấn Trợ giúp người sau cai nghiện tiếp cận với nguồn vốn, sách hỗ trợ Đảng nhà nước cách dễ dàng 2.5.2 Những hạn chế hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy Số lượng dạy nghề, vay vốn, tạo việc làm sau cai nghiện chưa cao Thời gian chất lượng dạy nghề yếu, thu nhập chưa cao Nguyên nhân: Cơ sở vật chất kém, mặt khác xã hội kỳ thị với người sau cai nghiện, tay nghề non khâu sản xuất 17 Chương GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Một số yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến đào tạo nghề, vay vốn cho người sau cai nghiện ma túy 3.1.1 Yếu tố kinh tế Theo tổng quan kinh tế Việt Nam từ đầu năm 2013 đến năm 2015, không nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản mà công nghiệp, xây dựng tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng đạt thấp Đây dấu hiệu cảnh báo nguy trì trệ kéo dài kinh tế Kinh tế Hà Nội phát triển, có dấu hiệu chững lại theo xu khủng hoảng chung kinh tế Việt Nam Do khó khăn việc sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp giữ lại lao động có trình độ tay nghề cao, đáp ứng yêu cầu Vì vậy, người sau cai nghiện lại có hội việc tìm kiếm việc làm doanh nghiệp 3.1.2 Yếu tố xã hội Nước ta thời kỳ cấu dân số vàng, vấn đề lao động dư thừa thiếu việc làm cho lực lượng lao động nói chung, vấn đề xúc Trong tỷ lệ thất nghiệp địa phương cao, vấn đề tìm kiếm việc làm cho người nghiện sau cai vấn đề nan giải 3.2 Một số giải pháp hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy Hà Nội 18 3.2.1 Đào tạo nghề, chuyển nghề cho người sau cai nghiện ma túy Học nghề tìm việc làm để ổn định sống sau cai nghiện nhu cầu đáng thiết thực người sau cai nghiện Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, đâu làm tốt công tác hỗ trợ học nghề, việc làm cho người sau cai đó, tỷ lệ tái nghiện thấp Chính vậy, thời gian cai nghiện trung tâm, học viên học nghề kết hợp với lao động trị liệu, lao động sản xuất nhằm phục hồi sức khỏe Các nghề dạy phổ biến như: khí (tiện, nguội, gò, hàn), may công nghiệp, trồng trọt, thủ công mỹ nghệ, cắt tóc, mộc dân dụng, tin học văn phòng, lái xe dạy nghề đơn giản chế biến nguyên vật liệu, làm tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ 3.2.2 Trao việc xếp việc cho người sau cai nghiện ma túy Việc hỗ trợ việc làm cho người sau cai tái hoà nhập cộng đồng gặp nhiều khó khăn phần doanh nghiệp coi họ đối tượng nhạy cảm nên không “mặn mà” với việc tiếp nhận Để có nhiều người sau cai nghiện tìm việc làm ổn định, trung tâm cai nghiện cần mạnh dạn đổi hoạt động dạy nghề cho học viên cách liên doanh, liên kết với sở đào tạo nghề có chuyên môn để hình thành nhóm nghề, nâng cao chất lương dạy nghề 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện khung pháp lý, chế sách Nhằm tăng cường công tác giáo dục dạy nghề, sách ưu đãi cho doanh nghiệp, khuyến khích thành phần kinh tế hỗ trợ tạo việc làm cho sau cai Xây dựng, bổ sung tổ chức thực có hiệu sách tạo việc làm cho người lao 19 động, tạo hội cho người sau cai nghiện có môi trường pháp lý thuận lợi việc làm 3.2.4 Hoàn thiện tổ chức máy cán bộ, nâng cao lực quản lý nhà nước quyền địa phương Phát huy tiềm sức mạnh toàn diện cách đồng nhằm đảm bảo tính liên kết chặt chẽ, đóng góp tích cực tổ chức trị - xã hội, đoàn thể quần chúng hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện; Hướng dẫn, giúp đỡ đối tượng tiếp cận, vận dụng sách xã hội, dịch vụ dạy nghề tạo việc làm có Đối với cấp ủy Đảng: Cần phải cụ thể hóa Chỉ thị, Nghị Đảng phòng chống ma túy, giải việc làm cho người sau cai nghiện ma túy vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể địa phương Đối với quyền địa phương: Tăng cường tiếp xúc, động viên, nhằm hiểu rõ hoàn cảnh gia đình thân người nghiện để kịp thời vận dụng thực sách, chế độ cụ thể, giúp người sau cai nghiện ma túy vay vốn, đào tạo nghề, giải việc làm, tạo điều kiện để họ vượt qua khó khăn gặp phải sống sinh hoạt Đối với Đoàn thể, tổ chức trị xã hội: Đối với tổ chức đoàn thể trị xã hội như: Mặt trận tổ quốc, Hội phụ nữ, Đoàn niên, cộng tác viên công tác xã hội… cần chủ động tham gia thực vận động “Xây dựng gia đình văn hóa”; “Xây dựng mô hình giúp tái hòa nhập cộng đồng cho người sau cai nghiện ma túy” Trước hết, cần củng cố “Câu lạc sau cai nghiện ma túy” nhằm tập hợp, tổ chức, giáo dục hướng 20 dẫn người nghiện, người sau cai nghiện ma túy rèn luyện sức khoẻ, từ bỏ ma túy, chọn nghề để học tìm kiếm việc làm Đối với Trung tâm Giáo dục - Lao động Xã hội: Cần nâng cao chất lượng dạy nghề, học nghề, tổ chức lao động sản xuất Trung tâm cộng đồng; tổ chức sở sản xuất kinh doanh, sở dạy nghề dành riêng cho đối tượng nghiện ma túy sau chữa trị phục hồi Đối với gia đình, người thân bạn bè: Ở gia đình, củng cố mối quan hệ người sau cai nghiện ma túy với cha, mẹ, anh, em ruột thịt, cần tạo điều kiện củng cố mối quan hệ vợ chồng Do vậy, củng cố mối quan hệ yếu tố quan trọng yếu để tăng cường ảnh hưởng gia đình với người nghiện, giúp người nghiện an tâm, tâm cai nghiện, hoàn lương tái hòa nhập cộng đồng Đối với người sau cai nghiện ma túy: Để có thể tái hòa nhập với cộng đồng, chống tái nghiện, nhận trợ giúp xã hội, người sau cai nghiện ma túy cần phải tâm từ bỏ ma túy, kiên trì cai nghiện chấp hành nghiêm quy định Trung tâm Giáo dục – Lao động xã hội đề Tiếp tục học nghề, chuyển đổi nghề, tìm kiếm việc làm thích hợp, bước tái hòa nhập cộng đồng thành công Tham gia vào phong trào chung cộng đồng, hoạt động xã hội khác văn hóa – thể thao, giúp người sau cai nghiện ma túy nâng cao sức khỏe thể chất lẫn sức khoẻ tinh thần, khắc phục tâm trạng bi quan, tâm lý mặc cảm Đối với nhân viên công tác xã hội: Là người kết nối nguồn lực: Đây vai trò quan trọng nhân viên công tác xã hội với tư cách người trung gian kết 21 nối người sau cai nghiện với nguồn lực cần thiết Nguồn lực có thể cá nhân, tổ chức, ban ngành, đoàn thể có liên quan đến vấn đề cần giải quyết; có thể dịch vụ sẵn có cộng đồng Nhân viên công tác xã hội tư vấn cho thân chủ chưa có kỹ nghề đặc điểm lĩnh vực nghề nghiệp khác để từ đó họ có thể lựa chọn học nghề phù hợp để có thêm kiến thức, kỹ xin việc Họ cảm thấy tự tin người lao động có tay nghề 22 KẾT LUẬN Hỗ trợ việc làm người sau cai nghiện ma túy nội dung quan trọng kế hoạch tổng thể cai nghiện phục hồi nhiệm vụ trọng tâm Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy từ đến năm 2020, nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài nhiều khó khăn, tình hình đất nước tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh quốc tế nước vô phức tạp, có thuận lợi khó khăn, có thời vận hội thách thức đan xen.Luận văn đúc kết lại kết luận sau: Giải việc làm cho người sau cai nghiện ma túy vấn đề cấp cách lâu dài, có ý nghĩa định tới chất lượng hiệu công tác cai nghiện, phục hồi, góp phần làm giảm tỷ lệ tái nghiện phòng, chống tệ nạn xã hội Lao động, việc làm, hỗ trợ vay vốn, giải việc làm cho người sau cai nghiện ma túy vấn đề lớn, tổng hợp cần giải pháp đồng có hiệu thiết thực không ngành lao động mà nhiệm vụ chung toàn xã hội Nâng cao lực đội ngũ cán trực tiếp đào tạo, dạy nghề tai trung tâm, có sách hỗ trợ doanh nghiệp tiếp nhận lao động người sau cai nghiện ma túy…sẽ góp phần giải tốt vấn đề việc làm cho đối tượng 23 24 ... gia Chương THỰC TRẠNG HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát chung tình hình nghiện ma túy công tác cai nghiện thành phố Hà Nội 2.1.1 Đặc... làm người sau cai nghiện ma túy từ thực tiễn thành phố Hà Nội Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm ma túy. .. luận thực trạng việc làm người sau cai nghiện ma túy thành phố Hà Nội Từ đó, đưa giải pháp nhằm nâng cao vai trò nhân viên xã hội việc hỗ trợ, giúp đỡ hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma

Ngày đăng: 30/05/2017, 11:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan