Hợp đồng bao tiêu lúa gạo theo pháp luật thương mại từ thực tiễn tỉnh hậu giang

87 238 0
Hợp đồng bao tiêu lúa gạo theo pháp luật thương mại từ thực tiễn tỉnh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẦN I RẮC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN I RẮC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ HỢP ĐỒNG BAO TIÊU LÚA GẠO THEO PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC KHÓA: VI (ĐỢT 1) HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN I RẮC HỢP ĐỒNG BAO TIÊU LÚA GẠO THEO PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN TỈNH HẬU GIANG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN NHƯ PHÁT HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện khoa học xã hộ NGƯỜI CAM ĐOAN Trần I Rắc MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………….……………………………1 Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG BAO TIÊU LÚA GẠO 1.1 Khái niệm chung hợp đồng bao tiêu lúa gạo 1.2 Đặc điểm phân loại hợp đồng bao tiêu lúa gạo 12 1.3 So sánh hợp đồng bao tiêu lúa gạo với số hợp đồng mua bán tài sản khác 15 1.4 Sự cần thiết điều chỉnh pháp lý hợp đồng bao tiêu lúa gạo 17 Chương 2: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG BAO TIÊU LÚA GẠO 21 2.1 Giao kết hợp đồng bao tiêu lúa gạo 21 2.2 Hiệu lực hợp đồng bao tiêu lúa gạo 37 2.3 Chấm dứt hợp đồng bao tiêu lúa gạo 40 2.4 Giải tranh chấp hợp đồng bao tiêu lúa gạo 43 Chương 3: THỰC TIỄN GIAO KẾT HỢP ĐỒNG BAO TIÊU LÚA GẠO TẠI TỈNH HẬU GIANG HIỆN NAY - MỘT SỐ VƯỚNG MẮC VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 52 3.1 Tổng quan vê nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 52 3.2 Một số vướng mắc giải pháp hoàn thiện 62 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………… ……… 79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân ĐBSCL Đồng sông Cửu Long HĐ Hợp đồng HĐBTLG Hợp đồng bao tiêu lúa gạo HTX Hợp tác xã LTM Luật Thương mại MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chế định HĐ nội dung quan trọng pháp luật thương mại Việt Nam thông qua gần phần hai tổng số điều luật BLDS năm 2015, mà xuất phát từ vai trò HĐ đời sống xã hội Lúa gạo loại hàng hóa quan trọng đời sống người chúng ta, người Việt Nam sử dụng lúa gạo làm nhu cầu thiết yếu ngày ĐBSCL - vựa lúa lớn nhất, vùng sản xuất lương thực hàng đầu nước, việc mua bán hàng hóa lúa gạo có ý nghĩa quan trọng, cho vùng mà nhu cầu tiêu dùng địa phương khác xuất khẩu, đặc biệt điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước, với tổng diện tích (không kể hải đảo) khoảng 3,96 triệu ha, khoảng 2,6 triệu sử dụng để phát triển nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản chiếm 65%, quỹ đất nông nghiệp ĐBSCL, đất trồng hàng năm chiếm 50%, chủ yếu đất lúa 90%, phù sa bồi đấp, nên đất đai màu mỡ, dãi đất phù sa màu mỡ có diện tích 1,2 triệu dọc sông Tiền sông Hậu, có điều kiện tự nhiên, thiên nhiên ưu đãi, thích hợp cho việc nuôi trồng phát triển nông nghiệp, đời sống người dân vùng chủ yếu dựa vào ngành sản xuất nông nghiệp [41] Tỉnh Hậu Giang nằm vùng thấp, trung tâm ĐBSCL, tương đối phẳng, kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo mua bán lúa gạo diễn phổ biến, nông dân người trực tiếp sản xuất lúa gạo chủ thể đứng giao kết HĐ mua bán lúa gạo Thời gian qua, tỉnh Hậu Giang tổ chức liên kết sản xuất, tiêu thụ lúa gạo theo mùa vụ hình thức HĐBT doanh nghiệp với nông dân thông qua HTX nông nghiệp, Tổ hợp tác; nông dân trồng lúa bước đầu xác định việc liên kết nông dân với nông dân, nông dân với doanh nghiệp sản xuất bền vững, không sợ tình trạng bị thương lái ép giá Tuy nhiên, qua mùa vụ, việc sản xuất, mua bán lúa gạo thông qua HĐBT bộc lộ số bất cập như: HĐ liên kết sản xuất tiêu thụ doanh nghiệp nông dân chưa cụ thể, chặt chẽ, chưa có điều khoản ràng buộc mang tính pháp lý, tình trạng phá vỡ HĐ thường xuyên xảy gây thiệt hại cho người nông dân doanh nghiệp Ngoài nguyên nhân khách quan thị trường xuất gặp khó khăn, nguyên nhân chủ quan HĐ liên kết doanh nghiệp nông dân đa số lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ, nội dung HĐ chưa cụ thể, tiêu chí chất lượng lúa, thời gian thu hoạch, khảo sát thỏa thuận giá thị trường, phương pháp kiểm định chất lượng lúa, dụng cụ cân đo nên xảy tranh chấp khó xử lý Về chủ quan, doanh nghiệp, HTX, nông dân chưa có thông cảm, chia sẻ khó khăn; tính pháp lý HĐBTLG chưa cao; biện pháp chế tài HĐ chưa đủ mạnh; ngành, cấp chưa có giải pháp hợp lý để quản lý sử dụng lực lượng thương lái Ngoài ra, số khó khăn khác liên kết sản xuất như: Giá vật tư doanh nghiệp đầu tư cao so với thị trường, chưa thống giá thu mua đến thời điểm thu hoạch, giá lúa sụt giảm, việc đầu tư doanh nghiệp chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất nông dân Bên cạnh đó, HĐBTLG từ quy định pháp luật đến thực tiễn có nhiều vấn đề bất cập nảy sinh Những quy định pháp luật thương mại HĐBTLG văn pháp luật khác liên quan đến HĐBTLG nhiều điều bất cập, chưa cụ thể, chủ yếu lồng ghép văn pháp luật khác đặc biệt BLDS, nhiều quy định khó áp dụng chưa phát huy tính hiệu lực thực tiễn Bên cạnh đó, có nhiều quan hệ HĐBTLG lại chưa có pháp luật điều chỉnh riêng dẫn tới có tranh chấp xảy khó giải Việc phân tích đánh giá thực trạng mua bán lúa gạo thông qua HĐBT điều quan trọng để nhìn nhận rõ tính hiệu việc áp dụng quy phạm pháp luật hành, qua đó, đưa giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện khung pháp lý cho HĐ mua bán tài sản nói chung HĐBT nói riêng theo quy định pháp luật thương mại Việt Nam sở thực tiễn HĐBTLG tỉnh tỉnh Hậu Giang Từ đó, tác giả chọn đề tài: “Hợp đồng bao tiêu lúa gạo theo pháp luật thương mại từ thực tiễn tỉnh Hậu Giang” để làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật thương mại nói chung, HĐ nói riêng có vị trí, vai trò quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam Vì vậy, từ trước đến có nhiều công trình nghiên cứu chế định HĐ theo pháp luật thương mại Có thể chia công trình nghiên cứu pháp luật thương mại thành ba nhóm lớn đây: - Nhóm luận văn, luận án, đề tài khoa học: Ở nhóm liệt kê số công trình nghiên cứu tiêu biểu như:“Chế định hợp đồng kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn nay”, Luận án tiến sĩ Luật học, Phạm Hữu Nghị;“Giao dịch dân vô hiệu việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu”, Luận án tiến sĩ Luật học, Nguyễn Văn Cường; “Hợp đồng mua bán tài sản - Những vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu”, Đề tài nghiên cứu khoa học TS Nguyễn Thị Huệ - Nhóm giáo trình, sách: Trong nhóm phải kể đến số giáo trình như: Giáo trình Luật Dân sự, Trường đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012; Giáo trình Luật Thương mại, Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Tài liệu học tập Luật Thương mại, Khoa Luật – Trường đại học Cần Thơ Về sách, có số sách chuyên khảo liên quan tới số khía cạnh pháp lý HĐ, cuốn: “Pháp luật hợp đồng” TS Nguyễn Mạnh Bách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013; “Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam” TS Nguyễn Ngọc Khánh, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2014; “Luật Hợp đồng Việt Nam - Bản án Bình luận án”, TS Đỗ Văn Đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 - Nhóm báo, tạp chí chuyên nghành luật: Các nghiên cứu thuộc nhóm đề cập số tạp chí Tạp chí Luật học, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Báo Pháp luật Việt Nam Trong đó, kể tới số viết sau: “Hiệu lực thời điểm có hiệu lực hợp đồng” PGS.TS Đinh Văn Thanh đăng Tạp chí Luật học, số chuyên đề BLDS, 2015; “Điều chỉnh thông tin bất cân xứng quản lý rủi ro pháp luật hợp đồng Việt Nam” PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2015; “Thời điểm có hiệu lực hợp đồng” TS Phạm Công Lạc, Báo Pháp luật Việt Nam, Số chuyên đề 01, 2014 Những công trình khoa học tài liệu vô quý báu giúp tác giả có thêm nhiều thông tin quan trọng phục vụ cho việc thực luận văn, công trình kể không nghiên cứu riêng toàn diện HĐBTLG theo quy định pháp luật thương mại Việt Nam Vì vậy, việc lựa chọn đề tài “Hợp đồng bao tiêu lúa gạo theo pháp luật thương mại từ thực tiễn tỉnh Hậu Giang” để làm luận văn không trùng lặp với công trình khoa học công bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Từ việc nghiên cứu quy định pháp luật HĐ nói chung HĐBTLG theo pháp luật thương mại nói riêng đến thực tiễn tỉnh Hậu Giang nhằm đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại hệ thống pháp luật khác có liên quan Việt Nam Việc nghiên cứu đề tài thông qua phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành HĐBTLG, sở tìm hiểu quy định bất cập pháp luật hình thức nội dung Nghiên cứu quan hệ HĐBTLG địa bàn tỉnh Hậu Giang, từ phát vướng mắc đề xuất biện pháp áp dụng pháp luật Bên cạnh đó, đưa quan điểm thân việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực HĐBTLG theo pháp luật thương mại nước riêng ta * Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Nghiên cứu quy định pháp luật HĐBTLG theo pháp luật thương mại Việt Nam hành - Phát hạn chế, vướng mắc, bất cập trình thực áp dụng pháp luật HĐBTLG - Thực trạng quan hệ HĐBTLG theo quy định pháp luật thương mại tỉnh Hậu Giang - Từ quy định pháp luật tới thực tiễn thi hành có giải pháp nhằm hoàn thiện khung pháp lý thực tiễn áp dụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng Đề tài đề cập đến quy định pháp luật HĐ nói chung HĐBTLG nói riêng theo pháp luật thương mại Việt Nam, quy định pháp luật việc giao kết HĐBTLG như: Nguyên tắc, hình thức, nội dung, chủ thể, ký kết tới việc tranh chấp giải tranh chấp phát sinh hoạt động mua bán lúa gạo theo pháp luật thương mại thực tiễn quan hệ HĐBTLG tỉnh Hậu Giang * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống văn quy phạm pháp luật việc áp dụng để giao kết, thực HĐBTLG nghiên cứu thực tiễn quan hệ HĐBTLG với vấn đề tranh chấp việc giải tranh chấp HĐBTLG địa bàn tỉnh Hậu Giang, để từ làm rõ yêu cầu đề tài đặt Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nuớc chọn vi phạm thiệt hại thấp hơn, người B không vi phạm vi phạm lợi ích lớn hơn, tóm lại đường vi phạm Nếu hai vi phạm lợi ích hai người giảm (-1; -1) hai phải bỏ chi phí tìm kiếm, thương lượng với đối tác khác, uy tín giảm cạnh tranh lẫn Trong điều kiện sản xuất nông sản hàng hóa lớn, người nông dân không chọn lựa tình giống trường hợp hệ thống pháp luật hiệu hiệu lực Tuy nhiên, Việt Nam sản xuất nông nghiệp phân tán, manh mún, nhỏ lẻ nên dẫn đến lợi ích hai người nông dân A B lớn chi phí mà họ bỏ Trong điều kiện hệ thống pháp lý hiệu sản xuất nông nghiệp phân tán, manh mún, nhỏ lẻ Việt Nam giao dịch nông dân doanh nghiệp trở thành kiểu trò chơi lần (one-shot game) Trong trò chơi này, không bên dự định giao dịch lần thứ hai nên tất bên có động để “ăn gian” Nông dân có động không giao hàng giá lên; doanh nghiệp có động không nhận hàng giá xuống Theo lý thuyết sản xuất theo HĐ, doanh nghiệp phải đầu tư hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân lúc doanh nghiệp có thêm trò chơi nhìn vào cách hành xử doanh nghiệp khác để định đầu tư hay không đầu tư [26] 3.2.1.3 Các điều kiện cần thiết để thúc đẩy hình thức hợp đồng bao tiêu lúa gạo chưa đầy đủ Thứ nhất, phần lớn nông dân tham gia HĐBT Việt Nam nói chung Hậu Giang nói riêng có quy mô sản xuất manh mún, nhỏ lẻ Điều cản trở phát triển hình thức sản xuất theo HĐ Để giải toán quy mô, Hậu Giang triển khai hình thức khuyến khích phát triển HTX để liên kết nông dân lại với Tuy nhiên, nhiều yếu tố, kế yếu tố lịch sử để lại nên HTX chưa phát huy vai trò Đối với nông dân có đủ khả tích tụ ruộng đất để làm ăn lớn thực mong muốn vướng sách hạn điền Nhà nước Bản thân 68 doanh nghiệp không muốn ký HĐ với hộ manh mún, nhỏ lẻ dẫn đến tăng chi phí giao dịch Như vậy, điều kiện vật chất Việt Nam chưa đủ để thúc đẩy hình thức sản xuất theo HĐ phát triển Đồng thời, hầu hết nông dân, chí cán quản lý doanh nghiệp hỏi, đến BLDS LTM; số cho có biết chưa đọc bao giờ? Khi người dân luật pháp có tồn hệ thống pháp lý hoàn toàn vô hiệu lực Luật pháp hiệu lực có hiệu Thứ hai, quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế thiếu triệt để, thường xuyên liên tục mang tính hình thức Sự hợp tác giám sát chất lượng sản phẩm thiếu trung thực khách quan, doanh nghiệp tự quyền kiểm tra chất lượng sản phẩm định giá thu mua, gây thiệt thòi quyền lợi cho người sản xuất Thực tiễn chứng minh tất doanh nghiệp cần sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng quốc tế họ tự xây dựng vùng nguyên liệu cho đạt chuẩn Do cần xây dựng vùng nguyên liệu cho đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, họ buộc phải ký HĐ sản xuất tiêu thụ với nông dân 3.2.2 Định hướng giải pháp hoàn thiện - Phát triển việc tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng phải phù hợp với yêu cầu hội nhập vào kinh tế giới Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới Thị trường lúa gạo Việt Nam tách rời khỏi thị trường nông sản giới Mặc dù nông nghiệp nước phát triển giới không chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế việc tiêu thụ nông sản cho nông dân quốc gia quan tâm Chính vậy, thỏa thuận liên quan đến tiêu thụ nông sản gặp vấn đề trở ngại đàm phán song phương đa phương Việc tiêu thụ lúa gạo qua HĐBT phải tuân thủ theo luật chơi chung giới Điều có nghĩa Việt Nam phải tuân thủ quy định hiệp định song phương đa phương trình thúc đẩy tiêu thụ nông 69 sản thông qua hợp HĐ Ví dụ Việt Nam trợ cấp trực tiếp cho doanh nghiệp tham gia tiêu thụ nông sản thông qua HĐ - Phát triển việc mua bán lúa gạo thông qua HĐBT phải thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển nhanh bền vững trở thành nước có kinh tế thị trường đại Khác với nhiều quốc gia giới, kinh tế Việt Nam kinh tế chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường Do đó, kinh tế Việt Nam có nhiều điểm chưa phù hợp với kinh tế thị trường Phát triển việc sản xuất mua bán lúa gạo thông qua HĐBT phải đảm bảo tuân thủ quy luật kinh tế khách quan, đảm bảo thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển nhanh bền vững theo hướng kinh tế thị trường đại Trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, Nhà nước có quyền định doanh nghiệp mua mua kinh tế thị trường định thuộc doanh nghiệp; Nhà nước có vai trò người xây dựng luật pháp cho doanh nghiệp hoạt động Trong kinh tế thị trường, chủ thể tham gia vào kinh doanh nông sản đa dạng Mỗi chủ thể khác có vai trò khác nhằm đảm bảo cho việc kinh doanh diễn suôn sẻ Thị trường nông sản phát triển có tham gia với tư cách thành viên đầy đủ chủ thể kinh doanh Phát triển việc sản xuất tiêu thụ nông sản thông qua HĐ phải tạo điều kiện cho doanh nghiệp cạnh tranh tự bình đẳng, không phân biệt đối xử chủ thể kinh doanh Nhà nước cần phải đảm bảo cho chủ thể kinh doanh có đầy đủ quyền sở hữu tài sản họ quyền tự kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh công khai minh bạch, có trật tự, kỷ cương Phát triển việc sản xuất tiêu thụ nông sản thông qua HĐ không nhằm mục đích loại bỏ chủ thể kinh doanh khỏi thị trường mà cần phải tạo điều kiện cho họ ngày phải trau dồi kiến thức, kỹ tham gia thương trường để ngày không ngừng phát triển, đủ sức cạnh tranh thương trường quốc tế 70 - Tổ chức lại việc sản xuất mua bán thông qua HĐBT với hình thức phù hợp Thứ nhất, thực cánh đồng mẫu lớn góp phần phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với công nghiệp chế biến thị trường Điểm mấu chốt thực cánh đồng mẫu lớn người nông dân phải gieo cấy loại giống, thời điểm, quy trình sản xuất kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Chính vậy, cánh đồng mẫu lớn khắc phục tình trạng không đồng chất lượng trình độ, kỹ thuật canh tác hộ nông dân khác Mô hình cung ứng sản phẩm có chất lượng đồng đều, số lượng lớn, đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa Sản xuất theo cánh đồng mẫu lớn giúp cho việc sản xuất nông nghiệp gắn với thị trường số lượng chất lượng, trước sản xuất, doanh nghiệp ký HĐBT sản phẩm cho nông dân với điều khoản rõ ràng số lượng tiêu chuẩn chất lượng; việc sản xuất phải bảo đảm yêu cầu doanh nghiệp Việc tiêu thụ lúa gạo thông qua HĐBT có nhiều lợi ích: Nông dân có thị trường tiêu thụ nông sản ổn định, sản xuất hiệu quả, có lãi, doanh nghiệp có nguồn nguyên liệu để phát triển sản xuất tranh việc thương lái ép giá, HĐ ký kết vào đầu vụ sản xuất, đại diện doanh nghiệp cung ứng hạt giống vật tư nộng nghiệp, hội thảo đạo hướng dẫn nông dân thực hành biện pháp kỹ thuật chăm sóc, đồng thời thu mua sản phẩm sau thu hoạch, dịch vụ nông nghiệp doanh nghiệp tổ hợp tác đầu tư Ngày nay, nhu cầu thị trường ngày đòi hỏi lúa phải có chất lượng cao, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm Việc sản xuất theo quy trình kỹ thuật cánh đồng mẫu lớn thực theo phương châm “3 giảm, tăng”, “3 giảm” giảm giống, phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật, giúp tạo nông sản an toàn, chất lượng Mô hình thúc đẩy sản xuất nông nghiệp theo hướng gắn với công nghiệp chế biến, lẽ doanh nghiệp ký HĐBTLG doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị hàng 71 hóa, doanh nghiệp tiêu thụ doanh nghiệp chế biến sản phẩm Thứ hai, thực mô hình “liên kết bốn nhà”: nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nông Trong mối liên kết đó, “mỗi nhà” có vị trí, vai trò riêng Có nhà nghiên cứu ví cánh đồng mẫu lớn giống thuyền lớn, doanh nghiệp giống người cầm cờ đứng mũi thuyền hứng chịu sóng gió kinh tế; đằng sau doanh nghiệp Nhà nước - người cầm lái đưa chế, sách bảo đảm cho nông dân doanh nghiệp vào sản xuất lớn Nông dân động thuyền, nước đỡ để thuyền tiến lên Nhà khoa học đứng thuyền có vai trò cố vấn cho sản xuất Đối với kỹ thuật canh tác, cần đẩy mạnh tăng cường lực sản xuất cho nông dân thông qua hình thức tọa đàm, tập huấn để nông dân áp dụng vào thực tiễn sản xuất Bố trí mùa vụ thích hợp đảm bảo thời gian cách ly vụ 20 ngày, áp dụng quy trình sản xuất lúa theo tiêu chuẩn VietGAP Theo đó, quy định tiêu chí vệ sinh đồng ruộng, lúa giống, hình thức gieo sạ, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật danh mục thuốc phép sản xuất kinh doanh Việt Nam, 100% diện tích thu hoạch giới hóa Đồng thời tiến tới thực sổ tay ghi chép tình hình sản xuất lúa theo hướng VietGAP - Bổ sung, chỉnh sửa, khắc phục hạn chế pháp luật HĐBT Như phân tích trên, luật pháp phản ánh điều chỉnh quan hệ xã hội mà xã hội vận động phát triển nên sau thời gian dài thực hiện, có nhiều quy định không phù hợp Để ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật, BLDS năm 2015 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2017 khắc phục hạn chế BLDS năm 2005 chế định HĐ, nhiên để hoạt động thương mại nói chung hoạt động sản xuất lúa gạo thông qua HĐBT nói riêng theo pháp luật thương mại cần tiếp tục xây 72 dựng BLDS xứng đáng với vị trí, vai trò quan trọng, điều chỉnh mối quan hệ chung xã hội cá nhân, pháp nhân chủ thể khác, cần đầu tư cách thỏa đáng trí tuệ, thời gian vật chất, thể khía cạnh cụ thể sau: - Nguyên tắc xác định giá HĐBTLG cần dựa sở phân bổ lợi ích, rủi ro quyền định - Cần có quy định khoản tiền giá trị đảm bảo giá trị HĐ trường hợp người dân tay nắm khoản tiền cọc chưa đủ thể giá trị tài sản muốn bán, HĐ cần phải có công chứng, chứng thực - Về xử lý hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu Điều 131 BLDS 2015 quy định nhiều vấn đề phải bàn giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập Điều giải hậu giao dịch dân thực thời gian dài, chí qua nhiều giao dịch khác mà việc khắc phục hậu vô khó khăn - Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung pháp luật thương mại HĐBTLG nói riêng cần phải trọng thường xuyên, liên tục có hiệu để pháp luật sớm vào sống, phát huy mạnh phục vụ lại sống, góp phần phát triển đất nước Việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vào sống sống có phản biện, tiếp thu quy định góp phần hoàn thiện lý luận thực tiễn, để người dân nắm rõ hình thức HĐ có hiệu lực tránh việc ký HĐ bên mua chạy việc Chính phủ cần quy định bắt buộc doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất lúa gạo Việt Nam phải có vùng nguyên liệu sản xuất lúa lúa, phải có HĐ sản xuất với nông dân theo tỷ lệ định tổng sản lượng gạo mà doanh nghiệp kinh doanh năm hay nói cách khác cần phải điều chỉnh lại nghị định số 109/2010/NĐ-CP kinh doanh sản xuất gạo, quy định doanh nghiệp xuất gạo phải có vùng nguyên liệu sản xuất hay HĐ 73 - Việc sử dụng HĐ theo mẫu ký kết HĐBTLG trở nên phổ biến, lợi ích mà HĐ theo mẫu mang lại phủ nhận Vai trò HĐ theo mẫu khẳng định ghi nhận lại Điều 405 BLDS năm 2015 HĐ theo mẫu HĐ thể dạng văn bản, có ghi điều khoản cần phải có HĐ, bên tham khảo, có quyền chấp nhận không chấp nhận giao kết theo mẫu HĐ Trong HĐBTLG, giao dịch thực lặp lặp lại chủ thể với nhiều chủ thể khác với đối tượng phục vụ nhau, HĐ thường soạn thảo sẵn, bên có quyền tự việc định tham gia HĐ hay không mà không cần thảo luận để đưa điều khoản HĐ Thực tế nay, ký kết HĐBTLG người nông dân thường ký vào HĐ mẫu doanh nghiệp soạn thảo sẵn, bên đưa HĐ (doanh nghiệp) có xu hướng ưu tiên bảo vệ quyền lợi mình, thường đặt bên vào vị trí thấp hơn, dẫn đến tình trạng quyền tự nông dân bị xâm phạm Tình trạng dẫn đến việc vi phạm “nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận” BLDS Một số vi phạm quyền tự giao kết HĐ bên đưa HĐ HĐ mẫu có quy định hạn chế, loại bỏ quyền người nông dân HĐ mẫu thực tế ngày phát triển giữ vị trí quan trọng, song không đảm bảo tự ý chí công thỏa đáng bên Người nông dân người yếu thế, người thiếu kinh nghiệm khả lựa chọn nên quyền lợi ích đáng họ không đảm bảo Mặc dù Điều 405 BLDS năm 2015 quy định: “Trong trường hợp HĐ mẫu có điều khoản không rõ ràng bên đưa HĐ mẫu chịu bất lợi giải thích điều khoản đó”, hay trường hợp “HĐ theo mẫu có điều khoản miễn trách nhiệm bên đưa HĐ theo mẫu, tăng trách nhiệm loại bỏ quyền lợi đáng bên điều khoản hiệu lực, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Theo người viết, với quy định không đủ sở để 74 đảm bảo nguyên tắc tự do, bình đẳng giao kết HĐ theo mẫu Pháp luật cần có quy định cụ thể khái niệm, đối tượng, phạm vi, điều kiện có hiệu lực HĐ theo mẫu Bên cạnh đó, Nhà nước nên có quy định buộc bên đưa HĐ mẫu phải đăng ký công khai HĐ mẫu với quan chức để tránh tình trạng bất bình đẳng quyền lợi ích bên giao kết HĐ theo mẫu Có HĐ mẫu phát huy ưu điểm nó, góp phần tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận, giảm thời gian công sức đàm phán thỏa thuận, điều chỉnh giao dịch dân diện rộng thực phòng vệ chủ động, không tham gia thỏa thuận đảm bảo quyền lợi ích đáng bên yếu thế, nguyên tắc tự do, bình đẳng BLDS đảm bảo - Bên cạnh quy định pháp luật thương mại cần bổ sung, chỉnh sửa khắc phục hạn chế sách khuyến khích sản xuất theo HĐ: Về sách đất đai - Luật Đất đai cần cho tư nhân tích tụ ruộng đất để giảm manh mún đồng ruộng, khuyến khích đầu tư cho nông nghiệp - Triển khai thực miễn giảm thuế theo Nghị số 55/2010/QH12 ngày 24/11/2010 miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp Về sách tài - tín dụng: - Thực theo Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn - Thực sách tín dụng đầu tư tín dụng xuất nhà nước theo Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 Chính phủ - Miễn giảm thuế VAT cho đầu vào nông sản - Xây dựng chế, sách để lập Quỹ bảo hiểm ngành hàng Về sách đầu tư: - Thực sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/06/2010 75 Chính phủ - Nhà nước cần đầu tư hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng nối liền nông thôn với thị trường Cần đầu tư đường xá, cầu cống, thông tin liên lạc, phương tiện vận chuyển, Về sách chuyển giao khoa học công nghệ: - Thực sách khuyến nông theo Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 Chính phủ - Hàng năm ngân sách nhà nước bố trí hỗ trợ cho doanh nghiệp người sản xuất có HĐ tiêu thụ nông sản: Cụ thể theo mục 4, Điều QĐ 80 hành Về sách thị trường xúc tiến thương mại - Thực đề án “Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010 - 2015 định hướng đến năm 2020” theo Quyết định Số 23/QĐ-TTg ngày 06/01/2010 Thủ tướng Chính phủ - Ưu tiên cho doanh nghiệp ký kết HĐ sản xuất tiêu thụ nông sản cho nông dân tham gia HĐ thương mại Chính phủ chương trình xúc tiến thương mại Kết luận Chương Thực tiễn HĐBTLG địa bàn tỉnh Hậu Giang nhiều vướng mắc, qua cho thấy hệ thống pháp luật thương mại nói riêng, HĐBTLG nói chung nhiều bất cập cần hoàn thiện Để giải vướng mắc HĐBTLG cần phải có kết hợp nỗ lực từ nhiều phía, từ phía chủ thể tham gia vào HĐBTLG từ phía quan lập pháp, hành pháp tư pháp 76 KẾT LUẬN HĐ mua bán tài sản có vai trò quan trọng đặc biệt không cá nhân, tổ chức mà có vai trò đặc biệt quan trọng cộng đồng xã hội Nó công cụ để người thực giao dịch tài sản nhằm phục vụ cho sống mình, thúc đẩy phát triển xã hội Quan hệ mua bán có mặt hầu hết hoạt động cá nhân, quan, tổ chức nhằm phục vụ cho nhu cầu ngày cao từ nhu cầu nhỏ đến nhu cầu lớn người, từ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày nhu cầu học tập, làm việc, vui chơi Lúa gạo loại tài sản vô quan trọng người Việt Nam nói chung, người nông dân nói riêng, việc sản xuất hoạt động mua bán lúa gạo hình thành lâu đời, ban đầu hình thức dùng lúa để đổi vật dụng thiết yếu, trở thành thói quen người nông dân tiến hành mua bán lúa với thương lái, lúc chủ thể HĐ mua bán lúa chủ yếu nông dân trực tiếp sản xuất lúa với thương lái bên bán việc giao kết HĐ dựa chữ tín chủ yếu hay nói cách khác HĐ xác lập dựa ưng thuận chủ thể giao dịch nội dung hợp đồng, hình thức sử dụng lời nói chủ yếu Trong bối cảnh tự hóa thị trường, toàn cầu hóa mở rộng kinh doanh nông nghiệp, đặc biệt nước phát triển, thực tế người nông dân có quy mô nhỏ thường khó khăn để tham gia cách trọn vẹn vào kinh tế thị trường người nông dân có quy mô sản xuất nhỏ bị “bỏ rơi” kinh tế có ngành sản xuất nông nghiệp sinh lợi Cùng với phát triển nông nghiệp giá trị cao, phát triển hệ thống siêu thị, thực phẩm chế biến nông nghiệp định hướng xuất cho thấy vai trò ngày quan trọng việc sản xuất lúa gạo theo HĐBT Thực thi HĐ xem tiền đề quan trọng cho việc trao đổi đầu tư có hiệu kinh tế thị trường nói chung lĩnh vực kinh doanh lúa gạo nói riêng 77 Sản xuất lúa gạo theo HĐBT áp dụng thành công nhiều quốc gia giới Ở nước ta, nhà nước quan tâm đến việc sản xuất lúa gạo thông qua HĐBT, nhiên việc triển khai thực tế nhiều vướng mắc Do đó, làm để cải thiện việc thực HĐBTLG vấn đề cấp thiết Nghiên cứu phân tích số nguyên nhân có ảnh hưởng đến việc thực thi HĐBTLG đề xuất giải pháp nhằm cải thiện việc thực thi HĐBTLG tốt nông dân doanh nghiệp Hậu Giang nói riêng, nước nói chung, đồng thời làm rõ khái niệm, hình thức, lợi ích trở ngại vai trò, vị trí HĐBTLG sản xuất nông nghiệp./ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo Tây Nam (2015), Báo cáo tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Hậu Giang, Cần Thơ Chính phủ Toàn quyền Đông Dương (1931), Bộ Dân luật Bắc kỳ 1931, Hà Nội Chính quyền Việt Nam Cộng hòa (1972), Bộ Dân luật Sài Gòn, Sài Gòn Chính phủ (2006), Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 nhãn hàng hóa, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 khuyến nông, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 thực sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 thực sách tín dụng đầu tư tín dụng xuất nhà nước, Hà Nội C.Mác (1973), Tư bản, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Ngô Huy Cương (2012), Khái niệm hiệu lực nghĩa vụ vấn đề thực nghĩa vụ, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 3), tr.8 11 Ngô Huy Cương (2012), Nghĩa vụ dân quan niệm nghĩa vụ dân Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 4), tr.30 12 Bùi Ngọc Cường (2015), Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam,Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 1), tr.5 13 Nguyễn Văn Cường (2016), Giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ hình thức, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 5), tr.1 79 14 Nguyễn Văn Cường (2013), Giải vụ kiện hợp đồng mua bán nhà tòa án, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 4), tr.5 15 Trần Văn Dũng (2014), Khi đương thỏa thuận tự nguyện bồi thường giao dịch dân vô hiệu, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số 2), tr.1 16 Quốc Dũng (2014), Vai trò doanh nghiệp phát triển cánh đồng mẫu lớn ĐBSCL, Tạp chí Cộng sản, (số 3), tr.10 17 Đỗ Văn Đại (2015), Vị trí Bộ luật Dân lĩnh vực hợp đồng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 6) tr.7 18 Đỗ Văn Đại (2016), Thực hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu,Tạp chí Khoa học Pháp lý, (số 5), tr.5 19 Nguyễn Ngọc Đào (2014), Giáo trình Luật La Mã”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Am Hiểu (2013), Một số vấn đề liên quan đến việc sửa đổi pháp luật Việt Nam hợp đồng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 1), tr.4 21 Dương Đăng Huệ (2012), Hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 1), tr.6 22 Nguyễn Thị Huệ (2015), Hợp đồng mua bán tài sản - Những vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Luật Hà Nội 23 Vũ Trọng Khải Nguyễn Thắng (2016), Đa dạng hóa chủ thể sở hữu doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Khánh (2017), Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Khánh (2016), Hợp đồng: Thuật ngữ khái niệm, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 7), tr.10 26 Trần Quốc Nhân (2012), Phân tích nguyên nhân dẫn đến việc thực thi hợp đồng tiêu thụ nông sản nông dân doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học Phát triển, (tập 10, số 7), tr.1069-1077 80 27 Đinh Thị Mai Phương (2015), Đổi pháp luật hợp đồng Việt Nam giai đoạn - Những yêu cầu mặt lý luận thực tiễn, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 6), tr.4 28 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 29 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 30 Quốc hội (2010), Nghị số 55/2010/QH12 ngày 24/11/2010 miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, Hà Nội 31 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 32 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 33 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư, Hà Nội 34 Quốc hội (2014), Luật Kinh doanh bất động sản, Hà Nội 35 Quốc hội (2014), Luật Nhà ở, Hà Nội 36 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 37 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng, Hà Nội 38 Mạnh Tráng (2016), Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên vùng Đồng sông Cửu Long, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (số 13), tr.20 39 Ủy ban thường vụ Quốc Hội (2005), Pháp lệnh số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ngoại hối, Hà Nội 40 Ủy ban thường vụ Quốc Hội (2013), Pháp lệnh số 06/2013/PL-UBTVQH13 ngày 18/3/2013 ngoại hối, Hà Nội 41 Viện sử học Việt Nam (1991), Bộ Quốc triều hình luật, Nxb Khoa học pháp lý, Hà Nội 42 Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Quốc Vũ (2015), Hợp đồng thương mại gì?, Tap chí Dân chủ Pháp luật, (số 2), tr.11 81 44 Thanh Vũ (2015), Xây dựng chế giải tranh chấp thay quan hệ thương mại giai đoạn nước ta nay, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (số 6), tr.20 45 Eaton, Charles and Andrew W.Shepherd (2015), Contract Farming Parnership for Growth, FAO Agricultural Services Bullentin 46 Erkan Rehber (2012), Vertical coordination in the agro-food industry and contract farming: A comparative study of Turkey and the USA, Food marketing policy center, University of Connecticut 47 Parnership for Growth, FAO Agricultural Services Bullentin, University of Connecticut 48.Steven Wolf, Brent Hueth Ethan Ligon (2014), Policing Mechanisms in Agricultural Contracts, Rural Sociological Society 49 Sykuta, Michael and Joseph Parcell (2013), Contract Structureand Design in Identity Preserved Soybean Production, Review of Agricultural Economics 50 Hiroshi Tsujii (2012), Rice economy and rice policy in South Vietnam up to 1974, South East Asian Studies, Vol.15, No.3 82 ... văn bao gồm ba chương: Chương 1: Lý luận chung hợp đồng bao tiêu lúa gạo Chương 2: Pháp luật hành hợp đồng bao tiêu lúa gạo Chương 3: Thực tiễn giao kết hợp đồng bao tiêu lúa gạo tỉnh Hậu Giang. .. tiêu lúa gạo 37 2.3 Chấm dứt hợp đồng bao tiêu lúa gạo 40 2.4 Giải tranh chấp hợp đồng bao tiêu lúa gạo 43 Chương 3: THỰC TIỄN GIAO KẾT HỢP ĐỒNG BAO TIÊU LÚA GẠO TẠI TỈNH HẬU... VỀ HỢP ĐỒNG BAO TIÊU LÚA GẠO 1.1 Khái niệm chung hợp đồng bao tiêu lúa gạo 1.2 Đặc điểm phân loại hợp đồng bao tiêu lúa gạo 12 1.3 So sánh hợp đồng bao tiêu lúa gạo với số hợp đồng mua

Ngày đăng: 30/05/2017, 11:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan