Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội tại đến khả năng hình thành cây hom Tùng la hán (Podocarpus macrophyllus), trên nền thuốc kích thích sinh trưởng IBA nồng độ 450ppm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

54 289 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội tại đến khả năng hình thành cây hom Tùng la hán (Podocarpus macrophyllus), trên nền thuốc kích thích sinh trưởng IBA nồng độ 450ppm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG VĂN TIỆP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ NỘI TẠI ĐẾN KHẢ NĂNG HÌNH THÀNH CÂY HOM TÙNG LA HÁN (Podocarpus macrophyllus), TRÊN NỀN THUỐC KÍCH THÍCH SINH TRƢỞNG IBA NỒNG ĐỘ 450PPM TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2012 - 2016 Thái Nguyên, 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG VĂN TIỆP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ NỘI TẠI ĐẾN KHẢ NĂNG HÌNH THÀNH CÂY HOM TÙNG LA HÁN (Podocarpus macrophyllus), TRÊN NỀN THUỐC KÍCH THÍCH SINH TRƢỞNG IBA NỒNG ĐỘ 450PPM TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K44 – LN Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2012 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS TS Lê Sỹ Trung Khoa Lâm Nghiệp – Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực Khóa luận giáo viên hướng dẫn xem sửa Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2016 Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn Ngƣời viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học PGS.TS Lê Sỹ Trung Hoàng Văn Tiệp XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (Ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian có ý nghĩa quan trọng trình học tập sinh viên Đây trình giúp sinh viên hệ thống hóa, củng cố lại kiến thức học Đồng thời thời gian sinh viên học hỏi, làm quen với công tác nghiên cứu, tiếp xúc cọ sát với thực tế, giúp sinh viên nâng cao kiến thức, kỹ năng, thái độ trước trường tiền đề cho thành công tương lại Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài:“Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố nội đến khả hình thành hom Tùng la hán (Podocarpus macrophyllus), thuốc kích thích sinh trưởng IBA nồng độ 450ppm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Trong trình thực tập giúp đỡ, bảo, hướng dẫn tận tình thầy cô khoa, cán- Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Vùng núi phía Bắc, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Lê Sỹ Trung người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài cố gắng thân giúp hoàn thành khóa luận Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới tất giúp đỡ Do điều kiện thời gian có hạn, trình độ thân hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm2016 Sinh Viên Hoàng Văn Tiệp iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1: Kết ảnh hưởng độ dài hom giâm đến tỷ lệ sống trung bình hom Tùng la hán công thức thí nghiệm 22 Bảng 4.2 Kết ảnh hưởng độ dài hom giâm đến khả rễ hom Tùng la hán 23 Bảng 4.3: Bảng tổng hợp kết số rễ độ dài hom Tùng la hán đợt cuối thí nghiệm 26 Bảng 4.4: Bảng phân tích phương sai nhân tố ảnh hưởng Đến số rễ độ dài hom Tùng la hán ANOVA 27 Bảng 4.5: Bảng sai dị cặp│xi – xj│cho số loại hom Tùng la hán 28 Bảng 4.6: Kết ảnh hưởng dộ dài dâm hom đến khả chồi hom Tùng la hán 29 Bảng 4.7: Tỷ lệ sống loại hom Tùng la hán công thức 31 Bảng 4.8: Kết khả rễ loại hom giâm Tùng la hán 33 Bảng 4.9: Bảng tổng hợp kết số rễ loại hom Gáo đợt cuối thí nghiệm 36 Bảng 4.10: Bảng phân tích phương sai nhân tố ảnh hưởng Đến số rễ loại hom Tùng la hán 37 Bảng 4.11: Bảng sai dị cặp│xi  xj│cho số loại hom Tùng la hán 37 Bảng 4.12: Kết ảnh hưởng loại hom giâm đến khả chồi hom Tùng la hán 38 iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1: Tỷ lệ sống trung bình hom Tùng la hán công thức thí nghiệm độ dài hom giâm 23 Hình 4.2a: Tỷ lệ rễ hom Tùng la hán CTTN độ dài hom giâm 24 Hình 4.2b: Chỉ số rễ hom Tùng la hán CTTN độ dài hom giâm 24 Hình 4.2c: Ảnh minh họa rễ hom Tùng la hán công thức thí nghiệm độ dài hom giâm 25 Hình 4.3a: Tỷ lệ chồi hom Tùng la hán công thức thí nghiệm độ dài hom giâm 29 Hình 4.3b: Chỉ số chồi hom Tùng la hán công thức thí nghiệm độ dài hom giâm 30 Hình 4.4: Tỷ lệ hom sống hom Tùng la hán công thức thí nghiệm độ dài hom giâm 32 Hình 4.5a: Tỷ lệ rễ hom Tùng la hán công thức thí nghiệm loại hom giâm 33 Hình 4.5b: Chỉ số rễ hom Tùng la hán công thức thí nghiệm loại hom giâm 34 Hình 4.5c: Hình ảnh minh họa khả rễ hom Tùng la hán công thức thí nghiệm (Hom ngọn, Hom giữa, Hom gốc) 34 Hình 4.6a: Tỷ lệ chồi hom Tùng la hán công thức thí nghiệm loại hom giâm 39 Hình 4.6b: Chỉ số chồi hom Tùng la hán công thức thí nghiệm loại hom giâm 39 Hình 4.6c: Ảnh minh họa khả chồi hom Tùng la hán công thức thí nghiệm loại hom giâm 40 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTTN: Công thức thí nghiệm CT: Công thức TB: Trung bình AA: Axit Indol-axitic IBA: Axit Indol-butiric PA: Axit Indol-propionic AA: Axit Napthalen-axetic vi MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4.Ý nghĩa đề tài 1.4.1.Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2.Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học giâm hom 2.1.1 Cơ sở tế bào học 2.1.2 Cơ sở di truyền học 2.1.3 Cơ sở phát sinh phát triển cá thể 2.1.4 Sự hình thành rễ hom giâm 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả rễ hom 2.1.6 Những yêu cầu kỹ thuật giâm hom 2.2 Những nghiên cứu giới 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam 2.4 Tổng quan địa điểm nghiên cứu 11 2.5 Một số thông tin Tùng la hán 12 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 15 vii 3.4.1.Ngoại nghiệp 16 3.4.2 Nội nghiệp 17 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 22 4.1.1 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến tỷ lệ sống hom Tùng la hán 22 4.1.2 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến khả rễ hom Tùng la hán 23 4.1.3.Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến khả chồi hom Tùng la hán 28 4.2 Ảnh hưởng loại hom giâm đến tỷ lệ sống, khả rễ, chồi hom Tùng la hán 31 4.2.1 Ảnh hưởng loại hom giâm đến tỷ lệ sống hom Tùng la hán 31 4.2.2.Ảnh hưởng loại hom giâm đến khả rễ hom Tùng la hán 32 PHẦN 5; KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết Luận 42 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trồng rừng việc quan trọng ngành lâm nghiệp, làm cho vốn rừng trì phát triển nhằm bảo vệ môi trường; đáp ứng nhu cầu gỗ, củi lâm đặc sản khác cho tiêu dùng nước xuất khẩu, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nông dân nông thôn miền núi Trong nhiều năm trở lại đây, vai trò việc trồng rừng ngày quan tâm trọng nhằm đáp ứng nhu cầu gỗ, lâm sản gỗ chức phòng hộ, điều hòa khí hậu… Bên cạnh có nhiều dự án trồng rừng cảnh quan Đảng Nhà nước triển khai tạo điều kiện để thu hút người dân sống nghề trồng rừng, để bảo vệ nguồn gen đáp ứng cho nhu cầu tham quan giải trí, du lịch, trì nét văn hóa người ngày cao, làm cho rừng giàu thêm bảo vệ môi trường khí hậu, cảnh quan Việt Nam với địa tự nhiên nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa hình thành nên kiểu rừng nhiệt đới nhiều tầng tán, cối xanh tốt quanh năm, thực vật rừng phong phú đa dạng loài số lượng, điều không làm giàu thêm cho rừng mà có tác dụng bảo vệ môi trường khỏi ô nhiễm tránh gây tiếng ồn cho môi trường xung quanh Với lợi trên, đất nước ta ngày phát triển Trồng rừng cảnh quan góp phần làm tăng khả phòng hộ rừng Để trồng rừng thành công, đạt hiệu cao, yếu tố ảnh hưởng định giống, đem trồng phải đảm bảo số lượng mà phải đảm bảo chất lượng, phát triển nhanh, rút ngắn chu kì sản xuất công chăm sóc rừng Song song với loại Lâm nghiệp có giá trị kinh tế như: Thông, Keo, Mỡ, Tùng la hán loài 31 Kết bảng 4.6 hình 4.3a,b,c; cho thấy: * Số chồi hom: Số chồi trung bình trung bình chồi hom cao hom giâm dài 8cm đạt 1,72, hom giâm dài 6cm đạt 1,52, thấp hom giâm dài 4cm 1,0 chồi * Chiều dài chồi: Kết cho thấy: Chiều dài chồi công thức (hom giâm dài 8cm) cao đạt 1,98cm, công thức (hom giâm dài 6cm) thấp đạt 1,77cm, công thức (hom giâm dài 4cm) đạt 1,22cm * Chỉ số chồi: Chỉ số chồi bao gồm số lượng chồi hom chiều dài chồi Lấy số chồi để so sánh công thức (hom giâm dài 8cm) cao đạt 3,41, công thức (hom giâm dài 6cm) thấp đạt 2,69, công thức (hom giâm dài 4cm) thấp đạt 1,22 4.2 Ảnh hƣởng loại hom giâm đến tỷ lệ sống, khả rễ, chồi hom Tùng la hán 4.2.1.Ảnh hưởng loại hom giâm đến tỷ lệ sống hom Tùng la hán Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại hom giâm đến tỷ lệ sống hom Tùng la hán thể bảng 4.7 hình 4.5: Bảng 4.7: Tỷ lệ sống loại hom Tùng la hán công thức thí nghiệm loại hom CTTN(Loại hom Số hom thí Số H Tỷ lệ (%) giâm) nghiệm sống CT1 (Hom gốc) 90 80 88,9 CT2 (Hom giữa) 90 83 92,2 CT3 (Hom ngọn) 90 86 95,6 (Nguồn: Kết thí nghiệm đề tài) 32 Từ bảng 4.7 hình 4.4 cho thấy tỷ lệ sống hom Tùng la hán công thức thí nghiệm sau giâm hom có thay đổi tỷ lệ sống công thức thí nghiệm Sau giâm hom 90 ngày, tỷ lệ sống hom giâm có khác công thức sau: Công thức 1: Số hom sống: 80 (88,9 %) Công thức 2: Số hom sống: 83 (92,2 %) Công thức 3: Số hom sống: 86 (95,6 %) Hình 4.4: Tỷ lệ hom sống hom Tùng la hán công thức thí nghiệm độ dài hom giâm Như vậy: Loại hom giâm Tùng la hánảnh hưởng đến tỷ lệ sống hom Ở công thức (hom ngọn) đạt tỷ lệ sống cao nhất, tiếp công thức thấp công thức (hom gốc) 4.2.2.Ảnh hưởng loại hom giâm đến khả rễ hom Tùng la hán Kết nghiên cứu khả rễ hom giâm công thức thí nghiệm loại hom giâm thể bảng 4.8 hình 4.5a; 4.5b: 33 Bảng 4.8: Kết khả rễ loại hom giâm Tùng la hán CTTN(Loại hom giâm) Số hom thí nghiệm Số hom rễ (hom) Tỷ lệ (%) Số rễ TB hom (cái) Chiều dài rễ TB (cm) Chỉ số rễ CT1 (H.gốc) 90 59 65,56 6,71 1,95 13,1 CT2 (H giữa) 90 66 73,33 8,1 2,09 16,88 CT3 (H.ngọn) 90 72 80 8,79 2,16 18,97 (Nguồn: Kết thí nghiệm đề tài) Hình 4.5a: Tỷ lệ rễ hom Tùng la hán công thức thí nghiệm loại hom giâm 34 Hình 4.5b: Chỉ số rễ hom Tùng la hán công thức thí nghiệm loại hom giâm Hình 4.5c: Hình ảnh minh họa khả rễ hom Tùng la hán công thức thí nghiệm (Hom ngọn, Hom giữa, Hom gốc) 35 Từ kết bảng 4.8 hình 4.5a,b,c cho thấy: * Tỷ lệ rễ: Công thức (hom ngọn) công thức có tỷ lệ hom rễ cao 80%, công thức đạt 73,33%, công thức1 thấp đạt 65,56% Như loại hom giâm có ảnh hưởng đến khả rễ hom giâm Tùng la hán * Số lƣợng rễ hom: Từ kết cho thấy: Công thức (hom ngọn) công thức có số rễ trung bình hom cao 8,79cái, công thức 8,1cái, công thức thấp đạt 6,71cái Như loại hom giâm có ảnh hưởng đến số rễ hom giâm Tùng la hán * Chiều dài rễ: Cùng với số hom rễ, số rễ hom, chiều dài rễ góp phần làm tăng chất lượng rễ hom Công thức có chiều dài rễ trung bình thấp công thức đạt 1,95cm, công thức 2,09 công thức cao đạt 2,16cm * Chỉ số rễ: Chỉ số rễ công thức cao đạt 18,97, sau công thức đạt 16,88, công thức có số rễ thấp 13,1 Như vậy, loại hom giâm Tùng la hánảnh hưởng đến chất lượng rễ hom giâm Để có sở chắn khẳng định công thức có ảnh hưởng tốt đến khả rễ loại hom giâm Tùng la hán thông qua phân tích phương sai nhân tố 36 Bảng 4.9: Bảng tổng hợp kết số rễ loại hom Tùng la hán đợt cuối thí nghiệm Phân cấp Trung bình lần lặp lại nhân tố A Si CT1 13,68 12,55 13,09 39,45 13,15 CT2 16,36 15,75 18,54 50,65 16,88 CT3 19,36 18,64 18,9 56,84 18,94 146,86 48,97 (CTTN) ∑ Từ bảng 4.9 ta thấy: + Đặt giả thuyết H0:1  2  3   Nhân tố A tác động đồng lên kết thí nghiệm + Đối thuyết H1: 1  2  3   Nhân tố A tác động không đồng đến kết thí nghiệm, nghĩa chắn có công thức thí nghiệm có tác động trội so với công thức lại Tính: Số hiệu chỉnh: C = 2396,42 Tính biến động tổng số: Vt = 58,21 Tính biến động nhân tố A (do CTTN): Va = 53 Tính biến động ngẫu nhiên: VN = VT – VA = 5,2 Ta có : Fa = 30,53 F05 = 5,14 So sánh: Thấy FA (Chỉ số rễ loại hom) = 30,53 > F05 (Chỉ số rễ loại hom) = 5,14 Vậy giả thuyết H bị bác bỏ, chấp nhận H1 37 Vậy nhân tố A (CTTN) tác động không đồng đến số rễ loại hom Tùng la hán, có công thức tác động trội công thức lại Qua xử lý EXCEL ta có bảng phân tích phương sai nhân tố số rễ loại hom Tùng la hán theo bảng 4.10: Bảng 4.10: Bảng phân tích phương sai nhân tố ảnh hưởng Đến số rễ loại hom Tùng la hán ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS Df 53.00736 5.208 58,2153 MS F P-value F crit 26.50368 30.53419 0.000716 5.143253 0.0868 * Tìm công thức trội nhất: Ta tính LSD: LSD = 1,86 LSD: Chỉ tiêu sai dị bảo đảm nhỏ t = 2,44  SN: sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên Bảng 4.11: Bảng sai dị cặp│xi  xj│cho số loại hom Tùng la hán CT1 CT2 CT2 CT3 3.78* 5.79* 2.06* 38 Những cặp sai dị lớn LSD xem sai rõ công thức có dấu ―*‖ Những cặp sai di nhỏ LSD xem sai khác công thức có dấu ―-‖ Qua bảng ta thấy công thức có X max1 = 18,96 cm lớn công thức có X max2 = 16,88 cm lớn thứ có sai khác rõ Do công thức công thức trội Nhận xét chung: Loại hom giâm ảnh hưởng đến tỷ lệ rễ, số rễ hom, chiều dài rễ số rễ hom Tùng la hán Loại hom giâm, yếu tố ảnh hưởng đến khả rễ hom Kết nghiên cứu với loài Tùng la hán hom cho tỷ lệ rễ cao hom cao hom gốc Do vậy, nhân giống loài Tùng la hán hom nên chọn hom tốt sau đến hom 4.2.3.Ảnh hưởng loại hom giâm đến khả chồi hom Tùng la hán Kết nghiên cứu khả chồi hom giâm công thức thí nghiệm thể bảng 4.12 hình 4.6a,b,c: Bảng 4.12: Kết ảnh hưởng loại hom giâm đến khả chồi hom Tùng la hán CTTN(Loại hom giâm) Số hom thí nghiệm Số hom chồi (hom) Tỷ lệ (%) Số chồi TB hom (cái) Chiều dài chồi TB (cm) Chỉ số chồi CT1 (H.gốc) 90 26 28,1 1,12 1,44 1,61 CT2 (H giữa) 90 32 35,6 1,41 1,74 2,44 CT3 (H.ngọn) 90 34 37,8 1,94 1,94 3,77 (Nguồn: Kết thí nghiệm đề tài) 39 Hình 4.6a: Tỷ lệ chồi hom Tùng la hán công thức thí nghiệm loại hom giâm Hình 4.6b: Chỉ số chồi hom Tùng la hán công thức thí nghiệm loại hom giâm 40 Loại hom: Hom ngọn, Hom Hom gốc Hình 4.6c: Ảnh minh họa khả chồi hom Tùng la hán công thức thí nghiệm loại hom giâm Từ kết bảng 4.12 hình 4.6a,b,c cho thấy: * Tỷ lệ chồi: Số hom chồi công thức (hom ngọn) cho tỷ lệ chồi đạt 37,8%, công thức (hom giữa) cho tỷ lệ chồi thấp đạt 35,6%, công thức (hom gốc) cho tỷ lệ chồi thấp đạt 28,1% * Số chồi hom: Số chồi trung bình hom công thức (hom gốc) đạt 1,12cái, công thức (hom giữa) đạt 1,41cái, công thức (hom ngọn) cao đạt 1,94cái * Chiều dài chồi: Chiều dài chồi công thức (hom ngọn) cao đạt 1,94cm, công thức (hom giữa) thấp đạt 1,74cm, công thức (hom gốc) thấp đạt 1,44cm 41 * Chỉ số chồi: Chỉ số chồi bao gồm số lượng chồi hom chiều dài chồi, công thức (hom ngọn) cao đạt 3,77, công thức (hom giữa) thấp đạt 2,44 công thức (hom gốc) thấp đạt 1,61 Nhận xét chung: Kết nghiên cứu đề tài cho thấy, loại hom giâm có ảnh hưởng đến tỷ lệ chồi, số chồi hom, chiều dài chồi số chồi hom Tùng la hán Khả nẩy chồi hom thể sức sống con, đảm bảo chất lượng giống Kết nghiên cứu với loài Tùng la hán loại hom ngọn, hom cho khả nẩy chồi cao hom gốc 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Từ kết nghiên cứu đề tàisố kết luận sau: 1) Độ dài hom giâm có ảnh hưởng đến khả rễ hom giâm Tùng la hán, công thức (độ dài hom giâm 8cm) cho kết cao khả rễ, chồi hom giâm + Tỷ lệ sống hom giâm cuối đợt thí nghiệm: Công thức 71,1%, công thức 92,2%, công thức 93,3% + Rễ hom Tùng la hán công thức độ dài hom giâm sau: Công thức (hom giâm dài 4cm) cho tỷ lệ rễ 47,7%, số rễ trung bình/hom 4,03, chiều dài rễ trung bình 1,51, số rễ 6,1 Công thức (hom giâm dài 6cm) tỷ lệ rễ 70%, số rễ trung bình/hom 7,48, chiều dài rễ trung bình 2,08, số rễ 15,52 Công thức (hom giâm dài 8cm) tỷ lệ rễ 75,5%, số rễ trung bình/hom 9,08, chiều dài rễ trung bình 2,13, số rễ 19,3 + Chồi hom Tùng la hán công thức độ dài hom giâm Công thức (hom giâm dài 4cm) tỷ lệ chồi 1à 12,2%, số chồi 1,22 Công thức (hom giâm dài 6cm) tỷ lệ chồi 25,6%, số chồi 2,69 Công thức (hom giâm dài 8cm) tỷ lệ chồi 31,1%, số chồi 3,41 2) Loại hom giâm có ảnh hưởng đến khả rễ hom giâm Tùng la hán, công thức (hom ngọn) cho kết cao khả rễ, chồi hom giâm + Tỷ lệ sống hom giâm cuối đợt thí nghiệm: Công thức 88,9% công thức 92,2%, công thức 95,6% + Rễ hom Tùng la hán công thức độ dài hom giâm sau: Công thức (hom gốc) cho tỷ lệ rễ 65,56% số rễ trung bình/hom 6,71, chiều dài rễ trung bình 1,95, số rễ 13,1 43 Công thức (hom giữa) tỷ lệ rễ 73,33%, số rễ trung bình/hom 8,1, chiều dài rễ trung bình 2,09, số rễ 16,88 Công thức (hom ngọn) tỷ lệ rễ 80%, số rễ trung bình/hom 8,79, chiều dài rễ trung bình 2,16, số rễ 18,97 + Chồi hom Tùng la hán công thức độ dài hom giâm Công thức (hom ngọn) tỷ lệ chồi 1à 28,1%, số chồi/hom 1,12chồi, số chồi 1,61 Công thức (hom giữa) tỷ lệ chồi 35,6%, số chồi/hom 1,41chồi, số chồi 2,44 Công thức (hom ngọn) tỷ lệ chồi 37,8%, số chồi/hom 1,94chồi, số chồi 3,77 5.2 Kiến nghị - Cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng số chất điều hòa sinh trưởng khác đến khả hình thành hom Tùng la hán - Cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng thời vụ đến khả hình thành hom Tùng la hán 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Mộng Hùng (1992) Nhân giống phi Lao hom cành Tạp chí Lâm nghiệp số 11 trang 12-13 Laichau.gov.vn/news/detail/tabid/1212/newsid/ /Default.aspx Lê Đình Khả, Đoàn Thị Bích, Trần Cự (1998), Nghiên cứu thời vụ giâm hom Bạch đàn Kết nghiên cứu chọn giống rừng‖ Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả Đoàn Thị Bích (1999), Nhân giống Dầu Dái hom, Tạp chí Lâm Nghiệp số Lê Đình Khả, Đoàn Thị Bích, Trần Cự (1997), “Nghiên cứu tạo chồi môi trường giá thể giâm hom Bạch đàn trắng Kết nghiên cứu chọn giống rừng‖ Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng, (1998) Giáo trình cải thiện giống rừng, Đại học Lâm nghiệp Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn (1996), Nhân giống Mỡ hom, Tạp chí Lâm Nghiệp số 10 Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phạm Văn Tuấn (1992), Sản xuất giống phương pháp Mô hom ý nghĩa ứng dụng Thông tin chuyên đề số 11, trang 17 10 Phạm Văn Tuấn (1997), Nhân giống rừng hom, thành tựu khả áp dụng Việt Nam Tổng luận chuyên khảo khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Văn Tuấn (1997), Phương pháp việc nhân giống hom họ Dầu Indonesia.Tạp chí Lâm Nghiệp số 1, trang 12 12 Phạm Văn Tuấn (1998), Nhân giống sinh dưỡng họ dầu hom 45 vùng Đông nam Tài liệu dịch trung tâm giống rừng Asean Canada (ACFTSC) 13 Phạm Văn Tuấn (1996), Một số nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ rễ hom Bản tin hội khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam, số 4trang 8-11 14 Trung tâm Giống rừng (1998), Tài liệu tập huấn kỹ thuật nhân giống Keo lai hom ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG VĂN TIỆP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ NỘI TẠI ĐẾN KHẢ NĂNG HÌNH THÀNH CÂY HOM TÙNG LA HÁN (Podocarpus macrophyllus),. .. Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến tỷ lệ sống hom Tùng la hán 22 4.1.2 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến khả rễ hom Tùng la hán 23 4.1.3 .Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến khả chồi hom Tùng la. .. Ảnh hƣởng độ dài hom giâm đến tỷ lệ sống, khả rễ, chồi hom Tùng la hán 4.1.1 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến tỷ lệ sống hom Tùng la hán Kết nghiên cứu ảnh hưởng độ dài hom giâm đến tỷ lệ sống hom

Ngày đăng: 29/05/2017, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan