Tuyển tập các chuyên đề và bài tập nâng cao hay và khó ôn thi đại học cao đẳng môn vật lý năm 2017

68 702 0
Tuyển tập các chuyên đề  và bài tập nâng cao hay và khó ôn thi đại học cao đẳng môn vật lý năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuyển tập các chuyên đề và bài tập nâng cao hay và khó ôn thi đại học cao đẳng môn vật lý năm 2017 Tuyển tập các chuyên đề và bài tập nâng cao hay và khó ôn thi đại học cao đẳng môn vật lý năm 2017 Tuyển tập các chuyên đề và bài tập nâng cao hay và khó ôn thi đại học cao đẳng môn vật lý năm 2017 Tuyển tập các chuyên đề và bài tập nâng cao hay và khó ôn thi đại học cao đẳng môn vật lý năm 2017 Tuyển tập các chuyên đề và bài tập nâng cao hay và khó ôn thi đại học cao đẳng môn vật lý năm 2017 Tuyển tập các chuyên đề và bài tập nâng cao hay và khó ôn thi đại học cao đẳng môn vật lý năm 2017

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu Xét mạch điện gồm động điện ghép nối tiếp với tụ điện Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U= 100V mạch có hệ số công suất 0,9 Lúc này động hoạt động bình thường với hiệu suất 80% hệ số công suất 0,75 Biết điện trở động 10Ω Điện áp hiệu dụng hai đầu động cường độ dòng điện hiệu dụng qua động lần lượt: A 120V, 6A B 125V, 6A C 120V, 1,8A D 125V, 1,8A Công thức áp dụng: Pcó ích = Trong đó: A: Công học (công mà động sản ra) đv: kWh Pcó ích: (công suất mà động sản ra) đv:kW t: thời gian đv: h R: điện trở dây cuốn đv: Ω Phao phí: công suất hao phí đv:kW Ptoàn phần: công suất toàn phần ( công suất tiêu thụ của động cơ) đv:kW cosφ: Hệ số công suất của động U: Điện áp làm việc của động Đv: V I: Dòng điện hiệu dụng qua động Đv: A A t Phao phí = R.I2 Ptoàn phần = UIcosφ Ptoàn phần =Phao phí + Pcó ích Pco ich H= 100 Ptoan phan Ptoan phan Phao phi = 100 Động cP otioann hphưanmột cuộn dây có điện trở r = 10Ω Đối với mạch: U = 100V , cosφ = 0,9 mà cos = Ur  U  90V U r Đối với động cơ: Phao phí = r.I2 Ptoàn phần = UdIcosφ Pco ich H= 100 => Pcó ích = 0,8Ptoàn phần Ptoan phan Mà Ptoàn phần =Phao phí + Pcó ích => Ptoàn phần =Phao phí + 0,8Ptoàn phần => Phao phí = 0,2Ptoàn phần => r.I2 = 0,2.UdIcosφ =>r.I2 = 0,2.Ud.I.0,75=>I = 0,015Ud (1) U Ur 90 Mà cosd  r  U d    120V Thay vào (1) => I = 0,015.120 = 1,8A Ud 0, 75 cos d Câu 2: Một máy biến lõi đối xứng gồm ba nhánh có tiết diện nhau, hai nhánh cuốn hai cuộn dây Khi mắc hiệu điện xoay chiều vào cuộn các đường sức sinh không bị thoát ngoài chia đều cho hai nhánh lại Khi mắc cuộn vào hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 240V cuộn để hở có hiệu điện U2 Hỏi mắc vào cuộn hiệu điện U2 cuộn để hở có hiệu điện bao nhiêu? Biết điện trở các cuộn dây không đáng kể A 60V B 30V C 40V D 120V Giải: Gọi N1 N2 số vòng dây cuộn cuộn U1 U2  độ biến thiên từ thông qua vòng t dây cuộn sơ cấp '   độ biến thiên từ thông qua vòng t t dây cuộn thứ cấp Khi cuộn cuộn sơ cấp: e1 = N1  ' e2 = N2 t -> e2  e2 E1 2 E2 N1  N2 U1 e' e'  E '1 2 U2 E'2 N2  N1 t  t (1)   Khi cuộn cuộn sơ cấp: e'2 = N2 -> N U '2 U '1  U2 t ' e '1 = N1 t   N2 t (2) U '1 nhân vế (1) (2) Ta U’1 = U1/4 = 60V Chọn đáp án A Câu3: Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp Điện áp hai đầu đoạn mạch u  U0 cost Chỉ có  thay đổi Điều chỉnh  thấy giá trị 1 hoặc 2 ( 2 < 1 ) dòng điện hiệu dụng đều nhỏ cường độ hiệu dụng cực đại n lần (n > 1) Biểu thức tính R L(1 2 ) L(1 2 ) L12 (1 2 ) D R = B R = C R = A R = 2 n 1 n 1 n2 1 L n 1 1 = - 2 L + Giải: I1 = I2 =Imax/n > Z1 = Z2 -> 1 L - 2C 1C -> 2 L-= > 1C U R2  (1 L  mà I1 = Imax/n = ) 1U ->n2R2 = R2 +( 1 L - nR 1C )2 = R2 + ( 1 L -2 L )2 1C   > (n2 – 1)R2 = ( 1 -2 )2L2 -> R = L( 2) Chọn đáp án B n 1 Câu : Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở R, cuộn cảm có cảm kháng ZL tụ điện có dung kháng ZC  2ZL Vào thời điểm hiệu điện điện trở tụ điện có giá trị tức thời tương ứng 40V 30V hiệu điện hai đầu mạch điện là: A 55V* B 85V C 50V D 25V Giải uL uC ngược pha Zc=2ZL nên UC= 30V => UL= -15V Vậy u= uR+uL+ uc = 40 – 15 + 30 = 55V Câu5: Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi Ở tần số f1  60Hz , hệ số công suất đạt cực đại cos   Ở tần số f2  120Hz , hệ số công suất nhận giá trị cos   0, 707 Ở tần số f3  90Hz , hệ số công suất của mạch A 0,874* B 0,486 C 0,625 D 0,781 Giải Với f1=60Hz cosφ1=1 => ZL1=ZC1 Với f2 = 2.f1 Z L2  2ZL1 ; Z C2  0,5ZC1 = 0,5ZL1 R cos   R  Z R  (Z L2 R  (2Z )2 C2  0,707  Z L1  0,5Z )2 L1  R (1) 1,5 L1 Với f3 = 1,5f1 ZL3=1,5ZL1 ; ZC3= cos   ZC1 Z  L1 1,5 1,5 R )2 Z R  (Z L3 R  (2) Z 2 R  (1,5ZL1  L1 ) 1,5 C3 R Thay (1) vào (2) ta được cos 3  Z R  (1,5ZL1  L1 )2 1,5 R   0,874 25 R R  ( )2 36 1,5 Câu Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp    cường độ dòng điện qua đoạn mạch i1  I cos100 t   (A) Nếu ngắt bỏ tụ điện C  2    cường độ dòng điện qua đoạn mạch i2  I cos100 t   (A) Điện áp hai đầu đoạn mạch  6 A u  60 cos100 t   / 3 (V) B u  60 cos100 t   / 6 (V) C u  60 cos100 t   / 3 (V) Hướngdẫngiải D u  60 cos100 t   / 6 (V) 2 => ZC= 2ZL Vì I0 nên Z1 = Z2 => (ZL- ZC) = ZL cos1= cos2 => 1 = - 2 (*) ; (1< ; 2 >0 )   1  u  i  u     φ1 φ2 vào (*) ta : u   (u  )  u    6         u i u Vậy chọn D Câu Điên áp cực máy phát điện cần tăng lên lần để công suất hao phí giảm 100 lần với điều kiện công suất truyền đến tải tiêu thu không đổi chưa tăng thi độ giảm điện áp đường dây 15% điện hai cực máy phát Coi cường độ dòng điện pha với điện áp A 10 lần B 8,515 lần C 10,515 lần D Đáp án khác Bài giải: Gọi P công suất nơi tiêu thu, R điện trở đường dây Công suất hao phí chưa tăng điện áp P1 = P P2 = P 2 R U R Với P1 = P + P1 ; P1 = I1.U1 Với P2 = P + P2 U22 Độ giảm điện áp đường dây chưa tăng điện áp 0,15U U = I1R = 0,15U1  R = P1 P P P U2   100  P2 U 2 U  10 U P P 1 P1 = P + P1 P2 = P + P2 = P + 0,01P1 = P + P1 - 0,99P1 = P1 – 0,99P1 Mặt khác P1 = 0,15P1 0,15U1 P1 = P R U  P2 1 Do đó: U2 U1  10 P1 U  0,15P P2 P1  10 P1 0,99P1  10 P1 P1 0,99.0,15P1  8,515 P1 Vậy U2 = 8,515 U1 Câu 8: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB Đoạn mạch AM gồm điện trở R1 nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L, đoạn mạch MB gồm điện trở R2 nối tiếp với tụ điện có điện dung C (R1 = R2 = 100 ) Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = 100 cost(V) Khi mắc ampe kế có điện trở không đáng kể vào hai đầu đoạn mạch MB ampe kế /2 (A) Khi mắc vào hai đầu đoạn mạch MB vôn kế điện trở rất lớn hệ số công suất của mạch đạt giá trị cực đại Số vôn kế A 100 V B.50 V C 100 V D 50 V Giải + mắc ampe kế: hai đầu M, B bị nối tắt, ta có mạch AB (R1 nt L) U Z1  AB  100 2  ZL  Z12  R12  100 I +khi mắc vôn kế , hệ số công suất cực đại suy mạch cộng hưởng, ta có ZC = ZL=100Ω, tổng trở Z = 2R1= 200Ω; cường độ dòng điện: I’ =UAB/Z = 0,5 A Số vôn kế: UV = UMB = I ' R2  Z  50 2V Đáp án B C Câu 9: Một người định biến từ hiệu điên U1 = 110V lên 220V với lõi không phân nhánh, không mát lượng các cuộn dây có điện trở rất nhỏ , với số vòng các cuộn ứng với 1,2 vòng/Vôn Người hoàn toàn cuộn thứ cấp lại ngược chiều vòng cuối cuộn sơ cấp Khi thử máy với nguồn thứ cấp đo U2 = 264 V so với cuộn sơ cấp yêu cầu thiết kế, điện áp nguồn U1 = 110V Số vòng cuộn sai là: A 20 B 10 C 22 D 11 Giải: Gọi số vòng các cuộn dây của MBA teo yêu cầu N1 N2 N1 110     N2 = 2N1 (1) Với N1 = 110 x1,2 = 132 vòng Ta có N2 220 Gọi n số vòng dây bị ngược Khi ta có N1 2n 110 N 2n 110    (2) 264 N2 264 N1 Thay N1 = 132 vòng ta tìm n = 11 vòng Chọn đáp án D Chú ý: Khi cuộn sơ cấp bị ngược n vòng suất điện động cảm ứn xuất các cuộn sơ cấp thứ cấp lấn lượt e1 = (N1-n)e0 – ne0 = (N1 – 2n) e0 với e0 suất điện động cảm ứng xuất hiện vòng dây e2 = N2e0 Do N1 2n e1  N2  E1 e2  U1 E2  U2 N1 2n  110 N2 264 Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp Tần số của hiệu điện thay đổi được Khi tần số f1 4f1 công suất mạch 80% công suất cực đại mà mạch đạt được Khi f=3.f1 hệ số công suất là: A 0,8 B 0,53 C 0,6 D 0,47 Giải: U2 R U cos2   P cos2   với f1 f2 ta có cos2 = 0,8 P =  max Z2 R 1    42  2   4L  Tức f1 = f ZC = 4ZL LC C R R cos2 = 0,8 =  R  9Z2  1,25R  Z   ZC = 2R/3 L L R   ZL  4ZL  Khi f3 = 3f Z3L = 3ZL = R/2 Z3C = ZC/3 = 2R/9 R 18 18    0,9635 2 349 18  25  R 2R R        Vậy cos = Câu 11 Cho mạch điện RLC, cuộn cảm có điện trở r Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u=125 cos100t,  thay đổi được Đoạn mạch AM gồm R C, đoạn mạch MB chứa cuộn dây Biết uAM vuông pha với uMB r = R Với hai giá trị của tần số góc 1 = 100 2= 56,25 mạch có hệ số công suất Hãy xác định hệ số công suất đoạn mạch A 0,96 B 0,85 R r Giải: cos1 = R r = cos2 = Z1 > (1+2 )L = tanAM = Z L1 C 0,91 -> Z1 = Z2 -> 1 L - (  C 1 ) -> LC = 2 ; tanMB = =  Z C1 2R = - 2 L 2C hay ZC1 = ZL2 (1) 1 r uAM vuông pha với uMB r = R > ZL1 ZC1 = R2 -> ZL1.ZL2 = R2 ->L = R r 1C Z2 R cos1 = D 0,82 = R 1 2R L1 = 2R Z1 4R2  ( ZL1  ZC1 ) R2  ( Z  Z L2 ) 10 4R2  (   ) L2 Công thức lớp 10 5/15 CHƯƠNG: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM STT NỘI DUNG A Tổng hợp, phân tích lực: Phân tích lực: Fx = F cos α Fy = F sin α Tổng hợp lực không phương (định hàm cos) GHI CHÚ α: góc hợp lực F phương Ox α: góc hợp F1 F2 F = F12 + F22 + 2F1F2 cos α B định luật Newton: Định luật Newton: Định luật Newton: C Các loại lực: Trọng lực: Lực hấp dẫn:   F a = hl m   Fhl = ma   F12 = −F21   P = mg Fhd = G m1m2 r2 Lực hấp dẫn trái đất: Fhd = G mM (R + h)2 G: Hằng số hấp dẫn (6,67.10-11 Nm2/kg2) M: Khối lượng trái đất R: Bán kính trái đất m: khối lượng vật h: độ cao vật Chú ý: Nếu vật nàm hố không dùng công thức http://gocriengtrenban.wordpress.com Công thức lớp 10 6/15 STT NỘI DUNG Lực đàn hồi lò xo: GHI CHÚ k: độ cứng lò xo (N/m) Fdh = kΔl Lực ma sát: Fms = µ N 10 Lực hướng tâm: v2 Fht = m = mω R R 11 Lực quán tính: D Các công thức khác: 12 Gia tốc trọng trường:   Fqt = −ma μ: hệ số ma sát (không có đơn vị) Hệ số ma sát tùy thuộc vào chuyển động trượt hay lăn Chỉ xuất chuyển động tròn Chỉ xuất hệ quy chiếu phi quán tính GM g= (R + h)2 13 Pt chuyển động ném ngang: y= 14 −g x +h 2v0 Quỹ đạo đường parabol, đỉnh vị trí ném @ Pt chuyển động ném xiên: −g y= x + (tan α )x 2v0 cos α 15 Tầm xa: v02 sin 2α L= g Chuyển động ném ngang cho y=0 http://gocriengtrenban.wordpress.com Công thức lớp 10 7/15 STT 16 NỘI DUNG @ Tầm cao: v02 sin α H= 2g 17 Độ cao cực đại: hmax 18 v02 = +h 2g @ Vận tốc chuyển động ném xiên: v = v 2x + v 2y 19 GHI CHÚ Chuyển động ném ngang tầm cao Chọn gốc tọa độ mặt đất, chiều dương hướng lên h: độ cao ném vật v x : vận tốc theo phương ngang (không đổi) vy: vận tốc theo phương thẳng đứng (rơi tự do) @ Hệ vật: Dây không co giãn T1 = T2 = T a1 = a2 = a http://gocriengtrenban.wordpress.com Công thức lớp 10 8/15 TĨNH HỌC VẬT RẮN STT NỘI DUNG A Mômen lực Định nghĩa: GHI CHÚ d: cánh tay đòn lực M F /O = F.d Quy tắc momen lực: M dongho = M nguocdongho Mômen ngẫy lực: M = 2F.d B Quy tắc hợp lực song song: Song song chiều: F = F1 + F2 F1 d2 = (chia trong) ⇒ F1d1 = F2d F2 d1 Song song ngược chiều: F = F1 − F2 F1 d2 = (chia ngoai) ⇒ F1d1 = F2d F2 d1 http://gocriengtrenban.wordpress.com Công thức lớp 10 9/15 CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN STT NỘI DUNG GHI CHÚ A Động lượng: Công thức động lượng Định luật bảo toàn động lượng: Chọn chiều dương chiếu Xung lượng: Chú ý chọn chiều dương chiếu B Năng lượng: Công:   p = mv       p = p' ⇔ m1v1 + m2 v2 = m1v '1 + m2 v '2   FΔt = Δp A = F.s.cos α Chỉ áp dụng cho trường hợp lực không đổi quỹ đạo thẳng Công suất trung bình: A P= t @ Công suất tức thời: Động năng:  P = Fv = F.v.cos α Wd = mv Liên hệ động công: Công ngoại lực F ΔWd = Wd − Wd1 = AF Thế trọng trường: Chú ý chọn gốc Wt = mgz 10 Liên hệ trọng trường công: −ΔWt = Wt1 − Wt = Ap http://gocriengtrenban.wordpress.com Công thức lớp 10 10/15 STT 11 NỘI DUNG Công trọng lực (rơi) AP = mgh 12 Thế đàn hồi: Wt = 13 kx GHI CHÚ Khi vật lên thêm dấu trừ “-” Chọn gốc vị trí tự nhiên (không co giãn) Liên hệ đàn hồi công: −ΔWt = Wt1 − Wt = AFdh 14 Cơ năng: W = Wt + Wd 15 Định luật bảo toàn năng: Wd1 + Wt1 = Wd + Wt 16 Độ cao động n lần năng: h= 17 h0 n +1 Hiệu suất: H= C Va chạm: 18 Va chạm mềm: v' = 19 Aci Atp m1v1 + m2 v2 m1 + m2 @ Va chạm đàn hồi: (m1 − m2 )v1 + 2m2 v2 v '1 = m1 + m2 Cơ bảo toàn ngoại lực không Nếu m lần động thay n = 1/m Chỉ áp dụng làm trắc nghiệm kiểm tra kết Aci: Công có ích Atp: Công toàn phần Động lượng bảo toàn Các đại lượng tính theo giá trị đại số Động lượng bảo toàn Các đại lượng tính theo giá trị đại số http://gocriengtrenban.wordpress.com Công thức lớp 10 11/15 @ CƠ HỌC CHẤT LƯU STT NỘI DUNG A Áp suất Định nghĩa áp suất p= F GHI CHÚ F: áp lực (N) S: diện tích (m2) S Điều kiện cân áp suất: pA = pB Áp suất cột chất lỏng: pA pB áp suất theo chiều ngược ρ: khối lượng riêng (kg/m3) p = ρ gh p0: áp suất khí (Pa) Áp suất tĩnh: p = ρ gh + p0 Áp suất động: p= B Các định luật: Nguyên Pascal: ρv F1 S1 d1 = = F2 S2 d2 Áp suất truyền nguyên vẹn lòng chất lỏng: d: đoạn dịch chuyển diện tích Định luật Bernoulli ρv + ρ gh = const http://gocriengtrenban.wordpress.com Công thức lớp 10 12/15 CHẤT KHÍ STT NỘI DUNG A Các trình biến đổi chất khí: Quá trình đẳng nhiệt: GHI CHÚ Định luật Boyle-Mariotte p1V1 = p2V2 Định luật Charles Quá trình đẳng tích: p1 p2 = T1 T2 Định luật Gay-Lussac Quá trình đẳng áp: V1 V2 = T1 T2 Phương trình trạng thái khí lí tưởng: p1V1 p2V2 = T1 T2 @ Phương trình Claperon - Mendeleev: pV = nRT B Năng lượng trình: Nguyên 1: Q = ΔU + A n: số mol R: số Nếu p tính atm, V tính lít R = 22,4/273 Quy ước: Q > 0: nhận nhiệt Q < 0: tỏa nhiệt A > 0: nhận công A < 0: sinh công Bình xilanh Quá trình đẳng áp: A = pΔV Quá trình đẳng tích: A=0 Quá trình truyền nhiệt: Q = mC(T1 − T2 ) C: nhiệt dung riêng chất (J/kg.K) http://gocriengtrenban.wordpress.com Công thức lớp 10 STT 10 13/15 NỘI DUNG GHI CHÚ Quá trình đẳng nhiệt: ΔU = 11 Quá trình chuyển pha: Q = λm 12 Hiệu suất động nhiệt: H= 13 λ: nhiệt hóa (nhiệt hóa lỏng) (J/kg) Q1 − Q2 Q1 Hiệu suất động nhiệt lí tưởng: T1 − T2 H= T1 Hiệu suất cao động nhiệt http://gocriengtrenban.wordpress.com Công thức lớp 10 14/15 CHẤT RẮN STT NỘI DUNG A Biến dạng Độ biến dạng tỉ đối: ε= GHI CHÚ Δl l0 Đơn vị: Pa Suất đàn hồi: σ = F S E: suất Young (Pa) Lực đàn hồi tổng quát: Δl F = ES l0 Hệ số đàn hồi: k= B Biến dạng nhiệt Sự nở dài: ES l0 Còn gọi độ cứng lò xo (N/m) α: hệ số nở dài (K-1) l = l0 (1 + αΔt ) β: hệ số nở khối (K-1) Sự nở khối: V = V0 (1 + βΔt ) http://gocriengtrenban.wordpress.com Công thức lớp 10 15/15 CHẤT LỎNG STT NỘI DUNG A Hiện tượng căng bề mặt: Lực căng bề mặt tổng quát: GHI CHÚ σ: suất căng bề mặt (N/m) F = σl Lực căng bề mặt dọc bề mặt khung dây: l: chiều dài trượt F = 2σ l Lực căng bề mặt khung dây nhấc lên: l: chu vi khung dây F = σl B Các công thức tính chu vi: Chu vi hình chữ nhật: a, b: chiều dài rộng l = (a + b).2 Chu vi hình tròn: l = 2π R Chu vi hình xuyến: l = 2π (R1 + R2 ) http://gocriengtrenban.wordpress.com BÀI TẬP CƠ DAO ĐỘNG NÂNG CAO - PHẦN Câu Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A Khi vừa qua khỏi vị trí cân đoạn S động chất điểm 0,091 J Đi tiếp đoạn 2S động 0,019 J thêm đoạn S (biết A > 3S) động là: A 42 mJ B 96 mJ C 36 mJ D 32 mJ Câu Hai chất điểm có khối lượng gấp đôi (m = 2m2) dao động điều hòa hai đường thẳng song song, sá với biên độ cm Tại thời điểm t = 0, chất điểm m chuyển động nhanh dần qua li độ cm, chất điểm m2 chuyển động ngược chiều dương qua vị trí cân Tại thời điểm t, chúng gặp lần Wđ1 tráng thái chuyển động ngược chiều qua li độ x = - cm Tỉ số động Wđ2 hai lắc thời điểm gặp lần thứ 2015 là: A 0,72 B 0,75 C 1,5 D 1,4 Câu Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu gắn với giá cố định, đầu gắn với vật m = 150 g Vật chuyển động không ma sát dọc theo cứng thẳng đứng Đẩy vật xuống vị trí cân đến lò xo bị nén đoạn cm, buông nhẹ cho vật dao động Biết lượng dao động hệ 30 mJ Lấy g = 10 m/s2 Chọn trục tọa độ hướng lên dọc theo thanh, gốc tọa độ vị trí cân bằng, mốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động Phương trình dao động vật A x = 2cos(10 10t + ) (cm) B x = 3cos(10 5t) (cm)  D x = 3cos(10 10t + ) (cm) C x = 2cos(10 5t + ) (cm) Câu Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên lo Khi treo vật có khối lượng m1 = 100 g lò xo có chiều dài 31 cm Treo thêm vật có khối lượng m = 300 g độ dài lò xo 34 cm Lấy g = 10 m/s2 Chiều dài tự nhiên lò xo là: A 29 cm B 30 cm C 29,5 cm D 30,2 cm Câu Cho ba dao động điều hòa phương, tần số x = 10cos(2t + /6) (cm), x2 = A2cos(2t - /2) (cm), x3 = A3cos(2t + 7/6) (cm) (A3 < 10 cm) Khi dao động tổng hợp ba dao động có phương trình x = 8cos(2t + (cm) Giá trị cực đại A2 nhận là: ) 16 C cm D cm A 16 cm B cm Câu Một lắc lò xo treo thẳng đứng dao động tự do, biết khoảng thời gian lần diễn lò xo bị nén véctơ vận tốc, gia tốc chiều 0,05 (s) Lấy g = 10 m/s2 Vận tốc cực đại vật có độ lớn là: A 20 cm/s B cm/s C 10 cm/s D 10 cm/s Câu Một lắc lò xo có khối lượn kg dao động điều hòa với 0,125 J Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc 0,25 m/s gia tốc - 6,25 m/s2 Gọi T chu kỳ dao động vật Động lắc thời điểm t = 7,25T là: A 3/28 J B 3/32 J C 3/29 J D 3/27 J Câu Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox Tốc độ trung bình chất điểm tương ứng với khoảng thời gian không vượt ba lần động nửa chu kì 300 cm/s Tốc độ cực đại dao động là: A 4 m/s B m/s C 2 m/s D m/s Câu Một lắc đơn treo bi kim loại có khối lượng m nhiễm điện Đặt lắc điện trường có đường sức điện nằm ngang Biết lực điện tác dụng trọng lực tác dụng lên vật Tại vị trí O vật cân bằng, ta lắc vào điện trường có phương nằm ngang, sau bi dao động điều hòa với biên độ o nhỏ Biết sợi dây nhẹ, không dãn không nhiễm điện Gia tốc rơi tự g Sức căng dây treo vật qua vị trí O là: A T = 2mg(1 + o2) B T = 2mg(1 + o) C T = 2mg(2 + o2) D T = 2mg(1 + o2) Câu 10 Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m (kg) lò xo có độ cứng K (N/m) Gốc tọa độ O vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống Tại thời điểm t1, t2 , t3 lò xo dãn a (cm), 2a (cm), 3a (cm) tương ứng với tốc độ vật b (cm/s), b (cm/s), b (cm/s) Tỉ số thời gian lò xo nén dãn chu kì gần với giá trị sau A 0,50 B 0,75 C 0,80 D 0,66 Câu 11 Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(2t + ) cm Khoảng thời gian ngắn hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân khoảng a với khoảng thời gian ngắn giũa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân khoảng b Trong chu kì khoảng thời gian mà tốc độ vật không vượt 2(b - a) (cm/s) 0,5 s Tỉ số b/a gần với giá trị sau ? A 3,73 B 2,75 C 1,73 D 1,25 Câu 12 Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gia tốc vật đạt độ lớn cực đại hai thời điểm liên tiếp t1 = 3/16 s t2 = 5/16 s Vận tốc trung bình vật khoảng thời gian -1,6 m/s Phương trình dao động điều hòa theo li độ vật là: A x = 10cos(8t + /2) cm B x = 5cos(4t + /2) cm C x = 10cos(4t) cm D x = 10cos(8t - /2) cm Câu 13 Một chất điểm dao động điều hòa đoạn dây thẳng xung quanh vị trí cân O, gọi M, N điểm đường thẳng cách O, cho biết trình dao động t (s) chất điểm lại qua điểm M, O, N tốc độ lúc qua điểm M, N 20 cm/s, tốc độ cực đại chất điểm A 20 cm/s B 40 cm/s C 120 cm/s D 80 cm/s Câu 14 Một lắc lò xo treo thẳng đứg, gồm vật nặng khối lượng 160 g, lò xo có độ cứng 100 N/m Từ trạng thái cân điểm treo lò xo bị tuột, hệ rơi tự cho trục lò xo thẳng đứng, vật nặng bên Ngay vật nặng có vận tốc 42 cm/s th2i đầu lò xo bị giữ lại Vận tốc cực đại lắc là: A 73 cm/s B 67 cm/s C 60 cm/s D 58 cm/s Câu 15 Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc  Vật nhỏ lắc có khối lượng 100g Tại thời điểm t = 0, vật nhỏ qua vị trí cân theo chiều dương Tại thời điểm t = 0,95 s, vận tốc v li độ vật nhỏ thỏa mãn v = - x lần thứ Lấy 2 = 10 Độ cứng lò xo là: A 20 N/m B 85 N/m C 25 N/m D 37 N/m Câu 16 Một lắc đơn gồm bi nhỏ kim loại tích điện q, dây treo dài 2m Đặt lắc vào điện trường có véctơ cường độ điện trường nằm ngang vật đứng cân dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 0,05 rad Lấy g = 10 m/s2 Nếu đột ngột đổi chiều điện trường (phương nằm ngang) tốc độ cực đại vật sau có giá trị gần với giá trị nào sau ? A 45 cm/s B 22 cm/s C 41 cm/s D 20 cm/s Câu 17 Một lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100g lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m Kéo vật xuống theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn cm truyền cho vận tốc 40 cm/s theo phương thẳng đứng hướng xuống Chọn chiều dương hướng xuống Tốc độ trung bình vật chuyển động từ vị trí thấp đến vị trí lò xo bị nén 1,5 cm lần thứ hai là: A 93,75 cm/s B - 56,25 cm/s C - 93,75 cm/s D 56,25 cm/s Câu 18 Một lắc lò xo đạt mặt phảng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có đầu cố định, đầu gắn với vật nhỏ có khối lượng m Ban đầu vật m giữ vị trí để lò xo bị nén 9cm Vật M có khối lượng nửa khối lượng vật m nằm sát m Thả nhẹ m để hai vật chuyển động theo phương trục lò xo Bỏ qua ma sát Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên, khoảng cách hai vật m M gần với giá trị sau ? A cm B 7,5 cm C cm D cm Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa phương có phương trình x1 = Câu 19 8cos(4t + 1) x2 = A2cos(4t + 2), độ lệch pha hai dao động thành phần nhỏ 90o Gọi x li độ dao động tổng hợp hai dao động Biết x1 = - 4cm x = cm Khi x2 = x = - cm Biên độ dao động tổng hợp có giá trị gần với giá trị sau ? A 15 cm B 14 cm C 16 cm D 17 cm Câu 20 Quan sát hai chất điểm M1 M2 chuyển động tròn chiều (theo chiều dương lượng giác), người ta thấy khoảng cách chúng (độ dài đoạn thẳng M1M2) không đổi bán kính quỹ đạo chuyển động Tốc độ dài chất điểm v Gọi P trung điểm M 1M2 Hình chiếu P đường kính quỹ đạo có tốc độ lớn gần với giá trị sau ? A 0,62v B 0,83v C 0,94v D 0,75v Câu 21 Hai chất điểm dao động điều hoà hai trục tọa độ Ox Oy vuông góc với (O vị trí cần hai chất điểm) Biết phương trình dao động hai chất điểm là: x = 2cos(t + 1,57) cm y = 4cos(t – 0,52) cm Khi chất điểm thứ có li độ x = - cm theo chiều âm khoảng cách hai chất điểm gần với giá trị sau ? A 5,4 cm B 2,7cm C 3,6 cm D 4,0 cm Câu 22 Cho vật dao động điều hòa biên độ A = cm, với tần số f1, f2, f3 Biết thời x1 x2 x3 điểm, li độ vận tốc vật liên hệ biểu thức v1 + v2 = v3 Tại thời điểm t, vật cách vị trí cân chúng đoạn cm, cm xo Giá trị xo gần giá trị sau ? A cm B cm C cm D cm Câu 23 Hai chất điểm dao động điều hòa tần số, hai đường thẳng song song với song song với trục Ox có phương trình x1 = A1cos(t + 1) x2 = A2cos(t + 2) Giả sử x = x1 + x2 y = x1 – x2 Biết biên độ dao động x gấp lần biên độ dao động y Độ lệch pha cực đại x1 x2 gần với giá trị sau ? A 36,87o B 53,14o C 143,14o D 126,87o Câu 24 Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa trục Ox có phương trình x = A1 cos10t (cm) x2 = A2cos(10t +2) (cm) Phương trình dao động tổng hợp hai dao động x = A 2 cos(10t + ) (cm), 2 -  = /6 rad Tỉ số  bằng: 5 A B C D π Câu 25 Cho vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(2πt + 3) cm Cho π2 = 10 Vận tốc vật sau quãng đường 74,5 cm là: A - 2 (cm/s) B 2 (cm/s) C -  (cm/s) D  (cm/s) Câu 26 Ba lắc lò xo 1, 2, dao động điều hoà quanh vị O trí cân ba trục nằm ngang song song với nằm  A1 cung mặt phẳng lắc lò xo thứ cách hai lò xo lại, vị trí cân vật có cung toạ độ, trục k3 m1 toạ độ cung chiều dương Biết k1 = 2k2 = =100 N/m, khối lượng vật nặng mắc vào lò xo có khối lượng m1 m3 m2 A2 = 2m2 = = 100g Ở thời điểm ban đầu truyền cho vật m vận tốc v = 30 (cm/s) theo chiều dương, đưa vật m1 lệch khỏi vị trí cân đoạn nhỏ có toạ độ 1,5cm thả m3 A3 nhẹ kích thích lắc thứ dao động Trong trình dao động ba vật nặng nằm đường thẳng Vận tốc ban đầu vật nặng m3 A - 60 2cm/s B 60 2cm/s C - 60 cm/s D 60 cm/s Câu 27 Có ba lắc có chiều dài khối lượng Con lắc tích điện tích q q2 (C) Con lắc không tích điện Đặt ba lắc điện trường có phương thẳng đứng hướng xuống chu kì T3 2T3 chúng là: T1, T2, T3 Với T1 = T = Biết q1 + q2 = 7,4.10-8 C Điện tích q1 q2 có giá trị là: A 1,48.10-8C 5,92.10-8C B 6,4.10-8C 10-8C -8 -8 C 3,7.10 C 3,7.10 C D 2,4.10-8C 5.10-8C Câu 28 Một lắc lò xo nằm ngang, m = 0,3 kg, dao động điều hòa với gốc vị trí cân = 24 mJ Biết thời điểm t vật chuyển động với tốc độ v = 20 cm/s lúc gia tốc có độ lớn 400 cm/s2 Gia tốc vật vật li độ cực tiểu A m/s2 B -8 m/s2 C D 800 m/s2 Câu 29 Cho hai dao động điều hòa với li độ x1 x2 có đồ thị hình vẽ Tổng tốc độ hai dao động thời điểm có giá trị lớn là: A 280 cm/s B 200 cm/s C 140 cm/s D 100 cm/s Thiếu thận trọng tai hại nhiều thiếu hiểu biết ! - Windylamphong@gmail.com Fb: http://facebook.com/luyenthidaihocVL5k ►Đáp án: 1C - 2A - 3A - 4B - 5C - 6B - 7B - 8? - 9D - 10C - 11A - 12A - 13B - 14D - 15C - 16A - 17A - 18C 19D - 20B - 21D - 22C- 23B - 24C - 25C - 26C - 27B - 28A - 29B ... L thay đổi được, điện áp hai đầu cuộn cảm đo vôn kế có điện trở rất lớn Khi L = L1 vôn kế V1, độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện 1, công suất mạch P1 Khi L = L2 vôn kế... cực đại đoạn AB là: - S1 S2  d – d  S1 S2 Hay -15  k  15  -5  k  Vậy số điểm dao động với biên độ cực đại đường tròn tâm O bán kính 20cm n = 10x2 – = 18 cực đại (ở tạ A B hai cực đại. .. (có cực đại) Chọn đáp án B Câu 5: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cách đoạn 12cm dao động vuông góc với mặt nước tạo sóng với bước song 1,6cm Gọi C điểm mặt nước cách hai nguồn cách trung

Ngày đăng: 27/05/2017, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • giai70caudxchayvakho00001-131119062642-phpapp01.pdf (p.1-19)

  • motsobaisongconangcao-131129084027-phpapp01.pdf (p.20-33)

  • baitoanvachamconlacloxo-131129085819-phpapp01.pdf (p.34-43)

  • bai-tap-con-lac-lo-xo-131129085321-phpapp02.pdf (p.44-50)

  • cngthcvtl10-120806090641-phpapp01.pdf (p.51-64)

  • fulh613rng7jxhx16txe-signature-2c8d708963d96eaa851f2822db032687747708592503d0a9af56810db02faf76-poli-150214221317-conversion-gate01.pdf (p.65-68)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan