PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ CỦA NAM PHI VÀ PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CHO NGÀNH HÀNG DỆT MA

31 3.7K 9
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ CỦA NAM PHI VÀ PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CHO NGÀNH HÀNG DỆT MA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phân tích môi trường vĩ mô của NAM PHI và phương thức xâm nhập vào thị trường này cho ngành dệt may

Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh Khoa Thương Mại – Du Lịch – Marketing Bộ Môn Marketing Quốc Tế Đề tài tiểu luận : PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CỦA NAM PHI PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CHO NGÀNH HÀNG DỆT MAY GVGD: Cô Quách Thị Bửu Châu. -1- NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ -2- ____________________________________________________________________ DANH SÁCH NHÓM 1. Đỗ Hùng Cường 2. Trịnh Thị Ly 3. Nguyễn Sơn Tùng 4. Võ Thị Xuân 5. Đào Thị Hồng Vân 6. Nguyễn Văn Nguyên 7. Nguyễn Thị Châu Uyên -3- NHẬN XÉT CÔNG VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN A. Công việc chung : - Tất cả các thành viên đều có tinh thần làm việc nhóm cao, tất cả đều tham gia thảo luận, thống nhất đề cương, dàn ý chi tiết và hỗ trợ công việc lẫn nhau. - Tất cả thành viên đều tham gia tìm kiếm thông tin, tài liệu chung cho cả nhóm. B. Công việc cá nhân : 1. Đỗ Hùng Cường Phân tích môi trường tự nhiên. Làm Power point Đánh giá mức độ hoàn thành công việc : Tốt. 2. Trịnh Thị Ly Phân tích môi trường nhân khẩu học. Đánh giá mức độ hoàn thành công việc : Tốt. 3. Nguyễn Sơn Tùng Phân tích môi trường chính trị pháp luật Đánh giá mức độ hoàn thành công việc : Tốt. 4. Võ Thị Xuân Đánh giá cơ hội thách thức một số ngànhNam Phi Lựa chọn ngành phương thức thâm nhập Tổng hợp chỉnh sửa Word Đánh giá mức độ hoàn thành công việc : Tốt. 5. Đào Thị Hồng Vân Phân tích môi trường công nghệ Đánh giá mức độ hoàn thành công việc : Tốt. 6. Nguyễn Văn Nguyên Phân tích môi trường Kinh tế Đánh giá mức độ hoàn thành công việc : Tốt. 7. Nguyễn Thị Châu Uyên Phân tích môi trường văn hóa-xã hội Đánh giá mức độ hoàn thành công việc : Tốt. -4- MỤC LỤC 1.PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CỦA NAM PHI .6 1.1 MÔI TRƯỜNG NHÂN KHẨU HỌC .6 1.3 MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN: 10 1.4 MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ: .12 1.5 MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ -PHÁP LUẬT .13 3. 1 Nhu cầu thị hướng hàng dệt may của Nam Phi .27 3.2 Tình hình ngành dệt may ở Nam Phi .27 3.3 Lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường Nam Phi 28 3.3.1 Phương thức xuất khẩu: 28 3.3.2 Phương thức đầu tư .29 -5- 1.PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CỦA NAM PHI 1.1 MÔI TRƯỜNG NHÂN KHẨU HỌC Theo nguồn thống kê Nam Phi (năm 2011) Dân số Nam Phi gần 52-triệu người với sự đa dạng của các nền văn hóa, ngôn ngữ tín ngưỡng tôn giáo. Nguồn: dữ liệu từ Ngân hàng thế giới. Tổ dân Số (người) Phần trăm tổng số dân Da đen 41 000 938 79,2 Da trắng 4 586 838 8,9 Da ngâm đen ( màu) 4 615 401 8,9 Ấn Độ/ châu Á 1 286 930 2,5 Khác 280 454 0,5 Mật độ dân số Nam Phi 39 người/ km2. Dân số Nam Phi đã tăng lên trong thời gian qua (chủ yếu là do nhập cư), tỷ lệ tăng dân số hằng năm -0,051% (2010), Khoảng 5triệu người nhập cư bất hợp pháp. Nam Phi thường diễn ra các cuộc bạo loạn chống người nhập cư bất hợp pháp. Cơ cấu tuổi: 0-14 tuổi 28.9% 15- 64 tuổi 65.8% 65 tuổi trở lên 5.4% -6- Quy dân số đông ,với cơ cấu chủ yếu là dân số trẻ, đang có xu hướng ổn định. Tỷ lệ già/ trẻ 0.186/1. Đây là điều kiện thuận lợi cho đầu tư phát triển dịch vụ giáo dục, viễn thông, các dịch vụ ăn uống, giải trí giành cho giới trẻ, cũng như đầu tư kinh doanh các ngành hàng thời trang. Tỷ lệ sinh 19,61 người / 1000 người cao hơn tỷ lệ tử vong 16,99 người/ 1000 người (2010) cơ hội kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng giành cho trẻ nhỏ như quần áo, sữa…các dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ Tỷ lệ dân số trên 15 tuổi biết đọc biết viết là 86,4%. Tỷ lệ thất nghiệp: gần 28%. Cùng với nạn nhập cư bất hợp pháp hằng năm tăng khoảng 5tr người (2010) đây sẽ là thách thức lớn đối với ngành xuất khẩu lao động sang Nam Phi. 1.2 MÔI TRƯỜNG KINH TẾ Tình hình chung Nam Phi là nước phát triển nhất ở Châu Phi là đầu tàu thúc đẩy sự phát triển mọi mặt của 14 nước trong Cộng đồng Phát triển miền Nam Châu Phi (SADC). Theo xếp hạng của Liên hiệp quốc, Nam Phi là quốc gia có mức thu nhập loại trung bình sở hữu nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài chính, truyền thông năng lượng rất phát triển, thị trường chứng khoán xếp hạng nằm trong tốp 20 của thế giới. Nam Phi xây dựng chính sách kinh tế dựa trên ba mục tiêu chính: - Phát triển kinh tế. - Tạo công ăn việc làm. - San lấp khoảng cách bất bình đẳng giữa người da đen người da trắng do chế độ phân biệt chủng tộc để lại. Nam Phi có một cơ sở hạ tầng hiện đại hỗ trợ phân phối hàng hóa hiệu quả, tăng trưởng kinh tế thấp, tỷ lệ thất nghiệp cao, phân cách giàu nghèo đang gia tăng. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trên đầu người của Nam Phi, tính theo sức mua tương đương, nước này được đặt vào vị trí một trong năm mươi nước giàu nhất thế giới. Theo nhiều phương diện, Nam Phi là một nước phát triển. Tuy nhiên, sự phát triển này chủ yếu tập trung quanh bốn vùng là Cape Town, Port Elizabeth, Durban, Pretoria/Johannesburg. Ngoài bốn trung tâm kinh tế đó, sự phát triển rất ít thấy tình trạng nghèo khổ vẫn hiện diện ở những vùng khác. Do ảnh hưởng của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc trước dây, kinh tế Nam Phi là một trong những nền kinh tế bất bình đẳng lớn nhất trên thế giới. Đây là lý do một -7- nước lại tồn tại song song hai nền kinh tế khác nhau: nền kinh tế của thế giới thứ nhất nền kinh tế của thế giới thứ ba. Thế giới thứ nhất sở hữu hệ thống cơ sở hạ tầng, cầu cảng tiên tiến. Hệ thống dịch vụ cao cấp, đặc biệt trên lĩnh vực tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, hệ thống viễn thông năng lượng. Mối quan hệ kinh tế giữa Nam Phi các nước khác: Nam Phi đã trở thành nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất (ngoại trừ các lĩnh vực khai khoáng năng lượng) ở khu vực cận sa mạc Xahara châu Phi. Nam Phi mở rộng các hoạt động hợp tác đầu tư trên các lĩnh vực thương mại, khoa học công nghệ, thuế quan, hàng không, văn hóa, du lịch, viễn thông, xây dựng, dịch vụ tài chính. Các công ty Nam Phi thâm nhập vào thị trường châu Phi đã tạo ra thách thức đối với các nhà đầu tư ngoài khu vực, phá vỡ thế độc quyền giúp bình ổn giá cả. Các công ty Nam Phi thực hiện chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp bản địa, góp phần tăng doanh thu cho các nền kinh tế châu Phi. Bên cạnh đó, sự có mặt của các nhà đầu tư Nam Phi đã giúp tăng cường độ tin cậy đầu tư tại châu Phi. Ngoài ra, các hoạt động đầu tư của Nam Phi cũng có vai trò giúp phá vỡ vòng kiểm soát kinh tế của các cường quốc phương Tây tại châu lục. Nền kinh tế Nam Phi là nền kinh tế mở. Do tính chất này, Nam Phi dễ bị ảnh hưởng một khi các nước có quan hệ buôn bán chủ lực với Nam Phi như Mỹ, EU, các nước Viễn Đông có biến động. Tại Nam Phi, có hàng trăm công ty tư bản Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản hoạt động, chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực: khai khoáng, chế biến, giao thông, bưu điện, du lịch. EU là bạn hàng lớn nhất của Nam Phi, chiếm 32% xuất khẩu 41% nhập khẩu 70% viện trợ phát triển. Nam Phi là đối tác buôn bán lớn nhất của Trung Quốc ở Châu Phi, chiếm 20% buôn bán của Trung Quốc với Châu Phi (hiện Trung Quốc là quốc gia đứng thứ 8 về xuát khẩu đứng thứ 2 về nhập khẩu hàng hoá của Nam Phi). Nhìn chung, thị trường Nam Phi có tiềm năng lớn đặc biệt tồn tại hai dạng thị trường tiêu thụ với yêu cầu về chất lượng giá cả hàng hoá khác nhau, đó là thị trường của người giàu thị trường của người nghèo, dung lượng của hai thị trường này gần tương đương nhau. Ngoài ra qua thị trường Nam Phi hàng hoá nhập khẩu từ bên ngoài còn dễ dàng thâm nhập sang các miền Nam Châu Phi khác, nhất là các -8- nước thuộc Liên minh thuế quan. Nam Phi có một tiềm năng du lịch lớn. Ngành du lịch phát triển rất mạnh, với tỷ lệ khách du lịch nước ngoài tăng trung bình khoảng 30% một năm Các chỉ số về kinh tế qua các năm Các chỉ số Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 GDP 521.5 tỷ USD 536.3 tỷ USD 554.6 tỷ USD Tăng trưởng GDP -1.7% 2.8% 3.4% GDP theo đầu người 10,500 10,700 11,000 GDP theo ngành (2011) Nông nghiệp: 65.9% - Công nghiệp: 31.6% Dịch vụ: 2.5% Lực lượng lao động 17.67 triệu Tỷ lệ thất nghiệp 24.9% 23.9% Tỷ lệ lạm phát 4.1% 5% Mặt hàng nông nghiệp Ngô, lúa mỳ, mía, hoa quả, rau củ, bò, gia cầm, thịt cừu, len, sản phẩm từ sữa. Các ngành công nghiệp Khoáng sản (nhà sản xuất platinum, vàng, crom lớn nhất thế giới), dây chuyền lắp ráp tự động, gia công kim loại, máy móc, dệt may, sắt thép, hóa chất, phân bón, thực phẩm, sửa chữa tàu thương mại) Tăng trưởng công nghiệp 4% Kim ngạch xuất khẩu 85.7 tỷ USD 94.21 tỷ USD Kim ngạch nhập khẩu 81.86 tỷ USD 92.86 tỷ USD Mặt hàng chính Vàng, kim cương, platium, kim loại khoáng chất khác, máy móc thiết bị. Mặt hàng chính Máy móc thiết bị, hoá chất, các sản phẩm dầu khí, các công cụ khoa (Nguồn: Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam) Qua những thông tin trên cho thấy Nam Phi có nền sản xuất khá đa dạng, nền công nghiệp năng lượng phát triển,nền công nghiệp hóa chất năng động, có hệ thống mạng lưới giao thông hiện đại, có một nền du lịch tiềm năng nhưng mặt khác theo dự đoán của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tháng 8/2012 vừa qua Nam Phi đang đối mặt với những vấn đề sau: -9- + Nhịp độ tăng trưởng kinh tế của Nam Phi trong những tháng đầu năm 2012 xuống 2,6%, thấp hơn so với dự báo 2,7% đưa ra hồi tháng 5/2012 , đồng thời cảnh báo tỷ lệ thất nghiệp tăng vọt là một nguy cơ lớn đối với nền kinh tế lớn nhất "lục địa đen” + Tình trạng không có việc làm tràn lan tại Nam Phi có thể trở thành một vấn đề nghiêm trọng sẽ tác động về cả mặt chính trị lẫn xã hội. Số liệu thống kê chính thức cho thấy tỷ lệ thất nghiệp tại Nam Phi đã tăng lên khoảng 25%, trong khi chi phí cho tiền lương ngày một tăng cũng là một mối lo ngại. + Kinh tế Nam Phi còn hứng chịu những tác động từ bên ngoài - gồm cuộc khủng hoảng nợ tại Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) đà tăng trưởng chậm lại của kinh tế Trung Quốc, khiến lĩnh vực xuất khẩu giảm sút hàng hóa giảm giá. + Dự đoán, nhịp độ tăng trưởng của kinh tế Nam Phi trong năm 2013 sẽ giảm từ 3,6% xuống 3,4%. 1.3 MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN: Nam Phi nằm ở cực nam của châu Phi. Có biên giới với Namibia, Bostana, Zimbauê, Môzambic, Swaziland Lesotho (nằm trong lãnh thổ Nam Phi). Phía Đông tiếp giáp Ấn Độ Dương, phía Tây – Đại Tây Dương. Trông ra Đại Tây Dương là mũi Hảo Vọng – mũi đất nổi tiếng nhất thế giới. Đây là vị trí mang tính chất cửa ngõ chiến lược của châu Phi, rất thuận lợi cho sự giao thương buôn bán trao đổi hàng hóa với các quốc gia khác, đặc biệt cho lĩnh vực giao thông vận tải biển. Nam Phi có diện tích: 1.219.090 km ² (hạng 24 trên thế giới ), trong đó 7% rừng cây bụi, 11% đất canh tác, 67% đồng cỏ đồng cỏ, mở rộng theo hướng Đông tây 1.700 km, Tây bắc 1.400 km. Nam Phi giáp biên giới với Botswana - 1.840 km, Lesotho - 909 km, Mozambique - 491 km, Namibia - 967 km, Swaziland - 430 km, Zimbabwe - 225 km. Nó có bờ biển dài 2.798 km. Nam Phi có khí hậu nói chung ôn hòa, một phần nhờ nó được bao quan bởi Đại Tây Dương Ấn Độ Dương ở ba phía, nhờ vị trí nằm tại bán cầu nam với thời tiết dịu hơn, nhờ độ cao tăng dần về phía bắc (về hướng xích đạo) trong lục địa. Các vùng khí hậu khá khác biệt, từ sa mạc khô cằn phía nam Namib tại cực tây bắc -10- . MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ CỦA NAM PHI VÀ PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CHO NGÀNH HÀNG DỆT MAY GVGD: Cô Quách Thị Bửu Châu. -1- NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ____________________________________________________________________. Nguyễn Thị Châu Uyên Phân tích môi trường văn hóa-xã hội Đánh giá mức độ hoàn thành công việc : Tốt. -4- MỤC LỤC 1.PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ CỦA NAM PHI. 6

Ngày đăng: 02/07/2013, 12:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan