Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh theo hướng phát triển năng lực học sinh

97 596 6
Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh theo hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG THÚY HẰNG QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Long HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Trương Thúy Hằng LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Xuân Long - người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, động viên, khích lệ, tạo động lực cho suốt trình tiến hành nghiên cứu luận văn Trong thời gian đó, có chỗ dựa vững tinh thần; học hỏi nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý giá nghiên cứu khoa học từ phía thầy Tôi xin cảm ơn Khoa Tâm lý- Giáo dục- Học viện khoa học xã hội , tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, tiến hành nghiên cứu để hoàn thành chương trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn bạn bè thầy cô, anh chị đồng nghiệp, người chia sẻ, động viên, giúp có thêm nhiều kinh nghiệm, kiến thức khoa học nghị lực Lòng biết ơn sâu sắc dành cho gia đình người thân yêu Sự động viên, khích lệ ủng hộ thầm lặng họ có giá trị lớn để say mê hoàn thành đề tài nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trương Thúy Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận thực tiễn luận văn .9 Chương 1: CƠ SỞ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH .10 1.1 Hoạt động dạy học quản hoạt động dạy học 10 1.2 Hoạt động dạy học quản hoạt động dạy học môn tiếng Anh 11 1.3 Hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh 12 1.4 Quản hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh .14 1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh 22 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ FPT, TRUNG HỌC CƠ SỞ QUỐC TẾ THĂNG LONG, TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ QUÝ ĐÔN .27 2.1 Khái quát chung trường trung học sở FPT, trung học sở Quốc tế Thăng Long, trường trung học sở Lê Quý Đôn 27 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở FPT, trường trung học sở Quốc tế Thăng Long, trường trung học sở Lê Quý Đôn theo định hướng phát triển lực 31 2.3 Thực trang quản hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở FPT, trường trung học sở Quốc tế Thăng Long, trường trung học sở Lê Quý Đôn .34 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở theo định hướng phát triển lực học sinh .44 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở FPT, trường trung học sở Quốc tế Thăng Long, trường trung học sở Lê Quý Đôn .45 Kết luận chương 48 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 49 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 49 3.2 Các biện pháp quản hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh 50 3.3 Khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 65 Kết luận chương 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Các chữ viết tắt BD CBQL CNH, HĐH CNTT CSVC –TB ĐG GD&ĐT GDTH GV HĐDH HS HTTCDH KHDH KQDH KQHT KT- XH KTĐG KN KTDH KX MTDH NDDH NL NLHS PP PPDH QL QT QTDH SGK SL THCS Các chữ viết đầy đủ Bồi dưỡng Cán quản Công nghiệp hóa, đại hóa Công nghệ thông tin Cơ sở vật chất thiết bị Đánh giá Giáo dục đào tạo Giáo dục trung học Giáo viên Hoạt động dạy học Học sinh Hình thức tổ chức dạy học Kế hoạch dạy học Kết dạy học Kết học tập Kinh tế - xã hội Kiểm tra đánh giá Kỹ Kỹ thuật dạy học Kỹ xảo Mục tiêu dạy học Nội dung dạy học Năng lực Năng lực học sinh Phương pháp Phương pháp dạy học Quản Quốc tế Quá trình dạy học Sách giáo khoa Số lượng Trung học sở DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thực trạng đội ngũ trình độ đào tạo giáo viên trường 29 Bảng 2.2: Kết khảo sát trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm đáp ứng việc giảng dạy tiếng Anh .30 Bảng 2.3 Tình hình thực HĐDH môn tiếng Anh trường THCS FPT, THCS QT Thăng Long, THCS Lê Quý Đôn theo định hướng phát triển NLHS 31 Bảng 2.4 Nhận thức CBQL GV tầm quan trọng nội dung QL HĐ DH môn tiếng Anh trường THCS FPT, THCS QT Thăng Long, THCS Lê Quý Đôn theo hướng phát triển NLHS………………………………………………………… Bảng 2.5 Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học trường THCS FPT, THCS QT Thăng Long, THCS Lê Quý Đôn theo định hướng phát triển NLHS 36 Bảng 2.6 Thực trạng tổ chức máy quản HĐDH trường THCS FPT, THCS QT Thăng Long, THCS Lê Quý Đôn theo định hướng phát triển NLHS 38 Bảng 2.7 Thực trạng tổ chức HĐDH môn tiếng Anh trường THCS FPT, THCS QT Thăng Long, THCS Lê Quý Đôn theo định hướng phát triển NLHS 39 Bảng 2.8 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực HĐDH môn tiếng Anh trường theo định hướng phát triển NLHS 41 Bảng 2.9 Thực trạng bồi dưỡng nâng cao lực quản HĐDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS cho CBQL trường THCS 42 Bảng 2.10 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản HĐDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS 44 Bảng 3.1 Vai trò chủ thể quản đạo tổ chức thực giải pháp quản HĐDH môn tiếng Anh trường THCS theo định hướng phát triển NLHS 65 Bảng 3.2 Tổng hợp đối tượng khảo sát 66 Bảng 3.3 Đánh giá cần thiết giải pháp đề xuất 67 Bảng 3.4 Đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định mục tiêu: “Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” [7; tr.122] Để thực mục tiêu trên, đòi hỏi phải đổi bản, toàn diện giáo dục nước nhà, “từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản Nhà nước đến hoạt động quản trị sở GD&ĐT việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học” [7; tr.112] Mục tiêu đổi giáo dục nhằm “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS” Chính vậy, nâng cao chất lượng dạy học nói chung dạy học ngoại ngữ môn tiếng Anh nói riêng cách toàn diện, trọng lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời nhiệm vụ thường xuyên [7; tr.110] Do đó, Việc dạy học tiếng Anh phải đặt trọng tâm vào việc khơi dậy say mê học tập, kích thích tò mò sáng tạo HS để em có khả kiến tạo kiến thức từ nhà trường mang đến cho em, để em thực thấy ngày đến trường ngày có ích Trong năm qua, chất lượng dạy học tiếng Anh có tiến bộ; trình độ hiểu biết, NL tiếp cận tri thức HS nâng cao Chất lượng giáo dục mũi nhọn ngày nâng cao; kết kỳ thi HS giỏi quốc gia quốc tế có tiến Bên cạnh thành tựu đạt được, dạy học môn tiếng Anh nước ta có hạn chế định trước đòi hỏi nghiệp CNH, HĐH, trước phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ xu đổi nhanh chóng giới Biểu học sinh yếu môn Tiếng Anh phổ biến vốn từ nghèo nàn, không nắm vững ngữ pháp, phát âm không chuẩn, kĩ viết chưa đạt yêu cầu yếu kĩ nghe Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng Việc dạy học ngoại ngữ chưa coi trọng mức, số học sinh học tiếng Anh mang tính đối phó chưa tự giác Do vậy, kết học tập ngoại ngữ nhiều hạn chế chưa đạt kỳ vọng xã hội, mục tiêu ngành đề Nguyên nhân quan trọng từ hai phía người dạy người học Đặc biệt nhiều em học sinh mải chơi chưa ý nhiều đến việc học, chưa hiểu tầm quan trọng ngoại ngữ việc học bậc học cao nghề nghiệp, công việc em sau Thời gian vừa qua, giáo dục có đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, PPDH Đặc biệt, sau năm 2015, chương trình, sách giáo khoa TH đổi theo hướng phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, đảm bảo hài hòa “dạy chữ”, “dạy người” định hướng nghề nghiệp [7; tr.110] Khi giáo dục có đổi toàn diện vậy, đòi hỏi hoạt động dạy học nói chung dạy học ngoại ngữ môn tiếng Anh nói riêng nhà trường phải đổi theo định hướng phát triển NLHS Trong đó, công tác quản nhà trường nói chung, quản HĐDH môn tiếng Anh nói Differences in priority for competencies trained between U.S and Mexican trainers, Unpublished manuscript 27 S Kerka (2001), Competency-based education and training, ERIC Clearinghouse on Adult, Career and Vocational Education, Columbus, OHIO Available: hyperlink http://ericacve.org/ docgen.asp?tbl=mr&ID=65 28 P A McLagan & D Suhadolnik (1989), Models for HRD practice Alexandria, VA: American Society for Training and Development 29 Overtoom, C (2000), Employability skills: An update ERIC Clearinghouse on Adult, Career, and Vocational Education, ERIC Digest No.220 30 OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Fundation 31 Paprock, K E (1996, July-August), Conceptual structure to develop adaptive competencies in professional, IPN Ciencia, Arte: Cultura, Nueva Epoca, (8), 22-25 32 Powell, T., & Hubschman, B (1999), HRD competencies and roles for 2000: A pilot study of the perceptions of HRD practitioners Academy of Human Resource Development: Annual Conference Proceedings 33 Québec- Ministere de L’Education (2004), Québec Education Program, Secondary School Education, Cycle One 34 J Richard and T Rodger (2001), Approaches and Methods in Language Teaching, New York, NY: Cambridge University Press 75 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (Dùng cho cán quản lý, giáo viên trường) Để tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy học trường theo định hướng phát triển lực học sinh, xin Ông (bà) vui lòng trả lời vấn đề sau đây, cách đánh dấu (X) vào mức độ mà Ông (bà) cho phù hợp Nội dung TT Xây dựng mục tiêu dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS Lựa chọn phát triển nội dung dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS Sử dụng phương pháp phương tiện dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS Sử dụng HTTCDH theo định hướng phát triển NLHS Sử dụng PP hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập môn tiếng Anh HS theo định hướng phát triển NL Tạo dựng môi trường dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS Tốt Mức độ Bình thường Chưa tốt Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (Dùng cho cán quản lý, giáo viên) Để tìm hiểu thực trạng quản hoạt động dạy học trường theo định hướng phát triển lực học sinh, xin Ông (bà) vui lòng cho biết tình hình thực công việc sau đây, cách đánh dấu (X) vào mức độ mà Ông (bà) cho phù hợp Khảo sát nhận thức CBQL GV tầm quan trọng nội dung quản HĐ DH môn tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh Mức độ nhận thức STT Nội dung quản Rất quan trọng QL xây dựng KHDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS QL giáo viên vận dụng phương pháp phương tiện DH theo hướng phát triển NLHS QL công tác KT ĐG kết học tập học sinh Tổ chức máy QL HĐ DH theo hướng phát triển NLHS Kiểm tra , đánh giá việc thực HĐ DH môn tiếng Quan trọng Ít quan trọng Anh theo hướng phát triển NLHS Bồi dưỡng nâng cao lực quản HĐ DH môn tiếng Anh theo hướng phát triển NLHS Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở theo định hướng phát triển lực học sinh Mức độ Nội dung TT Tốt Bình thường Chưa tốt Xây dựng KHDH theo định hướng phát triển NLHS cấp trường Chỉ đạo xây dựng KHDH theo định hướng phát triển NLHS tổ chuyên môn Chỉ đạo xây dựng KHDH theo định hướng phát triển NLHS cá nhân GV Chỉ đạo khai thác nguồn lực đảm bảo cho việc thực KHDH theo định hướng phát triển NLHS Thực trạng tổ chức máy quản hoạt động dạy học trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh Nội dung TT Thành lập Ban đạo thực HĐDH theo định hướng phát triển NLHS Phát huy vai trò Ban đạo thực HĐDH theo định hướng phát triển NLHS Tốt Mức độ Bình thường Chưa tốt TT Nội dung Tốt Mức độ Bình thường Chưa tốt Xây dựng chế quản HĐDH theo định hướng phát triển NLHS Vận hành chế quản HĐDH theo định hướng phát triển NLHS hiệu Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học trường theo định hướng phát triển lực học sinh TT Nội dung Tổ chức cho GV thiết kế dạy theo định hướng phát triển NLHS Tổ chức cho GV đổi PPDH theo định hướng phát triển NLHS Tổ chức cho GV ứng dụng CNTT truyền thông dạy học theo định hướng phát triển NLHS Tổ chức cho GV đổi HTTCDH theo định hướng phát triển NLHS Tốt Mức độ Bình thường Chưa tốt Tổ chức cho GV đổi hình thức, PP kiểm tra, đánh giá kết học tập HS theo định hướng phát triển NLH Tổ chức cho HS đổi PP học tập theo định hướng phát triển NL Tổ chức cho HS đổi hình thức học tập theo định hướng phát triển NL Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh Nội dung TT Tốt Mức độ Bình thường Chưa tốt Lập kế hoạch kiểm tra việc thực HĐDH theo định hướng phát triển NLHS Xây dựng tiêu chí phục vụ cho công tác đánh giá Lựa chọn phương pháp hình thức đánh giá phù hợp cho nội dung, hoạt động, đối tượng Tổ chức kiểm tra việc thực HĐDH theo định hướng phát triển NLHS Thực trạng bồi dưỡng nâng cao lực quản hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh cho cán quản TT Nội dung Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực quản HĐDH theo định hướng phát triển NLHS cho CBQL Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực quản HĐDH theo định hướng phát triển NLHS cho CBQL Cử CBQL tham dự lớp bồi dưỡng nâng cao lực quản HĐDH theo định hướng phát triển NLHS cấp tổ chức Xây dựng tiêu chí đánh giá kết bồi dưỡng nâng cao lực quản HĐDH theo định hướng phát triển NLHS cho CBQL Tạo điều kiện để CBQL tự bồi dưỡng nâng cao lực lực quản HĐDH theo định hướng phát triển NLHS Tốt Mức độ Bình thường Chưa tốt Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT NÂNG CAO QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (Dùng cho cán quản lý, giáo viên) Để khảo sát đánh giá cần thiết biện pháp đề xuất nâng cao quản hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, xin Ông (bà) vui lòng cho biết tình hình thực công việc sau đây, cách đánh dấu (X) vào mức độ mà Ông (bà) cho phù hợp Đánh giá cần thiết biện phát đề xuất nâng cao quản hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường theo định hướng phát triển lực học sinh Mức độ cần thiết biện pháp TT Kế hoạch hóa HĐDH môn tiếng Anh trường THCS heo định hướng phát triển NLHS Tổ chức HĐDH môn tiếng Anh trường THCS theo định hướng phát triển NLHS Các biện pháp Bồi dưỡng nâng cao NL quản HDDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS cho CBQL trường THCS Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng HĐDH môn tiếng Anh trường THCS theo định hướng phát triển NLHS Rất cần Cần Ít cần Không cần Đánh giá tính khả thi biện phát đề xuất nâng cao quản hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường theo định hướng phát triển lực học sinh TT Các biện pháp Kế hoạch hóa HĐDH môn tiếng Anh trường THCS heo định hướng phát triển NLHS Tổ chức HĐDH môn tiếng Anh trường THCS theo định hướng phát triển NLHS Bồi dưỡng nâng cao NL quản HDDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS cho CBQL trường THCS Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng HĐDH môn tiếng Anh trường THCS theo định hướng phát triển NLHS Mức độ khả thi biện pháp Rất Khả Ít khả Không khả thi thi thi khả thi Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường theo định hướng phát triển lực học sinh (Dùng cho cán quản lý, giáo viên trường) Để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh, xin Ông (bà) vui lòng trả lời vấn đề sau đây, cách đánh dấu (X) vào mức độ mà Ông (bà) cho phù hợp Mức độ ảnh hưởng Các yếu tố TT Xu đổi hội nhập quốc tế giáo dục Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học Nhận thức, tâm phụ huynh xã hội HĐDH theo định hướng phát triển NLHS Nhận thức, tâm lý, lực dạy học theo định hướng phát triển NLHS đội ngũ GV Năng lực quản HĐDH theo định hướng phát triển NLHS hiệu trưởng Nhận thức tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập HS Ảnh hưởng lớn Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng Phụ lục TỔ CHỨC CHO GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ý nghĩa ĐG kết học tập môn tiếng Anh HS theo định hướng phát triển NL ĐG kết học tập HS theo định hướng phát triển NL có ý nghĩa sau đây: +) Hỗ trợ phát triển HS ĐG kết học tập HS theo định hướng phát triển NL không quan tâm đến kiến thức, kỹ mà phải quan tâm đến khả HS giải vấn đề bối cảnh, tình phức hợp thực tiễn; quan tâm đến thái độ giá trị HS… Việc ĐG hỗ trợ tích cực cho phát triển HS +) Xác định mức độ phát triển HS giai đoạn học tập ĐG kết học tập HS theo định hướng phát triển NL ĐG dựa chuẩn đầu - yêu cầu mà HS cần đạt phẩm chất NL học xong môn học, lớp học, cấp học Chuẩn đầu cụ thể hóa cho bài/chương môn tiếng Anh, cho hoạt động giáo dục Vì thế, ĐG kết học tập HS theo định hướng phát triển NL với việc sử dụng kết ĐG trình với ĐG cuối kỳ, cuối năm học, xác định mức độ phát triển HS giai đoạn học tập +) Góp phần hướng dẫn, điều chỉnh cách dạy cách học ĐG kết học tập HS có ảnh hưởng lớn đến cách dạy cách học Từ lâu, giáo dục Việt Nam tồn nguyên bất thành văn, là: “Thi cử dạy học đấy” Khi ĐG kết học tập HS chuyển sang hướng tiếp cận theo NL, HĐDH phải chuyển sang hướng tiếp cận Nếu GV HS không thay đổi cách dạy cách học đáp ứng yêu cầu ĐG theo NL Ở mức độ đó, nói, ĐG kết học tập môn tiếng Anh HS theo định hướng phát triển NL động lực thúc đẩy đổi HĐDH trường Xây dựng quy trình ĐG kết học tập môn tiếng Anh HS theo định hướng phát triển NL Quy trình ĐG kết học tập HS theo định hướng phát triển NL bao gồm bước sau đây: +) Xác định mục tiêu ĐG; Mục tiêu ĐG phản ánh mức độ đạt chuẩn quy định chương trình Chuẩn không đơn kiến thức, kỹ năng, thái độ mà kiến thức, kỹ năng, thái độ “chuyển hóa” thành phẩm chất NL HS, thông qua hoạt động thực tiễn (vận dụng kiến thức, xử tình huống…) +) Lựa chọn phương pháp, hình thức đánh giá; Đặc trưng ĐG theo tiếp cận NL sử dụng nhiều PP, hình thức khác nhau, có PP, hình thức truyền thống lẫn PP, hình thức phi truyền thống quan sát, vấn sâu hội thảo, nhật ký người học, hồ sơ học tập, tập lớn, ĐG thực hành, HS tự ĐG ĐG lẫn nhau… Do phương pháp, hình thức ĐG đa dạng nên cần lựa chọn phương pháp, hình thức phù hợp với đánh giá NLHS +) Triển khai đánh giá; Khi triển khai ĐG, việc cần phải làm xây dựng hệ thống tập theo định hướng phát triển NL Hệ thống tập công cụ cho HS luyện tập để hình thành NL, đồng thời công cụ để GV CBQL nhà trường ĐG phát triển NL HS; ĐG mức độ đạt chuẩn QTDH Bài tập theo định hướng phát triển NL tập đòi hỏi HS phải vận dụng kiến thức riêng lẻ khác để giải vấn đề mới, gắn với tình sống em Những tập Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) xây dựng theo định hướng phát triển NL Vì thế, tập đánh giá cấp độ NL khác HS Bài tập theo định hướng phát triển NL có nhiều dạng khác nhau, tập vấn đáp, tập viết, tập ngắn hạn hay dài hạn, tập theo nhóm cá nhân, tập tự luận mở hay trắc nghiệm đóng; tập đưa hình thức nhiệm vụ, đề nghị, yêu cầu hay câu hỏi…Trong loại tập nói trên, tập “mở” có nhiều ưu ĐG theo định hướng phát triển NL Đặc trưng loại tập lời giải cố định, HS trả lời tự do, với cách tiếp cận khác Khi xây dựng tập, cần đảm bảo phân hóa theo bậc trình độ nhận thức (tái hiện; hiểu vận dụng; xử lý, giải vấn đề) để đánh giá mức độ phát triển NL HS, giai đoạn học tập Mỗi dạng tập có ưu điểm hạn chế nó; dạng tập tối ưu Ví dụ, tập “mở” có ưu điểm phát huy tính độc lập sáng tạo, dành không gian cho tự định HS Nhưng hạn chế khó khăn việc xây dựng tiêu chí ĐG khách quan, nhiều công sức cho ĐG không phù hợp với số nội dung ĐG Vì thế, triển khai ĐG, GV cần sử dụng phối hợp dạng tập +) Xử kết đánh giá; Mục đích việc xử kết ĐG xác định mức độ phát triển NL HS sau giai đoạn học tập; mối liên hệ phát triển NL với độ khó nhiệm vụ tập mà HS hoàn thành Kết ĐG cần xử mặt định tính (nhận xét, phân loại) mặt định lượng (biểu đồ, đường biểu diễn) để cung cấp tranh toàn cảnh phát triển NL HS QTDH +) Phản hồi thông tin đến HS đối tượng liên quan Trong QTDH môn tiếng Anh trường, ĐG có chức cung cấp thông tin “ngược” đến HS đối tượng liên quan (GV, CBQL, phụ huynh…) Nhờ thông tin “ngược” mà HS tự điều chỉnh hoạt động học; GV tự điều chỉnh hoạt động dạy; CBQL tự điều chỉnh hoạt động quản lý; phụ huynh tự điều chỉnh quan tâm, giúp đỡ học tập, rèn luyện… Để ĐG phản hồi thông tin đến HS đối tượng liên quan, thân phải công khai hóa phải dựa tiêu chí cụ thể, tường minh, đo đếm Phụ lục NỘI DUNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Lĩnh vực thứ nhất: Kế hoạch dạy học Tiêu chí 1: KHDH thiết kế cho môn tiếng Anh theo năm học, học kỳ, tháng, tuần; Tiêu chí 2: KHDH dự kiến cách rõ ràng NL chung NL chuyên biệt cần hình thành HS; Tiêu chí 3: KHDH có độ linh hoạt, mềm dẽo định để phục vụ tốt yêu cầu phát triển NL chung NL chuyên biệt HS; Tiêu chí 4: KHDH coi trọng hoạt động thí nghiệm, thực hành, vận dụng kiến thức, giải vấn đề HS; Tiêu chí 5: KHDH môn tiếng Anh phải dành thời gian thích hợp cho hoạt động độc lập, hoạt động trải nghiệm sáng tạo HS; Lĩnh vực thứ hai: Nội dung dạy học môn tiếng Anh Tiêu chí 6: NDDH xây dựng thành chủ đề học tập theo sở thích, phát triển NL cách học HS; Tiêu chí 7: NDDH đảm bảo tiến không ngừng HS giai đoạn học tập trình học tập; Tiêu chí 8: NDDH gắn liền với sống hàng ngày HS; Tiêu chí 9: NDDH giúp HS biết làm từ điều học (vận dụng kiến thức mức độ khác nhau); Tiêu chí 10: NDDH tạo điều kiện để HS tiếp cận nguồn học liệu mở; Lĩnh vực thứ ba: Phương pháp dạy học môn tiếng Anh Tiêu chí 11: PPDH điều kiện hỗ trợ giảng dạy phù hợp với NDDH; Tiêu chí 12: PPDH tập trung dạy HS cách học, cách nghĩ; Tiêu chí 13: PPDH giúp HS tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển NL; Tiêu chí 14: PPDH khuyến khích HS tự học, tự nghiên cứu; Tiêu chí 15: PPDH cá thể hóa hoạt động học tập theo nhu cầu khả HS; Lĩnh vực thứ tư: Hình thức tổ chức dạy học môn tiếng Anh Tiêu chí 16: HTTCDH lớp đa dạng (giờ lên lớp; thảo luận; làm việc nhóm; tự học, tự nghiên cứu ); Tiêu chí 17: Các hoạt động xã hội, ngoại khóa, tập dượt nghiên cứu khoa học đưa vào HTTCDH; Tiêu chí 18: Các HTTCDH sử dụng với trợ giúp CNTT truyền thông; Lĩnh vực thứ năm: Kiểm tra đánh giá kết dạy học môn tiếng Anh Tiêu chí 19: KTĐG bảo đảm độ tin cậy tính giá trị; Tiêu chí 20: Xác định NL HS dựa chuẩn cấp học, chuẩn môn học thống phạm vi nước; Tiêu chí 21: KTĐG khuyến khích phát triển trí thông minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế HS; Tiêu chí 22: KTĐG đa dạng hóa phương pháp (quan sát, vấn đáp, trắc nghiệm, trình diễn, dự án học tập, hồ sơ HS ), hình thức (đánh giá chuẩn đoán, đánh giá trình đánh giá tổng kết), công cụ (câu hỏi phát vấn, đề kiểm tra, luận, báo cáo thực hành, mẫu biểu quan sát, tự đánh giá ); Tiêu chí 23: Phát triển kỹ thuật đánh giá (thiết kế đề kiểm tra theo chuẩn NL, nhận xét định tính, xử định lượng, phản hồi điểm mạnh, điểm yếu ); Tiêu chí 24: Nhìn tiến HS trình học tập; Lĩnh vực thứ sáu: Môi trường dạy học môn tiếng Anh Tiêu chí 25: Có tương tác GV HS hoạt động ngoại khóa, trò chơi dân gian, hoạt động tập thể… Tiêu chí 26: Có chia sẻ kinh nghiệm hoạt động GV với nhau, HS với nhau; Tiêu chí 27: GV HS cảm thấy thoải mái hoạt động mình; Tiêu chí 28: Không gian dành cho HĐDH có tính hợp cao ... quản lý hoạt động dạy học 10 1.2 Hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh 11 1.3 Hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh 12 1.4 Quản lý hoạt động. .. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học 1.1.1 Hoạt động dạy học Hoạt động DH bao gồm hai hoạt động. .. người học đạt mục tiêu đó” [6] 1.4 Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh 1.4.1 Khái niệm quản lý quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh

Ngày đăng: 25/05/2017, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan