KẾ TOÁN QUẢN TRỊ. Các phương pháp xác định chi phí tại một doanh nghiệp sản xuất. Ứng dụng tại doanh nghiệp cụ thể

46 443 2
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ. Các phương pháp xác định chi phí tại một doanh nghiệp sản xuất. Ứng dụng tại doanh nghiệp cụ thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ 1.1. Khái niệm và phân loại chi phí 1.1.1. Khái niệm chi phí Dưới góc độ Kế toán quản trị Chi phí (CF) được coi là những khoản phí tổn thực tế hoặc ước tính gắn liền với các phương án sản phẩm và dịch vụ. => Như vậy, nội dung của chi phí rất đa dạng. Trong kế toán quản trị, chi phí được phân loại và sử dụng theo nhiều cách khác nhau nhằm cung cấp những thông tin phù hợp với nhu cầu đa dạng trong các thời điểm khác nhau của quản lý nội bộ doanh nghiệp. Thêm vào đó, chi phí phát sinh trong các loại hình doanh nghiệp khác nhau (sản xuất, thương mại, dịch vụ) cũng có nội dung và đặc điểm khác nhau, trong đó nội dung chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất thể hiện tính đa dạng và bao quát nhất 1.1.2. Phân loại chi phí. Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực khác nhau (sản xuất, thương mại, dịch vụ) hoặc sản xuất kinh doanh những loại sản phẩm, dịch vụ khác nhau thì nội dung, tính chất của chi phí cũng là khác nhau. Tuy nhiên, hoạt động của doanh nghiệp sản xuất thường phức tạp hơn các loại hình DN khác, do chức năng của nó bao gồm cả sản xuất, lưu thông và quản lí. Sự hiểu biết về cơ cấu chi phí của doanh nghiệp sản xuất sẽ cung cấp nhũng kiến thức rộng, bao quát của việc xác định chi phí, nên sẽ rất ích lợi trong việc tìm hiểu cơ cấu chi phí của các loại hình DN khác. Dưới đây là phương pháp phân loại chi phí phục vụ cho việc ra quyết định của nhà quản trị trong doanh nghiệp thuộc loại hình hoạt động sản xuất. 1.1.2.1. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động. a. Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất là những khoản chi phí phát sinh tại các phân xưởng (bộ phận) sản xuất gắn liền với các hoạt động sản xuất chế tạo sản phẩm của Dn. Chi phí sản xuất bao gồm 3 khoản mục chi phí cơ bản đó là:   Chi phí nguyên vật liệu (NVL) trực tiếp Khoản mục chi phí này bao gồm các loại nguyên liệu và vật liệu xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Trong đó, nguyên vật liệu chính dùng để cấu tạo nên thực thể chính của sản phẩm và các loại vật liệu phụ khác có tác dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để hoàn chỉnh sản phẩm về mặt chất lượng và hình dáng. Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT) Là các khoản chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp thực hiện quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện các dịch vụ, bao gồm lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền công và các khoản trích theo tiền lương(BHXH, BHYT, KPCĐ) được tính vào chi phí sản xuất trong kì của công nhân trực tiếp thực hiện quá trình sản xuất. Chi phí sản xuất chung (SXC) Là tất cả các khoản chi phí sản xuất phát sinh tại phân xưởng sản xuất ngoài 2 khoản mục chi phí NVL trực tiếp và nhân công trực tiếp để phục vụ và quản lí sản xuất b. Chi phí ngoài sản xuất Đây là các chi phí phát sinh ngoài quá trình sản xuất sản phẩm liên quan đến qúa trình tiêu thụ sản phẩm hoặc phục vụ công tác quản lý chung toàn doanh nghiệp. Thuộc loại chi phí này gồm có hai khoản mục chi phí: Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí bán hàng Là chi phí lưu thông và tiếp thị trong quá trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Loại chi phí này gồm chi phí giao hàng, quảng cáo, giao dịch, lương nhân viên bán hàng… Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm tất cả các chi phí phục vụ cho công tác tổ chức và quản lý quá trình sản xuất kinh doanh nói chung trên giác độ toàn doanh nghiệp. Khoản mục này bao gồm các chi phí như: chi phí văn phòng, tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp, khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp, các chi phí dịch vụ mua ngoài khác, v.v.. => Tất cả các loại hình tổ chức doanh nghiệp đều phát sinh chi phí ngoài sản xuất. 1.1.2.2. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả. a. Chi phí sản phẩm Chi phí sản phẩm bao gồm các chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất sản phẩm, do vậy các chi phí này kết hợp tạo nên giá trị của sản phẩm hình thành qua giai đoạn sản xuất (được gọi là giá thành sản xuất hay giá thành công xưởng). Thuộc chi phí sản phẩm gồm các khoản mục: chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. b. Chi phí thời kỳ Là những chi phí để hoạt động kinh doanh trong kỳ không tạo nên giá trị hàng tồn kho, mà trực tiếp làm giảm lợi nhuận của kỳ mà chúng phát sinh. Chi phí thời kỳ gồm các khoản mục chi phí còn lại ngoài các khoản mục chi phí thuộc chi phí sản phẩm. Đó là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Các chi phí thời kỳ phát sinh ở kỳ hạch toán nào được xem là có tác dụng phục vụ cho quá trình kinh doanh của kỳ đó, do vậy chúng được tính toán kết chuyển hết để xác định lợi tức ngay trong kỳ hạch toán mà chúng phát sinh. Chi phí thời kỳ còn được gọi là chi phí không tồn kho (noninventorial costs). Các chi phí xét theo mối quan hệ giữa chi phí với lợi nhuận xác định trong từng kỳ 1.1.2.3. Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí đối với mức độ hoạt động a. Biến phí Là những chi phí thay đổi về tổng số, tỷ lệ với sự thay đổi của mức độ hoạt động. Biến phí là chi phí nhưng chi phí chưa chắc là biến phí. Đặc điểm 1. Tổng biến phí thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi. 2. Biến phí tính trên 1 đơn vị (biến phí đơn vị) không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đôi. 3. Phương trình biến phí Nếu gọi x là mức độ hoạt động, b là biến phí đơn vị, y là tổng biến phí =>Phương trình biến phí y= b.x 4. Biến phí gồm : Biến phí tỉ lệ và biến phí cấp bậc b. Định phí Là những khoản chi phí không thay đổi về tổng số khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi hoạt động Đặc điểm 1. Tổng định phí không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi 2. Định phí tồn tại khi mức độ hoạt động bằng 0 3. Định phí tính trên một đơn vị mức độ hoạt động có xu hướng giảm khi mức độ hoạt động tăng 4. Phương trình định phí y= A với A là tổng đinh phí (A là hằng số) c. Chi phí hỗn hợp Là những khoản chi phí bao gồm biến phí và định phí. Đồ thị của chi phí hỗn hợp. y= A+ bx Các phương pháp phân tích chi phí hỗn hợp thành biến phí và định phí : + Phương pháp bình phương bé nhất + Phương pháp đồ thị theo phân tán + Phương pháp cực đại và cực tiểu   1.1.2.4. Phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định. a. Chi phí kiểm soát được Chi phí kiểm soát được ở một cấp quản lý nào đó là chi phí mà lãnh đạo ở cấp đó có thể ra quyết định ảnh hưởng đến chi phí đó b. Chi phí không kiểm soát được Chi phí không kiểm soát được ở một cấp quản lý nào đó là chi phí mà lãnh đạo ở cấp đó không có thẩm quyền chi phối và ra quyết định 1.1.2.5. Nhận diện các chi phí khác phục vụ cho quá trình ra quyết định a. Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp b. Chi phí chìm c. Chi phí chênh lệch d. Chi phí cơ hội 1.2. Các phương pháp xác định chi phí trong doanh nghiệp sản xuất Chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đã chi ra cho nhũng sản phẩm đã hoàn thành được gọi là giá thành sả xuất sản phẩm. Chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm hoàn thành là giá thành đơn vị sản phẩm hay chi phí sản phẩm đơn vị. Xác định giá thành sản phẩm trông các doanh nghiệp là một vấn đề rất phức tạp. Qúa trình sản xuất không giống nhau ở mọi doanh nghiệp cũng như giữa các bộ phận khác nhau trong 1 doanh nghiệp. Các chi phí sản xuất cũng bao gồm nhiều loại, có tính chất biến động khác nhau trong quá trình sản xuất. Một số khoản chi phí phát sinh đều đặn từ tháng này qua tháng khác, một số khoản chi phí khác thay đổi theo mức độ sản xuất. Trong những điều kiện như vậy cần phải có những phương pháp xác định chi phí đơn vị phù hợ. Có 2 phương pháp xác định chi phí đơn vị phù hợp với đặc điểm của các tổ chức DN thuộc loại hình sản xuất, đó là : Phương pháp xác định chi phí theo công việc Phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất 1.2.1. Phương pháp xác định chi phí theo công việc 1.2.1.1. Điều kiện vận dụng Phương pháp áp dụng chi phí theo công việc được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đơn chiếc hoặc theo từng đơn hàng riêng biệt, khác nhau về quy cách, nguyên liệu , kỹ thuật dùng để sản xuất Phương pháp xác định chi phí theo công việc được áp dụng trong các doanh nghiệp xây dựng công nghiệp ( đóng tàu, cơ khí chế tạo… ). Để áp dụng phương pháp xác định chi phí theo công việc các sản phẩm phải có ít nhất một trong số các đặc điểm sau : Đơn chiếc sản xuất theo từng đơn đặt hàng của khách hàng ( để nhận diện ) Có giá trị cao Được đặt mua trước khi sản xuất Có kích thước lớn. 1.2.1.2. Đặc điểm của phương pháp Đặc trưng của phương pháp này là các chi phí sản xuất được tính dồn theo công việc giúp nhà quản trị biết được giá thành từng công việc so sánh giá thành kế hoạch nhằm kiểm soát kịp thời chi phí và điều chỉnh, xử lý kịp thời quá trình chi phí của doanh nghiệp. Trình tự thực hiện quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành theo công việc có thể khái quát qua sơ đồ. Tập hợp chi phí sản xuất trên cơ sở Phiếu xuất kho nguyên vật liệu Chi phí được tập hợp vào Phiếu theo dõi lao động Mức phân bổ chi phí ản xuất chung Lệnh sản xuất Phiếu chi phí theo công việc (Phiếu tính giá thành theo ĐĐH) Đơn đặt hàng Đặc điểm tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp này được thể hiện qua các đặc điểm chú yếu sau : Đối tượng kế toán chi phí sản xuất theo từng công việc, đối tượng tính giá thành là từng công việc đã hoàn thành. Do đặc điểm này kế toán cần phải lập mỗi công việc một phiếu gọi là phiếu chi phí theo công việc hoặc phiếu tính giá thành theo công việc. Phiếu này được thành lập khi phòng kế toán thông báo và lệnh sản xuất được phát ra cho công việc ,lưu trữ trong suốt quá trình sản xuất có liên quan đến công việc đang được tiến hành khi công việc hoàn thành, các chi phí đã tập hợp được trên phiếu chi phí công việc là cơ sở để tổng giá thành và giá đơn vị của nó.   Phiếu chi phí theo công việc thường được lập theo mẫu sau : MẪU PHIẾU CHI PHÍ THEO CÔNG VIỆC Tên doanh nghiệp Phiếu chi phí công việc Tên khách hàng : Ngày đặt hàng : Địa chỉ : Ngày bắt đầu sản xuất : Loại sản phẩm : Ngày hẹn giao hàng Mã số công việc : Ngày hoàn thành Số lượng sản xuất : Ngày tháng NVL trực tiếp NC trực tiếp SXC Cộng Chứng từ Số tiền Chứng từ Số tiền Đơn giá phân bổ Số tiềm Tháng… PX1 PX2 …… Tháng… PX1 PX2 ….. Tháng PX1 PX2 ….. Chi phí nguyên liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp thường là những chi phí tực tiếp liên quan đến từng đối tượng tập hợp chi phí nên sẽ được tập hợp trực tiếp cho từng đơn hàng trên các phiếu chi phí theo công việc mở cho từng dơn đặt hàng. Các nhân viên kế toán chỉ cần căn cứ chứng từ gốc để nhập số liệu vào phiếu chi phí theo công việc. Trong trường hợp một phân xưởng trong kỳ đảm nhận nhiều đơn đặt hàng trong kỳ, các chi phí NVLTT, NCTT trước hết tập hợp cho từng khoản mục từng phân xưởng, trong mỗi phân xưởng sẽ chi tiết cho từng đơn đặt hàng. Đối với chi phí sản xuất chung : + Trong trường hợp mỗi phân xưởng sản xuất (bộ phận sản xuất) chỉ tiến hành 1 đơn đặt hàng, chi phí sản xuất chung cũng là chi phí trực tiếp nên cũng được lập cho từng đơn đặt hàng tương tự đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhan công trực tiếp. + Trong trường hợp một phân xưởng sản xuất (bộ phận sản xuất) sản xuất cho nhiều đơn đặt hàng, chi phí sản xuất chung sẽ được tập hợp riêng sau đó tiến hàng phân bổ chi phí sản xuất chung • Cách thứ nhất: tập hợp CPSXC thực tế phát sinh trong kỳ, cuối kì tiến hàn phân bổ CPSXC cho từng đối tượng thực tế. Tổng CPSXC CPSXC phân thực tế phát sinh trong kỳ Tiêu thức bổ cho từng = x phân bổ cho ĐĐH Tổng tiêu thức phân bổ từng ĐĐH • Cách thứ 2: ước tính tổng CPSXC của từng phân xưởng bộ phận sản xuất ngay từ đầu để xác định đơn giá CPSXC ước tính cho một đơn vị tiêu thức phân bổ. CPSXC ước tính Tổng CPSXC ước tính cho một đơn vị = cần phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ của các ĐĐH Khi một trong các đơn đặt hàng đã hoàn thành kế toán sẽ căn cứ vào tỷ lệ phân bổ chi phí ước tính và trong tiêu thức chọn làm căn cứ phân bổ đơn đặt hàng đó Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung thường là thời gian lao động trực tiếp, tổng thời gian lao động trực tiếp. Cách thứ 2 thường được các doanh nghiệp áo dụng do đáp dứng được kịp thời với số liệu chi phí đơn vị để định giá công việc hoàn thành và sử dụng vào các quyết định kinh doanh. Bởi lẽ chi phí SXC gồm nhiều yếu tố tập hợp nên khoản mục chi phí không chỉ dựa vào các chi phí tập hợp trong doạnh nghiệp mà còn phải dựa vào các chi phí tập hợp bên ngoài doanh nghiệp. Hơn nữa chi phí SXC còn liên quan đến nhiều đối tượng khác nhau lại không hoàn thành vào 1 thời điểm do vậy khi đến kì tính giá thành doanh nghiệp chưa có đủ thông tin về chi phí sản xuất chung để tính giá thành cho những công việc đã hoàn thành việc phân bổ chi phí SXC cho các công việc được ước tính trên là cần thiết, nhưng ước tính chi phí SXC phải được tính dựa trên cơ sở không sai lệch nhiều so với chi phí thực tế phát sinh thì việc cung cấp thông tin tính giá thành mới đạt hiệu quả và tính kịp thời. Đến cuối kì sau khi tập hợp đầy đủ các CPSXC thực tế phát sinh, kế toán sẽ phải tiến hành xử lí chênh lệch. + Chênh lệch nhỏ : phân bổ vào CP thời kì (TK 632, theo ĐĐH đã hoàn thành) + Chênh lệch lớn : phân bổ 1 phần vào TK 632, 1 phần vào TK 154 1.2.1.3. Kế toán xác định chi phí theo công việc Để tập hợp và xác định chi phí sản xuất theo công việc, kế toán sử dụng các tài khoản sau: Tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK. NVLTT) Tài khoản chi phí nhân công trực tiếp ( TK.NCTT ) Tài khoản chi phí sản xuất chung ( TK.SXC ) Tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ( TK.SXKDD ) hoặc tài khoản giá thành sản xuất Tài khoản thành phẩm ( TK.TP ) Tài khoản giá vốn hàng bán ( TK.GVHB ) 1.2.1.4. Báo cáo chi phí sản xuất và giá thành. Theo phương pháp này, phiếu chi phí theo công việc hay phiếu tính giá thành theo đơn đặt hàng được sử dụng như một báo cáo chi phí sản xuaastvaf giá thành để cung cấp thông tin phục vụ cho nhà quản trị kiểm soát, điều hành quá trình sản xuất và đề ra các quy định kinh doanh có liên quan. 1.2.2. Phương pháp xác định chi phí theo quy trình sản xuất Phương pháp xác định chi phí theo quy trình sản xuất là phương pháp tập hợp chi phí theo từng công đoạn sản xuất hoặc theo từng bộ phận sản xuất khác nhau của một đơn vị. 1.2.2.1. Điều kiện vận dụng Do tập hợp chi phí theo từng công đoạn sản xuất hoặc theo từng bộ phận sản xuất khác nhau của một đơn vị, vì vậy mà phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất hàng loạt lớn một loại sản phẩm mà quá trình sản xuất trải qua nhiều công đoạn khác nhau , sản phẩm hoàn thành ở bước này sẽ là đối tượng tiếp tục chế biến ở bước sau. Cứ tiếp tục như vậy cho tới khi sản phẩm sản xuất và hoàn thành ở công đoạn cuối cùng trong quá trình sản xuất (thành phẩm). Các doanh nghiệp áp dụng phương pháp xác định chi phí theo quy trình sản xuất thì sản phẩm của họ thường có các đặc điểm sau: + Tính đồng nhất cao + Gía thành được sác định sau khi sản xuất + Gía trị của sản phẩm hoàn thành ở công đoạn sau = Gía trị của sản phẩm hoàn thành ở công đoạn trước + Chi phi phát sinh tại công đoạn đó + Qúa trình sản xuất được thực hiện dựa trên nhu cầu sản xuất nội tại của doanh nghiệp. + Được khách hàng đặt mua sau khi sản xuất xong hoặc trong khi sản xuất. Một số doanh nghiệp thường áp dụng phương pháp xác định chi phí theo quy trình sản xuất như : các doanh nghiệp sản suất gạch, xi măng, chế biến thực phẩm, giầy dép… 1.2.2.2. Đặc điểm của phương pháp Đặc trưng của phương pháp này là các chi phí sản xuất ( nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trục tiếp, chi phí sản xuất chung ) gắn với các phân xưởng hoặc công đoạn sản xuất chứ không phải từng công việc riêng biệt. Do vậy mà các chi phí sản xuất sẽ được tập hợp trực tiếp theo từng phân xưởng hoặc công đoạn sản xuất. Nếu phát sinh những khoản chi phí sản xuất chung thì cũng phải phân bổ cho các phân xưởng hoặc công đoạn có liên quan chứ không phải phân bổ cho từng công việc riêng biệt như trong Phuong pháp xác định chi phí theo công việc. Các chi phí sản xuất có thể tập hợp trong cả kì hạch toán và chỉ phải phân bổ vào thời điểm cuối kì. Trình tự thực hiện quá trình tập hợp chi phí và xác định giá thành sản phẩm theo quá trình sản xuất: QUÁ TRÌNH TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT Đặc điểm của phương pháp: + Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: từng phân xưởng hoặc từng công đoạn sản xuất khác nhau của quá trình sản xuất. + Đối tượng tính giá thành: là bán thành phẩm hoàn thành ở từng phân xưởng hoặc công đoạn và thành phẩm hoàn thành ở phân xưởng hoặc công đạo cuối cùng của quá trình sản xuất. + Các chi phí sản xuất thường là chi phí trực tiếp nên được tập hợp theo phương pháp trực tiếp cho phân xưởng hoặc công đoạn có liên quan. Trong trường hợp chi phí ản xuát có liên quan đến nhiều phân xưởng hoặc công đoạn thì tập hợp riêng, cuối kì tiến hành phân bổ cho các phân xưởng hoặc công đoạn đó theo những tiêu thức thích hợp. + Đối với chi phí sản xuất chung: chi phí sản xuất chung sẽ phân bổ cho từng loại sản phẩm vào cuối kì trên cơ sở chi phí thực tế. + Chi phí sản xuất ở mỗi phan xưởng hoặc công đoạn sau bao gồm giá trị bán thành phẩm của phân xưởng hoặc công đoạn trước chuyển sang và các chi phí sản xuất phát sinh tại phân xưởng hoặc công đoạn đó. Vì bán thành phẩm hoàn thành ở phân xưởng hoặc công đoạn trước là đối tượng tiếp tục chế biến ở phân xưởng hoặc công đoạn sau và cứ tuần tự như vậy cho tới khi tạo ra thành phẩm ở công đoạn hoặc phân xưởng cuối cùng của quy trình sản xuất. + Qúa trình sản xuất của doanh nghiệp diễn ra liên tục từ kì này sang kì khác , việc tính giá thành thành phẩm ( bán thành phẩm ) được thực hiện vào cuối kì. Do đó vào thời điểm doanh nghiệp tính giá thành phẩm ( bán thành phẩm ) hoàn thành sẽ có một số sản phẩm còn đang trong quá trình sản xuất chưa hoàn thành gọi là sản phẩm dở dang . Sản phẩm dở dang cuối kì này được chuyển sang kì sau để tiếp tục chế biến . Vì vậy khi tính giá thành thành phẩm ( bán thành phẩm

ĐỀ TÀI: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TỔ CHỨC XÁC ĐỊNH CHI PHÍ TRONG MỘT DOANH NGHIỆP CỤ THỂ BẢNG ĐÁNH GIÁ NHÓM STT Họ tên MSV Nhiệm vụ 2.3 Phương pháp FIFO 28 Đỗ Thị Hồng Nhung 14D2201 73 29 Vũ Thị Hồng Nhung 14D2201 03 2.4 30 Dương Thị Nụ 14D2202 43 Slide 31 Đinh Thị Cẩm Oanh 14D2201 74 2.1.1 32 Trần Thị Phương 14D2200 35 2.1.2 33 Nguyễn Như Quỳnh 14D2200 37 34 Trần Thị Quỳnh (nhóm trưởng) 14D2201 07 Thuyết trình Lên dàn ý, Tổng hợp word , 2.1, 2.2, Tổng hợp số liệu 35 Trần Thị Hương Quỳnh 14D2200 38 1.1 36 Tạ Thị Sen 14D2203 31 2.3 Phương pháp Tự đánh giá Nhóm Ký tên trưởn g đánh giá trung bình PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍCÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ 1.1 Khái niệm phân loại chi phí 1.1.1 Khái niệm chi phí *Dưới góc độ Kế toán quản trị Chi phí (CF) coi khoản phí tổn thực tế ước tính gắn liền với phương án sản phẩm dịch vụ => Như vậy, nội dung chi phí đa dạng Trong kế toán quản trị, chi phí phân loại sử dụng theo nhiều cách khác nhằm cung cấp thông tin phù hợp với nhu cầu đa dạng thời điểm khác quản lý nội doanh nghiệp Thêm vào đó, chi phí phát sinh loại hình doanh nghiệp khác (sản xuất, thương mại, dịch vụ) có nội dung đặc điểm khác nhau, nội dung chi phí doanh nghiệp sản xuất thể tính đa dạng bao quát 1.1.2 Phân loại chi phí Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực khác (sản xuất, thương mại, dịch vụ) sản xuất kinh doanh loại sản phẩm, dịch vụ khác nội dung, tính chất chi phí khác Tuy nhiên, hoạt động doanh nghiệp sản xuất thường phức tạp loại hình DN khác, chức bao gồm sản xuất, lưu thông quản lí Sự hiểu biết cấu chi phí doanh nghiệp sản xuất cung cấp nhũng kiến thức rộng, bao quát việc xác định chi phí, nên ích lợi việc tìm hiểu cấu chi phí loại hình DN khác Dưới phương pháp phân loại chi phí phục vụ cho việc định nhà quản trị doanh nghiệp thuộc loại hình hoạt động sản xuất 1.1.2.1 Phân loại chi phí theo chức hoạt động a Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất khoản chi phí phát sinh phân xưởng (bộ phận) sản xuất gắn liền với hoạt động sản xuất chế tạo sản phẩm Dn Chi phí sản xuất bao gồm khoản mục chi phí là: * Chi phí nguyên vật liệu (NVL) trực tiếp Khoản mục chi phí bao gồm loại nguyên liệu vật liệu xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Trong đó, nguyên vật liệu dùng để cấu tạo nên thực thể sản phẩm loại vật liệu phụ khác có tác dụng kết hợp với nguyên vật liệu để hoàn chỉnh sản phẩm mặt chất lượng hình dáng *Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT) Là khoản chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp thực trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực dịch vụ, bao gồm lương chính, lương phụ, khoản phụ cấp, tiền công khoản trích theo tiền lương(BHXH, BHYT, KPCĐ) tính vào chi phí sản xuất kì công nhân trực tiếp thực trình sản xuất * Chi phí sản xuất chung (SXC) Là tất khoản chi phí sản xuất phát sinh phân xưởng sản xuất khoản mục chi phí NVL trực tiếp nhân công trực tiếp để phục vụ quảnsản xuất b Chi phí sản xuất Đây chi phí phát sinh trình sản xuất sản phẩm liên quan đến qúa trình tiêu thụ sản phẩm phục vụ công tác quản lý chung toàn doanh nghiệp Thuộc loại chi phí gồm có hai khoản mục chi phí: Chi phí bán hàng chi phí quảndoanh nghiệp * Chi phí bán hàng Là chi phí lưu thông tiếp thị trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng Loại chi phí gồm chi phí giao hàng, quảng cáo, giao dịch, lương nhân viên bán hàng… * Chi phí quảndoanh nghiệp Chi phí quảndoanh nghiệp bao gồm tất chi phí phục vụ cho công tác tổ chức quản lý trình sản xuất kinh doanh nói chung giác độ toàn doanh nghiệp Khoản mục bao gồm chi phí như: chi phí văn phòng, tiền lương khoản trích theo lương nhân viên quảndoanh nghiệp, khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp, chi phí dịch vụ mua khác, v.v => Tất loại hình tổ chức doanh nghiệp phát sinh chi phí sản xuất 1.1.2.2 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết a Chi phí sản phẩm Chi phí sản phẩm bao gồm chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất sản phẩm, chi phí kết hợp tạo nên giá trị sản phẩm hình thành qua giai đoạn sản xuất (được gọi giá thành sản xuất hay giá thành công xưởng) Thuộc chi phí sản phẩm gồm khoản mục: chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung b Chi phí thời kỳ Là chi phí để hoạt động kinh doanh kỳ không tạo nên giá trị hàng tồn kho, mà trực tiếp làm giảm lợi nhuận kỳ mà chúng phát sinh Chi phí thời kỳ gồm khoản mục chi phí lại khoản mục chi phí thuộc chi phí sản phẩm Đó chi phí bán hàng chi phí quảndoanh nghiệp Các chi phí thời kỳ phát sinh kỳ hạch toán xem có tác dụng phục vụ cho trình kinh doanh kỳ đó, chúng tính toán kết chuyển hết để xác định lợi tức kỳ hạch toán mà chúng phát sinh Chi phí thời kỳ gọi chi phí không tồn kho (non-inventorial costs) Các chi phí xét theo mối quan hệ chi phí với lợi nhuận xác định kỳ 1.1.2.3 Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí mức độ hoạt động a Biến phíchi phí thay đổi tổng số, tỷ lệ với thay đổi mức độ hoạt động Biến phí chi phí chi phí chưa biến phí *Đặc điểm Tổng biến phí thay đổi mức độ hoạt động thay đổi Biến phí tính đơn vị (biến phí đơn vị) không thay đổi mức độ hoạt động thay đôi Phương trình biến phí Nếu gọi x mức độ hoạt động, b biến phí đơn vị, y tổng biến phí =>Phương trình biến phí y= b.x Biến phí gồm : Biến phí tỉ lệ biến phí cấp bậc b Định phí Là khoản chi phí không thay đổi tổng số mức độ hoạt động thay đổi phạm vi hoạt động *Đặc điểm Tổng định phí không thay đổi mức độ hoạt động thay đổi Định phí tồn mức độ hoạt động Định phí tính đơn vị mức độ hoạt động có xu hướng giảm mức độ hoạt động tăng Phương trình định phí y= A với A tổng đinh phí (A số) c Chi phí hỗn hợp Là khoản chi phí bao gồm biến phí định phí Đồ thị chi phí hỗn hợp y= A+ bx Các phương pháp phân tích chi phí hỗn hợp thành biến phí định phí : + Phương pháp bình phương bé + Phương pháp đồ thị theo phân tán + Phương pháp cực đại cực tiểu 1.1.2.4 Phân loại chi phí theo thẩm quyền định a Chi phí kiểm soát Chi phí kiểm soát cấp quảnchi phí mà lãnh đạo cấp định ảnh hưởng đến chi phí b Chi phí không kiểm soát Chi phí không kiểm soát cấp quảnchi phí mà lãnh đạo cấp thẩm quyền chi phối định 1.1.2.5 Nhận diện chi phí khác phục vụ cho trình định a b c d 1.2 Chi Chi Chi Chi phí phí phí phí trực tiếp chi phí gián tiếp chìm chênh lệch hội Các phương pháp xác định chi phí doanh nghiệp sản xuất Chi phí sản xuất mà doanh nghiệp chi cho nhũng sản phẩm hoàn thành gọi giá thành sả xuất sản phẩm Chi phí sản xuất cho đơn vị sản phẩm hoàn thành giá thành đơn vị sản phẩm hay chi phí sản phẩm đơn vị Xác định giá thành sản phẩm trông doanh nghiệp vấn đề phức tạp Qúa trình sản xuất không giống doanh nghiệp phận khác doanh nghiệp Các chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại, có tính chất biến động khác trình sản xuất Một số khoản chi phí phát sinh đặn từ tháng qua tháng khác, số khoản chi phí khác thay đổi theo mức độ sản xuất Trong điều kiện cần phải có phương pháp xác định chi phí đơn vị phù hợ Có phương pháp xác định chi phí đơn vị phù hợp với đặc điểm tổ chức DN thuộc loại hình sản xuất, : - Phương pháp xác định chi phí theo công việc - Phương pháp xác định chi phí theo trình sản xuất 1.2.1 Phương pháp xác định chi phí theo công việc 1.2.1.1 Điều kiện vận dụng Phương pháp áp dụng chi phí theo công việc áp dụng doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đơn theo đơn hàng riêng biệt, khác quy cách, nguyên liệu , kỹ thuật dùng để sản xuất Phương pháp xác định chi phí theo công việc áp dụng doanh nghiệp xây dựng công nghiệp ( đóng tàu, khí chế tạo… ) Để áp dụng phương pháp xác định chi phí theo công việc sản phẩm phải có số đặc điểm sau : Đơn sản xuất theo đơn đặt hàng khách Đơn hàng ( để nhận diện ) đặt hàng Có giá trị cao - Được đặt mua trước sản xuất - Có kích thước lớn 1.2.1.2 Đặc điểm phương pháp Đặc trưng phương pháp chi phí sản xuất tính dồn theo công việc giúp nhà quản trị biết giá thành công việc so sánh giá thành kế hoạch nhằm kiểm soát kịp thời chi phí điều chỉnh, xử lý kịp thời trình chi phí doanh nghiệp Trình tự thực trình tập hợp chi phí tính giá thành theo công việc khái quát qua sơ đồ Lệnh sản xuất Phiếu chi phí theo công việc (Phiếu tính giá thành theo ĐĐH) Phiếu xuất Tập kho hợp nguyên Chi chi vật liệu phí phí sản Phiếu theo tập xuất dõi lao hợp động vào Mức phân sở bổ chi phí Đặc điểm tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp thể ản xuất qua đặc điểm yếu sau : chung *Đối tượng kế toán chi phí sản xuất theo công việc, đối tượng tính giá thành công việc hoàn thành Do đặc điểm kế - Thực Phẩm Khô Lạp Xưởng, Thèo Lèo Cưới, Thịt Lạp – Khô 2.2 Nhận định sử dụng phương pháp xác định chi phí Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Huê Viên loại hình doanh nghiệp sản xuất hàng loạt lớn loại sản phẩm mà trình sản xuất trải qua nhiều công đoạn khác , sản phẩm hoàn thành bước đối tượng tiếp tục chế biến bước sau Cứ tiếp tục sản phẩm sản xuất hoàn thành công đoạn cuối trình sản xuất (thành phẩm) Có tính đồng sản phẩm cao Qúa trình sản xuất thực dựa nhu cầu sản xuất nội doanh nghiệp Được khách hàng đặt mua sau sản xuất xong sản xuất Gía thành đơn vị sản phẩm không cao => Lựa chọn phương pháp xác định chi phí theo quy trình sản xuất 2.3 Áp dụng phương pháp xác định chi phí theo quy trình sản xuất công ty TNHH chế biến thực phẩm Tân Huê Viên Công ty TNHH chế biến thực phẩm Tân Huê Viên sản xuất bánh pía, sản xuất theo kiểu chế biến liên tục theo công đoạn làm bánh đóng gói Bán thành phẩm công đoạn chuyển sang công đoạn 2, bổ sung thêm vật liệu, hoàn thành sản phẩm cuối Gỉa sử vật liệu thêm vào công đoạn không làm gia tăng số lượng sản phẩm bánh pía Tình hình sản xuất bánh pía tháng 5/2014 doanh nghiệp sau: - Tại công đoạn 1: Vào đầu tháng có 1200 sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành 60% NVLTT, 30% NCTTvà CPSXC Trong tháng có 10.200 sản phẩm bắt đầu sản xuất 10.000 sản phẩm hoàn thành chuyển sang công đoạn Cuối tháng kiểm 1.400 sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành 80% NVLTT, 40% NCTT CPSXC - Tại công đoạn 2: Vào đầu tháng có 2.000 sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành 80%NVLTT, 50% NCTT VÀ CPSXC Trong tháng, công đoạn nhận 10.000 sản phẩm chuyển sang 11.000 sản phẩm hoàn thành, nhập kho Cuối tháng, kiểm 1000 sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành 30% Số liệu chi phí tập hợp công đoạn sau ( đv: nghìn đồng) Công đoạn Chi phí dở dang đầu kì, 16.360 đó: Bán thành phẩm phân xưởng - Vật liệu trực tiếp 7.800 - Nhân công trực tiếp 5.340 - Chi phí sản xuất chung 3.220 Chi phí phát sinh kì 123.640 - Chi phí nguyên vật liệu trực 64.480 tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp 31.620 - Chi phí sản xuất chung 27.540 Công đoạn 31.500 15.000 8.000 5.000 3.500 58170 32.450 15.600 10.120 Bài toán: Lập báo cáo sản xuât công đoạn THEO PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH Đơn vị tính (1,000đ) Theo trình phân bước, việc tính giá thành tiến hành công đoạn đến công đoạn Có thể thuyết minh kết tính giá thành báo cáo sản xuất ti Công đoạn sau: Bước 1: Xác định sản lượng tương đương Theo phương pháp trung bình, sản lượng tương đương bao gồm phận: + Sản lượng sản xuất hoàn thành kỳ: 10.000 sản phẩm + Sản lượng tương đương sản phẩm dở dang cuối kỳ: 1.400 sản phẩm Do số sản phẩm hoàn thành 80% NVLTT, 40% NCTT CPSXC vật liệu giả định đưa từ đầu trình sản xuất nên sản lượng tương đương số sản phẩm quy đổi hoàn thành theo khoản mục chi phí sau: + Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 1.400*80% = 1.120 sản phẩm + Đối với chi phí nhân công trực tiếp: 1.400*40% = 560 sản phẩm Đối với chi phí SXC: 1.400*40% = 560 sản phẩm Bước 2: Tổng hợp chi phí xác định chi phí đơn vị Tổng hợp chi phí gồm: + Chi phí dở dang đầu kỳ ( liệu từ bảng số liệu) : 16.360 + Chi phí phát sinh kỳ (dữ liệu từ bảng số liệu) : 123.640 Xác định chi phí đơn vị Chi phí đơn vị = Chi phí đơn vị sản phẩm tương đương phân xưởng xác định theo khoản mực chi phí tổng hợp Cụ thể: + Chi phí NVLTT tính sản phẩm: (7.800+64.480)/ (10.000+1.120)= 6,5 + Chi phí NCTT tính sản phẩm: (5.340+31.620)/ (10.000+560)= 3,5 + Chi phí SXC tính sản phẩm: (3.220+27.540)/ (10.000+560)= 2,9 + Chi phí đơn vị sản phẩm: 6,5+3,5+2,9 = 12,9 Bước 3: Cân đối chi phí Bao gồm nguồn chi phí phân bổ chi phí 1.Nguồn chi phí + Chi phí dở dang đầu kỳ: 16.360 + Chi phí phát sinh kỳ: 123.640 2.Phân bổ chi phí Cần xác định mức chi phí tính cho sản phẩm hoàn thành chuyển sang công đoạn mức chi phí cho sản phẩm dở dang Cụ thể: * Phân bổ chi phí cho sản phẩm hoàn thành chuyển sang công đoạn : dựa khối lượng sản phẩm hoàn thành chuyển sang công đoạn đơn giá thành bình quân vừa xác định + Nguyên vật liệu trực tiếp: 10.000*6,5 = 65.000 + Nhân công trực tiếp: 10.000*3,5 = 35.000 + Chi phí sản xuất chung: 10.000*2,9 = 29.000 + Phân bổ chi phí cho sản phẩm dở dang cuối tháng công đoạn 1: + Nguyên vật liệu trực tiếp: 1.120*6,5 = 7.280 + Nhân công trực tiếp: 560*3,5 = 1.960 + Chi phí sản xuất chung: 560*2,9 = 1.760 Kết tính toán theo bước thể báo cáo sản xuất công đoạn sau: CÔNG ĐOẠN BÁO CÁO SẢN XUẤT Tháng năm 2014 Đơn vị tính: 1,000đ Chỉ tiêu Khối lượng tương đương I-Kê khai khố lượng -Khối lượng sản phẩm hoàn thành kỳ -Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ +Nguyên vật liệu trực tiếp +Nhân công trực tiếp +Chi phí sản xuất chung Cộng(1) II-Tổng hợp chi phí xác định chi phí đơn vị 1.Tổng hợp chi phí -Chi phí dở dang đầu kỳ -Chi phí phát sinh kỳ Cộng (2) 2.Chi phí đơn vị=(2): (1) III- Cân đối chi phí Nguyê n vật liệu trực tiếp 10.00 1.400 10.00 Nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung 10.00 10.000 1.120 560 560 11.40 16.36 11.12 10.56 10.56 7.800 5.340 3.220 123.6 40 64.48 31.62 27.540 140.0 00 12,9 72.28 6,5 36.96 3,5 30.76 2,9 1.Nguồn chi phí -Chi phí dở dang đầu kỳ 16.36 -Chi phí phát sinh kỳ Cộng 123.6 40 7.800 64.48 5.340 31.62 3.220 27.540 140.0 00 2.Phân bổ chi phí -Chi phí sản phẩm hoàn thành kỳ chuyển sang PX2(a) +Nguyên vật liệu trực tiếp +Nhân công trực tiếp 129.0 00 65.00 10.00 35.00 +Chi phí sản xuất chung 10.00 29.00 -Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ(b) +Nguyên vật liệu trực tiếp +Nhân công trực tiếp +Chi phí sản xuất chung Cộng (a)+(b) 11.00 7.280 1.960 1.760 140.0 00 10.000 1.120 560 560 Tại công đoạn 2: cách lập báo cáo sản xuất công đoạn tương tự công đoạn có quan tâm thêm yếu tố bán thành phẩm từ công đoạn chuyển sang Bán thành phẩm công đoạn xem vật liệu công đoạn Báo cáo sản xuất công đoạn lập sau: CÔNG ĐOẠN BÁO CÁO SẢN XUẤT Tháng Năm 2014 Đơn vị tính: 1.000đ Chỉ tiêu Khối lượng tương đương I-Kê khai khố lượng PX1 Nguyê chuyể n vật n sang liệu trực tiếp -Khối lượng sản phẩm 11.00 11.00 11.00 hoàn thành kỳ 0 -Khối lượng sản phẩm dở 1.000 dang cuối kỳ +PX1 chuyển sang 1.000 +Nguyên vật liệu trực 1.000 tiếp +Nhân công trực tiếp +Chi phí sản xuất chung Cộng(1) 12.0 12.0 12.00 00 00 II-Tổng hợp chi phí xác định chi phí đơn vị 1.Tổng hợp chi phí -Chi phí dở dang đầu kỳ 31.50 15.00 8.000 0 -Chi phí phát sinh 187.1 129.00 32.45 kỳ 70 0 Cộng (2) 218.6 144.0 40.45 70 00 2.Chi phí đơn vị=(2): (1) 18,4 12 3,4 III- Cân đối chi phí 1.Nguồn chi phí -Chi phí dở dang đầu kỳ 31.50 -Chi phí phát sinh 187.1 kỳ 70 Cộng 218.6 70 2.Phân bổ chi phí -Chi phí sản phẩm 202.4 hoàn thành nhập kho (a) 00 +PX1 chuyển sang 132.0 11.00 00 +Nguyên vật liệu trực 37.40 11.00 tiếp 0 +Nhân công trực tiếp 19.80 +Chi phí sản xuất chung 13.20 Nhân Chi công phí sản trực xuất tiếp chung 11.00 11.00 300 300 11.3 11.30 00 5.000 15.60 3.500 10.12 20.6 13.62 00 1,8 1,2 11.00 11.00 -Chi phí sản phẩm 16.27 dở dang cuối kỳ(b) +PX1 chuyển sang 12.00 +Nguyên vật liệu trực 3.400 tiếp +Nhân công trực tiếp 540 +Chi phí sản xuất chung 330 Cộng (a+b) 218.6 70 1.000 1.000 300 300 THEO PHƯƠNG PHÁP FIFO Công đoạn Bước 1: Xác định khối lượng tương đương Khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương sản phẩm dở dang đầu kỳ: 1200 sản phẩm Mức độ hoàn thành 60% NVLTT, 30% NCTT, 30% CPSXC Từ suy mức độ chưa hoàn thành tương ứng với khối lượng tương đương 40%, 70%, 70% Áp dụng công thức cho khoản mục chi phí: KLSPHTDDĐK = KLSPDDĐK x Tỷ lệ chưa hoàn thành Ta có: + Nguyên vật liệu trực tiếp: 1.200 x 40% = 480 (sp) + Nhân công trực tiếp: 1.200*70% = 840 (sp) + Sản xuất chung: 1.200*70% = 840 (sp) Khối lượng bắt đầu sản xuất hoàn thành kì : 10.000 – 1.200 = 8.800 (sp) Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kì: 1.400 sản phẩm Với mức độ hoàn thành NVLTT 80%, NCTT CPSXTT 40 % , áp dụng công thức cho khoản mục chi phí sau: KLSPHTDDCK = KLSPDDCK x Tỷ lệ hoàn thành + Nguyên vật liệu trực tiếp: 1.400*80% = 1.120 (sp) + Nhân công trực tiếp: 1.400*40% = 560 (sp) + Chi phí sản xuất trực tiếp: 1.400* 40% = 560 (sp) Với cách quy đổi trên, phần I báo cáo ta tính tổng khối lương tương đương phân xưởng theo khoản mục chi phí Bước 2: Tổng hợp chi phí xác định chi phí đơn vị Chi phí đơn vị sản phẩm công đoạn xác định theo khoản mục chi phí tổng hợp lại để tính giá thành đơn vị sản phẩm Cụ thể: Bước 3: Cân đối chi phí Nguồn chi phí phân bổ thành phận sau: + Chi phí dở dang đầu kỳ: 16.360 (nđ) 7.800 NVLTT, 5.340 NCTT 3.220 CPSXC + Chi phí phát sinh kì: 123.640 (nđ) 64.480 NVLTT, 31.620 NCTT, 27.540 CPSXTT Phân bổ chi phí cho phận: - Chi phí dở dang đầu kì phân bố gồm: (1) Chi phí kỳ trước kết tinh sản phẩm dở dang đầu kỳ chuyển sang kỳ 16.360 (2) Chi phí kỳ tính khoản mục cụ thể sau: CPDDĐK = KLDDĐK x Chi phí đơn vị Ta có: + Chi phí NVLTT: 480*6,2 = 2.976 + Chi phí NVTT: 840*3,1 = 2.604 +Chi phí CPSXC: 840*2,7 = 286 Tương tự cách tính chi phí dở dang đầu kì, ta tính khoản chi phí khác sau: + Chi phí sản phẩm bắt đầu sản xuất hoàn thành : 8.800*12 = 105.600 + Chi phí khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ, xác định cho yếu tố chi phí theo công thức Cụ thể: Đối với NVLTT: 1.120*6,2 = 6.944 Đối với NCTT: 560*3,1 = 1.736 Đối với CPSXC: 560*2.7 = 1.512 Kết tính toán phân xưởng thể qua bảng báo cáo sau: Báo cáo sản xuất – Công đoạn 1- Tháng 5/2014 (Phương pháp FIFO) Đơn vị tính: 1000 đồng Chỉ tiêu I: khai khối lượng - Khối lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ - Khối lượng bắt đầu SX hoàn thành - Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Cộng (1) II: Tổng hợp chi phí xác định chi phí đơn vị Tổng hợp chi phí: - Chi phí phát sinh kỳ (2) Chi phí đơn vị = (2) : (1) III: Cân đối chi phí Nguồn chi phí - CP dở dang đầu kỳ - CP phát sinh kỳ Cộng Phân bổ chi phí Chi phí SP dở dang đầu kỳ (a) - Kỳ trước - Kỳ + NVLTT + NCTT + SXC Cộng (a) Chi phí bắt đầu SX kỳ(b) Chi phí DD cuối kỳ (c) + NVLTT + NCTT + SXC Cộng (c) Cộng ( a + b + c ) Khối lượng tương đương NVLTT NCTT CPSXC 1.200 480 840 840 8.800 8.800 8.800 8.800 1.400 1.120 560 560 11.400 10.400 10.200 10.200 123.640 64.480 31.620 27.540 12 6,2 3,1 2,7 16.360 123.640 140.000 7.800 64.480 72.280 5.340 31.620 36.960 3.220 27.540 30.760 16.360 2.976 2.604 2.268 24.208 105.600 6.944 1.736 1.512 10.192 140.000 Tương tự cách tính công đoạn 1, kế toán tính giá thành sản lượng tương đương Giá trị bán thành công đoạn chuyển sang xem vật liệu công đoạn Khi lập báo cáo sản lượng, cần xem khoản mục riêng để tiện cho việc kiểm soát chi phí Kết tính toán công đoạn thể qua báo cáo sau Báo cáo sản xuất – Công đoạn 2- Tháng 5/2014 (Phương pháp FIFO) Đơn vị tính: 1000 đồng PX1 chuyển sang Chỉ tiêu I: khai khối lượng - Khối lượng SP dở dang đầu kỳ - Khối lượng bắt đầu SX hoàn thành - Khối lượng SP dở dang cuối kỳ Cộng (1) II: Tổng hợp chi phí xác định chi phí đơn vị Tổng hợp chi phí: - Chi phí phát sinh kỳ (2) Chi phí đơn vị = (2) : (1) III: Cân đối chi phí Nguồn chi phí - CP dở dang đầu kì - CP phát sinh kỳ Cộng Phân bổ chi phí CP dở dang đầu kỳ (a) - Kỳ trước - Kỳ + NVLTT (400sp*3,12) + NCTT(1000sp*1,52) + SXC (1000sp*0,983) Cộng (a) CP sản phẩm bắt đầu SX hoàn thành (b) Khối lượng tương đương PX2 NVLTT NCTT SXC 2.000 - 400 1.000 1.000 9.000 9.000 9.000 9.000 9.000 1.000 1.000 1.000 300 300 12.000 10.000 10.400 10.300 10.300 187.978 129.808* 32.450 15.600 10.120 18,604 12,981 3,12 1,52 0,983 31.500 18.7978 219.478 15.000 129.808 144.808 8.000 32.450 40.450 5.000 15.600 20.600 3.500 10.120 13.620 31500 15000 8000 5000 3500 1248 1512 983 35243 167383 (9000sp*18,604) CP sản phẩm dở dang cuối kỳ (c) - PX1 chuyển sang (1000sp*12,981) - NVLTT (1000sp*3,12) - NCTT (300sp*1,52) - SXC (300sp*0,983) Cộng (c) Cộng ( a + b + c) 12981 3120 456 295 16.852 219.478 (*) Căn báo cáo sản xuất Công đoạn phần 2/III: 24.208 + 105.600= 129.808 2.4 So sánh kết giá thành theo phương pháp tính sản lượng tương đương Kết tính giá thành theo hai cách tính sản lượng tương đương ví dụ cho hai kết khác Sự khác biệt xuất phát chỗ: có tính chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ cho sản lượng tương đương hoàn thành kỳ hay không? Nếu phương pháp trung bình kế toán quản trị có quan tâm đến khoản chi phí này, giá thành đơn vị sản phẩm tương đương chịu ảnh hưởng thay đổi giá yếu tố đầu vào( thường nguyên vật liệu) kỳ trước Ngược lại, phương pháp FIFO giá thành sản phẩm tương đương liên quan thực đến nhwung chi phí phát sinh kỳ tương ứng với sản lượng thực tạo Vì khác biệt khía cạnh kiểm soát chi phí, người ta đánh giá cao phương pháp FIFO Có thể tóm tắt điểm khác hai phương pháp qua bảng đây: Phương pháp trung bình Phương pháp FIFO Tính sản lượng tương đương kỳ Sản lượng hoàn thành kỳ Sản lượng tương đương sản phẩm dở dang tiếp tục chế biến Sản lượng tương đương sản phẩm dở Sản lượng bắt đầu sản xuất hoàn thành dang cuối kỳ kỳ Sản lượng tương đương sản phẩm dở dang cuối kỳ Tổng hợp chi phí sản xuất xác định chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ với Chi phí phát sinh kỳ được sử chi phí phát sinh kỳ sử dụng để dụng để tính giá thành đơn vị tính giá thành đơn vị Chi phí sản xuất đơn vị chịu ảnh hưởng Chi phí sản xuất đơn vị không chịu ảnh biến động giá đầu vào kỳ trước hưởng biến động giá đầu vào kỳ trước mà bao gồm yếu tố kỳ hành Căn để tính chi phí đơn vị gồm mức độ hoàn thành phải làm để hoàn tất sản lượng dở dang đầu kỳ, sản lượng đưa vào sản xuất kỳ phần trăm hoàn thành sản lượng dở dang cuối kỳ Căn để tính chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm gồm sản lượng hoàn thành phần tram hoàn thành sản lượng dở dang cuối kỳ Sản lượng dở dang đầu kỳ xem đưa vào sản xuất hoàn tất kỳ không tính tới Cân đối chi phí Giá trị sản lượng chuyển sang phân Giá trị sản lượng chuyển sang phân xưởng tính theo giá xưởng gồm: phí + Chi phí dở dang đầu kỳ + Chi phí cho số sản phẩm dở dang đầu kỳ cần tiếp tục hoàn thành + Chi phí cho sản phẩm bắt đầu sản xuất hoàn thành Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ tính cho hai phương pháp tính cho hai phương pháp ... 1.2 Chi Chi Chi Chi phí phí phí phí trực tiếp chi phí gián tiếp chìm chênh lệch hội Các phương pháp xác định chi phí doanh nghiệp sản xuất Chi phí sản xuất mà doanh nghiệp chi cho nhũng sản phẩm... hình sản xuất, : - Phương pháp xác định chi phí theo công việc - Phương pháp xác định chi phí theo trình sản xuất 1.2.1 Phương pháp xác định chi phí theo công việc 1.2.1.1 Điều kiện vận dụng Phương. .. sinh Chi phí thời kỳ gồm khoản mục chi phí lại khoản mục chi phí thuộc chi phí sản phẩm Đó chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Các chi phí thời kỳ phát sinh kỳ hạch toán xem có tác dụng

Ngày đăng: 25/05/2017, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan