Phát triển khoa học và công nghệ phục vụ nông nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng hiện nay

219 460 1
Phát triển khoa học và công nghệ phục vụ nông nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu khái quát về luận án Đề tài “Phát triển khoa học và công nghệ phục vụ nông nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng hiện nay” là kết quả nghiên cứu độc lập của tác giả trên cơ sở tham khảo hơn 100 công trình, tài liệu có liên quan dưới sự định hướng, giúp đỡ tận tình của tập thể cán bộ hướng dẫn và sự tư vấn của nhiều nhà khoa học kinh tế trong nước. Để thực hiện đề tài này, tác giả đã tích cực chuẩn bị những điều kiện cần thiết về tài liệu, thu thập số liệu thực tiễn và đăng các bài báo khoa học nhằm công bố từng phần kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án. Đặc biệt, đề tài có sự kế thừa và phát triển những nội dung mà tác giả tâm huyết nhưng chưa có điều kiện nghiên cứu sâu trong luận văn thạc sĩ của chính tác giả tại Học viện Chính trị. Phát triển KH&CN phục vụ nông nghiệp ở vùng ĐBSH là một vấn đề lớn có thể được tiếp cận theo nhiều phương diện khác nhau. Ở phạm vi đề tài này, tác giả tiếp cận và giải quyết vấn đề dưới góc độ của chuyên ngành kinh tế chính trị, xem xét nó với tư cách là một nguồn lực của sự phát triển nông nghiệp. Theo đó, luận án tập trung giải quyết ba vấn đề lớn: Một là, làm rõ cơ sở lý luận về phát triển KH&CN phục vụ nông nghiệp ở vùng ĐBSH và kinh nghiệm của một số nước có nền nông nghiệp phát triển về vấn đề này từ đó rút ra bài học cho vùng ĐBSH. Hai là, đánh giá thực trạng sự phát triển của KH&CN phục vụ nông nghiệp ở vùng ĐBSH hiện nay. Ba là, đề xuất quan điểm và giải pháp phát triển KH&CN phục vụ nông nghiệp ở vùng ĐBSH trong thời gian tới. 2. Lý do lựa chọn đề tài luận án Trong điều kiện của cuộc cách mạng KH&CN hiện đại, các quốc gia trên thế giới đều rất quan tâm đến nghiên cứu và áp dụng những thành tựu của KH&CN vào nông nghiệp - Ngành sản xuất ra những sản phẩm quý báu không thể thay thế đối với sự tồn tại và phát triển của nhân loại. Vốn xuất phát từ một nước nông nghiệp kém phát triển, tiến hành CNH, HĐH và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nước ta luôn giành sự quan tâm đặc biệt cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn mà trước hết là đầu tư phát triển KH&CN cho sản xuất nông nghiệp. Kế thừa và phát triển quan điểm “Khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu” từ các kỳ đại hội trước, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đã chỉ ra nhiệm vụ và giải pháp của KH&CN phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp hiện nay đó là: “Tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh; bảo đảm phát triển bền vững, an ninh lương thực quốc gia và vệ sinh an toàn thực phẩm...Có cơ chế, chính sách khuyến khích nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ, nhất là công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sản xuất và quản lý. Áp dụng rộng rãi các loại giống mới và kỹ thuật nuôi trồng có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao và thích ứng với biến đổi khí hậu. Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu sản phẩm, nông dân ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp ” [34, tr.281, 283]. ĐBSH là một trong hai vùng nông nghiệp lớn nhất của cả nước với những đặc điểm, lợi thế về địa lý tự nhiên, khí hậu thổ nhưỡng, truyền thống canh tác, kết cấu hạ tầng và nguồn nhân lực lại có Thủ đô Hà Nội và ở gần các trung tâm nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo nên càng có nhiều khả năng và điều kiện để nghiên cứu, ứng dụng những thành tựu của khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Với sự ưu tiên, đầu tư của nhà nước, sự nỗ lực cố gắng của các địa phương trong vùng, những năm vừa qua nhiều thành tựu của khoa học công nghệ đã được nghiên cứu, ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp tạo nên những bước tiến quan trọng về năng suất, chất lượng và hiệu quả của sản xuất, kinh doanh nông nghiệp. Tuy nhiên, thực trạng phát triển của KH&CN phục vụ nông nghiệp ở vùng ĐBSH vẫn chưa thoát ra khỏi tình trạng lạc hậu. Quy mô, tốc độ và trình độ phát triển của KH&CN còn cách xa so với mức trung bình trong khu vực và trên thế giới. Rất nhiều vấn đề đặt ra cần phải giải quyết để sự phát triển của KH&CN phục vụ nông nghiệp xứng tầm với đòi hỏi của một nền nông nghiệp sản xuất lớn, hiện đại và bền vững. Mặt khác, ĐBSH là vùng có nhiều điểm nóng và là điển hình của vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn ở Việt Nam hiện nay. Nhiều vấn đề cấp bách nếu không sử dụng KH&CN sẽ không thể giải quyết có hiệu quả như: ô nhiễm môi trường nông nghiệp nông thôn; “thực phẩm bẩn”; bảo đảm an ninh lương thực trong điều kiện tác động của biến đổi khí hậu và đô thị hóa; tìm thị trường đầu ra cho nông sản; nghiên cứu bảo tồn và phát triển các giống cây trồng, vật nuôi đặc hữu và các nguồn gene quý hiếm trong nông nghiệp,... Trước thực trạng đó, phát triển KH&CN phục vụ nông nghiệp, làm cho KH&CN trở thành phương tiện chủ yếu để nâng cao giá trị gia tăng và là động lực cơ bản thúc đẩy phát triển nông nghiệp quy mô lớn, hiện đại và bền vững ở vùng ĐBSH là vấn đề cấp thiết hiện nay. Từ những lý do trên, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Phát triển khoa học và công nghệ phục vụ nông nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng hiện nay” làm luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế chính trị. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển KH&CN phục vụ nông nghiệp ở vùng ĐBSH thời gian qua, trên cơ sở đó đề xuất quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu phát triển KH&CN phục vụ nông nghiệp ở vùng ĐBSH trong thời gian tới. * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ cơ sở lý luận về phát triển KH&CN phục vụ nông nghiệp ở vùng ĐBSH; khảo sát kinh nghiệm thực tiễn ở một số nước có nền nông nghiệp phát triển để rút ra bài học cho vùng ĐBSH. - Đánh giá đầy đủ và trung thực về thực trạng phát triển KH&CN phục vụ nông nghiệp ở vùng ĐBSH hiện nay. - Đề xuất các quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển KH&CN phục vụ nông nghiệp ở vùng ĐBSH trong thời gian tới.

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHẠM VĂN HIỂN Phát triển KHOA HọC Và CÔNG NGHệ PhụC Vụ NÔNG NGHIệP VùNG Đồng sông hồng LUN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 1.1 Lý luận chung khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp 1.2 Quan niệm, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng Kinh nghiệm phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp số nước học cho vùng Đồng sông Hồng Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 2.1 Thành tựu, hạn chế phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng 2.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt từ thực trạng phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng Chương QUAN ĐIỂM CƠ BẢN, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 3.1 Quan điểm phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng 3.2 Giải pháp chủ yếu phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 11 31 31 44 1.3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 63 85 85 114 127 127 136 168 171 172 184 STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Chữ viết đầy đủ Chuyển giao công nghệ Cơng nghiệp hóa, đại hóa Đơ la Mỹ Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Khoa học công nghệ Kinh tế - xã hội Liên minh châu Âu Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu Phát triển Nhà xuất Nông nghiệp phát triển nông thôn Thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Tổ chức Khoa học, Giáo dục Văn hóa Chữ viết tắt CGCN CNH, HĐH USD ĐBSCL ĐBSH ASEAN KH&CN KT-XH EU NCKH R&D Nxb NN&PTNT VietGAP GlobalGAP OECD Liên Hiệp Quốc Tổ chức Thương mại Thế giới Tổng sản phẩm quốc nội UNESCO WTO GDP DANH MỤC CÁC HÌNH STT 01 Tên hình Hình 2.1 Số lượng đề tài KH&CN phục vụ nông Trang 02 03 nghiệp vùng ĐBSH phân theo lĩnh vực nghiên cứu Hình 2.2 Tỷ lệ hộ nghèo vùng ĐBSH giai đoạn 2006-2015 Hình 2.3 Cơ cấu nơng nghiệp vùng ĐBSH giai đoạn 90 96 97 04 2006 - 2015 Hình 2.4 Tổng lượng chất nhiễm nước 05 thải sinh hoạt phân theo vùng Hình 2.5 Ước tính lượng rơm, rạ ngồi đồng ruộng 112 tỉnh (thành phố) vùng ĐBSH năm 2013 112 MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát luận án Đề tài “Phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng nay” kết nghiên cứu độc lập tác giả sở tham khảo 100 cơng trình, tài liệu có liên quan định hướng, giúp đỡ tận tình tập thể cán hướng dẫn tư vấn nhiều nhà khoa học kinh tế nước Để thực đề tài này, tác giả tích cực chuẩn bị điều kiện cần thiết tài liệu, thu thập số liệu thực tiễn đăng báo khoa học nhằm công bố phần kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Đặc biệt, đề tài có kế thừa phát triển nội dung mà tác giả tâm huyết chưa có điều kiện nghiên cứu sâu luận văn thạc sĩ tác giả Học viện Chính trị Phát triển KH&CN phục vụ nơng nghiệp vùng ĐBSH vấn đề lớn tiếp cận theo nhiều phương diện khác Ở phạm vi đề tài này, tác giả tiếp cận giải vấn đề góc độ chuyên ngành kinh tế trị, xem xét với tư cách nguồn lực phát triển nông nghiệp Theo đó, luận án tập trung giải ba vấn đề lớn: Một là, làm rõ sở lý luận phát triển KH&CN phục vụ nông nghiệp vùng ĐBSH kinh nghiệm số nước có nông nghiệp phát triển vấn đề từ rút học cho vùng ĐBSH Hai là, đánh giá thực trạng phát triển KH&CN phục vụ nông nghiệp vùng ĐBSH Ba là, đề xuất quan điểm giải pháp phát triển KH&CN phục vụ nông nghiệp vùng ĐBSH thời gian tới Lý lựa chọn đề tài luận án Trong điều kiện cách mạng KH&CN đại, quốc gia giới quan tâm đến nghiên cứu áp dụng thành tựu KH&CN vào nông nghiệp - Ngành sản xuất sản phẩm quý báu thay tồn phát triển nhân loại Vốn xuất phát từ nước nông nghiệp phát triển, tiến hành CNH, HĐH phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta giành quan tâm đặc biệt cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn mà trước hết đầu tư phát triển KH&CN cho sản xuất nông nghiệp Kế thừa phát triển quan điểm “Khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu” từ kỳ đại hội trước, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII nhiệm vụ giải pháp KH&CN phục vụ tái cấu nơng nghiệp là: “Tăng cường ứng dụng tiến khoa học, công nghệ, nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh; bảo đảm phát triển bền vững, an ninh lương thực quốc gia vệ sinh an tồn thực phẩm Có chế, sách khuyến khích nghiên cứu ứng dụng khoa học, cơng nghệ, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sản xuất quản lý Áp dụng rộng rãi loại giống kỹ thuật nuôi trồng có suất, chất lượng, hiệu cao thích ứng với biến đổi khí hậu Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu sản phẩm, nông dân ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp ” [34, tr.281, 283] ĐBSH hai vùng nông nghiệp lớn nước với đặc điểm, lợi địa lý tự nhiên, khí hậu thổ nhưỡng, truyền thống canh tác, kết cấu hạ tầng nguồn nhân lực lại có Thủ Hà Nội gần trung tâm nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo nên có nhiều khả điều kiện để nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Với ưu tiên, đầu tư nhà nước, nỗ lực cố gắng địa phương vùng, năm vừa qua nhiều thành tựu khoa học công nghệ nghiên cứu, ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp tạo nên bước tiến quan trọng suất, chất lượng hiệu sản xuất, kinh doanh nông nghiệp Tuy nhiên, thực trạng phát triển KH&CN phục vụ nông nghiệp vùng ĐBSH chưa khỏi tình trạng lạc hậu Quy mơ, tốc độ trình độ phát triển KH&CN cịn cách xa so với mức trung bình khu vực giới Rất nhiều vấn đề đặt cần phải giải để phát triển KH&CN phục vụ nông nghiệp xứng tầm với địi hỏi nơng nghiệp sản xuất lớn, đại bền vững Mặt khác, ĐBSH vùng có nhiều điểm nóng điển hình vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam Nhiều vấn đề cấp bách khơng sử dụng KH&CN khơng thể giải có hiệu như: ô nhiễm môi trường nông nghiệp nông thôn; “thực phẩm bẩn”; bảo đảm an ninh lương thực điều kiện tác động biến đổi khí hậu thị hóa; tìm thị trường đầu cho nông sản; nghiên cứu bảo tồn phát triển giống trồng, vật nuôi đặc hữu nguồn gene quý nông nghiệp, Trước thực trạng đó, phát triển KH&CN phục vụ nơng nghiệp, làm cho KH&CN trở thành phương tiện chủ yếu để nâng cao giá trị gia tăng động lực thúc đẩy phát triển nông nghiệp quy mô lớn, đại bền vững vùng ĐBSH vấn đề cấp thiết Từ lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng nay” làm luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển KH&CN phục vụ nông nghiệp vùng ĐBSH thời gian qua, sở đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu phát triển KH&CN phục vụ nông nghiệp vùng ĐBSH thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ sở lý luận phát triển KH&CN phục vụ nông nghiệp vùng ĐBSH; khảo sát kinh nghiệm thực tiễn số nước có nơng nghiệp phát triển để rút học cho vùng ĐBSH - Đánh giá đầy đủ trung thực thực trạng phát triển KH&CN phục vụ nông nghiệp vùng ĐBSH - Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển KH&CN phục vụ nông nghiệp vùng ĐBSH thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Phát triển KH&CN phục vụ nông nghiệp vùng ĐBSH góc độ kinh tế trị học Mác - Lê nin * Phạm vi: Về Nội dung: Nghiên cứu phát triển KH&CN với tư cách nguồn lực phục vụ nông nghiệp vùng ĐBSH Nông nghiệp nghiên cứu đề tài nông nghiệp theo nghĩa hẹp gồm trồng trọt chăn nuôi Về không gian: Nghiên cứu địa bàn 11 tỉnh thành phố thuộc vùng ĐBSH Việt Nam gồm: Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phịng, Hưng n, Nam Định, Ninh Bình, Quảng Ninh, Thái Bình, Vĩnh Phúc Về thời gian: Nghiên cứu, khảo sát từ 2006 - 2016, đề xuất giải pháp tiếp tục phát triển KH&CN phục vụ nông nghiệp vùng ĐBSH đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận án dựa tảng lý luận kinh tế trị học Mác - Lê nin, tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế, phát triển KH&CN phục vụ phát triển lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp * Cơ sở thực tiễn: Luận án thực dựa sở kế thừa thành tựu từ cơng trình nghiên cứu nhà khoa học ngồi nước KH&CN phục vụ nơng nghiệp thực tiễn phát triển KH&CN phục vụ nông nghiệp vùng ĐBSH * Phương pháp nghiên cứu: Tác giả luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu kinh tế trị học Mác - Lê nin, tập trung chủ yếu vào phương pháp sau: Phương pháp vật biện chứng: Đây phương pháp nghiên cứu chung cho tồn luận án Theo đó, KH&CN phục vụ nông nghiệp vùng ĐBSH tiếp cận với tư cách nguồn lực phát triển nông nghiệp, liên tục vận động phát triển khơng ngừng có mối quan hệ biện chứng với nguồn lực khác Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: Với phương pháp này, luận án tập trung nghiên cứu KH&CN phục vụ nông nghiệp theo nghĩa hẹp (KH&CN phục vụ trồng trọt chăn nuôi) 11 tỉnh (thành phố) vùng ĐBSH từ năm 2006 đến Phương pháp tiếp cận hệ thống: Tác giả nghiên cứu lý luận chung KH&CN phục vụ nông nghiệp trước nghiên cứu vấn đề cụ thể phát triển KH&CN phục vụ nông nghiệp vùng ĐBSH Các nội dung phân tích luận giải luận án bám sát nội dung phản ánh mối quan hệ KH&CN phát triển nơng nghiệp Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh: Tác giả sử dụng phương pháp để xử lý số liệu thực tiễn thu thập được, từ làm bật lên thành tựu, hạn chế nguyên nhân thành tựu hạn chế phát triển KH&CN phục vụ nông nghiệp vùng ĐBSH Phương pháp chuyên gia: Tác giả trao đổi với nhà quản lý, nhà khoa học xin ý kiến chuyên gia để đánh giá thực trạng, đề xuất quan điểm giải pháp phát triển KH&CN phục vụ nông nghiệp sát với điều kiện tự nhiên KT-XH vùng ĐBSH Những đóng góp luận án - Đưa quan niệm, nội dung làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển KH&CN phục vụ nơng nghiệp vùng ĐBSH góc độ tiếp cận kinh tế trị học Mác - Lê nin - Đánh giá thực trạng, mâu thuẫn cần phải giải phát triển KH&CN phục vụ nông nghiệp vùng ĐBSH - Đề xuất quan điểm giải pháp tạo đột phá phát triển KH&CN phục vụ nông nghiệp vùng ĐBSH thời gian tới 10 Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án - Luận án bước đầu cung cấp luận khoa học kế thừa nghiên cứu lý luận phát triển KH&CN phục vụ nông nghiệp nước ta; làm tài liệu tham khảo giảng dạy kinh tế trị trường đại học, cao đẳng quân đội; làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, hoạch định sách phát triển KH&CN q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn nước ta - Luận án hồn thành góp phần cung cấp số liệu thực tế giải pháp nhằm giải vấn đề thực tiễn đặt phát triển KH&CN phục vụ nông nghiệp vùng ĐBSH nay, đồng thời cung cấp kinh nghiệm để vận dụng cho địa phương khác nước Kết cấu luận án Luận án gồm phần mở đầu, tổng quan vấn đề nghiên cứu, chương tiết, danh mục cơng trình khoa học tác giả, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 205 V Hải Phịng TT Tên cơng trình Đơn vị chủ trì Hiệu KT-XH Nghiên cứu nhân - Trung tâm - Trồng hoa Layơn đỏ giống trồng thử Nghiên cứu ứng cho thu nhập 420 triệu nghiệm giống hoa lay dụng KH&CN đồng/ha ơn đỏ tươi công nghệ nuôi cấy mô Nghiên cứu thực nghiệm - Trung tâm Đào - Chủ động cơng hồn thiện cơng nghệ tạo CGCN nghệ sản xuất giống cá sản xuất giống nhân tạo cá bớp (Bostrichthys sinensis lacépède, 1881) miền Bắc (Viện Nghiên cứu Hải Sản) bớp - Đã CGCN cho 11 sở sản xuất thuộc tỉnh Hải Phòng ven biển miền Bắc từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh Nghiên cứu xây dựng - Trung tâm - Xây dựng quy quy trình cơng nghệ Quốc gia Giống trình cơng nghệ sản xuất sản xuất giống thử nghiệm nuôi tu hài từ hải sản Bắc nguồn giống nhân tạo Ứng dụng mơ hình - miền giống ni tu hài thương phẩm phù hợp với điều kiện Hải Phòng tỉnh ven biển Trung tâm - Hình thành mơ hình ni kết hợp nhiều đối Quốc gia Giống nuôi kết hợp: cá song, cá tượng hải sản biển hải sản miền giò, vẹm xanh, tu hài theo hướng bền vững Bắc rong nho; cá song, cá giò, vùng biển Cát Bà - vẹm xanh, hầu biển Hải Phòng rong nho; cá hồng mỹ, cá vược, vẹm xanh, hầu biển, tu hài rong nho VI Hưng n 206 TT Tên cơng trình Nâng cao lực hệ thống sản xuất giống lúa giai đoạn 2006-2010 Ứng dụng khoa học công nghệ bảo tồn nguồn gen, sản xuất giống, thâm canh theo hướng tiên tiến, chế biến, bảo quản nhãn lồng đặc sản hàng hoá phục vụ chuyển dịch cấu trồng Hưng Yên Đơn vị chủ trì - Sở NN&PTNT - Trung tâm ứng dụng tiến KHCN Sở KH&CN Chuyển giao công nghệ - Viện Nghiên áp dụng kỹ thuật tiến cứu Rau sản xuất giống hoa chất lượng cao Xây dựng mô hình ứng dụng dung dịch điện hoạt hố để vệ sinh khử trùng, tiêu độc phòng chống dịch bệnh, nâng cao suất chăn nuôi gia súc gia cầm qui mô trang trại tỉnh Hưng Yên Xây dựng mơ hình phát triển chăn ni gà - Trung tâm ứng dụng tiến KH&CN - Trung tâm nghiên cứu Hiệu KT-XH - Năng suất bình quân đạt 63,5 - 65 tạ/ha - Sản xuất giống nhãn lồng công nghệ ghép, hàng năm sản xuất 4.000 nhãn giống phục vụ cho dự án - Áp dụng số giải pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng nhãn quả: - Xây dựng qui trình kỹ thuật thâm canh nhãn theo hướng tiên tiến (EUREPGAP) - Chuyển giao công nghệ sản xuất giống hoa (hoa hồng, hoa cúc, đồng tiền…) công nghệ sinh học nhằm đáp ứng yêu cầu trồng hoa nhân dân - CGCN vận hành, bảo dưỡng thiết bị ECAWA sản xuất, bảo quản sử dụng dung dịch điện hoạt hố anơlit catơlit từ muối ăn phục vụ chăn nuôi, giảm ô nhiễm môi trường, giảm dịch bệnh, cải thiện điều kiện cho người lao động Hướng dẫn trực tiếp hộ mơ hình thực 207 TT Tên cơng trình Đơn vị chủ trì Hiệu KT-XH tây HUBA số gia cầm Thụy đầy đủ quy trình kỹ địa phương tỉnh Phương thuật chăn nuôi gà tây Hưng Yên HUBA; Tổng kết hồn thiện quy trình phù hợp với điều kiện tỉnh Hưng n VII Nam định TT Tên cơng trình Đơn vị chủ trì Hiệu KT-XH Quản lý hệ thống thuỷ - Công ty Khai Xây dựng phần nơng thuộc cơng ty thác cơng trình mềm quản lý điều tiết khai thác cơng trình thuỷ lợi Vụ nước đại thuỷ lợi phần Bản mềm tin học Xây dựng mơ hình - Trung tâm - Xây dựng hệ sản xuất giống, nuôi trồng Ứng dụng tiến thống sản xuất nấm chế biến nấm hàng hóa KH&CN - tỉnh Nam Định; quy mô diện rộng Sở tỉnh Nam Định KH&CN sản lượng đạt 1.100.000 Nam Định nấm thương phẩm/ năm Ứng dụng biện - Trạm Khuyến Năng suất tăng từ 15 đến pháp khoa học kỹ thuật nông huyện Vụ 20 %, giá trị kinh tế tăng thâm canh Bản từ 7-10 triệu đồng/1ha lạc phù hợp với đất cát pha, thịt nhẹ huyện Vụ Bản để đạt suất cao Ứng dụng KHCN xây - Phịng nơng Xây dựng 03 mơ dựng mơ hình trang nghiệp huyện hình VAC phù hợp với trại VAC đất trồng Trực Ninh tình hình cụ thể địa lúa vùng trũng phương làm điểm để tồn 208 TT Tên cơng trình Đơn vị chủ trì Hiệu KT-XH tỉnh tham quan, học tập nhân rộng Nghiên cứu trì - Trung tâm Chọn tạo giống lúa chọn lọc giống lúa mẹ giống trồng mẹ dòng tgms 21s chất dòng tgms21s chất Nam Định lượng cao, phù hợp với lượng cao tạo nguồn điều kiện sinh thái giống gốc cho thử Nam Định nghiệm tổ hợp lúa lai dịng Xây dựng mơ hình sản - Chi cục bảo Xây dựng 02 vùng xuất rau an toàn theo vệ thực vật chuyên sản xuất rau hướng thực hành nông Nam Định có trường nghiệp tốt Nam Định Hà Nội, dự án tiếp tục nhân rộng mơ hình Xây dựng mơ hình sản - Doanh nghiệp Chủ động sản xuất 10 xuất giống nuôi tư nhân Cửu triệu giống năm Hầu vùng bãi Dung 200 hầu thương ngập triều huyện Giao phẩm cung cấp cho Thủy tỉnh Nam Định hộ nuôi vùng Nam Định tỉnh lân cận VIII Ninh Bình TT Tên cơng trình Đơn vị chủ trì Hiệu KT-XH Thử nghiệm ni Ngao - Chi cục Thủy Sản lượng bình quân từ vùng Cồn Nổi sản 60 - 70 tấn/ha huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình Ứng dụng tiến kỹ - Công ty Lợi nhuận đạt 2,3 triệu 209 TT Tên cơng trình Đơn vị chủ trì Hiệu KT-XH thuật để sản xuất giống TNHH Hồng đồng/sào (tăng gấp 2-3 Ớt xuất Quang lần so với giống trồng truyền thống địa bàn); góp phần chuyển đổi cấu trồng mùa vụ Xây dựng mơ hình - Trung tâm - Tăng thu nhập từ 20nuôi ếch lồng Khuyến nông 25% so với nuôi ếch ruộng trũng NB tỉnh Ninh Bình thơng thường; tận dụng diện tích nước địa phương Xây dựng mơ hình sản - Hội Nơng dân Góp phần chuyển dịch xuất Khoai lang Nhật Bản tỉnh Ninh Bình cấu trồng, nâng cao hiệu góp phần giảm nghèo cho kinh tế, giảm nghèo hộ nông dân nghèo xã thuộc huyện Nho huyện Nho Quan, tỉnh Quan, tỉnh Ninh Bình Ninh Bình Xây dựng mơ hình sản - Phịng nông Tăng thu nhập từ 9,7 - 10 xuất ngô xuất nghiệp huyện triệu đồng/ha/vụ huyện Yên n Mơ Mơ, tỉnh Ninh Bình Nghiên cứu số đặc - Trung tâm Dịng lai F2 điểm sinh học khả cứu hộ bảo tạo mục tiêu sản suất dòng tồn động thực đạt số lượng khoảng gà lai gà rừng với vật hoang dã 1000 cá thể, gà ri điều kiện Vườn quốc gia khâu đột phá tạo tiền đề nuôi nhốt nơng Cúc Phương đời dịng gà lai hộ địa bàn Xã Cúc F3 dịng gà lai 210 TT Tên cơng trình Phương Đơn vị chủ trì Hiệu KT-XH thương phẩm IX Quảng Ninh TT Tên cơng trình Đơn vị chủ trì Hiệu KT-XH Nghiên cứu xây dựng - Trung tâm - Đề tài giúp quan hệ thống thông tin địa Công nghệ Phần thú y tỉnh Quảng Ninh lý (GIS) quản lý tình mềm Thuỷ lợi nhanh hình dịch cúm gia vùng nơi có dịch cầm, dịch lở mồm long bệnh dự báo nguy móng gia súc địa lây lan dịch bệnh chóng khoanh bàn tỉnh Quảng Ninh Nghiên cứu thực trạng Trung tâm Nhiệt - 04 Quy chế, 03 mô hình đề xuất giải pháp đới Việt - Nga cơng nghệ xử lý rác thải sách, cơng nghệ áp dụng 03 vùng sản giảm thiểu khắc phục xuất: thuỷ sản, trồng trọt ô nhiễm môi trường làng nghề địa bàn nông thôn tỉnh Quảng Ninh Khảo nghiệm - Công ty Cổ Năng suất từ 48,2÷59 giống lúa năm phần Giống Cây tạ/ha cao 20% so với 2006 trồng tỉnh Khang Dân 18 Chất Quảng Ninh lượng cơm ngon Nghiên cứu, bảo tồn, - Viện nghiên Tỉ lệ sống >85%; tỉ lệ nở lưu giữ phát triển cứu Rau hoa >90% giống hoa mai vàng Yên Tử Nghiên cứu hoàn thiện - Viện nghiên Năng suất tăng 20%; Lợi số biện pháp kỹ cứu Rau nhuận từ trồng vải tăng 211 TT Tên cơng trình Đơn vị chủ trì thuật làm tăng Hiệu KT-XH 20 - 25% so với giống suất chất lượng thơng thường giống vải chín sớm Bình Khê ng Bí, Quảng Ninh Khảo nghiệm số - Viện nghiên Góp phần đưa đối tượng giống ăn có cứu Rau trồng có giá trị múi chất lượng cao kinh tế vào địa phương nghiên cứu biện pháp Tăng 20% hiệu kinh kỹ thuật hạn chế bệnh tế đơn vị Greening Vân Đồn diện tích canh tác Khảo nghiệm số - Viện nghiên Mô hình đạt kết quả: hạn giống ăn có cứu Rau chế Greening (gây múi chất lượng cao rầy chổng cánh) nghiên cứu biện pháp đến 50% Tiết kiệm 50% kỹ thuật hạn chế bệnh thuốc trừ rầy chổng cánh Greening Vân Đồn Tuyển chọn, nhân - Trung thuần, giữ quỹ gen để Chuyển tâm Kết đề tài sở để giao huyện Tên Yên xây phát triển giống gà Tiến kỹ thật dựng dự án bảo tồn giống địa phương chất lượng nông nghiệp Hải gà Tiên Yên cao (Hà Cối, Tiên Yên, Ninh Hoành Bồ) Khảo nghiệm tập đồn - Trung tương lạc có suất Chuyển tâm - giống tương (Quế tảo giao 1, Thái hoa 2, Quảng hàm lượng dầu cao Tiến kỹ thật đông 1), giống lạc Trung Quốc nông nghiệp Hải (Việt dầu 70, Sơn dầu Ninh 162, Quế 22, Quế hoa 21) có suất, chất 212 TT Tên cơng trình Đơn vị chủ trì Hiệu KT-XH lượng cao Bộ NN&PTNT chứng nhận 10 Tiếp nhận công nghệ - Trung tâm - Giống DIAMANT sản xuất thử nghiệm Nghiên giống khoai cứu nhân rộng địa tây khoa học bàn tỉnh Năng suất đạt từ DIAMANT bệnh, Sản xuất Lâm 16-18 tấn/ha, cao so chất lượng cao Nông nghiệp với giống địa phương từ Quảng Ninh Quảng Ninh 4-5 tấn/ha 11 Xây dựng mơ hình - Chi cục Bảo - Năng suất tăng từ 9,8 quản lý dinh dưỡng “2 vệ thực vât tỉnh 17,7 kg/sào (vụ xuân) giảm tăng” Quảng Ninh 14,3 - 21,1 kg/sào (vụ lúa Quảng Ninh mùa) - Hiệu kinh tế tăng từ 28 - 44% X Thái Bình TT Tên cơng trình Đơn vị chủ trì Hiệu KT-XH Nghiên cứu, khảo nghiệm, - Công ty cổ - giống lúa CNR36, tuyển chọn số tổ hợp phần giống TBR1, BC15, TBR36, Thái giống ngơ lai F1, giống lạc trồng Thái Bình xuyên 111 giống lạc giống lúa lai, lúa TB25 Bộ NN&PTNT bổ sung vào cấu công nhận giống Quốc giống trồng Tỉnh gia; suất cao giống khác từ - tấn/ha Xây dựng mơ hình sản - Trung tâm - Đã áp dụng sản xuất xuất giống chuyên Khảo nghiệm l50 ha; xây dựng 03 canh khoai tây hàng Khuyến nông kho lạnh có cơng suất 35 hố Thái Bình Thái Bình tấn/kho để bảo quản giống Áp dụng tiến khoa - Trung tâm - Sản xuất 7, vạn học công nghệ vào giống thuỷ sản cá giống; xây dựng 213 TT Tên cơng trình Đơn vị chủ trì Hiệu KT-XH sản xuất giống Cá Lóc Thái Bình hướng dẫn kỹ thuật sản bơng Thái Bình xuất giống cá Lóc bơng Tiếp thu, khảo nghiệm - Trung tâm - giống dưa lê TN032 và tuyển chọn rau Khảo nghiệm Ngân huy 233 suất màu (khoai tây, Khuyến nông đạt 12,5 - 13,9 tấn/ha; đậu tượng, dưa lê) có Thái Bình giống đậu tương ĐVN9, suất chất lượng ĐVN6, DT96 suất cao tham gia cấu đạt 25 tạ/ha; giống trồng tỉnh Khoai tây Marabell (Đức) Atlantic (Mỹ) suất đạt 25 - 27 tấn/ha - Hiệu kinh tế đạt 40 triệu đồng/ha/vụ Nghiên cứu ứng dụng - Công ty Sản - Giống dâu Quế ưu 62 quy trình cơng nghệ xuất kinh doanh Quảng Đơng tăng trồng dâu, nuôi giống Tơ Tằm Phú suất 40% so với giống dâu tằm nhập từ Trung Khánh cũ; hiệu kinh tế tăng Quốc có suất, chất 10-15 triệu đồng/ha/năm lượng cao Thái Bình Xây dựng mơ hình Viện Cây lương - Giống dưa Thanh lê đạt trình diễn giống dưa thực Cây thực suất 20-22 tấn/ha/vụ; Thanh lê giống Bí phẩm giá trị kinh tế đạt 80 - 90 xanh số địa bàn triệu đồng/ha tỉnh Thái Bình - Giống Bí xanh số tăng suất từ 15-20% trồng nhiều địa phương toàn tỉnh Thái Bình 214 TT Tên cơng trình Đơn vị chủ trì Hiệu KT-XH cho hiệu kinh tế cao XI Vĩnh Phúc TT Tên cơng trình Đơn vị chủ trì Hiệu KT-XH Đánh giá tính thích ứng Viện lương - Xây dựng quy khả mở rộng thực trình kỹ thuật giống vào sản xuất số thực phẩm lúa gồm: HT6; N87- giống lúa có giá trị kinh 2, BM216, LĐ5 phù hợp tế đen, với điều kiện canh tác japonica, lúa thơm, lúa gieo trồng Vĩnh Phúc cao (Lúa nếp) số vùng trồng lúa tỉnh Vĩnh Phúc Nghiên cứu sử dụng thức ăn sinh học tạo thành thịt cho nhân dân xuất Xây dựng, bảo hộ phát triển nhãn hiệu cho sản phẩm truyền thống tỉnh Xây dựng sở liệu loại sâu, bệnh hại chủ yếu số trồng, vật ni tỉnh trang thơng tin điện tử NN&PTNT - Phòng Kinh tế Hiệu kinh tế cao Thị xã Phúc từ 20-30% so với thức ăn Yên công nghiệp - Sở KH&CN Cá Thính Lập Thạch, Rắn Vĩnh Phúc Vĩnh Sơn, gạo Long Trì cấp chứng nhận nhãn hiệu tập thể - Trung tâm Bộ sở liệu điện tử Thông tin phục vụ tốt cho việc tra NN&PTNT cứu thông tin loại sâu bệnh hại trồng, vật nuôi địa bàn tỉnh 215 TT Tên cơng trình Nghiên cứu mật độ cấy lúa hợp lý phân bón thâm canh cao đất phù sa sông Hồng huyện Vĩnh Tường Đồng chí Kim Ngọc với tư đổi nông nghiệp, nông dân, nông thôn Vĩnh Phúc Đơn vị chủ trì Hiệu KT-XH - Phịng Kinh Tăng suất trồng, tế huyện Vĩnh tăng hiệu kinh tế Tường đơn vị diện tích đất canh tác, tăng thu nhập cho hộ sản xuất - Ban Tuyên - Làm rõ trình giáo Tỉnh ủy đạo tổ chức thực Vĩnh Phúc quan điểm đổi số vấn đề quản lý lao động hợp tác xã nông nghiệp - Đưa học kinh nghiệm đạo hoạt động quản lý lao động hợp tác xã nông nghiệp Nguồn: [9], [11] Phụ lục 11 Những sáng chế, cải tiến kỹ thuật tiêu biểu nông nghiệp nông dân vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2006 - 2015 TT 01 02 03 Tên sáng chế, cải Người sáng chế Hiệu kinh tế tiến kỹ thuật Máy làm đất Robot Phạm Văn Hát - xã Tiết kiệm 25-30 nhân Ngọc Kỳ, huyện Tứ cơng; giảm chi phí 600 gieo hạt đa Kỳ, tỉnh Hải Dương Máy nông nghiệp đa Đinh Công Viên - xã Khải Phong, huyện Kim “5 1” Bảng, tỉnh Hà Nam ngàn đồng/sào/vụ Giá thành rẻ; phù hợp với quy mơ hộ gia đình; suất gấp 30-40 lần so với lao động thủ cơng Cơng trình “Nghiên Nguyễn Văn Chế - xã Giảm chi phí khâu làm đất cứu, sản xuất lưỡi Nam Trung, huyện Nam 200 - 210 ngàn đồng/sào/vụ cày lên luống trồng Sách, tỉnh Hải Dương vụ đông” 216 TT 04 Tên sáng chế, cải Người sáng chế Hiệu kinh tế tiến kỹ thuật Máy nơng nghiệp đa Tạ Đình Huy - xã Thượng Năng suất gấp 20-25 lần Vực, huyện Chương Mỹ, sức người; dễ sử dụng “12 1” TP Hà Nội 05 Máy phun thuốc trừ Nguyễn Văn Hưởng - xã sâu chạy bằng ắc quy Yên Quang, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 06 07 Máy gieo hạt đậu Nguyễn Văn Sử - thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hịa, Hà Nội Máy cấy lúa khơng Trần Đại Nghĩa - xã dùng động Đơng Hồng, huyện Tiền Hải, Thái Bình 08 Máy băm nghiền thức Nguyễn Hải Châu ăn chăn ni đa Quận Ba Đình- Hà Nội 3A; 3A5 09 Máy thái hành, tỏi đa Nguyễn Văn Sành - xã Nam Trung, Nam Sách, Hải Dương Máy phun thuốc trừ Nguyễn Năng Khươngsâu đa xã Thụy Hồng, Thái Thụy, Thái Bình 10 11 Máy bơm nước không Đỗ Văn Trường - thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình, sử dụng ống Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ trang: phù hợp nhiều địa hình khác Giá rẻ; sử dụng tiện lợi, suất gấp 10 lần so với làm thủ công Độ xác cao; suất gấp 200 lần lao động thủ cơng Giá thành rẻ; khơng chi phí nhiên liệu; suất gấp từ -10 lần so với cấy thủ công Giá thành rẻ; tận dụng phụ phẩm nông nghiệp; suất gấp 1520 lần so với làm thủ công Giá thành rẻ, suất gấp từ 100 -120 lần so với lao động thủ cơng - Có thể dùng cho nhiều loại trồng; giảm đáng kể độc hại cho người sử dụng; suất lao động gấp 5-10 lần so với làm thủ công Tiết kiệm từ 1/4-1/3 lượng điện tiêu thụ 1/3 chi phí lắp đặt so với trạm bơm có cơng suất Lắp đặt sửa chữa dễ dàng 217 - www.khoahocchonhanong.com.vn/ - www.techmartvietnam.vn/ - www.vsage.vn › Khoa học - Công nghệ/ - moitruongvadoisong.vn/ 218 Phụ lục 12 So sánh chiều dài tỷ lệ kiên cố hóa kênh mương nội đồng Đồng sông Hồng với vùng nước TT 01 02 Các vùng kinh tế ĐBSH Trung du miền Tổng chiều Chiều dài Tỷ lệ % dài kênh kênh mương kiên mương kiên cố (km) 61.258 42 973 cố (km) 11.549 20.148 18,9 46,9 54.147 21.517 39.7 6.097 3.366 67.183 141.149 2.888 1.691 2.534 41.012 47,4 50,2 3.8 29,1 núi phía Bắc 03 Bắc Trung Duyên hải miền Trung 04 05 06 Tây nguyên Đông Nam ĐBSCL Cả nước Nguồn: [12] Phụ lục 13 Tỷ lệ đề tài khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng ứng dụng sau nghiệm thu giai đoạn 2006-2015 219 ST Địa phương T 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 Bắc Ninh Hà Nam Hà Nội Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Nam Định Ninh Bình Quảng Ninh Thái Bình Vĩnh Phúc Tổng số Số đề tài ứng dụng/ tổng số đề tài thực 2006 - 2010 2011 - 2015 SL % SL % 30/40 75,0 40/55 72,7 12/23 52,1 17/29 58,6 39/56 69,6 70/98 71,4 40/63 63,5 55/76 72,4 25/39 64,1 47/67 70,1 28/46 60,9 35/48 72,9 12/22 54,5 25/42 59,5 37/52 71,1 40/58 68,9 35/57 61,4 55/80 68,7 35/62 56,5 55/75 73,3 90/154 58,4 85/135 62,9 393/614 64,0 524/763 68,7 Nguồn: [9], [11] ... YẾU PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 3.1 Quan điểm phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng 3.2 Giải pháp chủ yếu phát. .. công nghệ phục vụ nông nghiệp số nước học cho vùng Đồng sông Hồng Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 2.1 Thành tựu, hạn chế phát triển. .. chung khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp 1.2 Quan niệm, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng Kinh nghiệm phát triển khoa học công

Ngày đăng: 23/05/2017, 15:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan