Bảo đảm quyền con người trong hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật tố tụng hình sự việt nam (TT)

26 287 0
Bảo đảm quyền con người trong hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật tố tụng hình sự việt nam (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI VĂN TÂM BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG BẮT, TẠM GIỮ, TẠM GIAM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) u nn n Lu t h nh tố tụn h nh M s : 60 38 01 40 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 Côn tr nh hoàn thành Khoa Lu t - Đại học Quốc ia Hà Nội án ướn dẫn k oa ọc: TS NGUYỄN ĐỨC PHÚC P ản biện 1: P ản biện 2: Lu n văn bảo vệ Hội đồn chấm lu n văn, họp Khoa Lu t - Đại học Quốc ia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2015 Có thể t m hiểu lu n văn Trun tâm tư liệu Khoa Lu t – Đại học Quốc ia Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc ia Hà Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chươn 1: LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG BẮT, TẠM GIỮ, TẠM GIAM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò bảo đảm quyền n ười tron hoạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam theo lu t TTHS Việt Nam 1.1.1 Khái niệm bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt Nam 1.1.2 Đặc điểm bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt Nam 11 1.1.3 Vai trò bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt Nam 14 1.2 Nội dun yếu tố bảo đảm quyền n ười tron hoạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam theo lu t TTHS Việt Nam 19 1.2.1 Nội dung bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt Nam 19 1.2.2 Các yếu tố bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt Nam 21 1.3 Bảo đảm quyền n ười tron hoạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam theo lu t TTHS số nước iới nhữn iá trị v n dụn Việt Nam 35 1.3.1 Bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS số nƣớc giới 35 1.3.2 Những giá trị bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS số nƣớc giới vận dụng Việt Nam 41 KẾT LUẬN CHƢƠNG 44 Chươn 2: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG BẮT, TẠM GIỮ, TẠM GIAM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 46 2.1 Lịch sử phát triển quyền n ười tron hoạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam Việt Nam 46 2.1.1 Quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam Việt Nam dƣới triều đại phong kiến 46 2.1.2 Quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 47 2.2 Thực trạn bảo đảm quyền n ười tron hoạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam theo lu t TTHS Việt Nam địa bàn tỉnh Đắk Lắk 55 2.2.1 Thực trạng pháp luật bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt Nam 55 2.2.2 Thực trạng hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt Nam địa bàn tỉnh Đắk Lắk liên quan tới bảo đảm quyền ngƣời 67 2.3 Nh n xét, đánh iá chun 70 2.3.1 Những ƣu điểm đạt đƣợc 70 2.3.2 Một số hạn chế tồn 71 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế tồn 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 Chươn 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG BẮT, TẠM GIỮ, TẠM GIAM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 80 3.1 Quan điểm tăn cườn bảo đảm quyền n ười tron hoạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam theo lu t TTHS Việt Nam địa bàn tỉnh Đắk Lắk 80 3.1.1 Tăng cƣờng bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam phải thể đƣợc quan điểm Đảng, Nhà nƣớc ta quyền ngƣời 80 3.1.2 Tăng cƣờng bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam phải phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia 82 3.1.3 Tăng cƣờng bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam sở đổi tƣ pháp lý nhận thức mối quan hệ Nhà nƣớc, pháp luật quyền ngƣời 83 3.2 Các iải pháp tăn cườn bảo đảm quyền n ười tron hoạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam theo lu t TTHS Việt Nam địa bàn tỉnh Đắk Lắk 85 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt Nam 85 3.2.2 Đổi hệ thống quan, tổ chức tham gia hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt Nam 93 3.2.3 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán nhằm bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt Nam 95 3.2.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật quyền ngƣời nhằm bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt Nam 97 3.2.5 Tăng cƣờng công tác giám sát, giải khiếu nại tố cáo tra, xử lý vi phạm bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt Nam 97 KẾT LUẬN CHƢƠNG 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền ngƣời giá trị phổ quát nguyện vọng nhân loại Hiện đa số quốc gia giới nỗ lực ghi nhận bảo đảm thực thi quyền ngƣời Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền, cải cách tƣ pháp, triển khai Hiến pháp 2013 vào sống giữ vai trò thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc nhiệm kỳ 2014 – 2016 nên vấn đề bảo vệ thúc đẩy quyền ngƣời đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm hết Bắt, tạm giữ, tạm giam vấn đề nhạy cảm đời sống trị, xã hội quốc gia Vì biện pháp ngăn chặn ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền ngƣời, có quyền tự thân thể, bảo hộ tính mạng, sức khỏe, tôn trọng danh dự, nhân phẩm ngƣời, quyền đƣợc pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia tôn trọng bảo vệ Mục đích việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam là: Không để ngƣời phạm tội tiếp tục thực tội phạm, ngăn chặn không cho thực tội phạm mới; không ngƣời phạm tội có điều kiện xóa bỏ dấu vết tội phạm, tiêu hủy chứng cứ, thông cung; bảo đảm có mặt ngƣời bị tình nghi, bị can, bị cáo, ngƣời bị kết án có yêu cầu quan tiến hành tố tụng Các quan tiến hành tố tụng thƣờng sử dụng biện pháp ngăn chặn nhƣ phƣơng thức hiệu để bảo vệ quyền ngƣời, quyền lợi ích hợp pháp công dân Tuy nhiên, áp dụng biện pháp dễ xâm hại đến quyền ngƣời ngƣời yếu xã hội, bao gồm ngƣời bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam Qua quan sát hoạt động thực tiễn tác giả thấy hành vi xâm phạm đến quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam thƣờng biểu dƣới dạng: áp dụng tùy tiện, lạm dụng, lợi dụng quy định pháp luật TTHS việc bắt, tạm giữ, tạm giam Các hành vi xâm phạm trực tiếp quyền thiết thân ngƣời quyền tự thân thể, quyền bảo hộ tính mạng, sức khỏe, tôn trọng danh dự, nhân phẩm mà làm giảm uy tín CQĐT, quan tiến hành tố tụng khác, gây bất bình dƣ luận xã hội Có tình trạng nhƣ xảy trình độ, lực phận cán quan tiến hành tố tụng hạn chế, chƣa đề cao ý thức tuân thủ pháp luật nên áp dụng quy định pháp luật không đúng, không tuân thủ trình tự, thủ tục pháp luật quy định Tuy nhiên, có nguyên nhân khác quy định luật TTHS việc bắt, tạm giữ, tạm giam khiếm khuyết, chƣa rõ ràng, thiếu minh bạch dẫn đến ngƣời tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng vận dụng tùy tiện, lạm dụng lợi dụng áp dụng Đây vấn đề mà khoa học luật TTHS đại phải nghiên cứu giải phƣơng diện lý luận phƣơng diện lập pháp Chính vậy, lý mà tác giả chọn đề tài “Bảo đảm qu ền n ười tron oạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam t eo luật TTHS Việt Nam (tr n sở s liệu t ực tiễn địa b n tỉn Đăk Lăk)” để thực nghiên cứu viết luận văn thạc sĩ nhằm mục đích đƣa kiến giải khoa học kiến giải lập pháp góp phần hoàn thiện quy định tƣơng ứng pháp luật TTHS nƣớc ta T nh h nh n hiên cứu đề tài Tại Việt Nam, nghiên cứu bảo đảm quyền ngƣời ngƣời bị bắt, tạm giữ, tạm giam khiêm tốn Các nghiên cứu thực chủ yếu tiếp cận pháp luật quyền ngƣời nói chung vấn đề bảo đảm quyền ngƣời pháp luật hình sự, pháp luật TTHS, chƣa đặc biệt tập trung vào bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam Có thể nêu tên số công trình nghiên cứu đáng ý nhƣ: GS.TSKH Lê Cảm, TS Nguyễn Ngọc Chí, Bảo vệ quyền người pháp luật hình sự, TTHS giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài cấp Đại học Quốc gia, mã số QL 04.03, năm 2006; Khoa luật – ĐHQGHN, Giáo trình Lý luận pháp luật Quyền người, NXB Chính trị quốc gia, 2009; Khoa luật – ĐHQGHN, Luật nhân quyền quốc tế, NXB Lao động Xã hội, 2011; PGS TS Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Giáo trình Luật TTHS Việt NamQuyền người bảo đảm quyền người TTHS, tr 33 – 56, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 Các công trình nghiên cứu nói nghiên cứu quyền ngƣời nói chung quyền ngƣời pháp luật hình TTHS dƣới góc độ lý luận khoa học, chƣa có điều kiện nghiên cứu sâu thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt ngƣời, tạm giữ, tạm giam Ngoài ra, có số báo viết bảo đảm quyền ngƣời việc bắt, tạm giữ, tạm giam nhƣ: Nguyễn Tiến Đạt, Bảo đảm quyền người việc bắt, tạm giữ, tạm giam, đăng tạp chí KHPL số 3(34)/2006; Phan Trƣờng Sơn, Những vấn đề đặt VKSND việc định phê chuẩn không phê chuẩn định áp dụng biện pháp tố tụng có tính chất hạn chế quyền người, quyền công dân trước yêu cầu Hiến pháp, website http://vksdanang.gov.vn, 2014 Các báo đề cập đến việc vi phạm quyền ngƣời việc bắt, tạm giữ, tạm giam từ nguyên nhân chủ quan nhân tố ngƣời hoạt động áp dụng pháp luật Mà chƣa rõ đƣợc hạn chế quy định pháp luật vấn đề Mục đích nhiệm vụ n hiên cứu 3.1 Mục đíc n i n cứu Đề tài nghiên cứu nhằm đƣa kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật TTHS, góp phần nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam Bảo đảm quyền ngƣời hoạt động đóng góp quan trọng việc bảo đảm quyền ngƣời TTHS quyền ngƣời nói chung 3.2 N iệm vụ n i n cứu Với mục đích trên, đề tài nghiên cứu phải giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, nghiên cứu quan niệm, quan điểm khoa học quốc tế tác giả Việt Nam bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam để làm rõ vấn đề mặt lý luận nhằm đƣa kiến giải khoa học Thứ hai, phân tích làm rõ nội dung quy định pháp luật tố tụng hình hành, rút ƣu điểm hạn chế quy định việc bắt, tạm giữ, tạm giam Thứ ba, phân tích tình hình bắt, tạm giữ, tạm giam, đánh giá thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật TTHS việc bắt, tạm giữ, tạm giam Trên sở hạn chế quy định pháp luật hành vƣớng mắc trình áp dụng pháp luật, tiếp thu thành tựu khoa học TTHS quốc tế, đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật việc bắt, tạm giữ, tạm giam nhƣ kiến nghị vấn đề liên quan đến hoạt động áp dụng quy định Đối tượn n hiên cứu phạm vi n hiên cứu 4.1 Đ i tượn n i n cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài quan điểm khoa học, quy định pháp luật Quốc tế quy định luật TTHS hành ghi nhận bảo đảm quyền ngƣời ngƣời yếu xã hội, bao gồm ngƣời bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam 4.2 P ạm vi n i n cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam từ góc độ luật TTHS, số liệu luận văn đƣợc trích dẫn, viện dẫn từ năm 2010 đến năm 2014 Cơ sở lý lu n phươn pháp n hiên cứu 5.1 sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn dựa quan điểm Đảng Nhà nƣớc quyền ngƣời bối cảnh chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, coi quyền ngƣời giá trị nguyện vọng chung nhân loại, thể sách quán tôn trọng, bảo đảm quyền ngƣời chủ trƣơng tăng cƣờng đóng góp thúc đẩy hợp tác quốc tế lĩnh vực Ngoài ra, tác giả tham khảo trình tiến xu hƣớng mở rộng quyền ngƣời cộng đồng quốc tế, nhƣ tham khỏa luận điểm khoa học công trình nghiên cứu học giả hình học nƣớc, văn pháp luật TTHS Nhà nƣớc ta 5.2 P ươn p áp n i n cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu: Gồm phƣơng pháp so sánh, phân tích, thống kê, tổng hợp kết hợp với phƣơng pháp phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật bắt, tạm giữ, tạm giam thông qua số vụ án cụ thể để tổng hợp tri thức khoa học luận chứng vấn đề tƣơng ứng để nghiên cứu Nhữn đón óp mặt khoa học lu n văn Đây công trình nghiên cứu khoa học cấp độ thạc sĩ tiếp cận có tính hệ thống, toàn diện tƣơng đối sâu sắc quy định pháp luật bảo vệ quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam dƣới góc độ TTHS Đề tài có đóng góp sau: - Khái quát hóa quan điểm, quan niệm quốc tế Việt Nam bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam Xây dựng khái niệm làm rõ nội dung bảo đảm quyền ngƣời hoạt động - Hệ thống hóa quy định luật TTHS Việt Nam việc bắt, tạm giữ, tạm giam Đối chiếu, so sánh quy định với quy định quốc tế để đƣợc ƣu điểm điểm hạn chế - Phân tích, đánh giá ảnh hƣởng điểm hạn chế quy định luật hiệu bảo vệ quyền ngƣời thực tiễn áp dụng - Đƣa kiến nghị hoàn thiện quy định luật TTHS Việt Nam bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam Ý n hĩa lý lu n thực tiễn lu n văn Công trình nghiên cứu vấn đề lý luận bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo TTHS, phân tích, đánh giá thực trạng bảo đảm quyền ngƣời ngƣời bị bắt, tạm giữ, tạm giam TTHS kiến nghị giải pháp tăng cƣờng bảo đảm quyền ngƣời TTHS Đề tài đóng góp khiêm tốn việc giải mặt khoa học, nội dung cấp thiết nƣớc ta nhƣ giới vấn đề bảo đảm quyền ngƣời Quy định quyền ngƣời quan trọng cần thiết nhƣng cần thiết hơn, quan trọng vấn đề bảo đảm cho quyền đƣợc thực thi sống Luận văn tài liệu tham khảo có giá trị hoạt động lập pháp TTHS, thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử nhƣ học tập, nghiên cứu TTHS Kết cấu lu n văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chƣơng tiết: - Chương 1: Lý luận bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo Luật TTHS Việt Nam - Chương 2: Lịch sử phát triển thực trạng bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt Nam địa bàn tỉnh Đăk Lăk - Chương 3: Quan điểm giải pháp tăng cƣờng bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt Nam địa bàn tỉnh Đăk Lăk áp dụng trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc trách nhiệm hình nhƣng quyền bản, thiết thân nhƣ: quyền đƣợc tôn trọng nhân phẩm, quyền không bị tra tấn, đánh đập bị giam giữ, quyền đƣợc điều tra khách quan trình tố tụng, quyền đƣợc xét xử công … phải đƣợc tôn trọng bảo đảm Tuy nhiên, so với ngƣời khác quyền nhóm ngƣời bị hạn chế họ bị tình nghi phạm tội bị áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam Quyền ngƣời ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ, ngƣời bị tạm giam TTHS đƣợc thể cụ thể quyền nghĩa vụ tố tụng họ đƣợc pháp luật TTHS ghi nhận bảo đảm thực Bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam nhiệm vụ Nhà nƣớc Nhà nƣớc điều kiện kinh tế - xã hội, pháp lý cần có chế phù hợp để ghi nhận bảo đảm thực thi quyền ngƣời Các quy phạm pháp luật quyền ngƣời, quyền nghĩa vụ tố tụng ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ, ngƣời bị tạm giam chƣa phải sở để quyền ngƣời đƣợc thực thi mà cần phải có bảo đảm ràng buộc pháp lý Nhà nƣớc Để bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam bên cạnh việc củng cố tăng cƣờng bảo đảm quyền ngƣời nói chung, phải bảo đảm yếu tố mang tính đặc trƣng riêng nhƣ: - Xây dựng đƣợc hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam sở tiêu chí quốc tế quyền ngƣời phù hợp với yêu cầu bảo đảm quyền ngƣời Việt Nam; - Có giải pháp thực thi có hiệu qủa quyền ngƣời đƣợc quy định hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam; - Hình thành chế giám sát bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam Tóm lại, bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam việc bảo đảm điều kiện, yếu tố cần đủ để quyền ngƣời đƣợc ghi nhận bảo đảm thực thi có hiệu trình áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam 10 1.1.2 Đặc điểm bảo đảm qu ền n ười tron oạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam t eo luật TTHS Việt Nam Bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam phận hợp thành quyền ngƣời TTHS Do đó, quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam có đặc điểm quyền ngƣời TTHS Quyền ngƣời TTHS thực chất quyền ngƣời đƣợc thể lĩnh vực đặc thù trình giải vụ án hình sự, có biểu đặc thù phạm vi, chủ thể, nội dung - Quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam nảy sinh lĩnh vực đặc thù trình giải vụ án hình - Chủ thể quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam ngƣời tiến hành TTHS, ngƣời tham gia TTHS cá nhân tham gia vào trình giải vụ án hình Chủ thể quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam ngƣời cụ thể với địa vị pháp lý khác TTHS, bao gồm: Ngƣời tiến hành TTHS, Ngƣời tham gia TTHS - Trong hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam, nội dung quyền ngƣời đƣợc pháp luật quy định cụ thể - Thực pháp luật hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam đồng nghĩa với việc bảo đảm quyền ngƣời Quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam đƣợc bảo đảm nhiều yếu tố khác có pháp luật Sự vi phạm pháp luật TTHS hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam biểu vi phạm quyền ngƣời Do đó, thực pháp luật TTHS hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam đồng nghĩa với việc bảo đảm quyền ngƣời 1.1.3 Vai trò bảo đảm qu ền n ười tron oạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam t eo luật TTHS Việt Nam - Vai trò việc bảo đảm quyền ngƣời nói chung: Quyền ngƣời, quyền công dân Việt Nam vừa đƣợc coi mục tiêu vừa đƣợc coi động lực thúc đẩy phát triển xã hội Quyền ngƣời Việt Nam đƣợc gắn liền với lợi ích giai cấp, dân tộc lợi ích toàn xã hội 11 - Vai trò việc bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam Bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam có vai trò quan trọng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân thông qua quyền ngƣời đƣợc bảo đảm thực Bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam vừa góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp ngƣời nói chung, thông qua việc buộc ngƣời xâm hại đến quyền phải chịu trách nhiệm hình nhƣ hình thức trách nhiệm pháp lý có liên quan Đồng thời, hoạt động bảo đảm quyền cho ngƣời bị tình nghi phạm tội thông qua việc tuân thủ pháp luật chủ thể có liên quan tới hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam Bảo đảm quyền ngƣời việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam góp phần thúc đẩy hiệu công tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án 1.2 Nội dun yếu tố bảo đảm quyền n ười tron hoạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam theo lu t TTHS Việt Nam 1.2.1 Nội dun bảo đảm qu ền n ười tron oạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam t eo luật TTHS Việt Nam Việc bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam không phụ thuộc vào việc quyền ngƣời đƣợc quy định pháp luật TTHS nhƣ nào; mà phụ thuộc nhiều vào việc Nhà nƣớc quyền ngƣời đƣợc quy định, đƣợc bảo đảm thực thực tế Dƣới góc độ bảo đảm quyền ngƣời ngƣời bị tƣớc tự do bị áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam cho nội dung bảo đảm quyền ngƣời thể qua yếu tố sau: - Xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật TTHS điều chỉnh hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam sở tiêu chí quốc tế quyền ngƣời phù hợp với yêu cầu bảo đảm quyền ngƣời Việt Nam; - Chế độ trách nhiệm quan Nhà nƣớc, cán bộ, công chức việc bảo vệ quyền ngƣời; - Xử lý vi phạm quyền ngƣời; - Các biện pháp bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo công dân; 12 - Các biện pháp bảo đảm thực dân chủ hoạt động Nhà nƣớc 1.2.2 ác ếu t bảo đảm qu ền n ười tron oạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam t eo luật TTHS Việt Nam 1.2.2.1 Các yếu tố chung nhằm bảo đảm quyền người hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt Nam nói chung Trong đời sống xã hội, quyền ngƣời đƣợc bảo đảm yếu tố sau: - Bảo đảm trị; - Bảo đảm kinh tế; - Bảo đảm xã hội; - Bảo đảm văn hoá giáo dục; - Bảo đảm pháp lý 1.2.2.2 Các yếu tố đặc trưng bảo đảm quyền người hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt Nam Ngoài yếu tố chung, bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam có yếu tố đặc trƣng sau: - Yếu tố hệ thống pháp luật bảo đảm quyền ngƣời TTHS; - Yếu tố tổ chức hoạt động quan, tổ chức liên quan tới hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam; - Yếu tố chế phối hợp hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam; - Yếu tố giám sát, giải khiếu nại, tố cáo hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam; - Yếu tố xử lý vi phạm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam; - Yếu tố sở vật chất kỹ thuật TTHS 1.3 Bảo đảm quyền n ười tron hoạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam theo lu t TTHS số nước iới nhữn iá trị v n dụn Việt Nam 1.3.1 Bảo đảm qu ền n ười tron oạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam t eo luật TTHS s nước tr n t ế iới Trong phần này, tác giả nghiên cứu, phân tích bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS số nƣớc nhƣ: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Thụy Điển, Canada, Cộng hòa Liên bang Nga, Cộng hòa Pháp, Nhật Bản, Inđônêsia 13 1.3.2 N ữn iá trị bảo đảm qu ền n ười tron oạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam t eo luật TTHS s nước tr n t ế iới có t ể vận dụn Việt Nam Nƣớc ta giai đoạn sửa đổi, bổ sung BLTTHS thiết nghĩ cần tham khảo, vận dụng giá trị sau: - Quy định cứ, điều kiện áp dụng BPNC bắt, tạm giữ, tạm giam cần chặt chẽ, rõ ràng, cụ thể, tránh quy định mang tính tùy nghi dễ bị quan tiến hành tố tụng lạm dụng việc bắt, tạm giữ, tạm giam; - Sửa đổi quy định tạm giữ BLTTHS, sửa đổi quy định đối tƣợng tạm giữ, thẩm quyền lệnh tạm giữ, trƣờng hợp tạm giữ, thời hạn tạm giữ tham gia luật sƣ vào hoạt động tạm giữ theo hƣớng bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp ngƣời; - Nghiên cứu sửa đổi BLTTHS theo hƣớng giao cho Tòa án có thẩm quyền định áp dụng biện pháp tạm giam chất tổ chức, hoạt động tƣ pháp phù hợp với pháp luật quốc tế ươn LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG BẮT, TẠM GIỮ, TẠM GIAM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 Lịch sử phát triển quyền n ười tron hoạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam Việt Nam 2.1.1 Qu ền n ười tron oạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam Việt Nam triều đại p on kiến Tác giả nghiên cứu việc bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam dƣới triều đại phong kiến thông qua Bộ Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức), Bộ Hoàng việt luật lệ (Luật Gia Long) Ở triều đại phong kiến tiến có quy định quyền ngƣời, số quy định thẩm quyền bắt ngƣời, giam giữ tiến phản ánh phát triển, hƣng thịnh chế độ quân chủ phong kiến thời 14 Các quy định hạn chế tùy tiện, lộng hành hệ thống nha dịch cƣờng hào ác bá 2.1.2 Qu ền n ười tron oạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam Việt Nam sau ác mạn T án Tám năm 1945 Tác giả nghiên cứu bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam thể Hiến pháp 1946, 1959, 1980, Sắc lệnh số 13 ngày 24- 01-1946, Luật số 103-SL/L005 ngày 24- 01-1957, Luật tổ chức TA nhân dân ngày 14-7-1960, Sắc luật số 01/SL-76 ngày 153-1976, BLTTHS 1988 2.2 Thực trạn bảo đảm quyền n ười tron hoạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam theo lu t TTHS Việt Nam địa bàn tỉnh Đăklăk 2.2.1 T ực trạn p áp luật bảo đảm qu ền n ười tron oạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam t eo luật TTHS Việt Nam Trong BLTTHS 2003, quy phạm pháp luật liên quan đến bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam đƣợc quy định tƣơng đối đầy đủ, toàn diện có hệ thống thể qua điểm sau: Thứ nhất, BLTTHS 2003 quy định nguyên tắc tố tụng tôn trọng bảo đảm quyền ngƣời, nhóm nguyên tắc chiếm vị trí quan trọng nhóm nguyên tắc đƣợc quy định BLTTHS Thứ hai, quy định địa vị pháp lý ngƣời tiến hành tố tụng ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo Thứ ba, bảo đảm quyền ngƣời thông qua quy định BLTTHS mục đích, cứ, thẩm quyền, thủ tục áp dụng biện pháp ngăn chặn Thứ tư, bảo đảm quyền ngƣời thông qua quy định khiếu nại, tố cáo TTHS 2.2.2 T ực trạn oạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam t eo luật TTHS Việt Nam tr n địa b n tỉn Đắk Lắk li n quan tới bảo đảm qu ền n ười Tác giả lập bảng thống kê số liệu việc áp dụng BPNC bắt, tạm giữ, tạm giam địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian từ năm 2010 đến năm 2014 Nghiên cứu 120 án hình sơ thẩm 262 bị cáo (trong đó: 94 bị cáo phạm tội nghiêm trọng, 66 bị cáo phạm tội nghiêm trọng, 60 bị cáo phạm tội nghiêm trọng 42 bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng) TA nhân dân tỉnh Đăk Lăk TA nhân dân thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đăk Lăk xét xử 15 Theo thống kê CQĐT tỉnh ĐăkLăk từ năm 2010 đến năm 2014, tình hình áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giam nhƣ sau: Tỷ lệ bắt khẩn cấp dao động từ 17,6% (năm 2013) đến 21,5% (năm 2011); tỷ lệ bị can bị áp dụng biện pháp tạm giam dao động từ 76,7% (năm 2013) đến 84,6% (năm 2012); số ngƣời đƣợc áp dụng biện pháp ngăn chặn giam giữ dao động từ 15,4% (năm 2012) đến 23,3% (năm 2013) Bản 2.1 T nh h nh bắt, tạm iữ Bắt, tạm iữ Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 555 152 311 113 410 146 306 101 399 207 288 123 885 196 397 101 786 175 455 66 1131 963 1017 1579 1482 Bắt tang Bắt truy nã Bắt khẩn cấp Đầu thú, tự thú Số n ười bị tạm iữ (Nguồn: CQĐT tỉnh ĐăkLăk) Bản 2.2 T nh h nh bắt, tạm iam Bắt, tạm giam Năm 2010 Năm 2011 Bắt tang Bắt truy nã Bắt khẩn cấp Bắt để tạm giam Đầu thú, tự thú Tổn số trườn hợp iải Từ tạm giữ chuyển sang tạm giam Tổn số tạm iam Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 555 152 311 685 113 410 146 306 561 101 399 207 288 675 123 885 196 397 774 101 786 175 455 814 66 1816 1524 1692 2353 2296 810 719 756 1032 1063 1495 1280 1431 1806 1877 (Nguồn: CQĐT tỉnh ĐăkLăk) Bản 2.3 T nh h nh áp dụn biện pháp n ăn chặn tron xét xử Loại tội Ít nghiêm trọng Nghiêm trọng Rất nghiêm trọng Đặc biệt nghiêm trọng Tổn cộn Tổn s bị can/ bị cáo 94 66 60 42 262 Tạm giam ấm k ỏi nơi cư trú T a đổi biện p áp n ăn c ặn từ tạm iam san bảo lĩn 38 46 10 40 18 47 39 164 76 22 (Nguồn: Toà án nhân dân tỉnh ĐăkLăk.) 16 Qua số thống kê kết nghiên cứu cho thấy: số ngƣời bị bắt khẩn cấp chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao; tạm giam biện pháp ngăn chặn đƣợc áp dụng phổ biến (62% - 80%); cấm khỏi nơi cƣ trú (20% - 28%); biện pháp ngăn chặn khác nhƣ bảo lĩnh, đặt tiền tài sản để bảo đảm đƣợc áp dụng Số bị can, bị cáo không bị áp dụng biện pháp ngăn chặn hầu nhƣ Trong trình giải vụ án có khoảng từ 7% đến 12% bị can, bị cáo đƣợc thay đổi biện pháp ngăn chặn Trong đó, ngƣời phạm tội nghiêm trọng, nghiêm trọng chủ yếu đƣợc thay đổi biện pháp ngăn chặn từ tạm giam sang biện pháp ngăn chặn khác cho bảo lĩnh; ngƣợc lại, đa số ngƣời phạm tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng lại bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam thay cho biện pháp ngăn chặn giam giữ 2.3 Nh n xét, đánh iá chun 2.3.1 N ữn ưu điểm đạt Các quy định BLTTHS 2003 thẩm quyền tố tụng, trình tự, thủ tục tố tụng đáp ứng đƣợc yêu cầu bảo đảm quyền ngƣời Tinh thần chung BLTTHS 2003 thể quan điểm bảo đảm quyền ngƣời Nhà nƣớc ta biện pháp tố tụng nghiêm khắc, ảnh hƣởng đến quyền ngƣời thẩm quyền hẹp, trình tự, thủ tục chặt chẽ Thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam năm vừa qua quan tiến hành tố tụng tỉnh Đăk Lăk tiến hành đóng góp lớn vào công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, góp phần giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội Đồng thời bảo đảm đƣợc quyền ngƣời ngƣời bị áp dụng BPNC bắt, tạm giữ, tạm giam, chƣa để xảy trƣờng hợp bắt, tạm giữ, tạm giam trái pháp luật 2.3.2 Một s ạn c ế tồn Qua nghiên cứu thực trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn tiến hành TTHS, từ góc độ bảo đảm quyền ngƣời ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo, thấy số hạn chế, bất cập nhƣ sau: - Thứ nhất, theo có tình trạng lạm dụng biện pháp tạm giam 17 - Thứ hai, quan tiến hành tố tụng lúng túng việc áp dụng thời hạn tạm giam trƣờng hợp đồng phạm mà bị can, bị cáo phạm tội thuộc loại khác nhau, thời hạn tố tụng đƣợc quy định khác Thực tiễn theo hƣớng thời hạn tố tụng nói chung, tạm giam nói riêng đƣợc thực theo tội nặng vụ án - Thứ ba, biện pháp ngăn chặn không giam giữ đƣợc áp dụng thực tế - Thứ tư, hầu nhƣ 100% bị can, bị cáo bị áp dụng biện pháp ngăn chặn 2.3.3 N u n n ân ạn c ế tồn 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan Nhiều quy định BLTTHS không phù hợp với chất Nhà nƣớc pháp quyền, với đƣờng lối đổi tƣ pháp, với chức tố tụng TTHS nƣớc ta Nội dung số quy định BLTTHS thể không xác không đầy đủ sách TTHS Địa vị tố tụng ngƣời tiến hành tố tụng, ngƣời tham gia tố tụng đƣợc quy định chƣa thật phù hợp làm hạn chế việc bảo đảm quyền ngƣời ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo Các áp dụng biện pháp cƣỡng chế tố tụng, biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam không đầy đủ không rõ ràng BLTTHS quy định khả tùy nghi rộng cho ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng dễ dẫn đến hạn chế quyền ngƣời ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ, ngƣời bị tạm giam Trong số trƣờng hợp BLTTHS quy định quyền tố tụng ngƣời tham gia tố tụng nhƣng không quy định bảo đảm pháp lý, trình tự, thủ tục để thực quyền thực tế, gây lúng túng cho ngƣời tiến hành tố tụng giải vụ án hạn chế ngƣời tham gia tố tụng thực quyền tố tụng đƣợc quy định Chế độ trách nhiệm chƣa đƣợc quy định rõ ràng, minh bạch, đƣợc truy cứu chƣa thật nghiêm minh vi phạm quyền ngƣời ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo từ phía ngƣời tiến hành tố tụng 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan Do trình độ, lực quan điểm, nhận thức ngƣời tiến hành tố tụng có nhiều hạn chế 18 ươn QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG BẮT, TẠM GIỮ, TẠM GIAM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 3.1 Quan điểm tăn cườn bảo đảm quyền n ười tron hoạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam theo lu t TTHS Việt Nam địa bàn tỉnh Đắk Lắk 3.1.1 Tăn cườn bảo đảm qu ền n ười tron oạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam p ải t ể iện n ữn quan điểm Đản , N nước ta qu ền n ười Đảng, Nhà nƣớc quan tâm tới quyền ngƣời Bảo vệ, phát triển quyền ngƣời không nhiệm vụ lớn mà lý tƣởng phấn đấu ngƣời Cộng sản, chất chế độ XHCN, cốt lõi chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Quan điểm Đảng, Nhà nƣớc quyền ngƣời đƣợc xác định tƣ tƣởng đạo, áp dụng thống suốt trình xây dựng, thực quyền ngƣời Những quan điểm đƣợc thể cách trực tiếp, gián tiếp nhiều văn kiện Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam, trực tiếp thị số 12 CT/ TW ngày 12/7/1992 vấn đề quyền ngƣời quan điểm, chủ trƣơng Đảng ta Hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền ngƣời sở quan điểm Đảng, Nhà nƣớc ta quyền ngƣời yêu cầu tất yếu khách quan nhằm bảo đảm cho hoạt động diễn theo định hƣớng Đảng, Nhà nƣớc ta, giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền ngƣời đƣa đƣợc thực có hiệu thực tế, nhân dân thêm hiểu biết lý tƣởng ngƣời Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam 3.1.2 Tăn cườn bảo đảm qu ền n ười tron oạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam p ải p ù ợp với điều kiện cụ t ể Việt Nam v cam kết qu c tế m Việt Nam đ t am ia Quyền ngƣời vừa có tính phổ biến nhƣng có tính đặc thù 19 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền ngƣời dù muốn hay không đƣợc thực Nó phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội quốc gia giai đoạn lịch sử cụ thể Hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền ngƣời phải phù hợp với quy định cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Đây đƣợc coi chuẩn mực quốc tế phổ biến quyền ngƣời Thực điều ý nghĩa thực hoá quyền ngƣời mà thể truyền thống, tâm Việt Nam việc bảo vệ giá trị quyền ngƣời 3.1.3 Tăn cườn bảo đảm qu ền n ười tron oạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam tr n sở đổi tư du p áp lý n ận t ức đún m i quan ệ iữa N nước, p áp luật v qu ền n ười Khác với kiểu Nhà nƣớc bóc lột tồn lịch sử, Nhà nƣớc XHCN nói chung, Nhà nƣớc Việt Nam nói riêng coi nguyên tắc tất quyền lực Nhà nƣớc thuộc nhân dân mục đích việc xây dựng xã hội, mà quyền ngƣời đƣợc bảo đảm Nhận thức mối quan hệ Nhà nƣớc, pháp luật quyền ngƣời có ý nghĩa đạo việc xây dựng, thực giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền ngƣời, khắc phục nguyên nhân vi phạm Đồng thời, sở nhận thức quan trọng để quan có thẩm quyền tôn trọng pháp luật, tôn trọng quyền ngƣời 3.2 Các iải pháp tăn cườn bảo đảm quyền n ười tron hoạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam theo lu t TTHS Việt Nam địa bàn tỉnh Đăk Lắk Trên sở tồn tại, hạn chế phân tích Chƣơng 2, tác giả đƣa số giải pháp để nâng cao hiệu bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam, cụ thể: 3.2.1 Ho n t iện ệ t n p áp luật bảo đảm qu ền n ười tron oạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam t eo luật TTHS Việt Nam Hoàn thiện quy định sau BLTTHS: - Hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ tố tụng người bị tạm giữ (điều 48 BLTTHS), bị can (điều 49 BLTTHS), bị cáo (điều 50 BLTTHS); gồm nội dung: 20 + Bổ sung quyền đƣợc tôn trọng bảo vệ quyền tự thân thể, tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự theo quy định pháp luật; + Bổ sung quyền đƣợc im lặng ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo TTHS + Bổ sung quyền đƣợc yêu cầu quan, ngƣời tiến hành tố tụng bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; + Bổ sung trách nhiệm quan, ngƣời tiến hành tố tụng bảo đảm cho ngƣời tham gia tố tụng thực quyền tố tụng họ theo quy định pháp luật; trách nhiệm áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ngƣời tham gia tố tụng có yêu cầu; + Sửa đổi điểm d khoản điều 48 BLTTHS theo hƣớng ngƣời bị tạm giữ có quyền nhờ ngƣời khác bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp + Sửa đổi điểm e khoản điều 49, điểm e khoản điều 50 BLTTHS theo hƣớng bị can, bị cáo có quyền nhờ ngƣời khác bào chữa - Hoàn thiện quy định trách nhiệm, nghĩa vụ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam, cụ thể cần hoàn thiện: + Các quy định trách nhiệm, nghĩa vụ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng quy định khác mặt tổ chức… nhằm bảo đảm để quy định đƣợc thực nghiêm túc thực tế + Quy định rõ hậu tố tụng trách nhiệm việc vi phạm quy định quyền hạn, trách nhiệm quan, ngƣời tiến hành tố tụng - Hoàn thiện quy định người bào chữa, gồm nội dung: + Trƣớc tiên, cần sửa đổi khoản điều 56 BLTTHS theo hƣớng ngƣời bị tạm giữ thay cho việc cấp giấy chứng nhận ngƣời bào chữa vòng 24 việc CQĐT chấp nhận cho ngƣời có chứng hành nghề luậtbảo vệ quyền lợi cho ngƣời bị tạm giữ + Hoàn thiện điều 58 BLTTHS theo hƣớng bảo đảm tối đa cho ngƣời bào chữa thu thập chứng cứ, có mặt hoạt động điều tra Cụ thể là: 1/ Bổ sung trách nhiệm CQĐT thông báo trƣớc cho ngƣời bào chữa thời gian, địa điểm hỏi cung bị can Điểm b khoản điều 58 BLTTHS quy định quyền ngƣời bào chữa đề nghị CQĐT báo trƣớc thời gian, địa 21 điểm hỏi cung bị can nhƣng không quy định trách nhiệm CQĐT; thực tiễn luật sƣ gặp nhiều khó khăn việc có mặt buổi hỏi cung bị can; 2/ Quy định quyền ngƣời bào chữa hỏi ngƣời bị tạm giữ, bị can mà không cần đồng ý Điều tra viên; 3/ Bổ sung quyền ngƣời bào chữa có mặt đặt câu hỏi lấy lời khai ngƣời bị hại, ngƣời làm chứng Điều tra viên - Sửa đổi mục đích biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam: Chỉ nên quy định mục đích việc áp dụng biện pháp ngăn chặn là: Ngăn chặn tội phạm - Hoàn thiện quy định áp dụng biện pháp ngăn chặn Cần sửa đổi khoản điều 88 BLTTHS áp dụng tạm giam theo hƣớng tạm giam đƣợc áp dụng bị can, bị cáo có cụ thể khẳng định họ tiếp tục phạm tội, bỏ trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Điểm a khoản điều 88 BLTTHS quy định bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng bị tạm giam mà không cần khác bất hợp lý, không phù hợp với tƣ tƣởng bảo đảm quyền ngƣời TTHS 3.2.2 Đổi ệ t n quan, tổ c ức t am ia oạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam t eo luật TTHS Việt Nam Đối với hệ thống quy phạm pháp luật quy định cấu, tổ chức hoạt động quan tƣ pháp, bao gồm quy định: Về cấu, tổ chức hoạt động CQĐT, VKSND, TAND, quan nhà nƣớc trực tiếp thực việc bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam; quy định quyền nghĩa vụ quan THTT, ngƣời THTT Trong đó, phải xác định đầy đủ, cụ thể quyền nghĩa vụ ngƣời THTT, trách nhiệm họ việc bảo đảm việc thực quyền ngƣời tham gia tố tụng 3.2.3 Nâng cao c ất lượn đội n ũ cán n ằm bảo đảm qu ền n ười tron oạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam t eo luật TTHS Việt Nam Để nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán cần tiến hành biện pháp sau đây: - Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ, 22 kỹ tố tụng cho đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm TA Những ngƣời tiến hành tố tụng phải nhận thức đắn, đầy đủ quy định pháp luật liên quan đến bảo đảm quyền ngƣời; - Tăng cƣờng giáo dục trị tƣ tƣởng, sách pháp luật, sách nhân đạo Nhà nƣớc ta ngƣời phạm tội, quan điểm bảo đảm quyền ngƣời Nhà nƣớc pháp quyền XHCN cho cán quan tiến hành tố tụng cấp; - Tăng cƣờng hoạt động kiểm sát, giám sát hoạt động TTHS, hoạt động giám đốc xét xử TA cấp TA cấp dƣới nhằm phát vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, xâm phạm đến quyền ngƣời ngƣời bị bắt, tạm giữ, tạm giam để có biện pháp khắc phục tố tụng 3.2.4 Đẩ mạn côn tác tu n tru ền, iáo dục p áp luật v qu ền n ười n ằm bảo đảm qu ền n ười tron oạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam t eo luật TTHS Việt Nam Tuyên truyền để nhân dân hiểu biết pháp luật mà thực quy định việc trình báo vụ việc Nhân dân có trách nhiệm tham gia đấu tranh phòng ngừa chống hành vi vi phạm Hiến pháp pháp luật Qua tuyên truyền phổ biến pháp luật làm cho nhân dân hiểu đƣợc quyền nghĩa vụ họ việc thực quy định pháp luật việc thực quyền nghĩa vụ ngƣời bị áp dụng biện pháp ngăn chặn TTHS Bản thân họ phải có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật 3.2.5 Tăn cườn côn tác iám sát, iải qu ết k iếu nại t cáo v than tra, xử lý vi p ạm đ i với bảo đảm qu ền n ười tron oạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam t eo luật TTHS Việt Nam Công tác giám sát, giải khiếu nại tố cáo tra, xử lý vi phạm có ý nghĩa quan trọng việc phát hiện, sửa chữa khắc phục vi phạm pháp luật bảo đảm quyền ngƣời Do vậy, cần phát huy hết vai trò quan, tổ chức tham gia vào hoạt động nhƣ: VKS, Cơ quan nhà nƣớc, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận, đại biểu dân cử Nâng cao trách nhiệm Nhà nƣớc trƣớc công dân giải pháp 23 quan trọng việc bảo đảm thực quyền công dân Nhà nƣớc trách nhiệm việc ban hành pháp luật trì để pháp luật quyền công dân đƣợc thực thực tế, mà xử lý vi phạm pháp luật chế độ trách nhiệm khác Vì vậy, việc hoàn thiện chế độ trách nhiệm ngƣời tiến hành tố tụng giải pháp cần thiết để bảo đảm quyền ngƣời TTHS 24 ... VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG BẮT, TẠM GIỮ, TẠM GIAM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò bảo đảm quyền n ười tron hoạt độn bắt, tạm iữ, tạm iam theo. .. pháp luật điều chỉnh hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam; - Hình thành chế giám sát bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam Tóm lại, bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam. .. Bảo đảm pháp lý 1.2.2.2 Các yếu tố đặc trưng bảo đảm quyền người hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt Nam Ngoài yếu tố chung, bảo đảm quyền ngƣời hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam

Ngày đăng: 23/05/2017, 12:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan